1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)

114 51 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO BO NONG NGHIEP VA PTNT TRUONG DAI HOC THUY LOI

NGO THANH BINH

GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUONG

DOI NGU CAN BO CONG CHUC CUA UY BAN NHAN DAN THANH PHO BAC KAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO BO NONG NGHIEP VA PTNT TRUONG DAI HOC THUY LOI

NGO THANH BINH

GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUONG

DOI NGU CAN BO CONG CHUC CUA UY BAN NHAN DAN THANH PHO BAC KAN

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mãsô: 60.34.04.10

NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYÊN BÁ UAN

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các nội dung và kêt quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa từng được người nào công bô trong bât kỳ công trình nào khác

Tác giả

Trang 4

LOI CAM ON

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Bá Uân, người đã dành nhiều thời

gian hướng dẫn và vạch ra những định hướng khoa học cho luận văn

Trong suốt quá trình học tập và làm luận văn, được sự nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ của các thay giáo, cô giáo trường Đại học Thủy lợi, bang sự nỗ lực cố găng học tập

nghiên cứu và tìm tòi, tích lũy kinh nghiệm thực tế của bản thân đến nay đề tài “Giải

pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của Ủy ban nhân dân Thành phố Bắc Kạn” đã được tác giả hoàn thành đúng thời hạn quy định

Tác giả xin cảm ơn các thây, cô giáo Khoa Kinh tế và Quản lý, các thầy cô giáo ở

Phòng đào tạo Đại học và sau Đại học đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt kiến thức trong

suốt thời gian tác giả học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận văn này Cuỗi cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Gia đình và những người thân đã luôn ủng hộ và động viên tác giả hoàn thành luận văn này

Do hạn chế về thời gian và kiến thức khoa học nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp và trao đối chân thành giúp tác giả hoàn thiện hơn đề tài của luận văn

Hà Nội ngày tháng năm 2016 Tác giả

Trang 5

MUC LUC DANH MUC CAC HINH 1 sesesessssessseeessecsneesneesnecsncesncensecnsccnscessecnsecsseenseeneenseeneeenseenes vi IM.9js8)/10i99.108:7.9060:I00 00 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ viii 20098)/00597 0n .ẩầâỶy^ooồ®"”O^O^®".:'- ,ƠỎ 9 CHƯƠNG | TONG QUAN LY LUAN VA THUC TIEN VE CHAT LUONG DOI )I€009.908:9069).c1e.i0 92 12

1.1 Tổng quan lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước l2

1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chứỨC - + 2222221111111 11 1v 11 ty 12

1.1.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý Nhà nước 15 1.2 Nội dung đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức - 5-5-5 -s¿ 18 1.2.1 Nội dung đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 18

1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp thành phố 19

1.2.3 Những nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thành

1 23

1.3 Tổng quan thực tiễn chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước 29 1.3.1 Kinh nghiệm Thành phố Hải Dương . 25-52 2+s+S+£2£E£Ez£zxzzze 29 1.3.2 Kinh nghiệm ở Thành phố Thái Nguyên - ¿2-2 + 2 2+E+E+E+£z£erezx2 31

1.3.3 Bài học kinh nghiệm đối với việc nâng cao chất lượng cán bộ công chức

Thành phố Bắc Kạn 5 + S28 E*E£E9EEEESE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErerkrkd 33

I.4 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến để tài . - 2 2 + s+s+s2 34

Kết luận chương Ì -¿- - -kEEESES SE E1 1111111111111 1111111111111 rxee 36 CHƯƠNG 2 THỤC TRẠNG CHÁT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CUA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHÔ BẮC KẠN -©cccccccccsrce2 37 2.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội Thành phố Bắc Kạn . 5 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên ¿5+ +t2cxt2 t2 ttrttrtrrrtrrrtrrrrrrrrrrrrrrirrrrrrried 37 2.1.2 Tình hình kinh tẾ - xã hội . -¿- 2-55: 22+2 2tr 37

Trang 6

2.2.3 Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ . - 2 22 +2 +E££E+E+E+EeErezkesee 45 2.2.4 Về kỹ năng làm vViỆC - - -kkESE SE E1 1111111111111 11111111 ke 51

2.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của UBND

thành phÓ - + 2E kE SE +E+E*E#E9EEEE SE E155 1511115151 1111511 1111511111111 T11 xe 52

2.3.1 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ - - << c£* +11 2*£££e£keseeees 52

2.3.2 Thực trạng về công tác quy hoạch cán bộ, công chức - - 2s: 55 2.3.3 Thực trạng về công tác bố nhiệm, tuyên dụng, bố trí, và luân chuyền 57

2.3.4 Dao tao, bồi dưỡng cán bộ, công chức . s s22 svrree 63

2.3.5 Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ, công chức 65

2.3.6 Công tác đãi ngộ và tạo cơ hội thăng tiễn cho cán bộ công chức 67

2.4 Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của Ủy ban nhân dân

Thành phố Bắc Kạn 2: + 2 2E E9EE5EE+E*E#E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETETErkrrrree 69 2.4.1 Những kết quả đã đạt đưỢC - + + s SE k‡E‡ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrkee 69 2.4.2 Những tôn tại và hạn chẾ ¿2+ + SE +E+k+E+ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrkee 70 2.4.3 Nguyên nhân tôn tại và hạn chế . - + + s+k+k+E+E#EE+E+E+EeEerErkrkrseree 71 Kết luận chương 2 - - - - tk 1111915 5 1 1 1111111 1 1 1111111111111 1111111111111 rkrki 73 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CỦA UBND THÀNH PHỎ BẮC KẠN -c<c5c5e: 74

3.1 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Thanh pho Bắc Kạn đến năm 2030 74

3.2 Quan điểm và mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước

của thành phố Bắc Kạn -:::: -°°°25sccsnnnnnnttttttttttttttttrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrriiiiiiiiiiiiirrriri 75

3.2.1 Quan điểm xây dựng đội ngũ cán bộ công chức của Thành phố 76

3.2.2 Mục tiêu và yêu câu nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, công chức của

thành phố + 2 - SE SESE k9 EESESEEE9E18 1111115111 111515 1111151511111 T110 71

3.3 Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của UBND Thành phố Bắc Kạn -:-::::*+:*+:*+tt>ttnttnttettettettertertertrrtee 81

3.3.1 Đối mới nhận thức về đội ngũ cán bộ, công chức . - 22s s+s+ss¿ 81

3.3.2 Tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ CBCC phát huy năng lực 84 3.3.3 Tiêu chuẩn hoá cán bộ, công chứỨC - - - - c1 111111 x1 re S8

3.3.4 Đối mới toàn bộ quy trình công tác cán bộ - 2 s+s+s+s+£ste+e+xesez 92

Trang 8

DANH MUC CAC HINH

Hinh 2.1 Biéu d6 trinh d6 dao tao CBCC Thanh phé Bac Kạn năm 2015-2017 46

Hinh 2.2 Biéu dé trinh dé ly luan chinh tri CBCC TP Bac Kạn năm 2015-2017 47

Hình 2.3 Biểu đồ trình độ ngoại ngữ CBCC Thành phố Bắc Kạn năm 2015-2017 .49

Hình 2.4 Biểu đô trình độ tin hoc CBCC Thanh phố Bắc Kạn năm 2015-2017 50

Trang 9

DANH MUC CAC BANG BIEU

Bang 2.1 S6 luong, co cau CBCC Thanh pho Bac Katlee.ceeeeecsesseseeeeeeseseeseeeeeen 42 Bang 2.2 Ý kiến của người dân về chất lượng đội ngũ CBCC Thành phó Bắc Kan 44 Bảng 2.3 Trình độ đào tạo của CBCC Thành phố Bắc Kạn 2-2-5 se 45 Bảng 2.4 Trình độ lý luận chính trị CBCC Thành phố Bắc Kạn - 5-5: 47

Bang 2.5 Trinh độ tin học, ngoại ngữ CBCC Thanh phố Bắc Kạn ccccccs¿ 49

Bảng 2.6 Kết quả đánh giá, phân loại CBCC Thành phố Bắc Kạn - 53 Bang 2.7 Co cau Quy hoạch CBCC Thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2017-2022 56

Bảng 2.8 Kết quả tuyến dụng CBCC Thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2015-2017 61 Bang 2.9 Két qua dao tạo theo nội dung đào a0 ececscccccceessssnceeeeeeessneeeeeeeeesseeees 64

Trang 10

DANH MUC CAC TU VIET TAT VA GIAI THICH THUAT NGU’ Chữ viết tat Chữ viết đầy đủ

BCH Ban chap hanh

BTV Ban thuong vu

CBCC Cán bộ công chức

CBCNV Cán bộ công nhân viên

CNH-HDH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

DTBD Đào tạo bồi dưỡng

Trang 11

PHAN MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Sự phát triển của một quốc gia, một tỉnh, một thành phố cần dựa trên nhiều yếu tố như

điều kiện kinh tế xã hội, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, nguôn nhân lực trong

đó nguồn nhân lực đóng vai trò rất quan trọng Ở Việt Nam, cải cách hành chính được

đặt ra như một đòi hỏi khách quan của thực tế để tạo tiền đề thúc đây cải cách kinh tế,

đồng thời xây dựng được những điều kiện cần thiết đề có thể tận dụng được mọi cơ hội

của xu thế hội nhập và toàn cầu hóa nhằm phát triển kinh tế, xây dựng một hệ thông hành chính tạo ra điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế thị trường theo định hướng

xã hội chủ nghĩa và xây dựng một Nhà nước thật sự của dân, do dân, vi dân

Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 đã xác định mục tiêu cải cách hành chính với một trong những trọng tâm là xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) Hiệu lực và hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước nói chung và hành chính nhà nước nói riêng, xét cho cùng được quyết định bởi phẩm chất, năng lực và hiệu suất công tác của đội ngũ cán bộ, công

chức Dé xây dựng được một đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng được yêu cầu, tạo cơ

sở để thực hiện thành công cải cách hành chính cần phải chú trọng đến công tác quản lý cán bộ, công chức

Thực tiễn cải cách hành chính và công tác quản lý cán bộ, công chức thời gian qua cho

thay đã có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt là từ khi Luật Cán bộ công chức ra

đời Không chỉ nội dung, thắm quyên trong quản lý cán bộ, công chức được quy định rd, ma từng nội dung của quản lý cán bộ, công chức cũng được đổi mới Tuy nhiên, mặc dù đã có nhiều thay đổi tích cực trong công tác quản lý cán bộ, công chức nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được yêu câu và mục tiêu đặt ra Thực tế cho thấy công tác quản lý cán bộ, công chức ở Việt Nam thời gian qua vẫn mang nặng những đặc

điểm của “quản lý nhân sự”, bởi các chính sách và thực tiễn quản lý cán bộ, công chức vẫn chưa thực sự đảm bảo sự công băng; chưa tạo ra được sự cam kết và trách nhiệm

Trang 12

doan hién nay la viéc lam can thiét dé tao tién dé cho xay dung va phat triển đội ngũ

cán bộ, công chức đáp ứng yêu câu cả về năng lực và phầm chât

Trong những năm qua chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của UBND Thành phố Bắc Kạn đã góp phần cho sự phát triển của thành phố; từng bước xóa đói, giảm nghèo;

ôn định an ninh, lỗi sống chính trị cho nhân dân trên địa bàn Chất lượng đội ngũ

CBCC tăng, tỷ lệ được đào tạo cơ bản, chuyên sâu ngày càng cao, ngành học phù hợp

với vị trí công việc, đáp ứng được yêu cầu thực thi nhiệm vụ Quy mô, chất lượng đội ngũ CBCC của thành phố co su gia tang trén tất cả các lĩnh vực, khu vực Trong quá trình hình thành và phát triển, hiện nay cán bộ, công chức tại Thành phố Bắc Kạn còn có những điều bất cập tồn tại như: Một bộ phận cán bộ công chức, viên chức còn thiểu tính chuyên nghiệp, thiếu khả năng làm việc độc lập, nên hiệu quả công tác chưa cao; tác phong, lề lối làm việc chậm đổi mới; văn hóa công SỞ, giao tiếp hành chính và thái

độ ứng xử chưa thể hiện tính chuyên nghiệp trong thực thi cơng vụ

Ngồi ra một số CBCC trình độ, kỹ năng hạn chế chưa đáp ứng được với công tác

chuyên môn nghiệp vụ, chưa đáp ứng được với hội nhập kinh tế quốc tế; tính chủ

dong, sang tao trong triển khai thực hiện công việc còn hạn chế Trình độ ngoại ngữ,

tin học của đội ngũ CBCC chủ yếu đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn chứng chỉ, khả năng giao tiếp ngoại ngữ còn nhiều yếu kém; cơ chế tuyến dụng, quản lý, sử dụng: chế độ chính sách đối với CBCC vẫn còn những bất cập, chưa hợp lý, chưa thực sự tạo động lực khuyến khích CBCC đẻ cao trách nhiệm, phần đấu rèn luyện nâng cao phẩm chất,

đạo đức, năng lực công tác Việc sắp xép, kiện toàn cơ câu tổ chức hoạt động xây dựng đội ngũ CBCC đảm bảo về số lượng, chất lượng tại Thành phố Bắc Kạn là vẫn đề hết sức cần thiết và cấp bách nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm tính

ồn định, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước tại địa phương

Xuất phát từ tính cấp thiết và thực trạng của công trong thời gian qua, cùng với những

kiến thức đã được nghiên cứu học tập, kết hợp với những kinh nghiệm hiểu biết qua

môi trường công tác thực tế, tác giả chọn đề tài "Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của UBND Thành phố Bắc Kạn" " làm đề tài luận văn thạc sĩ

Trang 13

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đề xuất một số giải pháp có căn cứ khoa học và có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn và những quy định của pháp luật hiện hành nhằm tăng cường chất lượng đội ngũ CBCC tai UBND Thanh phố Bắc Kạn 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý chất lượng đội ngũ CBCC thuộc UBND thành phố trực thuộc tỉnh và các nhân tô ảnh hưởng đến công tác này

- Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ CBCC tại các phòng ban chuyên môn, khối Đảng và

đoàn thể, các đơn vị sự nghiệp thuộc UBND Thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn

- Phạm vi về thời gian: Luận văn sử dụng các số liệu từ năm 2015- 2017, dé phân tích,

đánh giá thực trạng chất lượng CBCC của Thành phố Bắc Kạn Các giải pháp đề xuất được áp dụng cho giai đoạn 2018-2022

4 Các tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

- Cách tiếp cận: Đề tài luận văn thuộc chuyên ngành kinh tế, do đó trong quá trình nghiên cứu để tài, tác giả dựa trên tiếp cận phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin và các quy luật kinh tế

trong điều kiện nền kinh tế thị trường

- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp hệ thống hóa được sử dụng trong chương 1

nhằm khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao chất lượng cán bộ, công

chức Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu được sử dụng chủ

yếu ở chương 2 nhăm khái quát đặc điểm và tình hình kinh tế - xã hội thành phố Bắc

Kạn, phân tích thực trạng và các yếu tô ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức,

để đánh giá đúng thực trạng, nguyên nhân làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức trong những năm tiếp theo

Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp tham vấn ý kiến của một số CBCC, khảo

sát hoạt động của đội ngũ CBCC tại một SỐ CƠ quan Tổ chức lay phiéu diéu tra bang

Trang 14

CHUONG 1 TONG QUAN LY LUAN VA THUC TIEN VE CHAT LƯỢNG ĐỌI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC

1.1 Tổng quan lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước 1.1.1 Khải niệm cán bộ, công chức

Trong khoa học hành chính và đời sống xã hội, theo các cách tiếp cận khác nhau có

những quan niệm khác nhau về các thuật ngữ CBCC

1.1.1.1 Khai niệm can bộ

Thuật ngữ cán bộ thường được dùng khá phổ biến trong xã hội Trên thế giới, thuật

ngữ “cán bộ” được sử dụng khá lâu tại các nước XHCN, bao hàm một phạm vi rộng, gồm những người làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực nhà nước, tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội Tuy nhiên, xác định cụ thể những tiêu chí nào là

cán bộ thì đến nay chưa có văn bản nào quy định chính thức

Ở Việt Nam, theo cách hiểu thông thường trước đây, cán bộ là những người tham gia

cach mang, làm việc trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể, quân đội, công an

và được hưởng lương từ ngân sách nhà nước

Theo Từ điên Tiêng Việt, cán bộ có hai nghĩa: thứ nhât, cán bộ là người làm công tác có nghiệp vụ chuyên môn trong các cơ quan nhà nước; Thứ hai, là người làm công tác

có chức vụ trong một cơ quan, một tô chức, phân biệt với người thường, không có chức vụ [T]

Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định: “Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm ky trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tô chức chính trị - xã hội ở Trung ương, ở tỉnh,

thành phố trực thuộc trung ương, ở thành phó, thành phó, thị xã, thành phó thuộc tỉnh,

trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước [2]

Vậy cán bộ theo nghĩa cơ bản nhất, đó là những người lãnh đạo, dẫn dắt quần chúng,

tô chức điều hành công việc, là hạt nhân của một tô chức, là nòng cốt của một phong

Trang 15

công của cách mạng Vì: “Cán bộ là người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thì hành Đông thời đem tình hình của dan chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ đề đặt chính sách cho Đảng Cán bộ là cái

goc của mọi công việc nên huán luyện căn bộ là công việc gốc của Đảng” [3|

Căn cứ xác định cán bộ gan với cơ chế bầu cử, phê chuẩn, bồ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ Hoạt động của cán bộ luôn gan VỚI quyền lực chính trị được nhân dân, các thành viên trong tô chức trao cho và chịu trách nhiệm chính trị trước Đảng, Nhà nước và nhân dân Cán bộ trong cơ quan của Đảng, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn

thể chính trị - xã hội do cơ quan có thấm quyển của Đảng quy định Cán bộ trong cơ

quan nhà nước do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ quy định

thông qua các văn bản luật và dưới luật

Như vậy, đến nay khái niệm cán bộ đã được quy định rõ ràng cụ thể, xác định rõ nội

hàm, đó là những người giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong các cơ quan thuộc hệ thống chính trị Việt Nam từ Trung ương đến cấp huyện, quận và tương đương Tùy góc độ và mục tiêu xem xét có thể phân biệt đội ngũ cán bộ thành các

nhóm sau:

- Xét về loại hình có thể phân thành: Cán bộ Đảng, đoàn thể, cán bộ Nhà nước, cán bộ

kinh tế và quản lý kinh tế; cán bộ khoa học, kỹ thuật

- Theo tính chất và chức năng nhiệm vụ có thể phân thành: nhóm chính khách, nhóm lãnh đạo quản lý; nhóm chuyên gia và nhóm công chức, viên chức

- Theo cấp quản lý phân ra: Cán bộ cấp trung ương: cán bộ cấp tỉnh và thành phố trực

thuộc trung ương: cán bộ cấp huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh; cán bộ cấp xã, phường, thi tran

1.1.1.2 Khải niệm công chức

Khái niệm công chức trên thế giới xuất hiện cùng với sự ra đời của chế độ công chức ở

Trang 16

Ở Cộng hoà Pháp: Công chức là những người được tuyển dụng, bố nhiệm vào làm việc trong các công sở gồm các cơ quan hành chính công quyền và các tổ chức dịch vụ công cộng do Nhà nước tổ chức, bao gồm cả Trung ương và địa phương, nhưng không kế đến các công chức địa phương thuộc các hội đồng địa phương quản lý

O Vuong quốc Anh, khái niệm công chức bao hàm những nhân viên làm việc trong

ngành hành chính, ví dụ như nội chính và ngoại g1ao

Ở Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, tất cả những nhân viên trong bộ máy hành chính của Chính phủ được gọi chung là công chức Các nghị sĩ Quốc hội (thượng nghĩ sĩ, hạ nghị sĩ) và những người làm việc trong Quôc hội đêu không phải là công chức

Như vậy, không có một khái niệm thống nhất về công chức, nhưng có điểm chung, công chức là những công dân được tuyến dụng, bố nhiệm giữ một chức danh, thừa

hành một công vụ trong cơ quan nhà nước, được xếp vào một ngạch, hưởng lương từ

ngân sách nhà nước và chịu sự điêu chỉnh của pháp luật

Ở Việt Nam, khái niệm công chức lần đầu tiên nhắc đến được hiểu là “Những công

dân Việt Nam được chính quyên nhân dân tuyến dụng, giao giữ một chức vụ thường xuyên trong các cơ quan Chính phủ, ở trong hay ở ngoài nước đều là công chức theo Quy chế nảy, trừ những trường hợp riêng biệt do Chính phủ quy định” [4]

Trước yêu cầu của thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế

hiện nay khái nhiệm công chức như sau được hiểu như sau: “Công chức là công dân

Việt Nam, được tuyển dụng, bồ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan

Trang 17

Việc quy định công chức trong phạm vi như vậy xuất phát từ mối quan hệ liên thông

giữa các cơ quan của Đảng, Nhà nước và tô chức chính trị xã hội trong hệ thống chính trị Đây là điểm đặc thù của Việt Nam rất khác so với một số nước trên thế giới nhưng lại hoàn toàn phù hợp với điều kiện cụ thể và thể chế chính trị ở Việt Nam

Tóm lại, công chức là công dân Việt Nam, được tuyến dung, bố nhiệm vào ngạch,

chức vụ, chức danh, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật, làm

việc frong các cơ quan, tô chức, đơn vị của Đảng, Nhà nước, tô chức chính trị- xã hội

và bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập

Trong hoạt động công vụ của Nhà nước, có thể phân loại công chức theo các cách

khác nhau

- Theo đặc thù tính chất công việc người ta thường phân công chức thành bốn loại: công chức lãnh đạo, công chức chuyên gia, công chức chuyên môn, nghiệp vụ, công

chức là nhân viên hành chính Tuy nhiên, sự phân loại này chỉ có tính chất định tính,

nhăm giúp cho việc xác định cơ cấu công chức trong việc quy hoạch mà chưa rõ trình

độ năng lực của công chức trong từng loại khác nhau, do đó chưa đáp ứng được yêu cầu chuẩn hóa CBCC

- Ở nước ta hiện nay, phân loại công chức theo ngạch là phô biến Ngạch công chức là một khái niệm chỉ trình độ, năng lực, khả năng chuyên môn và ngành nghề của công

chức Mỗi ngạch thé hiện một cấp độ về trình độ chuyên môn nghiệp vụ và có tiêu

chuẩn riêng, bao gồm 5 loại:

+ Công chức ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương trở lên + Công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương

+ Công chức ngạch chuyên viên và tương đương + Công chức ngạch cán sự và tương đương + Công chức ngạch nhân viên và tương đương

Trang 18

1.1.2.1 Khái niệm chất lượng cán bộ, công chức

Chất lượng là một khái niệm khá phức tạp, tùy theo đối tượng sử dụng, khái niệm

“chất lượng” có nội dung khác nhau “Cdi tao nén phẩm chất, giá trị của một con

người, một sự vận động, một sự việc” nó được col là chất lượng [I | hay "Chat luong la mot pham tri triét hoc biéu thi những thuộc tinh ban chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gi, tinh ồn định tuong đối của sự vật và phân biệt nó với sự vật khác Chat luong la đặc tính khách quan của sự vat, biếu thị ra bên ngoài qua các thuộc tính Chat luong cua sự vật, hiện tượng biếu thị trình độ phái triển của nó, chất lượng càng cao thì mức độ phái triển của sự vật càng lớn” [5]

Trong thời kỳ đây mạnh CNH-HĐH đất nước, yêu cầu về chất lượng CBCC càng cao hơn, đòi hỏi đội ngũ CBCC không những có trình độ, phẩm chất theo yêu cầu mà còn phải gương mẫu, đi tiên phong về lý luận và thực tiễn, chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lỗi của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; giữ vững tiêu chuẩn và tư cách của người CBCC

Chính vì vậy khi nói đến chất lượng của đội ngũ CBCC là nói đến tổng thể những

phẩm chất và năng lực của người CBCC, những phẩm chất và năng lực này thể hiện

khả năng và kết quả hoàn thành nhiệm vụ của họ, mà cụ thể là thực hiện những nhiệm

vu ma ho được cấp có thấm quyền phân công theo luật định Khi nghiên cứu về chất lượng của đội ngũ CBCC của UBND thành phó, có thể xét dưới hai đặc tính:

Mot la, pham chat, giá trỊ của đội ngũ CBCC của UBND thành phố bao gồm: kiến

thức, năng lực, các kỹ năng, phẩm chất đạo đức, sức khỏe Đó là tổng hợp các yếu tô

chuyên môn được đào tạo, kinh nghiệm làm việc, năng khiếu cá nhân, yếu tô tiềm

năng hoặc thiên bâm đề nâng cao khả năng làm việc

Hai là, khả năng hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao O khia canh nay, do

là sự đánh giá của cơ quan quản lý và đối tượng được phục vụ nơi CBCC của UBND thành phố công tác

Từ những phân tích trên đây, có thể hiểu chất lượng của đội ngũ CBCC của UBND

Trang 19

trạng sức khỏe, khả năng thích ứng,

1.1.2.2 Vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố

Cán bộ, công chức thành phố là một bộ phận không thể thiểu trong đội ngũ cán bộ,

công chức của nước ta Họ là lực lượng lao động nòng cốt có vai trò cực kỳ quan trọng trong quản lý và tổ chức công việc của Nhà nước Nhiệm vụ của họ là thực thi công

vụ, thực thi pháp luật, thực thi quyền lực Nhà nước Đồng thời chính họ đóng vai trò sáng tạo pháp luật, tham mưu, đề xuất, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và tiến

bộ của Nhà nước Vai trò của đội ngũ CBCC thê hiện:

- Là nguồn nhân lực quan trọng có vai trò quyết định trong việc nâng cao hiệu quả

hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước, đưa các chính sách và thực hiện đường

lỗi, chính sách của Đảng, Nhà nước trở thành thực tiễn và tiếp thu nguyện vọng của

nhân dân, nắm bắt được những yêu cầu của thực tiễn của cuộc sống để phan anh kip thời với cấp trên, là một trong những nguồn lực quan trọng trong việc thực hiện công cuộc CNH-HDH

- Đội ngũ CBCC thành phó có vị trí, vai trò quyết định trong việc triển khai tổ chức thực hiện thắng lợi các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước tại cơ sở Thông qua họ mà ý Đảng, lòng dân tạo thành một khối thống nhất, làm cho Đảng, Nhà nước “ăn sâu, bám rễ” trong quần chúng nhân dân, củng có niềm tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước Như vậy, chủ trương đường lối của Đảng, chính

sách pháp luật có đi vào cuộc song, trở thành hiện thực sinh động hay không, tùy thuộc

phân lớn vào sự tuyên truyền và tô chức vận động nhân dân của đội ngũ CBCC

- CBCC thành phố là một bộ phận trong đội ngũ cán bộ công chức nhà nước có số

lượng lớn và vai trò rat quan trọng trong việc đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của bộ máy

nhà nước nói chung và chính quyền cấp cơ sở nói riêng Bởi vì họ là những người trực tiếp gắn bó với địa phương, am hiểu tâm tư, nguyện vọng của người dân địa phương, đồng thời là người đại diện cho nhân dân trong việc cung cấp thông tin cho các cán bộ lãnh đạo để đưa ra quyết định quản lý khoa học, đúng đắn

- CBCC thành phố cũng là những người trực tiếp hòa giải những xung đột, mâu thuẫn

Trang 20

Vì vậy, trình độ và phẩm chất của đội ngũ này có ảnh hưởng rất lớn đến sự vận hành liên tục và hiệu quả của bộ máy nhà nước Và thực tế cũng chứng minh: Nơi nào quan

tâm day đủ và làm tốt công tác cán bộ, có đội ngũ cán bộ cơ sở vững mạnh thì nơi ay

tình hình chính trị xã hội ỗn định, kinh tế văn hóa phát triển, quốc phòng, an ninh được

giữ vững, mọi chủ trương chính sách của Đảng được triển khai có hiệu quả Ngược lại,

ở đâu đội ngũ CBCC không được quan tâm, để xảy ra tình trạng tham nhũng, của quyên, hách dịch thì nơi đó tình hình địa phương gặp nhiều khó khăn, phức tạp dễ bị

kẻ xấu lợi dụng

- CBCC thành phố là nhân tố quan trọng góp phần xây dựng hệ thống chính trị của

tỉnh, là trung tâm đoàn kết, tập hợp mọi tiềm năng, nguồn lực của địa phương, động

viên mọi tầng lớp nhân dân ra sức thi đua hoàn thành thắng lợi các mục tiêu về kinh

tế- xã hội, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của cơ sở

1.2 Nội dung đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 1.2.1 Nội dung đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

Đánh giá CBCC phải căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ theo phương châm: lay

hiệu quả công tác thực tế làm thước đo để đánh giá phẩm chất, năng lực của cán bộ, công chức Công tác đánh giá CBCC bao gồm các nội dung sau:

- Đánh giá hiệu quả làm việc của người lao động trong cơ quan quản lý hành chính nhà nước Đây là quá trình đánh giá những hoạt động chuyền hóa các yếu tố đầu vào thành đầu ra nhằm đạt kết quả mong muốn Đánh giá theo quy trình găn với mục đích “kiểm

tra mức độ hoạt động của một chương trình như đã dự kiến bang cach danh gia hoat động đang được thực hiện”[6] Đánh giá CBCC theo hiệu quả công việc có thể được biểu hiện thông qua thời gian, cách thức thực hiện, những chuẩn mực về thái độ hành

vi khi thực hiện công việc (tập trung vào sự tuân thủ chặt chẽ các quy định cua co quan, pháp luật của Nhà nước gắn với cơ chế kiểm soát quy trình)

- Đánh giá năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của CBCC: việc đánh giá tập

trung vào sự tận tụy, có tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao, có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ phối hợp chặt chẽ và có hiệu

Trang 21

vụ, công vụ, có tinh thần chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao, hoàn thành 100% nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch công tác năm, vượt tiến độ có chất lượng và hiệu quả; có ít nhất 01 công trình khoa học, đề án, đề tài hoặc

sáng kiến được áp dụng có hiệu quả trong hoạt động công vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được cấp có thắm quyên công nhận, [7]

