1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở khoa học về mô hình hệ kinh tế sinh thái đối với các cư dân miền núi tái định cư sau công trình thủy điện nhỏ chu linh, huyện sa pa, tỉnh lào cai

332 114 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 332
Dung lượng 28,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI KHOA HỌC T ự• NHIÊN • HỌC • • BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỂ TÀI C SỎ KHOA HỌC VỀ MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI ĐỐI VỚI CÁC Cư DÂN MIỀN NÚI TÁI ĐịNH c sau c ô n g trình THỦY ĐIỆN NHỎ CHU LINH, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI ĐỂ TÀI KHOA HỌC TRỌNG ĐIỂM CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA MÃ SỐ: QG TĐ 03.04 Chủ trì đề tài: PGS TS Đào Đình Bác Phó chủ trì: PGS TS.Trương Q uang Hải T hư ký khoa học: ThS Nguyễn Hiệu Các cán tham gia: TS Phạm Quang Anh PGS.TS Đặng Vân Bào TS Phạm Q uang Tuấn PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch GVC Nguyễn Đình Vạn TS T rần Vân Tuấn TS Nguyễn Thị Hải PGS.TS Phan Văn Tân ThS Hoàng Thị Thu Hương NCS T rần T hanh Hà NCS Nguyễn An Thịnh CN Phạm Hồng Phong CN Lê Q uang Hợp CN Đinh Thị Phương Lan KTV Nguyễn Luân Lưu HÀ NỘI, 2005 MỤC LỤC T n g Mục lục Báo cáo tóm tắt Chữ viết tắt Danh mục hình đồ Danh mục bảng Danh mục ảnh MỞ ĐẦU Xuất xứ lí chọn đề tài Mục tiêu Địa bàn nghiên cứu Phương pháp luận hệ phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài Các chuyên đề nghiên cứu đề tài Những điểm đóng góp đề tài Cấu trúc báo cáo i iv xix XX xxi xxiii 1 4 10 11 C h n g VẤN ĐỂ TÁI ĐỊNH CƯ TRONG CÁC Dự ÁN THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM, NHỮNG BÀI HỌC ĐẢ QUA VÀ MỤC TIÊU CẦN HƯỚNG TỚI 13 1.1 T q u a n v ấ n để tá i đ ịn h cư tro n g d ự n nước ta 13 1.1.1 N hận xét chung 1.1.2 Các lu ậ t pháp sách liên quan đến tái định cư 13 14 1.1.3 H iện trạ n g công tác di dân - tái định cư dự án lón nước ta nhữ ng học k inh nghiệm 1.2 Cơ sở k h o a h ọ c c ủ a việc xây d ự n g m ộ t h ệ k in h t ế sin h th i tá i đ ịn h cư 17 26 lâu b ề n cho cư d â n th u ộ c k h u vực m iể n n ú i v d â n tộc 1.2.1 Giới th iệu chung điểm di dân tá i định cư T Rếch 1.2.2 Q uá trìn h tái định cư T Rếch 1.2.3 N hững học rú t từ nghiên cứu điểm di dân tái định cư Thung 26 29 34 Rếch, Tú Sơn, Kim Bơi Hòa Bình 1.2.4 Khái niệm hệ kinh tế sinh thái vận dụng cho công tác tái định cư lâu bền 36 K ết lu ậ n ch n g 43 C h n g Dự ÁN THỦY ĐIỆN CHU LINH - c ố c SAN, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO 44 CAI VÀ NHU CẦU TÁI ĐỊNH CƯ 2.1 Ý n g h ĩa c ủ a d ự n th ủ y điện C hu L in h - Cốc S an 44 23, Sơ đổ bố tr í tổ n g th ể h ệ th ố n g cống trìn h 2.2.1 Vị tr í đ ặ t cơng trìn h thủy điện Chu Linh 2.2.2 Vị trí xây đập 44 44 2.2.3 Các cơng trìn h thủy cơng 45 45 2.3 Tơ’ c h ứ c th i c õ n g 2A N hữ ng lợi ích k in h t ế - x ã h ộ i c ủ a d ự n 2.5 N hữ ng tác đ ộng ch ủ yếu c ủ a cơng t r ìn h th u ỷ đ iệ n C h u L in h - C ôc S a n 51 52 n h u câu di d â n tâ i đ in h cư 2£ Thủy điên Chu Linh sơ đồ p h át triển k h u du lịch S a Pa, tỉn h Lào Cai 57 Kết lu ậ n chương Chương ĐIẾU KIỆN Tự NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ TÁI ĐỊNH CƯ ^ 59 LIÊN QUAN ĐẾN Dự ÁN THỦY ĐIỆN CHU LINH 3.1 Đ ặc đ iểm sơn v ân v vị trí đ ịa lí ả n h h n g đ ẽn việc d i d â n - tá i đ ịn h CƯ 59 c ủ a đ ự án th u ỷ đ iện C hu L inh 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Đặc điểm địa hình sơn văn vùng nghiên cứu 3.2 Đ ặc đ iểm đ ia c h t 59 60 66 3.2.1 Địa tầng 66 3.2.2 Các th àn h tạo m agm a xâm nhập 71 3.2.3 Cấu trúc địa chất 73 3.3 Đ ặc điểm địa m ạo, q u trìn h đ ịa đ ộ n g lực h iệ n đ i v n h ữ n g n g u y 77 tai biến 3.3.1 Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu địa mạo phục vụ công tác DD TĐC 77 3.3.2 Phân tích địa hình khu vực nghiên cứu để xây dựng b ản đồ địa m ạo 78 3.3.3 Cấu trúc địa mạo lãnh thổ nghiên cứu: 86 3.3.4 Những nguy tai biến địa bàn cụm xã Sa Pả - Tả P h in 89 3.3.5 Một số biện pháp phòng chõng giảm thiểu tai biến 94 3.4 Đ ặc điểm khí h ậu - th u ỷ v ăn 97 3.4.1 Khí hậu 97 3.4.2 Thuỷ văn 106 3.5 Đ ặc điểm th ả m thự c v ật lưu vực ngòi Đ um 108 3.5.1 Cơ sờ phân chia loại hình đơn vị th ảm thực v ật 109 3.5.2 Các điểu kiện sinh thái p h át sinh thảm thực vật 110 3.5.3 Đặc điểm hệ thực vật, loài quý tài nguyên thực v ật 3.5.4 Đặc điểm thảm thực vật 113 16 3.6 Đặc diêm th ổ nhưởng lưu vực ngòi Đ um 128 3.6.1 Sự phân hố thổ nhưỡng lưu vực ngòi Đum theo đai cao 129 3.6.2 Đặc điêm tính chất loại đ ất 13Q 3.7 P h ả n tich đặc điểm p h â n ho c ả n h q u a n L ưu vự c N gòi Đ u m 3.7.1 Hệ thơng phân loại Ccảnh quan 147 -J4 3.7 Díic điểm p h ân hoá cản h q u a n 15 Q ■n ế m k in h - xâ h ? i v ả n h â n v n n h h n g đ ế n v iệ c x c d ịn h m ỏ h ìn h di d ă n - tá i d ịn h cư c ủ a d ự n th u ỷ đ iệ n C h u L in h 158 3.8.1 3.8.2 3.8.3 3.8.4 Đặc điểm dân cư, dân tộc, lao động Cơ cấu trạ n g sử dụng đất Cơ cấu ngàn h kinh tê Cơ sỏ h tần g sở vật chất kỹ th u ậ t 158 163 166 169 3.8.5 Ảnh hưởng n h ân tô' kinh tế - xã hội tối công tác TĐC K ết lu ậ n c h n g 169 170 Chương MƠ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI CÁC ĐIỂM TÁI ĐỊNH CƯ KHU v ự c 172 HỒ THỦY ĐIỆN CHU LINH 4.1 C họn p h n g n tá i đ ịn h cư 172 4.1.1 Sự lựa chọn chủ dự án 4.1.2 Nguyên tắc chọn phương án địa điểm tái định cư 4.2 C họn địa đ iểm tá i đ ịn h cư 4.2.1 Phương pháp tiếp cận vấn đề 4.2.2 Vấn đề m ặt cư trú vùng núi Sa Pa 4.2.3 Lựa chọn vị trí tái định cư 4.3 Các điểm TĐC tro n g sơ đồ Quy hoạch tổng th ề chi tiết K hu Du lịch Sa P a 4.4 Mô hìn h hệ kinh tê sinh th điểm TĐC 4.4.1 Đ ánh giá mơ h ình hệ kinh tê sinh thái trạn g khu vực Sa Pả - Tả Phin 4.4.2 Đ ánh giá cảnh quan phục vụ xây dựng mơ hình hệ kinh tẽ sinh th 4.4.3 Mơ h ìn h hệ kin h tế sinh thái TĐC Dự án thuỷ điện Chu Linh 4.4.4 Biện pháp thực th i mơ hình K ết lu ậ n ch n g 172 173 175 172 175 176 181 184 184 KẾT LUẬN CHUNG 238 KIẾN NGHỊ 242 TÀI LIỆU THAM KHẢO 243 187 213 234 237 111 BÁO CẢO TÓM TẮT “Cơ sỏ khoa học mơ hình hệ kinh tế sinh thái đối vói cư dân miền núi tái định cư sau cơng trình thủy điện nhỏ Chu Linh, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” (Để tài nghiên cứu khoa học Trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội) M Ã S Ố : Q G T Đ 03.04 Chủ trì để tài: PGS TS Đào Đình Bắc Phó chủ tri để tài: PGS TS Trương Quang Hải Thư kí khoa học: Th.s Nguyễn Hiệu Các cán tham gia thực dể tài: Họ tên Chuyên môn TS Phạm Quang Anh Địa thực vật, KTST, quy hoạch LT PGS.TS Đặng Văn Bào Địa chất, địa mạo, quy hoạch lãnh thổ TS Phạm Quang Tuấn Thổ nhuỡng, cảnh quan, đành già tổng hợp PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch Viễn thám, địa chất GVC Nguyễn Đình Vạn Địa li thực vật TS Trần Văn Tuấn Địa chinh TS Nguyễn Thị Hải Du lịch sinh thái vãn hóa PGS.TS.Phan Văn Tân Khi hậu Th.s Hoàng Thị Thu Hương Kinh tế sinh thái NCS Trần Thanh Hà Tai biến thiên nhiên, GIS NCS Nguyễn An Thịnh Sinh thái-cảnh quan, GIS CN Phạm Hồng Phong Cảnh quan, thổ nhưỡng CN Lẽ Quang Hợp Địa mạo CN Đinh Thị Phương Lan Sinh thái - cảnh quan KTV Nguyễn Luân Lưu Cán địa chinh Sa pa MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu đề tài nghiên cứu xác lập sở khoa học cho mơ hình phát triển kinh tế sinh thái trình tổ chức lãnh thổ làng điểm tái định CƯ vùng núi dân tộc người theo hướng phát triển vững, góp phần tạo mơ hình phát triển nơng thơn miền núi nói chung đường tiến lên cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu trực tiếp tìm mơ hình thích hợp cho cơng tác DD TĐC dự án thuỷ điện nhỏ, Dự án Chu Linh - Cốc San, tỉnh Lào Cai IV NỘI DUNG NGHIÊN u CỦA ĐỂ TÀI: Để dạt mục tiêu trên, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung sau đây: Tổng quan vể vấn để tái định cư dự án d nươc ta Qua phân tích tài liệu điều tra thực trạng cơng tác DD TĐC nói chung nước ta bao gồm nhiều Dự án xây dựng thuỷ điện lớn dự án thuỷ điện, đề tài tới nhận định quan trọng nhìn chung cơng tác thực chưa tốt, Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách liên tục hồn thiện chúng suốt 45 năm qua Kết khu TĐC đểu không đạt đến phát triển bền vững, đời sống hầu hết người TĐC khó khăn, bấp bênh, khơng ổn định Nhận định khu TĐC mói thực thi cách ơường \à có tốn dự án TĐ Sơn La, Na Hang Dự án Hóa dầu Dung Quất Nguyên nhân tình trạng chỗ quan tâm đến đền bù để giải phóng mặt bàng, chưa tạo cho khu TĐC hội phát triển bền vững mơ hình quy hoạch có sở khoa học vững chắc, có ý đồ quy hoạch khơng ý tới khâu thực thi sau Về hình thức tổ chức DD TĐC, nhìn chung có hình thức di vén, di dân xen ghép di dàn tập trung Mỗi hình thức có tính ưu riêng mình, nhìn chung khó khăn tổ chức điểm DD TĐC tập trung, có khả thích ứng hình thức di dàn xen ghép chỗ (gọi TĐC trẽn đất ơng bà, có nguồn quỹ đất mức độ định) Qua phân tích cách toàn diện, đề tài tới kết luận công tác DD TĐC d ự án lớn d ự án vừà n h ỏ khác tầm cỡ, vể khối lượng cơng việc, u cầu sở khoa học chúng hồn tồn giống Trong quan tâm nước dự án lớn ngày tăng tầm, dự án nhỏ vừa nhìn chung coi trọng Mặt khác, dự án thuỷ điện vừa nhỏ nằm khu vực miền núi dân tộc, cần tận dụng hội DD TĐC để tạo đà cho phát triển cho nơng thơn vùng cao, xóa đói giảm nghèo Qua phân tích hàng loạt khu DD TĐC, đề tài rút kết luận đặc biệt quan trọng muốn đạt phát triển hậu tái định cư lâu bền tất yếu phải quy hoạch tổ chức lãnh thổ theo nguyên lí kinh tẽ sinh thái, đặc biệt có ý nghĩa trường hợp tổ chức khu di dãn tái định CƯ tập trung Để làm việc này, phải nghiên cứu, điểu tra đánh giá toàn diện điều kiện tự nhiên, kinh tẽ xã hội nhân văn Lien quan đẻn vân đẽ này, tập thể tác giả tìm hiểu khái niệm hệ kinh tè khác nhau, kinh tẽ' hoc cổ điển, kinh tế học tán cổ điển, kinh tế học văn hóa, kinh tẻ hoc sinh thai, v.v đến kết luận có sức thuyết phục cao rẳng để giải cách can đòi hỏi còng tác DD TĐC nói chung, phải theo đường tạo dựng mỏ hình HKTST phat triển bền vững dưa trẽn quỹ sinh thái lãnh thổ, tắm văn hóa cư dãn vá can bô quản li ơia phương, tuân thủ đói hỏi nhu cấu thị trường Nhờ cách tiếp cận vấn để vừa sâu, vừa rộng, tập thể nghiên cứu tìm ví dụ mang tính hlnh mẫu khơng trực tiếp nằm địa bàn nghiên cứu Đề tài QGTĐ 03.04, khu tái định cư DACTTĐ Yaly, Hòa Bình, Sơn La, Na Hang Dự án Khu cơng nghiệp Hóa dẩu Dung Quất Đặc biệt việc nghiên cứu khu DD TĐC Thung Rếch xã Tú Sơn huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình giúp đưa hình mẫu trực quan điển hình Mơ hình HKTST phát triển thành công bền vững Nghiên cứu nét Dự án thủy điện Chu Linh - Cốc San, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai nhu cẩu tái định cư Để nắm tác động mà Dự án thủy điện Chu Linh - Cốc San gây cho vùng nghiên cứu, đề tài tìm hiểu phương án x â y dụng cơng trình n h ũ tig d ự kiến v ề DD TĐC chủ đẩu tư đưa cho Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi nghiên cứu khả thi Tập thể nghiên cứu tiến hành đợt thu thập tài liệu thực tế phương pháp điều tra nhanh nông thôn cư dân chịu tác động vùng lòng hồ tương lai, đồng thời khai thác tài liệu thống kê KTXH UBND xã Sa Pả UBND huyện Sa Pa Kết làm rõ số hộ gia đình, số nhà cửa số mổ mả cần di dời, số lượng chất lượng ruộng lúa nước bị lòng hổ nhấn chìm, thiệt hại cối hoa màu cần phải đền bù, v.v Sự phân tích tồn diện dân CƯ, dân tộc KTXH đưa đến gợi ý quan trọng phương án TĐC cần lựa chọn Những cư dân cần di dời phần lớn người H’Mông có sống thuận lợi, việc đền bù TĐC cần tính tốn cách phù hợp cho họ có sống tương xứng với có Sự phân tích cách b ố trí cơng trinh thuỷ cơng nhà máy thuỷ điện Dự án cho thấy tính hợp lí phần lớn vị trí cơng trình, nhiên, việc đặt NMTĐ Chu Linh cửa suối Mống xến đòi hỏi phải thực biện pháp phòng chống nguy lớn tai biến trượt lỏ đất lũ bùn đá, khu vực đặc biệt nhạy cảm địa động lực đại Những phân tích dẫn tập thể tác giả đến hàng loạt kết luận có giá trị địa mạo ứng dụng, gọi nhũtìg kết nghiên cứu kèm theo Đề tài QGTĐ 03.04 Xét mối quan hệ với tên gọi để tài, kết luận kèm, song với tư cách cơng trình nghiên cứu trường Đại học, chúng lại phù hợp, phục vụ trực tiếp cho công tác giảng dạy gợi mở ý tưởng lựa chọn vấn đề nghiên cứu Có thể nêu làm ví dụ kết luận mối liên quan chặt chẽ cấu trúc dọc với vị trí đặt lòng hồ, cấu trúc ngang - thung lũng xuyên thủng với vị trí đặt tuyến đập, địa điểm quy hoạch đô thị nghỉ mát với bề mặt san miền núi, ảnh hưỏng định cấu trúc địa hình với việc quy hoạch sử dụng đất cơng tác TĐC, tính khơng đồng thành phần vật chất vỏ phong hóa với nguy chuyển hóa từ tai biến trượt đất sang trượt - lở đất nguy hiểm khu vực cầu Mống xến, v.v Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vấn dể tái định cư liên quan đếnDự án thủy điện Chu Linh Việc nghiên cứu điểu kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội triển khai cho toàn lưu vực Ngòi Đum nghĩa suốt chiểu dài phân bố hạng mục cơng trình Dự án Thuỷ điện Chu Linh - Cốc San, xem xét vấn để góc độ nhu cầu DD TĐC thấy cần tập trung chủ yếu cho khu vực thuộc xã Sa Pả Tả Phin VI vể mặt phương pháp luận, nội dung để tài thực quan điểm hô thống tổng hợp Theo tập thể nghiên cứu bao qt tồn hợp phần mơi trường địa lí khu vực nghiên cứu thời đặc biệt sâu vào nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề DDTĐC Để giải nội dung mơ hình HKTST quan điểm hệ thống vận dụng liên tục nhằm tìm mối liên hệ có tính ràng buộc hợp phần mơ hình - điếu định tính ổn định tính lâu bền hệ thống Thực địa lí học hai quan điểm tổng hợp quan điểm hệ thống tiền đề tính hệ thống sở cách nhìn xem xét vấn đề cách tổng hợp Vận dụng chúng vào tổ chức sản xuất cho mô hình HKTST thực chất vận dụng tính hệ thống lĩnh vực địa lý để tạo mối liên hệ hợp phần, ngành, lĩnh vực đơn vị lãnh thổ tạo phối hợp liên vùng xét tầm vĩ mô Với cách hiểu vậy, đánh giá điều kiện tự nhiên, KTXH nhân văn khu vực Dự án tập thể nghiên cứu tiến hành phân tích đồng bộ, tồn diện, tổng hợp có hệ thống hợp phần địa lý để cân nhắc, lựa chọn phương án tốt kiến nghị mơ hinh DD TĐC - Vổ Vị trí dja li, khu vực nghiên cứu nằm trọn vẹn lưu vực Ngòi Đum tỉnh Lào Cai với diện tích 155 km2thuộc đai cao từ 100 - 700m đến 700 - 1200m, 1200 - 1700m 1700m - 2300m Vị trí địa lí tạo cho vùng nghiên cứu trước hết cho khu vực xây dựng lòng hổ đập thủy điện thuộc lãnh thổ xã Sa Pả, Tả Phin ưu th ế lớn vể mặt tự nhiên, KT XH: - Vế sơn văn: Sự có mặt đai núi trung bình cao khiến cho khu vực có khí hậu mát mẻ, thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động du lịch nghỉ mát, du lịch sinh thái văn hóa, cho việc trổng ưa lạnh, bao gổm lâm nghiệp, ăn quả, rau loại hoa cận nhiệt đới ôn đới; - Sự diện hai bề mặt san Sa Pa Sa Pả - Tả Phin tiền đề cho việc quy hoạch xây dựng khu đỗ thị du lịch tiếng nước quốc tế; - Thung lũng Ngõi Đum với tính phân bậc rõ trắc diện dọc với cấu trúc gồm thung lũng dọc căt ngang bới thung lủng ngang điều kiện lí tưởng để xây dựng QL4D nối Sa Pa Sa Pả -Tả Phin với thành phỗ Lào Cai với tỉnh khác vùng bien giơi phía Băc, đống thời điểu kiện tối ưu để xây dựng hồ đập thuỷ điện nhỏ vừa' Cảu tạo địa chãt vùng đơn giản tiền đề thuận lợi cho hình thành cấu trúc địa hình độc đáo nói trên, mặt thạch học, không gian từ Sa Pa đến Cốc San co xen ke cua mang lớn tương phản sâu sắc độ chống chịu phong hóa qua trinh xam thực - bóc mòn: khỏi granit phía tây Tả Phin - Sa Pa, dải đá phiến biến chất da hoa khu vực thị trấn Sa Pa thung lũng dọc Sa Pả - Tả Phin, tiếp đến khối xâm nháp granodiorit, granit kiềm gốm pha có tuổi Protorozoi tiền Cambri nhiều chỗ bị nén ep granitognai cuối mảng đá phiến biến chất, đá hoa cát sạn kết, đá phiến cua he tang Cam Đường địa bàn xã Cốc San v ề măt cấu trúc kiến tạo lãnh thổ bị biến dạng sâu sác hệ thống đứt gãy dọc đứt gãy ngang quy định tính phân bậc đia hinh hình thành dải bề mặt san xen kẽ với đoạn sươn dốc- - cấu trúc địa mạo vùng nghiên cứu thuận lợi cho việc lựa chọn địa điểm dặt lòng hổ (dải trũng dọc Sa pả - Tả Phin cho phép tạo lòng hồ với gia số tối ưu thể tích ứng với đơn vị chiều cao đập tràn) đặt tuyến đập (xây dựng đập đoạn thung lũng xuyên thủng - nơi thung lũng ngang giao cắt với thung lũng dọc) Phù hợp với cấu trúc thạch học kiến tạo nêu trên, ỏ hình thành bề mặt san Sa Pa (thuộc loại BMSB khu vực) pediment thung lũng Sa pả - Tả Phin hữu ích cho việc bố trí cơng trình, quy hoạch thị đặt điểm TĐC Với đặc điểm trình sườn đại thể phụ thuộc rõ vào đá gốc cấu trúc kiến tạo, trình tai biến đổ lở, trượt đất, trượt - lở đất dự kiến trước, chủ động việc phòng tránh tai biến để phát triển an toàn bền vững - Lớp thổ nhưdng: Bằng khảo sát thực địa, mô tả chi tiết 125 phẫu diện đất (phẫu diện chính, phẫu diện phụ) có 55 mẫu phân tích lý - hố học, tới kết luận vể phân hóa đất theo đai cao địa bàn nghiên cứu điển hình Dưới 700m nhóm đất đỏ vàng nhiệt đới ẩm, đến 1700 m đai đất feralit mùn núi từ 700 - 300m hình thành đai đất mùn alit (quá trình feralit suy giảm chấm dứt) Nhìn chung, đại phận diện tích liên quan đến nội dung DD TĐC đề tài nằm đai cao thứ vởi lớp thổ nhưỡng bảo tồn tốt, có tầng dày lớn, diện tích BMSB nơi có lởp VPH thục dày Mặt khác, tỉ lệ thảm thực vật rừng tác dụng bảo vệ đất hữu hiệu phương thức canh tác RBT nên đất đáp ứng tốt cho nhu cầu canh tác nông lâm nghiệp điểm bố trí TĐC - Thảm thực vật nghiên cứu thực địa cách khai thác nhiều nguồn tài liệu có uy tín khoanh vẽ contua đồ dựa ảnh máy bay chụp năm 2003 ảnh vệ tinh Landsat chụp ngày 08/03/2002 Hệ thực vật có khoảng 1018 lồi mang đặc điểm thực vật vùng núi nhiệt đới với loài thuộc yếu tố nhiệt đới ôn đới đai cao chiếm tỷ lệ lởn hệ thực vật giữ vai trò quan trọng cấu trúc kiểu thảm thực vật Có 582 lồi thực vật có ích, đặc biệt có sử dụng làm thuốc, ăn quả, rau ôn đới, hoa cảnh có khả phát triển để nâng cao kinh tế cho người dân; Khu vực nơi trú ngụ 49 loài thực vật quý Nhiểu loại số mạnh địa phương việc chuyển đổi cấu trồng để tạo thương hiệu Sa Pa thuận lợi lớn cho việc xác định mơ hình HKTST công tác TĐC: loại thuốc (actiso, bạch chuật, V.V.), hương liệu (thảo quả), ăn ôn đới (như đào, lê, anh đào, mận), hoa hồng, hoa lan, v.v - Về đặc điểm cảnh quan, khu vực Ngòi Đum nằm lớp cảnh quan núi, vởi phụ lớp: núi trung bình cao, núi trung bình núi trung bình thấp, tương ứng với phụ kiểu cảnh quan là: cảnh quan rừng kín thường xanh rộng, kim ôn đới núi, ưa ẩm, chịu ảnh hưởng gió mùa, có mùa đông rét, mùa hè mát, nhiệt độ trung bình năm đạt 12,7°c, lượng mưa trung bình năm đạt 730 mm; cảnh quan rừng kín thường xanh rộng nhiệt đới ưa ẩm, chịu ảnh hưởng gió mùa, có mùa đơng lạnh, mùa hè mát, nhiệt độ trung bình năm từ 15 - 20°c cảnh quan rừng kín thường xanh rộng nhiệt đới Ưa ẩm, chịu ảnh hưởng gió mùa, có mùa đơng lạnh, mùa hè nóng, nhiệt độ trung bình năm đạt trẽn V111 20°c lương mưa trung bình năm 000 mm Những kiểu cảnh quan lại tiếp tục phân hóa thành hạng cảnh quan, 20 loại 40 dạng cảnh quan Dạng cảnh quan với phân hóa rat rõ độ dốc địa hình, đá mẹ, trình địa động lực ngoại sinh tại, loại táng dày cua đất thảm thực vật tự nhiên, theo đơn vị thích hợp dùng để danh gia thích nghi sinh thái cho loại trồng ưu vùng nghiên cứu Việc phân tích đãc điểm phân hóa cảnh quan thực chất cụ thể hóa quan điểm tiếp cận tổng hợp hệ thống nghiên cứu nhằm tiến tới xác định quỹ sinh thái lanh thổ phục vụ cho việc đánh giá thích nghi sinh thái, v.v - vể mặt KT-XH, đề tài đả nghiên cứu nét đặc thù vùng chịu tác động Dư án coi dó yếu tố định tới phương án TĐC cần lựa chọn Trên địa bàn chủ yếu cư dân H'Mong Dao đở, riêng xã Sa Pả, nơi trực tiếp phải tiến hành DDTĐC có người H’Mong (3492/3535 người - số liệu năm 2001), số hộ người Kinh sinh sống nghề phi nông nghiệp Những hộ phải di dời tái định cư đểu thuộc xã Sa Pả (65 hộ), người ruộng vườn người H'Mong Dân số trẻ, nguồn lao động dổi dào, trình độ văn hóa thấp, đời sống nghèo (số hộ nghèo ỏ Sa Pả 195/501 hộ, Tả Phin 62/292) Bình qn diện tích đất nơng nghiệp 0,105 ha/người Tuy đời sống nghèo, người thuộc diện táí định cư hưởng lợi lớn vị trí địa lí"cận thị (nằm kề cạnh khu du lịch tiếng Sa Pa) cận đường giao thỗng lớn" (QL4D), đo cẩn phải đền bù tương xứng Nghiên cứu xác lập mô hinh hệ kinh tế sinh thái cho việc tái định cư khu vực hổ thủy diện Chu Linh Đây nội dung đề tài QGTĐ 03.04 với mục tiêu cần đạt tới xác lập sở khoa học cho phương án DDTĐC lựa chọn Việc di dân - tái định cư, đả phân tích mục 1, muốn đạt kết mong muốn chi theo đường quy hoạch phát triển bền vững sỏ lí thuyết KTST Lộ trinh nghiên cứu là: 1) Xác định chọn phương án tái định cư, bao gôm nghiên cứu, đánh giá lựa chọn Chủ Dự án, xác lập nguyên tắc chọn phương án địa điểm tái định CƯ; 2) Trẽn sở đặc thù địa phương mà đèn kết luận địa điểm tái định cư Để hình thành phương án TĐC, trước hết phải xác định địa điểm TĐC, sở giải vấn đề phương hướng phát triển hay la quy hoạch phát triển cho điểm TĐC theo mơ hình chọn, mà trường hợp Dự án thuỳ điện Chu Linh chúng tơi phân tích - m hình hệ kinh tế sinh thái theo dinh hương ngoại thi du lịch; 3) Xác định quỹ sinh thái lãnh thổ bao gồm lựa chọn cây, xem ưu đôi với địa phương thời điểm (mơ hình trạng), đanh gia thích nghi sinh thái đơn vị dạng cảnh quan đôi với - ) Đanh gia kinh tê đôi với đõi tượng quan tâm (cây thảo quả, hoa hổng, thuoc, cay che Nhạt, ân ôn đới, đào, lê, mận), bao gổm việc xác định nhu cẩu cua thi trương va hiẹu kinh tế đôi với chúng làm sở cho lựa chọn vừa thích nghi vè măt sinh thái lai vừa cho hiệu kinh tế cao ổn định 5) Cuối la việc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN *********** Hoàng Thị Thu Hương C SỞ K INH T Ế SIN H THÁI CHO VIỆC XÁC LẬP CÁC K H Ô N G GIAN TÁI Đ ỊN H CƯ SA U THỦY Đ IỆ N (LẤY CƠNG TRÌNH THUỶ ĐẸN NHỎ CHU LINH, HUYỆN SA PA, LẢO CAI LÀM v í DỤ) Chuyên ngành: Địa lý Kinh tế Chính trị Mã số : 10720 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC CÁN BỘ HUỚNG DẪN: HÀ NỘI, 2004 TS Phạm Quang Anh PGS.TS Đào Đình Bắc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ LÊ QUANG HỢP NGHIÊN cửu ĐỊA MẠO PHỤC vụ CHO VIỆC XÂY DỰNG Hổ VÀ ĐẬP THỦY ĐIỆN NHỎ MIỀN NÚI, LẤY v i DỤ KHU VỰCHỐ THỦY ĐIỆN CHU LINH - cốc SAN THUỘC HUYỆN SAPA, TỈNH LÀO CAI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành Địa lý Cán hướng dẫn: PGS.TS ĐÀO ĐÌNH BẮC HÀ NỘI - 2004 HẠI HỌC QUỐC GIA IIÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNH IÈN KIIOA đ ị a L ý Đinh Thị Phương Lan NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIỆN SINH THÁI CẢNH QUAN PHỤC vụ CÕNG TÁC TÁI ĐỊNH CANH, ĐỊNH CƯ CHO CƠNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN CHU LINH - cốc SAN 7, _ ~ _ > X _ _ _ CỤM XÃ SA PA - TÀ PHÌN - TRUNG CHẢI, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI ■ • • ■ m KHỐ L U Ậ N T Ố T NG H IỆP H Ệ ĐẠI HỌC CH ÍNH Q UY Ngành: Địa lý Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Quang Tuấn PGS.TS Đào Đình Bấc H Nội 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ - oOo - Trần Văn Bình NGHIÈN CỨU KHẢ NĂNG KHAI THÁC KINH T Ế TRÊN ĐỊA HÌNH CÁNH ĐỔNG K ARST T R O N G M Ố I TƯƠNG QUAN VỚI QUỸ SINH THÁI LÃNH TH Ổ (LẤY VÍ DỤ TI lUNCi R p'ci I TI IUỘC XÃ TÚ SƠ N , KIM BƠI - ỈỒ BÌNH) K H O Á LUẬN T Ố T NGH IỆ P HỆ ĐẠI HỌ C C H Í N H Q U Y Ngành: Địa lý c.iáo viên hướng (lẫn: PC»S Đ Đ ìn h Bác llà Nội - 2003 PHỤ LỤC • * TĨM TẮT CÁC CƠNG TRÌNH NCKH CỦA CÁ NHÂN {Bài báo, báo cáo Hội nghị khoa học trích từ nội dung đề tài QGTĐ03 04) Mẫu TĨM TẮT CÁC CƠNG TRÌNH NCKH M ẫul (Bài báo trích từ nội dung đề tài QGTĐ03 04) Bài số Ngành: Địa lí ; Chuyên ngàn h : Địa lí Tổng hợp Đào Đỉnh Bắc Năm : 2005 Tên báo: Những học kinh nghiệm công tác tái định cư Thung Rếch, xã Tú sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bỉnh Họ tên tác giả cơng trình: Tên Tạp chí: Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội (Khoa học Tự nhiên Công nghệ), T XXI, No 1AP., 2005, tr.26-33 Tóm tắt: Cơng tác di dân - tái định cư giữ vai trò quan trọng Dự án xây dựng Cơng trình thuỷ điện.Trường hợp tái định cư Thung Rếch, xã Tú sơn, huyện kim bơi, tỉnh Hòa Bình cho thấy điều mấu chôt dẫn đến th n h công phải thực tốt công tác quy hoạch p h át triển sau tái định cư dựa nhũng hiểu biết toàn diện sâu sác điều kiện tự nhiên, kinh tẽ - xã hội địa điểm chọn Bõn năm đầu (1994-1997) người dân TĐC phải nếm trả i sơng thiếu đói thực khơng có định hướng quy hoạch Năm năm (1998-2003) họ đạt thành tựu to lớn nhờ đổi mổi cấu trồng cách hợp lý, cụ thể chọn mía nguyên liệu phục vụ cho Nhà máy Đưòng Hòa Bình Điều cần nhấn m ạnh là, mặt, mía p h át triển thung vùng đá vơi “lách” khắc nghiệt chê độ thủy văn r ấ t khan nước mặt, m ặt khác có hợp đồng vối N hà máy Đường Hòa Bình để đảm bảo đầu vào - đầu an toàn, nghĩa có mầm mơng quy hoạch Đó “Mõ hình Hệ kinh tế sinh thái ” tự phát hợp lí T iế n g A nh: - T itle : Lessons from experience for the resettling up o f people in Thung Rech, TÚ Sơn commune, Kimboi district, Hoabinh province - J o u r n a l : Hanoi University of Education Jo u rn al of Science, Soc Sci., No 2, 2005, pp 92-98 Summary T h e r e s e t t l i n g o f d i s p l a c e d p e o p le p l a y s a v e r y i m p o r t a n t r o le i n h y d r o e l e c t r i c plant projects The case of Thung Rech resettling is an example Its success was based upon a good know led ge of natural as well as socio-cultural co n n d itio n s of the resettling region In the fours years (1994-1997) of the resettling, the settlers have e x p e r ie n c e d a tru e p o v erty , b e a c a u se o f a b se n c e o f a g ood p la n n in g o r ie ta tio n In the following years (1998-2003) The resettling has turned into a great success mainly thanks to the choice of sugar-cane planting to provide Hoabinh sugar mill with raw material The most important thing to be emphasized here is the long term contract for for the sugar —cane planting and also, a good use of land based on the economwo-ecologic principle Bài số Ngành: Địa l í ; Chuyên ngành : Địa lí Tổng hợp Họ tên tác giả cống trình: Đào Đình Bắc Năm : 2005 Tên báo: ứng dụng công nghệ GIS đ ể cảnh báo lủ bùn đá tìm địa điểm xây dựng thủy điện nhỏ, lấy ví dụ Lào C a i Tên Tạp chí: Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội (Khoa học Tự nhiên Công nghệ), T XXI, No 1AP., 2005, tr.26-33 Tóm tắ t: Trong q trìn h thực Đề tài nghiên cứu Trọng điểm mã số QGTĐ 03.04 Đề tài NCCB mã số 74.06.04 địa bàn tỉnh Lào Cai, ý tới mối liên hệ r ấ t trực quan sơ đặc trư ng địa mạo có th ể dùng làm sở cho việc sử dụng công nghệ GIS để p h át khơng gian có giá trị sử dụng đặc biệt dự báo số tai biến thiên nhiên nguy hiểm Trong viết này, đề cập đến dấu hiệu địa mạo cần đưa vào mơ hình GIS để xác định nhữ ng không gian tiềm ẩn ta i biến lũ bùn đá, tìm kiếm vị trí th u ận lợi để xây dựng hồ, đập n h máy thủy điện cỡ nhỏ vùng núi Đối vối tai biến lũ b ùn đá khu vực Bình sơn Bắc Hà, lớp thơng tin cấu trú c địa ch ất đơn nghiêng, hệ thống đứt gãy- khe n ứ t kiến tạo hưống dòng chảy nhỏ T ất trường hợp mà dòng suối có dạng th ẳn g cắt vng góc với đường phương đơn nghiêng có nguy gây lũ bùn đá Đối vói m ặt xây dựng thuỷ thung lũng dọc, thung lũng ngang, cấu gãy kiến tạo Các th u n g lũng dọc địa cắt chúng vói th u n g lũng ngang —là điện nhỏ - lớp thông tin trúc địa chât dọc, ngang hệ thống đứt điểm lí tưỏng đề đ ặt lòng hồ, nơi giao nơi lí tưỏng để đắp đập dâng Tiếng Anh - T itle : Using GIS for w arn in g m ud flow and prospecting for th e construction site for sm all hydroelectric p lan t projects (case study in Lao Cai province) - J o u r n a l : VN U Jo u rn al of Science, N at Sci & Tech., T.XXI, No 1AP, 2005, pp 26-33 - Summary: In creating th e p a th for GIS analysis, it is im p o rtan t to d eterm in e th e closest correlations between the phenomenon of interest and others in order to assign the layers to be established The factors generating mud flow in Bac Ha highlands, Lao Cai Province are represented clearly on different cartographic and GIS materials, but with different correlation degrees Using the “geomorphologic analysis” method, the au th o r h as found out th e two m ain an d d eterm in an t paừ s of layers in best correlation, which can be applied for mud flow w arnings in th e areas with a geologic-geomorphologic situation similar to Bac Ha region The first is the cruciform crossing between the river beds and the strike of rock layers; the second is the presence of a geological monocline structure with alternation of a member of easily alterable rocks with the one of resistant rocks In prospecting for the construction site for small hydroelectric plants in the mountainous region, the most significant information is the layers representing the system of longitudinal and transversal tectonic faults and, correlatively, the layer for longitudinal and transversal valleys The longitudinal valley can be used for the reservoữ The w ater - gap formed at the crossing point of th e last by a transversal valley is very convenient for the installation of a dam B i số Ngành: Địa lí ; Chuyên ngành : Địa lí Tổng hợp Họ tên tác giả cơng trình: Trương Quang Hải, Nguyễn Cao Huần, Đào Đinh Bắc Phạm Quang Tuấn, Phạm Hồng Phong Năm : 2005 Tên báo: ứng dụng công nghệ GIS đ ể cảnh báo lủ bùn đá tỉm đia điểm xây dựng thủy điện nhỏ, lấy ví dụ Lào C a i Tên Tạp chí: Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội (Khoa học Tự nhiên Công nghệ), T XXI, No 1AP., 2005, tr.54-62 T óm t ắ t : Vưòn Qũc gia (VQG) Hoàng Liên thuộc khu hệ sinh thái nhiệt đới núi trung bình núi cao với phong phú độc đáo đa dạng sinh học Các xã Sa Pả Tả Phin nằm vùng đệm phía đơng Vườn, có diện tích 58.52 km2 số dân 6030 người (2003) Việc phân tích nét đặc trư ng phân hóa cảnh quan lãnh thổ cung cấp sở khoa học m ặt điều kiện tự nhiên cho phát triển bền vững vùng đệm Các nghiên cứu tồn diện điều kiện tự nhiên làm nơi rõ phân hóa cảnh quan thành câp: phụ lớp cảnh quan, kiêu cảnh quan, hạng cảnh quan, loại cảnh quan nhóm dạng dạng cảnh quan Chúng phân chia chủ yêu sở đặc điểm mõi liên hệ nhom nhan to nên tang răn điêu kiện nhiệt âm Vùng nghiên cứu nằm lốp cản h q u an n ú i p h â n hóa th n h phụ lớp kiểu cảnh quan Do tảng rắn điểu k iện n h iệ t ẩm phức tạp, khu vực p h ân hóa th n h h ạn g vối 10 nhóm dạng 32 d ạn g cản h quan thuộc đai núi tru n g bình tru n g bình cao- kiểu cản h q u an b ậ t rừ n g kín thường xanh rộng, kim ưa ẩm chịu ảnh hưởng gió m ùa, có m ột m ùa đơng rét, m ùa hè m át rừng kín thường xanh rộng ưa ẩm , chịu ảnh hưởng gió mùa, có m ùa đông lạnh, m ùa hè mát T iế n g A n h - T itle : A nalyzing the features o f landscape in the buffer zone's communes o f Hoang Lien N ational Park - J o u r n a l : V N U J o u rn a l of Science, N at Sci & Tech., T.XXI, No 1AP, 2005 pp 54 - 62 - Summary: H oang L ien N atio n al P ark is an elevated m ountainous area w ith tropical ecosystems of high an d uniq u e biodiversity Sa Pa - Ta P h in Com m unes belong to the buffer zone of H oang Lien N ational P ark w ith a total n a tu l area of 58.52 km and to tal population of 6030 A nalyzing the features of landscapes differentiation in th e com m unes is th e n a tu l basis for sustainable developm ent of buffer zone The landscape classification of th e study area com prises levels: landscape subclass, landscape type, landscape category, kind of landscape, group of landscape form an d lan d scap e form, divided m ainly on th e basis of featu res and the link of two factor groups: th e hum id th erm al and n u tritio n m aterial backgrounds The stu d y area belongs to th e m ountainous landscape class including two lan d scap e subclasses: low and m edium m ountain; two types of landscape: evergreen b ro ad leaf forest w ith cold and m oist w inter; evergreen closed forest w ith a m ix tu re of broadleaf and needle leaf p lan ts w ith cold w inter; categories of landscape, 10 groups of landscape form and 32 landscape forms B i số Ngành: Địa lí ; Chuyên n g àn h : Địa lí Tổng hợp Họ tê n tác giả cơng trìn h : Phạm Quang Tuấn, Nguyễn Cao Huần, N guyễn A n Thịnh, Nguyễn Thanh Tuấn N ăm : 2005 Tên báo: Đặc điểm th ổ nhưỡng tài nguyên đất vùng sinh thái núi cao Sa Pa, tỉnh Lào Cai Tên Tạp chí: Tạp ch í Khoa học, ĐHQG Hà Nội (Khoa học Tự nhiên Công nghệ), T XXI, No 1AP., 2005, tr.98-105 Tóm t ắ t : the resettlem ent inh ab itan ts have to experience a veritable poverty beacause of absence of any planning orietation The next years (1998-2003) T Rech has achieved great success th an k s to rational change of crop p lan ts structure, namely the choice of sugaj-cane as a principal goods p lan t for production of raw m aterial for Hoa Binh sugar mill The m ost im portant thing to be em phasized here, on the one hand is the stable contract for sugar-cane production, th a t can be considered as a kind of planning work, and on th e other hand, the reasonable landuse based on the economico-ecological pninciple Báo cáo số Ngành: Đia l í ; Chuyên ngành : Địa lí Tổng hợp Họ tên tác giả cơng trìn h : Trương Quang Hải, Đào Đình Bắc, Phạm Quang Anh, Nguyễn Hiệu, Hồng Tại Thu Hương Năm : 2005 Tẽn báo cáo: Vấn đề chọn phương án DDTĐC d ự án thuỳ điện nhỏ miền núi (trường hợp thuỷ điện nhỏ Chu Linh - Cốc san) Tên ấn phẩm: Tóm tắt báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Trường Đại học Khoa Học Tự nhiên năm 2004, tr.23-23 T óm tắ t: Trong dự án nhỏ miền núi công tác DDTĐC bị xem nhẹ Báo cáo nhằm xây dựng phương pháp luận mơ hình thích hợp cho cơng tác nhạy cảm qua ví dụ thuỷ điện nhỏ Chu Linh - Cốíc san Mục tiêu: coi hội tạo mẫu hình phát triển cho cư dân miền núi, tăng thêm lực cho thân khu du lịch Sa Pa Quy mơ, tính khả thi tính đặc thù định việc lựa chọn mơ hình, phải đặc biệt coi trọng tính cụ thể điều kiện tự nhiên, kinh tẽ - xã hội nhân văn để quyẽt định Do quỹ đất bị hạn chế, tấ t yếu phải theo đường chuyển đoi cấu trồng cấu kinh tẽ nói chung theo lí th u y ết kinh tẽ sinh thái Những nét đặc th ù đưa đên lựa chọn phương án “di vén”, “di xen ghép” điểm “TĐC tập trung” nhỏ T iế n g A nh: - T itle : Choosing the resettlement patern for small hydroelectric plant project in mountainous area (case study: Chu Linh small hydroelectric plant project) - P ro c e e d in g s : Hanoi University of Science' Scientific conference November 0 p p -2 Summary 111 sm all h y d ro electric plant project th e r e se ttle m e n t is d isregard ed This repport establishes th e methodology and suitable p atern for resettlem ent The purpose is to m ake a new development p atern for m ountainous inh ab itan ts as well as im prove th e capacity of Sapa to u rist area The choice of resettlem ent patern is to be done according to resettling dimensions, its executable degree and to the specificity of th e concerning area In our case it is im p o rtan t to m ention th e followings: neighbourhood of Sapa touristic Town, presence of 4D - national highway, altitu d in al tem perate climate, population majority of H ’Mong and Red Dao ethnie, land fund relatively enough for resettling the moved households Based on aforecited particularities of th e studied area, we propose to choose the “rolling up vertically” “inserting on-site” and “sm all concetration” modalities of resettlem ent SCIENTIFIC PROJECT BRANCH: Geography PROJECT CATEGORY: M an VNU-Level Focal Research Project T itle: “Scientific basis for building eco-economic system patterns appropriate to the resettlement o f ethnic minorities population in consequence o f Chu Linh sm all hydropower project in mountainous region, Sa Pa district Lao Cai province ” Code: QGTĐ 03.04 M anaging Institution: Vietnam National University, Hanoi Implem enting Institution: Hanoi University of Science Collaborating Institutions: Faculty of Geography, Faculty of Geology Faculty of Hydro-climatology & Oceanography, Faculty of Environmental Sciences, Institute of Land-Administration Technology, Hanoi, Pedologic Labaratory of Hanoi University of Agronomy, Cadastral Service of Sa Pa Commune Coordinator: Key implementers: Duration: Budget: Prof Dr Dao Dinh Bac (Geographer) Faculty of Geography from 2003 to 2005 (24 months) 300 000 000 VND, (State budget) 10 Main results: + R esults in science and technology: - Com pleting all registered item s in d etail draft, besides achieving some new and significatif resu lts to th e applied geomorphology - M apping a series of n a tu l condition m ap in Ngoi Dum basin, in there, some new inform ation are m entioned in th e first tim e: p articu laru ties of th e geological profil betw een Sa P a and Lao Cai, orographical sketch; concept of tran sfo rm atio n of landslide into landslide-avalanche; the concept of longitudinal, tra n sv ersal valleys and th e sam e of fau lt system and th e signification for finding out th e location for building th e lake and dam of a sm all hydropow er statio n an d applied ability of rem ote sensing and GIS technology for finding out th is forms - Finding out an obvious example of eco-economical system p a tte rn in Thung Rech, Hoa Binh province: planting trees su it local conditions, help gaining high economical effect while being sustainable; from th e sam e exam ple the concept of “sustain ab le resettlem en t com m unity” was built - Five m aps of assessm ent-classification of ecological ad aptability were made based on th e detail landscape m ap an d th e system of ecological index of rose, cardam on, peach, plum and Ja p an ese-tea tree S ynthesizing the propositions of resettlem en t location, m odalities and resettlem en t p a tte rn s in Sa P a commune, th e au th o rs propose scientifically a sketch of territo ry planning an d organization of functional areas aro u n d th e lake of Chu Linh hydropower station + R esults in practical application: - The resettlem ent m odalities and p atern s may be used by th e locales authorities; - M any conclusions w ere applied effectivly in th e lectures for Ecological economics, GIS and Remote sensing, Applied geomorphology, T erritorial and U rbain Planning + R esults in training: - The project supported to “G reen Sum m er” volunteer operation of students of geographical faculty a t Sa Pa and Ta P hin com m unes (2004), provided docum ent and d ata and direction for bachelor theses, scientific reports, supplied finance, d ata and direction for a m aster thesis, assisted doctor stu d en ts of geographical faculty to collect d ata and carry out fieldwork + Publications: - The scientific articles were published in scientific m agazine of VNU.HN and Hanoi U niversity of Education: 1) Lessons from experience for the re­ settling up o f people in Thung Rech, Tu Son commune, Kim Boi district, Hoa Binh province', 2) Using GIS for warning m ud flow and prospecting for the construction site for small hydroelectric plant projects (case study in Lao cai provinc); 3) Analyzing the features o f landscapes in the buffer zone’s communes of Hoang Lien National Park; 4) Pedologic characteristics and soil resources in Sa Pa high mountainous eco-region, Lao Cai province; - The scientific repports: 5) Precious lessons drawn from the resttlement pricess in Thung Rech area, Tu Son Commune, Kimboi district, Hoabinh; 6) Choosing the resettlement patern for small hydroelectric plant project in mountainous area (case study: Chu Linh small hydroelectric plant project) 11 Evaluation grade (if the project has been evaluated by the the evaluation committee: excellent, good, fair): - At the HUS level: - excellent(Septem ber, At the VNU, HN level: 10 I6' PH IẾ U Đ Ã N G KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ ll KH-CN Tên đề tài (hoặc dự án): uCơ sở khoa học mơ hình hệ kinh tế sinh thái cư dân miền núi tái định cư sau cơng trình thủy điện nhỏ Chu Linh huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” Mã số: QGTĐ 03-04 Cơ quan chủ trì đề tài (hoặc dự án): Trường Đại học Khoa Học Tự nhièn Hà Nội Địa chỉ: 334, Đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Tel: 8581420, fax: 8583 061 Cơ quan quẩn lý đề tài: Địa chỉ: Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: 340 564 Tổng kinh phí thực chi: 300 000 000 đồng 300 000 000 đồng Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nước: Thòi gian nghiên cứu: 24 tháng năm 2003 năm 2005 Thời gian bát đầu: Thời gian kết thúc: Tên cán phối hợp nghiên cứu: - Chủ trì đề tài: PGS.TS Đào Đình Bắc - Tham gia: FGS.TS Trương Quang Hải ThS Nguyễn Hiệu TS Phạm Quang Anh PGS.TS Đặng Văn Bào TS Phạm Quang Tuấn Số đăng kỷ đề tài QGTĐ 03-04 Ngay: 26-6-2003 GVC Nguyễn Đình Vạn TS Trần Văn Tuấn TS.Nguyễn Thị Hải FGSTS NguyễnNgọcThạch PGS.TS Phan Van Tân ThS Hoàng Thị Thu Hương Số chứng nhận đăng ký kết nghiên cứu: NCS Trần Thanh Hà NCS Nguyên An Thịnh CN Phạm Hồng Phong CN Lê Quang Hợp CN Đinh Thị Phương Lan KTV Nguyễn Luân Lưu Bảo mật: a Phổ biến rộng rãi: b Phổ biến hạn chế: c Bảo mật: ✓ Tóm tất kết nghiên cứu: a Vé tính khoa học cơng nghệ cơng trình: - Cồng trình đạt nhiều kết tốt số điểm KH&CN; - Đế tài thực sở tiếp cận tổng hợp hệ thống dựa môi hên hệ chi phối phụ thuộc lẫn điển hình hợp phần mơị trựờng Địa lí; - Đã kết hợp thành công phương pháp nghiên cứu truyền thống với đại khoa học Trái Đất: phân tích hình thái, phân tích cấu trúc, phân tích kinh tẽ cổ điên, kinh tế văn hóa, kinh tế sinh thái, kinh tế mơi trường, phương pháp định lượng bán đinh lượng, công nghệ viễn thám GỈS, để giải vấn đề lựa chọn phương án tối ưu w* TV* XUU115 1\IA,1I, nua UI1U1 ua Lining minh cách thuyết phục muốn cho khu DDTĐC có p h t triển hậu tái định cư láu bền, thiết phải quy hoạch tổ chức lãnh thổ theo nguyên lí hệ thống kinh t ế sinh thái- Đã chọn phương án TĐC thích hợp cho trường hợp cụ th ể Dự án thuỷ điện nhỏ Chu L inh - Cốc San: “di vén” q u an h hồ Sa Pả, lídi xen ghép ” Suối Hồ Má Tra, “di tập trung” K hu đ ấ t Nông trư ờng (cũ) Sa P a theo hướng đặc thù ngoại thị du lịch kh u du lịch Sa P a n h ằm lúc đ ạt hai mục tiêu đền bù thỏa đáng, đồng thời tậ n dụng việc DDTĐC làm hội p h át triển; - Làm rõ k h niệm “Mơ hình hệ K T S T ', “Quỹ sinh thái ”trê n nhữ ng ví dụ trực quan lần đưa k h niệm “Cộng đồng tái định cư lâu bền”; - Đã đưa sô' nội dung Địa mạo ứng dụng: Khi cần xây dựng đập hồ chứa loại nhỏ vừa m iền núi th ì tìm thung lủng dọc để đ ặt lòng hồ nơi cắt n h a u với thung lủng ngang để xây dựng đập; Khi cần tìm địa điểm làm nơi du lịch nghỉ m át th ì tìm nhữ ng m ảnh sót bề m ặt san cổ trê n nhữ ng độ cao đai núi tru n g bình (trên OOOm); Trong quy hoạch cần tậ n dụng bề m ặt san để đ ặ t điểm d ân cư kiểu đô thị, sưòn chuyển tiếp chúng - nơng nghiệp trì cảnh quan tự nhiên; Cả việc sử dụng viễn th ám GIS để giải n h an h chóng - Các k ết đăng báo, báo cáo KH, khoá luận tốt nghiệp, báo cáo KH sinh viên, LA thạc sĩ giúp đào tạo TS vận dụng có hiệu giảng Địa mạo ứng dụng, Phương pháp quy hoạch GIS úng dụng Kiến nghị quy mô đối tượng áp dụng nghiên cứu: - Đề nghị Huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai ứng dụng kết nghiên cứu thực việc DDTĐC cho DA Thuỷ điện Chu Linh - Cốc San; - Để nghị cho tập thể tác giả tiếp tục đề tài pha xây dựng Mơ hình trình diễn; - Phổ biến rộng rãi nhà khoa học sinh viên, báo chí kết nghiên cứu Mơ hình hệ KTST nội dung Địa mạo ứng dụng; - Đưa nhữ ng k ết vào giảng cho sinh viên khoa Đ ịa lí Đ ịa C hính - Đề nghị hỗ trợ kinh phí để sớm xuất cơng trình nghiên cứu Chức vụ Chủ nhiệm đề tài Họ tên Đào Đình Bắc Học hàm, hộc vi PGS Tiến sỹ Thủ trường quan chủ trì đề tài l ì Pulậ GitV) ĩk L Á L Chủ tịch Hội đồng đánh giá thức /r a ò c -s ĩs Thủ trưởng quan quản lý đẻ tài T t: m ■ • " t e Ị Kí tên Đóng dấu 1' ' rỉ- ’ ề —•N N Ú 'm • >- Y d c ' rL^g^iv VaY -ô* -~iji ** ' /> I p y - ... CẢO TÓM TẮT Cơ sỏ khoa học mơ hình hệ kinh tế sinh thái đối vói cư dân miền núi tái định cư sau cơng trình thủy điện nhỏ Chu Linh, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Để tài nghiên cứu khoa học Trọng điểm... đường chuyển dịch cấu kinh tế cở kinh tế sinh thái Đó n h ữ n g lí d ẫn đến với đề tài: Cơ sở khoa học mơ hình hệ kinh tế sinh thái cư dân miền núi tái định cư sau cơng trình thủy điện nhỏ Chu Linh,. .. 226 Hình 4.21 Mẩ bên hệ hợp phần sản xuất mơ hình HKTST 232 Hình 4.22: Lát cắt mơ hình hệ kinh tế ánh thái quy mơ thơn xã Sa Pả 233 Hình 4.23: Lát cắt mơ hình hệ kinh tế sinh thái quy mô

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Quang Anh, 1997. Phàn tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh ở Việt Nam. Luận án PTS Địa lý - Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phàn tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụngđịnh hướng tổ chức du lịch xanh ở Việt Nam
2. Phạm Quang Anh (chủ biên), 1985. Hệ sinh thái cà phê Dak Lak. Đại học Tổng hợp Hà Nội, 68 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái cà phê Dak Lak
3. Phạm Quang Anh, 1997. Phăn tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh ở Việt Nam. Luận án PTS Địa lý - Địa chất.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phăn tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụngđịnh hướng tổ chức du lịch xanh ở Việt Nam
4. Phạm Quang Anh, Đào Đình Bắc, Nguyễn cao Huần. 2002. Quỹ sinh thái lãnh thô với việc hình thành mô hình hệ kinh tế sinh thái ở vùng núi và dân tộc thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. TCKH ĐHQG Hà Nội, T. XVIII, No.2 - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quỹ sinh tháilãnh thô với việc hình thành mô hình hệ kinh tế sinh thái ở vùng núi và dân tộc thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
5. Phạm Quang Anh, Đào Đình Bắc, Vũ Thị Hoa. 2002. Địa lí học hiện đại với cơ sở khoa học cho bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn miền núi Việt nam. Thông báo Khoa học của các trường đaị học. 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí học hiện đại với cơsở khoa học cho bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn miền núi Việt nam
6. Đào Đình Bắc, 2000, 2004. Địa mạo đại cương. NXB. Đại học Quôc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa mạo đại cương
Nhà XB: NXB. Đại học Quôc gia Hà Nội
7. Đào Đình Bắc, 1999. Cơ sở lí thuyết cho việc giáo dục môi trường nhăn văn theo tinh thần “hòa hợp với thiên nhiên”. Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc về Giáo dục môi trường nhân văn. Tam Đảo - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: lí thuyết cho việc giáo dục môi trường nhăn văntheo tinh thần “hòa hợp với thiên nhiên”
8. Đào Đình Bắc, 2000. Hai thái độ trước thiên nhiên. Tạp chí Dân tộc và Thời đại, No 20/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai thái độ trước thiên nhiên
9. Đào Đình Bắc, 2002. Ruộng bậc thang ở vùng cao tỉnh Lào Cai nhin từ góc độ địa lí. TCKH ĐHQG Hà Nọi, No.2. T. XVIII, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ruộng bậc thang ở vùng cao tỉnh Lào Cai nhin từ góc độđịa lí
10. Đào Đình Bắc, Nguyễn cao Huần, Phạm Quang Anh, Đỗ Thị Phượng, 2003.Vấn đề bố trí các điểm dân cư ở xã Mường Vi (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) trên quan điểm phòng chống tai biến thiên nhiên. TCĐHQG Hà Nội. T. XIX No. 4, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bố trí các điểm dân cư ở xã Mường Vi (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) trên quan điểm phòng chống tai biến thiên nhiên
11. Đào Đình Bắc, Phạm Tiến Sỹ, Lũ bùn- đá và những dấu hiệu cảnh báo rút ra từ kết quả nghiên cứu trên sườn tây nam bình sơn Bắc Hà. TCKH ĐHQG Hà Nội, T. XX, N0.4AP / 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lũ bùn- đá và những dấu hiệu cảnh báo rút ratừ kết quả nghiên cứu trên sườn tây nam bình sơn Bắc Hà
12. Đào Đình Bắc, 2005. ứng dụng công nghệ GIS để cảnh báo lủ bùn đá và tìm địa điểm xây dưng thủy điện nhỏ, lấy ví dụ ở Lào Cai. TCKH ĐHQG Hà Nội, T.XXI, No.lAP / 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ứng dụng công nghệ GIS để cảnh báo lủ bùn đá và tìm địađiểm xây dưng thủy điện nhỏ, lấy ví dụ ở Lào Cai
13. Đào Đình Bắc, Hoàng Thị thu Hương, 2005. Những bài học kinh nghiệm của công tác TĐC ở Thung Rếch, xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Binh.TCKH ĐHSP Hà Nội, No 2 / 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài học kinh nghiệm củacông tác TĐC ở Thung Rếch, xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Binh
15. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi Trường, 1996: Sách đỏ Việt Nam-Phần thực vật. Nxb. KHKT. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam-Phần thựcvật
Nhà XB: Nxb. KHKT. Hà Nội
16. Nguyễn Can, 1994. Phân kiểu sinh khí hậu lãnh thổ Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu địa lý. Tr. 133 - 141. Nxb. KHKT. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân kiểu sinh khí hậu lãnh thổ Việt Nam
Nhà XB: Nxb. KHKT. Hà Nội
17. Cazes, R. Lanquar, Y. Raynouard (Đào Đình Bắc dịch). Quy hoạch du lich.NXB ĐHQG, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: dịch). Quy hoạch du lich
Nhà XB: NXB ĐHQG
19. Lê Thạc Cán và nnk. Báo cáo kết quả nghiên cứu về sự tham gia của công chúng vào hoạch định uà thực hiện tái định cư trong dự án Yaly. Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiên cứu về sự tham gia của côngchúng vào hoạch định uà thực hiện tái định cư trong dự án Yaly
20. Công ty Tư vấn Xây dựng Điện I (PECC 1). “Báo cáo tổng hợp - Sơ đồ quy hoạch các vùng TĐC tỉnh Lai Châu". Hà Nội, năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp - Sơ đồ quyhoạch các vùng TĐC tỉnh Lai Châu
21. Công ty Tư vấn Xây dựng Điện I (PECC 1). Báo cáo “Công trình thủy điện Chu Linh Cốc San trên Ngòi Dum tỉnh Lào Cai”. Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công trình thủy điệnChu Linh Cốc San trên Ngòi Dum tỉnh Lào Cai”
22. Lê Trọng Cúc, 1988. Nông, lâm kết hợp ở các nước đang phát triển và thực tiễn ỏ Việt Nam. NXB Nông nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông, lâm kết hợp ở các nước đang phát triển và thựctiễn ỏ Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp. Hà Nội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN