Các giải pháp về dịch vụ Ngân hàng bán lẻ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu ABC Các giải pháp về dịch vụ Ngân hàng bán lẻ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu ABC luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÁC GIẢI PHÁP VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – ACB NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA HỌC : 2006 – 2008 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục Bảng Danh mục hình vẽ đồ thị Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 3 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Ngân hàng thương mại 1.1.2 Vai trò Ngân hàng thương mại kinh tế 1.2 Tổng quan dịch vụ Ngân hàng bán lẻ 1.2.1 Khái niệm dịch vụ Ngân hàng bán lẻ 1.2.2 Các đặc trưng dịch vụ Ngân hàng bán lẻ 1.2.3 Các hoạt động dịch vụ Ngân hàng bán lẻ 1.2.4 Vai trò dịch vụ Ngân hàng bán lẻ 11 1.3 Năng lực cạnh tranh kinh doanh dịch vụ Ngân hàng Ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm cạnh tranh kinh doanh Ngân hàng 1.3.2 Sự khác cạnh tranh hoạt động kinh doanh Ngân hàng 12 12 với cạnh tranh lĩnh vực khác 13 1.3.3 Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 13 1.3.4 Các đặc điểm cạnh tranh kinh doanh dịch vụ Ngân hàng bán lẻ thời hội nhập kinh tế quốc tế 17 1.3.5 Dịch vụ Ngân hàng bán lẻ – nhân tố quan trọng cấu thành lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 18 1.3.6 Tầm quan trọng thương hiệu kinh doanh dịch vụ Ngân hàng bán lẻ 20 1.4 Phương pháp phân tích yếu tố cạnh tranh SWOT 21 1.5 Tóm lược sở lý thuyết nhiệm vụ chương 22 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU - ACB 2.1 Giới thiệu Ngân hàng ACB 24 24 2.1.1 Quá trình thành lập 24 2.1.2 Các sản phẩm dịch vụ 24 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 26 2.1.4 Các mốc đáng ý trình phát triển 28 2.2 Kết hoạt động kinh doanh 29 2.2.1 Một số tiêu hoạt động kinh doanh 29 2.2.2 Đánh giá chung kết kinh doanh 38 2.3 Các nhân tố dịch vụ Ngân hàng bán lẻ có 39 2.3.1 Các nhân tố vĩ mô 39 2.3.2 Các nhân tố nội ACB 47 2.3.3 Đánh giá thực trạng cạnh tranh dịch vụ Ngân hàng bán lẻ Việt Nam 57 2.4 Phân tích SWOT dịch vụ Ngân hàng bán lẻ ACB thời gian tới 58 2.4.1 Điểm mạnh 58 2.4.2 Điểm yếu 59 2.4.3 Cơ hội 60 2.4.4 Thách thức 61 2.5 Kết luận chung nhiệm vụ chương 62 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU-ACB 64 3.1 Hội nhập quốc tế dịch vụ Ngân hàng định hướng hoạt động ACB thời gian tới 3.1.1 Hội nhập quốc tế kinh doanh ngân hàng 64 64 3.1.2 Các xu hướng dịch vụ Ngân hàng bán lẻ Việt Nam thời gian tới 65 3.1.3 Cạnh tranh thị trường dịch vụ Ngân hàng bán lẻ Việt Nam thời gian tới 3.1.4 Định hướng hoạt động ACB thời gian tới 70 75 3.2 Các giải pháp dịch vụ Ngân hàng bán lẻ nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - ACB 78 3.2.1 GIẢI PHÁP – Nâng cao lực cung cấp sản phẩm dịch vụ 78 3.2.2 GIẢI PHÁP – Củng cố phát triển thương hiệu mạnh ACB 88 3.2.3 GIẢI PHÁP – Nhóm giải pháp hỗ trợ 96 3.3 Khuyến nghị 103 3.3.1 Với Chính phủ 103 3.3.2 Với Ngân hàng Nhà nước 104 KẾT LUẬN 106 Danh mục tài liệu tham khảo 108 Phụ lục Lộ trình Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ( Phụ lục G ) Phụ lục Định hướng phát triển ACB – báo cáo Hội đồng Quản trị ban giám đốc Phụ lục Nghị Đại hội cổ đông ACB - 2007 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK HN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam hội nhập ngày mạnh mẽ vào kinh tế giới, dịch vụ Ngân hàng nói chung dịch vụ NHBL nói riêng khơng nằm ngồi xu Trước áp lực cạnh tranh dịch vụ NHBL từ Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Thương mại nước đứng trước nhiệm vụ cấp thiết phải nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ NHBL nhằm tồn phát triển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – ACB đứng trước nhiệm vụ cấp thiết Là số NHTMCP thành lập Việt Nam, ACB xác định đường phát triển trở thành NHBL hàng đầu Việt Nam Do đó, nâng cao lực cạnh tranh nhiệm sống với ACB để đứng vững phát triển trước đối thủ NH nước với nhiều tổ chức, định chế tài khác Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, đề tài: “Các giải pháp dịch vụ ngân hàng bán lẻ nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Á Châu – ACB” tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Góp phần tổng kết, củng cố lí luận hoạt động NH nói chung NHBL nói riêng kinh tế thị trường cạnh tranh kinh tế hội nhập Nắm vững tình hình thực tế hoạt động NH ACB nói riêng hoạt động cạnh tranh NHTMVN nói chung; từ tìm giải pháp đồng có tính thực thi, góp phần vào việc nâng cao lực cạnh tranh NH ACB HV: Nguyễn Đức Minh CH Khoá 2006-2008 Khoa Kinh Tế & Quản Lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK HN Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn NHTMCP Á Châu – ACB thị trường dịch vụ NHBL Việt Nam Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề mang tính lí luận dịch vụ NH, NHBL, hội nhập vấn đề hoạt động NH liên quan đến cạnh tranh, lực cạnh tranh NHTM kinh tế Phân tích thực trạng NH ACB với dịch vụ NHBL ACB mối tương quan với môi trường cạnh tranh dịch vụ NHBL Việt Nam - Từ việc nghiên cứu tìm điểm mạnh, điểm yếu từ phân tích đánh giá thực lực NH ACB - Đề xuất giải pháp dịch vụ NHBL nhằm nâng cao lực cạnh tranh NH ACB Kết cấu luận văn: Gồm 110 trang, có hình 16 bảng; nội dung kết cấu thành chương: Chương Tổng quan NHTM dịch vụ NHBL Chương Phân tích thực trạng NHTMCP Á Châu – ACB Chương Những giải pháp dịch vụ NHBL nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Á Châu – ACB HV: Nguyễn Đức Minh CH Khoá 2006-2008 Khoa Kinh Tế & Quản Lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK HN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ 1.1 Tổng quan NHTM 1.1.1 Khái niệm NH NHTM [10, 4] NH trải qua trình phát triển lâu dài, có nhiều cách định nghĩa NH, có khác NH phát triển thêm dịch vụ mình; mặt khác cách định nghĩa đứng góc độ khác Theo luật pháp nước Mỹ thì: “bất kỳ tổ chức cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu (như viết séc hay việc rút tiền điện tử) cho vay tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại xem NH” Theo luật tổ chức tín dụng Việt Nam, khoản điều 20 có định nghĩa NH sau: “NH loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động NH hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, NH gồm: NH thương mại, NH phát triển, NH, NH sách, NH hợp tác loại hình NH khác” Từ cách định nghĩa khác NH, rút NH định chế tài chính, mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài chính, với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn Thơng qua nghiệp vụ trên, NH cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội NHTM loại hình NH xuất Việt Nam vào đầu thập niên 1990 Pháp lệnh NH, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài định nghĩa HV: Nguyễn Đức Minh CH Khoá 2006-2008 Khoa Kinh Tế & Quản Lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK HN NHTM sau: ”NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Như vậy, NHTM tổ chức trung gian tài chính, làm cầu nối người cho vay người vay, thông qua kiếm lợi nhuận cho 1.1.2 Vai trị NHTM kinh tế [10, 11] Trong kinh tế thị trường, hệ thống NHTM coi “hệ tuần hoàn” kinh tế Qua hệ thống NHTM, luồng vốn chảy đến nơi cần nó, đáp ứng nhu cầu đầu tư, sản xuất lưu thơng hàng hóa tồn xã hội Một kinh tế muốn phát triển nhanh bền vững khơng thể thiếu hệ thống NHTM vững chắc, phát triển rộng khắp Do vậy, coi phát triển hệ thống NH đại diện cho phát triển kinh tế quốc gia 1.1.2.1 NH cung cấp vốn cho kinh tế Nền kinh tế muốn phát triển cần tới nguồn vốn nhằm giải phóng thúc đẩy nguồn lực xã hội Và NHTM nơi cung cấp nguồn vốn cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân có nhu cầu vốn Nhờ có hệ thống NHTM mà doanh nghiệp cá nhân, tổ chức tiếp cận với khoản tín dụng cách dễ dàng hơn, qua huy động nguồn lực cần thiết để giải phóng sức lao động, mở rộng sản xuất kinh doanh, qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế 1.1.2.2 NH tạo môi trường đầu tư cho cá nhân, tổ chức xã hội Để có nguồn tín dụng cho đối tượng có nhu cầu, NHTM đứng huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư tổ chức xã hội Qua đó, NHTM đem đến cho người dân phương tiện đầu tư có độ rủi ro thấp như: gửi tiết kiệm, mua trái phiếu, …với nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng phần nhu cầu bảo quản làm tăng giá trị khoản vốn nhàn rỗi người dân Các cá nhân tổ chức kinh tế có thêm nhiều hình thức đầu tư an tồn, tiện lợi cho số vốn HV: Nguyễn Đức Minh CH Khoá 2006-2008 Khoa Kinh Tế & Quản Lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK HN 1.1.2.3 NH phương tiện điều tiết kinh tế vĩ mô Nhà nước Nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua hệ thống pháp luật sách Thơng qua hệ thống NHTM, Nhà nước tác động điều tiết kinh tế thông qua công cụ lãi suất bản, mức cung tiền, tốc độ tăng trưởng tín dụng… Các NHTM trình thực nghiệp vụ mình, phải tuân theo quy định chặt chẽ Nhà nước, qua góp phần thực biện pháp điều tiết Nhà nước kinh tế 1.1.2.4 Hệ thống NHTM cầu nối hội nhập kinh tế quốc tế Trong hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân từ nơi giới tiến hành giao thương với cách thường xuyên, liên tục Các hoạt động xuất - nhập khẩu, toán quốc tế, bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối … đòi hỏi hệ thống NHTM phải hội nhập vào tài quốc tế, đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập thành phần kinh tế Có thể nói NHTM đóng vai trị tiên phong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, làm cầu nối kinh tế nước với kinh tế giới, qua đóng góp vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế 1.2 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NHBL 1.2.1 Khái niệm dịch vụ NHBL Theo quan điểm truyền thống lĩnh vực thương mại hàng hố, bán lẻ hình thức bán hàng mà người bán trực tiếp bán cho người mua người sử dụng, tiêu dùng Ngược lại bán buôn hình thức mua bán hàng hố thơng qua trung gian, đại lý để bán với số lượng lớn mà không bán nhỏ lẻ trực tiếp cho người sử dụng, tiêu dùng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng có cách hiểu bán buôn bán lẻ : Theo cách hiểu thứ nhất, giống với quan điểm truyền thống, bán bn tín dụng tất khoản cho vay thơng qua thị trường tài liên NH cho vay trung gian tài khác (các NHTM, quỹ, tổ chức làm đại lý uỷ thác) khơng tính đến giá trị khoản vay Bán lẻ tín dụng bao gồm khoản HV: Nguyễn Đức Minh CH Khoá 2006-2008 Khoa Kinh Tế & Quản Lý ... 3.2 Các giải pháp dịch vụ Ngân hàng bán lẻ nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - ACB 78 3.2.1 GIẢI PHÁP – Nâng cao lực cung cấp sản phẩm dịch vụ 78 3.2.2 GIẢI PHÁP... thương mại kinh tế 1.2 Tổng quan dịch vụ Ngân hàng bán lẻ 1.2.1 Khái niệm dịch vụ Ngân hàng bán lẻ 1.2.2 Các đặc trưng dịch vụ Ngân hàng bán lẻ 1.2.3 Các hoạt động dịch vụ Ngân hàng bán lẻ 1.2.4... 1.2.4 Vai trò dịch vụ Ngân hàng bán lẻ 11 1.3 Năng lực cạnh tranh kinh doanh dịch vụ Ngân hàng Ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm cạnh tranh kinh doanh Ngân hàng 1.3.2 Sự khác cạnh tranh hoạt