Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
64,81 KB
Nội dung
MỘTSỐGIẢIPHÁPVÀKIẾNNGHỊNHẰM NÂNG CAOHIỆUQUẢSỬDỤNGCHIPHÍ MUA ĐIỆNĐẦUNGUỒNTẠICÔNGTYĐIỆNLỰC I. 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTYĐIỆNLỰCI NĂM 2005 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO Trong những năm vừa quaCôngty đã đạt những thành tựu đáng nể trong lĩnh hoạt động kinh doanh điệnvà các lĩnh vực khác, điều này được thể hiện qua tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm của Côngty luôn đạt gần 20% và giữ vững trong nhiều năm liên tục. Công tác quản lý tài chính vàsửdụng vốn ngày càng đạt hiệu quả, nguồn vốn kinh doanh ngày càng được bổ sung. Nguồn vốn trong nước vànguồn vốn vay nước ngoài được Côngtysửdụngvà phát huy hiệuquả tích cực. Tình hình lao động trong Côngty ổn định và tạo ra nhiều công ăn việc làm cho hàng nghìn cán bộ CNV. Công tác tiền lương được Ban lãnh đạo Côngty rất quan tâm, điều này được thể hiện quan mức thu nhập bình quân đầu người trong Công ty, với mức thu nhập bình quân hiện nay là hơn 2.000.000 đồng/ người. Những thành tựu mà CôngtyĐiệnlựcI đã đạt được trong những năm vừa qua là chỗ dựa cho Côngty tiếp tục phát triển trong những năm tiếp theo với những khó khăn và thách thức mới. Tổng Côngty đẫ dự kiến giao kế hoạch điện thương phẩm năm 2005 cho Côngty là 10,510 tr.kWh tăng trưởng 13,67% so với năm 2004, cao hơn mức tăng trưởng năm 2004 là 0,78%. Trong giai đoạn hiện nay, mọi chiến lược kinh doanh của bất kỳ cơ quan doanh nghiệp nào đều đi tới một mục tiêu là tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. Để phấn đấu đạt mục tiêu này, Côngty sẽ tiếp tục triển khai bán lẻ đến tận hộ ở những khu vực có kảh năng thu lợi nhuận cao. Điều này đồng nghĩa với việc tỷ lệ tổn thất sẽ tăng vì Côngty phải chịu thêm phần tổn thất lưới hạ thế trong khi vốn đầu tư để nâng cấp, cải tạo lưới hết sức hẹp. Năm 2005 kế hoạch Tổng Côngty giao 8,1%, để hoàn thành chỉ tiêu tổn thất được giao này ngoài các biện pháp giảm tổn thất đã và đang thực hiện Côngty cần tập trung vào các biện pháp như: thực hiện nghiêm túc chương trình giảm tổn thất từ chi nhánh đến điện lực, nângcaohiệuquả bán điệntại các khu vực mới tiếp nhận đảm bảo được tổn thất tại các khu vực này không được vượt quá 12% và tiến tới sẽ đưa xuống mức 7%-8% … Về giá bán điện, tuy chưa có quyết định chính thức song Tổng Côngty đã có dự thảo về quy chế giao giá bán điện nội bộ trong đó chỉ tiêu giá bán điện bình quân để tính giá bán điện nội bộ năm sau được lấy bằng số thực hiện năm trước. Trong khi đó, viêc giảm giá bán điện cho các khách hàng nước ngoài làm giảm giá bán bình quân toàn Côngty gần 4 đ/kWh. Để phấn đấu tăng giá bình quân trong năm 2005, Côngty tiếp tục triển khai xoá bán tổng tại các làng nghề, khu vực có khả năng thu lợi nhuận cao. Tuy nhiên do vốn đầu tư năm nay rất hạn chế nên Côngty đang xây dựng quy chế uỷ quyền cho các điệnlực vay vốn để tự đầu tư xoá bán tổng. Như vậy, việc tính toán hiệuquả kinh tế các công trình xoá bán tổng là rất cần thiết khi vốn đầu tư phải đi vay. Mặt khác, Côngty yêu cầu các Điệnlực thực hiện đúng quy định của Nhà nước và quy định của Côngty về giá bán điện (Văn bản số 1544 EVN/ĐLI-P9 ngày 14/4/2004) đặc biệt là quy định về kiểm tra áp giá với cách khách hàng có nhiều mục đích sửdụng điện. Kế hoạch năm 2005 Tổng Côngty giao giá bán điện bình quan cho CôngtyĐiệnlựcI là 650,5 đ/kWh, đây cũng là mức giá bình quân làm cơ sở tính toán giá bán điện nội bộ của Công ty. Sang năm 2005, cùng với chương trình cổ phần hoá mộtsốĐiện lực, theo chủ trương của giám đốc Công ty, Côngty sẽ tiếp tục hoàn thiện cơ chế tính toán giá bán điện nội bộ cho các Điệnlực trực thuộc, nhằm đẩy mạnh việc phân cấp, tạo điều kiện cho các Điệnlực tự chủ hơn trong đầu tư xây dựngvà kinh doanh bán điện. Về cơ bản quy chế này bán theo quy chế giao giá nội bộ của Tổng Côngty cho Công ty. Các điệnlực phải tính toán để giảm chiphí (chi phímuađiệnvà các chiphí khác nhằm đạt lợi nhuận cao nhất). Trong khi Côngty chưa giao lại kế hoạch, phần nộp tiền điện, các Điệnlực vẫn thực hiện theo giá nội bộ giao đầu năm. Các điệnlực bị hụt doanh thu do giảm giá khách hàng nước ngoài được trừ vào kế hoạch nộp. Theo định hướng phát triển chung của toàn ngành điện ở nước ta vàCôngtyĐiệnlựcIgiai đoạn từ nay đến năm 2020 nhằm đảm bảo cung cấp điện an toàn và chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững trên cơ sở đa dạng hoá nguồn cung cấp, đáp ứng yêu cầu tiết kiệm, bảo tồn năng lượng và chống ô nhiễm môi trường, từ định hướng này chương trình phát triển điệnlực đã xem xét khả năngsửdụng các nguồnnăng lượng trong nước một cách cân đôí, hợp lý bao gồm các nguồn thuỷ năng, nhiệt điện khí, nhiệt điện than, điện nguyên tử, các nguồnnăng lượng mới vàtái tạo. Hợp tác trao đổi điệnnăng với các nước láng giềng và khu vực. 3.2. MỘTSỐ GIẢI PHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNG CHI PHÍMUAĐIỆNĐẦUNGUỒNTẠICÔNGTYĐIỆNLỰC I. Để tồn tại trong môi trường kinh doanh ngày càng khó khăn và tính cạnh tranh ngày càng cao, điều sống còn đối với Côngty là phải đổi mới phương thức kinh doanh theo hướng giảm thiểu chi phí, nângcaonăng suất lao động, bằng mọi biện pháp hoàn thành, hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu được giao. Để đạt được các yêu cầu đó, Côngty cần thực hiện nhiều biện pháp, giải pháp. Trong quá trình kinh doanh của mình CôngtyĐiệnlựcI đã có thực hiện nhiều biện phápnhằm cải thiện tình hình kinh doanh của mình, và thực tế thì những biện pháp đó đã phát huy tính tích cực và đã cải thiện tình hình kinh doanh của Công ty. Với phạm vi của một chuyên đề tốt nghiệp về đề tài nghiên cứu sự tác động của chiphímuađiệnđầunguồn đến tình hình kinh doanh của CôngtyĐiệnlực I, quamột thời gian thực tập và nghiên cứu em xin đưa ra mộtsốgiảiphápnhằm giảm chiphímuađiệnvànângcao tình hình kinh doanh của Công ty. 3.2.1. Nâng caohiệuquảsửdụngchiphí mua điệnđầunguồn thông qua giảm tổn thất điện năng. Theo số liệu tài chính năm 2004 của CôngtyĐiệnlựcI giá thành phân phối điện phụ thuộc vào 06 yếu tố vàtỷ trọng của mỗi yếu tố trong chiphí giá thành năm 2004 như sau: Bảng 16 : Cơ cấu giá thành năm 2004 Giá thành phân phối điện Tr.đồng Tỷ lệ % 1.Mua điệnđầunguồn 4.434.305 69% 2.Chi phí liên quan đến lao động: Lương, BH và ăn ca… 541.074 8% 3.KH TSCĐ 838.685 13% 4.Sửa chữa lớn 197.302 3% 5.Chi phí vật liệu, dụng cụ, công cụ 188.920 3% 6.Các khoản chiphí khác như Lãi vay NH, thuế đất, thuế tài nguyên 248.562 4% Tổng cộng 6.488.848 100% (Nguồn: BC HĐ SXKD năm 2004 Phòng Kinh doanh ) Từ bảng trên ta nhận thấy rằng chiphímuađiệnđầunguồn là yếu tố chiếm tỷ trọng quyết định trong giá thành phân phối điện do đó muốn tăng hiệuquả kinh doanh trước hết phải giảm chiphímuađiệnđầu nguồn. Điệnnăngmuađầunguồn là tổng của ba thành phần là điệnnăng thương phẩm, điệnnăng tổn thất kỹ thuật vàđiệnnăng tổn thất thương mại nên muốn giảm chiphímuađiệnđầunguồn phải giảm tổn thất điện năng. Thực tế cho thấy biện pháp này đã được thực hiện tích cực trong những năm qua. Bảng 17: Tổng hợp tỷ lệ TTĐN qua