CTXHCN voi nguoi co hoan canh kho khan tại bản XIỀNG, xã môn sơn, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN (2)

47 22 0
CTXHCN voi nguoi co hoan canh kho khan tại bản XIỀNG, xã môn sơn, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Phần Mở Đầu Lời Cảm ơn Công tác xã hội ngành khoa học tương đối non trẻ giới, tính chất chuyên nghiệp hình thành 100 năm có nguồn gốc hình thành từ xa xưa Tuy ngày xã hội hoạt động hoạt động công tác xã hội khơng ngừng khẳng định vai trị, vị trí quan trọng xã hội Cơng tác xã hội vận dụng lí thuyết khoa học hành vi người hệ thống xã hội nhằm xây dựng thúc đẩy thay đổi liên quan đến vị trí, địa vị, vai trị cá nhân nhóm, cộng đồng người yếu thế, tiến tới bình đẳng xã hội Là sinh viên năm thứ chuyên ngành công tác xã hội trường Đại học Vinh trang bị lí thuyết kĩ năng, phương pháp thực hành công tác xã hội hết hướng dẫn bảo tận tình thầy, cô giáo tổ môn Công tác xã hội lớp học phần công tác xã hội cá nhân tơi có chuyến thực tế Bản Xiềng – xã Môn Sơn – Huyện Con Cuông Tôi xin chân thành cảm ơn cán UBND xã Môn Sơn – huyện Con Cuông – Tỉnh Nghệ An tạo điều kiện tận tình giúp đỡ nhóm chuyến thự tế Đồng thời Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Khoa Lịch Sử - Đại Học Vinh, thầy, cô giáo tổ môn Công tác xã hội đặc biệt cô giáo Phạm Thị Oanh, cô Võ Thị Cẩm Ly thầy Phùng Văn Nam, người tận tình bảo, dìu dắt tơi hồn thành đợt thực tế Trong đợt thực tế, đặc biệt báo cáo điều kiện, kiến thức cịn hạn chế Vì mong thầy, góp ý bổ sung bảo thêm báo cáo hoàn thiên rút kinh nghiệp cho báo cáo thực tế sau LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghèo đói vấn đề xã hội xúc nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Vì nên,Việt Nam ln coi vấn đề xóa đói giảm nghèo mục tiêu quan trọng xuyên suốt trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong 20 năm đổi phát triển, phủ Việt Nam thực nhiều đề án, chương trình, giải pháp nhằm giảm tỉ lệ nghèo đói xuống mức thấp Mặc dù đạt thành tựu quan trọng tình trạng nghèo đói tồn diện rộng, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiếu số Trong chuyến thực hành môn học công tác xã hội với cá nhân Làng Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông lần này, tơi có hội tìm hiểu sống thực tế người dân nơi Làng Xiềng gồm có 164 hộ dân, có tới 66 hộ nghèo 90 hộ cận nghèo với hộ có điều kiện kinh tế giá Thực trạng nghèo đói, hồn cảnh khó khăn Làng Xiềng vấn đề xúc cần quan tâm giải Đời sống vật chất tinh thần người dân Làng Xiềng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt người phụ nữ có chồng làm ăn xa, Chồng rượu chè bê tha khơng lo lắng đến gia đình, chồng bị bệnh tật sức lao động hay ni đơn thân…Vì nên, chuyến thực tế lần này, chọn đề tài: “Công tác xã hội cá nhân với người có hồn cảnh khó khăn Làng Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” để thực hành tiến trình cơng tác xã hội với cá nhân Quá trình hình thành phát triển xã Môn Sơn Môn sơn xã vùng cao biên giới thuộc huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An nằm chương trình 135 Chính Phủ, có diện tích tự nhiên : 40.679,26 ha, có đường biên giới với nước bạn Lào dài 35 km Địa hình xã Môn Sơn phong phú xen lẫn phần đất phẳng, chủ yếu vùng núi, xã thuộc vùng núi có địa hình tương đối khó khăn nên chưa phát triển kinh tế đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Đất đai rộng chủ yếu đồi núi nên nhiều hạn chế cho việc lại phát triển Về mặt khí hậu: xã Môn Sơn vùng đất nằm khu vực miền trung nên thuộc khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa hè thường chịu ảnh hưởng gió lào khơ nóng Hiện xã Mơn Sơn có đường giao thông để lại, hệ thống giao thơng chưa hồn chỉnh đóng góp phần làm cho người dân lại thuận lợi vùng lân với Nhìn chung xã Mơn Sơn vùng núi cao dần đổi phát triển Một đặc điểm nỗi bật có nhiều di tích lịch sử, tiêu biểu nhà cụ Vi Văn Khang nơi chi Đảng thành lập, đa Cồn Chùa, sông giăng, bên cạnh cịn có nhiều khu du lịch cộng đồng người Đan Lai, đập Phả Lại, vườn Quốc gia Pù Mát có nhiều ẩm thực đặc biệt đồng bào dân tộc… Dân cư xã Môn Sơn theo số liệu thống kê gần năm 2012 có tổng dân số : 2.039 hộ, 8.726 nhân khẩu, phân bố 14 bản, làng, có ba dân tộc anh em sinh sống với từ bao đời nay, : Dân tộc Thái, Kinh, Đan Lai (DT Thái 82%, DT Đan Lai 10%, DT Kinh 8%) Đảng xã có 22 chi Là xã nghèo , đời sống nhân dân chủ yếu dựa vào sản xuất Nông - Lâm Nghiệp - Chăn nuôi, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao (55,5%) Tình hình an ninh trật tự tương đối tốt, tệ nạn xã hội quyền cấp ngăn ngừa ngăn chặn kịp thời Hệ thống tổ chức máy II THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN Tên đề tài : CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI NGƯỜI CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN TẠI BẢN XIỀNG, XÃ MÔN SƠN, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN 1.Tiếp cận thân chủ Sau giới thiệu hội trưởng hội phụ nữ làng Xiềng, Bác Lô Thị Long tơi đến nhà chị Lương Thị Hòa hộ nghèo làng Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Đây bước trình giúp đỡ chị Lương Thị Hòa Để làm quen tạo lập mối quan hệ tốt đẹp với thân chủ bước đầu thu thập thông tin chị Hịa nhân viên xã hội sử dụng kỹ giao tiếp tạo lập mối quan hệ, kỹ lắng nghe, kỹ quan sát, kỹ thấu cảm…để nhanh chóng làm quen với chị Hòa Đầu tiên nhân viên xã hội giới thiệu cho thân chủ biết rõ là: Nguyễn Thế Lực, sinh viên năm thứ chuyên ngành Công tác xã hội, khoa Lịch Sử, trường Đại học Vinh Tiếp đó, nhân viên xã hội chia với thân chủ thơng tin vai trị mục tiêu hỗ trợ nghề nghiệp cho chị Trong đó, nhấn mạnh nhân viên xã hội chị Hòa, hỗ trợ chị tăng cường lực tự giải vấn đề Vì sinh viên thực tế nên khả giúp đỡ hạn chế, nhân viên xã hội giúp phần giúp thân chủ tìm ngun nhân vấn đề, hiểu vấn đề gặp phải đề kế hoạch can thiệp, từ triển khai kế hoạch giải vấn đề Qua buổi tiếp cận đầu tiên, nhân viên xã hội thu thập thông tin có đánh giá ban đầu vấn đề thân chủ là: Thân chủ tên là: Lương Thị Hịa 31 tuổi Gia đình chị gồm người: Chị Hòa, chồng chị cậu trai, hồn cảnh gia đình khó khăn với ngơi nhà nhỏ chật chội có giấu hiệu xuống cấp trầm trọng đứa ăn học, ruộng nương Chồng ngày bệnh nặng thêm khơng có đủ tiền mà chạy chữa, anh khơng làm nặng nhọc nên tất công việc chị Hịa gánh vác đơi vai gầy gị chị thu nhập gia đình khơng đảm bảo THU THẬP THÔNG TIN Ở giai đoạn này, nhân viên xã hội sử dụng phương pháp vấn, quan sát, vãng gia kết hợp với kỹ lắng nghe, chuẩn đốn, phân tích dẫn dắt vấn đề để thu thập thông tin liên quan đến thân chủ, vấn đề thân chủ, hoàn cảnh thân chủ nguồn lực từ gia đình, cộng đồng xã hội thông tin pháp luật sách xã hội liên quan đến nghèo đói như: chương trình sách hỗ trợ cho người nghèo, chương trình xóa đói giảm nghèo, vay vốn với lãi suất thấp… ➢ Những thông tin mà nhân viên xã hội thu thập thân chủ: - Họ tên :Lương Thị Hòa - Năm sinh :1984 - Giới tính: Nữ - Chồng: Lương Văn Bình - Năm sinh: 1984 - Giới tính: Nam - Con đầu: Lương Văn Huy - Năm sinh: 2008 - Giới tính : Nam - Con thứ hai: Lương Minh Quân - Năm sinh: 2009 - Giới tính: Nam - Hồn cảnh : Chồng ốm đau, bệnh tật, ni hai đứa tuổi cặp sách đến trường Nghề nghiệp: Không ổn định, thu nhập thấp, chị gia đình sống nhà tranh cũ nát (ngôi nhà cấp 4), làm tranh tre, có dấu hiệu xuống cấp trầm trọng, hồn cảnh gia đình ngày khó khăn hai đứa cịn nhỏ người chống ốm đau bệnh tật thường xuyên, gánh nặng sống đè nặng đôi vai chị - Vấn đề thân chủ: Chị Lương Thị Hòa sinh ngày 19/9/1984 Quê: Bản Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, Nghệ An, sinh gia đình nghèo, bố mẹ làm nơng, từ nhỏ chị phải sống cảnh thiếu thốn vật chất lam lũ kiếm sống Năm 16 tuổi chị quen biết kết hôn với anh Lương Văn Bình, sinh ngày 06/01/1984 Xiềng, xã Mơn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Sau kết hôn hai anh chị với gia đình chồng năm hồn cảnh gia đình chồng nghèo khó, anh gia đình chị phải gánh số tiền mà bố mẹ mượn để tổ chức đám cưới cho anh chị.Số tiền anh chị phải vất vả làm việc tiết kiệm trả hết Anh chị riêng năm sau đến năm 2008 chị Hòa sinh bé trai đầu lịng Lương Văn Huy, năm sau chị sinh thứ hai Lương Minh Quân; hai người chị chăm lo cho hai em đến trường theo học cho bạn bè, Lương Văn Huy học lớp em trai Lương Minh Quân theo học mẫu giáo Làng Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Sau sinh cháu thứ hai chồng chị Hòa lần rừng kéo gỗ không may bị trượt chân rơi xuống vực may mắn anh người đưa chạy chữa, nỗi đau lại đè lên vai chị chị phải vay mượn để lo tiền viện phí cho chồng Anh qua khỏi nguy kịch từ anh khơng làm việc ốm đau triền miên… Nổi đau lại chồng chất đau người út bị sốt lần chị phải tự lo toan tiền chị phải vay tiền mua thuốc cho Chị sống nhà dột nát, cũ kỷ người dân làng giúp chị dựng lên, túp lều chị ngày xuống cấp trầm trọng, hàng ngày phải nơm nớp lo sợ có bão ập đến, chị khơng có việc làm ổn định, chồng ốm đau, hàng ngày chị kiếm tiền để nuôi hai nhỏ người chồng bệnh tật việc lên rừng lấy măng bán hái măng, lấy củi làm việc bươn chải sống gia đình Chính quyền địa phương, bạn bè hàng xóm có quan tâm giúp đỡ, động viên gia đình chị hồn cảnh gia đình chị ngày khó khăn người chồng ngày bị bệnh nặng, hai đứa nhỏ tuổi ăn chơi chưa hiểu biết khơng giúp đỡ cho chị nợ nặng lãi ngày tăng thêm, tạo nên gánh nặng đôi vai gầy chị ĐÁNH GIÁ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ Sau thu thập thông tin tương đối đầy đủ thân chủ chị Lương Thị Hịa nhân viên xã hội đánh giá thông tin thu thập để nhằm sàng lọc, để có thơng tin xác liên quan đến chị Hịa vấn đề chị Để làm điều nhân viên xã hội sử dụng kỹ vấn thu thập xử lý thông tin, kỹ giao tiếp, kỹ lắng nghe tích cực, tham vấn đặt câu hỏi,… Dựa thông tin thu thập nhân viên xã hội đánh giá thân chủ xác định vấn đề là: Hồn cảnh kinh tế gia đình chị Hịa gặp nhiều khó khăn, chị khơng có việc làm ổn định, thu nhập lại thấp Chồng chị ốm liên miên với bệnh đau cột sống, gia đình chị phải sống ngơi nhà tranh có dấu hiệu xuống cấp nghiêm trọng Một chị phải kiếm tiền ni hai ăn học, lo chi phí khám chữa bệnh, thuốc men cho chồng, trang trải sống cho gia đình … Tất gánh nặng sống gia đình đổ lên vai người phụ nữ nhỏ bé chị * Sơ đồ phả hệ Chú giải : - Giải thích sơ đồ phả hệ: Đây công cụ dùng để mô tả mối quan hệ gia đình thân chủ Qua sơ đồ phả hệ, nhân viên xã hội thấy chị Hịa có chồng hai người Thân chủ có mối qua hệ thân thiết với chồng hai Trong tác động chị Hịa tới thành viên gia đình nhiều nhất, chịu ảnh hưởng nhiều đóng vai trị quan trọng gia đình Từ giúp nhân viên xã hội làm việc tốt q trình giúp đỡ thân chủ * Sơ đồ sinh thái: ➢ ❏ ❏ ❏ Chú giải : Mối quan hệ thân thiết Mối quan hệ hai chiều Mối quan hệ chiều Biểu đồ sinh thái cơng cụ nhằm mơ hình hóa quan hệ cá nhân với yếu tố bên ngồi xã hội, mơi trường xung quanh Biểu đồ sinh thái hữu ích cho nhân viên xã hội làm việc với thân chủ, biểu đồ sinh thái giúp nhân viên xã hội nắm bắt nhiều vấn đề xung quanh thân chủ Qua biểu đồ trên, 10 thấy đất nhà nhiều mà để tăng thêm thu nhập cho gia đình chị làm thêm lấy giong, gần tết họ thường mua giong đùm bánh chưng mà chị TC: chị có ý định mua gà lợn nuôi thêm, thời gian rảnh làm việc khác, khơng có vốn em ạ! sợ chăm sóc khơng tốt lại dịch bệnh chết NVXH : Dạ! Chị tham gia buổi tập huấn chăn nuôi cho bà xã để hiểu biết thêm cách thức chăm sóc vật ni hợp lý TC : Thế tốt em NVXH : Dạ sách Nhà nước họ khuyễn khích nơng dân đẩy mạnh phát triển kinh tế mà chị nên cần phải mở lớp tập huấn kỹ thuật bản, cách chọn mơ hình hợp lý áp dụng vào sống ngày chị ạ! Ngồi chị đăng ký tham gia vào lớp học nghề dệt thổ cẩm chẳng hạn TC : Chị biết dệt dệt khơng đẹp, mà muốn dệt khơng có đủ tiền để mua nguyên vật liệu để dệt đâu em NVXH: Dạ chị yên tâm chị tham gia vào lớp học dạy nghề Hội phụ nữ, chị 33 nâng cao tay nghề mà hổ trợ kinh phí, cung cấp nguyên vật liệu dệt cho chị chị ạ! Những sản phẩm chị làm không lo không bán họ thu mua cho chị cịn nhập !sang nước TC : Được tốt q NVXH : Về ngơi nhà mà gia đình chị cũ xuống cấp q mùa đơng lạnh lắm, cần có chung tay giúp đỡ, kêu gọi hội tổ chức, đồn thể, nhà hảo tâm ,chính quyền địa phương, bạn bè hàng xóm láng giềng quyên góp giúp đỡ thêm để chị có thêm kinh phí tu sửa ngơi nhà lại cho kiên cố vững ấm áp chị TC : Ừ Chị cảm ơn em ý kiến đó, chị mong nhận quan tâm nhiều Đảng, nhà nước ,các tổ chức, hội, quyền địa phương đến người nghèo có hồn cảnh khó khăn chị để ổn đinh sống cách tốt NVXH : Dạ! Như em biết hai cháu cịn nhỏ khơng thể giúp đỡ anh ốm nặng lúc khơng ốm đau anh đan rổ, đan gùi bán, kiếm thêm thu nhập cho gia đình hơm trước em thấy anh đan rổ đẹp mà chị TC: Ừ, (cười) anh biết đan không lấy nứa cho anh đan chị bận quá, anh 34 .thì khơng tự lấy NVXH: Với lại chị cịn khỏe trẻ, ngồi lên rừng chị làm th nấu rượu, ni thêm gia súc TC: Chị nghĩ chưa làm em NVXH : Dạ! Giờ khuya em xin phép với nhóm lát chị ạ! hẹn gặp chị ngày 28/12/2014 chị Chiều 28 em tới gia đình chị chị chia giải vấn đề tiếp chị nha Em xin phép chị em TC : Ừ chào em, em cận thận ➢ Những kết đạt : - Nhân Viên xã hội đưa định hướng , giải pháp giúp thân chủ có niềm tin tự tin vào thân gia đình - Tạo bầu khơng khí vui vẻ cho thân chủ ➢ Những hạn chế : NVXH chưa đưa nhiều giải pháp giúp thân chủ tự giải vấn đề ● PHÚC TRÌNH TIẾN TRÌNH CTXH VỚI CÁ NHÂN ( Ghi chép trường ) - Họ tên : Lô Thị Hòa Tuổi : 31 - Lần Thứ: Bốn Ngày :28/12/2014 - Địa điểm : Tại nhà thân chủ ( chị Hòa ) 35 - Mục tiêu : Triển khai kế hoạch giải vấn đề cho thân chủ Tự đánh giá cảm xúc, suy nghĩ, lo lắng, hiểu biết ,bài học NVXH tiếp xúc với thân chủ (TC) Cảm xúc hành vi Của đối tương tiếp xúc với Nhân viên công tác xã hội (NVXH) Có phần lo lắng với giải pháp để giải vấn đề cho thân chủ Sau đưa giải pháp cảm thấy thân chủ chấp nhận có phần e ngại sợ khơng giải tốt cho thân chủ Buổi làm việc cuối cảm thấy xúc động thân chủ có phần lưu luyến Thân chủ thấy đồng cảm thấy tự tin với giải pháp mà(NVHXH) thân chủ giải Mô tả vấn đàm Ngày 28/12/2014 buổi cuối mà làm việc với thân chủ Hôm cần phải Triển khai kế hoạch giải vấn đề cho thân chủ Thông qua ba buổi tiếp xúc lắng nghe thân chủ chia sẽ, hơm Buổi cuối làm tơi có mời bác Lô Thi Long việc với NVXH thân Hội trưởng hội phụ nữ chủ cảm thấy Xiềng, xã Mơn Sơn người có thối mãi, đến lúc nhiều kinh nghiệm sản xuất tạm phải tạm biệt mơ hình phát chia tay Nhân viên triển kinh tế địa phương tới nhà xã hội thân chủ thân chủ chia kinh buồn xúc động, nghiệm thông tin lưu luyến nguồn lực hỗ trợ thân chủ để triển khai giải vấn đề thân chủ 15h chiều 28/12/2014 NVXH bác Lô Thị Long đến nhà thân chủ NVXH : Chào chị, hẹn chị buổi làm việc hôm trước hôm em có mời Bác Long đến nhà làm việc để triển khai giải vấn đề chị TC : Chào em, mời hai người vào nhà ngồi uống nước NVXH: Dạ buổi hôm trước em đưa phương hướng 36 cho vấn đề chị, vấn đề chị khơng có nghề nghiệp ổn đinh thu nhập thấp phải chăm lo cho hai cháu nhỏ học hành, gánh nặng chồng Mặt khác đất canh tác (đất rẫy) có khơng có nhân lực để canh tác gia đình trơng cậy nguồn thu nhập từ số ruộng lên rừng hái măng nên điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn TC : chị biết ngồi cơng việc chị khơng biết làm để tăng thu nhập NVXH: Dạ! Chính nên em có mời bác Long đến để trao đổi với chị cách thức chăn ni dệt thổ cẩm Như bác Long có trao đổi nói chuyện với em thứ chăn ni ban đầu chưa có vốn cần liên hệ mượn giống chi hội phụ nữ sau chăm sóc nhân giống, tạo giống cho gia đình sau mà gia đình có nguồn giống trả lại giống mượn trước cho chi hội phụ nữ Như chị có giống vật ni cho gia đình giúp tăng nguồn thu nhập từ chăn ni lợn, gà , bên cạnh chị phải tham gia buổi tập huấn chăn nuôi xã tổ chức TC : Nhưng lương thực đâu mà ? chăn nuôi em NVXH : Đúng chị việc em có hỏi ý kiến bác chăn ni lâu năm có nhiều kinh 37 họ nói Nếu khơng có đủ lương thực để chăn ni liên hệ với cửa hàng kinh doanh thức ăn chăn ni phối hợp với họ, mua thức ăn chăn ni họp đến lúc xuất chuồng bán sản tạo trả lại kinh phí mà mua thức ăn họ đầy !đủ Em thấy cách hay TC : Ừ lỡ mà lợn ,gà bị dịch bệnh chết phải làm ?sao NVXH : Việc chị phải thường xuyên liên hệ với trạm thú y địa bàn để tiêm thuốc phòng dịch cho gia súc gia cầm từ sinh lúc xuất chuồng, không nên để lúc dịch bệnh xảy lúc khó giải chị Mặt khác mùa đông vùng núi thường xuyên bị rét đậm rét hại gây chết cho gia súc, gia cầm chị phải thường xuyên giữ ấm cho gia súc làm chuồng trại ổn định vệ sinh chuồng trại tránh cho gia súc, gia cầm bị nhiễm bệnh TC: Cảm ơn em Như chị cố gắng học hỏi kinh nghiệp từ bà láng giềng cán thôn để chăn nuôi tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình em ! NVXH : Không việc chăn nuôi muốn chăn ni bền vững ngồi việc liên hệ với cửa hàng kinh doanh thức ăn chăn ni, chị cần làm thêm đất canh tác rẫy 38 trĩa ngô, đậu , để cung cấp thêm lương thực chăn ni, ngồi chị cần tham gia hoạt động hợp tác xã đổi cơng nguồn nhân lực gia đình cần giúp đỡ hợp tác xã Ngồi cơng việc ban đêm chị tham gia học dệt nhà bác Long làm cơng tích lương theo tháng hưởng theo khả sản phẩm làm Có bác Long chị tham khảo hỏi ý kiến bác việc tham gia phường dệt việc sản suất chăn nuôi Em bác Long đồng ý ủng hộ chị bác Long Cười ! TC: Thế tốt giúp đỡ em chị hội phụ nữ bà chị cảm thấy vui chị nghĩ chị làm việc mà em định hướng đưa phương hướng giải vấn đề chị NVXH: Dạ em tin chị làm việc mà thảo luận Chúc chị sớm đạt mong muốn để tăng thêm nguồn thu nhập giúp gia đình giảm bớt phần khó khăn trước mắt mà gia đình gặp phải TC : Ừ chị cảm ơn chị cố gắng thực đễ giúp đỡ cho gia đình vượt qua khó khăn, có đủ tiền để lo thuốc men cho anh lo cho hai cháu ăn học cho tốt sữa sang lại nhà cửa cho kiên cố NVXH :Dạ Chị ơi, hôm em 39 kết thúc buổi làm việc với chị Đây buổi làm việc thực tế cuối em đến gia đình chị, cảm ơn chị dành thời gian phối hợp với em để giải vấn đề Em xin chúc chị gia đình sức khỏe, vui vẻ có sống tốt Nếu có dịp lên thăm lúc em thấy nhà chắn kiên cố thu nhập gia đình tốt chị nha TC: Cảm ơn em nhiều lắm! Chị chúc em sức khỏe, học tốt đạt kết cao học tập NVXH: Dạ, em cảm ơn chị Em chào chị Hẹn gặp lại chị nhé! Nếu có hội, em định trở lại thăm chị gia !đình Tạm biệt chị TC: Có dịp lên chơi nhớ ghé thăm chị gia đình nha Tạm biệt em ➢ Những kết đạt được: Nhân viên xã hội chia sẻ đồng cảm với hồn cảnh khó khăn thân chủ, đưa định hướng, giải pháp giúp thân chủ vượt qua khó khăn sống ➢ Những tồn hạn chế: Đây chuyến thực tế nên q trình làm việc nhân viên xã hội cịn có nhiều thiếu sót, chưa thể áp dụng cách đầy đủ xác 40 việc đưa định hướng, giải pháp nhằm giúp cho thân chủ xác định vấn đề khó khăn vượt qua khó khăn cách hiệu III Kết Luận Qua chuyến thực tế tìm hiểu sống người dân Làng Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, thấy rằng: Việc giúp đỡ hộ gia đình nghèo nói chung người phụ nữ có hồn cảnh khó khăn nói riêng việc làm quan trọng có ý nghĩa nhân văn vô to lớn Để làm điều này, cần tới chương trình, sách trợ giúp Đảng Nhà nước chung tay góp sức hỗ trợ quan tổ chức, quyền địa phương… Qua đợt thức tế vận dụng kiến thức chuyên sâu ngành công tác xã hội học nhà trường áp dụng vào thực tế Mặc dù chuẩn bị kỹ kiến thức cần thiết hướng dẫn tận tình thầy Phùng Văn Nam cô Phạm Thị Oanh vào thực tế em cịn gặp khó khăn định Thứ : Đây lần thực tế có bở ngỡ lạ áp dụng kiến thức làm việc với thân chủ cịn cảm thấy bối rối, lúng túng gặp khó khăn q trình đặt câu hỏi Thứ hai : Mất nhiều thời gian tiếp xúc với có sở thực hành với thân chủ Thứ ba : Còn e ngại chưa tự thân mình, đặt câu hỏi khơng sâu vào tâm lý thân chủ cịn có câu hỏi làm cho thân chủ khó trả lời Tuy nhiên đợt thực tế giúp em áp dụng kiến thức học vào thực tế có nhìn khách quan thân thấy điều bổ ích, lý thú có hội học hỏi, trau dồi kiến thức kinh nghiệm thể khả đặc biệt tính độc lập tự tin Bài học kinh nghiệm từ chuyến đi: 41 Cần học tập kỹ kiến thức, kỹ môn công tác xã hội với cá nhân để vào thực tế mang lại hiệu cao Với thân em thấy cịn thiếu nhiều kiến thức, kinh nghiệm để áp dụng vào thực tế Em thấy điểm mạnh hạn chế thân để khắc phục trình làm việc sau Tài liệu tham khảo 42 Nguyễn Thị Thái Lan, Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân, NXB Lao động - Xã Hội, Hà Nội 2011 Nguyễn Ngọc Lâm, Các vấn đề xã hội an sinh xã hội, Đại học mở TP Hồ Chí Minh, 1995 Nguyễn Văn Gia, Bùi Xuân Mai, Công tác xã hội, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2001 Nguyễn ngọc Lâm, Sách bỏ túi dành cho nhân viên xã hội, Đại học mở bán cơng TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Oanh, Các đọc sách, pháp luật biện pháp liên quan tới chăm sóc trẻ em tình cảnh khó khăn, Đại học mở TP Hồ Chí Minh, 1995 Tài liệu tham khảo công tác với trẻ làm trái pháp luật, Hà Nội, 1996 Tài liệu tập huấn hổ trợ tâm lý xã hội cho người dễ bị tổn thương, Hà Nội, 1996 Lê Chí An, Nhập mơn cơng tác xã hội, TP Hồ Chí Minh, 1/1991 Phụ Lục 43 44 Mục Lục 45 Danh Mục viết tắt I Phần mở đầu Lời cảm ơn Lý chọn đề tài Quá trình hình thành phát triển xã Môn Sơm Hệ thống tổ chức xã Môn Sơn II Thực hành công tác xã hội với cá nhân Tiếp cận thân chủ Thu thập thông tin Đánh giá xác định vấn đề Lập kế hoạch can thiệp Triển khai kế hoạch can thiệp Lượng giá ● Hoạt động cụ thể thực tiến trình cơng tác xã hội với cá nhân III Kết Luận Danh mục viết tắt NVXH : Nhân viên Xã hội TC : Thân Chủ BCH: Ban chấp hành HLHPN: Hội liên hiệp phụ nữ HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân 46 UBMT: Ủy Ban mặt trân TNCS HCM: Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh BHYT : Bảo hiểm y tế CHQS : Chỉ huy quân VHXH : Văn hóa xã hội 47 ... tác xã hội cá nhân với người có hồn cảnh khó khăn Làng Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An? ?? để thực hành tiến trình cơng tác xã hội với cá nhân Quá trình hình thành phát triển xã Môn. .. KHĂN TẠI BẢN XIỀNG, XÃ MÔN SƠN, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN 1.Tiếp cận thân chủ Sau giới thiệu hội trưởng hội phụ nữ làng Xiềng, Bác Lơ Thị Long tơi đến nhà chị Lương Thị Hòa hộ nghèo làng Xiềng,. .. Văn Bình, sinh ngày 06/01/1984 Xiềng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Sau kết hôn hai anh chị với gia đình chồng năm hồn cảnh gia đình chồng nghèo khó, anh gia đình chị phải gánh số

Ngày đăng: 26/02/2021, 19:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Phần Mở Đầu

  • 1. Lời Cảm ơn

  • 2. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 3. Quá trình hình thành và phát triển của xã Môn Sơn

  • 4. Hệ thống tổ chức bộ máy.

  • II. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN

    • Tên đề tài : CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI NGƯỜI CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI BẢN XIỀNG, XÃ MÔN SƠN, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN

    • 1.Tiếp cận thân chủ

    • 2. THU THẬP THÔNG TIN

    • 3. ĐÁNH GIÁ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan