1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TẠI NHÀ MÁY COSEVCO 11

17 619 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 38,58 KB

Nội dung

HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ GIÁ THÀNH TẠI NHÀ MÁY COSEVCO 11 A- MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ GIÁ THÀNH TẠI NHÀ MÁY. I- VIỆC TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ GIÁ THÀNH TẠI NHÀ MÁY I.1. Ưu điểm Việc xây dựng cơ cấu tổ chức quảntại Nhà máy được xây dựng hợp lý được tinh giảm một cách gọn nhẹ để có thể đạt được hiệu quả cao. Chức năng, quyền hạn trách nhiệm của các bộ phận, phòng ban đã được quy định phân quyền một cách rõ ràng trong quy chế điều hành sản xuất. Chính vì vậy đã khắc phục được các công việc chồng chéo lên nhau giữa các phòng ban các phần hành, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên trong các phòng ban trưởng các phòng ban phải có trách nhiệm đối với người lãnh đạo cao nhất là Giám đốc Nhà máy. Ngoài ra, dựa vào quy chế điều hành hoạt động sản xuất được quy định chung, một hệ thống quy chế điều hành sản xuất sẽ được xây dựng tại Nhà máy nhằm phân công quyền lợi trách nhiệm của mỗi cá nhân trong Nhà máy, tạo điều kiện thuận lợi cho bộ máy quảntại các phòng ban hoạt động có hiệu quả. Về công tác kế toán: - Với quy mô đặc điểm sản xuất của Nhà máy tổ chức công tác kế toán được thực hiện khá khoa học hợp lý. Công tác kế toán được thực hiện theo đúng chế độ kế toán của Nhà nước Công ty quy định. Hệ thống chứng từ của Nhà máy đuợc tổ chức hợp lệ, hợp pháp. Nhà máy thực hiện tương đói tốt công tác kế toán từ việc kiểm tra chứng từ tới việc phản ánh ghi chép vào các sổ kế toán chi tiết tổng hợp. Với việc đưa vi tính vào trong công tác Kế toán đã làm cho khối lượng công việc được giảm nhẹ đáng kể mà vẫn đảm bảo tính chính xác, kịp thời của các số liệu. Phương pháp kế toán Nhà máy sử dụng là phương pháp KKTX phù hợp với tình hình của Nhà máy. - Việc hạch toán chi phí giá thành được thực hiện rõ ràng theo từng công đoạn sản xuất theo từng phân xưởng. Hệ thống tài khoản chi phí giá thành được xây dựng đầy đủ, chi tiết theo từng công đoạn sản xuất đáp ứng được yêu cầu hạch toán chi phí tại Nhà máy. Hệ thống sổ sách theo dõi kịp thời, cụ thể, rõ ràng về toàn bộ chi phí phát sinh tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát chi phí. Ở một chừng mực nào đó Nhà máy công tác Kế toán chi phí giá thành đã đáp ứng được yêu cầu quản lý mà Nhà máy đặt ra nên đã góp phần không nhỏ trong việc đảm bảo hoạt động sản xuất của Nhà máy đạt hiệu quả cao. I.2.Nhược điểm Bên cạnh các mặt đạt được thì tại Nhà máy còn có một số tồn tại như sau: - Đối với hình thức Nhật ký chung Nhà máy không mở “Sổ Nhật ký đặc biệt” cho từng bộ phận sản xuất, từng phần hành kế toán như “ Sổ Nhật ký thu tiền mặt”, “ Sổ Nhật ký mua hàng”,… điều đó gây khó khăn cho công tác quản lý, đối chiếu. - Nhà máy chưa thực hiện các khoản chi phí trích trước cho việc sửa chữa lớn tài sản cố định. - Tại Nhà máy hiện nay chưa có hệ thống quảnchi phí giá thành riêng để có thể cung cấp các thông tin về lĩnh vực này mặc dầu đây là vấn đề quan trọng đối với Nhà máy. Các chi phí chưa được phân loại theo cách ứng xử nên khó có thể thực hiện phân tích đánh giá tình hình biến động chi phí. - Kỳ tính giá thành tại Nhà máy tương đối dài nên không thể phản ánh chính xác thực trạng giá thành vào thời điểm bất kỳ, gây khó khăn trong việc điều chỉnh các biện pháp hạ giá thành sản phẩm. - Việc theo dõi tình hình sản phẩm hỏng chưa được thực hiện nên không phản ánh các chi phí về sản phẩm hỏng một cách chính xác nên tập hợp chi phí sản xuất không chính xác vì cần loại trừ chi phí sản phẩm hỏng. Các nhà quảnNhà máy không thể nắm hết các yếu tố ảnh hưởng đến việc sản xuất hỏng để đề ra biện pháp khắc phục triệt để. - Việc thiết kế các báo cáo Kế toán để phục vụ cho mục đích quản trị tại Nhà máy còn rất ít. - Về công tác kiểm soát chi phí tại Nhà máy chưa quan tâm đến tình hình thực hiện các chi phí như thế nào, chưa so sánh, phân tích tìm nguyên nhân gây ra sự tăng cao, thất thoát chi phí nguyên vật liệu có biện pháp để điều chỉnh kịp thời. Công tác tổ chức thu mua nguyên vật liệu chưa kịp thời, khi nguyên vật mua về thường không lập biên bản kiểm nghiệm để đánh giá chất lượng số lượng. Nguyên vật liệu trong kho không bảo quản chặt chẽ. Đối với chi phí nhân công trực tiếp thì việc chấm công tại Nhà máy chỉ mang tính chấp hành mà chưa đi sát với thực tế như nhân viên buổi sáng đi làm nhưng giữa buổi có thể đi làm việc riêng, cuối giờ lại quay lại vẫn được chấm công đầy đủ…Đối với chi phí sản xuất chung Nhà máy chưa đi vào đánh giá, phân tích chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh so với kế hoạch nên cũng không phát hiện nhân tố ảnh hưởng để có biện pháp điều chỉnh thích hợp. II-NHẬN XÉT KẾ HOẠCH LẬP CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY. 1.Ưu điểm - Nhìn chung, hiện nay Nhà máy cũng đã xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu, tiêu hao nguyên vật liệu cho từng sản phẩm theo từng công đoạn. Đối với định mức này, Nhà máy đã xây dựng theo thực tế kỳ trước nên phần nào đó sát với thực tế. Tuy định mức chi phí nhân công trực tiếp Nhà máy vẫn chưa xây dựng theo số giờ công lao động nhưng Nhà máy đã xây dựng bảng đơn giá chi phí nhân công trực tiếp theo khối lượng hoàn thành của từng công đoạn sản xuất sản phẩm. Chính việc này đã khuyến khích công nhân làm việc, hạn chế thời gian chết, qua đó giúp Nhà máy hạ thấp chi phí sản xuất giá thành sản phẩm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của Nhà máy trên thị trường. 2.Nhược điểm: Trong công tác lập kế hoạch chi phí sản xuất Nhà máy vẫn chưa lập các dự toán chi phí sản xuất phục vụ cho việc thực hiện sản xuất như các dự toán: dự toán tồn kho thành phẩm, dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phí nhân công trực tiếp dự toán chi phí sản xuất chung. Bên cạnh đó, đối với chi phí nhân công trực tiếp do Nhà máy cũng chưa lập dự toánchỉ xây dựng đơn giá theo khối lượng hoàn thành, điều này cũng làm phát sinh nhiều hạn chế, đó là người lao động chỉ chạy đua theo số lượng mà không quan tâm đến chất lượng sản phẩm. Trong khi với điều kiện cạnh tranh như hiện nay, nếu chất lượng