Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
MAI THỊ THU HUỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA ÁP DỤNG ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI CÔNG TY DỆT MINH KHAI 2007- 2009 MAI THỊ THU HUỆ Hà Nội 2009 Hà Nội 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA ÁP DỤNG ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI CÔNG TY DỆT MINH KHAI NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 003624C79 MAI THỊ THU HUỆ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN NHÂN Hà Nội 2009 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu với dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo Viện Khoa học Cơng nghệ Mơi trường tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi cảm ơn đến tồn thể thầy giáo, giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Trung tâm Sản xuất Việt Nam, Viện Đào tạo sau Đại học cán bộ, đồng nghiệp giúp đỡ đóng góp ý kiến thời gian học tập thực đề tài luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Trần Văn Nhân, Trungtâm Sản xuất Việt Nam - thầy giáo trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình viết luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Công ty Dệt Minh Khai cán nhân viên Phòng Kỹ thuật, phân xưởng sản xuất Công ty tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11.2009 Học viên Mai Thị Thu Huệ i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EPA Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ GTCT Giảm thiểu chất thải SXSH Sản xuất TNHH NN Trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên MTV UNEP Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc ii Lời mở đầu Dệt may coi ngành trọng điểm công nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xem ngành sản xuất mũi nhọn có tiềm lực phát triển mạnh Với lợi riêng biệt vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động có nhiều điều kiện mở rộng thị trường nước với tham gia nhiều thành phần kinh tế khác Tuy vậy, xu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, ngành dệt may phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, phải cạnh tranh ngang với cường quốc xuất lớn Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Pakixtan, Hàn Quốc Đặc biệt, từ ngày 1/1/2006, thuế xuất nhập hàng dệt may từ nước Asean vào Việt Nam giảm từ 40-50% xuống tối đa 5% nên hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh liệt với hàng nhập từ nước khu vực Các doanh nghiệp ngành dệt may đa số có quy mơ vừa nhỏ, thiết bị cơng nghệ cịn lạc hậu, chi phí sản xuất mức cao Theo số liệu Bộ Công thương cho thấy, phần lớn giá trị máy móc thiết bị sản xuất cơng nghiệp 30% so với giá trị ban đầu lạc hậu 30 năm so với khu vực Với ngành dệt may, 45% thiết bị máy móc cần phải đầu tư nâng cấp 30-40% cần thay [13] Trong bối cảnh đặc biệt khủng hoảng