Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG SYSTECH LA NGỌC LAN Người hướng dẫn Luận văn: LÊ ANH TUẤN Hà Nội, 2010 LỜI NĨI ĐẦU ¾ Tính cấp thiết đề tài Năm 2005, 2008 năm chứng kiến phát triển mạnh mẽ ổn định kinh tế Việt Nam Tăng trưởng GDP lớn 8% Đặc biệt năm 2007 tăng 8.48%, mức tăng cao vòng 10 năm qua, năm đánh dấu kiện quan trọng, Việt Nam tham gia tổ chức thương mại giới WTO mang lại thay đổi quan trọng sách kinh tế Việt Nam như: có 1.800 dịng thuế cắt giảm, tăng khả cạnh tranh thị trường nước, tăng khả lựa chọn người tiêu dùng Khả tiếp cận vốn nước dễ dàng cổ phần hóa, mua bán doanh nghiệp tăng nhanh Mặt khác tạo thị trường cạnh tranh khắc nghiệt nhiều rủi ro, cạnh tranh sản phẩm ngoại, nguy bị chi phối Công ty lớn Vậy doanh nghiệp Công ty Phát triển công nghệ hệ thống Việt Nam muốn nâng tầm thân doanh nghiệp để việc gia nhập WTO hiệu việc cần thiết phải làm Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ¾ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài sâu vào nghiên cứu ba vấn đề là: Thứ nhất: Phân tích xây dựng chiến lược Thứ hai: Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty từ phát điểm mạnh yếu, hội thách thức làm để xây dựng chiến lược kinh doanh công ty năm tới La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 Thứ ba: Đưa số giải pháp, kiến nghị có tính khả thi để thực nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty ¾ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh Công ty Phát triển công nghệ Hệ thống - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, phân tích số liệu thống kê thực tiễn năm 2005, 2006, 2007, 2008 ¾ Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở phương pháp: vật biện chứng, thống kê, phân tích tổng hợp phương pháp so sánh ¾ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo danh mục khác, luận văn gồm chương: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỀ TÀI CHƯƠNG - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG CHƯƠNG - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO SYSTECH TRONG THỜI GIAN TỚI La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 Mục lục MỤC LỤC MỤC LỤC .3 CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỀ TÀI 1.1 Cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm lý thuyết cạnh tranh doanh nghiệp quan niệm cạnh tranh 1.1.2 Vai trò cạnh tranh 1.2 Năng lực cạnh tranh 10 1.2.1 Khái quát tiến trình phát triển lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp 10 1.2.2 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp 13 1.2.3 Các yếu tố tác động khả cạnh tranh doanh nghiệp 17 1.2.4 Các mơ hình phương pháp để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 26 1.3 Những hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam gia nhập WTO 31 1.3.1 Những hội 31 1.3.2 Những thách thức 32 1.3.3 Tác động WTO doanh nghiệp Việt Nam 34 1.4 Kết luận 35 CHƯƠNG - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG 37 2.1 Phân tích mơi trường cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập 37 2.1.1 Về vốn doanh nghiệp 37 2.1.2 Hoạt động nghiên cứu thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu 38 2.1.3 Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 39 La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 Mục lục 2.1.4 Năng lực quản lý điều hành 42 2.1.5 Kết luận 43 2.2 Giới thiệu Sơ lược Công ty phát triển công nghệ hệ thống (Systech) 44 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.3 Quá trình hình thành 44 Quá trình phát triển 45 Tổ chức Công ty 48 Giới thiệu lực kỹ thuật Công ty 49 Giới thiệu lực thương mại 51 Giới thiệu lực nhân lực 56 Thực trạng vấn đề lực cạnh tranh Systech 