Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
27,87 KB
Nội dung
MỘTSỐKIẾNNGHỊNHẰMHOÀNTHIỆNKẾTOÁNTÀISẢNCỐĐỊNHTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHICÔNGCƠGIỚIVÀDỊCHVỤ 3.1 Nhận xét, đánh giá chung về kếtoántàisảncốđịnh của Côngty • Những ưu điểm : - Bộ máy quản lý của côngty được tổ chức một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế của công ty, các bộ phận được giao nhiệm vụmột cách cụ thể, phụ trách những công việc riêng biệt, tuy nhiên giữa các bộ phận, phòng ban vẫn có sự liên kết chặt chẽ nhằm thực hiện công việc chung toàncông ty; - Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của côngty nhìn chung đều còn trẻ, có trình độ, đủ năng lực đáp ứng công việc được giao ; - Các quy định, chế độ mới ban hành đều được cập nhật một cách kịp thời và nhanh chóng phổ biến đến mọi bộ phận để việc thực hiện được tiến hành đồng bộ và nhanh chóng ; - Trong điều kiện các công trình thicông hầu hết cách xa công ty, nằm rải rác trên một phạm vi rộng, Côngty đã giao quyền chủ động cho các chi nhánh, đoàn tàu, xí nghiệp trong việc tổ chức thi công, kiểm tra, kiểm soát công trình, Côngty chỉ thực hiện kiểm soát một cách tổng quát. Việc này đã khiến các đơn vị có thể chủ dộng hơn trong việc sản xuất, nhanh chóng giải quyết các công việc phát sinh, đảm bảo tiến độ, yêu cầu của từng công trình ; - Việc quản lý tàisảncốđịnhtại nơi sử dụng được tiến hành chặt chẽ, mọi thông tin về tàisản thường xuyên được cung cấp về Công ty, đảm bảo kịp thời ra quyết định ; - Tàisảncốđịnh trong Côngty được phân loại dựa vào đặc trưng kỹ thuật của tài sản, cách phân loại này giúp người đọc nhận biết được quy mô, các nhóm tàisản trong Côngtymột cách dễ dàng ; - Những tàisản giá trị lớn như các đoàn tàu, hàng năm Côngty đều lên kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa định kỳ ; - Hiện nay, Côngty đang tiến hành tổ chức hạch toánkếtoán theo hình thức sổ Nhật ký chung, nhìn chung việc tổ chức hệ thống sổ sách, báo cáo kếtoántạiCôngty là phù hợp với những quy định của Luật kế toán, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin phục vụ cho công tác quản lý; - Hệ thống chứng từ của côngty khá đầy đủ và theo đúng mẫu quy định của Nhà nước. Quy trình luân chuyển chứng từ phù hợp với chế độ ban hành ; - Các phòng ban trong Côngty cũng như giữa Côngty với các xí nghiệp, đoàn tàu, công trường thường xuyên phối hợp, hỗ trợ cho nhau để hoàn thành tốt chức năng cũng như nhiệm vụ của mình ; - Với nỗ lực của mình Côngty đã cố gắng tìm biện pháp hoà nhập bước đi của mình với nhịp điệu chung của nền kinh tế. Đặc biệt cơ chế thị trường hiện nay, sự nhạy bén của công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất đã thực sự trở thành đòn bẩy tích cực cho việc phát triển của Công ty. Kết quả của việc vận dụng sáng tạo các quy luật kinh tế thị trường với đổi mới công nghệ xây lắp, Côngty đã đạt được nhiều thành tựu, hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp trên giao phó, mặt khác không ngừng nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. • Những hạn chế cần khắc phục : - Việc phân loại theo đặc trưng kỹ thuật của tàisản tuy giúp người đọc dễ dàng nhận biết được các nhóm tàisản nhưng không đáp ứng được yêu cầu quản lý cũng như yêu cầu cung cấp thông tin một cách chi tiết ; - Côngty không lập “Bảng tính vàphân bổ khấu hao” theo tháng mà chỉ tính toánsố khấu hao trên sổ “Chi tiết tàisảncố định” được lập theo hàng quý, hàng năm như vậy sẽ không theo dõi được chính xác số khấu hao biến động trong từng tháng ; - Nguồn vốn kinh doanh tạiCôngty hiện nay còn rất hạn chế, chưa đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, chủ yếu nguồn vốn vay và nguồn vốn tự bổ sung, trong điều kiện cạnh tranh như ngày nay việc không đa dạng hoá nguồn vốn sẽ khiến doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong cạnh tranh; - Khi tiến hành phân tích, đánh giá ta nhận thấy TSCĐ của Côngtycó hệ số hao mòn tàisản rất cao, năm 2007 của Côngty là 74%, năm 2008 là 61%, tuy trong năm 2008 tỷ lệ hao mòn đã giảm nhưng đây vẫn là mộttỷ lệ cao chứng tỏ tàisản của Côngty đã rất cũ, việc đổi mới thiết bị diễn ra chậm. Nghiên cứu kỹ hơn với các đơn vị thành viên ta thấy tỷ lệ hao mòn của đoàn tàu TC91 còn cao hơn là 91%, đây là mộttỷ lệ hao mòn quá cao, đặc biệt đây là các đơn vị trực tiếp thi công, việc tỷ lệ hao mòn quá cao có thể dẫn đến giảm chất lượng công trình, không hoàn thành theo tiến độ được giao. 3.2 Mộtsố ý kiếnnhằmhoànthiệncông tác KếtoántàisảncốđịnhtạiCôngty 3.2.1 Sự cần thiết phải hoànthiệncông tác KếtoántàisảncốđịnhtạiCôngtycổphầnThicôngcơgiớivàDịchvụTàisảncốđịnh luôn là một trong các yếu tố quan trọng đối với bất kỳ ngành, lĩnh vực sản xuất vật chất nào, đặc biệt là ngành xây dựng cơ bản. Bởi lẽ, hoạt động xây dựng cơ bản không thể được tiến hành nếu thiếu sự vận hành hiệu quả của các thiết bị công tác, thiết bị động lực, ., hay các phương tiện vận tải. Để vận hành các loại TSCĐ này, Côngty không chỉ cần có đủ vốn để đầu tư, mua sắm được những TSCĐ đảm bảo chất lượng, thời gian sử dụng hữu ích, mà còn cần có các biện pháp quản lý trong quá trình sử dụng tàisản để đảm bảo tàisản phát huy hiệu quả cao nhất, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh của Côngty không chỉ trong ngắn hạn mà còn trong tương lai dài hạn. Là mộtcông cụ hữu hiệu của quản lý, kếtoán nói chung vàkếtoán TSCĐ nói riêng sẽ cung cấp các thông tin giúp kiểm tra, giám sát thường xuyên hiện trạng và tình hình sử dụng TSCĐ, cũng như kiểm soát các vấn đề liên quan tới phân bổ chi phí, tính giá thành công trình hoàn thành. Vì vậy, kếtoán TSCĐ càng cần phải được hoànthiện hơn nữa nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra, đặc biệt trong điều kiện quy mô hoạt động của Côngty đang có xu hướng mở rộng không ngừng. 3.2.2 Các yêu cầu, nguyên tắc hoànthiệnKếtoántàisảncốđịnh • Yêu cầu : Đứng trước yêu cầu cấp thiết của việc hoànthiệncông tác kếtoánTàisảncốđịnh như đã nêu trên, vấn đề đặt ra đối với CôngtycổphầnThicôngcơgiớivàDịchvụ là phải hoànthiện sao cho kếtoántàisảncốđịnh đáp ứng được các yêu cầu sau: Về việc hạch toán tăng, giảm TSCĐ, cần phản ánh chính xác, đầy đủ và kịp thời các nghiệp vụ tăng giảm thực tế phát sinh tạiCông ty, dựa trên các chứng từ hợp lý, hợp pháp, hợp lệ. Đồng thời, Côngty cũng cần có biện pháp kiểm tra nguyên nhân, tình hình tăng, giảm TSCĐ, nhằm đề xuất những biện pháp quản lý hiệu quả đối với TSCĐ, vốn là khoản mục tàisản quan trọng. Về việc hạch toán khấu hao TSCĐ, cần xác định phương pháp tính khấu hao cho phù hợp với tình hình kinh doanh chung của Công ty, cũng như đặc tính riêng của từng tài sản, nhằmphân bổ hợp lý chi phí khấu hao vào chi phí kinh doanh của Côngty cho phù hợp mà không làm ảnh hưởng tiêu cực tới các chỉ tiêu kết quả kinh doanh của Công ty. Định kỳ, Côngty cần lập các báo cáo về TSCĐ, không chỉ về mặt giá trị mà còn về hiện trạng sử dụng của tàisản để có thể ra kịp thời các quyết định mua sắm mới, sửa chữa, nâng cấp… hay thanh lý tài sản, đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng vàthicôngcông trình. • Nguyên tắc : Khi tiến hành hoànthiệnkếtoán TSCĐ cũng cần phải đảm bảo mộtsố nguyên tắc chung sau : Hoànthiệnkếtoán TSCĐ trên cơsở các quy địnhtại Luật, Chuẩn mực, Chế độ kế toán, các Thông tư hướng dẫn cùng các cơ chế tài chính có liên quan. Đồng thời, việc hoànthiệnkếtoán TSCĐ cũng cần có sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo nhằm phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất – kinh doanh, quy trình công nghệ áp dụng, loại hình sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toánvà yêu cầu quản lý kinh doanh của từng doanh nghiệp cụ thể. Cũng cần chú ý, mục tiêu hàng đầu của Côngty là tối đa hoá lợi nhuận, tối thiểu hoá chi phí, vì vậy hoànthiệnkếtoán TSCĐ không chỉ phải đảm bảo giúp phát huy tốt nhất năng lực của TSCĐ trong quá trình vận hành, mà bản thân công tác kếtoán TSCĐ cũng cần xem xét tiết kiệm chi phí hoạt động trên cơsở cân đối giữa hiệu quả đạt được và chi phí bỏ ra. Thêm vào đó, việc hoànthiện này phải tạo điều kiện thuận lợi trong công tác tin học hoá kế toán, góp phần đơn giản hoá các công việc của kếtoánvà nâng cao hiệu quả của công tác kế toán. 3.2.3 MộtsốkiếnnghịnhằmhoànthiệnKếtoántàisảncốđịnhtạiCôngtycổphầnThicôngcơgiớivàDịchvụ 3.2.3.1 Hoànthiệncông tác quản lý tàisảncốđịnh Do đặc điểm ngành nghề, hầu hết các TSCĐ của côngty nằm rải rác trên một địa bàn rộng lớn, chính vì thế công tác quản lý tàisảntại các công trường là hết sức quan trọng. Côngty cần có những biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo cho tàisản luôn được bảo toàn về mặt giá trị cũng như năng lực sản xuất. Để đáp ứng yêu cầu đó, tại các công trường cần tổ chức hệ thống kho bãi, đảm bảo cho tàisản tránh được các tác động bất lợi do thời tiết gây ra. Bên cạnh đó, Côngty cần phải giao trách nhiệm bảo quản TSCĐ một cách cụ thể để có thể có biện pháp xử lý khi có mất mát, hỏng hóc tài sản. Hiện nay, việc kiểm soát TSCĐ tại văn phòng Côngty chưa được thật chặt chẽ, để tăng cường công tác quản lý Côngty nên tổ chức lập sổ theo dõi TSCĐ. Một vấn đề quan trọng cũng cần phải hoànthiện đó là công tác phân loại TSCĐ. Côngty hiện đang phân loại TSCĐ dựa trên đặc hình thái biểu hiện của tài sản, theo cách phân loại này giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được quy mô từng nhóm tàisản nhưng lại tạo ra khó khăn trong công tác quản lý, phân tích kinh tế. - Để khắc phục nhược điểm này Côngty nên kết hợp sử dụng nhiều cách phân loại khác nhau, đảm bảo cung cấp thông tin một cách đa dạng, nhiều chiều nhiều đối tượng khác nhau. - Côngtycó thể tiến hành phân loại tàisảncốđịnh theo mục đích sử dụng tài sản, theo cách phân loại này tàisảncốđịnh được chia thành: tàisảncốđịnh dùng trong sản xuất kinh doanh, dùng cho mục đích phúc lợi, hay tàisảncốđịnh chờ xử lý. Cách phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc xem xét, đánh giá năng lực sản xuất thực sự của doanh nghiệp, ta có thể bết được một cách chính xác có bao nhiêu tàisản được sử dụng vào mục đíchsản xuất kinh doanh. Thông qua cách phân loại này, ta có thể biết được những tàisản nào cần phải thực hiện trích khấu hao, tàisản nào không được trích khấu hao để cóđịnh hướng trong việc sử dụng và thu hồi vốn một cách phù hợp. Ngoài ra, hiện nay Côngty mới chỉ phân loại TSCĐ đến từng nhóm mà chưa tiến hành phân loại đến từng loại, từng thứ TSCĐ, điều này không thật thuận lợi cho công tác kếtoán cũng như công tác quản lý. TSCĐ trong Côngtycó thể được phân loại như sau : Biểu 3-1 : Bảng phân loại tàisảncốđịnh (tham khảo) T T Ký hiệu TSCĐ Tên, quy cách, nhãn hiệu TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Ghi chú Nhóm Loại Thứ 1. 2. 3. 2112 2113 2114 211201 211202 211203 … 211301 211302 211303 … 211401 211402 21140101 21140102 21140201 Nhà cửa,vật kiến trúc Văn phòng Phân xưởng Kho chứa …. Máy móc, thiết bị động lực Máy phát điện Máy trộn bê tông Máy khoan bê tông … Máy móc, thiết bị công tác Tàu bè, sà lan Tàu bè Sà lan Xe … 211403 … 21140202 21140301 21140302 21140303 … Xe ô tô Xe cẩu Thiết bị khác Máy đo sâu Máy cắt Máy uốn … 3.2.3.2 Hoànthiệncông tác kếtoán khấu hao tàisảncốđịnh Hiện nay, công tác tính vàphân bổ khấu hao của côngty chưa được tính vàphân bổ khấu hao một cách sát sao. Số khấu hao phải trích chỉ được thể hiện trên « Báo cáo chi tiết tàisảncốđịnh » mà báo cáo này chỉ được lập định kỳ theo từng quý và cho cả năm. Như vậy không đảm bảo yêu cầu thông tin một cách chính xác liên tục. Do đó thay vì lập báo cáo chi tiết theo từng quý, Côngty nên lập báo cáo theo từng tháng để tránh tình trạng phải quản lý số lượng lớn tàisản lặp đi lặp lại. Biểu 3-2 : Bảng tính vàphân bổ khấu hao tàisảncốđịnh Tháng 11 năm 2008 STT Chỉ tiêu Tỷ lệ KH (%) hoặc thời gian sử dụng Nơi sử dụng Toàn doanh nghiệp TK627 Chi phí Sản xuất chung TK 642 Chi phí Quản lý doanh nghiệp Nguyên giá Khấu hao A B 1 2 3 4 5 1 I-Số KH TSCĐ đã trích Tháng 10 122.375.036 82.256.979 40.118.057 2 II- Số KH TSCĐ tăng trong tháng 11 3 III- Số KH TSCĐ giảm trong tháng 11 4 IV- Số KH phải trích Tháng 11 ( I+II-III ) 122.375.036 82.256.979 40.118.057 3.2.3.3 Hoànthiệncông tác kếtoán sửa chữa, đổi mới tàisảncốđịnh Qua phân tích, đánh giá ta thấy hiện nay hệ số hao mòn của Côngty là rất cao, điều này chứng tỏ TSCĐ của Côngty hiện đã rất cũ, đòi hỏi phải tiến hành sửa chữa, đổi mới ; Hầu hết tàisảntạicôngty đã được đưa vào sử dụng từ rất lâu, chi phí phát sinh lớn hiệu quả không cao. Trong tình hình đó Côngty nên cókế hoạch đổi mới, dần từng bước thay thế những tàisản cũ, lạc hậu bằng các loại tàisản mới hiện đại, có năng lực sản xuất cao, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng cao của các công trình xây dựng ; Trong điều kiện khó khăn về vốn, một biện pháp có thể áp dụng để duy trì khả năng làm việc của thiết bị là tiến hành sửa chữa, nâng cấp tài sản. Khi tiến hành sửa chữa, nâng cấp tài sản, nhất thiết Côngty phải tiến hành lập kế hoạch nhằm tránh tình trạng thiếu hụt thiết bị thicông dẫn đến việc ảnh hưởng tới chất lượng, tiến độ công trình, đồng thời không bị biến động quá lớn về vốn ; Hiện nay, trong công tác sửa chữa lớn tàisảncố định, côngty không sử dụng tài khoản 241 - xây dựng cơ bản dở dang, các chi phí phát sinh sẽ được tập hợp qua tài khoản 335 - Chi phí trả trước hoặc trực tiếp vào tài khoản 627. Việc thực hiện như vậy không cho ta thấy được một cách chính xác các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đối với từng công trình. Do đó, Côngty nên đưa vào sử dụng TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang, khi đó ta có thể theo dõi chính xác việc sửa chữa tài sản. Ví dụ : Với nghiệp vụ sửa chữa lớn tàu HB02 ta nên thực hiện như sau : Sau khi việc sửa chữa lớn hoàn thành, căn cứ vào Hoá đơn GTGT kếtoán tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính để thực hiện việc quản lý theo định khoản : Nợ TK 241 : 408.871.000 (Chi tiết sửa chữa tàu HB02) Nợ TK 133 : 20.443.550 Có TK 331 : 429.314.550 (Chi tiết Nhà máy sửa chữa tàu Phà Rừng) Nợ TK 335 : 408.871.000 Có TK 241 : 408.871.000 (Chi tiết sửa chữa tàu HB 02) [...]... nhà 3.3.2 Về phía CôngtycổphầnThicôngcơgiớivàDịchvụ Nhà nước tạo môi trường và tiến hành kiểm tra nhưng thực sự để hoànthi n công tác kếtoán TSCĐ, bản thân CôngtycổphầnThicôngcơgiớivàDịchvụ cần thực hiện tốt các vấn đề sau : Thứ nhất, công tác kếtoán của CôngtycổphầnThicôngcơgiớivàDịchvụ phải chấp hành đúng Luật kế toán, Chế độ kế toán, các Chuẩn mực kếtoán hiện hành... trang bị Với mong muốn góp phầnhoànthi n công tác kếtoán tài sảncốđịnhtạiCôngtycổphầnThicôngcơgiớivàDịch vụ, em đã viết Chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài : Hoànthi n công tác kếtoán tài sảncốđịnhtạiCôngtycổphầnThicôngcơgiớivàDịchvụ ” Do thời gian thực tập còn hạn chế và vốn kiến thức còn hạn hẹp nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thi u sót, em rất mong nhận... kếtoán của Côngty phải thường xuyên cập nhật và tuân thủ những thay đổi theo các Chuẩn mực, Thông tư kếtoán mới nhất Thứ hai, ban lãnh đạo của Côngty cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác kế toán, xem xét và phê duyệt kế hoạch đầu tư nâng cấp phần mềm kế toán, hỗ trợ kinh phí cho việc hoànthi n công tác kế toán, cử cán bộ kếtoán của Côngty tham dự các chương trình đào tạo nâng cao nghiệp vụ. .. nghiệp Bởi thế công tác sử dụng tàisản càng hợp lý, hiệu quả bao nhiêu thì doanh nghiệp đó càng có lợi thế trong cạnh tranh Bên cạnh đó, việc tổ chức tốt công tác quản lý hạch toánvà sử dụng tàisảncốđịnh là chìa khoá mang lại sự thành công trên thương trường Trong thời gian thực tập tạiCôngtycổphầnThicôngcơgiớivàDịch vụ, em đã có nhiều cơ hội tìm hiểu thực tế, được vận dụng những kiến thức... nghiệp vụkếtoán Bản thân cán bộ kếtoán phải chủ động học hỏi, mở mang kiến thức và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nắm bắt kịp thời những thay đổi trong chế độ, chính sách kếtoán Thứ ba, trong quan hệ giữa kếtoán của Côngtyvàkếtoán đơn vị thicôngcông trình phải có sự phối kết hợp chặt chẽ Kếtoán đơn vị phải có trách nhiệm thu thập đầy đủ và kịp thời các chứng từ gốc chuyển về ban tài. .. phầnhoànthi n công tác kếtoán của các doanh nghiệp Điều này ngày càng khẳng định ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp đã, đang và sẽ tham gia niêm yết trên Thị trường chứng khoán như CôngtycổphầnThicôngcơgiớivàDịch vụ, nhất là trong điều kiệnThị trường chứng khoán của Việt Nam đang phát triển và hoạt động ngày một hiệu quả, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của nền tài chính... các kiếnnghị 3.3.1 Về phía Nhà nước Nhà nước điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng luật pháp và các chính sách kinh tế tài chính Vì vậy, công tác kếtoán của tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế ở nước ta đều phải tuân thủ đúng Luật kế toán, Chế độ kếtoánvà các Chuẩn mực kếtoán hiện hành Do đó, Bộ tài chính và các cơ quan chức năng cần xem xét, cân nhắc sửa đổi Chế độ kế toán. .. tránh khỏi những thi u sót, em rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của các thầy cô giáo để chuyên đề được hoànthi n hơn Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các anh chị Phòng Tài chính – KếtoánCôngtycổphầnThicôngcơgiớivàDịchvụvà GS.TS Đặng Thị Loan đã giúp đỡ em hoànthi n chuyên đề này ... độ và Chuẩn mực kếtoán Song song với việc ban hành tốt các quy định về Luật, Nhà nước cũng cần thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra tình hình tài chính, tình hình thực hiện hệ thống kếtoántại các doanh nghiệp Tổ chức thanh tra, kiểm tra thường xuyên, liên tục, nghiêm túc nhằm phát hiện những sai sót vàcó biện pháp điều chỉnh kịp thời trong quá trình hạch toánkếtoántại đơn vị, từ đó góp phần. .. tài chính của Côngty Đồng thời kếtoán đơn vị phải đảm bảo các chứng từ gốc của những nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế ở đơn vị, tránh trường hợp mua hoá đơn, chứng từ gốc nhằm gian lận Khi nhận được chứng từ gốc do các đơn vị thicông gửi về, kếtoánCôngtycó trách nhiệm kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ đó để cócơsở ghi chép vàphản ánh đúng tình hình biến động TSCĐ KẾT LUẬN Trong . MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THI N KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI VÀ DỊCH VỤ 3.1 Nhận xét, đánh giá chung về kế toán tài sản. 3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thi n công tác Kế toán tài sản cố định tại Công ty 3.2.1 Sự cần thi t phải hoàn thi n công tác Kế toán tài sản cố định tại Công