tài giới năm 2008 dẫn tới suy thoái kinh tế nhiều nước, doanh thu doanh nghiệp bị giảm sụt giảm nhu cầu thị trường lớn Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản Trước tình hình đó, ngồi việc tìm kiếm đơn đặt hàng doanh nghiệp cịn phải tìm cách giảm chi phí sản xuất thơng qua việc sử dụng có hiệu nguồn nguyên vật liệu tối ưu hoá quy trình sản xuất để tăng sức cạnh tranh thị trường Chính đề xuất phương pháp giảm thiểu ô nhiễm lựa chọn phương pháp sản xuất phù hợp với thực trạng công nghệ có doanh nghiệp cần thiết, hạn chế mức thấp có hại nhằm đảm bảo phát triển bền vững, giải hợp lý nhu cầu sản phẩm dệt với yêu cầu bảo vệ mơi trường Mục đích nghiên cứu Áp dụng tiếp cận quản lý môi trường tiên tiến quản lý môi trường doanh nghiệp ngành dệt nhuộm Mục tiêu cụ thể: Đề xuất giải pháp SXSH kế hoạch thực cho doanh nghiệp Thông qua thực giải pháp SXSH, doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất: giảm nguyên liệu đầu vào (nguyên liệu, lượng, nước) giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu Công ty Dệt Minh Khai Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận văn gồm: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Tác giả tiến hành khảo sát thực địa Công ty Dệt Minh Khai: theo dõi thu thập số liệu trạng công nghệ sản xuất, tiêu thụ nguyên liệu, lượng phát sinh chất thải, trạng quản lý môi trường Công ty - Phương pháp phân tích hệ thống: Là phương pháp làm việc với nhiều đối tượng khác hệ thống khác nhau, hệ thống lại bao gồm thành tố khác Tác giả tập trung vào việc phân tích trạng sản xuất mối tương quan qua lại thành tố công đoạn sản xuất - Phương pháp kiểm toán: Dựa số liệu thu thập, áp dụng kiểm toán cân vật chất lượng, định giá dòng vật chất dòng thải để đề xuất hội sản xuất (SXSH) Kết kiểm toán sở để lựa chọn giải pháp khả thi qua việc đánh giá tiêu chí kỹ thuật, kinh tế môi trường - Phương pháp tổng hợp: Trên sở số liệu xử lý, đưa nhận xét, phát từ đề xuất giải pháp sản xuất cho Cơng ty Tính thực tiễn đề tài: Áp dụng phương pháp phân tích hệ thống phương pháp kiểm toán đánh giá sản xuất để giải vấn đề môi trường; nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, hoạt động bảo vệ môi trường Cơng ty Dệt Minh Khai Nội dung luận văn Chương Tổng quan ngành công nghiệp dệt may vấn đề mơi trường có liên quan Chương Hiện trạng sản xuất hoạt động bảo vệ môi trường Công ty Dệt Minh Khai Chương Đánh giá sản xuất Công ty Dệt Minh Khai CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CÓ LIÊN QUAN 1.1 Sự phát triển ngành dệt may Ngành cơng nghiệp dệt may ngành có lịch sử phát triển lâu đời nước ta Ngành dệt may nhen nhóm xuất vào kỷ thứ XII với việc hình thành vùng trồng dâu nuôi tằm vùng châu thổ sông Hồng, trồng vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam số tỉnh Ninh Thuận, Đồng Nai Đến năm 1889, khu công nghiệp dệt Nam Định người Pháp tiến hành xây dựng đánh dấu phát triển thức ngành cơng nghiệp dệt Việt Nam Sau đại chiến giới lần thứ hai, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam phát triển mạnh mẽ với trang bị công nghệ máy móc đại Châu Âu miền Nam công nghệ Trung Quốc, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu miền Bắc Sau thống đất nước năm 1975, công nghiệp dệt may Việt Nam tiếp quản toàn nhà máy, xí nghiệp miền nam đầu tư số nhà máy có quy mơ khác Sợi Hà Nội, Sợi Vinh, Sợi Huế, Sợi Nha Trang, Dệt kim Hoàng Thị Loan theo thời gian ngày phát triển khẳng định vị trí quan trọng cấu phát triển ngành sản xuất công nghiệp Việt Nam Năm 1990, tan vỡ khu vực kinh tế Đông Âu ảnh hưởng lớn đến thị trường xuất dệt may Việt Nam đánh dấu thay đổi chất kinh tế Việt Nam nói chung dệt may nói riêng Với lợi lao động sách khuyến khích đầu tư nước, đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam , ngành dệt may Việt Nam có bước phát triển nhanh chất lượng tạo vị thị trường nước Dệt may sử dụng gần 5% lao động toàn quốc (hơn 20% lao động khu vực cơng nghiệp), đóng góp 8% giá trị sản xuất công nghiệp chế biến, kim ngạch xuất đứng thứ (sau xuất dầu thơ) đóng góp 16% kim ngạch xuất nước [13] Trong 10 năm qua, xuất dệt may có phát triển vượt bậc, phát triển với tốc độ bình quân mức số, trở thành ngành kinh tế xuất chủ lực Việt Nam Kim ngạch xuất hàng dệt may không ngừng gia tăng qua năm Năm 2003, kim ngạch xuất mặt hàng dừng 3,6 tỷ USD; sang năm 2004 đạt 4,3 tỷ USD Năm 2007, kim ngạch xuất dệt may đạt 7,8 tỷ USD ngành dệt may Việt Nam đứng thứ nhóm 10 nước dẫn đầu xuất hàng dệt may Năm 2008 kim ngạch xuất dệt may đạt 9,1 tỷ USD gấp 2,5 lần kim ngạch xuất năm 2003 Thông tin giá trị sản xuất mục tiêu toàn ngành dệt may thể bảng 1.1, 1.2: Bảng 1.1: Giá trị sản xuất số mặt hàng ngành dệt may Năm 2000 2005 2006 2007 2008 Sợi (1000 tấn) 129,9 259,2 268,6 384,9 481,2 Vải (triệu m2) 356,4 560,8 570,3 700,4 770,5 Quần áo may sẵn (triệu sp) 337,0 1.010,8 1.155,5 1.936,1 2.323,3 Sản phẩm Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2008 Bảng 1.2: Mục tiêu toàn ngành dệt may đến năm 2020 Tốc độ tăng trưởng Giai đoạn 2008 2010 Giai đoạn 2011 2020 - Tăng trưởng sản xuất hàng năm 16 - 18% 12 - 14% - Tăng trưởng xuất hàng năm 20% 15% Với tiêu chủ yếu: Chỉ tiêu Đơn vị tính Mục tiêu toàn ngành đến 2010 2015 2020 Doanh thu triệu USD 14.800 22.500 31.000 Xuất triệu USD 12.000 18.000 25.000 Sử dụng lao động nghìn người 2.500 2.750 3.000 Tỷ lệ nội địa hóa % 50 60 70 20 120 350 1.000 1.800 40 210 500 1.500 2.850 60 300 650 2.000 4.000 Sản phẩm chính: - Bơng xơ - Xơ, sợi tổng hợp - Sợi loại - Vải - Sản phẩm may 1000 1000 1000 triệu m2 triệu SP Nguồn: Quyết định 36/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 1.2 Tình hình sử dụng nguyên liệu, lượng, nước