NHÓM VIA OXI – LƯU HUỲNH CHƯƠNG TRÌNH LUYỆN THI MÔN HÓA HỌC STT Đầu bài STT Đầu bài 1. Nguyên tử 31. Hidrocacbon không no (tt) 2. Bảng tuần hoàn 32. Benzen và ankylbenzen 3. Liên kết hóa học 33. Hợp chất có nhóm chức 4. Phản ứng hóa học 34. Dẫn xuất hidrocacbon 5. Định luật bảo toàn electron 35. Ancol 6. Tốc độ phản ứng và cân bằng 36. Phenol 7. Axit – Bazơ 37. Anđehit – xeton 8. Phản ứng trao đổi 38. Axit cacboxylic 9. Nhóm VIIA 39. Este 10. Nhóm VIA 40. Lipit 11. Nhóm VA 41. Gluxit 12. Nhóm IVA 42. Gluxit (tt) 13. Đại cương kim loại 43. Amin 14. Đại cương kim loại (tt) 44. Amino axit – protein 15. Dãy điện hóa 45. Amino axit – protein (tt) 16. Điện phân 46. Polime 17. IA 47. Tổng hợp hữu cơ 18. IIA 48. Kiểm tra lần 2 19. Nhôm 49. Đề 01 20. Sắt 50. Đề 02 21. Crom 51. Đề 03 22. Các kim loại khác 52. Đề 04 23. Tổng hợp vô cơ 53. Đề 05 24. Kiểm tra lần 1 54. Đề 06 25. Xác định công thức phân tử 55. Đề 07 26. Phương pháp trung bình 56. Đề 08 27. Phương pháp biện luận 57. Đề 09 28. Tổng quan về hiđrocacbon 58. Đề 10 29. Hiđrocacbon no 59. Đề 11 30. Hiđrocacbon không no 60. Đề 12 dangtuanlqd@gmail.com 2 1. Nhận xét nào dưới đây KHÔNG đúng cho các nguyên tố O, S, Se và Te ? A. Nguyên tử của các nguyên tố này đều có cấu hình electron hóa trị là ns 2 np 4 . B. Tính phi kim của các nguyên tố này giảm dần từ O đến Te. C. Trong hợp chất, các nguyên tố này đều có mức oxi hóa đặc trưng là -2, +2, +4 và +6.* D. Các nguyên tố này có tính phi kim của nguyên tố halogen cùng chu kì. 2. Nhận xét nào dưới đây KHÔNG đúng cho các nguyên tố S, Se và Te (kí hiệu là X) ? A. Hợp chất với hidro có công thức dạng H 2 X. B. Oxit ứng với hóa trị cao nhất có công thức dạng XO 3 . C. Hidroxit ứng với hóa trị cao nhất có công thức dạng (HO) 2 XO 2 . D. Các hidroxit (ứng với hóa trị cao nhất) có độ mạnh tính axit tăng dần từ hidroxit của S và Te.* 3. Sau khi phóng điện êm qua khí O 2 , được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H 2 là 18. % thể tích của ozon trong hỗn hợp là: A. 20% B. 80% C. 25% * D. 75% 4. O 2 oxi hóa được đơn chất nào dưới đây : A. As.* B. Cl 2 . C. Ne. D. Au. 5. Trong các đơn chất phi kim C, N 2 , P và S, thì đơn chất không bị cháy là : A. C. B. N 2 .* C. P. D. S. 6. Trường hợp nào khi tác dụng với oxi không thể tạo ra oxit có dạng: XO A. C B. N 2 C. Mg D. Na * 7. Đốt cháy hoàn toàn các hợp chất CH 4 , NH 3 , PH 3 và H 2 S. Trường hợp nào dưới đây phương trình phản ứng xảy ra đã được viết KHÔNG đúng ? A. CH 4 + 2O 2 → t CO 2 + 2H 2 O. B. 2NH 3 + 4O 2 → t N 2 O 5 + 3H 2 O.* C. 2PH 3 + 4O 2 → t P 2 O 5 + 3H 2 O. D. H 2 S + 3/2O 2 → t SO 2 + H 2 O. 8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hượp chứa 0,1 mol Fe và 0,1 mol FeS thấy tạo thành một sản phẩm rắn duy nhất. Lượng O 2 đã sử dụng bằng : A. 0,25 mol.* B. 0,23 mol. C. 0,20 mol. D. 0,15 mol. 9. Một số giải pháp điều chế khí O 2 như sau : (X) Điện phân nước (có hòa tan như NaOH hau H 2 SO 4 ). (Y) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng (thu O 2 ở -183ºC). (Z) Nhiệt phân những hợp chất giàu oxi, kém bền nhiệt. Giải pháp được sủ dụng để điều chế khí O 2 trong công nghiệp ? A. X và Y.* B. Y và Z. C. Z và X. dangtuanlqd@gmail.com 3 D. Y. 10. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng phản ứng phân hủy những hợp chất giàu oxi, kém bền nhiệt như KMnO 4 , KClO 3 , H 2 O 2 . Nếu lấy cùng số mol chất đầu, thì từ chất nào thu được nhiều oxi nhất ? A. KMnO 4 . B. KClO 3 .* C. H 2 O 2 . D. KMnO 4 và H 2 O 2 . 11. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng ? A. Ozon là chất khí, có màu xanh nhạt. Khi hóa rắn, ozon có màu xanh đậm. B. Ozon tan trong nước nhiều hơn oxi (O 2 ), do phân tử phân cực lớn hơn. C. Cân bằng O 2 và O 3 được thiết lập dưới tác dụng của tia cực tím. D. Do nặng hơn không khí, ozon tồn tại nhiều trong không khí gần mặt đất.* 12. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng ? A. O 3 làm đen lá bạc hơ nóng, còn O 2 thì không. B. O 3 hoạt động hơn O 2 , do phân tử O 3 kém bền hơn. C. O 3 làm xanh dung dịch KI trong tinh bột, còn O 2 thì không. D. Phản ứng của O 3 với Mg hay Hg, đều tạo sản phẩm là oxit kim loại và O 2 .* 13. Hơ nóng lá Ag, sau đó cho vào bình khí ozon. Sau một thời gian thấy khối lượng lá Ag tăng lên 2,4 gam. Khối lượng O 3 đã phản ứng với lá Ag bằng : A. 2,4 gam. B. 7,2 gam.* C. 14,4 gam. D. 21,6 gam. 14. Để thu gom Hg rơi vãi, người ta thường sử dụng : A. Khí O 2 . B. Khí O 3 . C. Bột S.* D. Bột Al. 15. Lượng I 2 tạo thành khi thổi 3,36 L khí O 3 (đktc) vào 400 mL dung dịch KI 1 M là : A. 19,05 gam. B. 38,10 gam.* C. 50,80 gam. D. 76,20 gam. 16. Trong phản ứng nào dưới đây, H 2 O 2 đóng vai trò chất khử ? A. H 2 O 2 →H 2 O + 1/2O 2 . B. KNO 2 + H 2 O→KNO 3 + H 2 O. C. 2KI + H 2 O→I 2 + 2KOH. D. 5H 2 O 2 + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4 →5O 2 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O.* 17. Chất nào dưới đây, KHÔNG đồng thời có ứng dụng khử trùng và tẩy màu ? A. Cl 2 . B. O 3 . C. H 2 O 2 . D. SO 2 .* 18. Tầng ozon có khả năng ngăn tim cực tím từ vũ trụ thâm nhập vào trái đất vì : A. Tầng ozon có khả năng phản xả ánh sáng tím. B. Tầng ozon rất dày, ngăn không cho tia cực tím đi qua. C. Tầng ozon chứa khí CFC có tác dụng hấp thụ tia cực tím. D. Tầng ozon đã hấp thụ tia cực tím cho cân bằng chuyển hóa ozon và oxi.* dangtuanlqd@gmail.com 4 19. Thêm 3,0 gam MnO 2 vào 197 gam hỗn hợp muối A gồm KCl và KClO 3 . Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 gam. Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp A bằng : %KClO 3 %KCl A. 62,18 37,82 B. 61,25 37,25 C. 50,00 50,00 D. 40,00 60,00 20. Đốt cháy 3,6 gam Mg kim loại trong oxi dư, thấy khối lượng chất rắn tăng thêm 2,16 gam. Hiệu suất của phản ứng này bằng : A. 45% B. 50% C. 90% D. 100% 21. Khi phân hủy hoàn toàn cùng khối lượng các chất dưới đây, trường hợp nào thu được O 2 nhiều nhất ? A. KClO 3 B. KMnO 4 C. H 2 O 2 D. KNO 3 22. Đốt cháy hết kim loại M (hóa trị n) trong oxi dư thì sản phẩm sinh ra nặng gấp 1,89 lần khối lượng kim loại ban đầu. M là : A. Be B. Mg C. Al D. Ca 23. Đốt cháy hoàn toàn một lượng cacbon trong lượng vừa đủ khí oxi, thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối đối với oxi là 1,25. Thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A bằng : A. 25% và 75% B. 33% và 67% C. 50% và 50% D. 10% và 90% 24. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng ? A. Điều kiện thường,lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, không tan trong nước. B. Điều kiện thường, lưu huỳnh tồn tại dạng phân tử tám nguyên tử (S 8 ). C. Khi tham gia phản ứng, lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa hoặc khử. D. Lưu huỳnh là một phi kim mạnh, có tính oxi hóa mạnh điển hình.* 25. Phản ứng nào dưới đây, lưu huỳnh thể hiện đồng thời tính oxi hóa khử ? A. 2Al + 3S → Al 2 S 3 . B. H 2 + S → H 2 S. C. S + O 2 → SO 2 . D. 3S + 6NaOH → 2Na 2 S + Na 2 SO 3 + 3H 2 O.* 26. Đun nóng m gam hỗn hợp bột Fe và S một thời gian thu được hỗn hợp X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít (đktc) khí Y và 1,6 gam chất rắn không tan. Cho Y qua dung dịch CuCl 2 dư thu được 4,8 gam kết tủa. Vậy m bằng : A. 3,2 gam. B. 4,4 gam. C. 5,6 gam. D. 8,8 gam.* 27. Đun nóng 8,1 gam Al và 9,6 gam S (không có không khí) thu được hỗn hợp A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư thu được V lít hỗn hợp khí B. Giá trị V ( ở đktc) bằng : A. 5,60 L. B. 6,72 L. C. 8,96 L. D. 10,08 L.* 28. Lượng 0,18 gam một đơn chất R tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 đặc thu được khí A. Thu toàn bộ khí A vào dung dịch nước vôi dư thì nhận được 5,1 gam kết tủa. Xác định đơn chất A. S B. C* C. Mg D. Cu dangtuanlqd@gmail.com 5 29. Ứng dụng nào dưới đây là ứng dụng chính của lưu huỳnh ? A. Sản xuất H 2 SO 4 .* B. Lưu hóa cao su. C. Chế tạo dược phẩm, phẩm nhuộm. D. Chế tạo diêm, thuốc trừ sâu, diệt nấm. 30. Để oxi hóa cùng một số mol H 2 S theo các phản ứng dưới đây (chưa cân bằng), thì trường hợp nào lượng chất oxi hóa cần dùng lớn nhất ? A. H 2 S + O 2 → S + H 2 O. B. H 2 S + Cl 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + HCl .* C. H 2 S + SO 2 → S + H 2 O. D. H 2 S + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → S + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O. 31. Thổi 3,36 L (đktc) khí H 2 S qua dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Đến khi phản ứng hoàn toàn, số mol các chất có trong hỗn hợp sau phản ứng là : A. 0,10 mol Na 2 S và H 2 S có dư. B. 0,05 mol Na 2 S và 0,10 mol NaHS.* C. 0,10 mol Na 2 S và NaOH dư. D. 0,10 mol NaHCO 3 và H 2 S dư. 32. Nếu chỉ xét nguyên tố S, thì chất nào dưới đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? A. H 2 S. B. SO 2 .* C. SO 3 . D. H 2 SO 4 . 33. Thổi SO 2 vào 500 mL dung dịch Br 2 đến khi vừa mất màu hoàn toàn, thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 250 mL dung dịch NaOH 0,2 M. Vậy nồng độ dung dịch Br 2 là : A. 0,005 M. B. 0,025 M.* C. 0,010 M. D. 0,020 M. 34. Xét phản ứng : SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O. Thể tích khí SO 2 (đktc) làm mất màu vừa hết 100 mL dung dịch KMnO 4 1M bằng : A. 0,896 (L). B. 2,240 (L). C. 5,600 (L).* D. 11,20 (L). 35. Hòa tan x gam FeS vào dung dịch HCl dư thu được khí X. Hòa tan y gam Na 2 SO 3 vào dung dịch HCl dư thu được khí Y, X và Y phản ứng vừa đủ với nhau tạo ra 14,4 gam chất rắn. Vậy x và y lần lượt bằng : x y A. 18,9 gam 26,4 gam. B. 79,2 gam 56,7 gam. C. 56,7 gam 79,2 gam. D. 26,4 gam 18,9 gam.* 36. Thổi 2,688 L (đktc) khí SO 2 vào 100 mL dung dịch NaOH 2M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol các chất chứa trong dung dịch thu được bằng : Na 2 SO 3 NaHSO 3 A. 0,10 mol 0 mol. B. 0,08 mol 0,04 mol.* C. 0,10 mol 0,04 mol. D. 0,08 mol 0,02 mol. dangtuanlqd@gmail.com 6 37. Khí SO 2 (sinh ra từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch, các quặng sunfua) là một trong các chất gây ô nhiễm môi trường, do SO 2 trong khí sinh ra : A. Mưa axit.* B. Lỗ thủng tầng ozon. C. Hiện tượng nhà kính. D. Nước thải gây ung thư. 38. Xét các phản ứng điều chế SO 2 : (X) Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 . (Y) S + O 2 → t SO 2 . (Z) 2FeS 2 + 11/2O 2 → t Fe 2 O 3 + 4SO 2 . Phản ứng nào được sử dụng để điều chế khí SO 2 trong công nghiệp ? A. X. B. Y. C. Z. D. Y và Z.* 39. Hòa tan 3,38 gam oleum X vào nước thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y cần 800 mL dung dịch KOH 0,1 M. Oleum có công thức : A. H 2 SO 4 . SO 3 . B. H 2 SO 4 .2SO 3 . C. H 2 SO 4 . 3SO 3 .* D. H 2 SO 4 .4SO 3 . 40. Cho Fe phản ứng vừa hết với H 2 SO 4 thu được khí A và 8,28 gam muối. Tính khối lượng Fe đã phản ứng. Biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H 2 SO 4 . Giá trị của m là: A. 2,52 gam * B. 3,36 gam C. 5,04 gam D. 5,60 gam 41. Số mol H 2 SO 4 trong dung dịch H 2 SO 4 (đặc, nóng) dùng trong phản ứng nào dưới đây là nhiều nhất, khi số mol chất khử trong mỗi phản ứng là bằng nhau ? A. Fe + H 2 SO 4 → * B. Cu + H 2 SO 4 → C. S + H 2 SO 4 → D. HI + H 2 SO 4 → I 2 + … 42. Khi lần lượt tác dụng với mỗi chất dưới đây, trường hợp nào axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãng hình thành sản phẩm giống nhau ? A. Mg. B. Fe(OH) 2 . C. Fe 3 O 4 . D. CaCO 3 .* 43. Hòa tan m gam Fe trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thì sinh ra 3,36 L kí (đktc). Nếu cho m gam sắt này vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì lượng khí (đktc) sinh ra bằng: A. 2,24 L. B. 3,36 L. C. 5,04 L.