57 2.3.1 Vấn đề hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 57 2.3.2 Vấn đề hoạt động tài doanh nghiệp 59 2.3.3 Vấn đề Quản trị nguồn nhân lực văn hóa doanh nghiệp61 2.4 Phân tích SWOT cho Systech lực cạnh tranh 66 2.5 Những biện pháp sử dụng 68 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 Nâng cao sách đãi ngộ nhân lực 68 Cải thiện sản phẩm đội ngũ bán hàng 69 Sử dụng Văn hóa doanh nghiệp 71 Kết luận 71 CHƯƠNG - GIẢI PHÁP NANG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO SYSTECH TRONG THỜI GIAN TỚI 73 3.1 Định hướng phát triển công ty 73 3.2 Các giải pháp cho doanh nghiệp thời gian tới 75 3.2.1 Giải pháp thứ nhất: Tăng cường hoạt động marketing hỗn hợp 75 3.2.2 Giải pháp thứ 2: Xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp 83 3.2.3 Giải pháp thứ 3: Đổi cấu tổ chức quản lý, hoàn thiện kỹ quản lý dại đội ngũ lãnh đạo, quản trị doanh nghiệp 86 La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 Mục lục 3.2.4 Giải pháp thứ bốn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp 88 3.2.5 Giải pháp thứ năm: Hồn thiện hệ thống thơng tin, chủ động áp dụng thương mại điện tử điều hành kinh doanh 91 3.2.6 Giải pháp thứ sáu: Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 93 3.2.7 Giải pháp thứ bảy: Một số đề xuất khác nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Systech thời gian tới 100 Kết luận 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 TÓM TẮT LUẬN VĂN .107 La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 Tên Bảng biểu sử dụng luận văn Nội dung Trang Hình 1-1: Mơ hình kim cưong M Porter, 1990 30 Hình 1-2: Mơ hình ma trận SWOT 32 Hình 2-1: Sơ đồ quản lý Cơng ty 51 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2008 56 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2007 57 Hình 2-2 Chỉ tiêu Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu 61 Hình 2-3 Chỉ tiêu khả sinh lời lao động 65,66 Hình 2-4 Mức lương trung bình cán qua năm 68 Hình 2-5 : Lực lượng bán hàng doanh thu tăng qua năm 70 La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 Chương 1: Cơ sở lý thuyết đề tài CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỀ TÀI 1.1 Cạnh tranh Tuy cạnh tranh vấn đề phổ biến nghiên cứu từ lâu, giới chưa có khái niệm thống lực cạnh tranh doanh nghiệp Do vậy, để đưa khái niệm cách có cứ, cần điểm lại số lý thuyết lực cạnh tranh lực cạnh tranh giới nước 1.1.1Khái niệm lý thuyết cạnh tranh doanh nghiệp quan niệm cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh tượng phổ biến có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Việc nghiên cứu tượng cạnh tranh từ sớm với các trường phái tiếng như: lý thuyết cạnh tranh cổ điển, lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển lý thuyết cạnh tranh đại Có thể tóm lược số nội dung lý thuyết cạnh tranh điều kiện kinh tế thị trường sau: − Cạnh tranh tượng phổ biến mang tính tất yếu, quy luật kinh tế thị trường − Cạnh tranh có tính chất hai mặt: tác động tích cực tác động tiêu cực Cạnh tranh động lực mạnh mẽ thúc đẩy chủ thể kinh doanh hoạt động hiệu sở nâng cao suất, chất lượng, hiệu sống cịn phát triển Tuy nhiên, cạnh tranh có nguy dẫn đến cạnh tranh, giành giật, khống chế lẫn nhau… tạo nguy gây rối loạn chí La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 Chương 1: Cơ sở lý thuyết đề tài đổ vỡ lớn Để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực, cần trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp kiểm soát độc quyền, xử lý cạnh tranh không lành mạnh chủ thể kinh doanh − Trong điều kiện nay, cạnh tranh chuyển từ quan điểm đối kháng sang cạnh tranh sở hợp tác, cạnh tranh đồng nghĩa với việc tiêu diệt lẫn nhau, triệt hạ Trên thực tế, thủ pháp cạnh tranh đại dựa sở cạnh tranh chất lượng, mẫu mã, giá dịch vụ hỗ trợ Bởi lẽ, mà đối thủ cạnh tranh nhiều việc tiêu diệt đối thủ khác vấn đề không đơn giản Như điểm qua trên, quan niệm cạnh tranh nhiều chưa có khái niệm định, thống cạnh tranh Tuy nhiên, quan niệm đưa góp phần làm sáng tỏ cạnh tranh Tập hợp quan điểm xin đưa khái niệm cạnh tranh kinh tế, đặc biệt cạnh tranh doanh nghiệp: Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh ln liên quan đến quyền sở hữu Nói cách khác, sở hữu điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn “Cạnh tranh” ganh đua chủ thể kinh tế (giữa quốc gia, doanh nghiệp) sở sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế kết hợp áp dụng khoa học công nghệ sản xuất dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu khách hàng sản phẩm chất lượng giá hợp lý “cạnh tranh” tạo sai biệt sản phẩm loại thơng qua giá trị vơ hình mà doanh nghiệp tạo Qua đó, doanh nghiệp giành lấy vị tương đối sản xuất, tiêu thụ hàng hóa để tối đa hóa lợi nhuận La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 Chương 1: Cơ sở lý thuyết đề tài 1.1.2Vai trị cạnh tranh Cạnh tranh có vai trị quan trọng sản xuất hàng hóa nói riêng lĩnh vực kinh tế nói chung Cạnh tranh khơng có mặt tác động tích cực mà cịn có tác động tiêu cực Về mặt tích cực: Ở tầm vĩ mô, cạnh tranh mang lại: − Động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế, giúp đất nước hội nhập tốt kinh tế tồn cầu − Ở tầm vi mơ, doanh nghiệp cạnh tranh xem công cụ hữu dụng để: − Người sản xuất phải tìm cách để làm sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, cơng nghệ cao để đáp ứng với thị hiếu người tiêu dùng − Người tiêu dùng hưởng sản phẩm hay dịch vụ tốt với giá thành hợp lý − Ngồi mặt tích cực, cạnh tranh đem lại hệ không mong muốn mặt xã hội kinh tế − Làm thay đổi cấu trúc xã hội phương diện sở hữu cải, gây tượng độc quyền, làm phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo − Dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, dùng thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật Vì lý trên, cạnh tranh kinh tế phải điều chỉnh định chế xã hội, can thiệp nhà nước.“Bên cạnh đó, cần thay đổi tư cạnh tranh từ đối đầu sang hợp tác có lợi Hãy xem Trung Quốc, Tập đoàn Wall Mart vào Trung Quốc giành thị phần, doanh nghiệp Trung La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Systech đủ, cung cấp thơng tin thị trường dự báo biến động thị trường Áp dụng biện pháp tin học hóa vào hoạt động kinh doanh thơng qua việc hịa mạng với hệ thống thơng tin có giới Các doanh nghiệp cần phải xây dựng mạng tin học nối mạng với Intemet nhằm thu thập thông tin thị trường giới Dưới tác động khoa học công nghệ, mà đặc 'biệt công nghệ thông tin làm xuất hình thức thương mại tiên tiến - thương mại điện tử Doanh nghiệp nước ta quy mô nhỏ bé hoạt động thị trường hạn chế, phải chủ động áp dụng phát triển thương mại điện tử, không bị lập với giới bên ngồi Việc triển khai áp dụng thương mại điện tử tiến hành bước, từ thấp tới cao Giai đoạn đầu tư triển khai chủ yếu khâu xúc tiến hoạt động kinh doanh, hình thức mở trang web quảng cáo mạng, tìm kiếm thơng tin thị trường bán hàng mạng, tiến hành giao dịch trước ký kết hợp đồng sử dụng cho mục đích quản - trị bên doanh nghiệp Khi điều kiện sở hạ tầng sở pháp lý cho phép tiến tới ký kết hợp đồng thực toán mạng Để phát triển thương mại điện tử, doanh nghiệp kể doanh nghiệp sản xuất thương mại cần chủ động xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO: 9000, HACCP ISO: 14.000 kinh doanh mạng đòi hỏi cao tiêu chuẩn hóa sản phẩm chất lượng La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 