Theo số liệu Hiệp hội Dệt may Việt Nam, tính đến 31/12/2008 nước có 1.985 doanh nghiệp hàng năm tiêu thụ lượng lớn lượng, nhiên liệu, nước hàng trăm nghìn bơng xơ loại Tình hình sử dụng ngun liệu: Ngun liệu sử dụng bao gồm: bơng xơ, nguồn cung cấp xơ Việt Nam đáp ứng khoảng 710% nhu cầu ngành [13]: - Bông, len, tơ tằm nguyên liệu có nguồn gốc thiên nhiên, bơng chiếm tỷ lệ lớn nhất, hàng năm ngành dệt phải dùng đến hàng chục nghìn - Xơ sợi tổng hợp: bao gồm loại sợi Pe, Pa loại xơ sợi Polyester chiếm tỷ lệ lớn - Măng sơng Φ34 Cóc xả c 90 8.000 720.000 c 10 2.000.000 m 500 15.000 50.000.000 50.000.000 5.000.000 20.000.000 (steam chap) Bảo ôn đường ống Bồn chứa 4m3 (gồm c 7.500.000 bảo ôn, hệ thống tự động) Bơm nước c 5.000.000 Rãnh xây dựng m 500 40.000 Nhân công % 12 14.436.000 Chi phí quản lý % 3.609.000 Tổng 20.000.000 138.345.000 Như thời gian thu hồi vốn là: 138.345.000/137.742.000đ = năm tháng d/ Tính tốn thiết kế lắp đặt hâm nước Chọn hâm nước kiểu khơng sơi, khói lị từ xuống, nước cấp ống thép từ lên, chọn tốc độ nước ống 0,4m/s Nhiệt độ nước vào hâm nước 25oC Lưu lượng nước cấp cho lị G2 = 3,425T/giờ Nhiệt độ khói lị 240oC Lưu lượng khói lị 13.500 m3/giờ Chọn nhiệt độ khói lò khỏi hâm nước 180oC, vận tốc khói qua hâm nước 10 m/s Nhiệt lượng nước nhận từ khói: Q = mckv tkv – mckr tkr = Vρkv ckvtkv – Vρkr ckr tkr Trong đó: tkv, tkr: nhiệt độ khói vào, khỏi hâm nước ckv : nhiệt dung riêng khói vào hâm nước: 1,107 kJ/kg.độ ckr : nhiệt dung riêng khói khỏi hâm nước: 1,091 kJ/kg.độ ρkv : khối lượng riêng khói lị nhiệt độ 240 oC: 0,7 kg/m3 ρkr : khối lượng riêng khói lị nhiệt độ 180 oC: 0,788 kg/m3 > Q = 13500 x 0,7 x 1,107 x 240 – 13500 x 0,788 x 1,091 x 180 = 421.586 kJ.giờ = 117 kW Nhiệt độ nước khỏi hâm nước tính theo cơng thức sau: Q = G2 c (tnr – tnv ) Trong đó: G2: lượng nước cấp vào hâm nước = 3.425 kg c: nhiệt dung riêng nước vào hâm nước, nhiệt dung riêng nước từ 30–90oC khơng có thay đổi nhiều nên chọn c = 4,18 kJ/kg.độ tnv, tnr: nhiệt độ nước vào, khỏi hâm nước, tnv = 25oC tnr = tnv + Q 421586 = 25 + = 54 oC mc 3425 x 4,18 Như nước khỏi hâm nước có nhiệt độ 54oC ( 104 0,659.10 −6 ν2 0,8 Nu2 = 0,021 Re2 Pr2 0,43 Pr f Prvv , 25 εl Ta có hệ số toả nhiệt α2 nước lớn so với α2 khói, nhiệt độ bề mặt vách ống xem nhiệt độ trung bình nước, Pr lấy f Prvv , 25 ~1 εl : hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng tỷ số chiều dài l đường kính d ống, thường thiết bị có l/d>50 nên sơ xem εl =1 Prw: chuẩn số Pran dịng tính theo nhiệt độ trung bình bề mặt ống chỗ tiếp xúc với dòng Nu2 = 0,021 Re20,8 Pr20,43 = 0,021 x (1,94 104)0,8 x (4,31)0,43 = 281,26 α2 = 281,26 x 0,635 Nu2 λ2 = = 5581 W/m2 K d1 32.10 − * Đối với khói lị Nhiệt độ trung bình khói t1 = 0,5 (tkv + tkr ) = 210oC Tra bảng Thơng số nhiệt vật lý khói ta có hệ số dẫn nhiệt: λ1 = 0,0409 W/m.K độ nhớt động: ν1= 34,1 10-6 m2/s chuẩn số Pr1 = 0,674 Re1 = ω1 d 10 x (38.10 −3 ) = = 1,114 104 ν1 34,1.10 − Với Re1 = 103 : 105 Chùm ống bố trí so le, ta có 0,6 0,36 Nu1 = 0,4 Re1 Pr1 Pr f Prvv , 25 εφ (εφ : hệ số tính đến ảnh hưởng góc tới φ(góc chiều chuyển động dịng đường trục ống) Pr Vì khói chất khí nên f Prvv , 25 ~ (Vì trị số Pr thay đổi theo nhiệt độ); khói chuyển động vng góc với chùm ống nên εφ = 1, ta có: Nu1 = 0,4 Re10,6 Pr10,36 = 0,4 x (1,114 104)0,6 x (0,674)0,36 = 93 α1’ = 93 x 0,0409 Nu1λ1 = = 100 W/m2 K −3 d2 38.10 Do bám bụi bề mặt phía khói, thiết kế kỹ thuật thường chọn α1 = 0,8.α1’ = 80 W/m2 K * Tính hệ số truyền nhiệt: k= 1 α1 + δ + λ α2 = = 78,5 W/m2 K 3.10 − + + 80 45 5581 * Tính độ chênh lệch nhiệt độ trung bình thiết bị ∆t tkv =240oC tkr =180oC tnr =54oC tnv =25oC ∆t = εΔt ∆t ng ∆t1 = 240 – 54 = 186 oC ∆t2 = 180 – 25 = 155 oC ∆t ng = ∆t1 + ∆t = 170,5 Để tìm εΔt ta cần tính hai tham số P R: P= t nr − t nv 54 − 25 = = 0,135 t kv − t nv 240 − 25 R= t kv − t kr = t nr − t nv 240 − 180 = 54 − 25 2,06 Từ P R, tra bảng Các đồ thị tính thiết bị trao đổi nhiệt εΔt = 0,97 Do đó: ∆t = x 170,5 = 165,4 * Tổng diện tích truyền nhiệt thiết bị: F= 117.10 Q = = m2 78,5 x 165,4 k ∆t q= 117.10 Q = = 13.103 W/m2 F Chiều dài ống tính theo cơng thức sau: L= F = = 81 m π d tb 3,14 x (35.10 − ) (dtb = 32 + 38 d1 + d = = 35mm) 2 Lấy chiều dài ống cần thiết cho thiết bị 85m Số tiền đầu tư cho hâm nước tỷ lệ với chiều dài kích cỡ ống trao đổi nhiệt [3] Ước tính chi phí đầu tư cho hâm nước có tính đến chế tạo lắp đặt bảo hành sau: Giá thành 1m ống: mto = d2 x 2,5 = 38 x x 1000 = 90.000 đ Chi phí mua ống: M1 = L x mto = 85 x 90.000 = 7.650.000 đ Giá thành để mua phụ kiện: M2 = 1,5 x M1 = 11.475.000 đ Chi phí cho việc lắp đặt, chế tạo: M3 = (M1 + M2) = 114.750.000 đ Tổng chi phí cho hâm nước: M = M1 + M2 + M3 = 133.875.000 đ Như thời gian thu hồi vốn là: 133.875.000 /120.216.000 = 1năm tháng e/ Bảo ơn lại vị trí sợi thuỷ tinh, sơn cách nhiệt Qua đánh giá ta thấy có nhiều vị trí cần bảo ơn sửa chữa lại Căn vào nhiệt độ bề mặt vị trí tổn thất, biện pháp đề xuất đưa sau: — Đối với thân lò: vào nhiệt độ bề mặt, chiều dầy lớp bảo ôn cho vị trí bề mặt phẳng lựa chọn bơng thuỷ tinh có độ dầy 50mm, tỷ trọng 100kg/m3 Các vị trí thân lị bề mặt phẳng nên sau có thêm lớp bảo ơn lên bề mặt diện tích bề mặt vị trí cũ, nhiệt độ bề mặt sau bảo ôn 450C — Đối với đường ống không bảo ôn có nhiệt độ 1190C sử dụng bơng thuỷ tinh lớp nhơm bọc ngồi với độ dầy 50mm Nhiệt độ bề mặt sau bảo ôn 450C — Đối với vị trí: thân bình hơi, thân nồi nấu, bao nồi nấu, đường ống bảo ôn sau bảo ơn lại diện tích bề mặt vị trí coi khơng thay đổi — Đối với vị trí van mặt bích có nhiệt độ 1190C phủ lớp sơn cách nhiệt (bề mặt có nhiệt độ 250oC sau sơn có nhiệt độ 100oC) sơn lên bề mặt, diện tích bề mặt coi không đổi nhiệt độ bề mặt sau dùng sơn cách nhiệt 500C Nhiệt độ môi trường Ta = 300C Nhiệt tổn thất tính theo cơng thức sau: S = [ 10 + Ts − Ta ] (Ts-Ta) 20 Ts: nhiệt độ bề mặt Ta: nhiệt độ môi trường Tổng nhiệt tổn thất / (Hs) = S A A: Diện tích bề mặt, m2 Nhiệt độ mơi trường lấy Ta = 300C Từ diện tích bề mặt, nhiệt độ bề mặt vị trí khảo sát, thay vào cơng thức ta có nhiệt tổn thất sau thực biện pháp bảo ôn: Bảng 9: Nhiệt tổn thất sau thực biện pháp bảo ôn Vị trí Diện Nhiệt Nhiệt tổn Tổng tích S độ bề nhiệt tổn thất S (m2) mặt Ts (kcal/h.m2) thất Hs (0C) (kcal/h) Thân lò: Cửa lò trước (sau bảo ôn) 0,6 45 161,25 96,8 Cửa lị sau (sau bảo ơn) 45 161,25 322,5 Nắp lị (sau bảo ơn) 0,5 45 161,25 80,6 Nắp lị (sau bảo ơn) 45 161,25 161,3 4,7 45 161,25 757,9 Bình hơi: Thân bình (sau bảo ơn lại) Van mặt bích khơng bảo ôn 2,14 (sau bảo ôn sơn cách nhiệt) 50 220 470,8 Đường ống không bảo ôn (sau bảo ôn) 45 161,25 461,2 Đường ống, thân nồi nấu bảo ôn 72,06 (sau bảo ôn lại) 45 161,25 11.619,7 Bao nồi nấu bảo ôn (sau bảo ôn lại) 45 161,25 1.456,1 Tổng 9,62 9,03 15.426,9 Theo Bảng 3.11 Chương ta có tổng nhiệt tổn thất thời điểm đánh giá 49.929,6 kcal/h Độ giảm nhiệt tổn thất trước sau bảo ôn: ∆ Hs = 67123,3 – 15426,9 = 51696,4 (kcal/h) Tổn thất nhiệt quy đổi năm tính theo cơng thức sau: Tổn thất nhiệt quy đổi Hf (kg) = Hs T Qc η Trong đó: Hs: Tổng nhiệt tổn thất (kcal/h) T: Số hoạt động nồi (giờ) Qc: Nhiệt trị nhiên liệu (kcal/kg) η : Hiệu suất nồi Vậy tổn thất nhiệt quy đổi: Hf = 51696,4 x 5440 = 82.292 (kg than/năm) ( 25080 / 4,1868) x 57,05% Tổng số tiền tiết kiệm năm: Hf x giá nhiên liệu = 82.292 x 750 = 61.719.000 đ * Chi phí cho bảo ơn: Chi phí cho bảo ơn bao gồm: — Chi phí cho bảo ơn đường ống (gồm vật liệu công) thuỷ tinh lớp nhôm bọc ngồi có độ dầy 50mm, tỷ trọng 100kg/m3 có giá 360.000 VNĐ/m: (5,4 + 94) x 360.000 = 35.784.000đ — Chi phí cho bảo ơn bề mặt phẳng có giá: 48.000/m2 : (0,6 + + 0,5 + + 4,7 + 21 + 9,03) x 48.000 = 1.864.000 — Chi phí cho sơn cách nhiệt bảo ơn van mặt bích: giá sơn cách nhiệt 240.000đ/kg sơn bề mặt có diện tích 2,5m2 Chi phí là: (2,14 / 2,5) x 240.000 = 205.000 đ Tổng chi phí: 35.784.000 + 1.864.000 + 205.000 = 37.853.000 đ Như thời gian thu hồi vốn dự kiến là: 37.853.000 / 61.719.000 = tháng II Kết nâng cao hiệu sản xuất hoạt động BVMT áp dụng giải pháp SXSH (dự tính) Dự tính kết thực giải pháp Thực nấu - tẩy kết hợp liên tục máy tẩy BC3 Thực nấu - tẩy - nhuộm kết hợp cho quy trình nhuộm hồn ngun số gam màu nhạt trung bình trình bày phần I Đánh giá tính khả thi kinh tế giải pháp SXSH a/ Dự tính kết thực giải pháp: Lắp đặt van đầu ống dẫn nước Lắp đặt van đầu ống dẫn nước hạn chế lượng nước chảy tràn lúc giặt khăn sau khỏi nồi nấu máy tẩy: chuyển khăn từ mẻ sang mẻ khác, tuột mối nối khăn giặt Qua khảo sát thực tế cho thấy nước chảy tràn trung bình khoảng 10 phút/1ống dẫn nước/mẻ khăn sau nấu; 5phút/3ống dẫn nước bể giặt bằng/mẻ khăn sau tẩy với lưu lượng nước trung bình qua ống: 1lít/giây Lượng nước chảy tràn giặt tính cho mẻ khăn sau nấu là: 10 x 60 x = 600 lít/mẻ = 0,6 m3/mẻ Lượng nước chảy tràn giặt tính cho mẻ khăn sau tẩy là: x x 60 x = 900 lít/mẻ = 0,9 m3/mẻ Lượng nước chảy tràn giặt tính trung bình cho tháng đánh giá là: (0,6 x 222 + 0,9 x 657) / = 241,5 m3/tháng (2.898 m3/năm) Dự tính số tiền tiết kiệm năm (là chi phí khai thác nước): 241,5 x 650 x 12 = 1.884.000 đ/năm b/ Dự tính kết thực giải pháp: Tận dụng lượng dịch tẩy lại (1/3) cho mẻ Trong ngày tận dụng lượng dịch tẩy lại (1/3) cho mẻ Số mẻ tẩy trung bình ngày là: 657 mẻ tẩy /73 ngày làm việc tháng đánh giá = mẻ tẩy/ngày Do tiết kiệm 1/3 lượng hóa chất nước cấp ban đầu, lượng cấp để tăng nhiệt dung dịch tẩy lên 980C cho mẻ Theo số lượng hóa chất, nước sử dụng cho mẻ tẩy Bảng 3.6 mục 3.2.2 Chương ta có: Bảng 10: Lượng hóa chất nước tiết kiệm cho mẻ tẩy Hoá chất, nước Số lượng dùng Số lượng tiết Đơn giá Thành tiền sử dụng cho mẻ kiệm mẻ VNĐ/kg NaOH 15 kg kg 7.600 38.000 H2O2 21 kg kg 9.200 64.400 Lơ tăng trắng 0,27 kg 0,09 kg 75.000 6.750 Chất ngấm 1,5 kg 0,5 kg 39.700 19.850 Nước hịa 3000 lít 1000 lít 650 (/m3) 650 dung dịch tẩy Tổng 129.650 Như trung bình ngày tiết kiệm được: 129.650 x = 908.000đ Số ngày làm việc tháng đánh giá 73 ngày, Trung bình năm tiết kiệm từ hóa chất: [908.000 x 73]/ x 12 = 265.504.000đ Lượng nước lại với dịch tẩy 1m3, ước tính lượng nước tiết kiệm năm là: [1 x x 73] / x 12 = 2.044 m3/năm Số tiền tiết kiệm từ nước: 2.044 x 650 = 1.328.000đ/năm Tổng số tiền tiết kiệm được: 265.504.000 + 1.328.000 = 266.832.000đ Lượng hoá chất tiết kiệm năm: 3.092,3 kg bao gồm: NaOH: x 73/3 x 12 = 1.460 kg; H2O2: x 73/3 x 12 = 1.460 kg Lơ tăng trắng: 0,09 x 73/3 x 12 = 26,3 kg Chất ngấm: 0,5 x 73/3 x 12 = 146 kg c/ Dự tính kết thực giải pháp: Kiểm sốt chặt chẽ hoạt động lị để đạt hiệu suất cao giải pháp Lắp đặt quạt khói báo hiệu tự động theo tín hiệu %CO2 khói lị: Theo kết tính tốn mục 3.2.3 Cân lượng Chương ta có kết sau: - Hiệu suất lò sau kiểm sốt khơng khí dư: 59,2 % - Lượng nhiên liệu tiết kiệm 1năm: 327.448 kg than đá/năm - Lượng tiền tiết kiệm năm: 245.616.000 đồng/năm d/ Dự tính kết thực giải pháp: Lựa chọn, tính tốn mạng lưới phân phối tới hộ tiêu thụ theo đường ngắn nhất, loại bỏ đường ống thừa Đề xuất loại bỏ đường ống thừa bố trí mạng lưới phân phối hình vẽ Dự tính loại bỏ 90m chiều dài đường ống (đường kính ống 60mm, chiều dầy lớp bảo ơn 100mm, có nhiệt độ bề mặt 450C Nhiệt tổn thất tính theo cơng thức: S = [ 10 + Ts − Ta ] (Ts-Ta) 20 Tổng nhiệt tổn thất / (Hs) = S A A: Diện tích bề mặt = (160/1000) x 3,14 x 90 = 45,22m2 Nhiệt độ môi trường lấy Ta = 300C Tổng nhiệt tổn thất/giờ loại bỏ Hs = 45,22 x [ 10 + Quy đổi: Hf (kg) = 45 − 30 ] (45-30) = 7.292 (kcal/h) 20 Hs T Qc η Trong đó: Hs: Tổng nhiệt tổn thất (kcal/h); T: Số hoạt động nồi (giờ) Qc: Nhiệt trị nhiên liệu (kcal/kg); η : Hiệu suất nồi Hf = 7292 x 5440 = 11.522 (kg than/năm) (25080 / 4,1868) x 57,05% Tổng số tiền tiết kiệm năm = 11.522 x 750 = 8.642.000đ Sấy nhanh Lò Nấu Nấu Tẩy BC3 Tẩy BC3 Nhuộm Rinsoft 140/2 Nhuộm Rinsoft 140/3 Nhuộm tuyn KDD Knonh Nhuộm sợi Kranz HD Nhuộm khăn Kranz KDD Máy văng sấy Đức Nấu Máy sấy rung Nhuộm Rinsoft 140/3 Máy sấy thùng Máy hồ Máy hồ Đề xuất bố trí lại mạng lưới cung cấp Công ty Dệt Minh Khai e/ Dự tính kết thực giải pháp: Thay đoạn ống rò rỉ van Sửa chữa, thay đoạn ống van rò rỉ giảm lượng thất thoát vị trí phát rị rỉ 63kg/h Lượng thất thoát ngày: 63 x 16 = 1.008 kg Lượng thất trung bình năm giảm được: 1.008 x 73 / x 12 = 18.396 kg (tương đương 18,4 m3 nước) Theo kết tính toán phần Đánh giá cân nhiệt khu vực phụ trợ sản xuất Chương ta có 0,18844kg nhiên liệu tạo thành kg Do lượng than tiết kiệm được: 18.396 x 0,18844 = 3.465 kg than/năm Số tiền tiết kiệm từ than: 3.466 x 750 = 2.600.000 đ/năm Số tiền điện tiết kiệm từ khai thác nước: 18,4 x 650 = 11.960đ (có thể bỏ qua) f/ Dự tính hiệu bảo vệ môi trường giảm tiêu thụ lượng than đá qua việc thực giải pháp SXSH Ta có lượng phát thải sinh từ việc sử dụng than thay đổi theo nhiệt trị tính theo calo (NCV) than sử dụng – từ 1,22 CO2 /tấn than (NCV: 13.105 kJ/kg) đến 2,58 CO2 / than (NCV: 27.758 kJ/kg) [4] Nhiệt trị làm việc than sử dụng cho sản xuất Công ty 25.080 kJ/kg Ước tính giảm tiêu thụ than giảm lượng phát thải CO2 2,33tấn Tổng hợp lượng than tiết kiệm thực giải pháp SXSH ta có lượng CO2 phát thải giảm tương ứng: Bảng 11: Thay đổi luợng phát thải CO2 thực giải pháp SXSH Giải pháp SXSH Lượng than tiết kiệm (kg/năm) Giảm lượng phát thải CO2 (tấn/năm) Kiểm soát chặt chẽ hoạt động lò để đạt hiệu suất cao Lắp đặt quạt khói báo hiệu tự động theo tín hiệu %CO2 khói lị 327.448 762,95 Lựa chọn, tính tốn mạng lưới phân phối tới hộ tiêu thụ theo đường ngắn nhất, loại bỏ đường ống thừa 11.522 26,85 Thay đoạn ống rò rỉ van 3.465 8,07 Thu hồi nước ngưng 39.268 91,49 Tính tốn thiết kế lắp đặt hâm nước 160.288 374,47 Bảo ôn lại vị trí sợi thuỷ tinh, sơn cách nhiệt 82.292 191,74 Tổng 624.283 1.454,58 ... Tổng quan ngành công nghiệp dệt may vấn đề mơi trường có liên quan Chương Hiện trạng sản xuất hoạt động bảo vệ môi trường Công ty Dệt Minh Khai Chương Đánh giá sản xuất Công ty Dệt Minh Khai. .. dụng phương pháp phân tích hệ thống phương pháp kiểm toán đánh giá sản xuất để giải vấn đề môi trường; nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, hoạt động bảo vệ môi trường Cơng ty Dệt Minh Khai Nội dung... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA ÁP DỤNG ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT SẠCH