Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
887,48 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** LA ANH TÚ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN NƠNG SẢN THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** LA ANH TÚ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN NƠNG SẢN THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Xuân Hòa Hà Nội – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng cơng trình khoa học Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2019 Tác giả La Anh Tú MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Kết cấu đề tài 12 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA 13 1.1 Tổng quan chung chế biến nông sản 13 1.1.1 Khái niệm chế biến nông sản 13 1.1.2 Đặc điểm chế biến nông sản 14 1.1.3 Vai trị ý nghĩa chế biến nơng sản 16 1.2 Chế biến nông sản theo hướng cơng nghiệp hóa 18 1.2.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa 18 1.2.2 Nội dung chế biến nơng sản theo hướng cơng nghiệp hóa 19 1.2.3 Vai trò nâng cao hoạt động chế biến nơng sản 22 1.3 Tiêu chí đánh giá hoạt động chế biến nông sản theo hướng cơng nghiệp hóa 23 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chế biến nông sản theo hướng cơng nghiệp hóa 24 1.4.1 Nhân tố bên 24 1.4.2 Nhân tố bên 25 1.4.3 Một số phương hướng nâng cao chất lượng hoạt động chế biến nông sản 26 1.5 Một số kinh nghiệm chế biến nông sản Việt Nam 29 TÓM TẮT CHƢƠNG 32 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA Ở TỈNH TUYÊN QUANG 33 2.1 Tổng quan tỉnh Tuyên Quang 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Về lao động 35 2.1.3 Về chế sách, Khoa học cơng nghệ giáo dục đào tạo 36 2.1.4 Về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội: 36 2.1.5 Về thị trường tiêu thụ nông sản chế biến 37 2.2 Phân tích thực trạng chế biến nơng sản tỉnh Tuyên Quang 38 2.2.1 Giới thiệu hoạt động chế biến nông sản Tuyên Quang 38 2.2.2 Về chất lượng hoạt động chế biến nông sản 44 2.2.3 Về quy mô, số lượng giá trị sản xuất 50 2.2.4 Cơ cấu hoạt động chế biến nông sản 53 2.3 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần giải 55 2.3.1 Nguyên nhân thành tựu 55 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 59 2.3.3 Những vấn đề đặt cần giải để hồn thiện hoạt động chế biến nơng sản tỉnh Tuyên Quang 61 TÓM TẮT CHƢƠNG 65 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN NƠNG SẢN THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA Ở TỈNH TUN QUANG 66 3.1 Quan điểm đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Tuyên Quang thời gian tới 66 3.1.1 Phát triển công nghiệp chế biến nông sản gắn với phát triển sản xuất nguyên liệu, dịch vụ thị trường theo hướng nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế 66 3.1.2 Phát triển đồng bộ, tồn diện tập trung phát triển doanh nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu số mặt hàng nông sản chủ lực 68 3.1.3 Phát huy sức mạnh tổng hợp nội lực ngoại lực 69 3.2 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động chế biến nơng sản theo hướng cơng nghiệp hóa tỉnh Tun Quang thời gian tới 71 3.2.1 Bổ sung, hoàn thiện quy hoạch vùng nguyên liệu cho hoạt động CBNS đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh hoạt động chế biến nông sản 71 3.2.2 Hồn thiện chế, sách tạo thuận lợi cho hoạt động chế biến nông sản tỉnh Tuyên Quang 75 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động chế biến nơng sản theo hướng cơng nghiệp hóa 78 3.2.4 Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hoạt động chế biến nông sản 81 3.2.5 Mở rộng nâng cao hiệu liên kết “bốn nhà” hoạt động chế biến nông sản tỉnh Tuyên Quang 86 3.2.6 Phát triển thị trường đầu cho nông sản qua chế biến tỉnh 88 3.2.7 Giải pháp cụ thể cho số sản phẩm chế biến nông sản tỉnh Tuyên Quang 92 TÓM TẮT CHƢƠNG 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Cơng nghiệp chế biến CNCB Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Cơ sở hạ tầng CSHT Khoa học công nghệ KHCN Kinh tế - xã hội KT-XH Lực lượng sản xuất LLSX Trách nhiệm hữu hạn TNHH Vệ sinh an toàn thực phẩm VSATTP DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các loại chế biến nông sản tỉnh Tuyên Quang năm 2017 39 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất chè tỉnh Tuyên Quang 39 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất mía đường Tuyên Quang 41 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất cam huyện Hàm Yên, Tuyên Quang: 43 Bảng 2.5: Quy mơ số loại hình CBNS Tuyên Quang: 44 Bảng 2.6: Số lượng sở CBNS tỉnh Tuyên Quang 50 Bảng 2.7: Giá trị sản xuất xuất hoạt động CBNS Tuyên Quang: 50 Bảng 2.8: Số liệu giá trị, giá trị xuất CBNS Tuyên Quang số tỉnh khác năm 2018: 51 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ số lao động làm việc doanh nghiệp hoạt động CBNS: 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chế biến nơng sản theo hướng cơng nghiệp hóa hoạt động có tác động mạnh mẽ vào lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn, tạo đà cho ngành nông nghiệp phát triển sở đa dạng hóa sản phẩm, bảo quản, cải biến nâng cao giá trị nông sản, góp phần tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động Vì vậy, Đảng ta quan tâm đến phát triển hoạt động chế biến nơng sản theo hướng cơng nghiệp hóa Trong Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 rõ: “Ưu tiên phát triển chế biến tinh, chế biến sâu, đổi công nghệ, thiết bị kết hợp với biện pháp tổ chức sản xuất, tiêu thụ hàng hóa nhằm nâng cao giá trị gia tăng nông, lâm, thủy sản, phấn đấu ngành hàng có mức tăng 20% vịng 10 năm” Là tỉnh có nhiều tiềm năng, Tuyên Quang sớm nhận thức vai trị Chế biến nơng sản theo hướng cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế nói chung, nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn nói riêng Những năm qua, Chế biến nơng sản theo hướng cơng nghiệp hóa Tun Quang ln quan tâm phát triển Hiện Tuyên Quang có 37 nhãn hiệu nơng sản hàng hóa, có 18 loại nông sản dán tem truy xuất nguồn gốc , nhiều nơng sản hàng hóa tiếp tục khẳng định thương hiệu chiếm lĩnh thị trường nước xuất như: cam sành Hàm Yên hàng năm đưa thị trường 70.000 quả; chè Bát Tiên Mỹ Bằng, mật ong Tuyên Quang “Tôn vinh sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu năm 2017”; cá lăng, chè đặc sản Vĩnh Tân bình chọn danh hiệu “Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam 2017”; bưởi Xuân Vân đứng TOP 10 Thương hiệu-Nhãn hiệu tiếng năm 2018… Các sản phẩm chè khô xuất vào thị trường lớn Nga, Pakistan, Đài Loan số nước Châu Âu Tuy nhiên nay, Chế biến nơng sản theo hướng cơng nghiệp hóa tỉnh Tun Quang cịn nhỏ bé, cơng nghệ lạc hậu, phát triển hoạt động chưa gắn chặt với phát triển vùng ngun liệu Vai trị Chế biến nơng sản theo hướng cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp nói riêng cịn hạn chế Vì thế, hàng hố nơng sản tiêu thụ thị trường nước quốc tế hầu hết dạng thô, sản phẩm qua sơ chế nên giá trị không cao, khả cạnh tranh thấp Tác động Chế biến nông sản theo hướng cơng nghiệp hóa đến việc thay đổi cấu trồng, vật nuôi chưa mạnh Đầu tư cho Chế biến nơng sản theo hướng cơng nghiệp hóa chưa tương xứng với tiềm năng, công tác dự báo thị trường cịn nhiều hạn chế Vì vậy, đẩy mạnh hồn thiện hoạt động Chế biến nông sản theo hướng công nghiệp hóa yêu cầu cấp thiết tỉnh Tuyên Quang Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Giải pháp hồn thiện hoạt động chế biến nơng sản theo hướng cơng nghiệp hóa địa bàn tỉnh Tuyên Quang” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế Tổng quan nghiên cứu Hoàn thiện hoạt động CNCB theo hướng công nghiệp nội dung quan trọng trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn Hiện nay, có nhiều cơng trình nhiều nhà khoa học đề cập đến góc độ nghiên cứu khác khau, cụ thể là: * Nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn, quy luật xu hướng hoạt động CNCB có cơng trình sau: “Phát triển CBNS Việt Nam - Thực trạng giải pháp”; Mã số QK.04.03, Đại học quốc gia Hà Nội chủ trì, người thực Mai Thị Thanh Xuân Ngô Đăng Thành Bằng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, đề tài đã: Làm rõ sở lý luận thực trạng phát triển CNCBNS Việt Nam Phân tích kinh nghiệm phát triển CNCBNS số nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam, từ rút số học mà Việt Nam vận dụng Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CNCBNS Việt Nam, CNCBNS xuất Chỉ thách thức quan điểm phát triển CNCBNS điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy CNCBNS phát triển hiệu “Phát triển CNCB nông, lâm sản địa bàn tỉnh vùng Bắc Trung bộ” tác giả Nguyễn Hồng Lĩnh, luận án tiến sĩ kinh tế, bảo vệ Đại học Kinh tế phẩm Đây công nghệ làm lạnh nhanh với việc tạo trường điện tử kết hợp với sóng siêu âm, nhằm bảo quản sản phẩm tươi sống, giúp phân tử nước tế bào phân tán trở nên linh hoạt, không bị tập trung, đóng băng thời gian bảo quản Nhờ vậy, cấu trúc mơ tế bào q trình bảo quản lạnh khơng bị phá vỡ, ức chế q trình oxy hóa, chống nhiễm khuẩn làm cho sản phẩm giữ nguyên hương thơm, mùi vị lượng nước cần thiết để làm tươi sản phẩm thời gian dài Tạo rào cản kỹ thuật, tăng cường kiểm tra chất lượng, hàng hóa nhập lưu thơng thị trường nước, để chống hàng lậu, hàng chất lượng Bốn là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu để chế biến sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên, tiềm lợi tỉnh Áp dụng mạnh mẽ hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến ISO 9000, ISO 14000, TQM (Total Quality Management - Quản lý chất lượng toàn diện.), hệ thống HACCP Phấn đấu, 100% sở chế biến nông sản áp dụng hệ thống HACCP, xử lý môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, gắn với xây dựng hoàn thiện thương hiệu đủ mạnh ngành chế biến nơng sản Triển khai có hiệu “Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020”, phấn đấu công nghệ sinh học lĩnh vực cơng nghệ chế biến đóng góp từ 20-25% tổng số đóng góp khoa học cơng nghệ vào giá trị gia tăng ngành CNCB, đến năm 2020 phấn đấu đạt 40% Cần xây dựng ban hành rộng rãi hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm đến đơn vị sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm sau thu hoạch Đồng thời, tỉnh cần có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp CBNS việc xây dựng thương hiệu sản phẩm, để đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh việc tiêu thụ hàng hoá lâu dài tạo điều kiện cho doanh nghiệp giới thiệu rộng rãi loại sản phẩm sản xuất nước, thông qua đợt trưng bày, hội chợ triển lãm Năm là, nâng cao nhận thức thông tin hàng rào kỹ thuật mặt hàng nông sản Thực tế cho thấy, nhiều mặt hàng nông sản chế biến nước ta phải đối mặt với vụ kiện liên quan đến hàng rào kỹ thuật mà nguyên nhân 85 thiếu thơng tin nước nhập nơng sản Do đó, thời gian tới doanh nghiệp chế biến nông sản tỉnh phải tích cực tiếp cận hệ thống thơng tin từ trung ương đến địa phương, tiếp cận thông tin qua quan chức như: Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng, Bộ khoa học Cơng nghệ, tham khảo từ đối tác; Phịng Thương mại Việt Nam đặt quốc gia… Nói cách khác, trước hết doanh nghiệp CBNS tỉnh phải nắm bắt thực quy định tiêu chuẩn chất lượng quốc gia, có đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng quốc gia khác (nhất tiêu chuẩn nước Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản) 3.2.5 Mở rộng nâng cao hiệu liên kết “bốn nhà” hoạt động chế biến nơng sản tỉnh Tun Quang Khuyến khích liên kết phát triển sản xuất giải pháp giữ vai trò quan trọng hoạt động CBNS nói riêng, tái cấu nơng nghiệp nói chung theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Đảng ta xác định: “Thực tốt việc gắn kết chặt chẽ bốn nhà (nhà nước, nhà nông, nhà khoa học nhà doanh nghiệp)”, đồng thời coi liên kết “4 nhà” sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản nước ta mơ hình cho tương lai phát triển nông nghiệp Để thúc đẩy liên kết “bốn nhà” hoạt động CBNS tỉnh Tuyên Quang thời gian tới cần thực đồng biện pháp sau: Một là, phát triển triển mạnh mẽ LLSX tạo tảng xây dựng liên kết “bốn nhà” bền vững Thời gian tới tỉnh cần tiếp tục đẩy nhanh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tập trung lớn, chun mơn hóa sâu hiệp tác liên kết rộng Khuyến khích tập trung ruộng đất cho sản xuất nơng nghiệp Hồn thiện quy hoạch phát triển nơng nghiệp tỉnh, hình thành vùng, miền sản xuất nơng sản hàng hóa lớn, với cơng nghệ cao Trước mắt hồn thành việc dồn đổi thửa, hình thành cánh đồng mẫu lớn, phát triển mơ hình sản xuất kinh doanh nơng nghiệp theo kiểu trang trại Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị đại cho nông nghiệp; thực giới hoá, tự động hoá tất khâu, quy trình sản xuất lưu thơng Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng KHCN tiến tiến vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến tiêu thụ nơng sản 86 Hai là, hồn thiện chế, sách, xác định rõ vai trò, chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ nhà liên kết tinh thần: tự nguyện, bình đằng, hợp tác có lợi Tiếp tục xây dựng hoàn thiện khung khổ, hành lang pháp lý, cách thức tổ chức liên kết, sở đó, quyền địa phương thực vai trò nâng đỡ liên kết chuỗi giá trị hàng nông sản Về tổ chức quản lý giám sát mối liên kết “bốn nhà” chuỗi: cần phân định rõ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm… tác nhân tham gia liên kết ngang (liên kết khâu chuỗi giá trị hàng hoá) liên kết dọc theo chuỗi (từ ý tưởng sản xuất bữa ăn cho gia đình xã hội) Chú trọng việc ký kết thực hợp đồng kinh tế tác nhân, coi sợi dây bền chặt nối liền khâu, tác nhân trình liên kết nâng cấp chuỗi giá trị nông phẩm Xây dựng hoàn thiện chế phân phối kết sản xuất kinh doanh liên kết kết chuỗi tạo Để bảo đảm công phải thực theo nguyên tắc phân phối Đảng ta, bảo đảm công khai, minh bạch, hiệp tác có lợi Coi trọng hợp đồng kinh tế, ràng buộc quyền lợi trách nhiệm rõ ràng với chủ thể tham gia liên kết Ba là, nâng cao lực, nhận thức, trách nhiệm bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể tham gia liên kết “bốn nhà” Trong mối liên kết chặt chẽ “bốn nhà” thì: nông dân chủ sản xuất nguyên liệu tổ chức thành tổ hợp tác, hợp tác xã; Nhà nước đầu tư, hỗ trợ sách, người nâng đỡ liên kết theo chuỗi giá trị hàng hoá nông sản; nhà doanh nghiệp người đầu tư hỗ trợ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp giải đầu cho hàng hố nơng nghiệp, với nhà khoa trực tiếp nông dân nghiên cứu ứng dụng KHCN vào sản xuất chế biến nông sản, thông qua hợp tác xã nông dân Thực liên kết đó, tập trung giải ba vấn đề chính: phải bảo đảm hài hồ lợi ích bốn nhà, phải có chế ràng buộc trách nhiệm rõ ràng bốn nhà phải tham gia từ đầu chuỗi giá trị nơng phẩm tồn vùng, nước chí tồn cầu Xây dựng đội ngũ nơng dân mới, có nhận thức sâu sắc mối liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh nông sản, thấy lợi ích mang lại từ việc tham gia liên kết chuỗi, từ tích cực tham gia vào liên kết bốn nhà chuỗi giá trị 87 hàng hoá nông sản Các “Nhà khoa học” phải nâng cao trách nhiệm, gắn bó với nơng dân, giúp nơng dân giống có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái thổ nhưỡng vùng, miền Với “Nhà doanh nghiệp” liên kết nhà, cần phải có chiến lược kế hoạch hoạt động phù hợp với thị trường nước nước Phải xây dựng thương hiệu phát triển thương hiệu theo hướng cạnh tranh lành mạnh Khơng ngừng tích tụ tập trung vốn cho sản xuất, nâng cao lực tổ chức sản xuất kinh doanh khép kín từ ý tưởng, sản xuất đến tiêu thụ nông sản Thường xuyên thông tin, hỗ trợ đưa yêu cầu cho nông dân nhà khoa học để đáp ứng tốt hoạt động dịch vụ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp đầu cho hàng hố nơng nghiệp hiệu Cơ quan quản lý nhà nước từ tỉnh nên chuyển đổi hình thức hỗ trợ nơng dân doanh nghiệp chế biến nông sản theo hướng phổ biến kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật, đào tạo nghiệp vụ, tay nghề để nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm; hướng dẫn giúp nông dân tiếp cận, thực chương trình vay vốn sản xuất…cần thơng tin thị trường, thu thập thông tin, nghiên cứu, đưa dự báo cung cầu thị trường, thị trường giới 3.2.6 Phát triển thị trường đầu cho nông sản qua chế biến tỉnh Phát triển thị trường đầu cho nông sản qua chế biến tỉnh Tuyên Quang trình tác động có mục đích, Đảng bộ, quyền cấp nhân dân tỉnh nhằm huy động nguồn lực phù hợp với đặc điểm KT XH địa phương, nhằm tạo dựng thị trường đầu cho nông sản chế biến tỉnh ổn định, phát huy cao hiệu kết nối cung - cầu nông sản, thúc đẩy q trình tái sản xuất mở rộng nơng nghiệp tỉnh diễn cách trôi chảy, giải hài hịa lợi ích chủ thể tham gia thị trường Thời gian qua, thị trường đầu cho nơng sản qua chế biến tỉnh cịn mang nặng tính tự phát, hệ thống lưu thơng hàng nông sản hoạt động hiệu quả, thương nghiệp nhà nước thương nghiệp hợp tác xã chưa phát huy vai trò định hướng điều tiết thị trường, để thương nghiệp tư nhân thao túng thị trường ép giá người nông dân vào vụ thu hoạch, làm 88 cho lợi ích kinh tế người nông dân không đảm bảo gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước thị trường đầu cho nông sản Đặc biệt, bối cảnh hội nhập nay, hàng rào thuế quan phi thuế quan phải dỡ bỏ, nước ta phải mở cửa thị trường cho hàng nông sản nước khuôn khổ hiệp định tổ chức AFTA, WTO, CPTPP, AEC… Bối cảnh làm cho hàng nơng sản chế biến tỉnh phải cạnh tranh gay gắt không thị trường khu vực, thị trường giới mà thị trường tỉnh nước Giải pháp giữ vai trò quan trọng việc giải vấn đề đầu cho nông sản qua chế biến tỉnh, tỉnh cần tập trung thực biện pháp cụ thể sau đây: Một là, đẩy mạnh sản xuất nơng sản hàng hóa theo hướng CNH, HĐH, gắn với nhu cầu thị trường Nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng việc đẩy mạnh sản xuất nơng sản hàng hóa theo hướng CNH, HĐH gắn với nhu cầu thị trường Hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để đưa tiến KHCN, công nghệ tiên tiến vào sản xuất tạo ưu cạnh tranh nông sản thị trường Đẩy nhanh công tác khuyến nông, khuyến ngư, công tác thú y, bảo vệ thực vật dịch vụ kỹ thuật khác nông thôn Chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp, trọng khâu giống, kỹ thuật canh tác, công nghệ sau thu hoạch công nghệ chế biến nhằm hạn chế tính rủi ro sản xuất nông nghiệp nâng cao giá trị gia tăng cho hàng nông sản tỉnh Đẩy mạnh thực giới hóa, hóa học hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa sản xuất nơng nghiệp Khắc phục tình trạng manh mún đất canh tác, khuyến khích việc dồn điền đổi thửa, tích tụ tập trung ruộng đất, cho th, góp vốn đất để hình thành vùng sản xuất nông nghiệp kỹ thuật cao, vùng trồng trọt chăn nuôi tập trung để cung cấp lương thực thực phẩm cho khu công nghiệp, khu thị ngồi tỉnh tạo sản phẩm có thương hiệu tiếng nước thị trường xuất khó tính Hai là, xây dựng thương hiệu để nâng cao lực cạnh tranh, phát huy lợi so sánh mặt hàng nơng sản chế biến có tỉnh Nghiên cứu vận dụng có hiệu lý thuyết cạnh tranh lợi so sánh để phân tích, khảo sát, điều tra, tìm mặt hàng nơng sản chế biến ưu 89 địa phương có khả đem lại hiệu kinh tế cao, có chi phí sản xuất giá thành thấp so với địa phương nước giới Trên sở xây dựng quy hoạch, kế hoạch sản xuất tiêu thụ nơng sản, tránh tình trạng vùng nào, địa phương trồng loại cây, nuôi loại Khai thác tối đa lợi cạnh tranh để phát triển cây, chủ lực huyện tỉnh như: Chè Yên Sơn, Cam Hàm Yên, Mía Sơn Dương, Lạc Chiêm Hóa, ni thủy sản Na Hang… Chú trọng đầu tư cho vùng sản xuất tập trung chuyên canh lớn để tạo vùng nguyên liệu chất lượng cao cho CNCB xuất Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải, thủy lợi, điện, trung tâm nghiên cứu giống trồng vật nuôi, trung tâm khoa học nông nghiệp địa bàn tỉnh Chú trọng thực tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, công tác xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm nông nghiệp; khai thác yếu tố điều kiện tự nhiên thổ nhưỡng, nguồn nước, khí hậu; triển khai xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông sản đặc sản… Từ đó, bước nâng cao lực cạnh tranh phát huy lợi so sánh cho nông sản chế biến thị trường Tiếp tục xây dựng giữ vững thương hiệu mặt hàng nông sản chế biến tiếng tỉnh như: Chè bát tiên, thịt trâu ngố… Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn để nâng cao suất lao động nông nghiệp chất lượng nông sản CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đỏi hỏi phải đổi phương thức canh tác nơng nghiệp, áp dụng có hiệu tiến KHCN vào sản xuất, nâng cao suất chất lượng nông sản (yếu tố định lực cạnh tranh nông sản thị trường) Đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Tăng tỷ trọng trồng vật ni cho suất, chất lượng cao Có bảo đảm cao lực cạnh tranh cho nông sản tỉnh thị trường nội địa nước bối cảnh tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế Ba là, xây dựng chiến lược tiêu thụ nông sản chế biến nhằm khai thác tốt loại thị trường nước Trước hết, cần khai thác thị trường chỗ tỉnh với 750 ngàn dân thu nhập bình quân đầu người đạt gần 30 triệu/người/năm Đối với thị 90 trường nước, cần phối hợp chặt chẽ hoạt động thương mại tỉnh với tỉnh thành nước nhằm tạo nguồn hàng thị trường tiêu thụ vững Thị trường nước vấn đề có ý nghĩa sống cịn ngành chế biến nơng sản nói chung, CBNS tỉnh Tun Quang nói riêng Để mở rộng thị trường nước ngồi, cần phải tiến hành đồng nhiều biện pháp như: Nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, bao bì, hạ giá thành sản phẩm sở ứng dụng rộng rãi tiến kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất chế biến Tăng cường nghiên cứu thị trường, nắm vững quy mô, tiềm năng, giá cả, đặc tính thị trường… để có lựa chọn thị trường phù hợp cho mặt hàng xuất nhằm đảm bảo thị trường ổn định, không bị thua thiệt, lỡ hội kinh doanh, buôn bán Mở rộng quyền tự chủ kinh doanh, tháo gỡ vướng mắc làm cản trở việc xuất sở chế biến Tổ chức nghiên cứu, phân tích dự báo thị trường nhu cầu, xu hướng tiêu thụ sản phẩm, biến động thị trường để phát triển thị trường cho sản phẩm chủ lực, sản phẩm Khuyến khích tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, chế biến xây dựng phát triển thương hiệu Đa dạng hóa thị trường nhằm tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thủy sản địa phương Bốn là, tiếp tục thực có kết vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Để nông sản chế biến tỉnh chiếm lĩnh thị trường tỉnh nước việc tuyên truyền thực có hiệu vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” cần thiết Nội dung tuyên truyền phải góp phần làm chuyển biến nhận thức, thay đổi tâm lý “sính hàng ngoại” phận người tiêu dùng, xây dựng thói quen sử dụng mặt hàng nơng sản có chất lượng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, xây dựng lịng tự tơn dân tộc hành động thiết thực người dân, hướng đến lựa chọn hàng nội địa, mặt hàng nông sản đặc trưng tỉnh Năm là, đầu tư, đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại, kết nối người sản xuất với nhà phân phối Hạ tầng thương mại yếu tố góp phần định giá hàng nông sản từ người sản xuất đến tay người tiêu dùng Hạ tầng thương mại thông suốt hỗ trợ lưu thông hàng nông sản thuận lợi, giúp người tiêu dùng có điều kiện tiếp cận hàng nông sản chế biến với chất lượng tốt giá ổn định Tuy nhiên, hạn chế hạ tầng nên hàng nông sản chế biến thường bị ách tắc 91 lưu thông, vi phạm nguyên tắc hàng hóa sau sản xuất phải phân phối nhanh tốt kinh tế thị trường, mặt hàng nông sản chế biến Xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất lưu thông hàng nông sản chế biến bao gồm đường giao thông, kho dự trữ, sàn giao dịch hàng hóa, chợ đầu mối, chợ dân sinh, quy hoạch phát triển kênh thương mại văn minh siêu thị, trung tâm thương mại Đồng thời, cần có gắn kết quy hoạch phát triển sản xuất - phân phối phạm vi nước Có chế để tạo chuỗi cung ứng sản xuất - phân phối trực tiếp từ sản xuất đến bán lẻ cách hiệu để nâng cao chất lượng giá hàng hóa 3.2.7 Giải pháp cụ thể cho số sản phẩm chế biến nông sản tỉnh Tuyên Quang * Về chè: Thứ nhất: Tăng cường công tác đầu tư nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến tiến vào sản xuất, chế biến Nghiên cứu đưa giống có suất cao vào sản xuất: Tiến hành nghiên cứu lai tạo giống sở giống có để có giống chè tối ưu nhập giống từ nước Các giống phải kiểm định chất lượng Khi đưa vào sản xuất cần tiến hành trồng thử nghiệp trước trồng để đảm bảo hiệu kinh tế cao Song song với việc đưa giống vào sản xuất cần tiến hành tập huấn kỹ thuật cho người dân trồng chè Làm cho người dân hiểu biết cách trồng chăm sóc cho giống này, để giống phát huy hết ưu điểm đạt hiệu cao Nghiên cứu lựa chon vật tư phân bón phù hợp: Chè Tuyên Quang trồng đồi dốc mùa mưa dễ bị rửa trơi, xói mịn Sau lần mưa cần tiến hành bón phân cho đất để đảm vảo cho chè đủ dinh dưỡng để sinh trưởng phát triển tốt Tuy nhiên lượng phân bón phù hợp, bón theo cách (qua đất hay qua lá) cần phải nghiên cứu kỹ để cung cấp đủ lượng phân bón đạt hiệu cao Thứ hai: Đầu tư dây chuyền công nghệ chế biến tiên tiến đại Hiện nay, lực chế biến xí nghiệp đảm bảo cho nguồn cung cấp nguyên liệu chè búp tươi Tuyên Quang Nhưng để cân lượng nguyên liệu búp tươi tăng mở rộng diện tích đầu tư tăng suất năm tới, cần phải xây dựng nhiều dây chuyền đại, 92 đặc biệt dây chuyền tinh chế chè Nhằm nâng cao chất lượng chè đa dạng hoá sản phẩm chế biến từ chè đáp ứng nhu cầu ngày tăng đa dạng người tiêu dùng Đầu tư dây chuyền công nghệ cần kèm theo việc chuyển giao khoa học cơng nghệ Việc cần có tham gia phòng ban tỉnh, nhà nước khâu thẩm định để tránh mua phải dây chuyền công nghệ lạc hậu Việc đầu tư khoa học công nghệ đồng nghĩa với việc số lượng công nhân nhà máy chế biến giảm thất nghiệp tăng Do cần có sách hỗ trợ hợp lý cho cơng nhân có việc làm ổn định, đảm bảo sống cho họ Thứ ba, giải pháp vốn Trong điều kiện kinh tế - xã hội phương hướng phát triển chè công nghiệp năm tới, đặc biệt phát triển sản xuất- chế biến chè, tỉnh Tuyên Quang cần huy động lượng vốn không nhỏ Vốn đầu tư trồng lại, trồng chăm sóc thời kỳ kiến thiết bản, vốn xây dựng sở vật chất kỹ thuật như: Đường, điện, thuỷ lợi, sở chế biến,… Tất yêu cầu tỉnh Tuyên Quang cần có giải pháp vốn cách có hiệu Tăng cường ngân sách cho phát triển sản xuất - chế biến chè Tỉnh Tuyên Quang cần trích khoản ngân sách thích hợp để hỗ trợ người trồng chè, doanh nghiệp thu mua chế biến Ưu tiên vốn hàng năm để góp phần cân đối đủ nguồn vốn cho phát triển sản xuất - chế biến chè, kịp thời thực tốt chế độ, sách sách hỗ trợ giống cho người sản xuất, vốn làm công tác khuyến nông, vốn đầu tư xây dựng bản, vốn trợ giá đầu cho sản phẩm chè,… Chủ trương cho ngân hàng cho hộ nông dân vay vốn để mở rộng diện tích trồng chè Ưu tiên nguồn vốn vay trung hạn dài hạn với lãi suất ưu đãi Từ khuyến khích người trồng chè vay vốn tổ chức sản xuất Ngoài việc cho vay với lãi suất ưu đãi thời gian vay vốn dài, ngân hàng cần đơn giản thủ tục vay vốn Vì thủ tục vay vốn phức tạp thời gian chờ đợi để vay vốn lâu, không kịp thời vụ gieo trồng, người nông dân có tâm lý e ngại vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh Thu hút vốn đầu tư nước ngồi thơng qua chương trình dự án phát triển Đây nguồn vốn quan trọng Trong năm tới hội thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi nhiều Sản phẩm chè có hội tiếp cận 93 với thị trường quốc tế Tỉnh Tuyên Quang cần có chiến lược quảng bá hình ảnh, tạo hành lang pháp lý tiền đề quan trọng tạo tin tưởng cho nhà đầu tư sẵn sàng đầu tư vào Tuyên Quang Các nước đầu tư cách cung ứng chuyển giao công nghệ giống, dây chuyền chế biến, phân bón *Về mía: Thứ nhất, quy hoạch diện tích trồng mía Cần xác định vùng nguyên liệu mía tập trung để đầu tư sở hạ tầng (hệ thống tưới tiêu, trạm cung cấp mía giống, dịch vụ kỹ thuật…), áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật thâm canh, tạo bước chuyển biến mạnh việc nâng cao suất, sản lượng, chất lượng hiệu sản xuất mía Thứ hai, giải pháp tổ chức sản xuất Trong tổ chức sản xuất, tỉnh Tuyên Quang nhà máy mía đường Sơn Dương cần đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi cho vùng trồng mía Nghiên cứu đưa loại giống mía có suất, chất lượng chữ đường cao Khuyến khích thành hợp tác xã, tổ hợp tác; hộ sản xuất mía có quy mơ diện tích lớn làm vệ tinh cho nhà máy khâu dịch vụ, kỹ thuật, thu mua Khuyến khích thành lập hội câu lạc người trồng mía để làm cầu nối nông dân với nhà máy Thứ ba, hồn thiện cơng tác khuyến nơng Cơng ty Cổ phần mía đường Sơn Dương cần phối hợp với Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh hàng năm xây dựng mơ hình sản xuất mía thâm canh giống mới, biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến (các mơ hình tưới mía khác ) địa phương, tổ chức tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật cho người trồng mía Ngồi ra, củng cố Trạm mía giống tổ chức khảo nghiệm giống mía có suất trữ lượng đường cao, phù hợp với điều kiện thời tiết đất đai Tuyên Quang Đồng thời, phục tráng số giống mía có suất tiềm cao, phù hợp với điều kiện Tuyên Quang bị thối hố khuyến cáo nơng dân khơng sử dụng giống cũ bị thối hố khơng cịn khả phục tráng 94 TÓM TẮT CHƢƠNG Trong chương 3, tác giả trình bày số quan điểm để hoàn thiện hoạt động CBNS tỉnh Tuyên Quang Đó là, CBNS phải gắn với phát triển sản xuất nguyên liệu, dịch vụ thị trường theo hướng nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế; phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế bảo đảm hài hịa lợi ích kinh tế chủ thể tham gia hoạt động CBNS Trên sở quan điểm đạo nêu trên, tác giả trình bày giải pháp, bao gồm giải pháp công tác quy hoạch cho hoạt động CBNS gắn với quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu; giải pháp hồn thiện, bổ sung chế sách tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh; giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa học cơng nghệ, giải pháp tăng cường liên kết “bốn nhà”; giải pháp thị trường để hoàn thiện hoạt động CBNS tỉnh Tuyên Quang phát triển mạnh thời gian tới; Giải pháp cụ thể cho số sản phẩm chế biến nông sản tỉnh Tuyên Quang 95 KẾT LUẬN Hồn thiện hoạt động CBNS theo hướng cơng nghiệp hóa yêu cầu khách quan, phù hợp với tiến trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Tuyên Quang Trong năm qua, phát triển CBNS đạt thành tựu đáng kể kinh tế giải vấn đề xã hội Mặc dù có thành tựu tương đối rõ nét, song nhìn chung CBNS tỉnh Tun Quang cịn nhiều hạn chế, là: hồn thiện hoạt động CBNS theo hướng cơng nghiệp hóa chưa gắn với hồn thiện vùng nguyên liệu, chất lượng sản phẩm chưa đảm bảo, trình độ cơng nghệ nhìn chung cịn lạc hậu, tác động CBNS đến việc thay đổi cấu trồng, vật nuôi chưa mạnh Những hạn chế nhiều nguyên nhân, trước hết hạn chế nhận thức chủ trương Đảng Nhà nước hoàn thiện hoạt động CBNS tỉnh Tuyên Quang, bất cập số sách vốn công nghệ, thiếu hụt kiến thức quản lý tay nghề người lao động Để giải tốt mặt hạn chế vấn đề đặt nhằm hoàn thiện hoạt động CBNS theo hướng cơng nghiệp hóa thời gian tới địi hỏi phải thực tốt quan điểm: Hoàn thiện hoạt động CBNS gắn liền với hoàn thiện sản xuất nguyên liệu, dịch vụ thị trường theo hướng nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế nhằm nâng cao giá trị hàng nông sản chuỗi giá trị toàn cầu Hoàn thiện đồng bộ, toàn diện tập trung đẩy mạnh doanh nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu số mặt hàng nông sản chủ lực Phát huy sức mạnh tổng hợp nội lực ngoại lực để hoàn thiện hoạt động chế biến nơng sản theo hướng cơng nghiệp hóa Đồng thời, thực tốt giải pháp chủ yếu như: Bổ sung, hồn thiện chế sách; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; bổ sung, hoàn chỉnh quy hoạch sản xuất nguyên liệu đáp ứng yêu cầu chế biến nông sản; đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến; nâng cao hiệu liên kết “bốn nhà”; phát triển thị trường đầu cho nông sản qua chế biến tỉnh Những giải pháp đòi hỏi phải thực cách đồng bộ, nhiên giai đoạn nay, giải pháp khoa học công nghệ chế biến giữ vai trò định tới sản lượng, suất, chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh mặt hàng nông sản chế biến tỉnh, Việt Nam tích cực mở cửa, hội nhập, ký kết hiệp định thương mại tự Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), hay tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương (2018), Nghị số 23-NQ/TW ngày 22 tháng năm 2018 định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Ban chấp hành đảng tỉnh Tuyên Quang (2016), Nghị số 16 - NQ/TU ngày 22 tháng năm 2016 Về phát triển nơng nghiệp hàng hóa giai đoạn 2016-2025 Ban biên tập Báo điện tử du lịch Tuyên Quang (2017), “Tổng quan tỉnh Tuyên Quang”, Báo điện tử du lịch Tuyên Quang Ban biên tập Cổng thông tin điện tử tỉnh Tuyên Quang (2017), “Tuyên Quang thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến nông, lâm sản, công nghiệp hỗ trợ”, Cổng thông tin điện tử tỉnh Tuyên Quang Chính phủ (2018), Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2018 Nghị định “về chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thôn” Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2018), Niêm giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2017, Tuyên Quang Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2016), Niêm giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2015, Tuyên Quang Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2018), Báo cáo giá trị sản xuất tỉnh Tuyên Quang năm 2017, Tuyên Quang Đoàn Thư (2019), “Ổn định vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến”, Báo Tuyên Quang 10 Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2015), Nghị số 47/NQ-HĐND ngày 23 tháng 12 năm 2015 Về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 – 2020 11 Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2016), Nghị số 05/2016/NQHĐND ngày 13 tháng năm 2016 Về sách khuyến khích phát triển Hợp tác xã nơng, lâm nghiệp, thủy sản địa bàn tỉnh Tuyên Quang 12 Lê Văn Tán (2009), “Giáo trình Cơng nghệ bảo quản chế biến rau quả”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Cường (2018), “Sơn La đẩy mạnh sản xuất, chế biến xuất nông sản”, Báo điện tử Dân tộc miền núi 97 14 Nguyễn Quang (2015), “Bài giảng công nghệ bảo quản chế biến rau quả”, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 15 Nguyễn Thị Minh Hiền (2012), “Đặc điểm công nghiệp chế biến nông sản chuỗi giá trị ngành hàng nông sản”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 367 16 Lại Cao Huy (2019), “Niên vụ mía 2018 - 2019: Nhìn từ mơ hình thâm canh tăng suất”, Báo điện tử Tuyên Quang Online 17 Phúc Đạt Chung (2017), “Liên kết sản xuất tiêu thụ cam sành Hàm Yên”, Báo điện tử Nhân Dân 18 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2013 Phê duyệt “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” 19 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25 tháng 10 năm 2013 “Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn” 20 Tơn Nữ Minh Nguyệt (2009), “Giáo trình cơng nghệ chế biến rau trái tập - nguyên liệu bảo quản sau thu hoạch”, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 21 Thùy Dung (2019), “Sản xuất theo hướng hàng hóa- Nâng cao giá trị chè”, Báo điện tử Hội nông dân Việt Nam 22 Thu Hương (2018), “Giải pháp phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người trồng mía địa bàn tỉnh tuyên quang”, Trang thông tin điện tử nông thôn Tuyên Quang 23 Thái Sinh (2019), “Sản xuất nông nghiệp Yên Bái tăng trưởng mạnh mẽ”, Báo điện tử Nông nghiệp Việt Nam 24 Trần Bản (2019), “Năm 2018 xuất Yên Bái tăng trưởng khá”, Tạp chí Cơng thương 25 Trần Liên (2018), “Xây dựng vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa”, Báo điện tử Tuyên Quang Online 26 UBND tỉnh Tuyên Quang (2015), Quyết định số 208/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2015 Về việc phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh tuyên quang theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, giai đoạn 2015-2020 98 27 UBND tỉnh Tuyên Quang (2015), Quyết định số 10/2015/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2015 Ban hành quy định hỗ trợ khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; quy mơ diện tích tối thiểu dự án cánh đồng lớn địa bàn tỉnh Tuyên Quang 28 UBND tỉnh Tuyên Quang (2014), Quyết định số 535/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2014 định phê duyệt quy hoạch phát triển trồng trọt tỉnh tuyên quang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 29 Vũ Đình Xuân (2013), “Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Thái Bình”, Báo điện tử tỉnh Thái Bình 99 ... 2: Thực trạng hoạt động chế biến nông sản theo hướng công nghiệp hóa tỉnh Tun Quang Chương 3: Giải pháp hồn thiện hoạt động chế biến nông sản theo hướng công nghiệp hóa tỉnh Tuyên Quang 12 Chƣơng... trạng hoạt động chế biến nơng sản theo hướng cơng nghiệp hóa địa bàn tỉnh Tuyên Quang từ năm 2013 tới - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện hoạt động chế biến nơng sản theo hướng cơng nghiệp hóa địa bàn. .. thiết tỉnh Tuyên Quang Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động chế biến nông sản tỉnh Tuyên Quang đề xuất số giải pháp hoàn thiện hoạt động chế biến nông sản theo hướng công nghiệp