Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHAN QUỐC ANH ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY TNHH MTV ỨNG DỤNG KỸ THUẬT VÀ SẢN XUẤT (TECAPRO) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHAN QUỐC ANH ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY TNHH MTV ỨNG DỤNG KỸ THUẬT VÀ SẢN XUẤT (TECAPRO) Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số đề tài: 2016AQTKD1-BK04 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN DIỆU HƯƠNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác HỌC VIÊN PHAN QUỐC ANH LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô Viện đào tạo sau đại hoc Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình bảo truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt năm học qua Dưới bảo tận tình q thầy giúp chúng em có tảng kiến thức có hành trang để vững bước đường tương lai Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS: Phan Diệu Hương người trực tiếp hướng dẫn, quan tâm dạy dỗ, truyền đạt nhiều kinh nghiệm cho em nhiều ý kiến, kiến thức quý báu suốt trình chuẩn bị, thực , hoàn thành nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Đốc Công ty TNHH MTV Ứng dụng kỹ thuật sản xuất (Tecapro) tồn thể cán cơng nhân viên phòng ban, tạo điều kiện thuận lợi cho em có hội nghiên cứu, tiếp xúc với thực tế cung cấp số liệu cần thiết cho khóa luận Quá trình nghiên cứu thực đề tài em chắn cịn nhiều thiếu sót khiếm khuyết Em mong nhận góp ý, bảo thầy để em hồn thiện đề tài nghiên cứu Cuối em xin chúc q thầy cơ, Ban Giám Đốc tồn thể anh chị phịng ban, cơng ty Tecapro dồi sức khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC 1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.1 Phân loại cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.2.2 Các cấp độ lực cạnh tranh 10 1.1.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 12 1.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 1.2.1 Các tiêu chí định lượng đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 1.2.1.1 Doanh thu 14 1.2.1.2 Thị phần 15 1.2.1.3 Tỷ suất lợi nhuận 16 1.2.1.4 Năng suất lao động 16 1.2.2 Các tiêu chí định tính đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 17 1.2.2.1 Chất lượng hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh 17 1.2.2.2 Khả đáp ứng yêu cầu khách hàng so với đối thủ cạnh tranh 18 1.2.2.3 Thương hiệu, uy tín, hình ảnh doanh nghiệp 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 19 1.3.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp 19 1.3.1.1 Trình độ lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp 20 1.3.1.2 Trình độ đội ngũ lao động doanh nghiệp 20 1.3.1.3 Trang thiết bị công nghệ sản xuất sản phẩm 21 1.3.1.4 Năng lực tài doanh nghiệp 21 1.3.1.5 Năng lực marketing doanh nghiệp 22 1.3.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 23 1.3.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 24 1.3.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 25 1.4 Sự cần thiết cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp 27 TÓM TẮT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV ỨNG DỤNG KỸ THUẬT VÀ SẢN XUẤT 30 2.1 Giới thiệu tổng quan Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật Sản xuất 30 2.1.1 Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nhiệm vụ Cơng ty 32 Tối ưu hóa hiệu hoạt động, đạo, giám sát hoạt động, phối hợp cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho đơn vị thành viên, công ty con, công ty liên kết 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành 34 2.2 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật Sản xuất 35 2.2.1 Phân tích tiêu đánh giá lực cạnh tranh Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật Sản xuất 36 2.2.2 Kết kinh doanh phân tích thực trạng lực cạnh tranh Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật Sản xuất 37 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật Sản xuất 47 2.3.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng bên Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật Sản xuất 47 2.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng bên ngồi Cơng ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật Sản xuất 54 2.4 Đánh giá tổng hợp lực cạnh tranh Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật Sản xuất 61 2.4.1 Kết đạt 61 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 62 TÓM TẮT CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV ỨNG DỤNG KỸ THUẬT VÀ SẢN XUẤT (TECAPRO) 65 3.1 Bối cảnh tác động đến lực cạnh tranh Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật Sản xuất 65 3.1.1 Bối cảnh chung kinh tế 65 3.1.2 Chủ trương Nhà nước doanh nghiệp quân đội 66 3.2 Phương hướng nâng cao lực cạnh tranh Công ty TECAPRO 68 3.2.1 Phương hướng tổng quát 68 3.2.2 Phương hướng mục tiêu cụ thể 70 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhắm cải thiện lực cạnh tranh Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật Sản xuất 72 3.3.1 Thường xuyên đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Công ty 72 3.3.2 Nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, xây dựng kinh tế kết hợp với quốc phòng 72 3.3.3 Củng cố, mở rộng thị trường tìm kiếm phát triển thị trường 74 3.3.4 Tăng cường đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực 76 3.3.5 Đa dạng hóa kênh huy động vốn để đảm bảo nguồn lực tài cho hoạt động 78 3.3.6 Nâng cao lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 79 3.3.7 Giải tốt vấn đề nguồn hàng hóa cung cấp đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh 80 3.3.8 Tích cực xây dựng văn hóa doanh nghiệp 81 TÓM TẮT CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Doanh thu công ty TECAPRO 38 Bảng 2.2: Cơ cấu doanh thu Công ty TECAPRO 39 Bảng 2.3: Thị phần Công ty thị trường quân đội 41 Bảng 2.4: Năng suất lao động Công ty TECAPRO 41 Bảng 2.5 Tỷ suất lợi nhuận Công ty TECAPRO 43 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp số liệu tài cơng ty TECAPRO 47 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ mơ hình lực lượng cạnh tranh M.Porter .26 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty TECAPRO .34 Hình 2.2: Cơ cấu nhân Cơng ty TECAPRO 49 án kinh tế ngồi quốc phịng, tận dụng khai thác lực (mặt bằng, trang bị công nghệ, nhân lực) chưa sử dụng hết vào nhiệm vụ quốc phòng vào hoạt động kinh tế để tăng nguồn thu hỗ trợ nhiệm vụ quốc phòng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, công nhân viên; phấn đấu tăng tỷ trọng quốc phòng chiếm 50%-60% doanh thu 3.3.3 Củng cố, mở rộng thị trường tìm kiếm phát triển thị trường Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường phần công việc cần thiết doanh nghiệp trình kinh doanh Một doanh nghiệp khơng thể khai thác hết tiềm không thỏa mãn tất nhu cầu khách hàng đầy đủ thông tin xác thị trường Thơng qua việc nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp nắm thông tin cần thiết giá cả, cung cầu hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh để đề phương án chiến lược biện pháp cụ thể phù hợp với mục tiêu đề Cụ thể, ngồi thị trường thị trường qn đội cơng ty cịn cung cấp hàng hóa dịch vụ cho số quan phủ, bộ, ban nghành, tổ chức ngân hàng doanh nghiệp, thị trường lớn, đầy tiềm Trên thị trường nói Cơng ty TECAPRO chưa chiếm thị phần lớn, doanh nghiệp có uy tín, kinh nghiệm, có thương hiệu Để thực tốt công tác nghiên cứu, mở rộng thị trường, cần hướng vào nội dung sau: - Nghiên cứu xem thị trường cần sản phẩm gì, với số lượng bao nhiêu, chất lượng nào? - Nghiên cứu chiến lược đưa sản phẩm thị trường cho sản phẩm thị trường chấp nhận tiêu thụ nhiều nhất, chi phí thấp nhất, tìm thị trường tiềm - Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, xác định mạnh khả cung cấp đối thủ cạnh tranh thị trường đối thủ tiềm ẩn • Củng cố thị trường tại: Thị trường truyền thông Công ty TECAPRO thị trường Quân đội, thị trường Công ty gặp phải cạnh tranh gay gắt 74 doanh nghiệp quân đội Ngồi ra, vừa qua Bộ Quốc phịng ban hành quy định mới, cho phép doanh nghiệp bên quân đội phép tham gia cung cấp số loại hàng hóa, dịch vụ cho qn đội Vì thế, việc giữ vững thị trường mở rộng thị trường vấn đề thiết Công ty Để củng cố, giữ vững thị trường tại, Công ty cần thực số biện pháp sau: - Tăng cường hoạt động quảng cáo, xây dựng sách marketing thúc đẩy doanh số bán hàng, cụ thể, tăng cường việc tìm hiểu nhu cầu thực tế đơn vị, sở tìm kiếm nguồn hàng hóa đáp ứng nhu để cung cấp cho đơn vị - Phát triển lực nghiên cứu, phối hợp với trung tâm, viện nghiên cứu, nhà máy tập trung nghiên cứu sản xuất cải tiến thiết bị có cho quân đội Ngoài việc cố thị trường đầu Cơng ty cịn phải trọng việc cố thị trường cung cấp đầu vào để đảm bảo nguồn hàng cung cấp đa dạng, đáp ứng nhu cầu quan, đơn vị • Mở rộng thị trường: Như nêu trên, thị trường chủ yếu Cơng ty thị trường qn đội, ngồi cịn có thị trường khác (các quan, ban ngành, Bộ ) Công ty tham gia vào thị trường này, nhiên thị phần đạt khiêm tốn Vì vậy, để mở rộng thị trường phát triển thị trường mới, Công ty cấn phải thực công việc sau: - Xúc tiến hoạt động quảng bá thương hiệu: Trong bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt, việc xây dựng chiến lược thương hiệu nhằm tiếp cận thu hút khách hàng cách thuyết phục thông qua việc tăng độ nhận biết ghi nhớ thương hiệu Công ty Để tiếp tục thành công xúc tiến hoạt động quảng bá thương hiệu công ty cần thực giải pháp sau: - Tăng cường quảng cáo sản phẩm, quảng bá thương hiệu truyền hình, đài báo, tổ chức hội nghị triển lãm sản phẩm, hội nghị khách hàng, chương trình khuyến mại, chương trình hoạt động xã hội 75 - Nghiên cứu kỹ thị trường muốn tham gia, tìm hiểu nhu cấu, tìm hiều đối thủ cạnh tranh Trên sở để so sánh, rút điểm mạnh, yếu để xây dựng chiến lược xâm nhập thị trường - Ngồi liên danh với doanh nghiệp đối tác cung cấp hàng hóa thường xuyên thị trường đó, để bước nắm bắt tham gia vào thị trường - Ngồi việc mở rộng trường đầu ra, cơng ty cần phải trọng mở rộng thị trường cung cấp đầu vào Từ trước đến nay, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đầu vào Cơng ty chủ yếu sản phẩm có xuất xứ từ nước SNG Tuy nhiên, gần thị trường gặp phải số khó khăn (cấm vận kinh tế, sản phẩm hàng hóa khơng đa dạng ) Trước tình hình đó, cơng ty cần chủ động trao đổi, mở rộng đối tác cung cấp hàng hóa cơng ty thuộc nước ngồi SNG có đủ điều kiện lực cung cấp sản phẩm cho công ty Việc mở rộng thị trường đầu vào tiền đề để công ty phát triển, mở rộng thị trường đầu 3.3.4 Tăng cường đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực Là đơn vị sản xuất, kinh doanh đặc thù Bộ Quốc phòng, nguồn nhân lực TECAPRO có trình độ chun mơn cao, đào tạo bản, thường xuyên huấn luyện nâng cao, có kỹ sản xuất kinh doanh, tâm huyết, động, am hiểu pháp luật, luyện môi trường qn đội, có lĩnh trị nhận thức đắn trách nhiệm doanh nghiệp quân đội Trong điều kiện môi trường cạnh tranh ngày gay gắt thị trường mở cửa vai trò nguồn nhân lực lại đánh giá cao Bởi điều kiện nước ta, yếu tố lực công nghệ lực tài cịn hạn chế nguồn nhân lực có chất lượng ngày cao lợi Trong phát triển nguồn nhân lực, Công ty nên thực số biện pháp sau: - Kiện toàn máy tổ chức, đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ, rèn luyện đạo đức tác phong lao động, xếp bố trí lao động cách hợp lý, người, việc, tránh tình trạng chun mơn đường, phân công công việc nẻo Sắp xếp lại phòng ban theo hướng tinh giảm gọn nhẹ, động hiệu quả, xây dựng nội quy làm việc rõ ràng, nghiêm túc, thưởng phạt phân minh để thúc đẩy tác phong làm việc 76 công nghiệp cho người lao động Chống tư tưởng cho công ty nhà nước, làm việc theo kiểu hành Cơng ty cần đầu tư thích đáng cho cán cấp quản lý, thành viên Ban giám đốc, lãnh đạo phòng ban ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất, kinh doanh Công ty Đội ngũ lãnh đạo việc đưa đường lối, sách sản xuất kinh doanh phù hợp, “mái chèo” cơng ty việc có trình độ, kinh nghiệm, khả đánh giá, động, có mối quan hệ tốt với bên ngồi họ khơng mang lại lợi ích trước mắt cho cơng ty mà cịn lợi ích - uy tín lâu dài Cơng ty yếu tố quan trọng tác động đến khả cạnh tranh Công ty Thế nên Ban giám đốc, lãnh đạo phòng ban phải nắm vững kiến thức không kinh tế, quản lý, mà cịn phải có kiến thức cơng nghệ để bắt kịp tốc độ phát triển khoa học cơng nghệ q trình hội nhập Hiện nay, phần lớn đội ngũ cán bộ, công nhân viên Công ty TECAPRO đào tạo môi trường quân đội, xét tư đạo đưc lĩnh trị hồn tồn đáp ứng u cầu Tuy nhiên xét số khía cạnh hoạt động kinh tế số hạn chế vậy, Cơng ty cần trọng việc đào tạo, nâng cao kiến thức kỹ hoạt động kinh tế cho đội ngũ nhân viên, đặc biệt đội ngũ nhân viên trẻ, có lực, xây dựng đội ngũ nịng cốt cho cơng ty tương lai - Tăng cường đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tư vấn để tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức cán công nhân viên tầm quan trọng hoạt động kinh tế với doanh nghiệp toàn xã hội - Xây dựng sản phẩm tuyên truyền, tư vấn, giới thiệu hoạt động kinh tế doanh nghiệp - Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lao động để có trình độ chun mơn nghiệp vụ, đáp ứng nhu cấu công việc - Áp dụng chế bổ sung đào thải nhân lực để trì đội ngũ cán bộ, nhận viên đáp ứng nhu cầu cơng việc - Cơng ty cần hồn thiện sách đãi ngộ, chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân viên, chế sách thu hút lao động chất lượng cao 77 3.3.5 Đa dạng hóa kênh huy động vốn để đảm bảo nguồn lực tài cho hoạt động Vốn kinh doanh doanh nghiệp ví huyết mạch thể, điều kiện để tồn Để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu phẩn vốn tự có cơng ty cịn phải đa dạng hóa kênh huy động nguồn vốn Đa dạng hóa kênh huy động nguồn vốn yêu cầu khách quan để trì hoạt động doanh nghiệp Cơng ty TECAPRO hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ công ty nên không phép huy động vốn từ thị trường chứng khốn, thê Cơng ty huy động vốn từ số nguồn sau: - Vay vốn từ ngân hàng: Hiện Công ty TECAPRO đối tác nhiều ngân hàng lớn Ngân hàng Vietcomebank, Ngân hàng BIDV, Ngân hàng MB, Ngân hàng Agribank Với ngân hàng Công ty có dư nợ 60 tỷ Hiện theo đánh giá ngân hàng này, Công ty TECAPRO khách hàng loại A Vì Cơng ty sử dụng uy tín để vay tín chấp ngân hàng Đây kênh huy động vốn hiệu Công ty Điều cần quan tâm Công ty TECAPRO phải cân đối cho tỷ lệ vay vốn hợp lý, không tạo ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất kinh doanh Cơng ty Vì cấu vốn khơng tốt gây áp lực lên Công ty ngày trả nợ đến gần - Sử dụng vốn đối tác, khách hàng: Kéo dài thời hạn toán với đối tác cách mà nhiều doanh nghiệp làm để tạo nguồn vốn Khoản trả lãi mà có quỹ Cơng ty Bên cạnh việc huy động vốn từ bạn hàng với thỏa thuận đặt tiền trước nhận hàng sau Điều thành tiền lệ công ty ngồi doanh nghiệp vay tiền khách hàng với lãi suất tương đương lãi suất huy động từ ngân hàng - Huy động nguồn vốn nội Công ty: Một nguồn vốn lớn rẻ lại Cơng ty nguồn vốn nhàn rỗi từ nhân viên công ty Bên cạnh việc phát hành tín phiếu nội để gọi vốn, cơng ty huy động thêm nguồn vốn nhàn rỗi nằm nhân viên công ty với mức lãi suất hợp lý 78 - Cho th tài sản: Cơng ty cho th số tài sản sở hữu Cơng ty TECAPRO có số lượng bất động sản lớn đô thị lớn vậy, việc cho thuê lại số bất động sản khơng sử dụng đến giúp Công ty thu số tiền không nhỏ, bổ sung vốn cho sản xuất kinh doanh - Thu nợ nhiều tốt: Các khoản nợ công ty phải thu mức cao khoảng thời gian ngắn vốn khơng tập trung mà phân tán khách hàng điều khơng có lợi cho cơng ty đặc biệt hồn cảnh cơng ty phải vay vốn để hoạt động 3.3.6 Nâng cao lực nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ Ngồi lĩnh vực kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chuyển giao cơng nghệ, Cơng ty TECAPRO doanh nghiệp sản xuất thiết bị tổng đài kỹ thuật số loại 24, 48, 64, 128, 256 512 số triển khai từ năm 1998 tạo sản phẩm phục vụ công tác đảm bảo thơng tin liên lạc cho Bộ Quốc phịng số quan Nhà nước Ngồi ra, Cơng ty TECAPRO phối hợp với đối tác nghiên cứu, cải tiến trang thiết bị quân đội Liên Xô cũ sản xuất từ năm 1970 - 1980 Vì vậy, Cơng ty ln đặt u cầu phải thường xun nghiên cứu, tìm hiểu cơng nghệ để ứng dụng vào việc nâng cao hiệu sản xuất, nghiên cứu phục vụ tốt cho khách hàng Công nghệ kỹ năng, kiến thức, thiết bị phương pháp sử dụng sản xuất để chế tạo sản phẩm Như vậy, thấy cơng nghệ có vai trị quan trọng chất lượng sản phẩm, suất lao động Để có lợi cạnh tranh, bắt buộc Công ty phải đầu tư, trọng vào yếu tố công nghệ Để tạo lợi cho mặt công nghệ, Công ty phải làm công việc sau đây: - Tận dụng hiệu công suất máy móc thiết bị, Cơng ty chưa sử dụng hết công suất thiết kế máy - Căn vào nhu cầu sản xuất, kinh doanh năm, giai đoạn để mua sắm trang thiết bị mới, thay đổi công nghệ cũ thấy lạc hầu Khi thay cần có phương án lựa chọn cơng nghệ tối ưu - Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất 79 - Liên kết ứng dụng khoa học kỹ thuật ngồi nước - Tích cực đào tạo sử dụng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề, đảm bào bồi dưỡng vật chất thỏa đáng cho họ - Thực hợp đồng nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật công ty quan nghiên cứu - Cần tổ chức ứng dụng sản phẩm khoa học công nghệ nghiệm thu Đối với nhóm ngành khoa học cơng nghệ - kỹ thuật: kế thừa thành tựu khoa học công nghệ nước giới khu vực, bản, sản phẩm nghiên cứu khoa học nghiệm thu ứng dụng thực tiễn đời sống kinh tế, xã hội, an ninh - quốc phòng; mặt khác sản phẩm nghiên cứu khoa học doanh nghiệp với xu hướng xuất công nghệ sản phẩm ứng dụng 3.3.7 Giải tốt vấn đề nguồn hàng hóa cung cấp đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh Sau Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, nguồn viện trợ trang thiết bị, vũ khí, khí tài quân cho Quốc phịng khơng cịn Để đảm bảo cho hoạt động Quân đội phù hợp với tình hình mới, buộc phải chuyển sang chế mua bán Để phục vụ cho nhu cầu sử dụng đại hóa khí tài qn đội, Cơng ty cần đảm bảo nguồn cung cấp hàng hóa đầu vào Hợp tác lâu dài nguyên tắc hợp tác tất yếu mà Công ty phải sử dụng mối quan hệ với bạn hàng cung cấp hàng hóa, có bạn hàng truyền thống LB Nga nước thuộc khối SNG Tuy nhiên, nhu cầu đổi công nghệ ngày cao việc mua hàng hóa từ nước LB Nga nước SNG gặp số khó khăn Công ty cần chủ động trao đổi, làm việc với đối tác nước nước SNG công nghệ như: Pháp, Đức, Anh, Israel, Ấn Độ để tìm hiểu nguồn hàng, cơng nghệ đáp ứng nhu cầu nước Ngồi việc trao đổi, làm việc với đối tác nước nhà cung cấp hàng hóa thường xuyên để tạo dựng ổn định giá cả, chất lượng hàng hóa đầu vào, Cơng ty cần tập trung phối hợp với viện nghiên cứu, nhà máy quân đôi, nghiên cứu, cải tiến trang thiết bị có nâng cao tính thời gian sử dụng 80 3.3.8 Tích cực xây dựng văn hóa doanh nghiệp Công ty tự hào doanh nghiệp quân đội Vì vậy, ln xác định rõ: Dù hồn cảnh phải xây dựng, giữ hình ảnh đẹp Quân đội xây dựng, sản xuất, kinh doanh phát triển đất nước, trọng phát triển theo hướng ổn định, bền vững quản trị rủi ro hàng đầu; tuân thủ nghiêm quy định pháp luật, định hướng sách Chính phủ, Bộ Quốc phịng, góp phần khẳng định uy tín thị trường mà Cơng ty tham gia Văn hóa doanh nghiệp tổng hòa quan niệm giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, quy phạm hành vi, ý tưởng kinh doanh, phương thức quản lý quy tắc chế độ toàn thể thành viên doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo Văn hóa doanh nghiệp lấy việc phát triển toàn diện người làm mục tiêu cuối Cốt lõi văn hóa doanh nghiệp tinh thần doanh nghiệp quan điểm giá trị doanh nghiệp Trong trình phát triển, doanh nghiệp nỗ lực xây dựng hệ thống quan điểm giá trị để công nhân viên chức chấp nhận, tạo hài hòa nội doanh nghiệp, khơng khí văn hóa tích cực để phát huy mạnh văn hóa tập thể, tăng cường nội lực sức mạnh doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp giai đoạn phát triển tư tưởng quản lý doanh nghiệp đại, thể chuyển dịch chiến lược phát triển kỹ thuật nhằm tạo nên sản phẩm hàm chứa hàm lượng văn hóa cao Bởi thế, coi văn hóa doanh nghiệp yếu tố tối quan trọng thực tiễn doanh nghiệp đương đại Để phát huy ưu bối cảnh cạnh tranh kinh tế tồn cầu, Cơng ty TECAPRO cần phải xem xét hoàn thiện vấn đề văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp xây dựng hồn thiện khơng kích thích sức phát triển sản xuất mà cịn có ý nghĩa quan trọng để xây dựng uy tín thương hiệu doanh nghiệp Khi xây dựng văn hóa doanh nghiệp, Cơng ty cần ý đồng năm phương diện sau: - Xây dụng quan niệm lấy người làm gốc: Văn hóa doanh nghiệp lấy việc nâng cao tố chất toàn diện người làm trung tâm để nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, làm cho quan niệm giá trị doanh nghiệp thấm sâu vào tầng chế 81 độ sách, bước chấn hưng, phát triển doanh nghiệp Điều bao gồm nội dung bản: + Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm cán bộ, cơng nhân viên để phát huy tính tích cực chủ động họ + Bồi dưỡng quan điểm giá trị doanh nghiệp tinh thần doanh nghiệp để trở thành nhận thức chung đơng đảo cán công nhân viên chức trở thành động lực nội khích lệ tất người phấn đấu + Tăng cường đào tạo phát triển tài ngun văn hóa doanh nghiệp nhằm tạo khơng khí văn hóa tốt đẹp để nâng cao tố chất văn hóa trình độ nghiệp vụ cán cơng nhận viên + Có chế độ thưởng, phạt hợp lý, có chế quản lý dân chủ khiến cho người có cống hiến cho phát triển doanh nghiệp tôn trọng hưởng lợi ích vật chất xứng đáng với công sức mà họ bỏ - Xây dựng quan niệm hướng tới thị trường: Việc doanh nghiệp phải trở thành doanh nghiệp tự chủ để phù hợp với kinh tế thị trường địi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng hình thành quan niệm thị trường linh động, sát với thực tiễn Quan niệm thị trường bao gồm nhiều mặt như: giá thành, chất lượng sản phẩm, khả tiêu thụ, dịch vụ sau bán hàng, đợt khuyến mại nhằm thu hút khách hàng Tất phải hướng tới việc tăng cường sức cạnh tranh, dành thị phần cho doanh nghiệp Cần phải coi nhu cầu thị trường điểm sản sinh điểm xuất phát văn hóa doanh nghiệp - Xây dựng quan niệm khách hàng hết: Doanh nghiệp hướng thị trường nói cho hướng tới khách hàng Phải lấy khách hàng làm trung tâm, cụ thể: + Căn vào yêu cầu ý kiến khách hàng để khai thác sản phẩm cung cấp dịch vụ chất lượng cao + Xây dựng hệ thống tư vấn cho người tiêu dùng, cố gắng mức cao để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng với việc nâng cao chất lượng phục vụ để tăng cường sức mua khách hàng 82 + Xây dựng quan niệm phục vụ thứ nhất, doanh lợi thứ hai Tiên hành khai thác văn hóa mơi trường sinh tồn doanh nghiệp, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp tốt đẹp - Doanh nghiệp trình phát triển phải tăng cường ý thức đạo đức chung, quan tâm đến an sinh xã hội: Từ thập kỹ 90 kỹ XX vấn đề bảo vệ môi trường, vấn đề sản xuất loại hàng hóa tiêu dùng không độc hại thành định hướng giá trị quốc gia giới Đó thách thức lớn tất doanh nghiệp Ở nước ta nay, doanh nghiệp phát triển nhanh chóng hậu phát triển nặng nề mà biểu rõ nhiễm mơi trường lãng phí tài ngun Để khắc phục tình trạng đó, cần thơng qua doanh nghiệp hướng tới mục tiêu phát triển lâu dài, bền vững tránh tình trạng phát triển lợi ích trước mắt mà bỏ quên lợi ích người Định hướng phát triển Công ty phải kết hợp cách hữu phát triển doanh nghiệp cách liên tục, ổn định, hài hòa bền vững Xây dụng tinh thần trách nhiệm xã hội: Một doanh nghiệp phải coi sản phẩm phận làm nên trình phát triển nhân loại mà phải coi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp phận văn hóa nhân loại Doanh nghiệp đóng góp cho xã hội khơng số lượng cải mà cịn thỏa mãn nhu cầu văn hóa nhiều mặt xã hội đại tích cực ủng hộ, tài trợ cho nghiệp giáo dục, văn hóa, xã hội, thúc đẩy khoa học - kỹ thuật phát triển tiến Thông qua hoạt động nhân đạo văn hóa hình ảnh Cơng ty trở nên tốt đẹp hơn, uy tín Cơng ty nâng lên đáng kể Đó hướng phát triển lành mạnh, thiết thực để Cơng ty đóng góp ngày nhiều vào công đổi mới, phát triển xã hội 83 TÓM TẮT CHƯƠNG Qua chương III có phương hướng giải pháp cho việc cải thiện lực cạnh tranh công ty TNHH MTV Ứng dụng kỹ thuật sản xuất (Tecapro) với nội dung sau: Các bối cảnh tác động đến lực cạnh tranh Công ty + Bối cảnh chung kinh tế + Các chủ chương Nhà nước doanh nghiệp quân đội Các phương hướng nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Tecapro + Phương hướng tổng quát + Mục tiêu cụ thể Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện lực cạnh tranh Công ty TNHH MTV Ứng dụng kỹ thuật sản xuất (Tecapro) + Nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, xây dựng kinh tế kết hợp với quốc phòng + Củng cố, mở rộng thị trường tìm kiếm phát triển thị trường + Tăng cường đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực + Đa dạng hóa kênh huy động vốn để đảm bảo nguồn lực tài cho hoạt động + Nâng cao lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ + Giải tốt vấn đề nguồn hàng hóa cung cấp đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh + Tích cực xây dựng văn hóa doanh nghiệp 84 KẾT LUẬN Cạnh tranh có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế Đứng trước tình hình nay, việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp có ý nghĩa sống cịn tồn phát triển doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh qn đội nói chung Cơng ty TNHH Một thành viên Ứng dụng Kỹ thuật Sản xuất nói riêng Trong khn khổ luận văn với đề tài “Cải thiện lực cạnh tranh Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật Sản xuất”, bám sát vào mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, luận văn giải số vấn đề sau: Về mặt lý luận, luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Các nội dung chủ yếu nghiên cứu bao gồm: Khái niệm cạnh tranh; Năng lực cạnh tranh cấp độ lực cạnh tranh; Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp; Các nhận tố ảnh hưởng đển lực cạnh tranh doanh nghiệp Về mặt thực tiễn, luận văn tập trung phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Cơng ty TECAPRO, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Công ty TECAPRO; Đưa đánh giá lực cạnh tranh Công ty TECAPRO hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu, xác định vấn đề đặt Công ty TECAPRO việc cải thiển lực cạnh tranh Cơng ty Trên sở phân tích thực trạng lực cạnh tranh Công ty TECAPRO bối cảnh mới, luận văn đưa giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện lực cạnh tranh Cơng ty Đó giả pháp: Nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, xây dựng kinh tế kết hợp với quốc phòng; Củng cố, mở rộng thị trường tìm kiếm phát triển thị trường mới; Tăng cường đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực; Đa dạng hóa kênh huy động vốn để đảm bảo nguồn lực tài cho hoạt động; Nâng cao lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; Giải tốt vấn đề nguồn hàng hóa cung cấp đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh; Tích cực xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việc thực đồng giải pháp nói góp phần quan trọng việc cải thiên lực cạnh tranh Công ty TECAPRO thời gian tới 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo hoạt đồng kinh doanh thường niên Công ty TECAPRO (2013, 2014, 2015, 2016, 2017) Bach Thụ Cường (2002), “Bàn cạnh tranh toàn cầu”, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội Bài nghiên cứu Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW (2008) “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm chủ lực kinh tế Việt Nam”, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lê nin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nôi Dương Đức Hùng (2011), “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Traphaco”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Phương (2008), “Để DNNN thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo (Số 9) Hoàng Hiếu Thảo (2010) “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần sữa Hà Nội”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn (2005), “Từ điển Bách khóa Việt Nam tập 3”, Nhà xuất từ điển Bách khoa, Hà Nội Trần Sửu (2006), “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa”, Nhà xuất Lao động Hà Nội 10 Lê Văn Tâm (2004), “Cổ phần hóa quản lý DNNN sau cổ phần hóa”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Quang Trung (2009), “Tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ”, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Dỵ (1996), “Từ điển Kinh tế kinh doanh Anh Việt”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 86 13 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chi Nghiên cứu kinh tế (Số 8) 14 Nguyễn Như Ý (2000), “Đại từ điển tiếng Việt”, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Nguyễn Kiến Quốc (2011), “Năng lực cạnh tranh Công ty Viettel Campuchia – Những học Kinh nghiệm”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Thanh Kim Huệ (2012), “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trần Văn Tùng (2004), “Cạnh tranh kinh tế: lợi cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh công ty”, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 18 Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2002), “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 19 Võ Đại Lược (2007), “Kinh tế Việt Nam đổi hội nhập”, Nhà xuất giới, Hà Nội 20 Vũ Trọng Lâm (2006), “Nâng cao mức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Văn Phúc, “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp”, Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 11/12/2007 Tiếng Anh 22 Aldington report (1985), House of commons Select Commititee on Oversea Trade, London: HMSO 23 Ajitabh Ambastha, K Momaya (2004), “Competitivenes of firms: review of theory, frameworks, and models”, Singapore Management Review, January [20] 24 Bambarger B (1989) “Developing Competitive Advantage in Small and Medium-sized Firm”, Long Range Planning, 22(5), pp 80-88 87 25 Barney J (1991) “Firm Resources and Sustained Competitive Advantage” Journal of Management N 17(1), pp.99-120 26 Buckley PJ, (1998) “Measures of International Competitiveness: A Critical Survey”, Journal of Marketing Management N 4(2), pp.174-200 27 Goode W (1997), Dictionary of Trade Policy, Center for International Economics Studies, University of Adelaide 28 Momaya K Evaluating International Competitiveness at Industry Level, Vikalpa - The Journal for Decision Makers, Vol.23, No.2, April-June, 1998, pp 39-46 29 Porter, M.E (1979), “How competitive Forces Shape Strategy” Harvard Business Review, March/April 30 Porter, M.E (1980), “Competitive Strategy’, The Free Press 31 Porter, M.E (1985), “Competitive Advantage’, The Free Press 32 Porter, M.E (1998), “The Competitive Advantage of Nations’, The Free Press 33 Paul Samuelson and William Nordhaus (2009) “Economics”, McGraw-Hill Education 34 World Bank (2011) “World Development Report 2011” 35 World Economic Forum (1991) “World Competitiveness Report” 36 World Economic Forum (1995) “Global Competitiveness Report” 37 World Economic Forum (2010 - 2011) “Global Competitiveness Report” Internet 38 www.tecapro.com.vn 39 www.ckt.gov.vn 40 www.mod.gov.vn/wps 41 www.tapchicongsan.org.vn 88 ... NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV ỨNG DỤNG KỸ THUẬT VÀ SẢN XUẤT 2.1 Giới thiệu tổng quan Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật Sản xuất Công ty TNHH Một thành viên Ứng dụng Kỹ thuật Sản xuất. .. luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật Sản xuất Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật. .. trạng lực cạnh tranh Công ty TNHH MTV Ứng dụng Kỹ thuật Sản xuất, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức lực cạnh tranh Công ty - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH MTV