1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn 10

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 57,73 KB

Nội dung

Ông đã tố cáo tội ác của chúng bằng hai hình ảnh rất ấn tượng: nướng dân đen, vùi con đỏ, vừa diễn tả một cách rất cụ thể tội ác man rợ kiểu trung cổ của lũ giặc, vừa mang tính khái quát[r]

(1)

SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC

TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP

( thời gian nghỉ học để phòng chống địch bệnh Covid-19) Bộ môn: NGỮ VĂN _ KHỐI 10

MÔN BÀI/ NỘI DUNG

TỰ HỌC

HƯỚNG DẪN CỦA GV YÊU

CẦU CỦA GV TÀI LIỆU HỌC TẬP GHI CHÚ NGỮ VĂN

- Ôn tập sô tác phẩm HKII, ý vấn đề tâm:

+ Đại cáo bình Ngơ

+ Hiền tà là ngun khí quốc gia

- Ơn tập kĩ Làm văn

- Xem lại học, ý nội dung trọng tâm Có thể soạn, hệ thống lại kiến thức theo sơ đồ tư

- Đọc tóm tắt tác phẩm, trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học

- Tham khảo đề thi THPTQG, đề minh họa năm 2016 – 2017, 2017 – 2018, 2018 – 2019, rút cách làm Nghị luận xã hội Nghị luận văn học

- HS nắm vững kiến thức trọng tâm tác phẩm HKII - HS xác định cách viết đoạn Nghị luận xã hội cách làm số dạng Nghị luận văn học

- Hướng dẫn học Ngữ văn theo chuẩn kiến thức kĩ lớp 10.( Lê Anh Xuân, Vũ Thị Dung, Đỗ Lê Hoàn)

- Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập

- 40 đề luyện tập thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2019 – 2020 (Triệu Thị Huệ -Vũ Thị Nương)

NỘI DUNG ÔN TẬP I PHẦN ĐỌC – HIỂU: Ôn tập lại kiến thức về:

1 Các phương thức biểu đạt (tự sự, biểu cảm, miêu tả, thuyết minh, nghị luận) 2 Các biện pháp tu từ

- Các phép tư từ từ vựng: so sánh, nhân hóa, hốn dụ, ẩn dụ, tương phản, phóng đại, nói giảm, nói tránh, chơi chữ

- Các phép tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng - Các phép tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu)

(2)

5 Yêu cầu xác định nội dung văn bản/ Đặt nhan đề cho văn bản. 6 Yêu cầu nêu cảm nhận nội dung cảm xúc thể văn bản. - Cảm nhận nội dung phản ánh

- Cảm nhận cảm xúc tác giả

7 Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nộidung văn - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn

8 Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nội dung văn - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn

II NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

1 Dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí a Kiến thức chung

- Nghị luận tư tưởng, đạo lí dạng đề thường bàn quan điểm, tư tưởng như: lòng dũng cảm, lòng khoan dung, thói vơ cảm, vơ trách nhiệm,…

- Dấu hiệu để nhận biết kiểu thường câu nói trực tiếp để ngoặc kép nhà tư tưởng, danh nhân tiếng câu văn, câu thơ, ý kiến trích dẫn tác phẩm văn học,…

b Cách làm

- Cần tìm hiểu tư tưởng câu nói tư tưởng gì? sai nào? Từ xác định phương hướng bàn luận (nội dung) cách bàn luận (sử dụng thao tác lập luận nào)

c Hình thức: Viết đoạn văn 200 chữ

2 Dạng nghị luận tượng đời sống

a Kiến thức chung Nghị luận tượng đời sống dạng đề mang tính thời sự, bàn vấn đề xã hội (tốt – xấu) diễn sống hàng ngày như: tai nạn giao thông, bạo lực học đường, tiêu cực thi cử, …

b Cách làm

- Cần nêu rõ tượng, phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại Chỉ nguyên nhân - Bày tỏ thái độ, ý kiến người viết thao tác lập luận phù hợp - Bàn luận đưa đề xuất, giải pháp trước tượng III PHẦN VĂN HỌC

Bài :ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ (Nguyễn Trãi)

