Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIỮ VỮNG, MỞ RỘNG THỊ PHẦN VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : PHẠM THỊ THANH VÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ NGỌC THUẬN HÀ NỘI 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Vân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN VIẾT TẮT NỘI DUNG ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AFTA Khu vực Mậu dịch tự Đông Nam Á ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM Hội nghị Á - Âu ATM Máy rút tiền tự động (Automated teller machine) BIDV Ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước EAB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á EximBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần xuất nhập HSBC Chi nhánh ngân hàng Hồng kông Thượng hải HTX Hợp tác xã ICB Ngân hàng công thương IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IPCAS Hệ thống toán nội kế toán khách hàng VBAR&D (Intra Payment Customer Acounting System) KBNN Kho bạc Nhà Nước MHB Ngân hàng phát triển nhà Đồng Sông cửu long NH Ngân hàng NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNN VN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMNNg Ngân hàng thương mại nước ngòai OCB Ngân hàng thương mại cổ phần Phương đông Sacombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài gòn Thương tín SWIFT Thanh tóan qua Hiệp hội Tài Viễn thông liên Ngân hàng Quốc tế (Societys for Wordwide Interbank Financial Telecommunication) TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTQT Thanh toán quốc tế USD Đô la Mỹ VBAR&D Ngân hàng nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam VCB Ngân hàng Ngọai thương Việt Nam VN Việt Nam VP Bank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Doanh nghiệp ngòai quốc doanh WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU STT Bảng II.1 TÊN BẢNG Một số tiêu tăng trưởng VBAR&D qua năm Bảng II.2 35 Một số tiêu lực tài VBAR&D qua năm Bảng II.3 TRANG 38 Tăng trưởng tiêu VBAR&D khu vực TP HCM 39 Bảng II.4 Thị phần huy động vốn VBAR&D TP HCM 42 Bảng II.5 Thị phần huy động vốn dân cư VBAR&D TP HCM Bảng II.6 Thị phần huy động vốn theo loại tiền VBAR&D TP HCM Bảng II.7 43 44 Thị phần huy động vốn theo thời hạn huy động VBAR&D TP HCM 46 Bảng II.8 Thị phần dư nợ cho vay VBAR&D TP HCM 50 Bảng II.9 Thị phần dư nợ theo thời hạn cho vay VBAR&D TP HCM Bảng II.10 53 Thị phần dư nợ theo loại tiền VBAR&D TP HCM 54 Bảng II.11 Thị phần TTQT VBAR&D TP HCM 57 Bảng II.12 Vài tiêu thị phần dịch vụ VBAR&D 59 TP HCM Bảng II.13 Tình hình số NHTMCP địa bàn TP HCM năm 2005 65 Bảng II.14 Quy mô hoạt động NHTMNN năm 2004 66 Bảng II.15 Kết thăm dò ý kiến khách hàng lực cạnh tranh NHTM địa bàn TP HCM Bảng III.1 Một số tiêu phấn đấu đến năm 2010 VBAR&D Bảng III.2 70 Một số tiêu phấn đấu đến năm 2010 90 VBAR&D TP HCM 91 MỤC LỤC TRANG TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng, chức NHTM 1.1.2 Các nghiệp vụ NHTM 1.1.3 Các sản phẩm đặc trưng sản phẩm NHTM 1.1.4 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 10 1.2 THỊ PHẦN, CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HỌAT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 12 1.2.1 Thị phần, cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM 12 1.2.2 Sự khác cạnh tranh họat động ngân hàng với cạnh tranh lónh vực khác 15 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh khả mở rộng thị phần NHTM 16 1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh mở rộng thị phần NHTM 19 1.3 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI LĨNH VỰC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG 27 1.3.1 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 27 1.3.2 Hội nhập kinh tế quốc tế lónh vực Tài – Ngân hàng, hội thách thức 28 1.3.3 Đặc trưng cạnh tranh NHTM điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 30 2.1 GIỚI THIỆU VỀ VBAR&D, TẦM QUAN TRỌNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI MỞ RỘNG THỊ PHẦN, NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CHI NHÁNH CẤP I CỦA VBAR&D TẠI TP HCM 33 2.1.1 VBAR&D, trình hình thành, phát triển khẳng định thương hiệu 33 2.1.2 Taàm quan trọng cần thiết phải mở rộng thị phần, nâng cao lực cạnh tranh Chi nhánh cấp I khu vực TP HCM VBAR&D tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 38 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ PHẦN CỦA VBAR&D TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM 41 2.2.1 Phaân tích thực trạng thị phần huy động vốn VBAR&D khu vực TP HCM 41 2.2.2 Phân tích thực trạng thị phần tín dụng VBAR&D TP HCM 50 2.2.3 Phân tích thị phần toán quốc tế VBAR&D TP 57 2.2.4 Phân tích thị phần dịch vụ ……………………………………………………………58 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VBAR&D TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM 60 2.3.1 Thực trạng lực cạnh tranh VBAR&D TẠI TP HCM 60 2.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh VBAR&D TP HCM 71 2.4 ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU VỀ THỊ PHẦN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VBAR&D TẠI TP HCM, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 83 2.4.1 Điểm mạnh chủ yếu VBAR&D TP HCM: 83 2.4.2 Điểm yếu VBAR&D TP HCM: 85 2.4.3 Cơ hội VBAR&D TP HCM: 86 2.4.4 Thách thức VBAR&D TP HCM: 88 3.1 MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG CỦA VBAR&D ĐẾN NĂM 2010 89 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIỮ VỮNG, MỞ RỘNG THỊ PHẦN VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VBAR&D TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 91 3.2.1 Giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể dài hạn 91 3.2.2 Giải pháp nâng cao tiềm lực tài chi nhánh VBAR&D TP HCM 96 3.2.3 Giải pháp nâng cao lực công nghệ cho chi nhánh 101 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chi nhánh 104 3.2.5 Giải pháp nâng cao lực quản lý điều hành chi nhánh 110 3.2.6 Giaûi pháp đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 112 3.2.7 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quảng cáo tiếp thị 114 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỚI TRỤ SỞ CHÍNH CỦAVBAR&D: 115 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài: Hội nhập kinh tế giới xu tất yếu Hội nhập kinh tế đem lại nhiều hội thuận lợi cho nước phát triển, đồng thời mở thách thức to lớn cho quốc gia Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO), theo lộ trình gia nhập cần phải mở cửa nhiều lónh vực, môi trường cạnh tranh hoàn thiện cạnh tranh ngành trở nên gay gắt, cạnh tranh lónh vực hoạt động Tài – Ngân hàng ngày sôi động Đứng trước yêu cầu hội nhập kinh tế giới, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (VBAR&D) xác định mục tiêu tranh thủ chiếm lónh thị phần nâng cao lực cạnh tranh mặt để phát triển bền vững phát huy thương hiệu Một mục tiêu tăng cường phát triển kinh doanh địa bàn đô thị loại I, TP HCM địa bàn trọng điểm Xuất phát từ yêu cầu đó, việc nghiên cứu tìm giải pháp để giữ vững, mở rộng thị phần nâng cao lực cạnh tranh của VBAR&D địa bàn TP HCM trở nên cần thiết học viên chọn làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu, củng cố nắm vững thêm lý luận hoạt động NHTM kinh tế thị trường, vấn đề thị phần lực cạnh tranh NHTM điều kiện hội nhập kinh tế, cụ thể thị phần lực cạnh tranh VBAR&D địa bàn TP HCM Thu thập liệu, phân tích đánh giá thực trạng thị phần lực cạnh tranh VBAR&D địa bàn TP HCM Từ đề xuất số giải pháp chủ yếu biện pháp cụ thể để giữ vững, mở rộng thị phần nâng cao lực cạnh tranh VBAR&D địa bàn TP HCM điều kiện hội nhập kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài thị phần lực cạnh tranh VBAR&D địa bàn TP HCM, nhằm trả lời câu hỏi: Giải pháp giữ vững, mở rộng thị phần… phòng nghiệp vụ, với chức nhiệm vụ phân công cách rõ ràng phòng nghiệp vụ vị trí điều hành Cơ cấu tổ chức chi nhánh cấp I cần phải có: Ban Giám đốc, Phòng tín dụng, Phòng kế hoạch nguồn vốn, Phòng thẩm định, Phòng kế toán ngân quỹ, Phòng toán quốc tế, Phòng hành nhân sự, Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ, Các chi nhánh cấp II Phòng giao dịch trực thuộc (nếu có) Thứ hai, nâng cao chất lượng công cụ quản lý như: quy trình xử lý nghiệp vụ, hệ thống thông tin quản lý, hệ thống thông tin báo cáo hiệu kiểm tra kiểm soát nội Mỗi chi nhánh dựa vào quy định NHNN, Trụ sở VBAR&D, phải cụ thể hóa thành quy trình xử lý nghiệp vụ đầy đủ rõ ràng, dây chuyền nghiệp vụ phải chuẩn hóa đến phận xử lý, đảm bảo công việc thông suốt an toàn tài sản chi nhánh Hệ thống thông tin quản lý công cụ thiết thực để lãnh đạo nắm bắt tình hình hoạt động chi nhánh, đồng thời sở liệu để truyền trực tiếp VBAR&D để tổng hợp Trụ sở chính, báo cáo cho NHNN Hệ thống thông tin quản lý triển khai qua nhiều kênh văn bản, qua hệ thống điện thoại, đặc biệt qua hệ thống mạng điện tử Do đó, công nghệ VBAR&D, chi nhánh cần khai thác tối đa để có sở liệu xác, kịp thời bảo mật nhằm nâng dần chất lượng hệ thống thông tin quản lý từ chi nhánh đến Trụ sở chính, để công tác quản lý điều hành đạt hiệu cao từ Trụ sở xuống đến chi nhánh Hiện trình độ công nghệ VBAR&D chưa đáp ứng kịp yêu cầu theo Chế độ thông tin báo cáo NHNN ban hành Do báo cáo hệ thống nhặt tự động, chi nhánh phải bố trí cán để hoàn thành báo cáo thủ công cách xác kịp thời Đặc biệt chi nhánh phải trọng đến báo cáo phục vụ cho công tác quản lý rủi ro Muốn nâng cao chất lượng quản lý điều hành việc tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội chi nhánh cần Luận văn cao học 114 Giải pháp giữ vững, mở rộng thị phần… thiết Bộ phận cần bố trí cán giỏi nghiệp vụ, có kinh nghiệm, phẩm chất tốt, có khả kiểm tra kiểm soát hoạt động chi nhánh để phát sơ suất hay sai trái phận nghiệp vụ để trình Ban Giám đốc có hướng chấn chỉnh xử lý Bộ phận phải tạo điều kiện học tập nâng cao nghiệp vụ ngân hàng Thứ ba, để tăng trưởng quy mô kinh doanh mở rộng thị phần, chi nhánh cần tăng cường hội tiếp cận phục vụ khách hàng cách củng cố phát triển mạng lưới trực thuộc với mục tiêu huy động vốn, phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ, hiệu việc phát triển mạng lưới thể động khả tổ chức điều hành ban lãnh đạo chi nhánh Trên thực tế, cần nhiều biện pháp cụ thể mặt hoạt động nghiệp vụ chi nhánh, nhiên khuôn khổ đề tài đề cập toàn bộ, người viết đề cập giải pháp (cũng biện pháp bản) nêu 3.2.6 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Hiện nguồn thu nhập từ tín dụng VBAR&D nói chung chi nhánh VBAR&D Tp HCM chiếm 90% tổng thu nhập Theo đà phát triển, VBAR&D theo xu hướng thay đổi danh mục tài sản NH với mục tiêu nâng cao dần tỷ lệ thu nhập từ hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng Vì đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ vấn đề mang tính chiến lược dài hạn cần có chuẩn bị, đặc biệt sản phẩm dịch vụ ứng dụng sở công nghệ đại Việc đa dang hóa sản phẩm phải song hành với nâng cao chất lượng phục vụ Vì cần thực giải pháp: 3.2.6.1 Giải pháp 1: tiếp tục tăng cường dịch vụ truyền thống đại mà chi nhánh thực hiện, đồng thời nghiên cứu mở rộng thêm số sản phẩm dịch vụ phù hợp với xu thị trường Hiện so với NHTM TP HCM danh mục sản phẩm dịch Luận văn cao học 115 Giải pháp giữ vững, mở rộng thị phần… vụ VBAR&D phong phú, nhiên theo mẫu thăm dò khách hàng cách ngẫu nhiên mà người viết thực VBAR&D TP HCM đứng sau VCB ACB mặt này, thực tế VBAR&D tự đánh giá yếu điểm Các sản phẩm mà chi nhánh VBAR&D cần nghiên cứu thực dịch vụ quản lý tài sản, môi giới, dịch vụ bất động sản, thu hộ chi hộ Các dịch vụ cần tăng cường dịch vụ thẻ, xu hướng kết nối NHTM với lónh vực dịch vụ thẻ qược quan tâm nghiên cứu nhiều NHTM thực việc Dịch vụ chi trả kiều hối cần phát triển mạnh Các dịch vụ toán nước toán quốc tế cần đẩy mạnh để khai thác ưu mạng lưới Biện pháp thực hiện: Căn danh mục sản phẩm dịch vụ có, chi nhánh cần xem xét cụ thể nhóm sản phẩm dịch vụ giá cả, phương thức phục vụ, số lượt khách hàng sử dụng dịch vụ thời gian để nắm xu hướng biến động có biện pháp điều chỉnh kịp thời Cần bố trí cán học tập chi nhánh lớn hệ thống VBAR&D TP HCM, tham khảo thị trường để nắm sản phẩm dịch vụ mới, triển khai chi nhánh 3.2.6.2 Giải pháp 2: nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Hiện nay, khách hàng có nhiều hội lựa chọn dịch vụ phù hợp nhu cầu, đồng thời mức độ gắn bó với NH có chiều hướng giảm dần Vì việc giữ chân thu hút khách hàng trở thành yếu tố quan trọng để đảm bảo phát triển ổn định bền vững chi nhánh thành viên VBAR&D Bên cạnh quy trình xử lý nghiệp vụ chuyên nghiệp khoa học, với trợ giúp công nghệ đại, chi nhánh phải trọng đặc biệt đến việc nâng cao chất lượng giao dịch trực tiếp với khách hàng, đảm bảo khách hàng gửi tiền, vay tiền hay sử dụng dịch vụ hài lòng giao dịch Đó tác phong làm việc chuyên nghiệp, kỹ xử lý nghiệp vụ, văn hóa giao tiếp nhân viên ngân hàng VBAR&D NHTMNN nên thực phong cách giao tiếp khách hàng nhiều bất cập Vì văn hóa giao tiếp khách hàng phải nhánh đặt lên hàng đầu, thân tự giới thiệu NH với Luận văn cao học 116 Giải pháp giữ vững, mở rộng thị phần… khách hàng, cách tiếp thị hiệu tốn Ngoài việc nâng cao chất lượng phục vụ, chi nhánh cần có chiến lược khách hàng hiệu quả, thông qua hệ thống thông tin khách hàng lưu giữ khoa học tập trung, chi nhánh xây dựng triển khai chiến dịch marketing hiệu Chính sở liệu khách hàng mà chi nhánh phát hội kinh doanh, nảy sinh ý tưởng phát triển sản phẩm hay thay đổi phương thức phục vụ nhằm cung cấp dịch vụ chất lượng cao với chi phí hợp lý 3.2.7 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quảng cáo tiếp thị Công tác tiếp thị quảng cáo chi nhánh VBAR&D TP HCM đánh giá chưa hiệu quả, chưa xứng với mạng lưới có Trong kết thăm dò ý kiến gần 300 khách hàng, hiệu tiếp thị VBAR&D TP HCM số NHTM khác VCB, ACB Vì song hành với giải pháp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nâng cao chất lượng phục vụ, VBAR&D cần tăng cường công tác tiếp thị, giới thiệu quảng cáo cho chi nhánh thương hiệu VBAR&D Trong chiến lược kinh doanh chi nhánh, công tác tiếp thị quảng cáo phải xây dựng thành chương trình nằm hệ thống giải pháp thực thi chiến lược, như: quảng cáo trực tiếp tờ rơi, tiếp cận trực tiếp khách hàng tiềm năng, quảng cáo thông qua khách hàng truyền thống, quảng cáo phóng phương tiện thông tin đại chúng, tài trợ cho chương trình văn hóa xã hội … Biện pháp thực hiện: Thứ nhất, Việc in tờ rơi giới thiệu sản phẩm cần thực chung cho tất chi nhánh VBAR&D TP HCM, tránh tình trạng chi nhánh kiểu nay, giới thiệu nên theo mảng nghiệp vụ huy động vốn, cho vay DN nhỏ vừa, hộ sản xuất kinh doanh, sản phẩm dịch vụ, dịch vụ thẻ … tiết kiệm chi phí, hình ảnh thương hiệu VBAR&D giới thiệu cách quán thị trường Đồng thời chi nhánh phải có chương trình tiếp cận địa bàn dân cư đến tổ dân phố, đến tất DN đóng địa bàn chi nhánh Thứ hai, Đối với việc quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng Luận văn cao học 117 Giải pháp giữ vững, mở rộng thị phần… TP HCM báo, Đài truyền hình, Đài phát thanh, cần thông qua đầu mối Văn phòng Đại diện Khu vực Miền Nam chi nhánh lớn để nội dung chiến dịch quảng cáo thống nhất, phong phú hấp dẫn Như thế, khách hàng nhận thấy đồng tất chi nhánh VBAR&D, tạo tin tưởng nơi khách hàng, từ thu hút nhiều khách hàng Thứ ba, Đối với chương trình quảng cáo theo đạo Trụ sở VBAR&D, chi nhánh phải thực triệt để nội dung hình thức yêu cầu, nhằm thu hút quan tâm khách hàng 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỚI TRỤ SỞ CHÍNH CỦAVBAR&D: VBAR&D TP HCM chiếm gần ¼ số chi nhánh cấp I VBAR&D nước, doanh số hoạt động, tốc độ tăng trưởng, mức đóng góp cho VBAR&D cao chi nhánh địa phương khác Với mục tiêu phát triển kinh doanh địa bàn đô thị loại I, TP HCM cần Trụ sở đặc biệt quan tâm tạo thuận lợi Dựa vào tình hình thực tế chi nhánh nay, người viết có số đề xuất sau: Thứ nhất, Trụ sở VBAR&D cần nhanh chóng nghiên cứu hoàn thiện sách tín dụng phù hợp với quy định NHNN điều kiện hội nhập kinh tế, kịp thời thay đổi văn quy định không phù hợp với tình hình thực tiễn kinh doanh, để giúp chi nhánh mạnh dạn kinh doanh, tận dụng hội đem lại hiệu Thứ hai, Tp HCM thị trường lớn, áp lực cạnh tranh gay gắt, nên triển khai giai đoạn II dự án IPCAS Trụ sở cần ưu tiên triển khai đồng cho 19 chi nhánh chưa triển khai giai đoạn I, công nghệ đại tạo tiền đề nâng cao lực cạnh tranh VBAR&D Tp HCM Đồng thời Trụ sở cần nhanh chóng cập nhật chỉnh sửa chương trình thông tin báo cáo, nhằm giúp đỡ chi nhánh tạo lập báo cáo tự động để tiết kiệm thời gian công sức, dành nhiều thời gian cho hoạt động kinh doanh Thông qua góp phần nâng cao chất lượng hệ thống thông tin quản lý toàn hệ thống Thứ ba, VBAR&D giao cho chi nhánh phải đạt tiêu chênh lệch lãi suất bình quân đầu trừ (–) đầu vào 0,4%/tháng cao so với Luận văn cao học 118 Giải pháp giữ vững, mở rộng thị phần… tình hình Như chi nhánh thừa vốn để điều cho Trụ sở mức chênh lệch lãi suất thấp, chi nhánh động tăng nguồn vốn Vì Trụ sở nên có chế khoán tài riêng chi nhánh Tp HCM, tiêu nêu không thiết phải cứng nhắc mức 0,4%/tháng, để khuyến khích chi nhánh huy động nhiều nguồn vốn để điều hòa cho toàn hệ thống, đồng thời thúc đẩy chi nhánh phấn đấu tăng nhanh tiêu tăng trưởng, nâng cao lợi nhuận, góp phần tăng cường tiềm lực tài toàn hệ thống Còn nhiều vấn đề cần đề xuất, khuôn khổ đề tài không đề cập Riêng ba đề xuất nêu Trụ sở quan tâm thực chắn tạo động lực điều kiện để chi nhánh VBAR&D Tp HCM nâng cao lực cạnh tranh, phấn đấu giữ vững mở rộng thị phần Tóm lại, Phần III đề tài, sở kết phân tích nêu phần II, người viết đề xuất số giải pháp để giữ vững, mở rộng thị phần nâng cao lực cạnh tranh VBAR&D TP HCM (trong nâng cao lực cạnh tranh vấn đề bao trùm), bao gồm nhóm giải pháp chính: Nhóm giải pháp 1: Xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể dài hạn; Nhóm giải pháp 2: Tăng cường tiềm lực tài chính; Nhóm giải pháp 3: Nâng cao lực công nghệ; Nhóm giải pháp 4: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Nhóm giải pháp 5: Nâng cao chất lượng quản lý điều hành; Nhóm giải pháp 6: Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nâng cao chất lượng phục vụ; Nhóm giải pháp 7: Nâng cao hiệu công tác tiếp thị Mỗi nhóm giải pháp có nhiều giải pháp biện pháp thực Với thời lượng nghiên cứu khuôn khổ đề tài, giải pháp biện pháp phân tích sâu cụ thể, số giải pháp khác dừng mức độ tổng thể, không đủ thời gian sâu vào biện pháp nghiệp vụ cụ thể hoạt động ngân hàng Luận văn cao học 119 Giải pháp giữ vững, mở rộng thị phần… Cả nhóm giải pháp quan trọng hỗ trợ cho nhau, coi nhẹ giải pháp nào, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp tổng thể mang tính chiến lược dài hạn quan trọng định hiệu giải pháp khác Nếu Trụ sở VBAR&D tạo điều kiện thuận lợi đề xuất nêu chi nhánh cấp I thực đồng có hiệu nhóm giải pháp nêu trên, chắn VBAR&D TP HCM phát huy lực cạnh tranh so với NHTM khác, giữ thị phần có có khả mở rộng thị phần Luận văn cao học 120 Giải pháp giữ vững, mở rộng thị phần… KẾT LUẬN Với đề tài “Một số giải pháp giữ vững, mở rộng thị phần nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, luận văn thực nội dung sau: Trên sở vấn đề mang tính lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu hoạt động kinh doanh NHTM, thị phần, lực cạnh tranh NHTM, vấn đề chủ yếu có tính lý luận toàn cầu hóa kinh tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế NHTM VN, luận văn xác định cần thiết phải mở rộng thị phần nâng cao lực cạnh tranh VBAR&D TP HCM Từ tiến hành phân tích thực trạng thị phần lực cạnh tranh VBAR&D Tp HCM, xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đề xuất số giải pháp nhằm giữ vững, mở rộng thị phần nâng cao lực cạnh tranh VBAR&D Tp HCM điều kiện hội nhập kinh tế giới Điểm mà luận văn đạt là: đề cập trực tiếp vấn đề thị phần lực cạnh tranh VBAR&D địa bàn cụ thể chịu áùp lực cạnh