Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần nam việt trên địa bàn tỉnh đồng nai

124 13 0
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần nam việt trên địa bàn tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 003367C79 HỒNG THỊ BÍCH DIÊN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐẠI THẮNG HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Trong học kỳ vừa qua, cố gắng nổ lực, tơi hồn thành luận văn Trong q trình thực luận văn, tơi gặp khơng khó khăn việc tìm kiếm thơng tin, tài liệu số liệu Với nỗ lực thân hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy Nguyễn Đại Thắng, tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ngân hàng TMCP Nam Việt tạo điều kiện thuận lợi cho tìm hiểu thơng tin, số liệu Tơi xin cảm ơn toàn thể anh/ chị nhân viên Navibank Đồng Nai giúp tơi q trình thu thập số liệu báo cáo thông tin hỗ trợ khác Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đại Thắng hướng dẫn tơi tận tình, bảo sữa chữa luận văn suốt thời gian tơi thực luận văn này, giúp tơi hồn thành luận văn cách hoàn chỉnh Hà Nội, tháng 11/2009 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh Tế - Quản lý SVTH: Hồng Thị Bích Diên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi tự nghiên cứu thực Tuyệt đối khơng có chép hay nhờ người làm hộ Trong q trình làm luận văn, tơi tham khảo sử dụng tài liệu thống kê mục Tài liệu tham khảo Hà Nội, Ngày tháng năm 2009 Chữ ký sinh viên Hoàng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI…… .9 1.1 TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM (DỊCH VỤ) CỦA DOANH NGHIỆP .9 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò cạnh tranh 1.1.2.1 Đối với doanh nghiệp 10 1.1.2.2 Đối với người tiêu dùng 10 1.1.2.3 Đối với kinh tế 10 1.1.3 Các tiêu phản ánh kết cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp 11 1.1.4 Các công cụ để cạnh tranh 12 1.1.4.1 Sản phẩm 12 1.1.4.2 Giá bán 13 1.1.4.3 Phân phối 14 1.1.4.4 Xúc tiến bán 15 1.1.5 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.1.5.1 Khái niệm lực cạnh tranh 16 1.1.5.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 17 1.1.6 Phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp 19 1.2 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM .22 1.2.1 Tổng quan NHTM 22 1.2.1.1 Đặc điểm, chức nhiệm vụ NHTM 23 1.2.1.2 Các loại hình dịch vụ chủ yếu NHTM 24 1.2.2 Cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ NHTM 29 1.2.2.1 Các công cụ cạnh tranh NHTM 30 1.2.2.2 Các tiêu phản ánh kết cạnh tranh NHTM 33 1.2.3 Năng lực cạnh tranh NHTM 33 1.2.3.1 Năng lực quản trị điều hành 34 1.2.3.2 Nguồn nhân lực 34 1.2.3.3 Công nghệ thông tin ngân hàng 35 1.2.3.4 Khả tài 36 Kết luận Chương 39 CHƯƠNG 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 40 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT (NAVIBANK) 40 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển hệ thống NHTMCP Nam Việt 40 2.1.2 Chức nhiệm vụ loại hình kinh doanh chủ yếu Ngân hàng TMCP Nam Việt 43 2.1.3 Mơ hình tổ chức máy quản lý hệ thống Ngân hàng TMCP Nam Việt………… 45 2.1.4 Một số kết đạt hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Nam Việt thời gian qua 47 2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn 49 2.1.4.2 Hoạt động tín dụng 50 2.1.4.3 Hoạt động dịch vụ 51 2.2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 55 2.2.1 Thực trạng hoạt động NHTM địa bàn tỉnh Đồng Nai 55 2.2.1.1 Các loại hình dịch vụ Ngân hàng 55 2.2.1.2 Quy trình dịch vụ 57 2.2.1.3 Tổ chức hoạt động nhân lực Ngân hàng địa bàn tỉnh Đồng Nai64 2.2.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật 66 2.2.1.5 Một số kết đạt hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Nam Việt địa bàn Đồng Nai 66 2.2.2 Phân tích mơi trường kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Đồng Nai69 2.2.2.1 Phân tích khách hàng 69 2.2.2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh tỉnh Đồng Nai 69 2.2.2.3 Đối thủ tiềm NHTMCP Nam Việt tỉnh Đồng Nai 70 2.2.2.4 Sản phẩm thay NHTMCP Nam Việt tỉnh Đồng Nai 70 2.2.3 Phân tích kết cạnh tranh địa bàn tỉnh Đồng Nai 71 2.2.3.1 Kết huy động vốn 71 2.2.3.2 Kết hoạt động tín dụng 73 2.2.3.3 Kết hoạt động dịch vụ ngân hàng 78 2.2.4 Phân tích công cụ ảnh hưởng đến kết cạnh tranh 80 2.2.4.1 Chính sách sản phẩm dịch vụ 80 2.2.4.2 Phân tích quy trình dịch vụ 85 2.2.4.3 Chính sách lãi suất phí dịch vụ 88 2.2.4.4 Hệ thống phân phối 89 2.2.4.5 Chính sách chiêu thị 90 2.2.4.6 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến kết cạnh tranh Ngân hàng TMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng Nai 91 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Phân tích lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng Nai 92 2.2.5.1 Năng lực quản trị điều hành nguồn nhân lực 92 2.2.5.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ 95 2.2.5.3 Năng lực tài 96 Kết luận Chương 99 CHƯƠNG 100 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 100 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG .100 3.1.1 Định hướng mục tiêu chung Ngân hàng TMCP Nam Việt 100 3.1.2 Định hướng phát triển cho Ngân hàng TMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng Nai 102 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 102 3.2.1 Nâng cấp Ngân hàng TMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng Nai từ Phòng giao dịch lên Chi nhánh 102 3.2.2 Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, phát triển sản phẩm dịch vụ sở ứng dụng công nghệ đại 104 3.2.3 Chiến lược lãi suất linh hoạt 107 3.2.4 Tăng cường công tác tiếp thị khách hàng 108 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 109 3.3.1 Định hướng nâng cấp Ngân hàng TMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng Nai từ Phòng giao dịch lên Chi Nhánh 109 3.3.2 Hoàn thiện cấu tổ chức, nâng cao lực quản lý điều hành 109 3.3.3 Bổ sung đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 110 3.3.4 Đổi mới, nâng cấp công nghệ ngân hàng đại phù hợp 111 3.3.5 Nâng cao lực tài 112 3.3.5.1 Tăng vốn tự có 112 3.3.5.2 Xử lý nợ tồn đọng 114 3.3.5.3 Nâng cao chất lượng TSC 116 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .119 2.2.5 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO Tổ chức kinh tế giới KTQT Kinh tế quốc tế NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTƯ Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng CSXH Chính sách xã hội QTDND Quỹ tín dụng nhân dân TCKT Tổ chức kinh tế TPKT Thành phần kinh tế NQH Nợ hạn VTC Vốn tự có TSC Tài sản có LNRst Lợi nhuận rịng sau thuế ISO Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá GDP Tổng sản phẩm quốc nội L/C Thư tín dụng ATM Máy rút tiền tự động/ Máy giao dịch tự động POS Máy tính tiền quản lý kinh doanh bán lẽ PGD Phòng giao dịch HĐQT Hội đồng quản trị QHKH Quan hệ khách hàng DVKH Dịch vụ khách hàng TGTT Tiền gửi tốn SWIFT Hệ thống tốn điện tử tồn cầu REPO Giao dịch mà nhà đầu tư vay để mua bán cổ phiếu có kỳ hạn cầm cố cổ phiếu LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục sơ đồ STT SƠ ĐỒ TÊN SƠ ĐỒ TRANG 1 Mô hình năm lực lượng cạnh tranh 21 2 Những chức NHTM 23 3 Mô hình tổ chức máy quản lý hệ thống 46 NHTMCP Nam Việt 4 Mơ hình tổ chức máy quản lý PGD 65 NHTMCP Nam Việt Danh mục bảng STT BẢNG 2.1 TÊN BẢNG TRANG Một số tiêu hoạt động kinh doanh qua năm 48 Navibank 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động qua năm 49 Navibank 2.3 Cơ cấu dư nợ tín dụng qua năm Navibank 50 2.4 Nợ xấu phân loại theo đơn vị Navibank 51 2.5 Thu dịch vụ Navibank 52 2.6 Cơ cấu nguồn vốn huy động PGD16 66 2.7 Cơ cấu dư nợ tín dụng qua năm PGD16 67 2.8 Thu dịch vụ PGD16 68 2.9 Nguồn vốn huy động theo khối tổ chức tín dụng 71 10 2.10 Nguồn vốn huy động Navibank, Sacombank, 72 Abbank địa bàn tỉnh Đồng Nai 11 2.11 Cơ cấu dư nợ phân loại theo khối tổ chức tín dụng 74 12 2.12 Tình hình dư nợ Navibank, Sacombank, Abbank 75 địa bàn tỉnh Đồng Nai LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 13 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Phân loại nợ hạn TCTD địa bàn tỉnh 2.13 76 Đồng Nai 14 Bảng tổng hợp số lượng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 2.14 80 mà Navibank Đồng Nai, Sacombank Đồng Nai, Abbank Đồng Nai cung cấp 15 Bảng đánh giá đối thủ cạnh tranh Ngân hàng 2.15 91 TMCP Nam Việt địa bàn Đồng Nai xếp hạng Danh mục biểu đồ STT BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ tăng trưởng huy động qua hai năm 67 PGD16 2 Biểu đồ tăng trưởng tín dụng qua năm 68 PGD16 3 Biểu đồ thị phần khối TCTD địa 72 bàn tỉnh Đồng Nai 4 Biểu đồ thị phần huy động vốn Navibank, 73 Sacombank, Abbank địa bàn tỉnh Đồng Nai 5 Tỷ trọng dư nợ tín dụng khối TCTD địa 75 bàn tỉnh Đồng Nai 6 Tỷ trọng dư nợ tín dụng Navibank, 76 Sacombank, Abank địa bàn tỉnh Đồng Nai LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nền kinh tế giới vận động theo xu hướng quốc tế hố, tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi quốc gia phải đưa đường lối sách phù hợp để hồ nhập tiến trình phát triển chung nhân loại Khơng nằm ngồi xu chung giới, Việt Nam gia nhập WTO ngày 11/01/2007, thật vừa hội vừa thách thức lớn tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội nước ta Trong xu này, hệ thống tài ngân hàng nói chung hệ thống ngân hàng TMCP Nam Việt nói riêng không ngừng phấn đấu, đổi nhằm nâng cao sức cạnh tranh thị trường để tồn ngày phát triển Hội nhập KTQT đã, tạo hội thuận lợi cho phát triển với phương châm “đi tắt đón đầu” đặt khơng khó khăn, thách thức, khả dễ bị “tổn thương”, đòi hỏi ngân hàng phải tự thân vận động, đổi mạnh mẽ để phát triển, vươn lên, đẩy lùi nguy tụt hậu ngày xa Kể từ Việt Nam gia nhập WTO, với việc mở cửa cho ngân hàng nước vào hoạt động thị trường tài Việt Nam hàng loạt ngân hàng lớn nhỏ nước đời áp lực cạnh tranh ngân hàng trở nên gay gắt hết Hệ thống Ngân hàng TMCP Nam Việt nói chung Ngân hàng TMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng Nai vậy, phải chịu đựng áp lực cạnh tranh lớn từ phía ngân hàng nước ngân hàng nước hoạt động Việt Nam tương tự sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, bão hoà lượng khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng số địa bàn, khả tài khơng lớn mạnh ngân hàng khác, nhiều yếu tố khác Để “sống cịn” buộc ngân hàng TMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng Nai phải tự biết đánh giá lực Ngân hàng, đưa giải pháp cải tổ hoạt động ngân hàng nhằm khắc phục mặt yếu thực sách làm tăng chất lượng lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 107 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH hàng sở ứng dụng công nghệ đại Navibank Đồng Nai cần xem xét lực thực ngân hàng có đáp ứng yêu cầu đòi hỏi sản phẩm hay không? Phải xem xét đối thủ cạnh tranh nào? Và phải tìm hiểu thị trường để biết sản phẩm đời phát triển thuận lợi thị trường tỉnh Đồng Nai không? Tránh tình trạng đầu tư thiết bị, cơng nghệ đại cách tràn lan, không trọng tâm trọng điểm điều kiện vốn yếu Những sản phẩm dịch vụ tạo phải sản phẩm dịch vụ đại đáp ứng nhu cầu mong muốn khách hàng cung cấp cho khách hàng nhiều tiện ích Navibank Đồng Nai nên tăng cường hoạt động trao đổi thông tin với khách hàng qua mạng kết nối, qua trang web để hiểu rõ mong muốn khách hàng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, thông báo đến khách hàng thông tin sản phẩm dịch vụ mới, đợt khuyến mãi, lãi suất ưu đãi dịch vụ hỗ trợ VnTopup, Payoo để tăng thêm thỏa mãn khách hàng chọn Navibank Đồng Nai nơi thực giao dịch ngân hàng 3.2.3 Chiến lược lãi suất linh hoạt Trong chiến giành giật khách hàng, ngân hàng ngày sử dụng đủ loại chiến thuật để thắng đối thủ cạnh tranh lãi suất (giá cả) xem thứ vũ khí hữu hiệu để giải tranh chấp Vì việc xây dựng lãi suất cạnh tranh đồng thời kiểm sốt rủi ro lãi suất địi hỏi Ngân hàng cần có sách mềm dẻo, linh hoạt Chiến lược lãi suất linh hoạt Navibank Đồng Nai áp dụng từ ngày đầu khai trương Navibank Đồng Nai phản ứng nhanh xác với điều chỉnh giá NHTM thuộc nhóm đối thủ cạnh tranh Navibank Trong năm 2008, khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia, nhằm mục đích khơi phục kinh tế NHNN đưa số công cụ tăng lãi suất bản, phát hành tín phiếu bắt buộc dẫn đến ngân hàng phải theo sát sách tiền tệ NHNN mà phải đưa mức lãi suất cạnh tranh khốc liệt, tình hình Navibank Đồng Nai kịp thời thực 30 lần điều chỉnh lãi suất huy động, khoảng 20 lần điều chỉnh lãi suất cho vay nhiều sách lãi suất linh hoạt khác cộng thêm biên độ lãi suất cho khách LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 108 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH hàng có số dư lớn, tiếp nhận khách hàng đủ điều kiện vào vào câu lạc Navibank để họ ưu đãi lãi suất tiền gửi, lãi suất vay, phí dịch vụ khác ngân hàng Bên cạnh chiến lược lãi suất linh hoạt, Navibank ln trì mức lãi suất huy động lãi suất cho vay sản phẩm truyền thống có tính cạnh tranh cao 3.2.4 Tăng cường công tác tiếp thị khách hàng Khách hàng phận quan trọng đóng góp vào thành cơng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngân hàng vậy, muốn tồn phải có khách hàng Vì vậy, ngân hàng phải trì mối quan hệ thường xuyên với khách hàng truyền thống thu hút thêm khách hàng thông qua công tác tăng cường tiếp thị khách hàng Để thực công tác này, Navibank Đồng Nai phải thực số giải pháp sau: - Đẩy mạnh công tác Marketing thông qua chương trình quảng cáo, tài trợ truyền hình tỉnh Đồng Nai, tham gia hoạt động từ thiện tỉnh, hoạt động thi đua thể thao văn hố tồn ngành Ngân hàng tỉnh Đồng Nai, phát tờ rơi… để thương hiệu Navibank trở nên gần gũi, đáng tin cậy khách hàng Thời gian vừa qua, Navibank Đồng Nai áp dụng nhiều hình thức tuyên truyền giới thiệu Ngân hàng thông qua giao tiếp hàng ngày, phát tờ rơi, thực chương trình khuyến có giá trị lớn… nhằm thu hút khách hàng, khởi xướng quan hệ với khách hàng, phát triển quan hệ với khách hàng, trì quan hệ vói khách hàng kết thúc quan hệ với khách hàng - Cán bộ, nhân viên Ngân hàng Navibank Đồng Nai tiếp thị cho thương hiệu Navibank tác phong làm việc giờ, mặc đồng phục quy định Ngân hàng, giao tiếp lịch sự, nhẹ nhàng, tận tình, chu đáo văn minh với khách hàng - Navibank Đồng Nai phải chủ động gửi thông tin Ngân hàng đến khách hàng Ngân hàng nên gửi tài liệu giới thiệu Ngân hàng để khách hàng hiểu hoạt động Ngân hàng, đồng thời Ngân hàng phải chiêu thị khách hàng lợi ích kinh tế nhận giao dịch với Ngân hàng, cách làm hiệu nhiều ngân hàng ứng dụng, đem lại hiệu cao công tác tiếp thị khách hàng LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 109 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 3.3.1 Định hướng nâng cấp Ngân hàng TMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng Nai từ Phòng giao dịch lên Chi Nhánh Việc nâng cấp Phòng giao dịch lên Chi nhánh tỉnh Đồng Nai điều cần thiết nhằm nâng cao sức cạnh tranh giai đoạn hội nhập Đặc thù thị trường tỉnh Đồng Nai phục vụ tận nơi nên việc nâng cấp Phòng giao dịch lên Chi Nhánh mở thêm Phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh địa bàn tỉnh Đồng Nai đặt địa điểm gần gũi với với trụ sở kinh doanh doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu dân cư giúp Navibank Đồng Nai tăng thêm khách hàng từ dẫn đến tăng lượng vốn huy động, số dư cho vay doanh thu dịch vụ ngân hàng Để thực nâng cấp Navibank Đồng Nai lên Chi nhánh cần phải có định hướng lên kế hoạch thực cách chu đáo từ Những kế hoạch cần xem xét như: cấu tổ chức nhân sự; tuyển dụng đào tạo; vị trí đặt thêm Phịng giao dịch; tài cần thiết để thực 3.3.2 Hoàn thiện cấu tổ chức, nâng cao lực quản lý điều hành Xây dựng ln hồn thiện cấu tổ chức vấn đề cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng Nai Trong mơ hình cấu tổ chức Ngân hàng, phòng ban cần bố trí phù hợp khoảng cách cấu nhân Cần quy định quyền hạn trách nhiệm rõ ràng cá nhân phòng ban Cụ thể: - Ngân hàng phải lại máy tổ chức theo hướng tinh giảm gọn nhẹ, giữ lại vị trí thật cần thiết cán nhân viên có lực Điều giúp máy ngân hàng hoạt động bớt cồng kềnh, giảm bớt khâu trung gian, tiết kiệm chi phí khơng cần thiết - Phải củng cố vai trò cấp quản lý Navibank Đồng Nai cách tăng cường quản lý kiểm sốt để đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh doanh phòng, đồng thời nắm biến động thị trường để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp Ngoài ra, cấp quản lý cần đạo văn hướng dẫn, thị cụ thể để thực thi có hiệu định kinh doanh Phịng giao dịch LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 110 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH - Xây dựng hệ thống thông tin chặt chẽ Navibank Đồng Nai với Hội sở chi nhánh khác để tạo sở vững cho định quản lý mang tính khả thi cao Phân chia quyền hạn hợp lý để tạo chủ động chịu trách nhiệm công việc người vị trí quản lý Navibank Đồng Nai - Nên đề xuất đóng cửa Navibank Đồng Nai tường hợp làm ăn thua lỗ, hiệu mà bị đánh giá khơng cịn có khả phát triển thay đổi tình hình kinh doanh tốt Ngồi ra, Navibank Đồng Nai cần xem xét nghiêm túc vấn đề nâng cao lực điều hành, quản lý để đảm bảo quản lý có chất lượng như: - Học cách quản lý Ngân hàng cách hệ thống, phát triển tư động, đặt định sở liệu, hiểu biết nguyên nhân biến đổi môi trường hoạt động kinh doanh - Các cấp quản lý Navibank Đồng Nai phải xây dựng, tuyển chọn bố trí nhân làm việc thống Mỗi người nhóm làm việc phải tin tưởng nhau, cư xử lịch sự, chân thành tôn trọng Làm việc sở hợp tác, giúp đỡ theo hướng có lợi không can thiệp vào vấn đề cá nhân - Các nhà quản lý Navibank Đồng Nai cần phải biết tạo điều kiện để phát huy tính tự chủ người, thực chế độ chịu trách nhiệm theo mức độ khác nhau, đồng thời chịu điều hành quản lý thống từ xuống - Navibank Đồng Nai cần xây dựng quy chế thi đua, khen thưởng, phát huy sáng kiến sở hiệu đạt hoạt động kinh doanh để làm động lực thúc đẩy cán nhân viên thực tốt định hướng kinh doanh phòng 3.3.3 Bổ sung đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Trong hoạt động ngân hàng với đặc điểm riêng có ngành kinh doanh dịch vụ tài yếu tố cịn người yếu tố quan trọng Xác định điều này, Navibank Đồng Nai phải trọng đến công tác tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng nhân viên ngân hàng cho đạt chất lượng cao để tăng khả cạnh tranh Ngân hàng Navibank cần có sách tuyển sinh viên trường thực tập, đánh giá lực để có biến động nhân tuyển chọn Ngoài cần xem xét LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 111 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH tuyển cộng tác viên ngân hàng, cộng tác viên làm việc tốt có ý muốn làm việc lâu dài Navibank Đồng Nai nên tuyển dụng họ cần đến Thực điều giúp Navibank Đồng Nai có nhân lực dự bị để vượt qua khó khăn nguồn nhân lực thị trường lao động khan biến động Trong gần hai năm hoạt động, Navibank Đồng Nai trọng đề cử cán nhân viên học khoá học nội Ngân hàng tổ chức để cung cấp kiến thức nâng cao trình độ nghiệp vụ kĩ giao dịch với khách hàng 3.3.4 Đổi mới, nâng cấp công nghệ ngân hàng đại phù hợp Vấn đề đổi mới, nâng cấp công nghệ ngân hàng đại phù hợp công việc đơn giản mà ngược lại phức tạp, địi hỏi phải có đầu tư thích đáng trình liên tục lâu dài Tuy nhiên, Navibank Đồng Nai cần phải thực biện pháp sau đây: - Thứ nhất: Đề xuất với Hội sở việc tăng cường đầu tư phát triển hệ thống kênh giao dịch toán đại Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống kênh giao dịch toán như: ATM, Mobilebanking, Internetbanking Hệ thống dịch vụ ATM cần tăng cường liên kết ngân hàng để tiết kiệm vốn đầu tư cho ngân hàng, vừa bảo đảm cho khách hàng thuận tiện việc rút tiền Bên cạnh cần đặt thêm trụ ATM NHTMCP Nam Việt rộng khắp tỉnh Đồng Nai để mặt quảng bá thương hiệu mặt khác để tăng thuận lợi, giảm phí phải rút tiền trụ ATM khác hệ thống làm tăng niềm tin cho khách hàng Hệ thống Mobilebanking Internetbanking cần phải ngày hồn thiện hơn, đảm bảo cho khách hàng tự thực hầu hết giao dịch ngân hàng mà độ an toàn bảo mật cao - Thứ hai: Navibank Đồng Nai cần trọng đến vấn đề đại hóa cơng nghệ ngân hàng cách hiệu quả, tránh đầu tư tràn lan, không trọng tâm trọng điểm điều kiện tình hình tài Ngân hàng cịn khó khăn - Thứ ba: Nhà Nước cần bổ sung hoàn thiện quy định pháp lý theo hướng khuyến khích NHTM tăng cường mở rộng phát triển dịch vụ ngân hàng đại Việc triển khai dịch vụ ngân hàng đại cần có quy định pháp lý phù LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 112 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH hợp với đặc điểm loại hình dịch vụ như: Các quy định pháp lý chứng từ điện tử, chữ ký điện tử, bảo mật, an toàn, xác thực chữ ký điện tử, kiểm soát hệ thống thông tin - Thứ 5: Tăng cường công tác đào tạo cán nhân viên ngân hàng có đủ trình độ để sử dụng hệ thống công nghệ ngân hàng đại Nếu tập trung đổi công nghệ ngân hàng mà không quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán nhân viên để có đủ am hiểu trình độ sử dụng hệ thống cơng nghệ ngân hàng đại dẫn đến lãng phí đầu tư, hiệu sử dụng công nghệ ngân hàng đại 3.3.5 Nâng cao lực tài 3.3.5.1 Tăng vốn tự có Theo điều 87 khoản 13 điều 20 Luật TCTD VTC NHTM bao gồm vốn điều lệ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Trong tổng nguồn vốn ngân hàng, VTC chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 10% đóng vai trị quan trọng, đảm bảo an toàn tồn phát triển ngân hàng Việc tăng VTC ngân hàng vấn đề đáng lưu tâm vì: + Tăng VTC nhân tố định để vừa tăng cường huy động vốn mở rộng đầu tư phục vụ phát triển kinh tế vừa thực tỷ lệ an toàn tối thiểu theo chuẩn mực quốc tế (VTC/ Tổng TSC tối thiểu 8%) + Theo quy định Luật TCTD Ngân hàng cho vay khách hàng không vượt 15% VTC; Và mua, đầu tư tài sản cố định khơng q 50% VTC Với mức độ VTC NHTMCP Nam Việt nay, Navibank Đồng Nai thật không đủ sức tài trợ cho dự án lớn điện lực, hàng khơng, dầu khí…, mua sắm đầu tư vào tài sản, cơng nghệ tiên tiến làm giảm nhiều khả cạnh tranh Navibank Đồng Nai Từ nhận định ta nhận thấy, tăng VTC vấn đề cần thiết Ta tăng VTC từ nội từ bên ngoài, nhiên biện pháp tăng VTC từ nguồn bên mang tính tạm thời LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 113 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH * Tăng VTC từ nội Ta có: Tỷ lệ tăng trưởng VTC từ nội = Lợi nhuận giữ lại = Lợi nhuận giữ lại VCSH LNRst LNRst x VCSH = Tỷ lệ lợi nhận giữ lại x ROE Để tăng VTC ngân hàng phải có sách phân chia lợi nhuận hợp lý giữ lại phần lợi nhuận nhiều VTC tăng nhanh phần chia cho cổ đơng giảm, từ thị giá cổ phiếu Ngân hàng giảm Ngược lại, giữ lợi nhuận VTC tăng chậm làm hạn chế tốc độ tăng trưởng Ngân hàng Vậy sách phân chia lợi nhuận hợp lý ngân hàng phải trì tỷ lệ cổ tức chia cho cổ đông tương đối ổn định tương ứng với tỷ lệ cổ tức loại cổ phiếu khác có mức độ rủi ro thị trường Khi điều kiện kinh doanh thuận lợi, lợi nhuận Ngân hàng tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại để tăng VTC tăng cịn điều kiện kinh doanh khó khăn tỷ lệ lợi nhuận giữ lại để tăng VTC giảm Điều hồn tồn phù hợp điều kiện kinh doanh rủi ro Ngân hàng không muốn mở rộng quy mô kinh doanh mà ngân hàng cần trì niềm tin, uy tín với cổ đơng khách hàng Ngồi ra, tăng VTC cách thực biện pháp tăng mức sinh lời VCSH (ROE) qua việc tăng phận cấu thành LNRst ROE = Thu nhập x Thu nhập Tổng tài sản x Tổng tài sản VTC Thứ nhất, tăng tỷ lệ LNRst/ Thu nhập Tỷ lệ phản ánh mức sinh lời hoạt động ngân hàng Muốn tăng tỷ lệ này, Ngân hàng phải sử dụng biện pháp để giảm chi phí như: Giảm chi phí đầu vào cách khai thác nguồn vốn có chi phí đầu vào thấp, giảm chi phí quản lý, chi phí chung, chi phí bù đắp rủi ro Muốn vậy, Navibank Đồng Nai phải có biện pháp phịng ngừa rủi ro tốt Thứ hai, tăng tỷ lệ Thu nhập/ Tổng tài sản (tăng hiệu sử dụng tài sản) Ngân hàng phải tăng tỷ trọng tài sản sinh lời nhiên phải thực tốt biện pháp quản lý rủi ro đồng thời ngân hàng phải tận dụng tối đa điều kiện sẵn có sở vật chất kỹ thuật người để tăng sản phẩm dịch vụ cho Ngân hàng LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 114 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Thứ ba, tăng tỷ lệ Tổng tài sản/ VTC (hệ số địn bẫy tài chính) Đây thực chất tăng việc huy động, tăng hệ số nợ nên lúc Ngân hàng áp dụng được, VTC/ Tổng tài sản có điều chỉnh theo rủi ro Ngân hàng lớn giới hạn tối thiểu Nhà nước quy định áp dụng (theo định 457/2005/QĐ-NHNN quy định tỷ lệ 8%) * Tăng VTC từ bên ngồi Ta tăng VTC việc phát hành trái phiếu dài hạn Theo thông lệ quốc tế NHTM sử dụng tỷ lệ định giá trị trái phiếu dài hạn để xác định VTC bảng tổng kết tài sản Tuy nhiên thời gian toán loại trái phiếu phải 10 năm Hiện việc phát hành trái phiếu dài hạn Navibank Đồn Nai khơng khả thi vì: - Thị trường trái phiếu tỉnh Đồng Nai hình thành cịn sơ khai, hấp dẫn - Khách hàng chưa sẵn sàng mua trái phiếu dài hạn chưa thực tin tưởng sợ rủi ro - Ngân hàng TMCP Nam Việt nói chung Navibank Đồng Nai nói riêng chưa có nhiều kinh nghiệm kỹ thuật phát hành trái phiếu dài hạn Vậy để việc phát hành trái phiếu khả thi hơn, Navibank Đồng Nai phải xử lý nhiều vấn đề liên quan có hai vấn đề nhất: + Tăng độ hấp dẫn trái phiếu thông qua chế lãi suất linh hoạt, phương thức phát hành toán + Khẳng định niềm tin cho nhà đâu tư thông qua chế bảo đảm giá trị thực trái phiếu giảm thiểu rủi ro 3.3.5.2 Xử lý nợ tồn đọng Nợ xấu, nợ tồn đọng ảnh hưởng lớn đến vị thế, uy tín ngân hàng thị trường điều kiện kinh tế thị trường Vì thế, việc xử lí khoản nợ tồn đọng cần thiết Những giải pháp cho vấn đề là: LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 115 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Thứ nhất: Theo dõi sát khoản nợ cho vay chưa đến hạn, xây dựng hệ thống thông tin khách hàng theo dõi chặt chẽ tình hình kinh doanh khách hàng Thứ hai: Đối với khoản NQH có khả thu hồi, Ngân hàng cần tiến hành đôn đốc phối hợp với khách hàng để đưa giải pháp trả nợ Thứ ba: Xử lý dứt điểm khoản nợ tồn đọng cách: - Thành lập ban đạo cấu lại tài NHTM với quyền hạn nghĩa vụ như: Chỉ đạo thực đề án xử lý nợ tồn đọng ngân hàng; Xử lý vướng mắc liên quan đến vấn đề quản lý, phối hợp với ngành, UBND việc xử lý nợ tồn đọng; Ban hành sách cần thiết liên quan đến việc cấu tài NHTMCP Nam Việt - Thành lập hoạt động có hiệu công ty quản lý nợ tài sản tồn đọng NHTMCP Nam Việt Các công ty có nhiệm vụ xử lý khối lượng nợ tồn đọng gồm nợ có tài sản đảm bảo nợ khơng có tài sản đảm bảo Bên cạnh đó, công ty phải công ty độc lập trực thuộc NHTMCP Nam Việt, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận mà xử lý nợ tài sản tồn đọng Ngân hàng Công ty hưởng ưu đãi thuế, điều kiện đặc biệt khai thác chuyển nhượng Thứ tư: Chấm dứt việc cho vay khách hàng có nợ nần chồng chất, dây dưa, chây lì Cần thẩm định kỹ lưỡng khoản vay khơng có tài sản chấp Thực điều làm giảm khả phát sinh NQH, nợ tồn đọng Ngân hàng Thứ năm: Nâng cao trình độ đánh giá, phân tích tài trình độ thẩm định dự án cán nhân viên tín dụng Quy định rõ trách nhiệm quyền lợi vật chất cụ thể cho cá nhân tham gia vào cấp tín dụng Thiết lập hệ thống quản lý rủi ro, giám sát tình hình tài người vay có số dư nợ lớn * Nguồn xử lý nợ tồn đọng: - Nguồn dự phịng rủi ro trích lập hàng năm Navibank Đồng Nai LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 116 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH - Nguồn từ NHNN tái cấp vốn trước cho Ngân hàng theo mục tiêu vay vốn để cấu lại nợ, khoanh nợ khắc phục thiên tai, vay theo định Chính phủ 3.3.5.3 Nâng cao chất lượng TSC TSC ngân hàng bao gồm khoản mục ngân quỹ, đầu tư, cho vay, khoản TSC khác TSCĐ Để nâng cao chất lượng TSC NHTMCP Nam Việt cần ý biện pháp sau: - Duy trì khoản mục ngân quỹ thích hợp để Ngân hàng đảm bảo tính khoản, đáp ứng yêu cầu tiền mặt khách hàng, đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHNN theo quy định, đồng thời Ngân hàng phải có tỷ lệ đảm bảo tốn thích hợp giúp Ngân hàng tiến hành giao dịch với ngân hàng khác NHNN - Mở rộng danh mục đầu tư theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay doanh nghiệp có khả tài tốt uy tín - Đẩy mạnh tỷ trọng dư nợ cho vay đồng tài trợ Hoạt động giúp Ngân hàng lực tài khơng mạnh cho vay để giành lợi nhuận cao mà rủi ro khơng tập trung hồn tồn phía Ngân hàng - NHTMCP Nam Việt nên tăng cường tham gia vào hoạt động đầu tư tài hình thức góp vốn liên doanh liên kết với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu Việc thực cách: + Ngân hàng tăng cường hoạt động hùn vốn hình thức khoản vay thơng thường nghĩa doanh nghiệp phải hồn trả cho Ngân hàng đầy đủ gốc lãi đến hạn + Ngân hàng mua cổ phần cơng ty cổ phần làm ăn có hiệu Ngân hàng phải tìm hiểu, tiếp cận cơng ty để đánh giá hoạt động kinh doanh tiềm họ tương lai LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 117 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KẾT LUẬN Cạnh tranh quy luật tất yếu kinh tế thị trường Cạnh tranh tạo động lực để doanh nghiệp mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, thu hút khách hàng chiếm lĩnh thị trường Khi thị trường ngày mở rộng phát triển, mức độ cạnh tranh ngày gay gắt Điều buộc doanh nghiệp phải tìm biện pháp để nâng cao lực cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe khách hàng thị trường Trong bối cảnh hội nhập KTQT nay, NHTMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng Nai phải đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ đến từ định chế tài khu vực giới Vậy, nâng cao lực cạnh tranh việc làm thiết thực cấp bách Navibank Đồng Nai Với Đề tài: “ Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng Nai” hệ thống hố lí luận vai trị NHTMCP Nam Việt điều kiện hội nhập Bằng số liệu thông tin cập nhật việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu, luận văn cố gắng phân tích cách sâu sắc thực trạng hoạt động Navibank Đồng Nai mặt như: Nâng cao lực tài chính, Năng lực bổ sung, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực; Năng lực đổi mới, nâng cấp công nghệ đại phù hợp; Nâng cao lực tài chính; Năng lực đa dạng hố sản phẩm dịch vụ dựa sở ứng dụng công nghệ đại; Năng lực mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm dịch vụ Ngân hàng; Định hướng nâng cấp Phòng giao dịch lên Chi nhánh… Qua phân tích phần làm rõ thành tựu hạn chế hoạt động kinh doanh Navibank Đồng Nai Những thành tựu phải kể đến nỗ lực cố gắng Ngân hàng việc nâng cao lực tài chính, nâng cao lực quản trị điều hành nguồn nhân lực, quản trị rủi ro, tăng cường ứng dụng công nghệ đại vào việc đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ mở rộng mạng lưới hoạt động phục vụ khách hàng ngày tốt hơn… Bên cạnh thành tựu đó, Navibank Đồng Nai cịn tồn hạn chế định lực tài cịn yếu so với ngân hàng đối thủ, khả điều hành quản lý có hạn, trình độ cơng nghệ cịn thấp, trình độ đội ngũ nhân viên chưa cao dẫn đến LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hồng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 118 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH khó khăn việc nhận diện đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh để đưa giải pháp khắc phục điểm yếu đồng thời định hướng thực chiến lược nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Trên sở tồn hạn chế đó, viết số nguyên nhân số giải pháp có tính khả thi cao nhằm thúc đẩy lực cạnh tranh Navibank Đồng Nai kinh tế nước ta Đây đề tài rộng địi hỏi phải có tổng hợp thơng tin kiến thức từ nhiều nguồn khác cần có thời gian nghiên cứu sâu Với nỗ lực trên, người viết mong muốn luận văn đóng góp phần nhỏ bé vào chủ đề rộng lớn nhiều quan tâm Do trình độ có hạn nên viết nhiều khiếm khuyết, người viết mong nhận đóng góp bảo q thầy giáo, anh chị làm việc lĩnh vực ngân hàng toàn thể bạn đọc Hy vọng tương lai có điều kiện nghiên cứu, người viết tiếp tục phát triển đề tài cách toàn diện Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo TS.Nguyễn Đại Thắng người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Và em xin chân thành cảm ơn quý thầy khoa nói riêng q thầy Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội nói chung tận tình giảng dạy em suốt hai năm học cao học kiến thức quý báu mà thầy cô truyền đạt cần thiết để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hoàng Thị Bích Diên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 119 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật tổ chức tín dụng – NXB Chính trị Quốc gia 1998 Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB thống kê 1996 PGS TS Nguyễn Văn Thanh Bài giảng Marketing dịch vụ (Đại học Bách Khoa Hà Nội 2007) TS Nguyễn Văn Thanh, TS Nguyễn Đại Thắng, TS Nguyễn Duy Bột Kinh tế Vi Mô NXB thống kê 1994 Từ điển bách khoa Việt Nam Sách: “Phát triển thị trường tài Việt Nam tiến trình hội nhập”, TS Thái Bá Cẩn TS Trần Ngyên Nam Sách: “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, TS Nguyễn Văn Tiến Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Nam Việt năm Báo cáo tổng kết hoạt động ngành ngân hàng Đồng Nai NHNN tỉnh Đồng Nai qua năm 10 Nghiên cứu dịch vụ ngân hàng bối cảnh hội nhập quốc tế NXB Chính chị Quốc gia 2006 11 Tạp chí Ngân hàng; Tạp chí Thị trường tài tiền tệ số năm 2006, 2007, 2008 12 Thời báo Ngân hàng số năm 2006, 2007, 2008 13 Một số luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tài Đại học KTQD 14 Website: http://www.navibank.com.vn; http://www.sbv.com.vn LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hoàng Thị Bích Diên TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong xu hội nhập WTO, hệ thống tài ngân hàng nói chung hệ thống ngân hàng TMCP Nam Việt nói riêng không ngừng phấn đấu, đổi nhằm nâng cao sức cạnh tranh thị trường để tồn ngày phát triển Hội nhập KTQT đòi hỏi ngân hàng phải tự thân vận động, đổi mạnh mẽ để phát triển, vươn lên, đẩy lùi nguy tụt hậu ngày xa Để “sống cịn” buộc ngân hàng TMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng Nai phải tự biết đánh giá lực Ngân hàng, đưa giải pháp cải tổ hoạt động ngân hàng nhằm khắc phục mặt yếu thực sách làm tăng chất lượng lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng Xuất phát từ tính thiết thực việc tự đánh giá lực Ngân hàng để đưa giải pháp cải tổ hoạt động nhằm khắc phục mặt yếu tăng chất lượng lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng người viết chọn đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng Nai” Tiến hành phân tích kết kinh doanh công cụ ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Navibank Đồng Nai kết hợp so sánh với đối thủ cạnh tranh địa bàn để đánh giá khả cạnh tranh Navibank Đồng Nai đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho NHTMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng Nai Kết cấu luận văn gồm phần : Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh NHTM Chương 2: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng Nai Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng Nai Phần kết luận SUMMARY As Vietnam has become official member of WTO, financial and banking system in general and Nam Viet bank in particular have been making a lots of renewals and improvements to improve their competitive ability in order for survival and further developement Taking part into global economy requires each bank to work realy hard to move forward to exist, especially when competition is becoming more and more challenging In order to survive, Nam Viet is required to analyse its competitive ability and build up their solutions to overcome weaknesses and improve quality on every field of its operations The author had chosen project named “Analyse and propose solutions for improving competitive ability for Nam Viet Jont stock bank in Dongnai province” the thesis focuses on analysing Namviet business results in recent years and other factors that affect Namviet ability of competition, compares them to those of other competitors on the same area to evaluate NamViet competitive ability and from that, suggest solutions that NamViet must to improve its ability of competition The thesis including following parts : Introduction Chapter : Theory of competition ability of commercial bank Chapter : Analysing competitive ability of NamViet Joint Stock bank in Dong Nai Province Chapter : Solutions for improving competitive ability for NamViet Joint Stock bank in Dong Nai Province Conclusions ... luận lực cạnh tranh NHTM Chương 2: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng Nai Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Nam Việt. .. cạnh tranh hệ thống NHTM • Phân tích thực trạng lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng TMCP Nam Việt địa bàn Tỉnh Đồng Nai • Đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Nam Việt địa. .. khách hàng 108 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 109 3.3.1 Định hướng nâng cấp Ngân hàng TMCP Nam Việt địa bàn tỉnh Đồng

Ngày đăng: 26/02/2021, 07:45

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • TÓM TẮT - VN

  • TÓM TẮT - EN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan