Giải pháp hoàn thiện công tác cổ phần hoá của Tổng công ty điện lực Việt Nam

83 13 0
Giải pháp hoàn thiện công tác cổ phần hoá của Tổng công ty điện lực Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp hoàn thiện công tác cổ phần hoá của Tổng công ty điện lực Việt Nam Giải pháp hoàn thiện công tác cổ phần hoá của Tổng công ty điện lực Việt Nam Giải pháp hoàn thiện công tác cổ phần hoá của Tổng công ty điện lực Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ————————————— LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC CỔ PHẦN HỐ CỦA TỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM LÊ THÁI HUYẾN HÀ NỘI 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ————————————— LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC CỔ PHẦN HỐ CỦATỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: LÊ THÁI HUYẾN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN BÌNH HÀ NỘI 2006 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EVN Tổng công ty Điện lực Việt Nam CPH Cổ phần hóa CTCP Cơng ty cổ phần DNNN Doanh nghiệp nhà nước GTDN Giá trị doanh nghiệp PC1 Công ty Điện lực PC2 Công ty Điện lực PC3 Công ty Điện lực DN Doanh nghiệp BOT Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao BOO Xây dựng - Vận hành - Sở hữu ODA Tổ chức hỗ trợ phát triển IPPs Các nhà máy điện độc lập SERC Thị trường điện miền Đông Trung Quốc ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á EGAT Công ty quản lý phát điện Thái Lan GENCOs Các Công ty sản xuất điện DISCOs Các Công ty phân phối điện ERAV Cục Điều tiết Điện lực MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Để hội nhập với kinh tế giới, doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao lợi cạnh tranh Nhưng thực tế Việt Nam dần lợi cạnh tranh lao động trình độ lao động thấp, không đáp ứng nhu cầu đổi mới, phát triển công nghệ, kỷ luật lao động yếu, suất lao động không cao… Khối DNNN nắm giữ tài sản lớn, đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân; số DNNN vị trí độc quyền chi phối toàn kinh tế nước Nhưng nhìn chung DNNN cịn tình trạng hiệu kinh tế thấp, khả cạnh tranh yếu Khoảng 40% DNNN lĩnh vực kinh doanh khơng có lãi bị thua lỗ trở thành gánh nặng cho nhà nước Một số ngành có vai trị chủ yếu giải việc làm đảm bảo cho nhu cầu cơng cộng Mặt khác trình độ cơng nghệ DNNN trang bị từ thời bao cấp đến cũ mà khả đổi hạn chế Chính việc đổi DNNN với nhiều hình thức bán khốn cho th, giải thể sáp nhập, đa dạng hóa sở hữu, chuyển sang cơng ty cổ phần (cổ phần hóa) xu tất yếu q trình phát triển, đẩy nhanh xã hội hóa sản xuất, thu hút đông đảo lực lượng xã hội vào quản lý, đề cao vai trò quản lý chuyên nghiệp, khơi thông nguồn vốn đầu tư gắn với vận hành chế thị trường Nước ta bắt đầu thực cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước từ năm 1992, mở rộng từ năm 1997 cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước trở thành nhiệm vụ trọng tâm việc phát triển kinh tế-xã hội năm đầu kỷ 21 Chủ trương thể nghị quyết, thị Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Thủ tướng Chính phủ: Nghị hội nghị lần thứ III, Nghị hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX; Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 30/3/2004 Thủ tướng Chính phủ; Chỉ thị số 45-CT/TW ngày 22/10/2004 Bộ Chính trị; Chỉ thị số 04/2005/CT-TTg ngày 17/3/2005 Thủ tướng Chính phủ Đặc biệt chủ trương lần nhấn mạnh Nghị Đại hội Đảng lần thứ X vừa qua Đối với Tổng công ty Điện lực Việt Nam - ngành cơng nghiệp lớn có vai trị vơ quan trọng thúc đẩy trình phát triển kinh tế xã hội, góp phần khơng nhỏ cơng xố đói giảm nghèo, đẩy mạnh tiến độ cơng nghiệp hoá, đại hoá, đảm bảo an ninh quốc phòng đất nước Trong nhiều năm qua, quan tâm đạo Đảng, Nhà nước, giải pháp điều hành có hiệu Chính phủ, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam bước trưởng thành, phát triển vượt bậc số lượng chất lượng, đáp ứng nhu cầu điện ngày tăng, nâng cao đời sống kinh tế xã hội đất nước Từ năm 1998, EVN bắt đầu triển khai việc CPH doanh nghiệp thành viên với bước thử nghiệm sau triển khai sâu rộng khắp Tổng công ty Tuy nhiên, thực tế, việc tiến hành CPH doanh nghiệp thuộc EVN thời gian đầu diễn cách chậm chạp, hiệu thấp Từ năm 2004 trở lại đây, công tác cổ phần hoá EVN thực trọng đánh giá thành công Với mục đích nhằm góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp thuộc EVN, tác giả lựa chọn đề tài: ''Giải pháp hoàn thiện cơng tác cổ phần hố Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam'' Mục đích nghiên cứu Căn vào lý luận tình hình thực tế, qua trình nghiên cứu, kết đề tài đưa giải pháp nhằm góp phần hồn thiện đẩy nhanh cơng tác cổ phần hóa đơn vị Tổng công ty Điện lực Việt Nam Điều giúp nhà quản lý có thêm cơng cụ để thực tốt chủ trương đổi mới, xếp doanh nghiệp Tổng cơng ty, trọng tâm cơng tác cổ phần hóa 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tổng công ty Điện lực Việt Nam đơn vị thuộc diện cổ phần hóa Tổng cơng ty, bao gồm Cơng ty phát điện (trừ đơn vị phát điện thiết kế đa mục tiêu chống lũ, tưới tiêu, đẩy mặn, giao thông…), Công ty điện lực 1, 2, (bao gồm đơn vị trực thuộc); Công ty tư vấn xây dựng điện; Công ty sản xuất thiết bị khí điện đơn vị khối phụ trợ khác Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu áp dụng: - So sánh; - Tổng hợp phân tích; - Qui nạp diễn dịch; - Duy vật biện chứng; - Duy vật lịch sử; Những đóng góp khoa học đề tài - Hệ thống hoá làm rõ sở lý luận thực tiễn việc cổ phần hố cơng ty nhà nước - Phân tích, đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác cổ phần hóa EVN - Tìm nguyên nhân làm chậm chễ đến tiến trình cổ phần hóa EVN - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp thuộc EVN Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài bao gồm chương: - Chương I: Những vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nước ta - Chương II: Thực trạng cơng tác cổ phần hóa Tổng cơng ty Điện lực Việt nam - Chương III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác cổ phần hóa Tổng công ty Điện lực Việt Nam Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA NƯỚC TA 1.1 Chủ trương Đảng, Nhà nước cổ phần hóa; mục đích, ý nghĩa cần thiết phải cổ phần hóa Chủ trương CPH DNNN thể nghị quyết, thị Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Thủ tướng Chính phủ: Nghị hội nghị lần thứ III, Nghị hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX; Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 30/3/2004 Thủ tướng Chính phủ; Chỉ thị số 45-CT/TW ngày 22/10/2004 Bộ Chính trị; Chỉ thị số 04/2005/CT-TTg ngày 17/3/2005 Thủ tướng Chính phủ Đặc biệt chủ trương lần nhấn mạnh Nghị Đại hội Đảng lần thứ X vừa qua Mục tiêu công tác cổ phần hóa nêu rõ Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ việc chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần, là: - Chuyển đổi công ty nhà nước mà Nhà nước khơng cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu; huy động vốn cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nước nước để tăng lực tài chính, đổi cơng nghệ, đổi phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế - Đảm bảo hài hồ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động doanh nghiệp - Thực công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường; khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín nội doanh nghiệp; gắn với phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khốn 1.2 Các chế độ, sách cơng tác cổ phần hóa cơng ty nhà nước Các văn pháp lý chủ yếu cổ phần hóa gồm: - Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ việc chuyển cơng ty nhà nước thành công ty cổ phần - Thông tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 187/2004/NĐ-CP - Thông tư số 95/2006/TT-BTC ngày 12/10/2006 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ việc chuyển cơng ty nhà nước thành công ty cổ phần - Nghị định 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 Chính phủ sở lao động dôi dư xếp lại doanh nghiệp Nhà nước - Các thông tư, văn hướng dẫn Bộ Lao động, thương binh xã hội; Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực Theo văn trên, quy trình cổ phần hóa bao gồm cơng việc tóm tắt sau: Bước Xây dựng Phương án cổ phần hoá - Thành lập Ban Chỉ đạo cổ phần hoá tổ giúp việc - Chuẩn bị hồ sơ tài liệu: - Kiểm kê, xử lý vấn đề tài tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp: - Hoàn tất Phương án cổ phần hoá: Bước Tổ chức bán cổ phần - Ban đạo cổ phần hoá lựa chọn phương thức bán cổ phần theo quy định - Tổ chức bán cổ phần: - Tổng hợp kết bán cổ phần báo cáo quan định cổ phần hoá - Báo cáo quan định cổ phần hoá định điều chỉnh quy mô, cấu cổ phần doanh nghiệp cổ phần hố trường hợp khơng bán cổ phần cho đối tượng theo phương án cổ phần hố duyệt Bước Hồn tất việc chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần - Đại Hội đồng cổ đông lần thứ - Căn vào kết Đại Hội đồng cổ đông lần thứ nhất, Hội đồng quản trị công ty cổ phần thực đăng ký kinh doanh, nộp dấu doanh nghiệp cũ xin khắc dấu công ty cổ phần - Lập báo cáo tài thời điểm công ty cổ phần cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu, thực tốn thuế, tốn chi phí cổ phần hố, báo cáo quan định cổ phần hoá - Nộp tiền thu từ cổ phần hố cơng ty, Tổng công ty Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp Bộ Tài - Cơng ty cổ phần mua in tờ cổ phiếu cấp cho cổ đông theo quy định hành - Tổ chức mắt công ty cổ phần thực bố cáo phương tiện thông tin đại chúng theo quy định Trường hợp doanh nghiệp xác định thực niêm yết thị trường chứng khốn lập hồ sơ xin cấp phép niêm yết gửi Bộ Tài (Uỷ ban chứng khoán Nhà nước) theo quy định hành - Tổ chức bàn giao doanh nghiệp cơng ty cổ phần Trong q trình thực hiện, quan định cổ phần hoá, Ban Chỉ đạo cổ phần hố, Tổ giúp việc doanh nghiệp tiến hành đồng thời nhiều bước lúc để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hố cơng ty nhà nước 1.3 Cơng tác cổ phần hóa cơng ty nhà nước nước ta thời gian qua 1.3.1 Tình hình thực Cổ phần hoá DNNN Việt Nam bắt đầu thực vào năm 1992 đánh giá giải pháp quan trọng để xếp, đổi mới, phát triển 66 3.2.1.2 Dự thảo mẫu điều lệ Công ty cổ phần Hiện mẫu Điều lệ Công ty cổ phần EVN ban hành dựa Luật Doanh nghiệp năm 1999 Vì vậy, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung theo Luật Doanh nghiệp ban hành năm 2005 (có hiệu lực thi hành từ 01/7/2006) phù hợp với mẫu Điều lệ công ty niêm yết Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ ban hành kèm theo định số 07/2002/QĐ-VPCP ngày 19/11/2002, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty cổ phần tiến hành niêm yết đăng ký giao dịch cổ phiếu Trung tâm giao dịch chứng khoán 3.2.1.3 Các giải pháp khác chế độ, sách - Khẩn trương xây dựng mơ hình tổ chức, lộ trình, chế hoạt động văn pháp lý thị trường điện làm sở để xây dựng hợp đồng mua bán điện EVN CTCP phát điện - Kiến nghị việc xác định giá trị doanh nghiệp Công ty Điện lực: không đánh giá lại giá trị tài sản thuộc lưới điện trung áp nông thôn nhận bàn giao, tài sản thuộc lưới điện trung áp nông thôn hết khấu hao, tài sản công cụ, dụng cụ (công tơ, hộp công tơ) phân bổ hết giá trị - Xác định chế bán mua bán điện EVN công ty cổ phần kinh doanh bán lẻ điện, công ty cổ phần bán lẻ điện với khách hàng mua điện - Xác định rõ đối tượng cơng ích, chế bù cho hoạt động cơng ích cơng ty cổ phần kinh doanh bán lẻ điện - Nghiên cứu, xây dựng văn quy định việc quản lý phần vốn góp EVN cơng ty cổ phần - Làm việc với cấp, ngành để giải tồn tại, vướng mắc chế bán đấu giá cổ phần 3.2.2 Nhóm giải pháp nhân lực - Quán triệt, nâng cao nhận thức, tư tưởng từ cán quản lý, lãnh đạo 67 cấp tới CBCNV tồn Tổng cơng ty cơng tác cổ phần hóa Đối với doanh nghiệp CPH, tăng cường tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng cho người lao động cán quản lý doanh nghiệp quyền cổ đông, quy định pháp lý tránh tình trạng tranh chấp phức tạp nội doanh nghiệp làm chủ “hình thức” “sai lệch vị trí” người lao động cổ đơng doanh nghiệp để đảm bảo hiệu hoạt động doanh nghiệp sau CPH - Tổ chức tuyên truyền, quảng bá cơng tác cổ phần hóa hình ảnh Cơng ty cổ phần Tổng công ty rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Kết hợp với tổ chức cơng đồn đơn vị tổ chức tập huấn, tuyên truyền chủ trương, chế độ, sách cơng tác cổ phần hóa - Đào tạo đội ngũ cán có đủ lực quản lý, trình độ ngoại ngữ, trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ chứng khốn để đáp ứng nhiệm vụ điều hành, lãnh đạo, quản lý công ty cổ phần với kinh tế hội nhập - Quan tâm đến sách người lao động nghèo doanh nghiệp cổ phần Không nên khống chế số lượng cổ phiếu mà nên khuyến khích người lao động doanh nghiệp mua nhiều cổ phiếu tạo lực lượng công nhân gắn bó suốt đời với doanh nghiệp 3.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức Cổ phần hóa cơng ty phát điện Để tăng tính hấp dẫn nâng cao khả cạnh tranh thương mại công ty phát điện, hợp số cơng ty năm công ty phát điện (theo kế hoạch) dựa nguồn nhiên liệu sử dụng Theo phương án này, hai cơng trình thủy điện Thác Mơ Đa Nhim nên hợp thành công ty (gọi Genco1) Bà Rịa lập thành cơng ty riêng (gọi Genco2) hai cơng trình nhiệt điện Ninh Bình ng Bí nên hợp thành công ty khác (gọi Genco3) Theo tiêu đánh giá khả cạnh tranh thương mại, Genco1 68 với công suất 792.5 MW Genco với công suất 398 MW, Genco với công suất 510 MW nằm mức quy mô mong muốn nhà đầu tư quốc tế (trên 300MW) Phương án hợp công ty sử dụng nguồn nhiên liệu thành Genco1, Genco2 Genco3 đạt quy mô tối ưu để tận dụng hiệu suất kinh tế quy mô việc mua sắm nhiên liệu thuê dịch vụ vận hành bảo dưỡng Điều đặc biệt quan trọng với công ty nhiện điện than đốt Genco3 nhiên liệu chiếm tỷ lệ lớn chi phí Bên cạnh đó, tất cơng ty thành lập linh hoạt xếp nhân viên vận hành bố trí lại cán quản lý đảm nhận vai trò quan trọng khác điều hành Xét khả đầu tư mức độ cao để đáp ứng tăng trưởng ngành, với doanh thu 79 triệu USD 179 triệu USD, Genco1 Genco2 huy động thêm vốn nội công ty phát điện định tham gia cổ phần hóa Đồng thời, trở thành công ty quy mô lớn hơn, cơng ty phát điện có nhiều vốn (có thể phát hành thêm cổ phiếu vay nợ thêm phát hành trái phiếu, với chi phí huy động vốn tương đối thấp hơn) Cổ phần hóa công ty phân phối điện Các công ty phân phối điện xác định cho trình cổ phần hóa có quy mơ nhỏ so với quy mơ mong muốn theo chuẩn quốc tế (trên 1.500 GWh) theo kết khảo sát nhà đầu tư Ba công ty điện lực miền bốn số bảy cơng ty phân phối lớn cấp tỉnh có tiềm lực tài mạnh nằm mức quy mơ mong muốn (Ninh Bình, Đà Nẵng Hải Dương nhỏ quy mơ mong muốn) Tuy nhiên, có chênh lệch lớn cơng ty Ví dụ, số cơng ty Hồ Chí Minh, Điện lực Điện lực có sản lượng hàng năm khoảng 10.000 GWh cơng ty khác có quy mơ nhỏ (như Hải Phịng với sản lượng hàng năm có 1.300 GWh) Như vậy, xem xét hai phương án cổ phần hố cơng ty sau: 69 Cổ phần hóa 08 cơng ty điện lực miền cơng ty phân phối điện cấp tỉnh tình trạng Xét khả cạnh tranh thương mại, bảy số mười công ty điện lực miền/công ty điện lực tỉnh tỉnh có quy mơ gần đạt tới lớn quy mô mong muốn 1.500 GWh kết khảo sát nhà đầu tư quốc tế Các công ty đạt hiệu suất kinh tế quy mô dành nguồn lực vào lực khả tập trung vào quản lý Cổ phần hóa cơng ty điện lực tỉnh công ty điện lực miền tình trạng tạo cho nhà đầu tư khác thêm hội tham gia đầu tư Ví dụ, cơng ty thành phố Hồ Chí Minh, PC1, PC2 PC3 cơng ty lớn, cơng ty kiểm sốt khoảng từ 21% đến 23% thị phần Các cơng ty mục tiêu quan tâm nhà đầu tư quốc tế lớn, người muốn nắm vai trò chiến lược q trình hoạt động cơng ty Cơng ty Hải Phịng với sản lượng hàng năm 1.300 GWh có quy mơ đủ lớn để cạnh tranh mặt thương mại, hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế nhỏ nhà đầu tư nước PC1, PC2, PC3, Đồng Nai, Hồ Chí Minh Hải Phịng tiếp cận với nhiều nguồn tài trợ hơn, với lãi suất thấp Với quy mô nhỏ, Ninh Bình Đà Nẵng khơng thể tiếp cận với nhiều nguồn tài trợ với lãi suất thấp Các công ty nên đánh giá độc lập xem xét hợp trở lại vào PC1 PC3, khả tăng trưởng tương lai không đủ đảm bảo hoạt động kinh tế cạnh tranh 3.2.4 Nhóm giải pháp tài 3.2.4.1 Quỹ Cơng ích điện lực Cần thiết thành lập quan có chức đặc biệt (Quỹ Cơng ích Điện lực) Quỹ hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, chịu trách nhiệm: - Ước tính nhu cầu tài cho cơng tác điện khí hóa nơng thơn 70 - Huy động nguồn tài để đáp ứng nhu cầu - Phân bổ kinh phí cho đơn vị khác Chính phủ chịu trách nhiệm đưa sách điện khí hóa hỗ trợ nơng thôn; quy định nghĩa vụ cụ thể cho quan dịch vụ tiện ích Vai trị Quỹ Điện lực Cơng ích hỗ trợ tài cho việc thực nghĩa vụ đảm bảo việc thực nghĩa vụ không gây ảnh hưởng tiêu cực mặt lợi nhuận Công ty cổ phần Nguồn doanh thu Quỹ từ: - Tài trợ Chính Phủ (từ thuế), cho dự án sở hạ tầng nông thôn cụ thể, cho khoản trợ cấp hoạt động theo yêu cầu Chính Phủ - Tài trợ từ tổ chức cho vay viện trợ quốc tế, ngân hàng Thế Giới (WB) ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), thường sử dụng cho hoạt động mở rộng mạng lưới điện nông thôn - Từ khoản phụ thu mà Nhà nước quy định thu từ tất khoản doanh thu bán điện cho khách hàng ngồi khu vực nơng thơn 3.2.4.2 Các giải pháp khác tài - Đẩy mạnh xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp trước thời điểm cổ phần hoá : Nhà nước cần sửa đổi bổ sung quy định xử lý nợ tồn đọng theo hướng thơng thống hơn, quy định tài liệu chứng minh khoản nợ tồn đọng Đặc biệt nợ tồn đọng khơng có tài sản đảm bảo, xố nợ lãi vay - Tổ chức tốt thực xác định giá trị doanh nghiệp: Theo báo cáo Ban Đổi phát triển doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp CPH “khép kín” (Có tới 860 doanh nghiệp khơng có cổ phần bán ngồi) CPH khép kín dẫn tới không thu hút nhiều vốn đầu tư, công nghệ, chất xám từ bên nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, chưa xuất 71 “bộ mặt mới” phương pháp quản lý, lề lối làm việc… CPH khép kín số nơi cịn gây thất thoát tài sản nhà nước xác định giá trị doanh nghiệp thấp so với giá thị trường - Thiết lập chế hợp lý mua - bán điện Tổng công ty Công ty Cổ phần: Cơ chế chế mua, bán điện Tổng công ty Công ty Cổ phần Điện lực điều kiện quan trọng để Công ty cổ phần Điện lực hoạt động Các Điện lực CPH vướng mắc giá “đầu vào” vấn đề giá “đầu ra” đặc biệt giá cơng ích đối tượng hưởng giá cơng ích - Nâng cao tính thị trường, tính minh bạch cơng cổ phần hố : Cơng khai thơng tin tài tức thông báo cho nhà đầu tư thông tin quan trọng tình hình tài vốn tài sản, hiệu kinh doanh, vốn liên doanh liên kết, lợi thương mại,… để nhà đầu tư quan tâm xem xét, đánh giá giá trị công ty đưa định để đầu tư - Đẩy mạnh đổi phương thức quản lý phần vốn Nhà nước doanh nghiệp : + Cần tách bạch rõ quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước với quyền quản lý sử dụng vốn tài sản doanh nghiệp + Cần quy định rõ ràng, cụ thể quyền lợi, trách nhiệm người đại diện kiêm nhiệm quản lý cổ phần nhà nước doanh nghiệp Nếu không quy định rõ ràng dẫn đến người đại diện trở thành «Ơng chủ hờ» khơng tránh khỏi thất tài sản làm ăn hiệu + Cần có quy định xử lý việc bán bớt hay mua thêm cổ phần nhà nước doanh nghiệp để không xảy tình trạng doanh nghiệp cổ phần hố từ chủ (Nhà nước) sang nhiều chủ, ngược lại nhiều doanh nghiệp sau cổ phần hoá chuyển dần thành doanh nghiệp tư nhân, trái với mục tiêu cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước; làm lãng phí vốn tài sản Nhà nước 72 doanh nghiệp + Cần có quy định tỷ lệ, tiến trình phần vốn nhà nước nắm giữ loại hình Cơng ty cổ phần Trong số nhà máy điện cổ phần hóa năm 2005, cổ phần Nhà nước chiếm khoảng 51% đến 75% Các nhà đầu tư thực tế người cho vay khơng có khả điều khiển tác động đến chiến lược quản lý công ty cổ phần hóa Kết làm giảm hấp dẫn nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi 3.2.5 Các nhóm giải pháp khác - Tìm hiểu, tiếp cận giới thiệu với nhà đầu tư ngồi nước có khả năng, quan tâm tới việc đầu tư mua cổ phiếu ngành Điện cần tập trung vào số đối tượng nhà đầu tư nhà cung cấp vật tư, thiết bị, phụ tùng thay thế, nguyên, nhiên vật liệu; tổ chức đầu tư tài bảo hiểm, quỹ, cơng ty tài Tổng cơng ty; cơng ty chứng khốn; ngân hàng; tổ chức từ trước tới có quan hệ với Tổng cơng ty… Cần xây dựng tiêu chuẩn, kế hoạch việc lựa chọn nhà đầu tư chiến lược - Kết hợp với cơng ty chứng khốn tổ chức số buổi thuyết trình rộng rãi việc mua cổ phần hội đầu tư vào ngành Điện số TP lớn nước TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng… nước ngồi mà trước mắt số nước Châu Á có thị trường chứng khoán phát triển Singapore, Hồng Kơng… - Để tăng tính khoản cổ phiếu, khuyến khích nhà đầu tư mua cổ phiếu ngành Điện, đồng thời quảng bá hình ảnh Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam công chúng, tiến hành niêm yết đăng ký giao dịch cổ phiếu số Cơng ty cổ phần có đủ điều kiện niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội - Nghiên cứu cung, cầu trái phiếu, cổ phiếu thị trường, lập kế hoạch bán đấu giá cổ phần đơn vị, tính tốn tỷ lệ cổ phần Tổng cơng ty cần nắm 73 giữ, tính tốn khối lượng, cấu thời gian phát hành cho phù hợp, tránh phát hành dồn ép giãn cách thời gian - Tìm hiểu thêm cơng ty chứng khốn nhằm lựa chọn cơng ty có lực phù hợp để thực nhiệm vụ tư vấn bán đấu giá cổ phần, tiến tới chun mơn hóa bán đấu giá cổ phần theo loại nhà máy điện, điện lực, khí điện lực, tư vấn xây dựng điện Có thể tính đến phương án kết hợp cơng ty chứng khốn việc phát hành, bảo lãnh phát hành cổ phiếu 74 KẾT LUẬN Tồn q trình nghiên cứu, phân tích cho phép rút số kết luận sau: - Khu vực Doanh nghiệp Nhà nước tồn khách quan kinh tế nào, Khối DNNN nắm giữ tài sản lớn, đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân; số DNNN vị trí độc quyền chi phối tồn kinh tế nước Nhưng nhìn chung DNNN cịn tình trạng hiệu kinh tế thấp, khả cạnh tranh yếu Khoảng 40% DNNN lĩnh vực kinh doanh khơng có lãi bị thua lỗ trở thành gánh nặng cho nhà nước Chính việc đổi DNNN với nhiều hình thức bán khốn cho th, giải thể sáp nhập, đa dạng hóa sở hữu, chuyển sang công ty cổ phần (cổ phần hóa) xu tất yếu q trình phát triển Cổ phần hóa triển khai định hướng, bước vững Từ năm 1992 đến nay, phạm vi nước cổ phần hóa 3.000 doanh nghiệp nhà nước phận doanh nghiệp nhà nước - Cổ phần hóa tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, bao gồm Nhà nước, người lao động doanh nghiệp, cổ đơng ngồi doanh nghiệp, đó, người lao động doanh nghiệp trở thành người chủ thực phần vốn góp cơng ty cổ phần - Động lực thúc đẩy phát triển DN sau CPH - Đối với Tổng công ty Điện lực Việt Nam - ngành công nghiệp lớn có vai trị vơ quan trọng thúc đẩy q trình phát triển kinh tế xã hội, góp phần khơng nhỏ cơng xố đói giảm nghèo, đẩy mạnh tiến độ cơng nghiệp hố, đại hố, đảm bảo an ninh quốc phòng đất nước Bên cạnh thành to lớn thu được, DNNN Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam nhìn chung cịn nhiều hạn chế (về quy mơ, sức cạnh tranh, hiệu hoạt động sản xuất - kinh doanh ) đòi hỏi cần nhận thức, xử lý kịp thời, đắn, mà việc cổ phần hoá DNNN hướng ưu tiên nhằm đạt mục tiêu 75 - Trong thời gian tới, tiến trình cổ phần hố DNNN của Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam cần tiếp tục thực kiên quyết, chiến lược lộ trình phát triển ngành Điện, triển khai quán đồng giải pháp, hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề Tóm lại, với mục đích nghiên cứu luận văn ''Giải pháp hồn thiện cơng tác cổ phần hố Tổng công ty Điện lực Việt Nam'' 70 trang trình bày thu số kết định, là: 1- Hệ thống hố làm rõ sở lý luận thực tiễn việc cổ phần hố cơng ty nhà nước nước ta, kết đạt vấn đề cịn tồn vướng mắc cơng tác CPH thời gian qua 2- Phân tích, đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến công tác cổ phần hóa EVN giai đoạn, từ rút nhận xét nguyên nhân làm chậm tiến độ cổ phần hoá EVN 3- Đã đưa nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình CPH doanh nghiệp thuộc EVN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bình (2006), “Tăng giá điện vấn đề an ninh lượng”, Tạp chí Cơng nghiệp, 5-2006 (kì I), tr.14-17 Phan Cơng Bình (2006) “Có nên cổ phần hố Cơng ty Điện lực 3”,Tạp chí Cơng nghiệp, 6-2006 (kì I), tr.44 Nguyễn Đình Cung (2006), “Một số giải pháp quản trị cơng ty cổ phần”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, 12 (86), tr.33-34 Trần Tiến Cường (2006), “Thực trạng doanh nghiệp sau cổ phần hố”, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, 11 (85), tr.26-27 Lý Quốc Hùng (2006), “Hoàn thiện qui định CPH”, Tạp chí Cơng nghiệp, 5-2006 (kì I), tr.66 Trần Văn Hiền (2006), “Hậu cổ phần hố doanh nghiệp”, Tạp chí Tài doanh nghiệp, 1+2/2006, tr.33-34 Trần Văn Hiền (2006), “Cần hồn thiện chế, sách để CPH tồn Tổng cơng ty nhà nước”, Tạp chí Tài doanh nghiệp, 4/2006, tr.20-21 Nam Kinh (2006), “Khép kín qui trình chuyển đổi DNNN”, Đầu tư chứng khốn, (325), tr.20-21 Nguyễn Thị Hoài Lê (2006), “Đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước để thúc đẩy thị trường chứng khốn phát triển”, Tạp chí Tài doanh nghiệp, (10), tr.12-13 Trang Liên (2005), “Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Tài doanh nghiệp, 11/2005, tr.16-18 11 Nguyễn Duy Long (2006), “Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung chế CPH”, Tạp chí Tài doanh nghiệp, 4/2006, tr.7-8 Nguyễn Anh Tuấn (2003), Hoàn thiện mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh Tổng công ty Điện lực Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, 12 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hồng Liên Sơn (2004), Giải pháp tài thúc đẩy tiến trình CPH doanh nghiệp thuộc Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam, Luận văn 13 thạc sĩ, Học viện Tài 14 KPMG (2006), “Tư vấn hỗ trợ triển khai dự án cổ phần hoá ngành Điện”, Dự thảo báo cáo phần I, 3/2006 15 KPMG (2006), “Tư vấn hỗ trợ triển khai dự án cổ phần hoá ngành Điện”, Dự thảo báo cáo phần II, 5/2006 16 KPMG (2006), “Tư vấn hỗ trợ triển khai dự án cổ phần hoá ngành Điện”, Dự thảo báo cáo phần III, 8/2006 17 KPMG (2006), “Tư vấn hỗ trợ triển khai dự án cổ phần hoá ngành Điện”, Dự thảo báo cáo phần IV, 8/2006 10 77 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA NƯỚC TA 1.1 Chủ trương Đảng, Nhà nước cổ phần hóa; mục đích, ý nghĩa cần thiết phải cổ phần hóa 1.2 Các chế độ, sách cơng tác cổ phần hóa cơng ty nhà nước 1.3 Cơng tác cổ phần hóa cơng ty nhà nước nước ta thời gian qua .7 1.3.1 Tình hình thực 1.3.2 Đánh giá kết đạt 1.3.3 Một số tồn tại, vướng mắc 11 1.4 Chiến lược lộ trình phát triển ngành Điện Việt Nam 14 1.4.1 Mục tiêu phát triển: 14 1.4.2 Chiến lược phát triển: 15 1.4.3 Giải pháp thực hiện: 18 1.5 Kinh nghiệm CPH, cải tổ ngành điện số nước giới 20 1.5.1 Trung Quốc 20 1.5.2 Thái Lan 24 1.5.3 Singapore 26 Chương II: THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC CỔ PHẦN HĨA Ở TỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 30 2.1 Giới thiệu chung EVN .30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Điện lực Việt Nam 32 2.1.3 Mục tiêu chiến lược phát triển ngành điện đến đến năm 2010 34 2.1.4 Mục tiêu kế hoạch CPH EVN 38 2.2 Thực trạng công tác cổ phần hóa EVN 46 2.2.1 Tình hình thực cơng tác cổ phần hóa EVN qua giai đoạn 46 2.2.2.1 Giai đoạn trước năm 2004: 46 78 2.2.2.2 Giai đoạn 2004-2006: 49 2.3 Đánh giá kết đạt 55 2.4 Một số tồn tại, vướng mắc, nguyên nhân .57 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC CỔ PHẦN HÓA CỦA EVN 62 3.1 Đối với cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nói chung 62 3.2 Đối với công tác cổ phần hóa doanh nghiệp EVN 64 3.2.1 Nhóm giải pháp chề độ, sách 64 3.2.1.1 Dự thảo hợp đồng mua bán điện mẫu 64 3.2.1.2 Dự thảo mẫu điều lệ Công ty cổ phần 66 3.2.1.3 Các giải pháp khác chế độ, sách 66 3.2.2 Nhóm giải pháp nhân lực 66 3.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức 67 3.2.4 Nhóm giải pháp tài 69 3.2.4.1 Quỹ Cơng ích điện lực 69 3.2.4.2 Các giải pháp khác tài 70 3.2.5 Các nhóm giải pháp khác 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 79 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong trình hội nhập kinh tế, CPH DNNN vấn đề tất yếu Công tác CPH DNNN nước ta bắt đầu thực từ năm 1992 Mặc dù cịn có số tồn tại, vướng mắc công tác CPH DNNN thu kết đáng khích lệ Đối với Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam bắt đầu triển khai việc CPH doanh nghiệp thành viên từ năm 1998 Trong thời gian qua cơng tác CPH cịn diễn cách chậm chạp, hiệu thấp Để góp phần thúc đẩy tiến trình CPH doanh nghiệp thuộc EVN, đề tài ''Giải pháp hồn thiện cơng tác cổ phần hố Tổng công ty Điện lực Việt Nam'' đề cập nội dung sau : - Chủ trương Đảng Nhà nước ta công tác CPH, mục đích, ý nghĩa cần thiết phải CPH DNNN nước ta, chế độ, sách cơng tác CPH cơng ty nhà nước Tình hình thực công tác CPH nước ta từ năm 1992 đến nay, đánh giá kết đạt tồn vướng mắc cần phải giải thời gian tới Chiến lược lộ trình phát triển ngành Điện Việt Nam, kinh nghiệm CPH cải tổ ngành Điện số nước giới có kinh tế tương đồng nước ta : Trung Quốc, Thái Lan, Singapore - Quá trình hình thành phát triển, cấu tổ chức, mục tiêu chiến lược phát triển, kế hoạch CPH EVN Luận văn nêu phân tích tình hình thực công tác CPH EVN giai đoạn, đánh giá kết đạt đồng thời đưa tồn vướng mắc nguyên nhân cần giải - Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác CPH nhà nước nói chung EVN nói riêng Một số nhóm giải pháp chủ yếu là: Nhóm giải pháp chế độ sách ; nhóm giải pháp nhân lực ; nhóm giải pháp tổ chức; nhóm giải pháp tài ; nhóm giải pháp khác từ khố: Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam; Cổ phần hố; Cơng ty cổ phần; Doanh nghiệp nhà nước; Xác định giá trị doanh nghiệp Phã TG§ k.tÕ&tc 80 SUMMARY OF THE THESIS Equitization on State-Owned companies is indispensable when Viet Nam integrates into WTO Viet Nam’s equitization started in 1992 In spite of some shortcomings, it achieved considerable success EVN has started the equitization since 1998 with a slow progress and effectless In order to speed up the equitization on EVN’s companies, the thesis with the topic “to find a cure for improving EVN’s equitization ” has been written Its contents are following: − The general and basic contents: + The guidelines of the Party and State on the equitization + The purpose, significane and indispensbility of the equitization + The policies and regulations of the State on the equitization + The implementation of the equitization since 1992 up to now + The evaluation of the achievements + The shortcomings that need to be solved + The experience of the equitization in some foreign countries (China, Thailand…) − EVN’s equitization: + EVN’s organization, master plan and the development + The purpose, significane and indispensbility of the EVN’s equitization + The implementation of the equitization since 1998 up to now + The shortcomings that need to be solved − The main solutions: + Human resources + The policies + The finance + The other solutions ... TẮT EVN Tổng công ty Điện lực Việt Nam CPH Cổ phần hóa CTCP Cơng ty cổ phần DNNN Doanh nghiệp nhà nước GTDN Giá trị doanh nghiệp PC1 Công ty Điện lực PC2 Công ty Điện lực PC3 Công ty Điện lực DN... thiết bị điện; + Cơng ty cổ phần Cơ khí điện lực; 43 + Công ty cổ phần Cơ điện miền Trung; + Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại; + Cơng ty cổ phần Điện lực Khánh Hồ *) Các cơng ty cổ phần hố vào... + Công ty cổ phần Dịch vụ sửa chữa nhiệt điện miền Nam - Các công ty liên kết Tập đoàn Điện lực Việt Nam: 44 + Công ty cổ phần Phát triển điện Việt Nam; + Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển điện

Ngày đăng: 26/02/2021, 15:37

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương I

  • Chương II

  • Chương III

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan