ĐỀ CƯƠNG bài GIẢNG GIÁO dục hòa NHẬP

43 696 1
ĐỀ CƯƠNG bài GIẢNG GIÁO dục hòa NHẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu đề cương bài Giảng Giáo dục hòa nhập giành cho giảng viên, sinh viên các ngành giáo dục đặc biệt, giáo dục mầm non. Kiến thức khai quát về công tác chăm sóc trẻ đặc biệt. Nắm được đặc điểm, tính chất, thực trạng của vấn đề giáo dục hòa nhập của trẻ em hiện nay. Khái niệm, phân loại và các nguyên tắc giáo dục hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt trong nhà trường mầm non. Thúc đẩy, hỗ trợ cho trẻ có nhu cầu đặc biệt ở trường mầm non.. Những yêu cầu cơ bản về phẩm chất và năng lực của GV trong giáo dục hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt.

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỆ: CAO ĐẲNG CƠ SỞ THỜI LUỢNG: 45 TIẾT ( ĐVHT ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KIẾN THỨC - Nắm số khái niệm, quan điểm giáo dục tiếp cận giáo dục hịa nhập - Nắm đặc điểm, tính chất, thực trạng vấn đề giáo dục hòa nhập trẻ em - Khái niệm, phân loại ngun tắc giáo dục hịa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt nhà trường mầm non - Thúc đẩy, hỗ trợ cho trẻ có nhu cầu đặc biệt trường mầm non - Những yêu cầu phẩm chất lực GV giáo dục hịa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt KỸ NĂNG - Lập kế hoạch công tác hỗ trợ cho trẻ có nhu cầu đặc biệt - Biết cách thiết kế tổ chức môi trường học tập phù hợp cho trẻ khuyết tật - Sử dụng kiến thức học giải thích sở khoa học cho định giáo dục chung phát triển giáo dục giáo dục hòa nhập Việt Nam giai đoạn đại hoá đất nuớc THÁI ĐỘ: - Có thái độ đứng đắn việc giảng dạy cho trẻ có nhu cầu đặc biệt - Có thái độ yêu nghề, mến trẻ, đặc biệt trẻ khuyết tật - Có tinh thần hợp tác hoạt động học tập, nghiên cứu vận dụng kiến thức giáo dục học vào nghề nghiệp tuơng lai II TÀI LIỆU, THIẾT BỊ VÀ CÁC ĐIÈU KIỆN HỌC TẬP TÀI LIỆU Trần Thị Thiệp, Nguyễn Xuân Hải, Lê Thị Thúy Hằng, Giáo trình Giáo dục hịa nhập(Dành cho hệ CĐMN), NXBGD, 2008 Trần Thị Thu Hà, Trần Trọng Hải Phát sớm, can thiệp sớm số dạng tàn tật trẻ em Việt Nam, NXB Y học HN, 2005 Đào Thanh Âm, GDH mầm non, tập 1,2,3, NXB ĐHSPHN, 2004 Quyền trẻ em, NXB Thế giới, Hà Nội, 2000 Trần Thị Thiệp, Bùi Thị Lâm Can thiệp sớm GDHN trẻ khuyết tật, NXBGD, 2004 THIẾT BỊ - Máy chiếu; giấy khổ lớn băng keo, bút lông - Tranh ảnh, phim tài liệu, phiếu tập ĐIỀU KIỆN - Sinh viên chủ động, tự giác hợp tác để thực nhiệm vụ học tập cá nhân nhóm - Có phối hợp sở thực tế để sinh viên đuợc tiếp xúc sớm thuờng xuyên với giáo dục mầm non ************************** Chương 1:Những vấn đề chung giáo dục hòa nhập Mục tiêu: - Giúp sinh viên nắm số quan điểm tiếp cận giáo dục hòa nhập Các yếu tố đặc điểm giáo dục hịa nhập Tính tất yếu giáo dục hòa nhập xu giáo dục hòa nhập Trên sở biết vận dụng hiểu biết vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ I Khái niệm số quan điểm giáo dục hòa nhập - Khái niệm GDHN - GDHN là: Hỗ trợ học sinh hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với hỗ trợ cần thết lớp học phù hợp trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành thành viên đầy đủ xã hội Như khái niệm bên ta thấy: - Hịa nhập khơng phải “xếp chỗ” cho trẻ có nhu cầu đặc biệt vào lớp học bình thường phổ thơng - Giáo dục hòa nhập đòi hỏi hỗ trợ cần thiết để học sinh phát triển hết khả việc điều chỉnh: đồ dung dạy học, chương trình, kĩ giảng đặc thù… Chính vậy, tạo hội cho trẻ có nhu cầu đặc biệt niềm tin, lịng tự trọng, ý chí vươn lên Một số quan điểm tiếp cận giáo dục hịa nhập a, Quan điểm bình thường hóa Nội dung: Quan điểm cho rằng, giáo dục hòa nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt giống trẻ em khác có khả nhu cầu riêng Khơng nên coi trẻ khiếm khuyến “bất thường”, đa dạng tất yếu Biện pháp giáo dục: Cần đối xử với trẻ cách bình thường, khơng nên q nhấn mạnh, trọng khó khăn trẻ Trẻ cần học chung chương trình, phương pháp giảng dạy giáo viên Ưu: Quan điểm cho thấy cần thiết việc kêu gọi người quan tâm, giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt đứa trẻ khác, không nên xã lánh Nhược: Không quan tâm đến đặc điểm khác biệt tâm, sinh lí em VD: Trẻ khiếm khuyết tai khơng thể nghe giống trẻ bình thường b, Quan điểm chấp nhận Nội dung: Chúng ta cần thừa nhận khó khăn trẻ đa dạng bình thường Biện pháp: Người giáo viên cần có chấp nhận thay đổi cho phù hợp c, Quan điểm tiếp cận đa dạng Nội dung: Các trường học phải tiếp nhận tất trẻ mà không phân biệt thể chất, trí tuệ, xã hội, tình cảm, ngơn ngữ hay điều kiện khác em Ngồi ra, cịn thể đa dạng lực lượng phương pháp giảng dạy - phạm vi: Không phân biệt trẻ - Về lực lượng giáo dục: GV, chuyên gia tư vấn, y tế, chăm sóc cần phối hợp vói người thân, gia đình vafbanj bè trẻ - Về phương pháp: Tùy vào nhu cầu khác đứa trẻ mà giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp - d, Quan điểm tiếp cận giá trị văn hóa - Nội dung: Giáo dục hịa nhập coi trẻ có nhu cầu đặc biệt bao trẻ em khác, vừa chủ thể đối tượng trình giáo dục - Quan điểm cho rằng, gia đình, cộng đồng phải chung tay đùm bọc, giúp đỡ phát huy tiềm trẻ hạn chế yếu điểm trẻ Nhằm tạo cho em niềm tin, lịng tự trọng, ý chí vươn lên e, Quan điểm mơi trường hạn chế - Nội dung: Trường cần tiếp cận trẻ không phân biệt năng-nhẹ, mức độ, khiếm khuyết giúp trẻ phát triển tối đa khả hịa nhập với xã hội f, Quan điểm không loại trừ: - Mọi trẻ em có quyền giáo dục, phải tạo hội để đạt trì trình độ học tập mức chấp nhận Thơng qua giáo dục hịa nhập biện pháp tốt để trẻ khuyết tật hịa nhập vào cộng đồng cách có hiệu quả, khơng bị loại trừ, tách biệt khỏi gia đình, người than cộng đồng xã hội Tóm lại: Để tiếp cận giáo dục trẻ khuyết tật hiệu cần: - Không phân biệt, cô lập trẻ - Mọi trẻ có quyền giáo dục hịa nhập vào cộng đồng phương pháp đặc trưng - Cần tạo điều kiện để trẻ có hội phát triển veeff thể chất, tinh thần biết vươn lên II CÁC YÊU TỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁO DỤC HÒA NHẬP 1.Các yêu tố giáo dục hòa nhập Các yêu tố GDHN Các yếu GDHN - Giáo dục đối tượng học sinh - GD cho số đối tượng học sinh - Học sinh học trường nơi khu vực sinh sống - Học sinh khuyết tật giử đến trường chuyên biệt khác - Học sinh vào học trường phù hợp với lứa tuổi - HS bố trí vào trường không phù hợp lứa tuổi - Cung cấp dịch vụ giúp đỡ học sinh - Hs phải sời mơi trường để tìm dịch vụ trợ giúp khác - Dạy học cách sáng tạo, tích cực hợp tác - Bạn bè lứa giúp đỡ lẫn - Học sinh với khả khác học theo nhóm - Điều chỉnh chương trình, đổi PP dạy học đánh giá - Mọi học sinh thành viên tập thể - Dạy học cách thhuj động, lặp lặp lại không hợp tác - Bạn bè lứa hoạt động độc lập cạnh tranh với - Học sinh với khả giống học theo nhóm - Chuẩn hóa chương trình, PPDH cách đánh giá - Lớp học có tỷ lệ học sinh hợp lí - Mọi học sinh thụ hưởng chương trình đào tạo - Một số viên TT, số khác phải đánh đổi - GV phổ thông chuyên biệt chia sẻ trách nhiệm giáo dục đối tượng - Lớp học có tỷ lệ tàn tật khả lớn - Sự đa dạng đánh giá cao - Chú trọng đến điểm mạnh học sinh - Chương trình giáo dục cá nhân liên quan - GV không chia sẻ với đối tượng - Với PPDH đa dạng, học sinh tham gia vào hoạt động chung đạt kết khác - Chú trọng tới điểm yếu học sinh - PPDH rập khn, chuẩn hóa buộc HS tham gia - Cân giữ hiệu mặt kiến thức xã hội - Chỉ trọng đến hiệu mặt kiến thức - Lập kế hoạch cho q trình chuyển tiếp học sinh - Khơng có chương trình, kế hoạch cho trình chuyển tiếp học sinh Đặc điểm cúa trình GDHN Tiếp cận hòa nhập Tiếp cận truyền thống - Giáo dục cho tất người - Giáo dục cho số - Linh hoạt - Tĩnh - Giảng dạy cá nhân - Học tập điều kiện hội nhập Giảng dạy tập thể - Học tập điều kiện phân biệt - Nhấn mạnh vào giảng dạy - Nhấn mạnh vào học tập - Lấy môn học làm trung tâm - Lấy trẻ em làm trrung tâm - Chuẩn đoán, miêu tả - Tổng thể - Tách biệt, làm hạn chế hội - Bình đẳng hóa tất hội cho người Chương trình học PPDH theo trình Chương trình học PPDH theo mục tiêu - GV truyền thụ kiến thức - GV không truyền thụ kiến thức - GV điều khiển từ xa, không tham gia không chịu trách nhiệm - GV tham gia chịu trách nhiệm - Dựa vào sách giáo khoa - Một phương thức giảng dạy cho tất trẻ em - Nội dung học dựa nguồn tài liệu khác - Nội dung hộc cố định - Các phương pháp dạy học khác nhau, đa dạng - Tập trung vào tập thể lớp - Nội dung dạy học linh hoạt, có bổ sung - Phân nhóm học sinh theo lứa tuổi cách cúng nhắc - Tập trung vào nhóm cá nhân - Phân nhóm tùy theo sở thích, nhu cầu hững thú trẻ III TÍNH TẤT YẾU CỦA GIÁO DỤC HỊA NHẬP Giáo dục hịa nhập quốc gia, dân tộc có cách tiếp cận khác UNESCO đưa 10 lí phải giáo dục hịa nhập (Sách giáo trình-tr12) Ở Việt Nam, tùy thuộc vào cách nhìn nhận vấn đề người có lí sau: Việc giáo dục hòa nhập quan tâm từ lâu, từ quan điểm UNESCO cộng đồng người da đỏ Các quan điểm thống phẩm chất giáo dục cho trẻ bao gồm: Thứ nhất: Giáo dục hòa nhập đáp ứng mục tiêu giáo dục, đào tạo người - Tính quy thuộc: Mọi trẻ chào đón tơn trọng lẫn nhau.Trẻ học mơi trường giáo dục hịa nhập để chúng có hội thành viên thức, tham gia đóng góp cho cộng đồng xã hội khả - Thông đạt kiến thức, kĩ năng: Trẻ phải tiếp nhận tri thức, kĩ cần thiết phù hợp với nhu cầu lực em - Tính độc lập: Mọi trẻ có hội chọn nghề tin yêu vào việc chọn; có trách nhiệm cá nhân cao; độc lập lĩnh vực, chịu trách nhiệm lĩnh vực hoạt động định - Tính quảng đại: Được đóng góp cho gia đình xã hội, có long nhiệt tình, u thương, chăm sóc giúp đỡ lẫn Thứ 2: Thay đổi quan điểm giáo dục - Bằng việc tiếp cận giáo dục hòa nhập theo kiểu cũ làm cho trẻ em khơng phát triển hết khả mình, chí phát triển lệch lạc - Xu giáo dục đa trình độ, đa phương pháp phát huy tính độc lập học tập hay tham gia tích cực học sinh trở nên phổ biến Việt Nam vậy, PPDH dần hướng vào người học, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực học sinh Thứ 3: Giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục hiệu cho học sinh - Trẻ chậm phát triển trí tuệ: thơng qua giao lưu với bạn bè trẻ xóa bó mặc cảm, tự ti; kĩ giao tiếp phát triển nhanh; phát triển tính độc lập trẻ học nhiều - Trẻ khiếm thị: Do gần nhà nên trẻ bớt khó khăn việc lại, trẻ có nhiều bạn bè, hội nhập dễ dàng, có hội tìm việc sau tốt nghiệp - Trẻ khiếm thính: thơng qua quan hệ với bạn bè, trẻ học cách giáo tiếp, có nhiều hội để phát triển khả mình, tư trẻ tốt - Trẻ khó khăn vận động: học tập để phát triển tài năng, bạn bè giúp đỡ, xóa bó dần lệ thuộc Thứ 4: Giáo dục hòa nhập tực văn pháp quy Quốc tế Việt Nam - Thực theo “Công ước Quốc tế quyền trẻ em” - Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 - Nghi định số 75/2006/NĐ_CP ngày 2/8/2006 quy định cụ thể hướng dẫn chi tiết số điều Luật Giáo dục Thứ 5: Tính kinh tế giáo dục hồ nhập Thứ 6: Giáo dục hòa nhập huy động tham gia cộng đồng - Trách nhiệm giáo đục trẻ hịa nhập của: gia đình, cộng đồng, đặc biệt nhà trường môi trường thân thiện, chủ đạo để trẻ hịa nhập phát triển - Ngồi cịn có tổ chức phi phủ ngồi nước IV XU THẾ CỦA GIÁO DỤC HỊA NHẬP 1.Thực trạng giáo dục hào nhập a, Những thành tựu: - Về sách chiến lược: Việt nam có sách phù hợp cấp quốc gia việc giáo dục hòa nhập cụ thể: kế hoạch hành động “Giáo dục cho người 2003-2015”; “Chiến lược kinh tế-xã hội 2001-2010”; “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” - Tăng cường lực cho sở giáo dục để thực nhiệm vụ giáo dục hòa nhập thể chế hóa - Tăng cường thu thập liệu tỉ lệ trẻ khuyết tật nhằm nắm bắt xây dựng chiến lược bảo vệ, chăm sóc hỗ trợ đặc biệt cho em - Phát triển nguồn nhân lực: Tăng cường công tác đào tạo giáo viên bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên nước - Về dịch vụ hỗ trợ: đổi PPGD từ thụ động sang chủ động tiếp nhận giáo dục trẻ cho giáo viên Đồng thời tăng cường dịch vụ phát can thiệp sớm tỉnh thành b, Hạn chế: - Về sách chiến lược: Mới tập trung vào việc xây dựng chiến lược giáo dục cho nhóm trẻ khuyết tật trẻ dân tộc thiểu số - Về việc tăng cường lực cho sở giáo dục để thực nhiệm vụ giáo dục hịa nhập thể chế hóa + Kiến thức giáo viên hạn chế + Tỉ lệ học tập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt cịn hạn chế + Tình trạng quấ tải hoạt động sở giáo dục đặc biệt chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng - Thu thập số liệu: Còn yếu tập trung vào trẻ khuyết tật, yếu đo lường sở giáo dục - Về việc phát triển nguồn nhân lực: + Thứ sở đào tạo cịn ít, hình thức đào tạo, bồi dưỡng chưa thực linh hoạt Đội ngũ giảng viên hạn chế số chất … + Thứ 2: Phần lớn cán quản lí giáo dục cịn chưa bồi dưỡng - Về dịch vụ hỗ trợ: Các dịch vụ hỗ trợ giáo viên, học sinh gia đình học sinh cịn rời rạc, chưa hệ thống, thiếu chuẩn đánh giá Bối cảnh, hội thách thức giáo dục hòa nhập a, Bối cảnh quốc tế - Các quốc gia giới quan tâm nhiều tới giáo dục hòa nhập Đặc biệt ý tưởng giáo dục hòa nhập hỗ trợ quy chuẩn Liên hiệp quốc bình đẳng hội người khuyết tật…của Salamanca, Tây ban Nha 1994 Senegan 2000 - Tăng cường cho bình đẳng trẻ có nhu cầu đặc biệt cần phát can thiệp sớm không phân biệt văn hóa, màu da, độ tuổi… b, Bối cảnh nước - Đảng nhà nước đề nhiều sách việc pahst triển giáo dục xúng tầm phổ cập tới đối tượng - Các sở đào tạo giáo viên chuyên biệt ngày tăng, xa hội ngày tâm tới đối tượng c, Cơ hội thách thức: - Cơ hội: + Các sách giáo dục Đảng, nhà nước dần hướng đạt hiệu cao + Các nguồn đầu tư tổ chức ngồi nước góp phần vào việc nâng cao nhận thức đối tượng cần hòa nhập tạo hội học tập, phát triển, hòa nhập vào xã hội em + Các sách nhà trường, trung tâm vào việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chuyên biệt tăng, đâu tư trang thiết bị, nội dung… + Cộng đồng xã hội dần nhận thức tầm quan việc phát chăm sóc cho trẻ có khó khăn - Thách thức: + Cách tiếp cận giáo dục hòa nhập trước nhầm phạm vị dẫn đến việc bỏ qua trẻ em có nhu cầu đặc biệt + Cách thức tiếp cận thang đánh giá gia đình, giáo viên, chun viên cịn thiếu khơng có + Các dịch vụ, phương tiện…hỗ trợ cho cơng tác giảng dạy cịn ít, lạc hậu + Chưa thu hút cộng đồng xã hội quan tâm Gia đình cịn ngại ngần việc cung cấp thông tin trẻ => Biện pháp: - Tăng cường phối hợp ban, ngành khác đơn vị, cấp giáo dục - Tăng cường đào tạo đội ngũ chuyên trách đủ trình độ chun mơn - Tun truyền, nâng cao nhận thức cho gia đình, xã hội tham gia vào công tác phát can thiệp sớm đẻ em phát triển Định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm phát triển giáo dục Việt Nam - Bước 1: Thực điều tra từ đầu năm học 2003-2004 thông lệ năm, thực ngày toàn dân đưa trẻ tới trường - Bước 2: Lập kế phân phối tiếp nhận trẻ khuyết tật vào trường - Bước 3: Tổ chức đạo: - Bước 4: Xây dựng hệ thống sách biện pháp giáo dục hịa nhập Tóm lại: Giáo dục trẻ khuyết tật nhiệm vụ mà thống giáo dục quốc dân Việt Nam phải đảm nhận Cơng việc địi hỏi phải có chiến lược lâu dài, tâm huyết Chương 2: Giáo dục hòa nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt trường mầm non Mục tiêu: - Giúp sinh viên nắm số khái niệm đặc điểm trẻ có nhu cầu đặc biệt Các nguyên tắc đạo công tác giáo dục cho trẻ có nhu cầu đặc biệt trường mầm non Xá định yêu cầu xây dựng đánh giá kế hoạch giáo dục cho cá nhân Trên sở biết vận dụng hiểu biết vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ I Khái niệm đặc điểm trẻ có nhu cầu đặc biệt Khái niệm phân loại trẻ có nhu cầu đặc biệt Trẻ có nhu cầu đặc biệt trẻ thuộc diện mồ côi không nơi nương tựa, trẻ bị bỏ rơi, trẻ khuyết tật, tàn tật trẻ có hồn cảnh khó khăn vật chất lẫn tinh thần; thể trạng lẫn tâm lý cần hỗ trợ chăm sóc giáo dục đặc biệt theo phương thức riêng Trẻ có nhu cầu đặc biệt gồm: Trẻ mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ bị bỏ rơi, trẻ khuyết tật, tàn tật….Tuy nhiên, nghiên cứu nhóm trẻ: - Nhóm trẻ bị bỏ rơi trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa - Nhóm trẻ khuyết tật - Nhóm trẻ nghèo trẻ em vùng sâu, vùng xa a, Khái niệm trẻ bị bỏ rơi trẻ em mồ côi không nơi nương tựa - Là trẻ em khơng cịn cha lẫn mẹ cịn cha, hay mẹ khơng cịn khả ni dạy đứa trẻ, khơng người than thích chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em cịn bố mẹ bỏ tích b, Khái niệm trẻ khuyết tật: * Theo tổ chức y tế giới: Trẻ khuyết tật trẻ có yếu tố sau: - Những thiếu hụt cấu trúc thể suy giảm chức - Những hạn chế hoạt động cá thể - Môi trường sống: Những trở ngại, khó khăn mơi trường sống măng lại làm cho họ khơng thể tham gia đầy đủ có hiệu hoạt động cộng đồng * Khái niệm trẻ khuyết tật: trẻ có khiếm khuyết cấu trúc chức thể hoạt động khơng bình thường dẫn đến trẻ gặp khó khăn định khơng thể theo chương trình giáo dục phổ thông không hỗ trợ đặc biệt phương pháp giáo dục- dạy học trang thiết bị trợ giúp cần thiết Trên sở khái niệm nhận thấy dạng khuyết tật sau: Khuyết tật cấu trúc thể: khiếm thính, khiếm thị, Trẻ khuyết tật chức năng: trẻ chậm phát triển trí tuệ, trẻ khuyết tậ ngơn ngữ giao tiếp, trẻ khuyết tật vận động… * Trẻ khiếm thính Trẻ khiếm thính trẻ bị suy giảm sức nghe mức độ khác nhau, tùy vào suy giảm chia thành mức độ sau: - Mức độ 1: Mức độ điếc từ 21-40dB: trẻ cịn nghe âm thanh, lời nói bình thường mơi trường n tĩnh nhìn hình miệng người khác nói - Mức độ 2: Mức độ điếc từ 41- 70dB: trẻ nghe tiếng nói to nhìn hình miệng trường hợp n tĩnh - Mức độ 3: Mức độ điếc từ 71 -90dB (điếc nặng): trẻ nghe số âm nêu có dụng cụ trợ thính - Mức độ 4: độ điếc từ 91dB trở lên(điếc sâu) : trẻ nghe số âm hỗ trợ máy trợ thính phù hợp luyện tập từ nhỏ * Trẻ khiếm thị: Trẻ khiếm thị trẻ có khuyết tật thị giác, có phương tiện trợ giúp gặp nhiều khó khăn hoạt động cần sử dụng mắt +Thị lực: khả mắt phân biệt điểm gần khoảng cách định + Thị trường: khả nhìn bao quát mắt không gian xác định với tư cầu mắt đầu người bất động - Nhìn - Mù: hoàn toàn thực tế * Trẻ chậm phát triển trí tuệ Trẻ chậm phát triển trí tuệ gồm đặc điểm sau: - Chức trí tuệ mức trung bình - Hạn chế hai lĩnh vực: GT liên cá nhân, tự phục vụ kĩ học đường, giải trí - Hiện tượng xuất trước 18 tuổi - Sẵn sàng đáp ứng nhu cầu đặc biệt trẻ - Khuyến khích trẻ tự lực -… ****Những điểm cần lưu ý điều chỉnh: - Nếu trẻ đáp ứng yêu cầu trẻ bình thường việc điều chỉnh thấp yêu cầu trở nên thừa kìm hãm phát triển - Chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp với trẻ hoạt động, học - Khi soạn cần dựa vào hoạt động, kinh nghiệm, chủ đề đặc điểm cộng đồng để nâng cao tham gia trẻ - Phong cách giảng dạy giáo viên ảnh hướng trực tiếp - Yêu cầu mục tiêu đa dạng dạy trẻ c Quy trình điều chỉnh kế hoạch - Xác định mực đích mục tiêu giáo dục cho trẻ trình tổ chức HĐGD - Định hướng kết giáo dục cho trẻ HĐGD chung - Xác định dạy gì? Xác định nội dung giáo dục bao gồm: HĐ, chủ đề, dạy - Xác định PP giảng dạy - Lựa chọn thiết kế điều chỉnh - Xem xét điều chỉnh, chưa hiệu xác định lại - Đánh giá hiệu việc điều chỉnh d Các phương pháp điều chỉnh - Phương pháp đồng loạt Khi thiết kế kế hoạch giáo viên cần dựa sở đám đông cho trẻ - Phương pháp đa trình độ Khi thiết kế mục tiêu kế hoạc cần dựa vào khả năng, nhận thức trẻ - Phương pháp trùng lặp giáo án Khi điều chỉnh cần hướng trẻ có nhu cầu đặc biệt theo mục tiêu chung tập thể lớp Cho chúng tham gia hoạt động - Phương pháp thay Khi điều chỉnh cần lựa chọn phuuwong pháp phù hợp với dạng trẻ, khơng áp dụng đại trà e Các hình thức điều chỉnh - Thay đổi hình thức hoạt động trẻ - Thay đổi hình thức giảng dạy - Thay đổi phương pháp giảng dạy giáo viên - Thay đổi nội dung yêu cầu - Thay đổi yếu tố môi trường học - Thay đổi cách giao nhiệm vụ - Thay đổi cách trợ giúp Đánh giá kết giáo dục hòa nhập cho trẻ a Khái niệm Đánh giá kết giáo dục q trình thu thập xử lí kịp thời có hệ thống thơng tin trạng, hiệu giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt b Các quan điểm đánh giá kết giáo dục mầm non - Đánh giá theo quan điểm tổng thể - Đánh giá theo quan niệm tích cực, phát triển (tiếp cận lịch sử - xã hội) - Đánh giá theo mục tiêu nội dung kế hoạch chăm sóc giáo dục cá nhân c Đánh giá theo mục tiêu kế hoạch chăm sóc giáo dục cá nhân - Thu thập thông tin, xác định hiểu biết, kĩ trẻ theo phiếu khảo sát trẻ dạng có nhu cầu đặc biệt khác d Nội dung đánh giá kết giáo dục hịa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt trường mầm non * Các nội dung đánh giá: - Sự phát triển thể chất, vận động giác quan - Sự phát triển ngôn ngữ - Sự phát triển nhận thức - Khả tự phục vụ - Xúc cảm, tình cảm – xã hội - Khả thẩm mỹ * Các hình thức đánh giá: - Đánh giá qua hoạt động ngày + Các hoạt động: chơi, sinh hoạt, HĐ chung, giờ, lễ hội, tham quan… + Yêu cầu: Trẻ có hứng thú với chủ đề không? Mức độ ý, số với bạn ? Giáo viên cần hỗ trợ phương tiện, hình ảnh, trị chuyện… Trẻ thể kinh nghiệm hoạt động chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè nào? Các kinh nghiệm giáo viên cung cấp có hữu ích phù hợp khơng? Có thuận lợi khó khăn? Trẻ có đề xuất khởi xưởng hoạt động lựa chọn trò chơi mà u thích? Trẻ có biết thực bắt chước thao tác không? Việc hỗ trợ tiếp nhận trẻ bạn chơi ntn? Các thao tác chơi, kĩ vận động thô, vận động tĩnh…thể nào? Có phù hợp hay hổ trợ không? Đặc điểm trẻ yêu cầu hoạt động có phù hợp khơng? Có cần điều chỉnh khơng? Các phương tiện hỗ trợ cho trẻ ntn? Trong hoạt động hàng ngày trẻ có thực tốt khơng? - Đánh giá chủ đề, chủ điểm + Trẻ ý, hứng thú có nhu cầu muốn biết,muốn tìm hiểu chưa? Tại trẻ khơng quan tâm? + Những kiến thức, kinh nghiệm sống cung cấp chủ đề trẻ học tập nào? Có phù hợp hay khơng, sao? + Mức độ tích cực trẻ ntn? Có rào cản ko? Hay yếu tố kích thích trẻ ko? + Trẻ có hội thể bạn ko? - Đánh giá theo lĩnh vực kiến thức,kĩ + Đánh giá kết lĩnh hội + Đánh giá rèn luyện kĩ năng: Kĩ giao tiếp Kĩ lao động, học tập sinh hoạt + Đánh giá thái độ e Phương pháp đánh giá - Quan sát - Trò chuyện - Nghiên cứu sản phẩm trẻ - Phiếu đánh giá - Tự đánh giá - Tâp thể đánh giá cá nhân CHƯƠNG 3: THÚC ĐẨY VÀ HỖ TRỢ GIÁO DỤC HỊA NHẬP CHO TRẺ CĨ NHU CẦU ĐẶC BIỆT RONG TRƯỜNG MẦM NON MỤC ĐÍCH - Giúp sinh viên nắm việc xây dựng hoàn thiện mơi trường học tập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt - Việc huy động lực lượng tham gia vào cơng tác giáo dục học sinh có nhu cầu đặc biệt - Những yêu cầu người giáo viên làm cơng tác giáo dục học sinh có nhu cầu đặc biệt nhà trường mầm non Thái độ rèn luyện, yêu nghề, mến trẻ Rèn luyện nhân cách người giáo viên I Tạo môi trường học tập hịa nhập thân thiện Mơi trường vật chất khơng rào cản a Môi trường vật chất lớp học - Cần đảm bảo phù hợp cấu trúc không gian tổ chức hoạt động b Môi trường vật chất lớp học nhà trường - Cần đảm bảo phù hợp cấu trúc không gian tổ chức hoạt động Tạo môi trường tâm lí thân thiện, chia sẻ, hợp tác vịng tay bạn bè a Mơi trương tâm lí thân thiện, chia sẻ, hợp tác - Khái niệm: Là môi trường diễn tương tác tâm lí, tình cảm trẻ với trẻ, trẻ với giáo viên, giáo viên với giáo viên, trẻ với môi trường vật chất, đồng thời nơi diễn trình thống tổ chức đoàn thể nhà trường, nhà trường với tổ chức lực lượng nhà trường - Các tiêu chí xây dựng: + Tơn trọng khác biệt không phân biệt đối xử sở nhìn nhận tính đa dạng trẻ trình độ nhận thức, trải nghiệm, đặc điểm hành vi, giới tính… + An tồn, khơng có bạo lực, khơng sử dụng hình phát thể chất tâm lí trẻ + Giáo viên thành viên nhà trường, lớp học thành viên tin tưởng hỗ trợ hoạt động + Đảm bảo hợp tác, tham gia trẻ, gia đình, cộng đồng, quyền địa phương lực lượng xã hội khác + Thúc đẩy phương pháp giáo dục dạy học phát huy tính tích cực học tập trẻ lấy trẻ làm trung tâm hợp tác nhóm, hỗ trợ học tập, học ganh đua… b Vịng tay bạn bè có nhu cầu đặc biệt * Lí thuyết vịng tay bạn bè Lí thuyết vòng tay bạn bè xác lập mội quan hệ xã hội để định phương châm ửng xử phù hợp, tạo điều kiện cho sống phát triển - Vịng tay bạn bề trẻ bình thường: + V1: Đối tượng: Những người ruột thịt nhằm quan tâm, chăm sóc vơ điều kiện + V2: Đối tượng: người ruột thịt nhằm quan tâm, chăm sóc thường xuyên + V3: Đối tượng người tâm huyết, tri kỉ, tri âm Nhằm sẵn sang giúp đỡ, thổ lộ tâm tình + V4: Đối tượng: bạn công việc, bạn xã giao Nhằm hỗ trợ đôi bên có lợi, giúp đỡ có điều kiện, có đề nghị b Phương pháp xây dựng vịng tay bạn bè - Giáo viên giải thích cho trẻ hiểu rõ ý nghĩa mối quan hệ thân thiện em với lớp, vai trò ý nghĩa vòng tay bạn bè - Khi học sinh hiểu, giáo viên phát cho trẻ tờ giấy vẽ sẵn vịng, có dán ảnh trẻ vào - Giáo viên hướng dẫn trẻ dán bạn thích vào vịng số đến - Phân tích , trao đổi vai trị cá nhân vòng tay bạn bè - Trao đổi với lớp làm thể để trở thành người vòng số C Các mức độ tham gia trẻ vòng tay bạn bè - Tiếp cận cách thụ động - Thực nhiệm vụ có liên quan đến bạn - Tư vấn nhu cầu vấn đề có lien quan đến bạn - Thay đổi bạn cách có ý nghĩa - Tham gia thực vào việc xây dựng kế hoạch giải vấn đề - Chia sẻ trách nhiệm thực kế hoạch - Nhận thức trách nhiệm mình, tự xây dựng hoạt động, thực đánh giá d Các biện pháp nâng cao tính hiệu cho vịng tay bạn bè - Tổ chức nhiều hoạt động khác để tăng cường hiểu biết tạo hội cho trẻ thể - Động viê, khuyến khích kịp thời hành vi, biểu tốt - Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi điển hình Tổ chức hoạt động đảm bảo tham gia tích cực cho trẻ a Học ganh đua - Tạo hội cho trẻ có nhu cầu đặc biệt ganh đua - Phải chọn chủ đề, môn học, phần nội dung học tập mà em có khả ganh đua - Ln động viên khuyến khích để trẻ ganh đua - Hạn chế nêu trẻ gặp nhiều khó khăn ganh đua b Học cá nhân - Là hình thức giúp trẻ tự hồn thành cơng việc giao với mục tiêu riêng - Lợi ích học cá nhân: + Ở lớp có trẻ giáo viên có hội giúp đỡ trẻ nhiều hơn, mối quan hệ giáo viên trẻ gần gủi hơn, có long tin cậy + Giáo viên sẻ ý tới việc phân tích nhiệm vụ, tài liệu để tạo phản hồi cá nhân phù hợp với lực có mối quan tâm trẻ c Hoạt động nhóm: * Các luận điểm hoạt động nhóm - Trẻ em cần sinh hoạt làm việc với thành viên cộng đồng - Trẻ có nhu cầu đặc biệt có bất lợi cá nhân em có quyền tham gia vào phạm vi kinh nghiệm giáo dục rộng rãi công - Các em phải hướng lợi ích tác động qua lại với thành công học tập * Những yếu tố cần đảm bảo học hợp tác nhóm - Yếu tố 1: Sự phụ thuộc tính tích cực: + Thiết lập mục tiêu chung cho dạy cho trẻ + Giao nhiệm vụ phù hợp cho trẻ + Trẻ hoạt động độc lập + Giáo viên khuyến khích, động viên lúc - Yếu tố 2: “ Tương tác mặt đối mặt” + Tăng cường động học tập + Tăng cường kĩ xã hội +Tăng cường phản hồi + khích lệ + Phát triển mối quan hệ trẻ - Yếu tố 3: Trách nhiệm cá nhân - Yếu tố 4: Kĩ giao tiếp kĩ hoạt động xã hội thành viên tham gia + Hiểu hoàn toàn tin tưởng + Cách trao đổi với phù hợp rõ rang + Chấp nhận ủng hộ lẫn + Giải mâu thuẫn nhóm tinh thần xây dựng - Yếu tố 5: Nhận xét nhóm + hoạt động thành viên nhóm ntn + Phương thức làm việc thành viên có hiệu chưa * Vai trò giáo viên thực hợp tác nhóm - Xác định mục tiêu dạy - Ra định + Thời gian + Số lượng thành viên - Lựa chọn thành viên vào nhóm - Tổ chức lớp học - Phân cơng nhiệm vụ nhóm - Giải thích nhiệm vụ - Tổ chức hợp tác chặt chẽ nhóm - Nâng cao tính phụ thuộc tích cực - Xây dựng ý thức trách nhiệm thành viên - Giải thích tiêu chí thành cơng * Những biểu học hợp tác: - Mỗi thành viên giải thích rõ làm để có câu trả lời - Mỗi thành viên phải chia sẻ vận dụng kinh nghiệm, kiến thức vào nội dung lĩnh hội - Kiểm tra làm rõ thành viên nhóm - Khuyến khích thành viên tham gia, đóng góp giải nhiệm vụ - Khuyến khích thành viên đưa ý kiến hợp lí - Khơng chí trích cá nhân * Dạy kĩ hợp tác nhóm - Kĩ giao tiếp, tương tác với trẻ - Kĩ xây dựng niềm tin - Kĩ giải mâu thuẫn - Kĩ đưa định kịp thời, phù hợp d Hoạt động giáo dục lớp - Nắm vững đặc điểm tâm sinh lí, cá tính, khả năng, nhu cầu sở thích trẻ - Động viên thành viên nhóm chơi phải có tinh thần trách nhiệm giúp đỡ nhau, lôi tạo điều kiện thuận lợi cho bạn chơi - Tạo môi trường thuận lợi, phong phú, đa dạng tương đối phù hợp với trẻ có nhu cầu đặc biệt để em có hội tham gia Để em tham gia giáo viên cần: - Chơi trị chơi, đồ chơi theo nhóm nhỏ - Sinh hoạt, thảo luận nhóm chủ đề cụ thể - Hoạt động tham quan, chăm sóc cối khu vực quanh trường - Khám phá cảnh quan trường địa phương Các hoạt động trời giúp trẻ cố, phát triển số phẩm chất nhân cách: long tự trọng, tính tự tin, độc lập, hợp tác nhóm… => KLSP: - Giáo viên tập thể nhóm cần động viên, khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ hoàn thành nhiệm vụ - Để trẻ tự nguyện tham gia chọn lựa tham gia vào hoạt động mà trẻ ưu thích hợp khả năng, tránh o ép, tạo trẻ tâm thể nhẹ nhàng, thoái mái - Chú ý giúp đỡ trẻ phát triển kĩ giao tiếp, ứng xử, xã hội từ hạn chế tính tiêu cực trẻ II Mở rộng mạng lưới hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt trường mầm non Sự tham gia gia đình trẻ a Phát chăm sóc giáo dục sớm - Phát phát triển lệch lạc thể chất để tăng cường chăm sóc, ni dưỡng đồng thời phát triển giác quan cho trẻ - Phát sớm khả ngơn ngữ, luyện cho trẻ nghe, nói đúng, sữa tật phát âm - Hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh - Hướng dẫn trẻ kĩ tự phục vụ - Hướng dẫn trẻ cách tham gia trò chơi, sử dụng đồ chơi bảo vệ đồ chơi - Hướng dẫn trẻ cư xử giáo tiếp với người xung quanh - Cho trẻ tập làm quen với môi trường học tập chữ để chuẩn bị cho trẻ tâm đến trường học tập b Trách nhiệm gia đình trẻ học - Ch mẹ cần mua cho trẻ sách vở, quần áo đồ dùng học tập trẻ bình thường - Phối hợp với nhà trường xây dựng “Vịng tay bạn bè” để giúp trẻ có điều kiện hòa nhập - Tạo điều kiện để trẻ tiếp xúc vui chơi với trẻ khác nhiều, tốt để trẻ dễ hòa nhập với cộng đồng - Gia đình cần phối hợp trao đổi thông tin kịp thời với giáo viên phụ trách lớp khó khăn sinh hoạt, học tập trẻ gia đình mơi trường xung quanh, khả năng, sở thích trẻ c Chăm sóc, giúp đõ trẻ sinh hoạt hoạt động gia đình - Cha mẹ cần kiên trì chăm sóc hướng dẫn trẻ nhà, khơng nên địi hỏi nhiều, vượt khả trẻ - Cần khen thưởng, động viên kịp thời khả trẻ dù nhỏ - Nội dung chăm sóc: Sức khỏe, ngơn ngữ, làm quen với số, trị chơi… - Hướng dẫn trẻ sơ hoạt động kĩ tự phục vụ thân nhằm tạo tự lập cho trẻ - Sắp xếp thời gian cho trẻ chương trình vơ tuyến phù hợp, đặt câu hỏi cho vật tượng mà trẻ tri giác - Tạo hội cho trẻ khám phá môi trường xung quanh sinh hoạt hoạt động ngồi gia đình Nhóm hỗ trợ cộng đồng a Các yếu tố cộng đồng có ảnh hướng đến phát triển trẻ có nhu cầu đặc biệt - Các yêu tố tự nhiên - Các yếu tố xã hội - Các yếu tố kinh tế b Những trở ngại chăm sóc, giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt * Hiểu không đầy đủ trẻ có nhu cầu đặc biệt Thái độ thiếu tơn trọng, đối xử thiếu cơng bằng… * Chọn mơ hình giáo dục khơng thích hợp với phát triển trẻ - Mơ hình đánh giá cá nhân(tr.133) + Chỉ trích trẻ có nhu cầu đặc biệt gia đình trẻ + Coi thương, xem trẻ có nhu cầu đặc biệt người bất lực, khơng có khả tự giúp đỡ thân + Không hy vọng vào tương lai tốt đẹp cho thân trẻ cho xã hội - Mơ hình đánh giá xã hội + bình đẳng thành viên cộng đồng xã hội dựa vào đa dạng khả năng, nhu cầu, trình độ… + Người có nhu cầu đặc biệt cần đối xử công bằng, không bị coi thường, khơng bị trích + Tin tưởng tương lai người có nhu cầu mơi trường điều kiện thay đổi * Nhận thức, kinh nghiệm, kĩ chăm sóc giáo dục trẻ cịn hạn chế, đưa đến hạn chế hiệu chất lượng cho cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt c Tổ chức lực lượng cộng đồng tham gia giáo dục hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt * Tầm quan trọng cộng đồng tham gia giáo dục hòa nhập mầm non cho trẻ có nhu cầu đặc biệt - Sự tham gia cộng đồng: + Cán quản lí khuyến khích tham gia cộng đồng cách hỗ trợ, động viên, mời gọi tham gia vào công việc Bằng cách thành lập phận quản lí, điều hành giám sát + Cộng đồng tham gia hỗ trợ: hỗ trợ trẻ phục hồi chức năng, vật chất, tinh thần, người… - Vai trò tổ chức tình nguyện: + Giúp cha mẹ, người chăm sóc, ni dưỡng trẻ biết cách chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức cho trẻ + Trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trẻ có nhu cầu đặc biệt gia đình trẻ + Nâng cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ + Đề xuất nhu cầu gia đình, người chăm sóc, giáo dục trẻ với quan chức để có sách ưu đãi, hỗ trợ cho trẻ có nhu cầu đặc biệt * xây dựng nhóm hỗ trợ cộng đồng cho trẻ có nhu cầu đặc biệt - Nhóm hỗ trợ cộng đồng gì? Là thành viên cộng đồng dân cư thơn xã (phường) tự nguyện góp cơng sức, vật chất tinh thần, hợp tác với thành nhóm để hỗ trợ,giúp đỡ nhiều trẻ có nhu cầu đặc biệt vượt qua khó khăn để hịa nhập xã hội - Thành phần nhóm cộng đồng: Có đại diện: nhà trường, y tế, phụ nữ, hội CCB, chữ thập đỏ, trưởng thơn, giai đình trẻ… - Biện pháp hình thành nhóm cộng đồng + Thực trạng số lượng trẻ có nhu cầu đặc biệt thơn xã + Những khó khăn mà trẻ có nhu cầu đặc biệt, gia đình, người ni dưỡng trẻ gặp phải + Những lợi ích mà trẻ có nhu cầu đặc biệt thu nhu em chăm sóc đầy đủ + Những lợi ích mà cộng đồng thu qua việc hỗ trợ cho trẻ có nhu cầu đặc biệt, gia đình người giáo dục khác + Sự cần thiết việc đưa giáo dục hòa nhập vào giáo dục cộng đồng + Bàn biện pháp hình thành nhóm hỗ trợ, giáo dục phục hồi chức + Ra định thành lập nhóm kêu gọi người tham gia - Nguyên tắc tổ chức nhóm cộng đồng nhóm tình nguyện + Nhà trường tham mưu, quyền định + Tập hợp sức mạnh tổ chức địa phương vào hội động giáo dục xã + Hình nhóm hỗ trợ cộng đồng tình nguyện viên sở tự nguyện + bước tạo chế sách thể hỗ trợ cộng đồng đến trẻ giáo viên dạy + Đưa nội dung giáo dục vào kế hoạch công tác xã hội Thường xuyên kiểm tra đôn đốc, khen thưởng kịp thời * Những việc cụ thể nhóm hỗ trợ cộng đồng - Nâng cao nhận thức tham gia gia đình, người chăm sóc, ni dưỡng trẻ có nhu cầu đặc biệt - Tư vấn cho gia đình, người chăm sóc, nuỗi dưỡng trẻ - Tìm nguồn hỗ trợ gia đình, người ni dưỡng chăm sóc trẻ có nhu cầu đặc biệt 3.Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập a khái niệm Là đơn vị hoạt động với mục đích hỗ trợ, chuyến giao kiến thức, kĩ chăm soc, giáo dục hịa nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt tới nhà trường, tổ chức quần chúng, cộng đồng, gia đình, người chăm sóc ni dưỡng trẻ, tổ chức, cá nhân có lien quan đến cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt b Chức năng, nhiệm vụ trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập *Chức năng, nhiệm vụ: a) Tư vấn cho sở giáo dục có người khuyết tật học hịa nhập phương pháp giảng dạy hỗ trợ kỹ thuật; b) Tập hợp, huy động chuyên gia giáo dục khuyết tật để hỗ trợ sở giáo dục; bồi dưỡng giáo viên; tổ chức hoạt động trao đổi kinh nghiệm phương pháp giảng dạy chăm sóc khuyết tật; c) Tham mưu cho sở giáo dục đào tạo việc giáo dục người khuyết tật; d) Khuyến khích địa phương phát triển mơ hình Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật để hỗ trợ có hiệu cơng tác giáo dục hòa nhập người khuyết tật c Hệ thống quản lí hành nhà nước trung tâm phát triển giáo dục hịa nhập * Mơ hình trung tâm Mơ hình cấp tỉnh Mơ hình cấp cụm huyện Mơ hình cấp phường (xã) * Mối quan hệ quản lí trung tâm hỗ trợ PTHN quản lí nhà nước - Mối quan hệ bên + Mối quan hệ trực thuộc: Mơ hình cấp tỉnh, cụm huyện cấp huyện + Mối quan hệ phối hợp - Mối quan hệ bên Là mối quan hệ trực tuyến phối hợp phận chức trung tâm Tùy vào cấu tổ chức xây dựng mối quan hệ bên Cơ cấu tổ chức a Dựa tiêu chí chuyên ngành giáo dục có nhu cầu đặc biệt - Bộ phận phụ trách nhóm trẻ bị bỏ rơi trẻ mồ côi không nơi nương tựa - Bộ phận phụ trách nhóm trẻ khuyết tật - Bộ phận phụ trách nhóm trẻ nghèo trẻ vùng sâu, xa b Dựa vào tiêu chí phục vụ cho ngành, cấp học - Bộ phận phụ trách giáo dục giáo dục mầm non - Bộ phận phụ trách giáo dục tiểu học - Bộ phận phụ trách giáo dục THCS THPT - Bộ phận phụ trách giáo dục hướng nghiệp dạy nghề c Dựa tiêu chí chức cụ thể trung tâm - Bộ phân GD đặc biệt - Bộ phận hỗ trợ GDHN hướng nghiệp dạy nghề - Bộ phận can thiệp sớm phục hồi chức III Yêu cầu phẩm chất lực giáo viên giáo dục hòa nhập mầm non cho trẻ có nhu cầu đặc biệt Vị trí, vai trị giáo viên GDHNMN cho trẻ có nhu cầu đặc biệt a Các hoạt động người GVGDHN cho trẻ: - Hoạt động chăm sóc sưc khỏe - Hoạt động GD HDDH - Hoạt động tự hoàn thiện chuyên môn - Hoạt động phối hợp với gia đình, người chăm sóc, ni dưỡng trẻ, nhóm hỗ trợ cộng đồng, tổ chức XH cá nhân… b vai trị chun mơn lĩnh vực chăm sóc GDTHN * Xây dựng lớp học cho trẻ có nhu cầu đặc biệt nhà trường - Xây dựng thực kế hoạch chăm sóc giáo dục cho trẻ - Thực đổi phương pháp CSGD trẻ HN trọng đến: Phát triển thể chất, hợp tác nhóm, điều chỉnh chương trình phù hợp với lực nhu cầu trẻ, sử dụng đồ chơi, đồ dùng sẳn có, rẻ tiền… - Áp dụng có hiệu kĩ đặc thù cho trẻ gồm các dạng nhu cầu đặc biệt khác nhau, đặc biệt trẻ khuyết tật - Xây dựng vịng tay bạn bè cho trẻ có nhu cầu đặc biệt * Tư vấn trao đổi chuyên môn, hỗ trợ đồng nghiệp để giải vấn đề chăm sóc, giáo dục dạy học cho trẻ có nhu cầu đặc biệt nhà trường * Tư vấn cho BGH nhà trường mặt hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt: - Phát số lượng trẻ có nhu cầu đặc biệt địa bàn, số lượng đến trường học huy động trẻ học - Quản lí hồ sơ trẻ có nhu cầu đặc biệt học - Tư vấn sinh hoạt học trường yếu tố tạo điều kiện cho trẻ học tập thuận lợi - Dự sinh hoạt chuyên môn giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt - Theo dõi hoạt động giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt nhà trường Yêu cầu phẩm chất lực người giáo viên giáo dục hòa nhập trẻ mầm non a Yêu cầu phẩm chất: * Tính nhân văn: - Tơn trọng giúp đỡ trẻ hướng quyền lợi nhu trẻ bình thường khác: chăm sóc giáo dục, bảo vệ, phát triển tham gia - Luôn ln biết tận tình, chia sẻ tình cảm với trẻ, giúp đỡ trẻ phát triển tinh thần thể chất * Lý tưởng nghề nghiệp - Hứng thú nghề: thân ln cảm thấy thích thú, đam mê cống hiến cho nghiệp - Lòng yêu nghề; mến trẻ thể hiện: + Tận tụy với nghề, ln học hỏi, trau dồi nghề nghiệp + Ln tìm rac phương pháp giáo dục mới, đổi nội dung, sáng tạo dạy học phát triển trẻ + Cảm thấy hạnh phúc trẻ vui, trẻ hiểu bài; cảm thấy buồn trẻ đâu ốm, không hiểu - Trách nhiệm với trẻ trước gia đình - Hiệu tốt cơng tác giáo dục Đó trưởng thành trẻ * Tư nghề: - Linh hoạt việc sử dụng, thiết kế mục tiêu, kế hoạch chăm sóc, giáo dục phù hợp với thời điểm không gian đặc biệt với đối tượng trẻ có nhu cầu đặc biệt khác - Tất lời nói việc làm giáo viên cần cân nhắc tới hậu giáo dục - Giáo viên phải gương sáng để em noi theo b Yêu cầu lực * Năng lực chăm sóc, giáo dục: - Năng lực hiểu đối tượng giáo dục: xác định khả năng, nhu cầu, sở thích - Năng lực xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục cá nhân - Năng lực cảm hóa trẻ: lực nhân cách ảnh hướng tới phát triển trẻ * Năng lực dạy học - Năng lực hiểu trẻ: Xác định trẻ cần, bước phát triển trẻ gì, kiến thực, kĩ năng, kinh nghiệm trẻ có gì… - Năng lực thiết kế học có hiệu lớp học hòa nhập: xác định mục tiêu học, khối lượng kiến thức, kĩ năng, mức độ khó kiến thức, hoạt động trẻ tham gia nào? - Năng lực tổ chức hoạt động: Giao nhiệm vụ, hướng dẫn, theo dõi, uốn nắn kịp thời… * Năng lực thiết lập mối quan hệ (Giao tiếp) - Các mối quan hệ: Gv – trẻ, Gv – BGH, - Biết liên kết LL vào giáo dục trẻ, hỗ trợ nhà trường - Biết lôi trẻ: ăn nói nhẹ nhàng, từ tốn, - Biết sống hịa thuận với đồng nghiệp, bạn bè, gia đình, người xung quanh * Năng lực kết hợp, huy động lực lượng cộng đồng, xã hội tham gia vào giáo dục hòa nhập * Năng lực đánh giá Công tác giáo viên phụ trách lớp giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt - Tổ chức quản lí lớp học - Lập kế hoạch triển khai công tác phụ trách lớp: - Lập quản lí hồ sơ trẻ có nhu cầu đặc biệt ... đặc điểm giáo dục hịa nhập Tính tất yếu giáo dục hòa nhập xu giáo dục hịa nhập Trên sở biết vận dụng hiểu biết vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ I Khái niệm số quan điểm giáo dục hòa nhập - Khái... Việc giáo dục hòa nhập quan tâm từ lâu, từ quan điểm UNESCO cộng đồng người da đỏ Các quan điểm thống phẩm chất giáo dục cho trẻ bao gồm: Thứ nhất: Giáo dục hòa nhập đáp ứng mục tiêu giáo dục, ... hướng dẫn chi tiết số điều Luật Giáo dục Thứ 5: Tính kinh tế giáo dục hồ nhập Thứ 6: Giáo dục hòa nhập huy động tham gia cộng đồng - Trách nhiệm giáo đục trẻ hòa nhập của: gia đình, cộng đồng,

Ngày đăng: 27/02/2021, 14:54