Hóa 10: CHƯƠNG VI: OXI – LƯU HUỲNH

6 300 0
Hóa 10: CHƯƠNG VI:  OXI – LƯU HUỲNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hãy xác định thành phần % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp.. Câu 6.[r]

(1)

CHƢƠNG VI OXI – LƢU HUỲNH I TÓM TẮT LÝ THUYẾT

TỔNG QUAN

- Cấu hình e lớp ngồi : ns2np4 ( Có 6e lớp ngồi ) -Độ âm điện O > S

-Tính oxi hố : O > S

-Số oxi hố thơng dụng lưu huỳnh : -2, 0, +4, +6 2 OXI- OZON :

O2 O3 Lƣu Huỳnh (S)

TÍNH

-Khí , ko màu, ko mùi, tan H2O

-Khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng

-To thường thể rắn khơng tan nước

-Có dạng thù hình:S tà phương S đơn tà -Lí tính phụ thuộc vào T0 HĨA

TÍNH Có tính oxi hoá mạnh ( O2 + 4e  2O2- ) Trong hợp chất có SOH -2 ( trừ hợp chất với F,H2O2)

 Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Ag, Pt)

Vd: 2Mg + O2  2MgO Ag + O2 ->

 Tác dụng với phi kim

C + O2  CO2

 Tác dụng với hợp chất :

3O2 + C2H5OH 2CO2 + 3H2O

Có Tính oxi hố mạnh hơn O2

 Oxi hoá hầu hết kim loại( trừ Au,Pt)

Ag + O3  Ag2O + O2 (chứng minh O3 có tính oxi hoá mạnh oxi)

 Tác dụng với phi kim

 Tác dụng với hợp chất

2KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2

( dùng dung dịch KI hồ tinh bột nhận ozon)

Có tính oxi hố có tính khử

Tính oxi hố : - Tác dụng với kim loại, H2 2Al + 3S -> Al2S3 Fe + S -> FeS

Hg + S  HgS ( xẩy T0thường )

H2 + S -> H2S  Tính khử S + O2 -> SO2

ĐIỀU CHẾ

Trong phịng thí nghiệm: nhiệt phân hợp chất giàu oxi-: KMnO4, KClO3

2KMnO4 -> K2MnO4 + O2 + MnO2

2KClO3  KCl + 3O2 Trong công nghiệp :

-Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng

-Điện phân nước : 2H2O -> O2 + 2H2

-Ozon hình thành có ( tia chóp Sét ),tia tử ngoại

3O2 -> 2O3

-Từ mỏ lưu huỳnh -Từ H2S

H2S +1/2 O2  S +2H2O SO2 + 2H2S  3S + 2H2O

3 LƢU HUỲNH –HIDROSUNFUA –LƢU HUỲNH ĐI OXI- LƢU HUỲNH TRI OXI -2 +4 +6

T0 T0

T0

T0

T0 ,MnO2

T0

đp

(2)

H2S SO2 SO3, H2SO4 Tính khử Tính oxi hố-tính khử Tính oxi hóa

H2S ( hidrosunfua) SO2 ( khí sunfurơ)

( Lƣu huỳnh oxit) Lƣu huyønh (IV) oxit

SO3( lƣu

huỳnh trioxit) Lí Tính Khí mùi trứng thối , độc Khí mùi hắc , độc Lỏng, tan vô

hạn nước axit sunfuric Hóa tính Tính axit yếu:

Dung dịch H2S ( axit

sunfuhidric)-là axit yếu( H2S < H2CO3)

-Tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối:

H2S + NaOH  NaHS + H2O H2S +2NaOH  Na2S + 2H2Ò

Tính khử mạnh : 2H2S + O2( thiếu )  2S + 2H2O 2H2S + 3O2(dư)  2SO2

+2H2Ò

Là oxit axit: SO2 + H2O H2SO3 Axit sunfurơ axit yếu, ko bền

- Tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối: SO2 + NaOH  NaHSO3 SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + 2H2Ị

Tính khử :

SO2 + Br2+2 H2O  H2SO4 + 2HBr

(SO2 làm nhạt màu dung dịch Br2)

Tính oxi hố SO2 + 2H2S  3S + 2H2O

Là oxit axit SO3 + H2O H2SO4

-Tác dụng với dung dịch kiềm, oxit bazơ

Điều chế FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S *Lƣu ý: nhận biết H2S mùi trứng thối Có thể nhận H2S muối S 2-bằng dung dịch Pb(NO3)2

Vd: Na2S + Pb(NO3)2  PbS+2NaNO3

đen

*Trong công nghiệp:

-Đốt cháy S quặng pyrit sắt

4FeS2 + 11O2 > 2Fe2O3+8SO2

*Trong phịng thí nghiệm: Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2+ H2O

4. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT

Lý tính Chất lỏng, sánh dầu, không màu, không bay hơi, tan vô hạn nước tỏa nhiều nhiệt

- Cách pha lỗng axit đặc: Rót từ từ axit đặc vào nước khuấy, khơng làm ngược lại nước sôi lên đột ngột làm bắn tung tóe axit gây nổ

Hóa Tính H2SO4 lỗng H2SO4 đặc

(3)

- Làm q tím hóa đỏ, - Tác dụng với kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối

Tính oxi hóa mạnh:

Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (C, P, S,…), nhiều hợp chất

Tính háo nƣớc:

→ Cẩn thận tiếp xúc với axit sunfuric đặc Sản xuất:

Nhận biết ion

sunfat

Dùng dung dịch chứa ion Ba2+

tạo kết tủa BaSO4 trắng

II BÀI TẬP MINH HỌA

Ví dụ 1: Nung nóng 3,72g hỗn hợp bột Zn Fe bột S dư Chất rắn thu sau phản ứng hịa tan hồn tồn dung dịch H2SO4 lỗng, thấy có 1,344 lít khí (đktc)

a, Viết PTHH phản ứng xảy

b, Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Giải:

Cách 1:

nH2S = 0,06 mol

Gọi x ,y số mol Zn Fe tham gia phản ứng Zn + S → ZnS

x→ x Fe + S → FeS y→ y

(4)

+4 +6

 

 

 

06 ,

72 , 56 65

y x

y x

 

 

02 ,

04 , y x

→ mZn = 0,04.65= 2,6g→ %Zn = 3,72

100 ,

=69,89%

mFe = 0,02.56= 1,12g→%Fe = 3,72

100 12 ,

=30,11%

Ví dụ 2: Cho 11gam hỗn hợp X gồm Al Fe tác dụng với lượng dư axit H2SO4 (đặc, nóng) , sau

phản ứng thu 10,08 lít khí SO2 (đktc,sản phẩm khử nhất) dung dịch Y

a, Tính phần trăm khối lượng kim loại X b, Tính khối lượng muối thu cô cạn dung dịch Y

Giải:

Cách 1: Gọi x ,y số mol Al Fe tham gia phản ứng

→ 27x + 56y = 11 (1)

2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + x→

x

1,5x

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O y→

y

1,5y 1,5x + 1,5y = 0,45→ x + y = 0,3 (2) Từ (1) (2) → x = 0,2 y = 0,1 → mAl = 0,2.27 = 5,4g→ %Al = 11

100 ,

= 49,1% %Fe = 100 - %Al = 50,9%

b, m muối = m Al2(SO4)3 + m Fe2(SO4)3

= 0,1 342 + 0,05.400 = 54,2g Cách 2: phƣơng pháp bảo toàn e:

gọi x ,y số mol Al Fe tham gia phản ứng

→ 27x + 56y = 11 (1) Al → Al3+

+ 3e x→ 3x Fe → Fe3+

(5)

S + 2e → SO2 0,9 ←0,45

Theo ĐLBT e: 3x + 3y = 0,9 → x + y = 0,3 (2)

Từ (1) (2) → x = 0,2 y = 0,1 III BÀI TẬP VẬN DỤNG

1. TỰ LUẬN:

Câu Hoàn thành chuỗi pứ sau (ghi rõ điều kiện có) a KNO3  O2  Fe3O4  Fe2(SO4)4

b KClO3  O2  CO2  CaCO3  Ca(NO3)2  O2 Câu 2: Hoàn thành chuỗi pứ sau (ghi rõ điều kiện có)

a FeS2  SO2  SO3  H2SO4  SO2  S  FeS  H2S  SO2  S

b H2S  S  H2S  SO2  K2SO3  ZnSO3  ZnSO4  ZnCl2

c FeS  SO2  K2SO3  KHSO3  K2SO3  ZnSO3  ZnSO4  ZnCl2

d H2SO4 ↑↓

H2S → SO2 SO3 ↑↓

S

g S  ZnS  SO2  CaSO3  Ca(HSO3)2  CaSO3  CaSO4 h

S → SO2 → H2SO4 FeS → H2S H2SO4 → CuSO4 → CuCl2 SO2 → HBr

Câu Bổ túc phản ứng sau

a NaHSO3 + Ba(OH)2  ? b SO2 + Br2 + H2O  ? c H2S + I2  ? d KMnO4 + H2S + H2SO4  ? e H2S + AgNO3  ? f H2S + SO2  ? g K2SO3 + KMnO4 + H2SO4  X + Y + Z

Câu Đốt cháy hoàn toàn 5,4g kim loại R có hố trị khơng đổi thu 10,2g oxit Tìm R

Câu Thêm 3,0g MnO2 vào 200g hỗn hợp muối KCl, KClO3 trộn kĩ đem đun nóng hỗn hợp đến pư hồn tồn, thu chất rắn cân nặng 145,4g Hãy xác định thành phần % khối lượng muối hỗn hợp

Câu Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon V lít khí O2 (đktc) lấy dư, thu hỗn hợp khí A có tỉ khối O2 1,25

(6)

b Tính m V Biết dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 10g kết tủa

Câu Đun nóng hỗn hợp gồm 11,2g bột Fe 3,2g bột S, Cho sản phẩm tạo thành vào vào 500 ml dung dịch HCl thu hỗn hợp khí A dung dịch B

a Tính % thể tích khí hỗn hợp A

b Để trung hòa HCl dư dung dịch B phải dùng hết 250 ml dung dịch NaOH 0,1M Tính CM dung dịch HCl dùng

Câu Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng dư Sau pứ thu 4,48 lít khí (đktc) Phần khơng tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng giải phóng 2,24 lít khí (đktc)

a Viết pthh xảy b Tìm kim loại R

Câu 9: Cho 45g hỗn hợp Zn Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 98% nóng thu 15,68 lit SO2(đkc)

a Tính % khối lượng kim loại hh đầu b Tính khối lượng H2SO4 98% dùng

c Dẫn khí thu vào 500ml dung dịch NaOH 2M Tính tổng khối lượng muối tạo thành

Câu 10: a Dùng 100g quặng pyrit chứa 72%FeS2 để điều chế H2SO4 Cho toàn axit thu tác dụng với Cu điều chế CuSO4.5H2O Tính khối lượng CuSO4.5H2O thu được, biết hiệu suất trình 80%

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan