Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
TRẦN LƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ KINH DOANH 2005 - 2007 Hà Nội 2007 THUỶ ĐIỆN NHỎ TẠI VIỆT NAM PHÂN TÍCH CÁC RÀO CẢN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2015 TRẦN LƯƠNG HÀ NỘI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THUỶ ĐIỆN NHỎ TẠI VIỆT NAM PHÂN TÍCH CÁC RÀO CẢN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2015 NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN LƯƠNG Người hướng dẫn khoa học PGS.TS.PHAN THỊ NGỌC THUẬN HÀ NỘI 2007 Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Mục tiêu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu luận văn Điểm luận văn 6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I - VAI TRÒ VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN TĐN I.1 Chính sách Nhà nước phát triển TĐN I.2 Các cơng trình khoa học nghiên cứu phát triển TĐN I.3 Xu phát triển lượng tái tạo 10 I.4 Khả chế tạo thiết bị thuỷ điện nhỏ 13 I.4.1 Sơ lược trình phát triển thiết bị thủy điện nhỏ 13 I.4.2 Hiện trạng khả chế tạo thiết bị thuỷ điện nhỏ 15 I.4.2.1 Tuabin 17 I.4.2.2 Máy phát 18 I.4.2.3 Điều tốc thiết bị điều khiển 19 I.5 Tiểu kết Chương I 20 CHƯƠNG II - PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ CÁC RÀO CẢN PHÁT TRIỂN THUỶ ĐIỆN NHỎ Ở VIỆT NAM 21 II.1 Tiềm phát triển thuỷ điện nhỏ Việt Nam 22 II.1.1 Điều kiện, vị trí địa lý 22 II.1.2 Tiềm thuỷ điện nhỏ 23 II.2 Phân tích khả cung ứng kỹ thuật cho phát triển TĐN 25 II.2.1 Phân tích lực thiết kế phục vụ chế tạo thiết bị TĐN 25 II.2.2 Phân tích lực chế tạo thiết bị TĐN ngành khí 26 Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD II.3 Phân tích nhu cầu khả cung cấp TĐN đến 2015 27 II.3.1 Phân tích nhu cầu phát triển TĐN toàn quốc đến năm 2015 27 II.3.2 Phân tích khả cung cấp TĐN giai đoạn đến năm 2015 28 II.3.3 Kinh nghiệm phát triển điện quy mô nhỏ số quốc gia 30 II.4 Phân tích trạng phát triển TĐN Việt Nam 38 II.4.1 Tổng quan tình hình phát triển TĐN Việt Nam 38 II.4.2 Phân tích quy trình đầu tư xây dựng TĐN Việt Nam 41 II.5 Phân tích rào cản giai đoạn hình thành dự án TĐN 43 II.5.1 Phân tích rào cản trình lập qui hoạch 43 II.5.2 Phân tích rào cản q trình trao dự án 44 II.5.3 Phân tích rào cản trình phê duyệt dự án 46 II.5.4 Phân tích rào cản hệ thống pháp luật 49 II.5.5 Phân tích rào cản vấn đề tài dự án 65 II.5.5.1 Phân tích rào cản “Thu xếp vốn” 65 II.5.5.2 Phân tích rào cản “Kỳ hạn vay vốn” 68 II.5.5.3 Phân tích Tỷ suất sinh lợi nội tài (FIRR%) 70 II.5.5.4 Phân tích vấn đề “Rủi ro” 70 II.6 Phân tích rào cản giai đoạn triển khai dự án TĐN 70 II.6.1 Các rào cản đàm phán hợp đồng mua điện giá điện 71 II.6.2 Phân tích rào cản cơng tác khảo sát thiết kế 75 II.6.2.1 Tính đa dạng thủy điện nhỏ 75 II.6.2.2 Những thiếu sót khảo sát thiết kế cơng trình TĐN 76 II.7 Tiểu kết Chương II 82 CHƯƠNG III - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TĐN ĐẾN NĂM 2015 84 III.1 Mục tiêu phát triển TĐN nước ta đến năm 2015 85 III.2 Đề xuất giải pháp thực mục tiêu phát triển TĐN đến 2015 86 III.3 Đề xuất biện pháp cụ thể thực giải pháp 86 III.4 Kiến nghị Nhà nước thực Chương trình thí điểm 94 Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD III.5 Tiểu kết Chương III 96 BẢNG ĐÍNH KÈM A - Quy trình trao dự án 98 BẢNG ĐÍNH KÈM B - Quy trình trao dự án cho nhà đầu tư 99 BẢNG ĐÍNH KÈM C - Giá cho dịch vụ tư vấn làm F/S 100 BẢNG ĐÍNH KÈM D - Các thủ tụchợp đầu tư dự án TĐN 101 BẢNG ĐÍNH KÈM E - Đề án quản lý chế tạo sản xuất thiết bị TĐN 102 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC I 110 TÓM TẮT LUẬN VĂN 111 Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Đến thời điểm 31/12/2005, có 8734/9046 xã nước cấp điện nguồn điện chỗ điện lưới tương ứng với tỷ lệ 90,4% số hộ dân có điện Để đạt mục tiêu 95% số hộ dân nơng thơn có điện vào 2015 (hầu hết số hộ dân nông thôn có điện vào 2020) [19, III-41] Chính phủ phải chịu áp lực lớn vốn cần có sách phù hợp để thúc đẩy khuyến khích nhiều thành phần kinh tế đầu tư phát triển nguồn, đặc biệt đầu tư phát triển thuỷ điện nhỏ (TĐN) cho vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi mà lưới điện quốc gia, dạng lượng thương mại chưa thể vươn tới tương lai gần nhằm ổn định công suất hệ thống tạo động lực cho phát triển kinh tế-xã hội vùng, địa phương Việc phát triển TĐN đánh giá không gây tổn hại môi trường trở nên kinh tế giá nhiên liệu hoá thạch ngày trở nên đắt đỏ, đặc biệt dâng trào giá dầu Thế giới vài năm qua Như biết, giá than thị trường khu vực Châu Á Thái bình dương tăng gấp đối kể từ năm 2002 Đến năm 2005, giá than FOB Newcastle (Úc) vào khoảng $52/tấn (đã giảm $8/tấn so với đỉnh điểm năm 2004) Giá CIF than nhập dùng phát điện Việt Nam phổ biến mức $55-$60/tấn [19, VI-7] Giá khí tự nhiên Thế giới tăng tương tự Ở khu vực Bắc Mỹ, giá khí tự nhiên vào mùa đơng năm 2004 vào khoảng 2,650$/tr.BTU, mức giá đứng nguyên $7,00/tr.BTU Giá khí hố lỏng CIF Nhật Bản $5,50/tr.BTU [25, 3] Ở Việt Nam, giá khí tự nhiên từ bể Nam Cơn Sơn bán cho nhà máy điện năm 2006 vào khoảng 3,29 USD/tr.BTU tiếp tục tăng đến 3,90 USD/tr.BTU vào năm 2015 Mặt khác, thiếu nguồn cung cấp điện khu vực nông thôn hẻo Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD lánh, khu vực có khó khăn định việc tiếp cận nguồn điện quốc gia vấn đề cần giải quốc gia trình phát triển kinh tế, đặc biệt nước nghèo nước phát triển Điện khí hóa khu vực phát điện máy phát điêzen đắt Hiện có khoảng tỷ người không tiếp cận với điện, khoảng tỷ người sử dụng nguồn điện không kinh tế khoảng 2,5 tỷ người nước phát triển, chủ yếu khu vực nơng thơn có điều kiện tiếp cận với nguồn điện quốc gia Việc tận dụng nguồn tài nguyên nước sẵn có để xây dựng nhà máy thủy điện quy mô nhỏ cực nhỏ góp phần giảm gánh nặng nhu cầu công suất cho hệ thống lưới điện quốc gia, tận dụng nguồn lượng tái tạo chỗ, giải nhu cầu điện cho phát triển kinh tế -xã hội vùng nông thôn hẻo lánh mà lưới điện quốc gia khó có khả vươn tới thời gian tới Đã có hàng nghìn nhà máy thủy điện nhỏ cực nhỏ xây dựng Trung Quốc (hơn 40.000 nhà máy) từ năm 1959 đến 1979 có tổng cơng suất điện khoảng 6.300 MW (cơng suất trung bình nhà máy 85 kW) số lượng đáng kể nhà máy xây dựng nước SriLanka, Nepal, Inđônêxia, Thái Lan, Việt Nam Ấn Độ thời gian qua (ví dụ: Nepal, đến năm 1996 có 900 nhà máy TĐN lắp đặt) Điều cho thấy tầm quan trọng xu gia tăng việc xây dựng phát triển nhà máy TĐN Thế giới nước Châu Á có điều kiện gần tương tự với Việt Nam kinh tế-xã hội Mục tiêu luận văn • Nghiên cứu sở khoa học khả phát triển TĐN nước ta • Nghiên cứu thực tiễn phát triển điện quy mô nhỏ nước có điều kiện gần tương tự Việt Nam kinh tế - xã hội • Đề xuất giải pháp phát triển TĐN Việt Nam đến năm 2015 Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn giới hạn thời gian nghiên cứu phát triển kế hoạch phát triển TĐN Việt Nam đến năm 2015, giới hạn địa điểm nghiên cứu đất liền giới hạn nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thành công điện quy mô nhỏ số quốc gia Châu Á có điều kiện kinh tế - xã hội tương tự Việt Nam Phương pháp nghiên cứu luận văn • Phương pháp thống kê nhằm thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp hệ thống tư liệu có liên quan tới TĐN • Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp • Phương pháp mơ • Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia • Phương pháp nghiên cứu thực địa Điểm luận văn Nghiên cứu, tổng hợp vướng mắc, rào cản liên quan đến trình phát triển TĐN Việt Nam, ứng dụng kinh nghiệm phát triển thành công điện quy mô nhỏ quốc gia khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội tương tự để đề xuất xây dựng giải pháp phát triển TĐN Việt Nam đến năm 2015 Cấu trúc luận văn Luận văn chia làm phần sau: - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương 1: Vai trò khả phát triển TĐN Chương 2: Phân tích tiềm rào cản phát triển TĐN Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển thuỷ điện nhỏ đến năm 2015 - Phần kết luận Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD CHƯƠNG I VAI TRÒ VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN THUỶ ĐIỆN NHỎ Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD I.1 Chính sách Nhà nước phát triển TĐN Chủ trương đắn Nhà nước phát triển lượng tái tạo nói chung hay thuỷ điện nói riêng khẳng định Điều Luật Điện lực “Chính sách phát triển điện lực”, đó, Nhà nước quy định “đẩy mạnh việc khai thác sử dụng nguồn lượng mới, lượng tái tạo để phát điện” “áp dụng tiến khoa học công nghệ hoạt động điện lực sử dụng điện nhằm tiết kiệm, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lượng, bảo vệ môi trường sinh thái” Riêng vùng nông thôn, miền núi hải đảo, việc “thu hút nguồn lực để đầu tư xây dựng sở hạ tầng điện lực, đẩy nhanh q trình điện khí hố nơng thơn, v.v ” “khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng lưới điện trạm phát điện sử dụng lượng chỗ, lượng mới, lượng tái tạo để cung cấp điện cho vùng nông thôn, miền núi, hải đảo”, Nhà nước cịn có “chính sách hỗ trợ cho đơn vị điện lực hoạt động khu vực mà việc đầu tư hoạt động điện lực khơng có hiệu kinh tế” Về thuỷ điện nhỏ, lần nêu Điều Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến năm 2025 sau: “đảm bảo thực tiến độ xây dựng nhà máy thuỷ điện có lợi ích tổng hợp như: chống lũ, cấp nước, sản xuất điện; phát triển hợp lý có hiệu nguồn nhiệt điện khí; đẩy mạnh xây dựng nhiệt điện than; phát triển thuỷ điện nhỏ, lượng tái tạo cho vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới hải đảo; chủ động trao đổi điện có hiệu với nước khu vực; đảm bảo an ninh lượng quốc gia phát triển bền vững, v.v ” I.2 Các công trình khoa học nghiên cứu phát triển TĐN Việc nghiên cứu sử dụng dạng lượng tái tạo (NLTT) Việt Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội 98 Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD BẢNG ĐÍNH KÈM A QUY TRÌNH TRAO DỰ ÁN Trên thực tế, dự án TĐN bao gồm dự án thương mại dự án phi thương mại làm nhiệm vụ phủ kín kiện cho hộ gia đình vùng sâu, vùng xa Để đạt mục tiêu phủ điện kín 100% hộ dân vào năm 2020, Chính phủ phải người chủ động xây dựng tiến độ chịu chi phí ban đầu liên quan đến công tác lập hồ sơ mời thầu trợ giá dự án phi thương mại TT Bước Công việc Công bố công khai quy hoạch Đơn vị chịu trách nhiệm UBDN tỉnh thứ tự xếp hạng theo tiến độ cơng trình Bước Lựa chọn Nhà đầu tư sở đấu Bộ Công Thương/UBDN thầu “trợ giá” đấu thầu “giá tỉnh bán điện” (trường hợp đặc biệt có Nhà thầu tiến hành lựa chọn theo phương thức định thầu) Bước Bước Trao dự án (đồng ý chủ trương đầu Bộ Công Thương/UBDN tư) tỉnh (tuỳ trường hợp) Thành lập Công ty/ Giấy phép kinh doanh Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội Nhà đầu tư/Sở Thương mại 99 Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD BẢNG ĐÍNH KÈM B QUY TRÌNH TRAO DỰ ÁN CHO NHÀ ĐẦU TƯ MỚI Mục đích quy trình nhằm giảm “sự trì hỗn kéo dài” mà nhiều nhà đầu tư dự án trì hỗn thời gian qua Cơ sở để giám sát, theo dõi mốc tiến độ hồ sơ mời thầu hồ sơ vay vốn Công việc TT Bước Đơn vị chịu trách nhiệm Theo dõi sát tiến độ thực Bộ Công Thương/UBDN dự án trao quyền phát tỉnh/Sở Cơng nghiệp triển thơng qua nhiều hình thức: a) hình thức báo cáo trực tiếp Nhà đầu tư; b) hình thức báo cáo từ Cơ quan quản lý cấp địa phương; c) giám sát, kiểm tra trực tiếp từ Bộ Công Thương Bước Kịp thời phát dự Bộ án chậm tiến độ Bước - Nếu Nhà đầu tư khắc phục được: Cho phép tiếp tục thực dự án - Nếu thời hạn thông báo để khắc phục: Ra định đình dự án mời nhà thầu có thứ tự xếp hạng sau để tiếp tục phát triển dự án Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội Thương/UBDN Công Thương/UBDN tỉnh Thông báo cho Nhà đầu tư thời hạn Bộ phép để khắc phục Công tỉnh 100 Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD BẢNG ĐÍNH KÈM C GIÁ CHO CÁC DỊCH VỤ TƯ VẤN LÀM NGHIÊN CỨU KHẢ THI (F/S) Theo phân tích Mục II.5.3 “rào cản q trình phê duyệt dự án”, để giải “tỷ lệ giá thuê tư vấn” hấp dẫn hơn, đặc biệt áp dụng cho dự án TĐN có sử dụng vốn Nhà nước tạo động lực để tìm “tư vấn” có kinh nghiệm chun mơn lập “dự án đầu tư” cách tính theo tỷ lệ % vốn đầu tư cần thay đổi Tác giả đề xuất phương pháp tính giá thuê tư vấn lập “dự án đầu tư” theo thành phần sau: Thành phần cố định: chi phí liên quan đến đến phần thuyết minh, sở lý luận tính khả thi dự án Thành phần biến đổi: chi phí liên quan đến khâu khảo sát địa hình, khảo sát địa chất Tuy nhiên, thành phần cần cố định hạng mục công việc thay đổi sở đơn giá địa phương Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội 101 Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD BẢNG ĐÍNH KÈM D CÁC THỦ TỤC HỢP NHẤT KHI ĐẦU TƯ DỰ ÁN TĐN Do thủ tục hợp quy trình đầu tư dự án TĐN dừng lại ý tưởng tác giả phạm vi định mang tính quy phạm pháp luật Bộ Công Thương, cho nên, nội dung định cần hài hoà Luật Đầu tư/Nghị định số 108 hướng dẫn Luật Đầu tư Luật Xây dựng/Nghị định số 16 hướng dẫn Luật Xây dựng, tác giả đề xuất thủ tục hợp quy trình đầu tư dự án TĐN theo quy trình sau: TT Cơng việc Đơn vị thực Hình thức thực Công bố Quy hoạch Bộ CT/UBND tỉnh Văn Website Lựa chọn dự án Bộ CT/UBND tỉnh Quyết định phê duyệt kết đấu thầu định thầu Lập báo cáo xin chủ Bộ CT Quyết định trương đầu tư Lập dự án đầu tư Nhà đầu tư Quyết định phê duyệt (F/S) Xin cấp Giấy chứng Sở KHĐT nhận đầu tư Thi công Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội Nhà đầu tư Cấp Giấy chứng nhận 102 Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD BẢNG ĐÍNH KÈM E ĐỀ ÁN QUẢN LÝ CHẾ TẠO VÀ SẢN XUẤT THIẾT BỊ TĐN (Dự thảo nội dung chính) Mục tiêu Đề án chế tạo Việt Nam toàn thiết bị cho nhà máy thuỷ điện nhỏ, công suất 30 MW Việc thực chia làm giai đoạn: Giai đoạn (2008-2010): Đây giai đoạn chuẩn bị, cần có hỗ trợ tư vấn, thiết kế cơng nghệ nước ngồi Trong giai đoạn này, bước thực sau: - Chọn phương án chế tạo toàn thiết bị thuỷ điện cho 01 tổ máy cho dự án cụ thể sàng lọc quy hoạch (gồm thiết bị điện, thiết bị khí thuỷ cơng hệ thống thiết bị phụ - Về tuabin, máy phát điều tốc, nghiên cứu thiết kế chế tạo theo mẫu tương tự nhập nước lắp trạm, vừa có tính ứng dụng thực tế, so sánh trực tiếp với tuabin nước chế tạo chất lượng hiệu suất Qua nâng cao dần lực thiết kế, công nghệ chế tạo nước, chế tạo đồng trạm thủy điện có cơng suất đến 30 MW - Chuẩn bị xây dựng phịng thí nghiệm tuabin để đến năm 2010 vận hành Giai đoạn (sau năm 2010): - Hoàn toàn tự chủ từ khâu thiết kế chế tạo thiết bị TĐN Tổ chức thực Đề xuất đơn vị làm Tổng thầu chế tạo thiết bị Đơn vị làm tổng thầu chế tạo phải doanh nghiệp chế tạo khí, có đủ lực thiết bị, kinh nghiệm, có hỗ trợ cơng ty tư vấn có uy tín lĩnh vực thuỷ điện ngồi nước Đề xuất đơn vị chủ trì làm Tổng thầu chế tạo là: Cơng ty Cơ khí Hà nội Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội 103 Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD Các đơn vị tham gia 2.1 Các đơn vị thiết kế: - Cơng ty Cơ khí Hà Nội - Viện Nghiên cứu khí (phối hợp thiết kế) - Cơng ty Chế tạo thiết bị điện 2.2 Các đơn vị thực cơng tác chế tạo: - Cơng ty Cơ khí Hà Nội (Tổng thầu chế tạo) - Công ty Chế tạo thiết bị điện - Các đơn vị khác có đủ lực Cơng ty Cơ khí Hà Nội (đơn vị Tổng thầu chế tạo) lựa chọn Nhiệm vụ đơn vị: 3.1 Nhiệm vụ thiết kế: - Cơng ty Cơ khí Hà Nội phối hợp với Viện Nghiên cứu khí, Cơng ty Chế tạo thiết bị điện với tư vấn nước (nếu cần): Nghiên cứu xây dựng phương pháp tính tốn thiết kế sở mẫu tương tự nhập nước lắp trạm Sử dụng phần mềm ứng dụng để thiết kế mơ hình 2D, dựng 3D để kiểm tra kích thước hình học, kích thước cấu thuỷ lực Sử dụng phần mềm chuyên dụng (Pro/Engineer-2001, v.v ) để lắp ráp thử máy tính Sử dụng phần mềm lập trình mơ (Visual Basic, v.v ) để quay thử mơ hình máy Sử dụng chương trình động lực học khơng gian chiều lập trình máy tính mơ hình tính tốn thí nghiệm mơ hình cần thiết kế Sử dụng phần mềm thích hợp (Hypermin, v.v ) để lập trình gia cơng mẫu gỗ ngun hình tạo phơi Trên sở thiết kế hạng mục sau: + Đối với dự án chọn, thiết kế hoàn chỉnh tuabine hệ điều tốc cho 01 tổ máy + Lập quy trình cơng nghệ chế tạo thiết bị thuỷ điện cho toàn tổ máy Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội 104 Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD - Viện Nghiên cứu khí: Thiết kế tồn vẽ chế tạo phần khí thuỷ cơng cho dự án chọn, gồm vẽ chung, vẽ cụm, vẽ tách chi tiết hạng mục: + Cầu trục gian máy Thiết kế cầu trục Thiết kế ray cầu trục + Cửa nhận nước Thiết kế cửa nhận nước Thiết kế hệ thống đóng mở, hệ thống điều khiển Các chi tiết lại cửa nhận nước + Thiết kế lưới chắn rác gồm khe lưới chắn rác + Thiết kế gầu vớt rác gồm hệ thống vận hành + Cửa sửa chữa Thiết kế cửa van sửa chữa Thiết kế khe van Các chi tiết lại + Cửa vận hành Thiết kế cửa van Thiết kế khe van + Cửa van tràn Các chi tiết lại + Thiết kế toàn hệ thống đường ống Đường ống áp lực; đường ống tuabine + Thiết kế hoàn chỉnh hệ thống thiết bị phụ nhà máy + Thiết kế toàn hệ thống điều khiển tự động hố + Lập quy trình cơng nghệ để chế tạo tồn phần khí thuỷ cơng; quy trình chế tạo hệ thống điều khiển tự động hố, hệ thống thiết bị phụ - Cơng ty Chế tạo thiết bị điện Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội 105 Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD + Thiết kế toàn hệ thống điện gồm: Hệ thống điện cao thế, hạ thế, hệ thống tự đóng cắt, đo lường, điều khiển điện, tín hiệu, bảo vệ, hệ thống hoà đồng bộ, hệ thống máy cắt, máy biến áp, đường dây, v.v… + Lập quy trình chế tạo toàn hệ thống điện kể + Thiết kế máy phát điện (phối hợp với Công ty Cơ khí Hà Nội, Viện Nghiên cứu khí) 3.2 Phân cơng chế tạo: - Cơng ty Cơ khí Hà Nội chủ trì, phối hợp với đơn vị chế tạo toàn thiết bị TĐN + Chế tạo tuabine máy phát + Chế tạo toàn hệ thống điều khiển tự động hoá + Chế tạo toàn hệ thống điện: hệ thống điện cao thế, hạ thế, hệ thống đo lường, điều khiển điện, tín hiệu, bảo vệ, hệ thống hoà tự đồng bộ, hệ thống máy cắt, máy biến áp, đường dây + Chế tạo tồn phần khí thuỷ cơng gồm: Chế tạo toàn cửa nhận nước Chế tạo lưới chắn rác gồm khe lưới chắn rác Chế tạo gầu vớt rác gồm hệ thống vận hành Chế tạo cửa sửa chữa Chế tạo cửa vận hành Chế tạo cửa van tràn Chế tạo toàn đường ống áp lực Chế tạo toàn đường ống tuabine Chế tạo toàn hệ thống thiết bị phụ nhà máy Chế tạo toàn hệ thống cầu trục gian máy Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội 106 Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD KẾT LUẬN Trên tảng cơng trình nghiên cứu, sở thực tiễn kinh nghiệm số quốc gia khu vực áp dụng thành cơng mơ hình phát triển điện quy mơ nhỏ, tác giả tổng kết tồn tại, rào cản nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển TĐN đến năm 2015 phù hợp với điều kiện Việt Nam Tuy nhiên, tính phức tạp nhiệm vụ, liên quan đến nhiều Bộ, Ngành, trí đến Chính phủ hay Quốc hội liên quan đến thiết lập chế, sách mới, liên quan đến sửa đổi số điều khoản số Nghị định Luật, tác giả kiến nghị với Nhà nước thực Chương trình thí điểm làm rút kinh nghiệm làm sở tiếp tục kiến nghị Chính Phủ, Quốc hội sửa đổi hợp lý trước ban hành qui định cuối Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội 107 Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công nghiệp (2005), Tổng quan lượng Việt Nam sách lượng quốc gia (dự thảo cuối cùng) Bộ Công nghiệp (2006), Báo cáo tổng kết đề tài “nghiên cứu xác định ngưỡng thuỷ điện nhỏ tính tốn lượng tái tạo Việt Nam” Chính phủ Việt Nam (2005), Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/2/2005 quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 108/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Đầu tư Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng Công ty Tư vấn xây dựng Điện (2005), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch thủy điện nhỏ toàn quốc Hoàng Đình Dũng NNK (1991), Các cơng trình tuyến lượng, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội PGS.TS Hồ Sỹ Dự NNK (2003), Cơng trình Trạm thuỷ điện, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Duy Hạnh, Nguyễn Duy Thiện (1971), Khảo sát thiết kế trạm thủy điện nhỏ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Trần Lương NNK (2005), Thành lập xêri đồ lượng Việt Nam dùng để dạy học phần lượng Việt Nam khoa địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhờ trợ giúp máy tính điện tử (B2004-75-108) 11 Ngân hàng Thế giới (2006), Chiến lược phát triển ngành điện - Quản lý Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội 108 Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD tăng trưởng cải cách, NXB Trung tâm thông tin Phát triển Việt Nam 12 Ngân hàng Thế giới (2006), Chiến lược sở hạ tầng - Những vấn đề liên ngành, NXB Trung tâm thông tin Phát triển Việt Nam 13 Quốc hội Việt Nam (2005), Luật Đầu tư số 59 14 Quốc Hội Việt Nam (2003), Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 15 Quốc hội Việt Nam (2005), Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 16 Nguyễn Duy Thiện (2003), Thiết kế thi công Trạm thuỷ điện nhỏ, NXB Xây dựng, Hà Nội 17 PGS, TS Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 PGS, TS Phan Thị Ngọc Thuận (2006), Đề cương giảng vấn đề pháp luật kinh doanh, Đại học Bách khoa Hà Nội 19 Viện lượng (2006), Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét triển vọng đến 2025 Tập 1: Thuyết minh 20 Viện Năng Lượng (2000), Quy hoạch lượng tái tạo Việt Nam 21 Viện Năng lượng (2005), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài “Nghiên cứu định lượng tính khả thi việc sử dụng lượng mặt trời, thủy điện nhỏ lượng sinh khối quy mô công nghiệp Việt Nam” Tiếng Anh 22 ESHA( 31) (2005), Proposals for European Strategy of Research, 30F Development and Demonstration for Renewable Energy from Small Hydropower, EU 31 Tên viết tắt Uỷ ban thủy điện nhỏ Châu Âu (European Small Hydropower Association) Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội 109 Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD 23 Economic Consulting Associates (ECA) and R.Vernstrom (2006), EVN Bulk Power, Distribution Margin, Retail Customer Tariff Design and Development of An Independent Creditor’s Model (Vietnam), Final Report 24 Fichner & Colenco (2000), Technical Assistance For Preparation of Proposed Rural Energy Project: Package 2-Pricing Rules For Rural Electrification, Report to the World Bank and the Government of Vietnam 25 Peter Meier (2005), Economic and Financial Analysis of Grid connected Renewable Electrcity Generation (Vietnam), Final report 26 Steven Ferrey and Robert Vernstrom (2004), RESPP Planning and Preparation (Vietnam), Final report 27 Sweco International (2005), National Hydropower Plan study (VietNam), Stage 2, Final Report 28 SDB.Taylor and D.Upadhyay (2003), Sustainable markets for small hydro in developing countries, UK 29 World Bank (1998), Rural Development, Status and Strategy, Study Report No.1 30 World Bank (1999), Renewable Energy Review and Strategy Formulation, Study Report No.5 31 World Bank (2001), Renewable Energy Action Plan (Vietnam) 32 Worley Intenational (2000), Renewable Small-HydroPower Power Purchase Agreement, Final report for EVN Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội 110 Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD PHỤ LỤC I Khái niệm chi phí tránh [26, 23] (bản dịch tóm tắt) Khái niệm “Chi phí Tránh được” đề cập luận văn sở cho việc thiết lập giá mua điện công khai cho chương trình đầu tư phát triển TĐN Khái niệm tóm tắt sau: Chi phí tránh chi phí mà người mua (trường hợp Tập đồn Điện lực Việt Nam - EVN) đề xuất mua điện công suất Chi phí điện tránh giá trị kWh bán “tại biên” việc mua điện thực Trong trường hợp mua điện từ nhà máy điện qui mô nhỏ, kWh điện tăng thêm nhà máy vận hành tốn bắt buộc phải huy động cho hệ thống thay kWh tăng thêm thuỷ điện nhỏ vào thời gian khác ngày mùa năm Chi phí điện tránh bao gồm nhiên liệu, vận hành bảo dưỡng biến đổi, kể thất thoát điện tránh nhà máy TĐN gần điểm đấu nối Các chi phí công suất tránh công suất truyền tải tránh chi phí đầu tư vận hành & bảo dưỡng cố định mà EVN phải chịu để phát triển thêm cơng suất mà EVN trì hoãn nhờ việc mua điện nhà máy thuỷ điện nhỏ Điều quan trọng biểu giá mua điện dựa qui tắc chi phí tránh biểu giá khơng làm thay đổi chi phí người mua mua thêm 1kWh tổ máy nhiệt điện đắt hệ thống Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội 111 Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD TÓM TẮT LUẬN VĂN Việt Nam có tiềm TĐN lớn, điều kiện địa lý thuận lợi khai thác để đáp ứng phần nhu cầu lượng chỗ cho miền núi, nơng thơn, trí cho phần thành thị góp phần giảm bớt gánh nặng nguồn cho toàn hệ thống điện Phát triển TĐN bước hướng phát triển lượng bền vững Việt Nam, phù hợp với chiến lược phát triển lượng quốc gia Từ năm 60, có số cơng trình nghiên cứu ứng dụng, chưa có rút kinh nghiệm tổng kết quy mô đáng kể cấp quốc gia, để từ có sở xây dựng giải pháp phát triển TĐN theo mục tiêu cụ thể thích ứng với hồn cảnh đất nước nói chung tiểu vùng nói riêng Sau nghiên cứu, vướng mắc, rào cản liên quan đến trình phát triển TĐN Việt Nam thời gian qua, ứng dụng kinh nghiệm phát triển thành công điện quy mô nhỏ quốc gia khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội tương tự, luận văn đề xuất xây dựng giải pháp phát triển TĐN Việt Nam đến năm 2015 sau: Giải pháp thứ 1: Đổi cách tiếp cận dự án, quy chuẩn công tác lập F/S, trao dự án phê duyệt dự án Giải pháp thứ 2: Cải thiện môi trường pháp lý Giải pháp thứ 3: Mở rộng thị trường vốn, thiết lập chế khuyến khích phát triển TĐN Giải pháp thứ 4: Thiết kế hợp đồng mua bán điện chuẩn nghiên cứu xây dựng giá điện công khai trước lập “dự án đầu tư” Giải pháp thứ 5: Khắc phục mặt yếu công tác khảo sát thiết kế TĐN Giải pháp thứ 6: Nâng cao lực thiết kế chế tạo thiết bị TĐN Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội 112 Luận văn thạc sỹ năm 2007 ngành QTKD ABSTRACT That Việt Nam’s great potential for small hydropower plant and geographic convenience can be exploited to meet the need for energy in mountainous and rural localities, and even satisfy partly the need in urban areas helps to reduce the burden of energy source for the nationwide power system Developing small hydropower plant is a good choice in the trend of developing sustainable energy in Việt Nam in accordance with the recent national energy development strategy Since 60s, though we have made several researches and applies, no summation has been achieved in national scale as a base to build up a detailed targeted solution for small hydropower plant development corresponding to the circumstances of the nation in particular and small regions in general On researching difficulties and barriers related to small hydropower plant development in Việt Nam and applying experiences from countries in the region which share the same socio-economic condition, the dissertation proposes a solution for small hydropower plant development in Viet Nam to 2015 as followed: Resolution 1: Innovating the way to deal with projects, standadize the F/S procedures, granting projects, approving projects Resolution 2: Improving legal environment Resolution 3: Widening capital market, establishing a regime to encourage small hydropower plant development Resolution 4: Designing standard PPAs, calculating and issuing public electricity tariffs before establishing invested projects F/S Resolution 5: Making good shortcomings in field work Resolution 6: Improving the competence for designing and producing equipments for small hydropower plants Trần Lương - Trường ĐHBK Hà Nội ... PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ CÁC RÀO CẢN PHÁT TRIỂN THUỶ ĐIỆN NHỎ Ở VIỆT NAM 21 II.1 Tiềm phát triển thuỷ điện nhỏ Việt Nam 22 II.1.1 Điều kiện, vị trí địa lý 22 II.1.2 Tiềm thuỷ điện nhỏ 23 II.2 Phân. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THUỶ ĐIỆN NHỎ TẠI VIỆT NAM PHÂN TÍCH CÁC RÀO CẢN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2015 NGÀNH:... Phân tích rào cản hệ thống pháp luật 49 II.5.5 Phân tích rào cản vấn đề tài dự án 65 II.5.5.1 Phân tích rào cản “Thu xếp vốn” 65 II.5.5.2 Phân tích rào cản “Kỳ hạn vay vốn” 68 II.5.5.3 Phân tích