sản phẩm không được quan tâm thì chắc chắn Nhà máy rất dễ mất chỗ đứng trên thị trường. Nhà máy chưa tổ chức việc phân tích chi phí giá thành một cách cụ thể, chi tiết để xem xét chi phí bỏ ra có phù hợp đúng với thực tế tình hình sản xuất của Nhà máy hay không nên việc lập kế hoạch chi phí chưa được phù hợp. Riêng đối với định mức chi phí, cần phải hội đủ hai yếu tố đó là định mức về lượng định mức về giá thì mới đánh giá được hết tình hình thực tế chi phí của Nhà máy. Vì vậy Nhà máy nên xây dựng định mức về lượng đối với chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung. Ngoài việc lập dự toán chi phí sản xuất, Nhà máy cũng nên tiến hành lập dự toán tồn kho sản phẩm, điều này sẽ giúp Nhà máy rút ngắn thời gian khi thực hiện sản xuất góp phần tăng số lượng sản phẩm sản xuất tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ. III – TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ GIÁ THÀNH TẠI NHÀ MÁY COSEVCO 11 1.Tập hợp tổ chức hệ thống cơ sở dữ liệu cho công tác Kế toán quản trị chi phí giá thành tại Nhà máy Để quá trình vận dụng kế toán quản trị có hiệu quả ở Nhà máy, nhất thiết phải sử dụng triệt để các thông tin của kế toán tài chính, dựa trên các chế độ chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán báo cáo tài chính kế toán, nhất là các chế độ hướng dẫn cùng với các phương pháp riêng có của kế toán quản trị nhu cầu thông tin đòi hỏi làm cơ sở để xử lý, định hướng lập báo cáo truyền đạt cho từng nhu cầu của người cần có thông tin. Để có thể tổ chức tốt kế toán quản trị, cần phải có sự kết hợp chặt chẽ kế toán quản trị với kế toán tài chính trong bộ máy kế toán, trong cùng một quá trình xử lý thông tin trên cùng một hệ thống kế toán thống nhất. Thông tin về chi phí tại các bộ phận rất quan trọng đối với các nhà quản trị, Kế toán tài chính Kế toán quản trị đều có chung một điểm xuất phát, cùng sử dụng một nguồn thông tin đầu vào. Do đó việc xử lý thông tin Kế toán nói chung hay Kế toán tài chính nói riêng cho Kế toán quản trị cần được xác Nhà máy xác lập. Dựa vào những thông tin đó, nhà quản trị sẽ đưa ra quyết định hoặc xây dựng mức khoán hợp lý dựa trên số liệu được thu thập qua nhiều kỳ. Việc tổ chức, sắp xếp hệ thống dữ liệu về chi phí một cách khoa học để đưa ra thông tin một cách nhanh chóng chính xác, đáp ứng yêu cầu của nhà quản trị là rất quan trọng. Bên cạnh đó còn giúp cho người thực hiện hoàn thành công việc được giao. Vì vậy Nhà máy cần phải tổ chức một hệ thống dữ liệu để quảnchi phí sản xuất tại các phân xưởng một cách khoa học hợp lý, mang lại hiệu quả cao cho người sử dụng. Các loại chi phí trong hệ thống Tài khoản cần được phân loại thành biến phí định phí để lập các Báo cáo quản trị phù hợp. Cơ sở dữ liệu tập hợp chi Kế toán quản trị Phân loại chi phí theo cách ứng xửXây dựng tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung tiến hành phân bổ theo từng công đoạn sản xuất.- Phân tích biến động chi phí Bảng tổng hợp chi phí sản xuấtBảng tính giá thành sản phẩm phí phải có tính linh hoạt có ích cho Kế toán, phù hợp với vấn đề giải quyết ngay của Nhà máy. Toàn bộ hệ thống dữ liệu phục vụ cho việc quản trị chi phí tính giá thành tại Nhà máy có thể thể hiện qua sơ đồ sau: 2.Hoàn thiện định mức chi phí Hiện nay tại Nhà máy chỉ xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo hai tiêu thức lượng giá. Chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung chưa được xây dựng theo tiêu thức lượng định mức, vì thế cần phải xây dựng lại định mức cho hai loại chi phí này. Việc xây dựng định mức chi phí chỉ dựa vào tình hình thực tế của năm trước nên định mức năm nay sẽ không phù hợp nếu thực tế có sự thay đổi. Muốn xây dựng định mức phù hợp thì không những dựa vào thực tế năm trước mà còn phải dựa vào các thông số kĩ thuật sẽ áp dụng trong sản xuất năm nay do bên kĩ thuật cung cấp cùng với bản kế hoạch hoạt động cuả năm nay. Kế toán vật tư thành phẩm -Phiếu xuất kho - Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung Phòng kế hoạch -Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh -Lập kế hoạch giá thành Các phần hành khác - Bảng thanh toán tiền lương - Bảng khấu hao TSCĐ Để xây dựng định mức chi phí nhân công trực tiếp thì Nhà máy nên tiến hành tính đơn giá cho một giờ công lao động trực tiếp định mức thời gian cho một đơn vị sản phẩm cho từng công đoạn sản xuất. Đơn giá cho một giờ công trực tiếp sẽ bao gồm tiền lương cơ bản của một giờ công, các khoản phụ cấp các khoản trích theo lương tương ứng. Vì ở mỗi công đoạn sản xuất tiền lương của mỗi công nhân khác nhau nên đơn giá một giờ công lao động trực tiếp sẽ phải tính bình quân tiền lương của công nhân sản xuất công đoạn đó. Đối với định mức thời gian cho một đơn vị sản phẩm: do thực tế tại Nhà máy mọi hoạt động sản xuất đều được vận hành bằng máy nên Nhà máy có thể xây dựng định mức thời gian cho một đơn vị sản phẩm theo từng công đoạn sản xuất như sau: - Thời gian đứng máy: 2,7 giờ - Thời gian giải lao các nhu cầu cá nhân: 0,2 giờ - Thời gian di chuyển: 0,2 giờ - Thời gian lau chùi chết máy: 0,3 giờ Định mức thời gian cho một đơn vị sản phẩm: 3,4 giờ Đơn giá cho một giờ công lao động là 2.524 đồng/giờ Định mức chi phí nhân công trực tiếp= Định mức đơn giá giờ công x Định mức thời gian cho một đơn vị sản phẩm = 2.524 đồng/giờ x 3,5giờ = 8.582 đồng Đối với chi phí sản xuất chung để thuận tiện cho việc phân tích chi phí sau này thì nên xây dựng định mức biến phí sản xuất chung định mức định phí sản xuất chung riêng. Đối với định mức biến phí sản xuất chung bao gồm định mức giá định mức lượng. Định mức giáchi phí bỏ ra, định mức lượng là số giờ máy hoạt động hoặc số thời gian để tạo ra một sản phẩm. Định mức định phí sản xuất chung cũng được xây dựng như biến phí sản xuất chung. Giả sử theo kế hoạch đơn giá biến phí sản xuất chung là 3.408 đồng / giờ, đơn giá định phí sản xuất chung là 10.250 đồng / giờ. Tổng số giờ máy hoạt động là 3,4 giờ cho một đơn vị sản phẩm. Ta có định mức về các chi phí sản xuất chung như sau: Định mức biến phí sản xuất chung: 3, 4giờ x 3.408 đồng / giờ = 11.588 đồng Định mức định phí sản xuất chung: 3, 4giờ x 10.250 đồng / giờ = 34.850đồng Sau khi xây dựng các định mức chi phí ta tập hợp vào “Thẻ định mức chi phí” cho từng công đoạn sản xuất như sau Bảng số 20: THẺ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT BỘT LIỆU Các khoản mục chi phí ĐVT Định mức lượng Định mức giá Chi phí định mức 1.CP NVLTT - Đá hộc - Đất đỏ - Than cám - Phụ gia 2. CP NCTT 3. CPSXC - Biến phí SXC - Định phí SXC đ/ kg đ/ kg đ/ kg đ/ kg đ/giờ đ/giờ đ/giờ đ/giờ 710 kg 130 kg 130 kg 45 kg 3,4 giờ 3,4 giờ 3,4 giờ 3,4 giờ 37,500 đ 11,500 đ 465,000 đ 35,000 đ 2.452 đ 13.658đ 3.408 đ 10.250 đ 90.145 26.625 1.495 60.450 1.575 8.582 46.438 11.588 34.850 Cộng 145.16 5 Với việc lập định mức chi phí hàng từng kỳ thì sẽ dàng hơn trong việc đánh giá, phân tích chi phí phát sinh thực tế việc lập dự toán chi phí tại Nhà máy cũng sẽ thuận lợi hơn. 3. Tổ chức kiểm soát chi phí Ngoài việc phân loại chi phí theo chức năng hoạt động như hiện nay Nhà máy áp dụng thì cần phân loại chi phí theo cách ứng xử. Việc phân tích chi phí theo cách ứng xử chi phí để bóc tách chi phí thành định phí biến phí nhằm mục đích kiểm soát chi phí thuận tiện hơn, nhất là các khoản biến phí vì định phí là cố định, không thay đổi. Tại Nhà máy các chi phí sản xuất chung có thể phân loại thành biến phí định phí như sau: - Chi phí nhân viên phân xưởng: tiền lương phải trả được tính theo hệ số xếp loại lao động nên thay đổi tuỳ thuộc vào mức độ hoàn thành công việc của nhân viên, chi phí này là biến phí. Các loại chi phí BHXH, BHYT tính theo tiền lương cơ bản nên nó là định phí, chi phí KPCĐ trả dựa trên tổng tiền lương phải trả nên nó là biến phí. - Chi phí khấu hao TSCĐ đây là định phítại Nhà máy áp dụng tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng. - Chi phí nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác là chi phí hỗn hợp. Các nhà quản trị có thể xem xét các biến phí phát sinh có phù hợp với mức hoạt động hay không để từ đó có thể xây dựng các định mức chi phí phù hợp hơn nhằm tiết kiệm chi phí, mang lại hiệu quả trong kinh doanh. Ngoài ra để phục vụ cho việc ra các quyết định khác nhau của nhà quản trị thì chi phí tại Nhà máy phải được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau như phân loại chi phí thành chi phí gián tiếp, chi phí trực tiếp, chi phí kiểm soát được, chi phí không kiểm soát được, chi phí cơ hội .Tiến hành hạch toán chi phí đúng nguyên tắc. Chi phí phải được theo dõi chi tiết, cụ thể theo từng loại, ghi chép đầy đủ các chi phí phát sinh. Tính giá hàng tồn kho phải đúng phương pháp phù hợp với tình hình theo dõi hàng tồn kho của Nhà máy . Việc tập hợp chi phí theo các yếu tố giá thành để lập báo cáo kiểm tra, đánh giá hoạt động sản xuất ở từng phân xưởng cần phải thực hiện. Để thuận tiện cho việc theo dõi đánh giá chi phí thực tế phát sinh thì tại Nhà máy cần phải xây dựng các định mức chi phí để từ đó xây dựng các dự toán chi phí. Với việc xây dựng các dự toán chi phí, nhà quản lý của Nhà máy có thể lường trước được rủi ro khi ra quyết định sản xuất. Vào cuối mỗi kỳ phải tiến hành phân tích chi phí thực tế phát sinh tại Nhà máy so với dự toán chi phí đã lập để đánh giá tình hình sản xuất của Nhà máy từ đó có các quyết định hạ thấp giá thành sản xuất kỳ sau một cách hợp lý. Bên cạnh những đề xuất trên thì trong việc kiểm soát chi phí Nhà máy cần chú trọng những vấn đề sau: + Đối với chi phí nguyên vật liệu: Nhà máy nên đảm bảo tốt cung ứng nguyên vật liệu, cần lập kế hoạch dự trư vật tư để đảm bảo cung ứng kịp thời, thực hiện kiểm tra chất lượng số lượng nguyên vật liệu khi mua về. Hệ thống kho cần phải đảm bảo được chất lượng của nguyên vật liệu. + Đối với chi phí nhân công trực tiếp: Nhà máy cần tổ chức chặt chẽ việc chấm công cần tổ chức giám sát chặt chẽ hơn. Cần phải nâng cao tay nghề trình độ chuyên môn của công nhân để nâng cao chất lượng sản phẩm tăng năng suất lao động. + Đối với chi phí sản xuất chung: Đối với chi phí sản xuất chung thì phải xây dựng tiêu thức phân bổ phù hợp cho các công đoạn sản xuất. 4.Phân tích biến động chi phí Để phân tích biến động của chi phí tại Nhà máy cần phải xây dựng các định mức chi phí để lập các bản kế hoạch giá thành hoặc dự toán chi phí sản xuất để đánh giá tình hình chi phí thực tế của Nhà máy. Số liệu chi phí của Nhà máy trong quý IV được tập hợp như sau: Bảng số 21: BẢNG SỐ LIỆU PHÂN TÍCH CHI PHÍ QUÝ IV NĂM 2006 ĐVT: đồng Khoản mục chi phí Định mức Thực tế Lượng Giá Chi phí Lượng Giá Chi phí 1.NVLTT - Đá hộc - Đất đỏ - Đá phụ gia - Than cám 2.NCTT 3. SXC - BP SXC - ĐP SXC 710 kg 130 kg 45 kg 130 kg 3,4 giờ 3.4 giờ 3,4 giờ 3,4 giờ 37,5 11,5 35 465 2.524 13.658 3.408 10.250 90.145 26.625 1.485 1.575 60.450 8.582 46.438 11.588 34.850 713kg 130 kg 50 kg 135 kg 3,2 giờ 3,2 giờ 3,2 giờ 3,2 giờ 40,650 15,020 37,535 451,850 2.662 4.208 10.772 93.336 28.496 1.953 1.887 61.000 8.159 45.898 11.428 34.470 Cộng 145.165 147.753 Từ số liệu tập hợp được ta sẽ lập “Bảng phân tích chi phí” như sau Bảng số 22: BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ QUÝ IV NĂM 2006 PX BỘT LIỆU ĐVT: đồng Qua bảng phân tích ta thấy nhìn chung chi phí sản xuất trong giá thành của 39.664 tấn bột liệu tăng so với dự toán 64.720.782 đồng, việc tăng này là do khoản mục chi phí nguyên vật liệu tăng so với dự toán chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung giảm so với dự toán. Xét về lượng giá ảnh hưởng đến khoản mục giá thành cho ta thấy: - Nhân tố lượng: đã làm giảm thêm 82.700.713đồng là do lượng nguyên vật liệu tăng, còn lượng của nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung giảm. Đặc biệt biến phí định phí sản xuất chung giảm mạnh ( 108.345.826 đồng ). Có tình trạng như vậy là do Nhà máy đã quản lý tốt giờ công lao động của công nhân thời gian sản xuất nhưng lại chưa kiểm Khoản mục chi phí Chi phí SX của 39.664 tấn Bột liệu Biến động thực tế /Dự toán Dự toán Thực tế Lượng Giá Tổng 1.NVLTT - Đá hộc - Đất đỏ - Đá phụ gia - Than cám 2.NCTT 3. SXC - BP SXC - ĐPSXC 3.613.466.50 0 1.056.037.500 60.214.000 62.475.000 2.434.740.000 340.381.592 1.841.916.83 2 459.626.432 1.382.290.400 3.702.060.220 1.150.557.600 74.438.100 78.644.720 2.398.419.800 337.910.992 1.820.514.494 1.367.206.137 453.308.357 45.667.500 5.62.5000 0 6.825.000 33.480.000 -20.022.387 -108.345.826 -27.034.626 -81.311.200 42.926.220 89.157.600 18.430.720 5.138.100 - 69.800.200 17.551.787 86.943.488 20.688.742 66.254.746 88.593.720 94.520.100 18.430.720 11.963.100 -36.320.200 - 2.470.600 -21.402.338 -6.345.884 -15.056.454 Cộng 5.795.764.92 4 5.860.485.706 -82.700.713 147.421.495 64.720.782 [...]... của Nhà máy cần phải tổ chức tốt hơn công tác Kế toán quản trị Sau đây em xin đưa ra một số ý kiến để tổ chức công tác Kế toán quản trị cũng như Kế toán quản trị chi phí giá thành của Nhà máy được tốt hơn: - Nhà máy cần đào tạo một số nhân viên Kế toán có kiến thức về Kế toán quản trị - Cần phải tổ chức lại bộ máy Kế toán để phù hợp với việc tổ chức, xây dựng mô hình Kế toán quản trị trong Nhà máy. .. về giá thành sản xuất cho lãnh đạo Nhà máy các thông tin về giá thành của phẩm trong kỳ để đưa ra giá bán phù hợp B - MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP KHÁC ĐỂ VIỆC TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI NHÀ MÁY TỐT HƠN Qua quá trình thực tập tại Nhà máy em thấy công tác tổ chức Kế toán quản trị chi phí giá thành nói riêng cũng như công tác Kế toán quản trị nói chung chưa được chú trọng Để phục vụ cho mục đích quản trị. .. đời cạnh tranh sản phẩm với Nhà máy Ximăng COSEVCO 11 thì việc tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm mà vẫn giữ được chất lượng là vấn đề cần quan tâm Trong đề tài của mình em đã tìm hiểu về công tác Kế toán quản trị chi phí giá thành tại Nhà máy cùng với những nhận xét về công tác Kế toán chi phí tại Nhà máy Với một số đề xuất của mình trong đề tài em hi vọng công tác tổ chức Kế toán quản. .. hạch toán chi phí giá thành đúng nguyên tắc thì phải xây dựng các tiêu thức phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cũng như chi phí sản xuất chung phù hợp với tình hình của Nhà máy ( phải chọn căn cứ phân bổ cho phù hợp) - Để thực hiện tốt việc tổ chức Kế toán quản trị chi phí giá thành được tốt thì phải tiến hành phân loại chi phí trên hệ thống Tài khoản Kế toán thành biến phí định phí Ngoài ra tuỳ... tin Kế toán được tập hợp cung cấp nhanh hơn phục vụ kịp thời cho các yêu cầu của nhà quản lý thì Nhà máy nên đầu tư vi tính hoá cho công tác Kế toán - Để có thể tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh được tốt thì phải xây dựng các tiêu chuẩn về các khoản mục chi phí Điều này cũng giúp cho việc phân tích chi phí giá thành của Kế toán quản trị chi phí giá thành được dễ dàng hơn - Để hạch toán chi. .. Do đó Nhà máy cần chú trọng hơn việc xây dựng các định mức chi phí theo dõi, kiểm soát chi phí Từ việc phân tích trên các nhà quản lý của Nhà máy có thể thấy được thực trạng của Nhà máy từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục các yếu điểm để hoạt động sản xuất của Nhà máy tốt hơn 5 Hoàn thiện phương pháp tính giá thành trong kế toán quản trị Hiện nay tại Nhà máy đang áp dụng phương pháp tính giá thành. .. trì máy móc thiết bị chưa tốt dẫn đến lãng phí các chi phí về dầu, mỡ,… Nhà máy cần phải có biện pháp để quản lý các chi phí sản xuất chung tốt hơn Như vậy qua việc phân tích biến động chi phí của Nhà máy ta thấy việc kiểm soát chi phí sản xuất của Nhà máy chưa được tốt, bên cạnh đó việc xây dựng chi phí định mức chưa được chú trọng cho nên chi phí thực tế phát sinh tăng lên nhiều so với chi phí dự toán. .. xưởng Chi phí nguyên vật liệu Chi phí công cụ dụng cụ Chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác 5 6 Biến phí Định phí 47.599.142 82.936.995 8.676.980 2.141.109 90.000.000 10.432.000 1.756.621.818 956.578.655 9.592.200 1.500.000.000 20.000.000 Sau khi tập hợp chi phí sản xuất thì Kế toan sẽ lập báo cáo chi phí sản xuất cho toàn Nhà máy Tại Nhà máy tính giá hàng... này Tổng 1.105.383.972 3.379.194.927 Bảng số 24: BÁO CÁO SẢN XUẤT PHÂN XƯỞNG BỘT LIỆU QUÝ IV/ 2006 Đơn vị tính: Đồng Khối lượng tương đương chi phí Tổng A.Kê khối lượng & xác định KLTĐ + Khối lượng DDĐK + Khối lượng đưa vào & bắt đầu SXTK + Khối lượng DDCK Cộng B Tổng hợp chi phí + Chi phí PSTK + Chi phí đơn vị C Cân đối chi phí - Nguồn chi phí * Chi phí DDĐK * Chi phí PSTK Cộng - Phân bổ chi phí. .. 449.824.705 11. 266 4.499.648.615 113 .087 Từ bảng tính giá thành theo phương pháp trực tiếp thì nhà quản trị của Nhà máy có thể biết được giá thành của các sản phẩm sản xuất trong kỳ theo các chi phí thay đổi từ đó ước tính được các thay đổi của các khoản chi phí này để đưa ra quyết định hợp lý cho việc hạ giá thành sản phẩm Với việc lập bảng tính giá thành theo phương pháp trực tiếp thì nhà quản lý của Nhà máy . HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TẠI NHÀ MÁY COSEVCO 11 A- MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ. ĐỂ VIỆC TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI NHÀ MÁY TỐT HƠN. Qua quá trình thực tập tại Nhà máy em thấy công tác tổ chức Kế toán quản trị chi phí và giá thành nói

Ngày đăng: 05/11/2013, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp chi phí sản xuấtBảng tính giá thành sản phẩm - HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TẠI NHÀ MÁY COSEVCO 11
Bảng t ổng hợp chi phí sản xuấtBảng tính giá thành sản phẩm (Trang 5)
Bảng số 20: THẺ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT BỘT LIỆU - HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TẠI NHÀ MÁY COSEVCO 11
Bảng s ố 20: THẺ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT BỘT LIỆU (Trang 7)
Bảng số 21: BẢNG SỐ LIỆU PHÂN TÍCH CHI PHÍ QUÝ IV NĂM 2006 - HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TẠI NHÀ MÁY COSEVCO 11
Bảng s ố 21: BẢNG SỐ LIỆU PHÂN TÍCH CHI PHÍ QUÝ IV NĂM 2006 (Trang 9)
Từ số liệu tập hợp được ta sẽ lập “Bảng phân tích chi phí” như sau - HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TẠI NHÀ MÁY COSEVCO 11
s ố liệu tập hợp được ta sẽ lập “Bảng phân tích chi phí” như sau (Trang 10)
Bảng số 24: BÁO CÁO SẢN XUẤT PHÂN XƯỞNG BỘT LIỆU QUÝ IV/ 2006 - HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TẠI NHÀ MÁY COSEVCO 11
Bảng s ố 24: BÁO CÁO SẢN XUẤT PHÂN XƯỞNG BỘT LIỆU QUÝ IV/ 2006 (Trang 13)
Bảng số 25: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP TRONG QUÝ IV NĂM 2006 - HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TẠI NHÀ MÁY COSEVCO 11
Bảng s ố 25: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP TRONG QUÝ IV NĂM 2006 (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w