Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn 6

6 46 0
Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khái niệm: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.. Ví dụ: Gần mực thì đen, gầ[r]

(1)

Giáo viên Nguyễn Thị Đượm Trường TH THCS Hồng Lý ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT TUÀN 21, 22, 23

CHỦ ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:

- Hiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ

- Hiểu tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ 2 Kỹ năng:

- Nhận biết hiểu tác dụng biện pháp tu từ - Biết sử dụng biện pháp tu từ nói viết 3 Thái độ:

- Có ý thức sử dụng biện pháp tu từ phù hợp, hiệu nói viết

4 Phát triển lực: a Các lực chung:

- Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ng

- Nắm vững khái niệm, nhËn diƯn c¸c biƯn ph¸p tu tõ b Các lực chuyên biệt:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ văn học

+ Phân biệ giống khác biện pháp ẩn dụ so sánh, ẩn dụ với hoán dụ

+ Nhận diện biện pháp tu từ câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ + Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ mọt cách hiệu B NỘI DUNG ÔN TẬP

I Lý thuyết

1 So sánh gì? Cho ví dụ? Nêu cấu tạo phép so sánh?

3 Có kiểu so sánh? Nêu tác dụng phép so sánh? Nhân hóa gì? Cho ví dụ? Nêu kiểu nhân hóa? Ẩn dụ gì? Cho ví dụ? Nêu kiểu ẩn dụ?

6 Hốn dụ gì? Cho ví dụ? Nêu kiểu hốn dụ? II Bài tập áp dụng

Bài tập 1: Tìm phép so sánh đoạn trích sau đây, nêu rõ tác dụng phép so sánh đó:

“Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cán chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì gọi vâng dạ.”

(2)

Giáo viên Nguyễn Thị Đượm Trường TH THCS Hồng Lý Bài tập 2: Dựa vào thành ngữ biết, em viết tiếp vế B vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh

- Khỏe như… - Đẹp như… - Nhanh như… - Chậm như…

Bài tập 3: Em viết đoạn văn miêu tả (từ 5-7 câu) chủ đề tự chọn đoạn văn có sử dụng phép so sánh

Bài tập 4: Chỉ phép nhân hóa đoạn văn sau? Cho biết phép nhân hóa thuộc kiểu nhân hóa nào? Nêu tác dụng?

“ Buổi đầu, không tấc sắt tay, tre tất cả, tre vũ khí Mn ngàn đời biết ơn gậy tầm vông dựng nên thành đồng Tổ Quốc! Và sơng Hồng bất khuất có chơng tre Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu!”

( Cây tre Việt Nam - Thép Mới)

Bài tập 5: Viết đoạn văn miêu tả ngắn ( từ 5- câu) nội dung tự chọn Trong đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa?

Bài tập 6: So sánh đặc điểm tác dụng ba cách diễn đạt sau? - Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm - Cách 2: Bác Hồ Người Cha

Đốt lửa cho anh nằm - Cách 3: Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

Bài tập 7: Tìm ẩn dụ ví dụ đây? Nêu nét tương đồng vật, tượng so sánh ngầm với

a Ăn nhớ kẻ trồng

( Tục ngữ) b Ngày ngày mặt trời qua lăng

Thấy mặt trời lăng đỏ

( Viễn Phương)

Bài tập 8: So sánh điểm giống khác so sánh ẩn dụ?

Bài tập 9: Tìm phép hoán dụ câu thơ, câu văn sau cho biết mối quan hệ vật?

a Làng xóm ta xưa lam lũ quanh năm mà quanh năm đói rách Làng xóm ta ngày bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể

(3)

Giáo viên Nguyễn Thị Đượm Trường TH THCS Hồng Lý Vì lợi ích trăm năm phải trồng người

( Hồ Chí Minh) c Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay biết nói hơm

( Tố Hữu) Bài tập 10: Hốn dụ có giống khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh họa?

C.HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI I Lý thuyết

1 So sánh

a.Khái niệm: So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tang sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

Ví dụ: Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan

b Cấu tạo phép so sánh gồm:

- Vế A nêu tên vật, việc so sánh - Vế B nêu tên vật, việc dùng để so sánh - Từ ngữ phương diện so sánh

- Từ ý so sánh( từ so sánh) c Có hai kiểu so sánh:

- So sánh ngang

- So sánh không ngang

d Tác dụng so sánh: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể sinh động, vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc

2 Nhân hóa

a Khái niệm: Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật,…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, cối vật,…trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người

Ví dụ: Trên cành chim hót líu lo b Các kiểu nhân hóa:

- Dùng từ ngữ vốn gọi người đẻ gọi vật

- Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật

- Trị chuyện, xưng hơ với vật người

3 Ẩn dụ

a Khái niệm: Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Gần mực đen, gần đèn sáng

(4)

Giáo viên Nguyễn Thị Đượm Trường TH THCS Hồng Lý - Ẩn dụ cách thức

- Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

4 Hoán dụ

a Khái niệm: Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

Ví dụ: Bàn tay ta làm nên tất

Có sức người sỏi đá thành cơm b Các kiểu hoán dụ:

- Lấy phận để gọi toàn thể

- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật - Lấy cụ thể để gọi trừu tượng II Bài tập

Bài tập 1: Phép so sánh đoạn trích:

- Dượng Hương thư tượng đồng đúc - Như hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ

* Tác dụng:Làm bật vẻ đẹp hùng dũng sức mạnh dượng Hương Thư cảnh thiên nhiên, hùng vĩ

Bài tập 2: Học sinh viết tiếp vào thành ngữ - Khỏe voi

- Đẹp tiên - Nhanh cắt - Chậm rùa

Bài tập 3: Đoạn văn tham khảo

“Mời bạn đến thăm quê hương tơi Đó miền q n ả, bình đẹp màu xanh bạt ngàn đồng lúa, nương dâu Hai sông Hồng Hà Trà Lý người mẹ dang rộng vịng tay ơm ấp lấy làng quê trù phú nép mình sau lũy tre xanh Q tơi du khách đến thăm có cánh đồng hoa cải nở vàng trải dài vô tận Đây cánh đồng hoa cải đánh giá đẹp Việt Nam.Tơi thích ngắm q hương vào buổi chiều tà mặt trời dần tắt”

Bài tập 4:

*Phép nhân hóa đoạn văn:

- Chống lại, xung phong, giữ, hi sinh, bảo vệ, anh hùng

* Phép nhân hóa thuộc kiểu nhân hóa: Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật

(5)

Giáo viên Nguyễn Thị Đượm Trường TH THCS Hồng Lý Bài tập 5: HS viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa

Đoạn văn tham khảo:

“ Khu vườn nhà em thật đẹp với đủ sắc màu Những anh cúc đại khốc lên áo màu vàng óng xòe to bát Những chị hoa hồng tỏa hương thơm ngào ngạt ánh nắng mặt trời Trên cây, chim thi cất tiếng hót nghe thật vui tai” Em thích khu vườn nhà em!”

Bài tập 6: Đặc điểm tác dụng ba cách diễn đạt:

- Cách 1: Diễn đạt cách nói bình thường, có tác dụng kể lại việc, có khả gợi hình biểu cảm

- Cách 2: Diễn đạt biện pháp so sánh Vừa kể lại việc vừa có khả hình biểu cảm

- Cách 3: Diễn đạt biện pháp ẩn dụ Vừa kể lại việc vừa có khả hình biểu cảm Ý nghĩa hình tượng sâu sắc, kín đáo

Bài tập 7: Các phép ẩn dụ nét tương đồng vật, tượng so sánh ngầm với nhau:

a Ăn quả: người hưởng thụ Nét tương đồng: nhận

- Kẻ trồng cây: người làm sản phẩm Nét tương đồng: cho

b Mặt trời lăng: Bác Hồ Nét tương đồng phẩm chất: tỏa sáng, ấm áp

Bài tập 8:

a Điểm giống so sánh ẩn dụ: Đều dựa nét tương đồng b Điểm khác nhau:

- So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác

- Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác

Bài tập 9: Tìm phép hốn dụ:

a.Làng xóm ( người nơng dân): Mối quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng

b.Mười năm ( thời gian trước mắt), trăm năm ( thời gian lâu dài): Mối quan hệ vật dùng số lượng cụ thể để nói thời gian không cụ thể

c Áo chàm ( người dân Việt Bắc): Mối quan hệ vật dùng dấu hiệu quen thuộc ( trang phục) để người

Bài tập 10:

a Điểm giống hoán dụ ẩn dụ: Đều gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác

b Điểm khác nhau:

- Ẩn dụ dựa nét tương đồng

Ví dụ: Thuyền có nhớ bến

Bến khăng khăng đợi thuyền - Hoán dụ dựa mối quan hệ gần gũi

(6)

Giáo viên Nguyễn Thị Đượm Trường TH THCS Hồng Lý Áo nâu liền với áo xanh

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan