Đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi trong giao

Một phần của tài liệu đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi trong tác phẩm tắt đèn của ngô tất tố (Trang 89)

7. Cấu trúc của luận văn

3.3.3. Đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi trong giao

những người khác giới ngang quyền và không ngang quyền

3.3.3.1. Đối chiếu đặc điểm ngôn ng ữ giớ i trong giao tiếp của những người khác giới ngang quyền

Khảo sát hành vi hỏi củ a các că ̣p giao tiếp trong xã hô ̣i khác giới ngan g quyền trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố ta thu được kết quả như sau:

Bảng thống kê hành vi hỏi trong xã hội giữa chị Dậu và ba ̣n tù của chồng Đối tƣợng

Hành vi hỏi

Chị Dậu Bạn tù của chồng Tổng số Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣơ ̣ng %

Hỏi trực tiếp 0 0 1 16,7 1 16,7 Hỏi gián tiếp 3 50 2 33,3 5 83,3 Tổng 3 50 3 50 6 100

Bảng thống kê hành vi hỏi trong xã hội giữa anh Dậu và bà lão hàng xóm Đối tƣợng

Hành vi hỏi

anh Dậu Bà hàng xóm Tổng số Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣơ ̣ng %

Hỏi trực tiếp 0 0 3 100 3 100 Hỏi gián tiếp 0 0 0 0 0 0

Tổng 0 0 3 100 3 100

Qua đối chiếu hai bảng thống kê trên ta thấy mô ̣t số vấn đề như sau: - Về việc sử du ̣ng các loa ̣i hành vi hỏi trực tiếp:

Trong giao tiếp giữa chi ̣ Dâ ̣u và ba ̣n tù của chồng: chị Dậu sử dụng hành vi hỏi trực tiếp là 0 (chiếm 0%), bạn tù sử dụng hành vi hỏi trực tiếp là 1 (chiếm 16,7 %). Chị Dậu sử dụng hành vi hỏi trực tiếp ít hơn các bạn tù của chồng.

Trong giao tiếp giữa anh Dâ ̣u và bà lão hàng xóm: anh Dâ ̣u sử du ̣ng hành vi hỏi trực tiếp là 0 (chiếm 0%), bà lão hàng xóm sử dụng hành vi hỏi trực tiếp là 3 (chiếm 100 %). Anh Dậu sử du ̣ng hành vi hỏi trực tiếp ít hơn bà lão hàng xóm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Về viê ̣c sử du ̣ng các loa ̣i hành vi hỏi gián tiếp:

Trong giao tiếp giữa chi ̣ Dâ ̣u và ba ̣n tù của chồng: chị Dậu sử dụng hành vi hỏi gián tiếp là 3 (chiếm 50%), bạn tù sử dụng hành vi hỏi gián tiếp là 2 (chiếm 33,3%). Chị Dậu sử dụng hành vi hỏi gián tiếp nhiều hơn các ba ̣n tù của chồng.

Trong giao tiếp giữa anh Dâ ̣u và bà lão hàng xóm: anh Dậu sử du ̣ng hành vi hỏi gián tiếp là 0 (chiếm 0%), bà lão hàng xóm sử dụng hành vi hỏi gián tiếp là 0 (chiếm 0 %). Vậy cả hai nhân vật này đều không sử dụng hành vi hỏi gián tiếp.

- Tổng số hành vi hỏi trực tiếp và gián tiếp:

Trong giao tiếp giữa chi ̣ Dâ ̣u và ba ̣n tù của chồng , họ sử dụng tổng số hành vi hỏi trực tiếp 1 (chiếm 16,7%), tổng số hành vi hỏi gián tiếp là 5 (chiếm 83,3 %). Hành vi hỏi trực tiếp được sử dụng ít hơn hành vi hỏi gián tiếp.

Trong giao tiếp giữa anh Dâ ̣u và bà lão hàng xóm , họ sử dụng tổng số hành vi hỏi trực tiếp là 3 (chiếm 50 %), tổng số hành vi hỏi gián tiếp là 0 (chiếm 0 %). Hành vi hỏi trực tiếp được sử dụng nhiều hơn hành vi hỏi gián tiếp.

- Về tổng số lượng hành vi hỏi:

Trong giao tiếp giữa chi ̣ Dâ ̣u và ba ̣n tù của chồng: chị Dậu sử dụng tổng số 3 hành vi hỏi (chiếm 50 %), bạn tù của chồng sử dụng 3 hành vi hỏi (chiếm 50%). Chị Dậu sử dụng hành vi hỏi bằng các bạn tù của chồng.

Trong giao tiếp giữa anh Dâ ̣u và bà lão hàng xóm : anh Dâ ̣u sử du ̣ng 0 hành vi hỏi (chiếm 0 %), bà lão hàng xóm sử dụng 3 hành vi hỏi (chiếm 100 %). Anh Dâ ̣u sử du ̣ng hành vi hỏi ít hơn bà lão hàng xóm.

Như vâ ̣y, trong cả hai că ̣p giao tiếp khác giới ngang quyền ta thấy nữ sử dụng hành vi hỏi có 2 trường hợp là nhiều hơn nam và bằng nam.

3.3.3.2. Đối chiếu đặc điểm ngôn ng ữ giớ i trong giao tiếp của những người khác giới không ngang quyền

Khảo sát hành vi hỏi củ a các că ̣p giao tiếp trong xã hô ̣i khác giới không ngang quyền trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố ta thu được kết quả như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đối tƣợng Hành vi hỏi

Chị Dậu Ông Nghị Tổng số

Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣơ ̣ng % Hỏi trực tiếp 0 0 2 33,3 2 33,3 Hỏi gián tiếp 1 16,7 3 50 4 66,7 Tổng 1 16,7 5 83,3 6 100

Bảng thống kê hành vi hỏi trong xã hội giữa chị Dậu và các chƣ́c di ̣ch, quan la ̣i

Đối tƣợng Hành vi hỏi

Chị Dậu Chức dịch quan lại Tổng số Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣơ ̣ng %

Hỏi trực tiếp 2 8 6 24 8 32 Hỏi gián tiếp 9 36 8 32 17 68 Tổng 11 44 14 56 25 100

Qua đối chiếu hai bảng thống kê trên ta thấy mô ̣t số vấn đề như sau: - Về việc sử du ̣ng các loa ̣i hành vi hỏi trực tiếp:

Trong giao tiếp giữa chi ̣ Dâ ̣u và ông Nghi ̣ : chị Dậu sử dụng hành vi hỏi trực tiếp là 1 (chiếm 16,7%), ông Nghi ̣ sử du ̣ng hành vi hỏi trực tiếp là 3 (chiếm 50 %). Chị Dậu sử dụng hành vi hỏi trực tiếp ít hơn ông Nghị.

Trong giao tiếp giữa chi ̣ Dâ ̣u và các chức di ̣ch, quan la ̣i: chị Dậu sử dụng hành vi hỏi tr ực tiếp là 2 (chiếm 8%), các chức dịch quan lại sử dụng hành vi hỏi trực tiếp là 6 (chiếm 24 %), chị Dậu sử dụng hành vi hỏi trực tiếp ít hơn các chức di ̣ch, quan la ̣i.

- Về việc sử du ̣ng các loa ̣i hành vi hỏi gián tiếp:

Trong giao tiếp giữa chi ̣ Dâ ̣u và ông Nghi ̣ : chị Dậu sử dụng hành vi hỏi gián tiếp là 1 (chiếm 16,7%), ông Nghi ̣ sử du ̣ng hành vi hỏi gián tiếp là 3 (chiếm 50 %). Chị Dậu sử dụng hành vi hỏi trực tiếp ít hơn ông Nghị.

Trong giao tiếp giữa chi ̣ Dâ ̣u và các chức di ̣ch, quan la ̣i: chị Dậu sử dụng hành vi hỏi gián tiếp là 9 (chiếm 36%), các chức dịch quan lại sử dụng hành vi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hỏi gián tiếp là 8 (chiếm 32 %), chị Dậu sử dụng hành vi hỏi gián tiếp nhiều hơn các chức di ̣ch, quan la ̣i.

- Tổng số hành vi hỏi trực tiếp và gián tiếp:

Trong giao tiếp giữa chi ̣ Dâ ̣u và ông Nghi ̣ , họ sử dụng tổng số hành vi hỏi trực tiếp 2 (chiếm 33,3%), tổng số hành vi hỏi gián tiếp là 4 (chiếm 66,7 %). Hành vi hỏi trực tiếp được sử dụng ít hơn hành vi hỏi gián tiếp.

Trong giao tiếp giữa chi ̣ Dâ ̣u và các chức di ̣ch , quan la ̣i, họ sử dụng tổng số hành vi hỏi trực tiếp là 8 (chiếm 32 %), tổng số hành vi hỏi gián tiếp là 17 (chiếm 68 %). Hành vi hỏi trực tiếp được sử dụng ít hơn hành vi hỏi gián tiếp.

- Về tổng số lượng hành vi hỏi:

Trong giao tiếp giữa chi ̣ Dâ ̣ u và ông Nghi ̣: chị Dậu sử dụng tổng số 1 hành vi hỏi (chiếm 16,7 %), ông Nghi ̣ sử du ̣ng 5 hành vi hỏi (83,3%). Chị Dậu sử du ̣ng hành vi hỏỉ ít hơn ông Nghị.

Trong giao tiếp giữa chi ̣ Dâ ̣u và các chức di ̣ch, quan la ̣i: chị Dậu sử dụng 11 hành vi hỏi (chiếm 44 %), các chức dịch , quan lại sử du ̣ng 14 hành vi hỏi (chiếm 56 %). Chị Dậu sử dụng hành vi hỏi ít hơn các chức dịch, quan lại.

Như vâ ̣y, trong cả hai că ̣p giao tiếp khác giới không ngang quyền ta thấy nữ giới sử du ̣ng hành vi hỏi ít hơn nam giới , người không có quyền sử du ̣ng hành vi hỏi ít hơn người có quyền.

3.4. Tiểu kết chƣơng 3

Trong toàn bộ chương, chúng tôi đã tiến hành phân tích hành vi hỏi của các nhân vật qua giao ti ếp xã hội trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố trên những mặt: sử dụng các cặp từ xưng hô, mục đích hỏi, các kiểu câu sử dụng khi hỏi, nội dung hỏi. Trên cơ sở phân tích, chúng tôi đã đối chiếu hành vi hỏi của các cặp giao tiếp cùng giới và khác giới từ đó rút ra một số nhận xét như sau:

1.Trong giao tiếp cùng giới có tổng 38 hành vi hỏi, ở cùng giới ngang quyền có 22 hành vi thì cùng giới là nữ giữa chị Dậu và bà lão hàng xóm sử dụng tổng 20 hành vi hỏi. Trong đó hành vi hỏi trực tiếp là 12 (chiếm 60%),

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hành vi hỏi gián tiếp là 8 (chiếm 40%). Vậy nữ sử dụng hành vi hỏi trực tiếp nhiều gấp rưỡi so với hành vi gián tiếp.

Trong giao tiếp cùng giới, ở cùng giới ngang quyền thì cùng giới là nam giữa Lý Cựu và Chánh Hội sử dụng tổng 2 hành vi hỏi. Trong đó hành vi hỏi trực tiếp là 1 (chiếm 50), hành vi hỏi gián tiếp là 1 (chiếm 50%). Vậy nam sử dụng hành vi hỏi trực tiếp bằng hành vi hỏi gián tiếp.

Ở cùng giới không ngang quyền có 16 hành vi hỏi. Trong đó cùng giới không ngang quyền là nữ giữa chị Dậu và bà Nghị sử dụng tổng 10 hành vi hỏi. Người có quyền là Bà Nghị sử dụng hành vi hỏi là 10 (100%) chiếm số lượng tuyệt đối còn người không có quyền như chị Dậu không có hành vi hỏi nào. Hành vi hỏi trực tiếp được nữ giới không ngang quyền sử dụng là 7 (chiếm 70%), gấp hơn 2 lần so với hành vi hỏi gián tiếp là 3 (chiếm 30%).

Cùng giới không ngang quyền là nam giữa anh Dậu và các chức dịch, quan lại sử dụng tổng 6 hành vi hỏi. Người có quyền là các chức dịch quan lại sử dụng là 5 hành vi hỏi (chiếm 83,3%) gấp 5 lần so với người không có quyền như anh Dậu sử dụng 1 hành vi hỏi (chiếm 16,7%). Việc sử dụng hành vi hỏi trực tiếp là 3 hành vi (chiếm 50%) bằng hành vi gián tiếp là 3 (chiếm 50%).

2. Trong giao tiếp khác giới có tổng 40 hành vi hỏi, ở khác giới ngang quyền có 9 hành vi hỏi. Trong đó nữ giới là chị Dậu và bà lão hàng xóm sử dụng 6 hành vi hỏi (chiếm 66,7%) nhiều gấp 2 lần so với nam giới là anh Dậu và các bạn tù của chồng chị Dậu sử dụng 3 hành vi hỏi (chiếm 33,3%). Nữ sử dụng hành vi hỏi trực tiếp là 3 (chiêm 50%) nhiều hơn gấp 3 lần nam sử dụng là 1 (chiếm 16,7%). Nữ sử dụng hành vi hỏi gián tiếp là 3 (chiếm 33,3 %) gấp rưỡi so với nam sử dụng là 2 (chiếm 22,2 %).

Ở giao tiếp khác giới không ngang quyến sử dụng tổng 31 hành vi hỏi. Trong trường hợp này, người có quyền đồng thời là nam (ông nghị và các chức dịch, quan lại) sử dụng hành vi hỏi là 19 (chiếm 62,3%) nhiều hơn người không có quyền, đồng thời là nữ (chị Dậu) sử dụng hành vi hỏi là 12 (chiếm 38,7%).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nữ sử dụng hành vi hỏi trực tiếp là 2 (chiếm 6,5%) ít hơn nam sử dụng là 8 (chiếm 25,8%). Nữ sử dụng hành vi hỏi gián tiếp là 10 (chiếm 32,3 %) ít hơn nam sử dụng là 11 (chiếm 35,4%).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Tác phẩm Tắt đèn là câu chuyện xảy ra ở làng “Đông Xá” , xoay quanh cuô ̣c sống của một gia đình nông dân là chị Dậu mà người ta thấy cả một bức tranh xã hô ̣i nông thônViê ̣t Nam trước cách ma ̣ng trong mùa sưu thuế . Tác phẩm làm nổi bâ ̣t xung đô ̣t giai cấp hết sức gay gắt giữa tầng lớp quan la ̣i , đi ̣a chủ p hong kiến và người nông dân lao đô ̣ng . Nhân vâ ̣t trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố tuy không nhiều nhưng cũng đủ tạo nên một bức tranh sinh đô ̣ng . Một trong những hành vi mà các nhân v ật hay sử dụng trong các cuộc đối thoại của mình để thể hiện bản chất, tính cách, cuộc sống là hành vi hỏi.

Kết quả khảo sát, phân tích, đối chiếu chúng tôi thấy: Hành vi hỏi trong tác phẩm Tắt đèn được xét ở hai phạm vi là phạm vi giao tiếp gia đình và phạm vi giao tiếp xã hội.

1.Trong giao tiếp gia đình, các nhân vật sử dụng tổng 60 hành vi hỏi, được chia thành hai nhóm là giao tiếp vợ chồng và giao tiếp mẹ con. Trong giao tiếp giữa các cặp vợ chồng thì vợ sử dụng hành vi hỏi (66,7 %) nhiều chồng (33,3 %).Về hành vi hỏi trực tiếp: vợ sử dụng (54,5 %) nhiều chồng (18,2%).Về hành vi hỏi gián tiếp: vợ sử dụng (12,1 %) ít hơn chồng (15,2%). Như vậy, có thể thấy rằng ở gia đình nông thôn Việt Nam trước cách mạng trong tác phẩm Tắt đèn, dù là gia đình nông dân hay địa chủ thì vợ vẫn hỏi nhiều hơn chồng. Điều đó cũng khẳng định vai trò, trách nhiệm của người vợ trước kia, chủ yếu là lo các công việc gia đình, nhất là sự đảm đang tháo vát của một người phụ nữ nông dân như chị Dậu.

Trong giao tiếp giữa các cặp mẹ con thì con sử dụng số hành vi hỏi (74 %) nhiều hơn mẹ (33,3 %).Về hành vi hỏi trực tiếp: con sử dụng (40,8 %) nhiều mẹ (3,7%).Về hành vi hỏi gián tiếp: con sử dụng (33,3 %) nhiều mẹ (22,2 %). Qua đó, Ta thấy trong giao tiếp mẹ con ở gia đình nông dân trong tác phẩm Tắt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đèn nhìn chung con sử dụng hành vi hỏi nhiều hơn mẹ. Điều đó phần nào cho thấy cuộc sống của những đứa trẻ bấy giờ đã phải lo toan, đã chịu sự chi phối của hoàn cảnh xã hội đầy những khó khăn.

2. Trong giao tiếp xã hội có tổng số 78 hành vi, cũng được chia làm 2 nhóm là cùng giới và khác giới, từ đó lại được phân ra thành bốn nhóm nhỏ là cùng giới ngang quyền và cùng giới không ngang quyền, khác giới ngang quyền và khác giới không ngang quyền.

Trong giao tiếp cùng giới: ở cùng giới ngang quyền là nữ thì sử dụng hành vi hỏi trực tiếp (60 %) nhiều hơn hành vi gián tiếp (40%). Ở cùng giới ngang quyền là nam thì sử dụng hành vi hỏi trực tiếp (50%) bằng hành vi hỏi gián tiếp (50%). Từ đây, ta thấy khi giao tiếp cùng giới ngang quyền thì hành vi hỏi trực tiếp được sử dụng nhiều hơn hoặc bằng so với hành vi hỏi gián tiếp.

Giao tiếp cùng giới không ngang quyền: Ở cùng giới không ngang quyền là nữ thì người có quyền sử dụng hành vi hỏi (100%) chiếm số lượng tuyệt đối còn người không có quyền không có hành vi hỏi nào. Hành vi hỏi trực tiếp được họ sử dụng (70%) nhiều hơn hành vi hỏi gián tiếp (30%). Cùng giới không ngang quyền là nam thì người có quyền sử dụng hành vi hỏi (83,3%) nhiều hơn người không có quyền (16,7%). Hành vi hỏi trực tiếp được sử dụng (50%) bằng hành vi gián tiếp (50%). Vậy khi giao tiếp cùng giới không ngang quyền, người có quyền sử dụng hành vi hỏi nhiều hơn người không quyền, hành vi hỏi trực tiếp được sử dụng nhiều hơn hoặc bằng hành vi hỏi gián tiếp.

Trong giao tiếp khác giới: ở khác giới ngang quyền, nữ sử dụng hành vi hỏi (66,7%) nhiều gấp 2 lần so với nam là (33,3%). Nữ sử dụng hành vi hỏi trực tiếp (50%) nhiều hơn nam (16,7%). Nữ sử dụng hành vi hỏi gián tiếp (33,3 %) nhiều nam (22,2 %). Như vậy, khi giao tiếp khác giới, ngang quyền thì nữ luôn sử dụng hành vi hỏi nhiều hơn nam. Điều này phù hợp với tính cách nói của nữ giới ưa nói vòng vo, dài dòng, còn nam giới lại thích hợp với cách nói thẳng thắn, ngắn gọn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ở giao tiếp khác giới không ngang quyền: trong trường hợp này, người có quyền đồng thời là nam sử dụng hành vi hỏi (62,3%) nhiều hơn người không có quyền, đồng thời là nữ (38,7%). Nữ sử dụng hành vi hỏi trực tiếp (6,5%) ít hơn nam (25,8%). Nữ sử dụng hành vi hỏi gián tiếp (32,3 %) ít hơn nam (35,4%). Qua kết quả phân tích trên, ta thấy rằng ngoài đặc điểm về giới thì đi ̣a vị xã hội , quyền lực, trình độ nhận thức , quan hê ̣ thân sơ… sẽ ảnh hưởng tới đă ̣c điểm của hành vi hỏi của mỗi người trong quá trình giao tiếp.

3.Tìm hiểu về tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố không phải là một vấn đề mới nhưng tìm hiểu đặc điểm đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi trong tác phẩm này lại là một vấn đề hoàn toàn mới mẻ. Cũng qua hành vi hỏi trong tác phẩm Tắt đèn, chúng tôi thấy việc sử dụng hành vi hỏi là cả một nghệ thuật trong giao tiếp góp phần thể hiện tính cách, cuộc sống cũng như mối quan hệ giữa các nhân vật trong gia đình và xã hội. Điều này cũng góp phần quan trọng vào sự thành công của tác phẩm. Do đó, Khi hỏi, người nói phải biết lựa chọn hoàn cảnh, hình thức thể hiện hành vi hỏi để đạt hiệu giao tiếp tối ưu nhất.

Thông qua khảo sát hai phạm vi giao tiếp gia đình và xã hội trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố, ta thấy hé mở vấn đề giới thực sự có ảnh hưởng

Một phần của tài liệu đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi trong tác phẩm tắt đèn của ngô tất tố (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)