Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
27,57 KB
Nội dung
TỔNG QUANVỀCÔNGTYCỔPHẦN CẦU 3THĂNGLONG 1.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh tại CôngtyCổphầnCầu3Thăng Long. 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển tại CôngtyCổphầnCầu3Thăng Long. CôngtyCổphầnCầu3ThăngLong là côngty con của tôngcôngty xây dựng ThăngLong trực thuộc Bộ Giao thông vận tải. Các Côngty con là CôngtyCổ phần, TổngCôngty giữ Cổphần chi phối trên 50 % vốn điều lệ. Côngtycó trụ sở chính đặt tại: Thôn Cổ Điển, xã Hải Bối, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Điện Thoại:(04)- 8810143-8810270-8810142 - FAX: (04)-8810401. Tiền thân của CôngtyCổphầnCầu3ThăngLong (trước đây là Xí nghiệp Cầu 3) là Doanh nghiệp được thành lập ngày 15 / 9 / 1969, thuộc Tổng cục đường sắt. Với nhiệm vụ đảm bảo giao thông trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Sau chiến tranh, Côngty được giao nhiệm vụ mới: Xây dựng 3cầu lớn đó là cầu Hàm Rồng, cầu Đò Lèn và cầu Ninh Bình. Được nhà nước thưởng 3 Huân chương Lao động. Từ năm 1973 đến năm 1985 Côngty được giao nhiệm vụ thi côngcầuThăngLong thuộc TổngCôngty Xây dựng ThăngLong - Bộ Giao Thông Vận Tải. Năm 1984 theo quyết định số 2864 /QDD - TCCB của Bộ Giao Thông Vận Tải chuyển đổi CôngtyCầu3 thành Xí nghiệp xây dựng Cầu3 trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp xây dựng cầuThăng Long. Ngày 03/01/1995, CôngtyCầu3ThăngLong được nhà nước công nhận là doanh nghiệp loại I với quyết định số 03/QĐ/TCCB - LĐ. Đến ngày 24/03/1997, côngty đã được Bộ Giao thông vận tải ra quyết định số 728 công nhận giữ nguyên doanh nghiệp loại I, với vốn kinh doanh được duyệt ngày 01/01/1992 là 6834 triệu đồng, với lĩnh vực kinh doanh chính là xây dựng cầu đường, bến cảng, công trình giao thông, công trình dân dụng và công trình công nghiệp trong phạm vi cả nước. Là đơn vị chuyên xây dựng cầu và các công trình giao thông. CôngtyCổphầnCầu3ThăngLong đã góp thành tích xuất sắc trong xây dựng thắng lợi cây cầu lớn Thăng Long, được nhà nước tuyên dương là đơn vị anh hùng và được tặng nhiều huân chương lao động từ hạng nhất đến hạng ba. Sau khi hoàn thành xây dựng cầuThăngLong lịch sử, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do hậu quả của cơ chế bao cấp, tình trạng thiếu công ăn việc làm thiết bị máy móc cũ kỹ lạc hậu. Song côngty đã chủ động tháo gỡ khó khăn tìm được hướng đi dúng đắn không những duy trì được sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống mà côngty ngày càng phát triển. Đến nay bước vào cơ chế thị trường, được sự giúp đỡ và hỗ trợ của cấp trên với sự năng động và sáng tạo, nắm bắt thời cơcôngty đã nhanh chóng tiếp cận với cơ chế mới, mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị tiếp thu và áp dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ mới, xây dựng côngty phát triển và vững mạng về mọi mặt có đủ năng lực thi công nhiều công trình lớn, và phức tạp. Côngty liên tục được Bộ Giao Thông Vận Tải xếp hạng là doanh nghiệp hạng nhất . Với sự ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh và sự đoàn kết nhất trí trong tập thể người lao động, côngty luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, các công trình thi công đều đạt vượt tiến độ, chất lượng tốt, mỹ quan và an toàn, Côngty không ngừng nâng cao uy tín trên thị trường . Trong quá tình kinh doanh CôngtyCổphầnCầu3ThăngLong đã đạt được một số kết quả nhất định, đóng góp to lớn vào ngân sách nhà nước và tạo công ăn việc làm cho nhiều công nhân. Đồng thời nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong côngty được thể hiện bằng bảng báo cáo kết quả kinh doanh và mức đóng góp cho ngân sách nhà nước: St t Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1. Tổng doanh thu Ngàn đồng 65,854,000,65 8 72,236,398,55 4 85,425,100,033 2. Nộp ngân sách Ngàn đồng 18,439,120,18 4 20,226,191,59 5 25,519,028,006 3. Lợi nhuận Ngàn đồng 474, 148,800 645,382,582 499,060,715 4. Bình quân thu nhập ( Người / tháng) Đồng 1,130,000 1,350,000 1,410,000 5. Tổng số CBCNV Người 694 564 598 1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh tại CôngtyCổphầncầu3ThăngLong Bộ máy quản lý tốt là tiền đề cho sự thành công của kết quả sản xuất kinh doanh, cho sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp nói chung và của CôngtyCổphầnCầu3ThăngLong nói riêng. Theo cơcấu này Giám đốc là người chỉ huy cao nhất, lãnh đạo trực tiếp và chịu trách nhiệm với nhà nước, trước cơquan chủ quảnvề mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, điều động sản xuất kinh doanh của Côngty theo kế hoạch, đồng thời là người đại diện cho Côngty ký kết các hợp đồng, tạo việc làm cho toàn Công ty. Bên cạnh Giám đốc còn có các Phó ban là người tham mưu cho Giám đốc về mọi mặt hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc vềcông việc mà mình phụ trách. Ngoài ra côngty còn có các phòng ban khác như: Phòng kỹ thuật tham mưu cho giám đốc về mặt kỹ thuật, tiếp nhận các biện pháp thi công của Tổngcông ty, trên cơ sở đó lập biện pháp thi công cụ thể cho từng hạng mục công trình. Nắm vững các số, lập kế hoạch chi tiết cho từng công trình. Phát hiện kịp thời các sai sót trong thiết kế, thi công để đề nghị xử lý cho phù hợp đảm bảo cho công trình về chất lượng và hình thức. Phòng Kế hoạch tham mưu cho Giám đốc xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm và dự toán kế hoạch của một năm hoặc hai năm tiếp theo, lập tiến độ thi côngcông trình. Lập kế hoạch giao khoán, điều động thiết bị cho các công trình đảm bảo tiến độ thi công. Đồng thời tổ chức công tác thống kê, thông tin kinh tế, phân tích tình hình kế hoạch và phân phối với các phòng ban khác có liên quan để làm thủ tục bàn giao và thanh toán khi công trình thi công hoàn thành. Phòng Vật tư - Thiết bị tham mưu cho Giám đốc chuẩn bị sản xuất, phục vụ sản xuất theo tiền lương - vật tư từng công trình để phòng kỹ thuật cấp mua vật tư theo kế hoạch, đồng thời có kế hoạch thu hồi vật tư dư thừa của các công trình đã xong. Cùng với phòng vật tư hướng dẫn thống nhất các chứng từ gốc ghi chép thanh quyết toán với vật tư thiết bị trong Công ty. Ngoài ra còn làm các công việc như bảo dưỡng giám định thiết bị vật tư .và các việc khác liên quan. Phòng Tài vụ giúp Giám đốc quản lý kinh tế, hạch toán giá thành công trình, giám sát tài chính sử dụng hợp lý - đặc biệt hạch toán riêng cho từng công trình. +) Giải quyết vốn phục vụ sản xuất, trả lương, khen thưởng. +) Làm công tác thanh toán khối lượng chủ trì công tác kiểm kê định kỳ hàng năm. Hướng dẫn nghiệp vụ ghi chép thống kê kế toán, quyết toán giúp Giám đốc hiểu được thực trạng sản xuất kinh doanh. Phòng tổ chức xây dựng nội quy, quy chế cho công tác quản lý, xác định chế độ công tác làm việc và mối quan hệ giữa các bộ phận trong Công ty. Thi hành các chính sách chế độ đối với cán bộ công nhân viên, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, chuẩn bị hồ sơ tuyển dụng, thôi việc, đề bạt, khen thưởng để Giám đốc ra quyết định. Đối với các đơn vị thi công + ) Đơn vị xây lắp có nhiệm vụ thi công các công trình được giao. + ) Đội điện máy có nhiệm vụ quản lý máy móc thiết bị và ký kết hợp đồng với đội xây lắp cho thuê máy móc thiết bị ( MMTB ) để thi côngcông trình. + ) Xưởng cơ khí: Chế tạo và bảo dưỡng MMTB. Bộ máy quản lý tại CôngtyCổphầnCầu3ThăngLong được thể hiệm qua sơ đồ sau: SƠ ĐỒ 1.1: Bộ máy quản lý tại CôngtyCổphầnCầu3ThăngLong 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại CôngtyCổphầnCầu3Thăng Long. 1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại CôngtyCổphầnCầu3Thăng Long. Hiện nay, Côngty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Theo hình thức này, Côngty tổ chức phòng kế toán duy nhất làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp. Phòng kế toán tổ chức mọi công việc kế toán thực hiện Giám đốc côngty ( kỹ sư Giao thông ) PGĐ phụ trách vật tư thiết bị PGĐ phụ trách kỹ thuật (kỹ sư giao thông ) Phòng Tài vụ Phòng kỹ thuật Phòng vật tư thiết bị Phòng kế hoạch Phòng Tổ chức Các đội thi công Đội máy thi công Đội xe máyĐơn vị xây lắp đầy đủ, có chất lượng từ khâu đầu xử lý các chứng từ nhập xuất vật tư đến khâu cuối tính giá thành sản phẩm và lập báo cáo lập kế toán, ngoài ra bộ máy kế toán phải tham gia phân tích hoạt động kinh tế, kiểm kê tài sản, kiểm tra kế toán quản lý lưu trữ hồ sơ, tài sản kế toán quy định. Dưới các xưởng, đội thi công thường đi theo các công trình xây dựng, do đó các nhân viên kế toán ở các đội tiến hành hạch toán ban đầu các nhiệm vụ kinh tế phát sinh tại công trường tiến hành thu thập kiểm tra chứng từ, thực hiện xử lý sơ bộ chứng từ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh ở đội định kỳ gửi toàn bộ chứng từ thu thập. Kiểm tra xử lý về phòng kế toán của công ty. Phòng kế toán của Côngty gồm có: Kế toán trưởng là người có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc côngty ra những quyết định quan trọng. nhiệm vụ của kế toán trưởng là quản lý chung về các công việc kế toán hướng dẫn chỉ đạo và đôn đốc các kế toán viên thực hiện tốt các phần hành công việc được giao, là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công việc kế toán báo cáo kịp thời và trung thực kết quả sản xuất kinh doanh với cấp trên, chấp hành các pháp lệnh thể chế tài chính của nhà nước. Kế toán tổng hợp tập hợp số liệu lập quyết toán sản xuất kinh doanh kiểm tra giám sát các số liệu kế toán, tính toán thanh toán với nhà nước và cấp trên, thay mặt kế toán trưởng khi kế toán trưởng vắng mặt và hướng dẫn các nghiệm vụ kế toán trong phòng. Kế toán nguyên,vật liệu, công cụ, dụng cụ có nhiệm vụ kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết nguyên vật liệu tồn kho, công cụ dụng cụ tồn kho. Mặt khác tính trị giá vật liệu xuất kho, phân bổ công cụ dụng cụ. Ngoài ra cũng lập báo cáo nguyên vật liệu phục vụ cho quản lý vật tư trong công ty. Kế toán tiền lương và BHXH thực hiện việc theo dõi các khoản thu chi bằng tiền mặt, tièn gửi ngân hàng. Mặt khác bộ phận này còn thực hiện ghi chép, theo dõi các khoản tiề vay, các khoản công nợ, đồng thời theo dõi khả năng vốn, giúp kế toán trưởng xây dựng và quản lý kế toán tài chính của công ty. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tiến hành tập hợp chi phí về tiền lương, chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ, về khấu hao tài sản cố định cho từng bộ phận sản xuất và tính giá thành cho từng công trình hoàn thành. Kế toán tài sản cố định theo dõi việc mua sắm tài sản cố định tính khấu hao, trích và phân bổ khấu hao cho các đối tượng sử dụng. Thủ quỹ đi lĩnh, chi tiền và các loại theo lệnh, bảo quản các loại tiền quỹ và kiêm thêm thanh toán và theo dõi dụng cụ sản xuất, sinh hoạt Bộ máy kế toán của côngty được tổ chức thông qua sơ đồ như sau: SƠ ĐỒ 1.2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PHÒNG KẾ TOÁN : Quan hệ chỉ đạo : Quan hệ cung cấp nghiệp vụ 1.2.2. Đặc điểm bộ sổ kế toán tại CôngtyCổphầnCầu3Thăng Long. Côngty tổ chức công tác kế toán theo hình thức "Chứng từ ghi sổ ". Kế toán vật tư hàng hoá áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, kỳ hạch toán là hàng tháng. Niên độ kế toán là một năm dương lịch (tính từ 01/01 đến 31/12), đơn vị tính: VNĐ. Khấu hao tài sản cố định thì theo phương pháp đường thẳng. Đây là Kế toán trưởng Kế toán tổng Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành Thủ quỹ Kế toán TSCĐ Kế toán Tiền Lương và BHXH Kế toán NVL , CCDC Kế toán TM , TGNH Nhân viên kinh tế ở các đội hình thức phù hợp với doanh nghiệp có khối lượng nhập xuất vật liệu lớn, chủng loại phong phú, tình hình nhập xuất số liệu diễn ra liên tục, điều này rất phù hợp với tình hình thực tế của Công ty. Đặc trưng: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp, chứng từ ghi sổ ( CTGS ) bao gồm: − Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. − Ghi sổ nội dung kinh tế trên sổ cái : Sổ đăng ký CTGS là kế toán tổng hợp để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý CTGS vừa để kiểm tra đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh. Các loại sổ sách kế toán sử dụng để theo dõi và căn cứ ghi sổ như: − Sổ thẻ kế toán chi tiết: Thẻ kho, sổ tài sản của đội, sổ số dư vật tư, sổ vật tư côngty cấp, sổ theo dõi công nợ, sổ quỹ tiền mặt, sổ theo dõi tiền gửi, sổ chi phí hạng mục công trình. − Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ − Sổ cái − Bảng cân đối kế toán − Bảng tổng hợp vật tư chủ yếu − Bảng kết quả sản xuất kinh doanh *Hàng quý và năm Côngtycổphầncầu3ThăngLong phải lập những báo cáo tài chính sau: + Bảng cân đối kế toán( gồm có các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán, bảng kết quả HĐKD). +Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. [...]... hợp chi tiết (được lập từ các sổ thẻ chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và... phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết Sau đây là sơ đồ bộ sổ kế toán Côngty đang áp dụng: SƠ ĐỒ 1 .3: SƠ ĐỒ HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ gốc Sổ thẻ kế toán Sổ quỹ Sổ đăng ký CTGS Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính : Hàng ngày ghi sổ : Cuối tháng ghi sổ : Quan hệ đối chiếu Bảng tổng hợp chi tiết ... Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan *Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng phát sinh Nợ, Tổng phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh *Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ... lại, được miễn giảm + Thuyết minh báo cáo tài chính + Tình hình tăng giảm TSCĐ + Tình hình thu nhập của công nhân viên +Hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu + Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác +Các khoản phải thu và nợ phải trả *Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi . và phát triển tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long. Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long là công ty con của tông công ty xây dựng Thăng Long trực thuộc Bộ. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG 1.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cầu 3 Thăng Long.