- Đánh giá phẩm chất đạo đức; tinh thần, thái độ làm việc của CBCC: việc đánh giá

dựa trên các tiêu chí gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của

Đảng và pháp luật của Nhà nước; có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có lối song, tac

phong, lễ lỗi làm việc chuẩn mực, lành mạnh; duy trì kỷ luật, kỷ cương trong cơ quan,

tô chức, đơn vị; có thái độ đúng mực và xử sự văn hóa trong thực hiện nhiệm vụ công vụ, thực hiện tốt việc phòng, chống các hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn,

phiền hà, tiêu cực, tham nhũng, tham ô, lãng phí; không để xảy ra các vụ, việc vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật phải xử lý trong phạm vi quản lý

Đối với công chức làm lãnh đạo, quản lý, ngoài các nội dung nêu trên còn được đánh

giá theo các nội dung như: kết quả hoạt động của cơ quan, tô chức, đơn vị được giao lãnh đạo, quản lý; năng lực lãnh đạo, quản lý; năng lực tập hợp, đoàn kết cấp dưới

1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp thành pho

Xác định tiêu chí để đánh giá chất lượng CBCC của UBND thành phố trong giai đoạn hiện nay là rất cân thiết để các cơ quan nhà nước có thấm quyền sử dụng và xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ CBCC Xây dựng được các tiêu chí đánh giá chất lượng

CBCC giúp chúng ta xác định được chất lượng CBCC, điểm mạnh và hạn chế của chất

lượng CBCC của UBND thành phố trong sự đối chiếu, so sánh trên các tiêu chí xác định Tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ CBCC của UBND thành phố bao gồm:

1.2.2.1 Tiêu chỉ về phẩm chát chính trị và đạo đức cong vu

Phẩm chất chính trị là tiêu chuẩn, điều kiện quan trọng đối với mỗi CBCC Nhất là

trong bối cảnh hiện nay, sự suy thoái và xuống cấp về tư tưởng, đạo đức, lỗi sống ở

một bộ phận CBCC, đảng viên của Đảng đang ở mức báo động, đặc biệt là trong đội

ngũ CBCC cấp xã, những người thường xuyên trực tiếp làm việc với nhân dân Phẩm

Trang 22

chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và sự kiên định với đường lỗi đôi mới

của Đảng, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, trung thành với Chủ nghĩa

Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Chính vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi

trọng đạo đức cách mạng, Người viết: "Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguôn thi cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mẫy cũng không lãnh đạo được nhân dan" [8]

Phẩm chất chính trị còn được thể hiện ở tỉnh thần đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lỗi, chính sách của Đảng và Nhà nước; chống lại chủ nghĩa cơ hội, bè phái, các biéu

hiện tiêu cực, các tư tưởng thù địch, chống phá Dang va Nha nước Đồng thời tận tụy

phục vụ nhân dân, phục vụ sự nghiệp cách mạng g1ữ vững bản lĩnh chính trỊ trong mọi

tình huống

Đạo đức là tập hợp những quan điêm của một xã hội, của một tâng lớp xã hội, của một

tập hợp người nhât định về thê giới, vê cách sông Nhờ đó con người điêu chỉnh hành

vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích của cộng đông xã hội Chính vì vậy mà đạo

đức là phẩm chất đáng quý, đáng trân trọng nhất của người CBCC

về phẩm chất đạo đức của CBCC, chung ta cần nhắc đến đạo đức cá nhân va đạo đức nghề nghiệp Phẩm chất đạo đức của CBCC được thê hiện thông qua lỗi song, tac

phong, lễ lỗi làm việc Đó là việc giữ gìn đạo đức trong sáng, lỗi sống lành mạnh, giản

dị, tiết kiệm, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và những biểu hiện tiêu cực khác; Tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân được xem là chìa khóa thành công của CBCC

Muốn được nhân dân tin tưởng, tín nhiệm thì mỗi CBCC cần phải tận tụy với công việc, không hách dịch, sách nhiễu, gây khó khăn cho tổ chức, cho công dân trong thực

hiện nhiệm vụ Nhất là nạn hối lộ, nhận “phong bì”, lợi dụng chức vụ cửa quyền, gây

phiên hà, đòi hỏi vật chât của nhân dân

Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của CBCC duoc thé hiện thông qua ý thức tô chức kỷ

luật tại cơ quan, đơn vị và tỉnh thần trách nhiệm của CBCC trong thực thi nhiệm vụ

Trang 23

nội bộ; Tinh than phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ và thể hiện sự sáng tạo, dám

nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước những việc mình làm

Như vậy việc dé cao pham chất chính trị, đạo đức của người CBCC là tiêu chí quan

trọng để đánh giá chất lượng đội ngũ CBCC thành phố và sinh thời Chủ tịch Hồ Chí

Minh của chúng ta đã đúc kết đạo đức cách mạng của người cán bộ trong 8 chữ vàng:

“Cần, kiệm, liêm, chính, chí, công vô, tư” vẫn còn nguyên giá trị quý báu để mỗi

CBCC học tập đến ngày hôm nay

1.2.2.2 Tiêu chí về trình độ, chuyên môn nghiệp vụ và các kỹ năng

- Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn mà nguồn nhân lực có được chủ yếu thông

qua đào tạo, có thể được đảo tạo về ngành đó trước khi đảm nhiệm công việc Đó là các cấp bậc học trung cấp, CĐ, ĐH và trên ĐH Các bậc học này chủ yếu được đào tạo

ngồi cơng việc và đào tạo lại trong công việc họ đang thực hiện thông qua các lớp tập

huấn hay bồi dưỡng ngắn hạn về nghiệp vụ Bắt kỳ một vị trí, công việc nào đều có

yêu cầu thực hiện công việc ứng với trình độ chuyên môn nhất định Người CBCC

phải giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ hiểu biết những kiến thức liên quan đến lãnh đạo,

quản lý, có khả năng nắm bắt và xử lý các thông tin, biết vận dụng các quy luật của

kinh tế thị trường trong từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Trình độ chuyên môn giúp

CBCC năm bắt được công việc và giải quyết công việc hiệu quả

Tiêu chuẩn CBCC được quy định tại Thông tư số 06/2012/TTBNV của Bộ Nội vụ:

+ Về trình độ văn hóa ít nhất Tốt nghiệp THPT

+ Về trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên của ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của chức danh công chức được đảm nhiệm

+ Trình độ tin học: Có chứng chỉ tin học văn phòng trình độ A trở lên Quy định đối với cán bộ cấp ủy được áp dụng theo Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV, ngày

16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ: tốt nghiệp THPT, có trình độ trung cấp chính tri

trở lên, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên, đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hành chính Nhà nước

Trang 24

cua dia phuong

- Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ: là khả năng ứng xử và giải quyết công việc Khả

năng này bộc lộ thông qua sự hiểu biết, nhận thức và rèn luyện để có kỹ năng giải

quyết công việc Kỹ năng này hình thành có sự trải nghiệm thực tế hay còn gọi là điều kiện hình thành kỹ năng làm việc của nguôồn nhân lực Vì thế có những cán bộ, công chức được đào tạo như nhau nhưng có kỹ năng làm việc không hoàn toàn giống nhau và kỹ năng được nâng lên thông qua quá trình thực hiện thao tác trực tiếp trong công việc Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ của CBCC thành phố bao gồm: kỹ năng quản lý: kỹ năng ứng xử và giao tiếp; kỹ năng thuyết phục, vận động quân chúng nhân dân; kỹ năng soạn thảo văn bản; kỹ năng tin học, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin

1.2.2.3 Tiêu chí về kết quả hoàn thành công việc

Kết quả hồn thành cơng việc là tiêu chí đánh giá đầu ra của quá trình thực thi hoạt động quản lý của CBCC, là tiêu chí cơ bản phản ánh năng lực thực thi hoạt động quản

lý nhà nước Khả năng hoàn thành nhiệm vụ được phản ánh thông qua mức độ thực hiện nhiệm vụ được giao trong năm: thê hiện ở khối lượng công việc được giao, chất lượng công việc được hoàn thành, tiến độ triển khai thực hiện, và hiệu quả của công

việc đó trong từng vị trí, từng giai đoạn, gồm cả những nhiệm vụ thường xuyên và

những nhiệm vụ đột xuât

Dựa trên kết quả đánh giá về khả năng hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ CBCC có

thê đánh giá được chất lượng hoạt động của đội ngũ đó trong thực tiễn công tác Một

CBCC đạt chất lượng tốt thì phải thường xuyên được đánh giá là hoàn thành xuất sắc

nhiệm vụ và hoàn thành tốt nhiệm vụ, ngoài ra phải đạt được mức độ hài lòng của đối tượng được phục vụ Có những CBCC đạt trình độ chuyên môn nhưng chỉ được đánh giá là hoàn thành nhiệm vụ hoặc chưa hoàn thành nhiệm vụ, người quản lý cần xem

xét những khía cạnh khác của CBCC đó Kết quả đánh giá này cũng là cơ sở để thực

hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng và sắp xếp nhân sự tại cơ quan, đơn vỊ

1.2.2.4 Tiêu chí đánh giá thông qua sự hài lòng của đối tượng được phục vụ

Trang 25

tuy phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân, đặc biệt đối với CBCC của UBND thành

phó là những người trực tiếp giải quyết các công việc của dân, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các tô chức, cá nhân Vì vậy để đánh giá chất lượng đội ngũ CBCC của UBND thành phố chúng ta không thể không xem xét sự hài lòng của các đối tượng

được phục vụ do CBCC của UBND thành phố thực hiện Tiêu chí đánh giá mức độ hài

lòng của đối tương được phục vụ bao gồm:

- Tinh thần trách nhiệm đối với công việc;

- Thái độ và phong cách phục vụ;

- Tính chuyên nghiệp và quy chuẩn; - Hiệu quả giải quyết công việc

1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thành phó

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cán bộ, công chức, trong đó có cả những nhân tô bên trong và những nhân tố bên ngoài, tuy nhiên nhìn một cách tổng thể chất lượng cán bộ, công chức chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố chủ yếu sau:

1.2.3.1 Thể chế quản lý cán bộ, công chức

Do đặc điểm của đội ngũ CBCC có tính thống nhất cao trong toàn hệ thống, chịu sự

điều chỉnh bởi hệ thống pháp luật hiện hành nên nâng cao chất lượng của đội ngũ

CBCC của UBND thành phố chịu sự tác động và chi phối của thể chế quản lý CBCC Thể chế quản lý CBCC nói chung bao gồm hệ thống luật pháp, các chính sách, chế độ

liên quan đến tuyến dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển, luân chuyền, dé

bạt, chính sách tiền lương, chế độ đãi ngộ bằng vật chất và khuyến khích tỉnh thần

thân Thể chế quản lý CBCC còn bao gồm bộ máy, tổ chức nha nước và các quy định

về kiểm tra, giám sát việc thực thi nhiệm vụ của CBCC, các quy định về khen thưởng,

ký luật Hệ thống thể chế quản lý CBCC đây đủ, có chất lượng, được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, công khai, minh bạch, dân chủ thì sẽ góp phần nâng cao chất

lượng của đội ngũ CBCC các cấp

Trang 26

Chất lượng của đội ngũ CBCC trong thời kỳ mới đòi hỏi phải có số lượng, cơ câu hợp

lý so với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra Tính hop ly duoc biéu hién 6 su tinh giam hop ly, dam bao gọn nhẹ, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, trong đó mỗi cá nhân phát huy được hết năng lực, sở trường của mình, có thể đảm đương tốt công việc được giao, đảm bảo cho bộ máy vận hành thông suốt và đạt hiệu quả cao nhất Một bộ máy công

kềnh, một đội ngũ CBCC quá đông sẽ gây ra sự trì trệ trong công việc, trong điều

hành, gây ra sự dư thừa, lãng phí nhân lực dẫn đến thiếu sự dựa dẫm, y nai, khong tao được động lực làm việc cho mỗi cá nhân Cơ cầu tô chức bộ máy hợp lý sẽ tạo ra sức mạnh tong hợp của cả đội ngũ, tạo nên tính năng động, sáng tạo, sự phối hợp nhịp

nhàng và hài hòa trong các hoạt động công vụ 1.2.3.3 Quy hoạch cản bộ lãnh đạo, quản lý

Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý là công tác phát hiện sớm nguồn cán bộ trẻ có

đức, có tài, có triển vọng về khả năng lãnh đạo, quản lý, đưa vào quy hoạch để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn các chức danh lãnh đạo, quản lý, đáp ứng nhiệm vụ chính trỊ trước mặt và lâu dài của từng địa phương, cơ quan, đơn vị và đât nước

Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chính trị và thực tế đội ngũ cán bộ: phải gắn với các khâu khác trong công tác cán bộ, bảo đảm sự liên thông quy hoạch của cả đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị Quy hoạch cán bộ công chức là nội dung trọng yếu của công tác tổ chức, là quá trình thực hiện đồng bộ các chủ trương, biện pháp để tạo nguồn và xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trên

cơ sở dự báo nhu cầu công chức, nhằm đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chính trị, công

việc được giao Nói đến quy hoạch không chỉ nói tới việc lập kế hoạch chung mà phải xác định rõ yêu cầu, căn cứ, phạm vi, nội dung, phương pháp tiễn hành quy hoạch Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý phải được xây dựng dựa trên cơ sở quy hoạch cấp ủy đảng các cấp, lấy quy hoạch cấp dưới làm cơ sở cho quy hoạch ở cấp trên, bảo đảm sự liên thông, gắn kết giữa quy hoạch của các địa phương, ban, bộ, ngành với nhau Những yêu cầu đối với công tác quy hoạch cán bộ, công chức:

- Phải đánh giá đúng cán bộ, công chức trước khi đưa vào quy hoạch

Trang 27

quy hoạch không khép kín trong từng địa phương, không chỉ đưa vào quy hoạch những

cán bộ tại chỗ mà cần xem xét, đưa vào quy hoạch những CBCC có đủ tiêu chuẩn, điều

kiện và triển vọng đảm nhiệm chức danh quy hoạch ở địa phương, đơn vị khác

- Quy hoạch cán bộ là tạo nguồn để chủ động chuẩn bị cán bộ cho việc bổ nhiệm, bố

trí nhân sự Cán bộ trong quy hoạch ở thời điểm đưa vào quy hoạch không nhất thiết

phải đáp ứng đây đủ điều kiện và tiêu chuẩn của chức danh quy hoạch, mà cần được

rèn luyện, thử thách, đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn của chức danh được quy

hoạch

- Đảm bảo số lượng, yêu cầu về độ tuổi và cơ câu cán bộ nữ trong quy hoạch và thực

hiện công khai trong công tác quy hoạch cán bộ, tránh tình trạng nghỉ ngờ, hạ thấp uy tín lẫn nhau

1.2.3.4 Tuyển dụng và sử dụng công chức

Tuyến dụng CBCC là khâu đầu tiên có vai trò quyết định đến chất lượng của đội ngũ CBCC Tuyền chọn và sử dụng công chức đúng người, đúng việc là một trong những yêu cầu, thách thức lớn đối với cơ quan nhà nước hiện nay Nếu công tác tuyến dụng công chức được thực hiện tốt, công khai, dân chủ, công băng thì sẽ tuyển được những

người thực sự có năng lực, trình độ và phẩm chất bổ sung vào đội ngũ CBCC và ngược lại, nếu làm chưa tốt sẽ dẫn đến hình thành đội ngũ CBCC yếu kém về năng lực, trình độ, hạn chế về phẩm chất chính trị, đạo đức, gây ra tình trạng trì trệ công

việc và những tiêu cực trong giải quyết chính sách: những nhiễu, vòi tiển cuối cùng là ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của nhân dân

Tuy nhiên, việc tuyến dụng CBCC hiện nay được xem là rất phức tap, nhất là các chức vụ lãnh đạo Đối với đội ngũ cán bộ nói chung trong thời gian qua vẫn thực hiện cơ

Trang 28

1.2.3.5 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

Đào tạo, bôi dưỡng quyết định trực tiêp tới chât lượng của cán bộ, công chức Trong chiên lược xây dựng công chức nhăm đáp ứng yêu câu ngày càng cao của công việc, thì công tác đào tạo, bôi dưỡng càng trở nên câp bách và phải được tiên hành một cách

liên tục

Đào tạo, bồi dưỡng nhăm trang bị kiến thức để người công chức có cán bộ, đủ năng

lực, tự tin thực hiện tốt nhiệm vụ được giao và đáp ứng được yêu cầu của cong viéc Khong phai trong suốt thời gian công tác, người cán bộ, công chức chỉ học một lần mà ngược lại, cần được đào tạo, bồi dưỡng bổ sung và cập nhật kiến thức một cách liên tục trước yêu cầu nhiệm vụ mới Đào tạo, bồi dưỡng không chỉ giới hạn ở đảo tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trình độ lý luận chính trị, mà cần đặc biệt quan

tâm tới đào tạo nâng cao kỹ năng, kỹ xảo thực hiện công việc và những kiến thức có liên quan đến công việc của người công chức, góp phân tạo nên tính chuyên nghiệp

của cán bộ, công chức trong thực thi nhiệmvụ

Điều quan trọng hơn là việc cần phải xác định chính xác nhu cầu đảo tạo, bôi dưỡng:

đối tượng cân được đào tạo, chương trình và phương thức đào tạo phù hợp với từng

đối tượng Nhu cầu dao tao được xác định dựa trên sự phân tích, đánh giá công việc,

trình độ của công chức và nhu câu về cán bộ, công chức của từng cơ quan, tô chức 1.2.3.6 Bồ trí, sứ dụng đội ngĩi cán bộ, công chức

Bồ trí, sử dụng đội ngũ CBCC là một khâu rất quan trọng trong công tác quản lý CBCC của Đảng và Nhà nước ta Việc sử dụng đội ngũ CBCC phải xuất phát từ mục

tiêu lâu dài, đem lại hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của nên công vụ, phục vụ nhiệm vụ chính trỊ của cơ quan, đơn vị và địa phương Sử dụng đúng, hiệu quả đội ngũ CBCC sẽ phát huy được trình độ, năng lực và các phẩm chất của đội ngũ CBCC, tạo động cơ làm việc, nâng cao hiệu quả hoạt động của nền công vụ Bởi vậy, trong sử dụng đội

ngũ CBCC phải đảm bảo tính khoa học, dân chủ, phát huy trí tuệ tập thé, tránh lãng phí chất xám

Nếu biết sắp xếp, phân công đúng người đúng việc thì kích thích đội ngũ CBCC làm

Trang 29

công việc Đông thời sẽ hồn thành cơng việc trơi chảy hơn vì bản thân CBCC đủ tự tin vào năng lực bản thân trong lĩnh vực chuyên môn Thực tế cũng cho thấy, nếu làm

tốt công tác điều động, luân chuyền, đề bạt, bồ nhiệm cán bộ, làm đúng quy trình,

không mang tính cá nhân sẽ tạo môi trường thuận lợi cho CBCC phát huy được trình

độ năng lực, sở trường của mình Như vậy, dé phát huy hiệu quả sử dụng đội ngũ

CBCC trong bộ máy chính quyền cần tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách sử dụng CBCC

1.2.3.7 Đánh giả cản bộ, công chức

Đánh giá thực hiện công việc của CBCC đóng vai trò quan trọng trong quản trị nguồn nhân lực và trong nâng cao chất lượng của đội ngũ CBCC Đánh giá thực hiện công việc không chỉ là cấp trên đánh giá cấp dưới mà còn là việc tự đánh giá mức độ hoan thành công việc của từng CBCC và sự đánh giá của cấp dưới đối với cấp trên nhằm phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm (nếu có), góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có chât lượng cao, đáp ứng yêu câu của sự nghiệp đôi mới

Đánh giá thực hiện công việc nhằm xác định kết quả làm việc cụ thể của từng CBCC

trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao Thông qua hệ thống các chỉ tiêu đánh giá cán bộ, công chức do Nhà nước quy định, công tác đánh giá, xếp loại đưa ra kết luận xác đáng về đức và tài, về trình độ năng lực, khả năng phát triển của CBCC Vì vậy, nếu

khen đúng người, ký luật đúng tội, đánh giá đúng về CBCC sẽ là động lực thúc đây

tỉnh thần và trách nhiệm đối với công việc của họ Ngược lại nếu đánh giá chưa đầy đủ, chưa chính xác về CBCC sẽ nảy sinh những bất mãn, ý nghĩ tiêu cực trong CBCC, ảnh hưởng đến kết quả làm việc

Làm tốt công tác đánh giá, xếp loại đội ngũ CBCC con là căn cứ để tuyến chọn, quy

hoạch, đào tạo, xác định nhu cầu và nội dung đào tạo, bồi dưỡng, bồ trí, sử dụng, miễn nhiệm, khen thưởng ký luật và thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ: nâng lương trước thời hạn, xem xét ưu tiên, động viên CBCC tham dự các ky thi nâng ngạch, bồ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo và hưởng thêm các chế độ khác

1.2.3.8 Công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ, công chức

Trang 30

hoặc thất bại của chính sách đó là do cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ vả

do nơi kiểm tra Nếu ba điểm ấy sơ sài, thì chính sách đúng mấy cũng vô ích" và “có kiểm tra mới biết rõ năng lực và khuyết điểm của cán bộ, mới sửa chữa và giúp đỡ kịp thời” [8] Điều đó cho thấy những tác động mạnh mẽ của công tác kiểm tra giám sát đến chất lượng đội ngũ CBCC Nó là căn cứ chính xác nhất để đánh giá, nhận xét

về mức độ hồn thành cơng việc của đội ngũ CBCC Vì vậy cần nghiêm túc triển khai

công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đội ngũ CBCC Thông qua đó, năm bắt được hệ thống những tư tưởng trong từng giai đoạn và thực trạng hoạt động của đội ngũ CBCC

nhằm kịp thời ngăn chặn những tư tưởng tiêu cực, lệch lạc, hạn chế những khuyết

điểm, thiếu sót, phát huy những mặt tích cực trong thực thi công vụ Nếu địa phương nào làm tốt, chặt chẽ và thường xuyên công tác quản lý, kiểm tra, giám sát CBCC thì

địa phương đó có đội ngũ CBCC giàu tính thần trách nhiệm với công việc, tư tưởng, phẩm chất chính trị, đạo đức của người CBCC được nâng cao

Đây là công tác rất nhạy cảm, là nhiệm vụ khó khăn vì đôi khi ảnh hưởng đến quyển

lợi của một bộ phận CBCC nên trong thực tế, việc thực hiện chưa thật sự quyết liệt,

mạnh tay, còn cả nể, kiêng dè Đây cũng là nguyên nhân khiến cho hiệu quả giám sát, kiểm tra chưa cao, khiến cho CBCC dễ tha hóa, biến chất, lạm dụng chức quyền Chính vì vậy, công tác này có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đội ngũ CBCC, nhất là khía

cạnh đạo đức Để cong tac quan ly, kiém tra, giám sát được diễn ra công băng thì phải

cần sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, sự phối hợp của Chính quyên; tinh thần chủ động,

sáng tạo của Mặt trận tô quốc và các đoàn thê Chính trị- xã hội của mỗi địa phương

1.2.3.9 Công tác đãi ngộ đội ngĩ cán bộ, công chức

Trong xã hội hiện nay, hiện tượng “chảy máu chất xám” từ khu vực hành chính Nhà

nước sang khu vực ngoài Nhà nước đang xảy ra khá nhiều, đồng thời không ít CBCC

nhũng nhiễu, hạch sách, gây khó khăn cho người dân khi thực hiện thủ tục hành chính

Một trong những nguyên nhân cơ bản là chính sách đãi ngộ của Nhà nước còn nhiều

bất cập Nhiều người găn bó với khu vực Nhà nước do tính ồn định, nhưng chỉ ôn định thôi chưa đủ mà các chính sách, chế độ của Nhà nước đối với CBCC phải là động lực

thúc đây CBCC tích cực học tập, làm việc, công hiến hết sức mình cho công việc, cho

Trang 31

làm trong sạch bộ máy công vụ các cấp Đây là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến chất

lượng đội ngũ CBCC thành phố

Nhà nước và chính quyền các cấp cần có các chính sách đãi ngộ hợp lý để khuyến

khích, tạo động lực đối với đội ngũ CBCC cả về vật chất và tỉnh thần Về vật chất, thông qua các chế độ chính sách vẻ tiền lương, tiền thưởng, trả lương cho cán bộ,

công chức phải tương xứng với nhiệm vụ, công vụ được giao, các loại phụ cấp và các

khoản phúc lợi (BHYT, BHXH, nhà ở ), chính sách thu hút nhân tài, chính sách đối

với người về hưu trước tuổi hoặc chính sách đối với những người đang công tác nhưng không đủ sức khỏe để tiếp tục cống hiến Kích thích về tinh thần bằng các hình thức

khen thưởng, tôn vĩnh đôi với những cán bộ, công chức làm việc hiệu quả cao

Nếu các chính sách, chế độ của Nhà nước đối vối CBCC được đảm bảo, kịp thời, công bằng, minh bạch sẽ thu hút lượng lớn lao động, nhất là lao động trẻ tuôi, có nhiệt

huyết, trình độ, năng lực về làm việc CBCC trẻ với tư duy sáng tạo sẽ góp phần phát

triển kinh tế, xã hội tại địa phương Hơn nữa, nếu những chính sách, chế độ của Nhà nước tốt, tiền lương đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sẽ hạn chế tham ô, hối lộ, tham nhũng,

vòi vĩnh nhân dân Các chế độ chính sách Nhà nước chưa hợp lý: chính sách tiền

lương, phụ cấp lương sẽ triệt tiêu động lực làm việc, CBCC thành phố chưa tích cực học tập nâng cao trình độ, thiếu trách nhiệm trong công việc, phát sinh nhiều hiện

tượng tiêu cực, ảnh hưởng đến phẩm chất đạo đức của người CBCC

1.3 Tổng quan thực tiễn chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quan lý nhà nước 1.3.1 Kinh nghiệm Thành phố Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh đồng băng sông Hồng, với nhiều thuận lợi về vị trí địa lý, tự

nhiên, xã hội, Thành phố Hải Dương cùng với cả tỉnh đang chuyển mình mạnh mẽ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phẫn đẫu sớm đưa cả tỉnh trở thành tỉnh công nghiệp

Đội ngũ cán bộ cấp thành phó hầu hết trưởng thành ở cơ sở, đã trải qua nhiều cương vị

công tác ở địa phương: có phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống tốt; có năng lực, kinh

nghiệm công tác; cơ bản đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, trình độ lý luận

Trang 32

trung cấp trở lên) Đa số CBCC phát huy được tính tiền phong gương mẫu, nhiệt tình

trách nhiệm với công việc và nỗ lực hoàn thành chức trách Cán bộ được phân công kiêm nhiệm thêm các chức danh, hầu hết đều hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Tỷ lệ công chức cấp thành phố đã qua đào tạo về chuyên môn khá cao (97,5% có trình

độ từ trung cấp trở lên, trong đó có 48,5% có trình độ đại học) Đa số công chức thành phố co pham chất chính trị, đạo đức lỗi sống tốt; có trình độ chuyên môn phù hợp với vi tri công tác, năm được nghiệp vụ có tính thần và thái độ phục vụ nhân dân tốt, có ý

thức phân đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Hàng năm có 85% đảng bộ, chính

quyền được công nhận trong sạch vững mạnh, được tặng cờ, băng khen của Ban

thường vụ Tỉnh ủy, UBND thành phó

Đề đạt được kết quả trên là do UBND thành phố Hải Dương chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp thành phó tập trung ở một số nhiệm vụ:

- Tiép tục tô chức thực hiện tốt việc tuyến dụng công chức theo quy định tại Nghị định

số 112/2011/NĐ-CP ngày 5/12/2011 của chính phủ về công chức xã, phường, thị trấn;

Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ: Quyết định số

27/2013/QĐ-UBND ngày 28/3/2013 của UBND tinh Hai Duong Ban hành quy chế tuyến dụng công chức;

- Xây dựng quy định về tiêu chuẩn cụ thể đối với từng chức danh cán bộ chủ chốt ở xã,

phường thị trần làm cơ sở để lựa chọn, bố trí cán bộ Chú trọng làm tốt công tác đánh giá, rà soát, quy hoạch, bồ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử, nhất là đối với các chức danh chủ chốt xã, phường, thị tran

- Tăng cường luân chuyên cán bộ từ câp thành phô về giữ chức vụ chủ chôt ở câp xã

và ngược lại; luân chuyên, bô trí cán bộ, công chức từ vị trí công tác nảy sang vị trí

công tác khác phủ hợp nhăm củng cô đội ngũ cán bộ, đáp ứng tôt hơn yêu câu, nhiệm

vụ

- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm và trong nhiệm kỳ phù hợp với từng đối tượng cán bộ công chức Chú trọng đổi mới nội dung, phương pháp đảo tạo,

Trang 33

kỹ năng, nghiệp vụ và kinh nghiệm giải quyết những tình huồng phát sinh ở cơ sở - Làm tốt công tác quản lý cán bộ; tăng cường kiểm tra, thanh tra, kịp thời xử lý, thay

thế cán bộ có biểu hiện sa sút về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, yếu kém về năng lực nhằm không ngừng nâng cao phẩm chất, trình độ, năng lực, đặc biệt là tính thân trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, công chức

- Thực hiện tốt chế độ, chính sách (chế độ tiền lương, phụ cấp chức vụ công vụ, phụ

cấp kiêm nhiệm, bảo hiểm xã hội, ) đối với cán bộ, công chức theo quy định hiện

hành của nhà nước

Thành phố Hải Dương đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ, xây dựng được đội

ngũ cán bộ, công chức cấp thành phố có chất lượng cao, được sắp xếp, bồ trí hợp lý, sử dụng hiệu quả đã góp phần xây dựng bộ máy chính quyền chuyên nghiệp, đáp ứng yêu

cầu của nền hành chính hiện đại

1.3.2 Kinh nghiệm ở Thành phố Thái Nguyên

Thái Nguyên, một tỉnh trung du thuộc Đông Bắc Bộ đang chuyển mình mạnh mẽ để phát triển vươn lên, là điểm thu hút vốn đầu tư lớn của cả nước Năm trong đà phát triển chung của tòan tỉnh, thành phố Thái Nguyên cũng đang trên đà phát triển, UBND thành phố Thái Nguyên đã triển khai nhiều biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác bó trí, sắp xếp và nâng cao chất lượng CBCC đưa Thái Nguyên phát triển bên vững, lâu dài

.- Chuẩn hóa các chức danh và xác định cơ cấu của đội ngũ CBCC: Xây dựng, cụ thể hóa tiêu chuẩn, từng chức danh CBCC là để làm căn cứ xây dựng và thực hiện quy

hoạch cán bộ Có xác định tiêu chuẩn cán bộ đúng mới có thể đánh giá, lựa chọn CBCC đưa vào quy hoạch; đào tạo, bồi dưỡng, bồ trí sử dụng cán bộ trong quy hoạch Không xây dựng được tiêu chuan CBCC cu thể, hoặc xây dựng tiêu chuan CBCC

không đúng sẽ không có cơ sở để tiễn hành tốt các khâu trong công tác quy hoạch, do

đó không thể tạo ra được đội ngũ CBCC tốt, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ

- Đồi mới chính sách sử đụng CồCC, đặc biệt là CBCC sau đào tạo: Trong chính sách

Trang 34

đoàn kết tập hợp cán bộ, trọng dụng những người có đức, có tài Ngoài ra, kiến nghị đảng bộ, chính quyền tỉnh điều chỉnh và hoàn thiện các chính sách nhằm thu hút nhân tài làm việc tại các cơ quan nhà nước trong đó có UBND thành phố Thái Nguyên: Đối

với cán bộ từ nơi khác đến, hiện đang hoạt động ở cơ sở, phải có chế độ đãi ngộ thích hợp để động viên họ an tâm với công tác được giao, trước hết là chế độ lương, phụ

cấp: Đối với tri thức trẻ cần ban hành nhiều chính sách ưu đãi nhằm huy động được nhiêu hơn tri thức trẻ lên làm việc ở câp xã

- Đổi mới chính sách đào tạo, bôi dưỡng; nội dung đào tạo, bôi dưỡng CBCC: Tỉnh đầu tư kinh phí để chi cho công tác đảo tạo, bồi dưỡng những người trong diện quy

hoạch cho đi học các lớp chuyên nghiệp đại học và các lớp trung cấp chính trỊ, trung

cấp hành chính tại Trường Chính trị tỉnh Tăng cường mở các lớp bồi dưỡng ngăn hạn về kiến thức quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, kiến thức quản lý chuyên ngành cho các chức danh CBCC Chú trọng bồi dưỡng kiến thức về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà

nước, các kiến thức về lịch sử, địa lý, văn hóa Bồi dưỡng về kiến thức quản lý nhà nước, quản lý xã hội, quản lý kinh tế, khoa học, công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ

phong cách lãnh đạo Nội dung đảo tạo, bồi dưỡng nói trên là rất toàn diện, phù hợp

với tính chất hoạt dong cua CBCC

- Đổi mới công tác quy hoạch gắn với đào tạo, bôi dưỡng: Muôỗn đủ cán bộ có chất lượng để chủ động đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ thì vẫn đề cơ bản phải có quy hoạch,

kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo yêu cầu trước mắt và lâu dài, kế hoạch thực

hiện trong 5Š năm, 10 năm, 20 năm Đây là trung tâm của tồn bộ cơng tác cán bộ Làm tốt công tác quy hoạch cán bộ sẽ góp phần quan trọng vảo việc thực hiện mục tiêu, yêu cầu xây dựng đội ngũ CBCC đồng bộ, có chất lượng

- Đổi mới việc đánh giá đội ngũ CBCC: Đánh giá cán bộ là vẫn đề hết sức hệ trọng

trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC, đánh giá đúng mới có chính sách "đãi ngộ" phù hợp Nó không chỉ quyết định cho việc bồ trí, sử dụng CBCC đúng hay sai,

ma con ảnh hưởng đến tâm tư CBCC, dư luận tốt, xấu và sự đoàn kết nội bộ Vì thế,

Trang 35

trước khi hết nhiệm kỳ; đánh giá CBCC trước khi bố nhiệm giới thiệu ứng cử, bố nhiệm lại, luân chuyển công tác, xét khen thưởng, kỷ luật

1.3.3 Bài học kinh nghiệm đổi với việc nâng cao chất lượng cán bộ công chức Thành pho Bac Kan

Từ thực tiễn kinh nghiệm của các địa phương nói trên, có thể rút ra một số bài học cho

Thành phố Bắc Kạn như sau:

Một là, phải co1 trọng công tác CBCC, coi xây dựng đội ngũ CBCC có chất lượng cao,

nhất là có trình độ và kỹ năng chuyên nghiệp, có đạo đức trong sạch là một trong

những khâu then chốt để lãnh đạo phát triển kinh tế-xã hội thành công Nhờ có đội ngũ

CBCC có chất lượng cao mà bộ máy quản lý có thể hoạt động với hiệu suất tốt, đóng góp nhiều hơn vào các thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Bắc Kạn Các nước có đội ngũ CB chất lượng cao thường là những nước có thành quả phát triển

KT tốt

Hai la, dé xây dựng đội ngũ CBCC có chất lượng cao cần thực hiện đồng bộ tất cả các

khâu của công tác cán bộ Trong công tác cán bộ cần giữ vững nguyên tắc công khai,

dân chủ, xây dựng quy trình tuyến chọn, bố trí sử dụng, đánh giá CBCC khoa học, hợp

lý Đặc biệt, cần vận dụng sáng tạo các quy định chung của Dang va Nhà nước phù

hợp với từng mặt công tác, đồng thời vận dụng sáng tạo, phù hợp với điều kiện hoàn

cảnh của địa phương mình

Ba là, xây dựng các tiêu chuẩn, quy trình và hình thức sử dụng CBCC hợp lý Chính sách sử dụng CBCC phải có tính cạnh tranh và hấp dẫn Chính sách đãi ngộ CBCC cần

đặt trong bối cảnh cạnh tranh với khu vực tư nhân, đảm bảo CBCC có đời sống không ồn định, để phát huy hết tiềm lực của mình dé phục vụ nhân dân, thúc đây phát triển

kinh tế - xã hội thành phố, ôn định chính trị, được nhân dân tin tưởng và ủng hộ

Bốn là, quan tâm xây dựng chính sách thu hút nhân tài, đồng thời phải có chính sách

trọng dụng nhân tài nhăm “thu” và “ø1ữ” được nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ

cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế của địa phương Muốn vậy, cần phải có chính sách hợp lý và xây dựng môi trường làm việc tích cực để bảo vệ CBCC giúp CB

Trang 36

nhăm hỗ trợ thực hiện việc trẻ hóa đội ngũ CBCC

Năm là, thực hiện đánh giá CBCC dựa trên các tiêu chí mang tính định lượng nhiều hơn định tính nhằm đảm bảo tính khách quan, làm cơ sở cho việc quy hoạch, đào tạo,

bó trí và sử dụng CBCC

Sáu là, thực hiện ĐTBD CBCC một cách thực tiễn, hiệu quả, liên tục, coi học tập

trong thực tẾ có vai trò quan trọng như đảo tạo tại trường lớp 1.4 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Do tầm quan trọng của cán bộ, công chức hành chính nhà nước, cho đến nay, có nhiều công trình, đề tài khoa học nghiên cứu về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà

nước nói chung, cán bộ, công chức hành chính nói riêng như:

- Tác giả Bùi Đình Phong với cuốn "Tư tưởng Hỗ Chí Minh về cán bộ và công tác cán

bộ" [9] Cuốn sách chuyên khảo của tác giả đã thể hiện một cách khá toàn diện về

những tư tưởng chủ đạo của Chủ tịch Hồ Chí minh về công tác cán bộ như tuyến dụng

bô trí, sử dung, dao tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ

- Tác giả Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm nghiên cứu Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước [10] Nội dung luận cứ đưa ra cơ sở lý luận trong sử dụng tiêu chuẩn cán bộ của Đảng phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, các quan điểm và phương hướng

trong việc nâng cao chất lượng công tác cán bộ Điểm nỗi bật của luận cứ là việc đưa

ra nội dung, “tiêu chuẩn hóa cán bộ” đây là một quan điểm đôi mới trong công tác cán

bộ mà tác giả có thể vận dụng và kế thừa trong luận văn của mình để đưa ra các tiêu

chuẩn hóa cán bộ, công chức phù hợp với xu thế phát triển của thời đại nói chung và đặc trưng của Thành phố Bắc Kạn nói riêng

- Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự [11] Trong cuốn sách đã nghiên cứu các

biện pháp quản lý nhân sự hiện đại, nhân mạnh bí quyết để thu hút và lưu giữ nhân tải, thừa nhận và thê hiện giá trỊ của người tài và tạo môi trường làm việc cho họ

Trang 37

Minh và của Đảng cộng sản Việt Nam về vai trò, vị trí người cán bộ cách mạng cũng

như yêu cầu đảo tạo, xây dựng đội ngũ CBCC Thông qua các bài học kinh nghiệm về việc tuyến chọn và sử dụng nhân tài trong suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ

nước của dân tộc ta; những kinh nghiệm xây dựng nền công vụ chính quy, hiện đại của

các nước trong khu vực và trên thế giới, các tác giả đã xác định hệ thống các yêu cầu, tiêu chuẩn của CBCC, đáp ứng đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân

dân, do nhân dân và vì nhân dân

Có thể nói vẫn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC được các nhà nghiên cứu, nhà quản lý tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau Các công trình nghiên cứu đã đề cập đến nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả làm việc của đội ngũ CBCC Tuy nhiên để có thể áp dụng vào các cơ quan HƠNN thì cần phải căn cứ vào tình hình cụ thể của từng cơ quan, địa phương Bên cạnh những ấn phẩm, tài liệu khoa học nêu trên, hiện nay vẫn để này đang thu hút sự nghiên cứu của nhiều học viên cao học hành

chính, cụ thể:

- Tac gia Chu Xuân Khánh nghiên cứu "Hoàn thiện việc xây dựng đội ngũ công chức

hành chính nhà nước chuyên nghiệp ở Việt Nam" [13] Tác giả chủ yếu đề cập đến

những quan niệm về công chức nhà nước của một số quốc gia khác nhau làm cơ sở để

phân tích so sánh với thực tiễn công chức ở Việt Nam, từ đó hệ thống hóa cơ sở lý luận về đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nước Tác giả đã phân tích đánh giá

thực trạng về xây dựng và phát triển đội ngũ công chức hành chính nhà nước Việt Nam trên cơ sở đó rút ra các nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ công chức hành chính nhà nước và đề xuất một số giải pháp nhăm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính chuyên nghiệp ở Việt Nam

- Tác giả Võ Thanh Sơn đã Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp thành phố tại thành phố Đức Thọ- Hà Tĩnh [14] Tác

giả khái quát những vẫn đề lý luận về CBCC và chất lượng đội ngũ CBCC cấp thành

Trang 38

Xuat phát từ tình hình thực tại đề xuất được một số giải pháp khá cụ thé dé nang cao

chất lượng đội ngũ cán bộ chính quyền thành phố nhằm đáp ứng yêu cầu của sự

nghiệp đổi mới

Kết luận chương 1

Nâng cao năng lực đội ngũ CBCC là vẫn đẻ hết sức cấp bách trong công cuộc cải cách

hành chính hiện nay Đề nâng cao năng lực đội ngũ CBCC phục vụ mục tiêu cải cách

hành chính phải có chiến lược lâu dài và cả sách lược cụ thể phù hợp với từng giai

đoạn, và phù hợp với cả đặc thù kinh tê xã hội của môi địa phương trong cả nước

Ở chương này, luận văn đã đi sâu nghiên cứu và hệ thơng hố những vấn đề cơ bản về

CBCC nhà nước cấp thành phó, bao gồm: khái niệm về cán bộ, công chức; khái niệm chất lượng và các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, các nhân tố

chủ yếu ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Qua nghiên

cứu kinh nghiệm thực tiễn của một số địa phương trong nước rút ra một số bài học tham khảo làm tiền đề cho việc đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công

Trang 39

CHUONG 2 THUC TRANG CHAT LUQNG DOI NGU CAN BQ CONG CHUC CUA UY BAN NHAN DAN THANH PHO BAC KAN

2.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh té - xã hội Thành phó Bắc Kạn 2.1.1 Điễu kiện tự nhiên

Thành phô Bắc Kạn năm trong giới hạn tọa độ địa lý 22°§8'5" đến 22°9'23"vĩ độ Bắc từ 105°49'30"đến 105°51'15"kinh độ Đông

Thành phố Bắc Kạn cách Hà Nội hơn 160km, có tuyến Quốc lộ 3 chạy qua, nối liền

với Cao Băng và Thái Nguyên, nhánh quốc lộ 3B nối liền với Lạng Sơn và Quốc lộ 279 nôi liền với tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Lạng Sơn

2.1.2 Tình hình kinh té - xã hội

Trong những năm qua, Bắc Kạn đã từng bước có những nỗ lực vượt bậc, đạt được

nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế Bắc Kạn với đặc điểm là phụ thuộc không nhiều vào xuất khẩu và tỷ trọng sản xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàải thấp hơn nhiều so với bình quân chung cả nước Bên cạnh đó, bằng những chính sách mạnh mẽ, kịp thời, phù hợp; cùng với sự cô găng, nỗ lực của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và nhân dân toản tỉnh, nên tình hình kinh

tế - xã hội năm 2017 trên địa bàn đã dần phục hồi trong phát triển ôn định trở lại, đời sông vật chât và tinh thân của nhân dân ôn định, trật tự an toàn xã hội được g1ữ vững - lương mại địch vụ: Hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ phát triển ôn định;

thị trường hàng hóa cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân Tổng mức bán lẻ

hàng hoá và doanh thu dịch vụ đạt 3000 tỷ động

- Công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh đạt 134.298 triệu đồng (trong đó công nghiệp khai thác là 6.600 triệu đồng: công nghiệp chế biến là 123.677

triệu đồng)

- Nông nghiệp: Tong diện tích lúa xuân đạt 345,45ha/300ha, đạt 115% KH và băng

103% so với cùng kỳ năm 2016; sản lượng ương thực 53ta/ha Tổng diện tích cây ngô

Trang 40

giao Tông sô gia súc, gia câm tại thành phô, bao gôm ca van chuyén, kiém soat giét

m6 1a 99.688/222.885 con,

- Quản lý đô thị và tài nguyên - môi trưởng: Thành phé ban hành quy chế quản lý đô

thị trên địa bàn và phát đến từng hộ dân đề tuyên truyền, thực hiện Tiếp nhận và giải

quyết 185 hồ sơ xin cấp phép xây dựng, điều chỉnh giấy phép xây dựng Kiểm tra công

tác đảm bảo trật tự giao thông, mỹ quan đô thị, vệ sinh môi trường nhắc nhở 1.383

tường hợp, lập I3 biên bản vi phạm hành chính, xử phạt hành chính 04 trường hợp Tiếp nhận và giải quyết 526/654 hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và các hồ sơ liên quan khác, còn 128 hồ sơ đang thụ lý giải quyết; quyết định cấp Giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất đối với 4.207 thửa đất theo dự án Thu hồi đất của 120 hộ gia

đình, cá nhân và 03 tô chức với tong diện tích 212.190m? để phục vụ các dự án, công

trình Kiểm tra và xử lý 02 trường hợp khai thác cát, sỏi trái phép tại xã Dương Quang:

Tiếp nhận và giải quyết 20/24 hồ sơ cấp phép san ủi; 18/20 hồ sơ đề án bảo vệ môi

trường đơn giải và đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường: xây dựng phương án đấu giá quyền sử dụng đất đối với 19 lô đất tại khu dân cư đô thị phía Nam Bàn giao Văn phòng Đăng ký quyên sử dụng đất về Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định - Chương trình xây dựng nông thôn mới được triển khai tích cực Dự kiến, 100% các xã hoàn thành đỗ án và để án quy hoạch xây dựng nông thôn mới Lĩnh vực nông nghiệp phát triển đã góp phần quan trọng trong phát triển nông thôn và giảm tỷ lệ đói nghèo Cơ sở hạ tầng nông thôn ngày càng được cải thiện thông qua các chương trình kiên cố hoá kênh mương, đầu tư xây dựng mới và nâng cấp các công trình thuỷ lợi,

giao thông nông thôn, trường học, trạm y té,

- Việc nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao các tiễn bộ KHKT được tích cực triển khai

Trong năm, các ngành chức năng đã triển khai nghiên cứu 53 đề tài, dự án, một số đề

tài dự án có hiệu quả như dự án giữ gìn, bảo tồn dân ca Tày; phục tráng giống lúa bao thai, thử nghiệm các giống lúa thuần

- Công tác giáo dục - đào tạo có chuyển biến tích cực Toàn tỉnh có 100% xã, phường,

thị tran dat pho cap giao duc tiểu học; 100% xã, phường, thị trần đạt chuẩn quốc gia về

Ngày đăng: 25/02/2021, 20:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr.269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 5
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
[4] Hồ Chí Minh (1950), Sắc lệnh số 76/SL về Quy chế công chức, Cổng thông tin điện tử Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 76/SL về Quy chế công chức
Tác giả: Hồ Chí Minh
Năm: 1950
[6] Trần Kim Dung (2012), Quản trị nguồn nhân lực, tái bản lần thứ 9, Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2012
[8] Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.252, 253, 520 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 5
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
[9] Bùi Đình Phong (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ
Tác giả: Bùi Đình Phong
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2002
[10] Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2003
[11] Viện Nghiên cứu và Đào tạo về quản lý (2004), Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự
Tác giả: Viện Nghiên cứu và Đào tạo về quản lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động Xã hội
Năm: 2004
[12] Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phương (2001-2005), "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân", Đề tài khoa học cấp Nhà nước số KX.04.09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
[13] Chu Xuân Khánh (2010), "Hoàn thiện việc xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nước chuyên nghiệp ở Việt Nam", Luận án tiến sĩ, Học viện chính trị Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện việc xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nước chuyên nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Khánh
Năm: 2010
[14] Võ Thanh Sơn (2016), "Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện tại huyện Đức Thọ- Hà Tĩnh", Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện tại huyện Đức Thọ- Hà Tĩnh
Tác giả: Võ Thanh Sơn
Năm: 2016
[7] Chính phủ (2015), Nghị định số 56/2015/NĐ-CP về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức Khác
[15] Ban Tổ chức Tỉnh ủy Bắc Kạn (2006, 2012), Hướng dẫn số 05-HD/TCTU, số 09- HD/TU Quy chế kiểm điểm, đánh giá tập thể, cá nhân lãnh đạo, quản lý cán bộ, công chức, viên chức Khác
[16] Bộ chính trị (2014), Quyết định 262-QĐ/TW về lấy phiếu tín nhiệm thành viên lãnh đạo cấp ủy và lãnh đạo trong khối các cơ quan Đảng, Nhà nước, MTTQ và các đoàn thể chính trị-xã hội Khác
[17] BTV Thành ủy (2016), Đề án số 02-ĐA/TU về luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý giai đoạn 2016-2020 Khác
[18] BTV Thành ủy (2017), Quy chế số 06-QC/TU Quy chế hoạt động của Hội đồng tư vấn xem xét về nhân sự bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo diện BTV Thành ủy quản lý Khác
[19] BTV Thành ủy Bắc Kạn (2015), Quy định về phân cấp quản lý tổ chức bộ máy và công tác cán bộ (Kèm theo Quyết định số 496-QĐ/TU ngày 08/10/2015 của BTV Thành ủy Bắc Kạn) Khác
[20] BTV Thành ủy Bắc Kạn (2016), Quyết định số 643-QĐ/TU về Quy định tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý Khác
[21] BTV Thị uỷ Bắc Kạn(2014), Quyết định số 1773-QĐ/TU về Quy định tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo diện Ban Thường vụ Thị ủy quản lý Khác
[22] BTV Thị uỷ Bắc Kạn(2014), Quy định số 03-QĐ/TU về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các thành viên lãnh đạo cấp uỷ, cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan đảng, nhà nước, MTTQ và các đoàn thể chính trị, xã hội cấp thị xã và cấp xã phường Khác
[23] BTV Tỉnh uỷ Bắc Kạn(2016), Quyết định số 445-QĐ/TU về Quy chế giới thiệu ứng cử, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển CBCC lãnh đạo, quản lý Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w