1. Hồ sơ dự án đầu tư gồm:
a) Vãn bản đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư.
b) Văn bản giải trình về đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư.
c) Họp đồng chuyển nhượng vốn đầu tư và hồ sơ pháp lý của đối tác mới tham gia dự án đàu tư (nếu có chuyển nhượng vốn đầu tư).
d) Bản sao có công chứng Giấy chứng nhận đầu tu.
đ) Văn bản đồng ý của Hội đồng thành viên hoặc Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng cổ đông hoặc đại hội xã viên về việc đầu tư ra nước ngoài đối với trường họp nhà đàu tư là Công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc Công ty họp danh hoặc Công ty cổ phần hoặc họp tác xã ừong trường họp cần thiết theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, họp tác xã.
e) Báo cáo tình hình hoạt động của dự án đầu tư cho đến thời điểm nhà đầu tư có
văn bản đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư.
2. Nhà đầu tư gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư 06 bộ hồ sơ dự án đầu tư, trong đó có
01 bộ hồ sơ gốc.
3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ họp lệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có văn bản lấy ý kiến kèm theo hồ sơ dự án đàu tư gửi các Bộ,
ngành và ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi nhà đầu tư đặt trụ sở chính.
Trong thòi hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản lấy ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cơ quan được hỏi ý kiến tiến hành thẩm tra hồ sơ dự án đầu tư và có ý kiến bằng vãn bản về các nội dung thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được phân công; quá thời hạn nêu trên mà cơ quan được hỏi không có ý
Đề tài: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
4. Bộ Ke hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ quyết định trong các trường họp sau:
a) Điều chỉnh dự án đầu tư về lĩnh vực đầu tư hoặc quy mô vốn đầu tư quy định
tại Điều 9 Nghị định này.
b) Điều chỉnh về lĩnh vực đầu tư hoặc quy mô vốn đầu tư đối với các dự án đầu
tư không quy định tại Điều 9 Nghị định này mà sau khi điều chỉnh, dự án
đầu tư
đó đủ điều kiện thuộc thẩm quyền chấp thuận đầu tư của Thủ tướng Chính phủ
quy định tại Điều 9 Nghị định này.
5. Đối với các dự án đàu tư quy định tại Điều 9 Nghị định này, trong thời hạn 25
ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ họp lệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình
Thủ tướng Chính phủ ý kiến thẩm định bằng văn bản kèm theo hồ sơ dự án
đầu tư
và ý kiến bằng văn bản của các cơ quan liên quan để Thủ tướng Chính phủ xem
xét, quyết định.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh.
6. Đối với các dự án đầu tư không quy định tại Điều 9 Nghị định này, trong thời
hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ họp lệ, Bộ Kế hoạch và Đầu
tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh.
7. Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh được sao gửi Bộ Tài chính, Bộ Công thương,
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ quản lý ngành kinh t ế - k ỹ thuật, Bộ
Ngoại giao
và ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi nhà đầu tư đặt trụ sở chính.
Đề tài: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
bản có giá tri pháp lý tương đương theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đàu tư gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ quản lý ngành kinh t ế - k ỹ thuật, Bộ Ngoại giao, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi nhà đầu tư đặt trụ sở chính.
Văn bản thông báo thực hiện dự án đầu tư gồm các nội dung sau:
a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của tổ chức kinh tế ở nước ngoài; tên, địa chỉ chi nhánh, văn phòng đại diện (nếu có).
b) Mục tiêu đầu tư, lĩnh vực đầu tư.
c) Vốn đàu tư của tổ chức kinh tế ở nước ngoài; phàn vốn tham gia của nhà đàu
tư.
d) Thông tin về người đại diện nhà đàu tư và người đại diện tổ chức kinh tế ở nước ngoài gồm: họ, tên, địa chỉ thường trú (tại Việt Nam và tại nước ngoài),
chức vụ, số chứng minh thư nhân dân hoặc số hộ chiếu.
Trường hợp có sự thay đổi về nội dung quy định tại khoản 2 Điều này, trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày có sự thay đổi, nhà đầu tư có văn bản thông báo về nội dung thay đổi gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2.4.2. Thời hạn triển khai dự án đầu tư
Quá thời hạn 12 tháng, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đầu tư mà dự án đầu tư không được nước tiếp nhận đầu tư chấp thuận, hoặc quá thời hạn 06 tháng, kể từ ngày dự án đàu tư được cơ quan có thẩm quyền của nước tiếp nhận đầu tư chấp thuận mà dự án đầu tư không được triển khai thì nhà đầu tư phải có văn bản nêu rõ lý do và đề nghị kéo dài thời hạn triển khai dự án đầu tư hoặc đề nghị chấm dứt dự án đàu tư gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị kéo dài thời hạn triển khai dự án đầu tư hoặc văn bản đề nghị chấm dứt dự án đầu tư, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có văn bản chấp thuận hoặc không chấp thuận về việc kéo dài thời hạn triển khai dự án đầu tư hoặc chấp thuận chấm dứt dự án đầu tư, đồng thời gửi Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ quản lý ngành kinh t ế - k ỹ thuật, Bộ Ngoại giao và ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi nhà đầu tư đặt trụ sở chính.
54 VTC NEWS. Vì sao đầu tư ra nước ngoài vẫn khỏ, Hoàng Anh, http://vtc.vn/l-155922/kinh-doanh/ vi-
sao- dau-tu-ra-nuoc- ngoai-van-kho.htm. [truy cập ngày
10/11/2009] De tài: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tuy nhiên quy định này vẫn đang có phàn bất cập bởi trên thực tế thời gian để hoàn thành thủ tục đầu tu tại Liên Bang Nga thường mất khoảng 3 năm
54. Như vậy, quy định về việc khống chế thời gian tối đa để triển khai dự án đầu tư là 2 năm đối với các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp khi đầu tư vào thị trường Liên Bang Nga.
Hàng năm, trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày có báo cáo quyết toán thuế hoặc văn bản có giá trị pháp lý tương đương theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư, nhà đầu tư có văn bản báo cáo tình hình hoạt động của dự án đầu tư kèm theo báo cáo quyết toán thuế hoặc văn bản có giá trị pháp lý tương đương theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ quản lý ngành kinh t ế - k ỹ thuật và ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi nhà đàu tư đặt trụ sở chính. 54
55 Tin mới.vn, Thúc đầy doanh nghiệp việt Nam đầu tư hiệu quả và an toàn
http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105039/ns090223092237/
[ cập nhật ngày 20/10/2009]
56 Tin mới.vn, Thúc đẩy doanh nghiệp việt Nam đầu tư hiệu quả và an toàn
http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105039/ns090223092237/
[ cập nhật ngày 20/10/2009]
Trước khi có Nghị Định Khi có có Nghị Định số Khi có có Nghị Định số
De tài: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
Chưong 3
THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI
3.1. Thực trạng của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam
Nền kinh tế đất nước tiếp tục tăng trưởng, đã có thêm nhiều doanh nghiệp Việt Nam có khả năng tài chính cũng như kinh nghiệm để đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Mặt khác các doanh nghiệp cũng nhận thức được lợi ích của việc đầu tư ra nước ngoài (tận dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, tiết kiệm chi phí vận chuyển, tránh hàng rào thuế quan, mở rộng thị trường...) trong bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế khu vực và quốc tế. Nhất là khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) cũng tạo nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho các hoạt động thương mại của doanh nghiệp trong đó có hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Là một nước đang phát triển, bước đầu thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài song Việt Nam đã thu được một kết quả đáng khích lệ.
Tính đến hết tháng 12 năm 2008, qua gần 20 năm thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Việt Nam có 368 dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn hiệu lực với tổng số vốn 4,39 tỷ USD. vốn thực hiện khoảng 1,2 tỷ USD chiếm 27% vốn đăng ký. Quy mô bình quân 11,9 triệu USD/dự án và tăng dần qua các giai đoạn, điều này cho thấy cần phải có công cụ pháp lý để điều chỉnh hoạt động đầu tư này .
Theo thông tin từ Ông Bùi Quốc Trung - Cục phó cục Đầu tư nước ngoài thì: “hiện nay có một so dự án đầu tư ra nước ngoài rẩt lớn của các doanh
nghiệp Việt Nam đang trong quả trình đàm phán và nếu thành công thì sẽ có một Đề tài: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tình hình đàu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam có thể chia làm 3 giai đoạn: trước khi có Nghị định 22/1999/NĐ-CP (1989-1999); giai đoạn sau khi ban hành Nghị định 22/1999/NĐ-CP (1999-2005); khi thực hiện Nghị định 78/2006/NĐ-CP (2006 - tháng 12/2008).
- 18 dự án
- Tổng vốn đăng ký: 13,6
triệu USD
- Quy mô bình quân: 0,76
triệu USD
Nhận xét: Đây là khoảng thời gian mà cơ sở pháp lý điều chỉnh đàu tư ra nước ngoài chưa được ban hành. Với nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan mà trong 9 năm chỉ có 18 dự án đầu tư ra nước ngoài với mức vốn thấp, quy mô bình quân của dự án rất nhỏ chưa tới 1 triệu USD/ dự án. Có thể nói đây là giai đoạn bước đầu các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với hoạt động đầu tư mới mẻ này hơn nữa lúc này khả năng tài chính, kinh nghiệm của doanh nghiệp còn
- 131 dự án
- Tổng vốn đăng ký: 371,4 triệu USD - Quy mô bình quân:
5,58 triệu USD
Nhận xét: 10 năm sau khi dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đầu tiên được cấp phép thì mới có Nghị định 22/1999 ra đời để điều chỉnh hoạt động này. Khi so sánh với giai đoạn 1989-1999 thì ở giai đoạn 1999-2005 số dự án đăng ký đã tăng gấp 7 lần và tăng gấp 53 lần về tổng số vốn đăng ký. Như vậy Nghị định 22/1999 ra đời đã thổi một luồng sinh khí mới cho hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Chỉ 6 năm nhưng con số dự án đãng ký là 131 với số vốn khá lớn làm cho bình quân vốn cho một dự án - 221 dự án - Tổng vốn đăng ký: 3,36 tỷ USD
- Quy mô bình quân: 15,2
triệu USD
Nhận xét: Từ khi Nghị định 78/2006 (2006- 12/2008) có hiệu lực thì số dự án đăng ký đầu tư trực tiếp ra nước ngoài tăng lên 59,3% và gấp 4,5 lần về tổng số vốn đăng ký so với giai đoạn 1999-2005. Quy mô bình quân của một dự án đạt một con số khá cao 15,2 triệu USD, cao hơn gần 2,7 lần so với giai đoạn 1999-2005. Như vậy Nghị định 78/2006 ra đời với những quy định phù hợp với tình hình kinh tế của đất nước trong giai đoạn mới và sự trưởng thành về mọi mặt của các
57 InfoTV,2ớ/ 0 đẩu tư ra nước ngoài cỏ nhiều hứa hen. http://www.infotv. vn/kinh-doanh-dau-tu/dau-
tu/41853-2010-dau- tii-ra-mioc-iigoai-co-nhieu-
hua-hen [truy cậpDe tài: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Namngày 05/02/2010]
pháp lý chưa có nên muốn đầu tư ra nước ngoài thì phải xin phép Thủ tướng chính phủ cấp phép với nhiều thủ tục phức tạp. là 5,58 triệu USD/ dự án. Tuy nhiên Nghị định 22/1999 vẫn còn “kìm chân” nhiều doanh nghiệp muốn đầu tư ra nước ngoài.
đã làm cho hoạt động đâu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam ngày càng phát triển.
Theo Cục đàu tư nước ngoài - FIA, Việt Nam bắt đàu có dự án đàu tư trực tiếp ra nước ngoài từ năm 1989 đến nay thì năm có số vốn đầu tư ra nước ngoài kỷ lục là 2008 với 3 tỷ USD và 113 dự án cấp mới, 10 dự ản tăng vốn. Năm 2009 do tác động của suy thoái kinh tế nên chỉ có 89 dự án được cấp mới và 20 dự án tăng vốn với số vốn đăng ký 2,458 tỷ USD. Mặc dù giảm so với năm 2008 tuy nhiên theo đánh giá của Ông Bùi Quốc Trung - Cục phó FIA thì kết quả này vẫn được đánh giá cao trong bối cảnh suy thoái toàn cầu.
Cũng theo thông tin từ Cục Đầu tư nước ngoài (FIA) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Đến năm 2009 vốn đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam đạt 7,2 tỷ USD với 457 dự án. Hiện các nhà đầu tư Việt Nam đã có mặt tại 50 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.57
Trong năm 2010 theo dự báo của Cục đầu tư nước ngoài số vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam chắc chắn sẽ tăng so với năm 2009. Vĩ các lý do sau: thời gian vừa qua Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách mới về đầu tư ra nước ngoài, mặt khác cùng với sự phát triển kinh tế các doanh nghiệp Việt Nam đã có sự phát triển nhất định về tiềm lực tài chính, công nghệ để đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
Mặc dù kết quả đạt được còn rất khiêm tốn song đặt trong bối cảnh của nền kinh tế Việt Nam hiện nay thì những con số trên hàm chứa rất nhiều ý nghĩa: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đã thực sự tạo ra “chiếc bánh thứ hai” cho nền kinh tế Việt Nam; đã thể hiện sự nỗ lực của Việt Nam khi hòa mình vào nền kinh tế thế giới và phần nào khẳng định sự lớn mạnh của Việt Nam kể từ khi mở cửa hội nhập.
Cũng cần tìm hiểu các ngành mà các nhà đầu tư Việt Nam quan tâm khi đầu tư trực tiếp ra nước ngoài để xem tình hình đầu tư vào các ngành ra sao?
58 Số liệu tính đến tháng 12/2008
59 Đảng cộng sản Việt Nam, Đầu tư ra nước ngoài-xu
hướng mới của các doanh nghiệp Việt Nam, Khánh
Lan, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx7co id=30094&cn id=381209 [ truy
cập ngày 03/01/2010]
De tài: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
* Phân theo ngành
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào cả ba ngành: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. Tuy nhiên có sự không đồng đều về tỉ lệ đầu tư giữa 3 ngành về cả số dự án và số vốn đăng ký đầu tư.
Trong đó lĩnh vực được các nhà đầu tư Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài nhiều nhất là công nghiệp (155 dự án, tổng vốn đàu tư 3,42 tỷ USD) chiếm 42,1% về số dự án và 77,8 % tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài.58
Trong đó có một số dự án có vốn đầu tư trên 100 triệu USD như:
- Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Việt-Lào đầu tư 2 dự án là thủy điện Xekamănl với tổng vốn dầu tư 441,6 triệu USD và thủy điện Xekamăn 3, tổng
vốn đàu tư 273 triệu USD.
- Tập đoàn dầu khí Việt Nam đầu tư 243 triệu USD để thăm dò, khai thác dầu khí
tại Angieri.
- Công ty Đầu tư phát triển dầu khí đầu tư 2 dự án thăm dò khai thác dầu khí tại
Madagascar (vốn 117,36 triệu USD) và I Rắc (vốn 100 triệu USD).
- Hai dự án thủy điện mà Công ty cổ phần Đầu tư Sài Gòn (SGI) là Nậm Ngum
4, công suất 200MW và Nậm Sum (Lào) công suất 280MW có tổng vốn đầu tư
800 triệu USD.59
Trong lĩnh vực nông-lâm-ngu thì có 70 dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài với tổng số vốn đăng ký là 557,5 triệu USD chiếm 19 % về số dự án và 12,7% về tổng vốn đãng ký. Trong lĩnh vực này chiếm đa số là các dự án trồng