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Hoàn cảnh đời: Đầu năm 1428, sau dẹp xong giặc Minh, Lê Lợi lên vua, giao cho Nguyễn Trãi viết cáo để tuyên bố kết thúc chiến tranh lập lại hịa bình cho dân nước

2. Thể loại: Thể cáo (SGK)

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN * Bố cục văn gồm đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến “Chứng cớ cịn ghi": Nêu luận đề nghĩa

(3)

+ Đoạn 3: Từ "Ta ” đến “Cũng chưa thấy xưa nay”: Kể lại trình chinh phạt gian khổ tất thắng khởi nghĩa Lam Sơn

+ Đoạn 4: Còn lại: Tuyên bố chiến quả, khẳngđịnh nghiệp nghĩa * Phân tích:

1 Đoạn 1: Nêu luận đề nghĩa

- Bài cáo mở đầu nguyên lí nghĩa dựa tảng tư tưởng thần dân mà Nguyễn Trãi coi trọng:

Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

- Nhân nghĩa mối quan hệ người với người xây dựng tảng tình thương đạo lí Theo Nguyễn Trãi, trước hết muốn yên dân phải lo trừ bạo dân sống bình, hạnh phúc Cứu nước tức cứu dân nước với dân

- Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với nghiệp chống xâm lược Phân định rạch rịi ta nghĩa, giặc phi nghĩa Chiến đấu chống xâm lược phù hợp với đạo lí nhân nghĩa

- Bằng giọng văn hào hùng, Nguyễn Trãi thể lòng tự hào, tự tôn truyền thống văn hiến lâu đời dân tộc ta Quốc gia Đại Việt có cương vực, ranh giới rõ ràng, có phong tục tập quán riêng, từ lâu đời tồn song song với quốc gia phương Bắc Các triều đại vua nước Nam xưng đế, hùng phương, chư hầu Tư cách độc lập, chủ quyền quốc gia dân tộc Đại Việt chân lí tất nhiên, khơng có bạo lực xâm phạm

- Tác giả chứng minh cho đạo lí nhân nghĩa thất bại thảm hại Triệu Tiết, Toa Đơ, Ơ Mã Nhi (các tướng giặc) Đồng thời khẳng định chiến thắng đứng phía người đấu tranh bảo vệ nghĩa

2 Đoạn 2: Tố cáo tội ác dã man giặc Minh:

- Trước hết, tác giả vạch trần âm mưu xâm lược, sau lên án chủ trương cai trị thâm độc cuối đanh thép tố cáo tội ác giặc Minh

- Nguyễn Trãi vạch trần âm mưu cướp nước có từ lâu, vạch trần luận điệu bịp bợm “phù Trần diệt Hồ", để "mượn gió bẻ măng" cướp đất nước ta chúng

- Nguyễn Trãi không tố cáo chủ trương đồng hố thâm độc mà tố cáo sách cai trị hà khắc, tham tàn giặc Minh: Vơ vét sản vật quý báu, bóc lột sức người, sức thuế má, phu phen, dâng nạp cống vật huỷ hoại môi trường sống, tàn sát dân chúng vô tội ghê tay

- Tội ác chất chồng giặc Minh khối căm hờn chất chứa nhân dân ta Nguyễn Trãi đúc kết hai câu văn mang ý nghĩa khái quát cao:

(4)

Tác giả lấy vô hạn (trúc Nam Sơn) để so sánh với vô hạn (tội ác giặc); lấy vô (nước Đông Hải) so sánh với vô (sự dơ bẩn giặc) Câu văn đầy tính hình tượng khắc hoạ nhấn mạnh tội ác quân thù; đồng thời thể thái độ căm phẫn khinh bỉ tác giả

3. Đoạn 3: Kể lại trình chinh phạt gian khổ tất thắng khởi nghĩa Lam Sơn

+ Hình ảnh vị lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn vả khó khăn buổi đầu dấy nghiệp:

- Hình tượng lãnh tụ Lê Lợi chủ yếu khắc hoạ ngày đấu dấy nghiệp đầy gian khổ Trong hình tượng Lê Lợi có thống nhất, hịa hợp người bình thường thủ lĩnh nghĩa quân, ông xứng đáng linh hồn khởi nghĩa Lam Sơn Qua hình tượng Lê Lợi, Nguyễn Trãi nói lên tính chất nhân dân khởi nghĩa chống quân Minh

- Những ngày đầu khởi nghiệp đầy gian nan, vất vả chênh lệch lớn mối tương quan ta địch Cuộc khởi nghĩa vượt qua khó khăn, thử thách ngày lớn mạnh, đủ sức tổng phản công giành thắng lợi

- Lê Lợi thể rõ vai trị bậc minh chủ Trong tâm trí ông canh cánh mối lo đánh đuổi giặc thù để cứu nước, cứu dân khỏi ách nơ lệ lầm than Lê Lợi tự tin, tự nguyện đặt vận mệnh quốc gia, dân tộc lên vai Nhiệt huyết cứu nước trở thành hoài bão cao đẹp ông Tài Lê Lợi thể qua ý chí, tâm kháng chiến ơng tìm đường cứu nước đắn

+ Nguyên nhân dẫn tới thành công nghiệp cứu nước:

- Trước hết, nghĩa quân có sức mạnh tư tưởng nhân nghĩa, ý thức dân tộc, mục đích chiến đấu nhằm mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân, bảo vệ độc lập truyền thống văn hiến lâu đời quốc gia Đại Việt Sau đó, yếu tố quan trọng định thắng lợi khởi nghĩa tài trí mưu lược, phẩm chất anh hùng chủ tướng Lê Lợi

- Là truyền thống đồn kết lịng; chiến lược đánh giặc vô linh hoạt hiệu nghĩa quân

- Tài Lê Lợi thể qua ý chí, tâm đánh giặc cứu nước, qua thái độ trân trọng sử dụng người tài, khả thu phục nhân tâm tài thao lược xuất sắc, đưa đường lối kháng chiến sáng suốt đắn Lê Lợi dùng chiến lược trường kì kháng chiến, lấy thời gian ủng hộ Trong qn sự, lúc đầu ơng dùng chiến thuật lấy "đoản binh” chống "trường trận" Đánh mai phục, đánh bất ngờ, dựa vào địa núi sống hiểm trở, dựa vào lịng dân tận tình giúp đỡ

+ Quá trình kháng chiến gian khổ thắng lợi vẻ vang:

(5)

thảm hại giặc Minh xâm lược Thơng qua khẳng định tính chất nghĩa truyền thống nhân đạo sáng ngời khởi nghĩa Lam Sơn

- Trong đoạn văn này, từ hình tượng đến ngơn ngữ, từ màu sắc tới âm thanh, nhịp điệu mang đậm tính chất anh hùng ca Độ dài ngắn khác câu văn hàng loạt hình ảnh so sánh tác giả vận dụng linh hoạt nhằm đặc tả khí công vũ bão quân ta

- Thất bại tránh khỏi giặc tác giả khắc hoạ tài tình thủ pháp liệt kê xác

- Truyền thống nhân nghĩa tư tưởng hồ bình dân tộc Đại Việt thể rõ đoạn Giặc đại bại, thể lòng trời ta mở đường hiểu sinh, cấp thuyền, cấp ngựa cho chúng nước Thế ta người chiến thắng:

Họ tham sống sợ chết mà hoà hiếu thực lịng; Ta lấy tồn qn hơn, để nhân dân nghỉ sức.

- Đây tầm nhìn chiến lược sáng suốt Lê Lợi, tạo sở cho hồ bình lâu dài hai nước Nguyễn Trãi khẳng định:

Chẳng mưu kế kì diệu, Cũng chưa thấy xưa nay.

4 Đoạn 4: Tuyên bố chiến quả, khẳngđịnh nghiệp nghĩa

- Trong đoạn kết cáo, Nguyễn Trãi thay mặt chủ tướng Lê Lợi trịnh trọng tuyên bố: Chủ quyền độc lập quốc gia Đại Việt lập lại, thời kì lịch sử mở ra:

Xã tắc từ vững bền, Giang sơn từ đổi mới.

- Niềm vui to lớn kết tất yếu gian khổ, hi sinh xương máu, chiến thắng quân dân Đại Việt:

Kiền khôn bĩ lại thái, Nhật nguyệt hối lại minh.

Mn thuở thái bình vững chắc, Ngàn thu vết nhục nhã làu.

Xa gần bá cáo, Ai hay.

- Trong lời tuyên bố kết thúc chiến tranh, cảm hứng Nguyễn Trãi độc lập dân tộc tương lai tươi sáng đất nước hòa quyện với niềm tin vào quy luật vận động tất yếu lịch sử Nguyễn Trãi thể tâm xây dựng thái bình mn thuở nhân dân Đại Việt

III Tổng kết

(6)

- Kiệt tác niềm tự hào vô biên dân tộc truyền lại cho mn đời cháu tình yêu nước, thương dân, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, tư tưởng nhân nghĩa, hịa bình

- Bài cáo lấy lời Lê Lợi tư tưởng, tình cảm, sống, máu xương thân Nguyễn Trãi Trên sở chân lí nghĩa tất thắng Nguyễn Trãi viết nên "thiên cổ hùng văn", giống tượng đài chiến thắng hoành tráng, cao vút bầu trời nước Việt

ĐỂ LUYỆN TẬP

Đề 1: Anh/chị phân tích đoạn mở đầu “Đại cáo bình Ngơ”

Nguyễn Trãi mở đầu cáo đạo lí nhân nghĩa xây dựng tảng tư tưởng thân dân mà ông coi trọng:

Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

Nhân nghĩa mối quan hệ người với người xây dựng tình thương u đạo lí Điều đáng nói Nguyễn Trãi đưa vào tư tưởng nhân nghĩa nội dung rút từ thực tiễn lịch sử dân tộc Theo ông, yên dân trước hết phải trừ bạo dân sống yên lành, hạnh phúc đất nước độc lập, hồ bình

Trong văn tác phẩm khác Nguyễn Trãi, không dân đen, đỏ chung chung mà cụ thể manh, lệ (kẻ cày, người ở), dân mọn nơi xóm làng, nhân dân lao động khắp bốn phương đất nước Giặc giày xéo đất nước đồng nghĩa với giày xéo nhân dân Lo nước tức lo dân, thương nước tức thương dân, cứu nước tức cứu dân Nước dân

Nhân nghĩa khơng cịn hạn hẹp phạm vi đạo đức mà lí tưởng xã hội, đường lối trị lấy dân làm gốc (dân vi bản) làm chỗ dựa Vì phải chăm lo cho dân chúng no ấm, bình yên

Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với nghiệp chống xâm lược Nhân nghĩa chống xâm lược, chống xâm lược nhân nghĩa Như Nguyễn Trãi bóc trần luận điệu nhân nghĩa xảo trá địch phân định rạch rịi ta nghĩa, giặc phi nghĩa Dân tộc ta vùng lên chiến đấu chống xâm lược phù hợp với đạo lí nhân nghĩa, tồn có chủ quyền độc lập quốc gia Đại Việt chân lí khách quan

Sau đó, Nguyễn Trãi viết tiếp giọng văn hào hùng, thể lòng tự hào, tự tơn đất nước có văn hiến lâu đời:

Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu. Núi sông bờ cõi chia,

Phong tục Bắc Nam khác.

Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập,

(7)

Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, So hào hào kiệt đời có

Đại Việt đất nước có cương vực, ranh giới rõ ràng (Tiệt nhiên định phận thiên thư - Thơ Thần), từ lâu đời song song tồn quốc gia phương Bắc Phong tục tập quán khác hẳn phương Bắc Các triều đại vua Nam xưng đế, hùng phương, chư hầu Truyền thống văn hiến có tự ngàn năm với hào kiệt đời có khẳng định Đại Việt quốc gia có chủ quyền độc lập, tự

So với Thơ Thần Lí Thường Kiệt Đại cáo binh Ngơ thực bước tiến dài Nguyễn Trãi việc hoàn chỉnh khái niệm quốc gia dân tộc Lí Thường Kiệt với Thơ Thần nhấn mạnh chủ quyền dân tộc lãnh thổ riêng biệt, ý chí độc lập thể việc xưng đế, sức mạnh đánh bại quân xâm lược để bảo vệ độc lập Nhưng Nguyễn Trãi nâng cao khái niệm lên nhiều Các vua Nam xưng đế chẳng khác đời vua Trung Quốc: bên xưng đế phương, hoàn toàn ngang hàng, bình đẳng Nguyễn Trãi nói đến bờ cõi riêng biệt, không viện đến quy định trời mà nói đến truyền thống văn hiến, tức nói đến văn hoá người sống bờ cõi đó, có nghĩa nói đến dân tộc với đầy đủ tư cách độc lập Như vậy, chủ quyền quốc gia Đại Việt chân lí tất nhiên, khơng có bạo lực xâm phạm Tác giả chứng minh cho đạo lí nhân nghĩa chứng cịn ghi lịch sử:

Vậy nên:

Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong. Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét,

Chứng cớ ghi.

Sự thất bại thảm hại Triệu Tiết, Toa Đơ, Ơ Mã Nhi tác giả đưa để nhấn mạnh ý: Những lực phi nghĩa phải tiêu vong, đồng thời khẳng định chiến thắng ln đứng phía người đấu tranh cho nghĩa Cách lập luận Nguyễn Trãi đoạn thật hùng hồn sắc sảo

Đề 2: Anh/chị cảm nhận cáo trạng tố cáo tộiác giặc Minh “Đại cáo bình Ngơ”

Chỉ hai mươi bốn câu, với chi tiết cụ thể nhận định khái quát, tác giả vẽ thảm cảnh dân tộc Đại Việt ách đô hộ giặc Minh Cả đất nước chỗ thịt da rướm máu, chỗ vang lên tiếng thét căm giận, oán than Nguyễn Trãi viết nên cáo trạng đanh thép kết tội bọn bán nước quân cướp nước

Trước hết, tác giả vạch trần âm mưu xâm lược, sau lên án chủ trương cai trị thâm độc cuối tố cáo mạnh mẽ hành động tội ác giặc Minh:

Vừa rồi:

(8)

Để nước lịng dân ốn giận. Quân cuồng Minh thừa gây hoạ, Bọn gian tà bán nước cầu vinh.

Nguyễn Trãi vạch trần âm mưu cướp nước Đại Việt giặc Minh có từ lầu, đồng thời vạch trần luận điệu bịp bợm "phù Trần diệt Hồ”, để “mượn gió bẻ măng” chúng Việc nhà Hồ cướp nhà Trần nguyên nhân, cớ để giặc Minh thừa gây hoạ Những từ nhân (nhân dịp), thừa góp phần phơi bày luận điệu giả nhân giả nghĩa chúng Điều đáng lưu ý vạch rõ âm mưu xâm lược nhà Minh, Nguyễn Trãi đứng lập trường dân tộc, tố cáo chủ trương cai trị thâm độc tội ác giặc Nguyễn Trãi đứng lập trường nhân nghĩa:

Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ xuống hầm tai vạ

Ông tố cáo tội ác chúng hai hình ảnh ấn tượng: nướng dân đen, vùi đỏ, vừa diễn tả cách cụ thể tội ác man rợ kiểu trung cổ lũ giặc, vừa mang tính khái quát khắc vào bia căm thù để muôn đời người dân nước Việt nguyền rủa quân xâm lược bạo tàn

Ở Đại cáo bình Ngơ, Nguyễn Trãi khơng sâu vào việc tố cáo chủ trương đồng hoá thâm độc mà tố cáo chủ trương cai trị phản nhân đạo giặc Minh Chúng không vơ vét hết sản vật q báu mà cịn bóc lột sức người, sức thuế má, phu phen, dâng nạp cống vật huỷ hoại môi trường sống, tàn sát dân chúng vô tội ghê tay Người dân nước Nam sống tình cảnh bi đát đến cực Cái chết đợi họ rừng, biển, lời cáo nêu:

Dối trời lừa dân đủ mn nghìn kế, Gây binh kết oán trải hai mươi năm. Bại nhân nghĩa nát đất trời,

Nặng thuế khố khơng đầm núi.

Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng. Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.

Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng, Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt. Tàn hại giống côn trùng cỏ,

Nheo nhóc thay kẻ gố bụa khốn cùng.

Đối lập với thảm cảnh người dân vô tội hình ảnh kẻ thù xâm lược hãn, man rợ: Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ no nê chưa chán Câu văn khắc hoạ mặt quỷ sứ khát máu quân xâm lược

Để diễn tả tội ác chất chồng giặc khối căm hờn sôi sục nhân dân ta, Nguyễn Trãi kết thúc cáo trạng hai câu văn mang ý nghĩa khái quát cao: Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,

Dơ bẩn thay, nước Đông Hải khơng rửa mùi.

(9)

đầy hình tượng giúp cảm nhận sâu sắc tội ác giặc Minh xâm lược Dân tộc ta đường đứng lên hành động:

Lẽ trời đất dung tha, Ai bảo thần nhân chịu được?

Lời văn cáo trạng vừa hùng hồn, vừa thống thiết Khi uất hận trào sơi, cảm thương da diết; lúc muốn thét thật to, lúc nghẹn ngào, căm tức Tất lúc diễn tả cung bậc khác tâm tư tình cảm Nguyễn Trãi Đại cáo bình Ngơ chứa đựng nội dung thiết yếu "tuyên ngơn độc lập" nội dung phân tích

Bài : HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA (Trích “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu BảoĐại thứ ba) (Thân Nhân Trung)

I TÌM HIỂU CHUNG 1 Tác giả

- Thân Nhân Trung (1418 - 1499), nguyên phó sối Tao đàn văn học Lê Thánh Tông sáng lập

2 Tác phẩm

Là quan niệm đắn tác giả hiền tài, mối quan hệ hiền tài vận mệnh nước nhà Ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ Nghệ thuật lập luận sắc sảo, thuyết phục người đọc

- Bài kí khắc bia năm 1484 Trước phần trích học có đoạn văn dài kể việc từ Lê Thái Tổ dựng nước (1428) đến năm 1484, vua Lê có ý bồi dưỡng nhân tài chưa có điều kiện dựng bia tiến sĩ Cuối phần trích danh sách 33 vị tiến sĩ khoa Nhâm Tuất 1442

- Bài bia giữ vai trò quan trọng lời tựa chung cho 82 bia tiến sĩ Văn Miếu, Hà Nội

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1 Hiền tài có vai trị quan trọng đất nước nào? Trả lời:

- Hiền tài người có đức độ, tài cao

- Nguyên khí khí chất ban đầu làm nên sống phát triển vật

Người hiền tài ngun khí đất nước, đóng vai trị vơ quan trọng, q giá, định đến hưng thịnh hay suy vi quốc gia dân tộc

- Nhà nước trọng đãi hiền tài: đề cao danh tiếng, phong chức tước, cấp bậc, ghi tên bảng vàng, ban yến tiệc chưa xứng với vai trị, vị trí hiền tài, cần phải khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sách

2 Ý nghĩa, tác dụng việc khắc bia ghi tên tiến sĩ đương thời thế hệ sau?

Trả lời:

(10)

- Ngăn ngừa điều ác, kẻ ác: ý xấu ngăn chặn, lịng thiện tràn đầy, kẻ ác thấy làm điều răn, người thiện xem mà cố gắng

- Dẫn việc dĩ vãng, lối tương lai, góp phần làm cho hiển tài nảy nở, đất nước hưng thịnh dài lâu, rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, củng cố mệnh mạch cho Nhà nước

3 Theo anh (chị), học lịch sử rút từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ gì? Trả lời:

- Thời "hiền tài nguyên khí quốc gia”, phải biết quý trọng nhân tài

- Thấm nhuần quan điểm nhà nước ta: giáo dục quốc sách, trọng dụng nhân tài - Thấm nhuần quan điểm Hồ Chủ tịch: dân tộc dốt dân tộc yếu

- Ngày cấp quyền địa phương, nhà nước phải có sách đãi ngộ, khuyến khích phát triển người tài, tránh chảy máu chất xám Vinh danh thủ khoa đỗ đầu Văn Miếu hàng năm

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w