* D. 10,08 L. 44. Hòa tan hết 7,68 gam kim loại M trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu được 2,688 L khí (đktc). Kim loại M là : A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu.* dangtuanlqd@gmail.com 7 45. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và MgCO 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 4,48 L hỗn hợp khí (đo ở đktc). Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu bằng : A. 15,38%. B. 30,76%. C. 46,15%.* D. 61,54%. 46. Cho 12 gam hỗn hợp Fe và FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư, thu được 5,6 L khí (đo ở đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu bằng : A. 23,33%. B. 46,67%. C. 70,00%.* D. 93,33%. 47. Hoà tan oxit kim loại M (hoá trị 2) bằng lượng dung dịch H 2 SO 4 10% vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 11,765%. Xác định công thức của oxit. A. MgO * B. FeO C. ZnO D. NiO 48. Hoà tan hoàn toàn một kim loại M hoá trị 2 bằng lượng H 2 SO 4 20% (loãng) vừa đủ thu được dung dịch X. Sau đó cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 40% thu được dung dịch muối có nồng độ 11,89%. M là: A. Mg * B. Al C. Fe D. Zn 49. Từ 800 tấn quặng pirit sắt chứa 25% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu mét khối dung dịch H 2 SO 4 93% (D=1,83), nếu hiệu suất quá trình là 95%. A. ≈ 547 m 3 .* B. ≈ 1001 m 3 . C. ≈ 1200 m 3 . D. ≈ 1500 m 3 . 50. Để m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thành 75,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Cho 75,2 gam B tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 6,72 lít khí SO 2 đktc. Tính m. A. 56,0 gam * B. 61,6 gam C. 54,32 gam D. 112 gam 51. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa 0,1 mol Fe, 0,1 mol FeS và 0,2 mol FeS 2 bằng lượng oxi dư thấy tạo thành một sản phẩm rắn duy nhất. Lượng O 2 đã sử dụng bằng : A. 0,5 mol B. 0,70 mol C. 0,80 mol * D. 0,75 mol 52. Hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch H 2 SO 4 nồng độ x mol/lít. Thí nghiệm 1: Cho 20,2 g hốn hợp A vào 2 lít dung dịch B thì thoát ra 8,96 lít H 2 (đktc). Thí nghiệm 2. Cho 20,2 g hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B thì thoát ra 11,2 lít H 2 (đktc). Phát biểu nào không đúng? A. x = 0,2 mol/l B. Mg chiếm 35,64% về khối lượng C. Zn chiếm 64,36% về khối lượng. D. Ở thí nghiệm 2, HCl hết. * dangtuanlqd@gmail.com 8 . Phenol 7. Axit – Bazơ 37. Anđehit – xeton 8. Phản ứng trao đổi 38. Axit cacboxylic 9. Nhóm VIIA 39. Este 10. Nhóm VIA 40. Lipit 11. Nhóm VA 41. Gluxit 12. Nhóm IVA 42. Gluxit (tt) 13. Đại cương kim. NHÓM VIA OXI – LƯU HUỲNH CHƯƠNG TRÌNH LUYỆN THI MÔN HÓA HỌC STT Đầu bài STT Đầu bài 1. Nguyên tử 31 chất CH 4 , NH 3 , PH 3 và H 2 S. Trường hợp nào dưới đây phương trình phản ứng xảy ra đã được vi t KHÔNG đúng ? A. CH 4 + 2O 2 → t CO 2 + 2H 2 O. B. 2NH 3 + 4O 2 → t N 2 O 5 + 3H 2 O.* C.