92 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Systech 3.2.6 Giải pháp thứ 6: Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Để có văn hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp phải xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp thành viên doanh nghiệp 3.2.6.1 Văn hóa tài sản khơng thể thay Thành cơng doanh nghiệp có bền vững hay khơng nhờ vào văn hóa doanh nghiệp đặc trưng Bên cạnh vốn, chiến lược kinh doanh sức mạnh văn hóa doanh nghiệp bám sâu vào nhân viên, làm nên khác biệt doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh Sự khác biệt thể tài sản vơ hình như: trung thành nhân viên, bầu khơng khí doanh nghiệp gia đình nhỏ, tệ quan liêu bị đẩy lùi khơng cịn đất để tồn xố bỏ lề mề trình thảo luận định quản lý, tin tưởng nhân viên vào định sách doanh nghiệp, tinh thần đồng đội công việc doanh nghiệp Nền văn hóa doanh nghiệp mang lại lợi cạnh tranh vô quan trọng Thiếu vốn doanh nghiệp vay, thiếu nhân lực bổ sung thơng qua đường tuyển dụng, thiếu thị trường bước mở rộng thêm, đối thủ cạnh tranh bắt chước mua tất thứ hữu lại bắt chước hay mua cống hiến, lòng tận tụy trung thành nhân viên doanh nghiệp Khi đó, văn hóa doanh nghiệp làm nên khác biệt lợi cạnh tranh Chẳng hạn Southwest Airlines đứng trước nguy khủng hoảng, với tư cách Chủ tịch - Herb Kelleher kêu gọi người tìm cách tiết kiệm cho La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 93 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Systech hãng đủ USD/ngày Hưởng ứng lời kêu gọi đó, nhân viên nơ nức thực hiện, vòng tuần tiết kiệm triệu đô la Từ đây, Kelicher cho rằng: Tư theo cách Công ty nhỏ không triết lý quản trị thời, cách sống thấm nhuần vào văn hóa hãng từ ngày Và, khó thay đổi doanh nghiệp thiếu tinh thần văn hóa Triết lý Herb Kelieher Peter Drucker khẳng định: Nếu doanh nghiệp cần phải thay doanh nghiệp tài sản đặc trưng, làm nên khác biệt với đối thủ cạnh tranh Vì thế, xây đựng sử dụng văn hóa nguồn gốc tạo nên khác biệt đường chiến thắng thương trường Tuy nhiên, Herb Kelieher nhấn mạnh rằng, không xây dựng văn hóa doanh nghiệp tuý mà điều quan trọng phải biến giá trị văn hóa thành lợi nhuận, đưa vào nhận thức phần giá trị nhân viên đội ngũ lãnh đạo 3.2.6.2 Xây dựng văn hóa dựa hiệu cơng việc Tạo dựng văn hóa doanh nghiệp dựa hiệu công việc khám phá Herb Kelleher Theo ơng, Southwest Airlines cá nhân đối xử theo khía cạnh người không người làm thuê Những chúng tơi cố gắng truyền đạt “chúng đánh giá anh người khác, không phụ thuộc vào việc anh làm đây” Có 14 lời khuyên xây dựng văn hóa doanh nghiệp: La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 94 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Systech + Một là, trọng vào giới đối thủ cạnh tranh, vào khách hàng thay đổi mang tính xã hội thay tập trung vào giới văn phịng đơi danh nỗ lực vơ ích cho loai đơn, nghi thức thủ tục + Hai là, đừng dùng củ hành tây mà làm trái cam Hãy giảm số lượng cấp quản lý từ cao xuống thấp Công ty + Ba là, giảm thiểu đến mức tối đa ủy ban thường trực doanh nghiệp Hãy thành lập nhóm tạm thời gồm người thực có liên quan để giải vấn đề chuyên biệt, giải tán họ sau nhiệm vụ hồn thành + Bốn là, khơng có kiến thức uyên thâm mà có định sáng suốt Đừng lãng phí nhiều thời gian vào việc phân tích, nghiên cứu, bàn bạc lên kế hoạch (nhằm tránh rủi ro định) Hãy dành thời gian đặt thời hạn cho việc định vấn đề + Năm là, yêu cầu nhà quản lý cá nhân có trách nhiệm dành thời gian làm việc thực (chứ không đứng giám sát) với nhân viên khách hàng phải báo cáo họ làm, học họ dự định làm với kiến thức thu + Sáu là, coi tất văn lập nên bao gồm báo cáo ngân quỹ, đơn giản trang giấy trắng với vài vệt mực đen đó, tờ giấy khơng đem lại lợi ích ì chúng có thông tin mang lại định thực tạm ngừng hoạt động có ý nghĩa văn thay đổi La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 95 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Systech + Bảy là, nên tránh luật lệ cứng nhắc cẩm nang dẫn nặng nề vốn hay dựng lên để điều tiết chi tiết nhỏ nhặt đời sống doanh nghiệp quan hệ khách hàng, thay vào dựa vào giá trị doanh nghiệp nhân viên thấm nhuần chấp thuận để điều chỉnh hoạt động + Tám là, trí thức thực Hãy đánh giá ý kiến dựa vào giá trị thực chúng dựa mối quan hệ, địa vị hay thành tích người đề đạt chúng khuyến khích người trình bày ý kiến trực tiếp cho lãnh đạo cấp cao + Chín là, giao cho nhũng người làm nhiệm vụ quản lý giải số vấn đề thuộc lĩnh vực khác thay lĩnh vực thuộc trách nhiệm trực tiếp họ tạo điều kiện cho nhân viên có hội học hỏi kinh nghiệm người khác Kết đem lại tinh thần học hỏi cơng việc, cảm thơng tình đồn kết nâng cao + Mười là, tập trung vào chất vấn đề thay vi điều tất yếu + Mười một, phải có kế hoạch chiến lược tổng thể, thay kế hoạch hay phương hướng chung chung đài hạn Hãy sử dụng kế hoạch chiến lược chuẩn mực khơng phải kinh thánh, sau vận dụng cách nhanh nhẹn linh hoạt hoạt động phạm vi kế hoạch + Mười hai, để có vị trí rõ ràng chấp nhận thị trường, doanh nghiệp phải chuẩn bị tinh thần bỏ qua số hội sinh lời bỏ phân đoạn thị trường không quan trọng La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 96 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Systech + Mười ba, phải khiêm tốn, dễ gần có đạo đức Hãy lãnh đạo tận tụy, không tham lam, vun vén cho cá nhân, không phân biệt đối xử, công bằng, chắn, đừng nhỏ mọn, vui vẻ, gần gũi với người, biết tha thứ lỗi lầm, chấp nhận mạo hiểm chia sẻ hy sinh + Mười bốn, phải nhớ sứ mạng tập đoàn cung cấp phục vụ người tuyên sau, phía sau 3.2.6.3 Văn hóa doanh nghiệp quản lý người Là người có kinh nghiệm việc tạo dựng văn hóa doanh nghiệp, Herb Kelieher đưa 11 yếu tố quản lý nhân viên cần ý có liên quan đến văn hóa doanh nghiệp, là: + Một là, tuyển dụng người có thái độ tốt người có thái độ xấu (kể người có kinh nghiệm, cấp cao có chun mơn hẳn) + Hai là, đào tạo người lĩnh vực: Kỹ lãnh đạo phục vụ khách hàng + Ba là, phải có đại diện khách hàng vị trí quan chức cấp cao doanh nghiệp Người lễ cập nhật kế hoạch ý tưởng có ảnh hưởng tới khách hàng từ bên lẫn bên doanh nghiệp + Bốn là, người cơng việc, thể chân thực tính cách mà khơng phải đeo mặt nạ cơng sở hay La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 97 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Systech phải lo lắng điều lặt vặt liên quan đến nghi thức, thủ tục doanh nghiệp + Năm là, chào đón thành mà nhân viên doanh nghiệp đạt tổ chức kỷ niệm cột mốc quan trọng đời sống riêng nhân viên để đính hơn, đám cưới, sinh nhật, sinh nhiều dịp lễ khác… quan tâm chia sẻ với nhân viên họ ốm đau hay người thân, gặp biến cố hay tai họa khác đời Nói tóm lại, trân trọng nhân viên theo khía cạnh người bình thường khơng phải cấp + Sáu là, phác họa rõ ràng mà doanh nghiệp dự định làm lý đưa người tham gia vào công việc đó, đừng để họ người đứng ngồi, cao thượng hóa mục đích mà doanh nghiệp hướng tới + Bảy là, giải vấn đề nhân viên cách riêng rẽ, kịp thời cụ thể, chí vấn đề tinh thần cần quan tâm người có liên quan + Tám là, thơng qua hình thức nêu gương, buổi lễ chúc mừng hình thức giao tiếp để thề coi trọng trường hợp xuất sắc tinh thần lẫn hành động, tạo dựng niềm tự hào thành tựu đạt với lịng ln ln nghĩ tới người khác, nhớ giá trị vơ hình khó bắt chước có ý nghĩa quan trọng nhiều so với giá trị hữu hình mua La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 98 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Cơng ty Systech + Chín là, vị trí chức đanh khơng quan trọng, chất lượng quản lý điều có ý nghĩa hết Bất kỳ ai, đảm nhận cương vị hay chức danh nhà lãnh đạo qua hành động + Mười là, giao tiếp tình cảm quan trọng nhiều so với giao tiếp lý trí trị chuyện thân mật quan trọng chẳng buổi nói chuyện nghiêm trang Hơn nữa, việc truyền đạt mục đích, ý nghĩa, cảm xúc, cảm hứng tình cảm quan trọng việc trình bày số liệu kiện + Mười là, anh không nhiệt thành với việc anh làm không nhiệt thành với người đồng sự, anh thắp sáng tâm trí họ, sưởi ấm trái tim họ thúc giục họ cống hiến lý tưởng chung 3.2.6.4 Hiệu có áp dụng giải pháp Văn hóa doanh nghiệp thường bị coi nhẹ, phức tạp mang tính người Vì nhiều lí do, giám đốc, nhà quản lí doanh nghiệp có quan tâm không mức đến đời sống nhân viên, điều làm thúc đẩy việc chuyển cơng tác số lao động Systech doanh nghiệp nhỏ, có đội ngũ lãnh đạo trẻ, thiếu tính chiều sâu, thiếu trầm tĩnh Họ nhiệt huyết xong lại tự tin với thành có được, thiếu cơng nhận thành tập thể, khiến người lao động không khỏi xúc, xây dựng văn hóa doanh nghiệp dựa thành công việc cần thiết Nhà quản lý phải ln hiểu Văn hóa doanh nghiệp làm nên khác biệt lợi cạnh tranh La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 99 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Systech 3.2.7 Giải pháp thứ 7: Một số đề xuất khác nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Systech thời gian tới Dưới góc nhìn doanh nghiệp, cạnh tranh tất yếu khách quan Xét ích lợi, cạnh tranh động lực buộc doanh nghiệp phải nỗ lực tìm kiếm sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, phải tìm cách thức sản xuất có chi phí xã hội chấp nhận được, đồng thời đua tranh để tiến đến vị trí người giỏi Xét thách thức, cạnh tranh áp lực mà doanh nghiệp, khơng có đủ sức mạnh vượt qua, phải gánh chịu hậu chỗ đứng thương trường, hàng hóa ế đọng, thua lỗ, vốn, chí phá sản Trong thời đại thương mại tự thắng quy mô giới nay, vị cạnh tranh điều kiện để doanh nghiệp tồn phát triển Là nước sau phát triển kinh tế thị trường, doanh nghiệp Việt Nam thơng qua học doanh nghiệp nước khác để tránh sai lầm Căn vào kinh nghiệm có thực tiễn kinh tế ngày nay, gợi ý hướng suy nghĩ cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam sau: Thứ nhất, thị trường nước khơng cịn mức bảo hộ cao trước thị trường giới tương đối tự Chính thế, doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng chiến lược cạnh tranh sở lợi cạnh tranh xét quy mô thị trường giới Sản xuất sản phẩm gì, tập trung chun mơn hóa để bảo đảm chất lượng giảm chi phí hay nên đa dạng hóa sản phẩm từ đầu để tận thu thị trường tránh rủi ro Các doanh nghiệp phải xử lý vấn đề phù hợp với đặc thù Tuy nhiên, doanh La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 100 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Systech nghiệp nước ta, trừ sản phẩm có tính đặc sản, sản phẩm khác đứng cách xa doanh nghiệp đứng đầu giới kỹ thuật quy mơ sản phẩm Vì vậy, chiến lược phát triển doanh nghiệp nên lựa chọn hai cách: Chun mơn hóa sản phẩm hẹp mạng sản xuất tồn cầu cơng ty đa quốc gia; Liên doanh, liên kết để sử dụng ưu doanh nghiệp khác quốc tế hóa sức cạnh tranh doanh nghiệp Nếu tự làm việc từ đầu làm cho quãng đường đuổi kịp đối thủ cạnh tranh dài thêm Do đó, nên thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào tất lĩnh vực Việt Nam có lợi cạnh tranh Song lợi cạnh tranh đất nước doanh nghiệp có tính biến động lớn theo đà phát triển tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ nhu cầu tiêu dùng Chính thế, doanh nghiệp Việt Nam cần phát hiện, khai thác lợi so sánh để đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế Muốn vậy, cần khuyến khích doanh nghiệp cạnh tranh thị trường nước giới Chỉ cọ xát với đối thủ cạnh tranh tiềm vốn có phát sử dụng triệt để Thứ hai, phải thông qua tăng cường lực cạnh tranh để tổ chức lại doanh nghiệp kinh tế Trong tương quan thị trường, doanh nghiệp tăng trưởng mạnh lấy thị trường có có doanh nghiệp khác Nhờ đó, doanh nghiệp có cách tổ chức mới, hiệu thiết lập thị trường, doanh nghiệp thay đổi buộc phải rút khỏi thị trường làm cho kinh tế liên tục tiến mục tiêu ngày hiệu Do đó, sáp nhập, giải thể, phá sản tượng bình thường kinh tế thị trường, khơng cần có can thiệp Nhà nước, trừ can thiệp để hạn chế xu hướng phát triển khích nhìn thấy mục tiêu xã hội đặc thù Song, để hành vi Nhà nước La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 101 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Systech không vi phạm nguyên tắc cạnh tranh, nhà nước nên tách bạch hoạt động hỗ trợ, chuyển giao thu nhập từ ngân sách nhà nước cho phận dân cư khỏi giao dịch hàng hóa thơng thường Nói cách khác, cần dùng cạnh tranh để luyện doanh nghiệp Việt Nam có bước trưởng thành Kinh nghiệm Nhật Bản cho thấy, để có hệ thống doanh nghiệp mạnh, nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp có khả cạnh tranh, hỗ trợ thơng qua giải pháp để có thị trường thuận lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh, nhờ doanh nghiệp Nhật Bản trưởng thành nhanh chóng Thứ ba, việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, phụ thuộc vào chiến lược doanh nghiệp cụ thể Trong thực trạng doanh nghiệp Việt Nam có số điểm chung cần lưu ý như: - Các doanh nghiệp chưa khai thác hết khả tạo uy tín hiệu thơng qua sách tài hỗ trợ tối đa cạnh tranh để tiếp cận nguồn vốn không khan Các tổ chức tài Việt Nam dù tiềm lực chưa lớn, nguồn vốn nhỏ khan dự án hiệu vay Vấn đề doanh nghiệp phải động, phải đầu tư để có thơng tin thị trường thơng tin đối thủ để có sách đầu tư đắn, qua có sức mạnh sản phẩm, giá quy mô để thắng cạnh tranh Các sách khơng phải có tầm nhìn dài hạn mà cịn phải đủ linh hoạt lực thực - Phải biết sử dụng đắn tiềm người xã hội Việt Nam Người Việt Nam đánh giá nhận thức nhanh, linh hoạt suy nghĩ hành động khả nhẫn nại coi trọng lợi ích ngắn hạn, khơng thích hợp tác, liên doanh với nhau, tính nghi kỵ Những đặc tính phải hóa giải có lợi cho cơng việc kinh doanh, tổ chức xã La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 102 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Systech hội lao động Lợi lao động khai thác phương diện phí đào tạo chun mơn hóa hẹp chuyển nghề thấp, độ khéo léo công nhân sử dụng thích hợp làm sản phẩm có chất lượng cao Lượng lao động xã hội lớn độ tuổi trung bình trẻ lợi giúp doanh nghiệp nhanh chóng đổi kỹ thuật mà không vấp phải lực cản lớn Tuy nhiên, kỷ luật lao động cần phải trọng nhằm giữ ổn định tổ chức sản xuất kiểm soát chất lượng Do tính tiểu nơng cịn nặng nề, nên người lao động chưa có tác phong cơng nghiệp, nên tính tự giác lao động chưa cao, cịn chuyển cơng việc theo thu nhập, chưa trung thành với cơng ty Do đó, khơng thể áp dụng ngun xi mơ hình quản lý doanh nghiệp phương Tây, không nên thụ động chờ hoàn cảnh Điều doanh nghiệp ban quản lý phải gắn với lợi ích công nhân, công khai lo lắng công nhân tạo nên khơng khí cởi mở, tin tưởng lẫn Doanh nghiệp cịn chi phí cho đào tạo lâu dài nguồn nhân lực, chất lượng lao động chưa tiêu chuẩn hóa, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm suất lao động doanh nghiệp Để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao suất lao động, tăng thu nhập cho công nhân, đồng thời giảm chi phí lương sản phẩm Đặc biệt, cần có chiến lược thu hút sử dụng nhân tài làm việc cơng ty Có đội ngũ cán quản lý đầy lực, tích cực, động tận tụy lợi so sánh lớn doanh nghiệp cạnh tranh Doanh nghiệp cần tích cực mở cửa liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác, kể doanh nghiệp nước Kinh nghiệm doanh nghiệp thành đạt giới cho thấy: khơng có doanh nghiệp đủ sức bao trùm mạnh ngành Đợi chờ tích tụ lực doanh nghiệp ngày chậm Tăng quy mô sản xuất vốn vay La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 103 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Systech giải lợi hạn hẹp doanh nghiệp, liên doanh, liên kết, chí sát nhập để trở thành tập đoàn kinh tế lớn hội tụ lợi mà doanh nghiệp tích lũy theo đường khác Để liên doanh, liên kết thành cơng, phải biết hy sinh lợi ích ngắn hạn, biết lựa chiều đối phương để thơng qua kế hoạch Liên kết để hợp lực cạnh tranh có lẽ mặt yếu lớn doanh nghiệp Việt Nam Trong kinh tế thị trường đại, doanh nghiệp cần đến liên kết xã hội mang tính ngành nghề nhằm hỗ trợ mặt tổ chức pháp lý môi trường cạnh tranh quốc tế La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 104 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Systech Kết luận Trong năm nghiên cứu số liệu, phân tích thực trạng, so sánh với doanh nghiệp ngành, tham khảo nhiều tài liệu báo chí, trang web liên quan đến Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, tác giả hi vọng mang đến ý kiến thực tế, sâu sát chắn mang lại hiệu cho doanh nghiệp Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vốn việc khó, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thương mại tư nhân hoạt động lĩnh vực thiết bị điện lại khó Với mong muốn đóng góp ý kiến thực tế tác giả mong muốn mang lại hiệu cho doanh nghiệp doanh số thực, số lượng lao động ổn định chất lượng qua nhiều năm Những giải pháp đưa giải pháp đầy đủ, cần phải làm nhằm mục đích ổn định quản lí doanh nghiệp, ổn định hoạt động nội kinh doanh doanh nghiệp, có sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp mang đến cho khách hàng uy tín, danh tiếng doanh nghiệp thương trường vang xa Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến: Thầy giáo, Tiến sĩ Lê Anh Tuấn giúp đỡ tôi, đưa nhận xét thực hữu ích nhằm làm hồn thiện luận văn; Ơng Vũ Ngọc Tuyến, Phó giám đốc Công ty Systech cung cấp số liệu, gợi ý phương pháp phân tích, chiến lược lâu dài doanh nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! La Ngọc Lan La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Professor Michael E Porter, Cạnh tranh toàn cầu Lợi Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 2008 Nghiêm Sĩ Thương, Cơ sở quản lý tài doanh nghiệp, Hà Nội 2007 TS Đoàn Thị Thu Hà – TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình Khoa học quản lý, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 2001 Hồ sơ lực Systech, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 2009 Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội 2005 106 ... TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG CHƯƠNG - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO SYSTECH TRONG THỜI GIAN TỚI La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối... nghị có tính khả thi để thực nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty ¾ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh Công ty Phát triển công nghệ Hệ thống - Phạm vi nghiên cứu:... (dù muộn) giải pháp nhằm ? ?Nâng cao lực cạnh tranh? ?? vấn đề cấp thiết La Ngọc Lan – Lớp cao học QTKD cuối tuần khóa 2007÷2009 36 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Systech CHƯƠNG