tranh cao có tính đặc thù TP HCM Cách đặt vấn đề nghiên cứu giác độ quản trị, không sâu vào vấn đề nghiệp vụ cụ thể Kết nghiên cứu mang tính thực tiễn cao tài liệu để người làm công tác quản trị NHTM (không cấp độ chi nhánh thành viên VBAR&D mà chi nhánh NHTM khác) tham khảo áp dụng thực tế kinh doanh chi nhánh Với khả trình độ có hạn, chắn nội dung nghiên cứu không tránh khỏi nhiều thiếu sót, tác giả mong muốn đề xuất chi nhánh VBAR&D TP HCM nói riêng hệ thống VBAR&D nói chung quan tâm nghiên cứu, hoàn thiện áp dụng thực tiễn kinh doanh, nhằm mục đích nâng cao lực cạnh tranh toàn diện VBAR&D điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, xứng đáng với thương hiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận văn cao học 121 Giải pháp giữ vững, mở rộng thị phần… Luận văn cao học 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Hạc (2005), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTM VN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến só kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP HCM Quốc hội khóa XI (2004), Luật tổ chức tín dụng (đã sửa đổi bổ sung năm 2004), Nhà xuất tổng hợp TP HCM TS Nguyễn Vónh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Lao động – xã hội Philip Kotler, Thấu hiểu tiếp thị từ A đến Z, Bản dịch Nhà xuất trẻ xuất năm 2006, Trang 16-17 Bộ Thương mại (2004), Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, Trang 5-6 TS Phạm Quang Thao chủ biên, TS Nguyễn Kim Dũng, Nghiêm Quý Hào (2005), Việt nam gia nhập Tổ chức thương mại giới, hội thách thức, Nhà xuất Chính trị quốc gia VBAR&D, Báo cáo thường niên VBAR&D từ năm 2002 – 2004, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh VBAR&D năm 2005 VBAR&D (Văn phòng đại diện khu vực Miền Nam), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh VBAR&D khu vực TP HCM từ năm 2002 – 2005, Báo cáo tổng kết năm (2001 – 2005) thực đề án phát triển kinh doanh Chi nhánh VBAR&D địa bàn TP HCM Cục thống kê TP HCM, Niên giám thống kê 2004 10.NHNN TP HCM, Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng địa bàn TP HCM năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006 11.Các NHTMCP TP HCM, Báo cáo công khai tài năm 2005, Đăng số báo Sài gòn giải phóng quý II năm 2006 12.BIDV, VCB, ICB, Báo cáo thường niên năm 2004, Trên website www.bidv.com.vn; www.vietcombank.com.vn; www.icb.com.vn Phụ lục 01: Danh mục sản phẩm dịch vụ NHTM LOẠI STT NGHIỆP VỤ SẢN PHẨM STT SẢN PHẨM HIỆN ĐẠI TRUYỀN THỐNG I HUY - Tiền gửi tiết kiệm - Phát hành chứng khóan nợ ĐỘNG VỐN - Tiền gửi toán - Thẻ - Cho vay thương mại - Cho vay tiêu dùng - Chiết khấu - Cho thuê tài - Tài trợ dự án - Đầu tư II SỬ DỤNG VỐN III DỊCH VỤ KHÁC - Thanh toán - Tư vấn - Trao đổi tiền tệ - Bảo quản vật có giá - Quản lý ngân quỹ - Bảo hiểm - Dịch vụ ủy thác - Môi giới - Bảo lãnh Phụ lục 02: Mô hình tổ chức giai đoạn VBAR&D HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT BỘ PHẬN GIÚP VIỆC HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƯỞNG KIỂM TRA,KIỂM TOÁN NỘI BỘ CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC ỦY BAN QUẢN LÝ TÀI SẢN N & TÀI SẢN CÓ CÁC PHÒNG BAN CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CÁC SỞ GIAO DỊCH PHÒNG GIAO DỊCH CHI NHÁNH CẤP I VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN PHÒNG GIAO DỊCH PHÒNG GIAO DỊCH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CHI NHÁNH CẤP II CHI NHÁNH CẤP III CÔNG TY TRỰC THUỘC CHI NHÁNH Phụ lục 05: Đáp ứng thu hút khách hàng Nhu cầu thị trường Yếu tố nội lực: - Tiềm lực tài - Công nghệ - Nhân lực - Quản lý Điều chỉnh yếu tố nội lực Thiết lập chiến lược kinh doanh Phương thức cạnh tranh: - Mạng lưới - Số lượng sản phẩm - Trình độ công nghệ - Chất lượng dịch vụ - Lãi suất, giá - Hiệu tiếp thị Điều chỉnh chiến lược Cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng Điều chỉnh phương thức cạnh tranh Mô hình: Quá trình xây dựng thực thi chiến lược cạnh tranh PHỤ LỤC SỐ: 03 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TP.HCM Họ tên người hỏi ý kiến:…………………………………………………………………………………………………………… Năm sinh:……………………………………………………….Giới tính: Nam ; Nữ Nghề nghiệp:…………………………………………………………………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tên NHTM khách hàng đánh giá: CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Danh mục sản phẩm dịch vụcủa NHTM * Đa dạng đại đáp ứng 90% yêu cầu khách hàng * Khá đa dạng đáp ứng 70% yêu cầu khách hàng điểm CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Giá sản phẩm dịch vụ NHTM - Giá rẻ thỏa mãn yêu cầu khách hàng - Giá rẻ chưa thỏa mãn yêu cầu khách hàng điểm CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Chất lượng dịch vụ - Chất lượng dịch vụ tốt - Chất lượng dịch vụ - Chất lượng dịch vụ trung bình * Chưa đa dạng cần phát triển thêm danh mục sản phẩm - Giá trung bình thỏa mãn yêu cầu khách hàng - Chất lượng dịch vụ chưa đạt yêu cầu - Chất lượng dịch vụ Mạng lưới phục vụ khách hàng NHTM - Nhiều địa điểm giao dịch - Khá nhiều địa điểm giao dịch - Số địa điểm giao dịch trung bình - Ít địa điểm giao dịch - Quá điểm giao dịch Hiệu công tác tiếp thị NHTM - Giá trung bình chưa thỏa mãn yêu cầu khách hàng - Giá cao thỏa mãn yêu cầu khách hàng Lãi suất huy động - Lãi suất huy động hấp dẫn - Lãi suất huy động chấp nhận - Lãi suất huy động chưa hấp dẫn Lãi suất cho vay Độ tin cậy khách hàng NHTM - Tin cậy 100% - Tin cậy 90% trở lên - Tin cậy 80% trở lên - Tin cậy 70% trở lên - Tin cậy 60% trở lên điểm 5 Thương hiệu NHTM - Thương hiệu tiếng - Rất thu hút ý khách hàng * Lãi suất cho vay thấp so với NHTM khác * Lãi suất cho vay thị trường - Chưa thực thu hút ý khách hàng - Không thu hút ý khách * Lãi suất cho vay cao so với NHTM hàng khác Ghi chú: Mỗi mục bạn chọn ô thích hợp điểm Người xin ý kiến khách hàng - Thương hiệu tiếng - Thương hiệu trung bình - Chưa tạo thương hiệu CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ KHÁCH HÀNG Người đánh giá ... định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay Ngân hàng Phát triển Nông nghiệpViệt Nam NH Nông nghiệp Việt Nam NHTM đa năng, hoạt động chủ yếu lónh vực nông nghiệp, nông thôn, pháp. .. giới, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (VBAR&D) xác định mục tiêu tranh thủ chiếm lónh thị phần nâng cao lực cạnh tranh mặt để phát triển bền vững phát huy thương hiệu Một mục... 1.2 THỊ PHẦN, CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HỌAT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 12 1.2.1 Thị phần, cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM 12 1.2.2 Sự khác cạnh tranh họat động ngân hàng