các năm Năm Tỷ lệ tổn thất điệnnăng 1999 10.53 2000 9.45 2001 9.08 2002 8.21 2003 7.86 2004 7.78 (Nguồn: Phòng kinh doanh ) Theo bảng trên cho thấy tiến trình giảm tổn thất điệnnăng của CôngtyĐiệnlựcI những năm gần đây, từ mức 10,53% năm 1999 đã giảm xuống 7,78% năm 2004. Đây là một kết quả đáng khích lệ đối với toàn Công ty, là kết quả của sự phấn đấu không ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty. Năm 2005 là năm mà chỉ tiêu tổn thất điệnnăng thực hiện rất khó khăn đối với Côngty bởi vì nhiều nguyên nhân khách quan: Kế hoạch Tổng Côngty giao là 8,1% là rất khó thực hiện, nếu không có sự phấn đấucao bằng các biện pháp quản lý kỹ thuật và kinh doanh cùng đầu tư sẽ không thể đạt được. Và việc tiếp nhận lưới điện nông thôn để tăng giá bán bình quân tại các Điệnlực vẫn đang được tiếp tục triển khai với số lượng vừa và nhỏ, đương nhiên Côngty phải chịu thêm phần tổn thất của lưới hạ thế. Do mộtsố nguyên nhân khách quan trên, để đạt được tổn thất cả năm 2005 và những năm tiếp theo theo kế hoạch Tổng Côngty giao, ngoài các biện pháp giảm tổn thất đã và đang thực hiện như: vận hành tối ưu lưới điện; thực hiện tốt công tác sửa chữa lớn; khai thác tốt chất lượng tụ bù hiện có; tăng cường kiểm tra chống lấy cắp điện; kiểm tra hoàn thiện hệ thống đo đếm; chống quátải lưới điệncaovà trung áp; Trong thời gian tới toàn Côngty cần tập trung thực hiện các giảipháp sau nhằm thực hiện kế hoạch giảm tổn thất điệnnăng mà Tổng Côngty giao: * Thực hiện nghiêm túc chương trình giảm tổn thất điệnnăng từ chi nhánh đến Điện lực, cuối mỗi tháng, mỗi quý phải tiến hành kiểm tra, phân tích và đánh giá kết quả thực hiện. * Tiếp tục triển khai thực hiện thí điểm hiện đại hoá công tác ghi chỉsốcông tơ từ xa, phân tích, tổng kết để có kết luận triển khai trên diện rộng. * Tiếp tục đầu tư nângcaonănglực cho hệ thống kiểm định, đo đếm, đảm bảo 100% các Điệnlực được uỷ quyền kiểm định công tơ, TI đến cấp chính xác 0,5. Và 2/3 sốĐiệnlực được uỷ quyền kiểm định TU. * Tăng cường công tác quản lý giảm tổn thất điện năng.Đặc biệt ở các xã thuộc dự án WB đã đóng điện vì các xã này lưới điện được đầu tư hoàn thiện đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. 3.2.2. Giảm chiphí thông qua tăng năng suất lao động. Chiphí lao động chiếm tới 8% giá thành phân phối điện, nên giảm chiphí này là hết sức cần thiết, nó trực tiếp ảnh hưởng tới tổng chiphí sản xuất kinh doanh của Công ty. Số liệu năm 1999 cho thấy 1 lao động của CôngtyĐiệnlựcI quản lý 39 khách hàng và bán được 336.200 kWh điện thương phẩm, đến năm 2003 một lao động của CôngtyĐiệnlựcI quản lý 63,5 khách hàng và bán được 518.117 kWh điện thương phẩm và đến năm 2004 một lao động của CôngtyĐiệnlựcI quản lý 85,5 khách hàng và bán được 551.455 kWh điện thương phẩm, quasố liệu trên chúng ta thấy năng suất lao động có tăng song chỉ tiêu tương ứng của Côngty PEA Thái Lan năm 1998 là 353 khách hàng và 1.600.000 kWh. So sánh trên cho thấy năng suất lao động của CôngtyĐiệnlựcI còn rất thấp. Muốn tăng năng suất lao động ngoài nângcao trình độ cần phải hiện đại hoá công cụ làm việc, đặc biệt là ở khâu ghi chữ và thu tiền điện. Ở nhiều khâu trong dây chuyền sản xuất kinh doanh hàng chục năm không có tiến bộ gì trong công cụ làm việc. Ngày nay công nghệ tin học phát triển cao nên khâu này có điều kiện để nângcaonăng suất lao động nếu được đầu tư trí tuệ và phương tiện. Ví dụ ở khâu ghi chỉsốcông tơ có thể dùng các máy tính chuyên dụng loại cầm tay thay cho sổ ghi chỉ số. Số liệu từ máy này được đưa thẳng vào máy tính bỏ qua khâu nhập số liệu từ sổ vào máy tính vừa nângcaonăng suất lao động, vừa giảm sai số trong quá trình nhập số liệu. CôngtyĐiệnlựcI cũng nên thí điểm việc đặt công tơ điện tử có khả năng phát tín hiệu để có thể thực hiện việc ghi chỉsố từ xa. Đầu tư hệ thống HUU cho tất cả các Điệnlực kèm theo máy in di động để thông báo chỉsốcông tơ và tiền điện cho khách hàng. Đưa vào vận hành và khai thác các hệ thống đo xa công tơ điện tử PC1 - OMNI (Lô 10.000 sản phẩm sản xuất thử) và tiếp tục mở rộng sản xuất lắp ráp các lô công tơ tiếp theo cũng như triển khai phân phối và lắp đặt lên lưới của Côngty đồng thời xúc tiến tiếp thị nhằm bán sản phẩm cho các Công ty, đơn vị khác Cải tiến khâu ghi chỉsốcông tơ, ứng dụng triệt để công nghệ thông tin trong quản lý kinh doanh. Tiếp tục triển khai vànâng cấp hệ thống mạng tin học trong quản lý đến các Điệnlực thành viên. 3.2.3. Xây dựng kế hoạch sửdụngvà phân phối điện hợp lý. Như phần đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chiphímuađiệnđầunguồn đã được nêu rõ ở chương hai. Việc xây dựng kế hoạch sửdụngvà phân phối điện có ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định rõ sản lượng điệnmuađầunguồnmột cách hợp lý, từ đó ta có thể nâng caohiệuquảsửdụngchi phí. Việc xây dựng kế hoạch sửdụngvà phân phối điện hợp lý được hiểu là việc xác định kế hoạch tiêu thụ điện của Côngty theo từng tháng, từng giờ. Hạn chế muađiện vào giờ cao điểm, sửdụng hợp lý điện trong giờ thấp điểm và giờ bình thường, bởi vì theo quy chế bán điện theo ba giá đã được ban hành thì giá thành 1kWh tính vào giờ cao điểm là rất cao, vì vậy việc hạn chế sửdụngđiện vào khoảng giờ này sẽ tiết kiệm một khoản không nhỏ chiphí từ đó nâng caohiệuquảsửdụngchiphí mua điệnđầu nguồn. Để thực hiện biện pháp này bên cạnh đó Côngty cũng cần tăng cường, tích cực cải thiện đồ thị phụ tải. Áp dụng chương trình quản lý nhu cầu DSM. 3.2.4. Lựa chọn nhà cung ứng ngoài lưới EVN và giảm chiphí dịch vụ mua ngoài Chiphímuađiệnđầunguồn được xác định bằng chiphímuađiện từ lưới của EVN, chiphímuađiện ngoài lưới EVN vàchiphí dịch vụ mua ngoài. Như vậy một phần chiphímuađiệnđầunguồn của CôngtyĐiệnlựcI được xác định từ nguồnchiphímuađiện ngoài lưới EVN vàchiphí dịch vụ mua ngoài. Một trong những biện phápnhằm giảm chiphímuađiệnđầunguồn đó là giảm chiphímuađiện ngoài lưới EVN. Để thực hiện biện pháp này CôngtyĐiệnlựcI cần tổ chức tốt công tác đấu thầu, lựa chọn nhà cung ứng với giá thành rẻ nhất, ở đây chúng ta cần nói đến khâu tổ chức đấu thầu nhà cung ứng điện cho Công ty. Việc lựa chọn được một nhà cung ứng điện cho CôngtyĐiệnlựcI với giá bán rẻ nhất đòi hỏi Côngty phải bỏ ra một khoản chiphí , khoản chiphí này nằm trong khoản chiphí dịch vụ mua ngoài, tuy nhiên để đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng điện sẽ giúp cho Côngty giảm chiphí dịch vụ mua ngoài. Để thực hiện tốt biện pháp này đòi hỏi CôngtyĐiệnlựcI phải tăng cường hoàn thiện tổ chức, nắm rõ pháp luật nhà nước cũng như các quy chế đấu thầu. 3.3. MỘTSỐKIẾNNGHỊ 3.3.1. Kiếnnghị Nhà nước a. Giảipháp cải thiện môi trường pháp lý và tăng cường thể chế Luật Điệnlực cần được xem xét và ban hành làm cơ sởpháp lý cho mọi hoạt động điện lực, nó tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động quản lý Nhà nước về điện lực, cho các hoạt động kiểm soát và điều phối thị trường điện. Và trên cơ sở Luật điện lực, những quyền lợi chính đáng của người dùngđiện được bảo vệ. Luật điệnlực sẽ quy định rõ nhiệm vụ của các cơ quan hoạch định chính sách, nhiệm vụ của các cơ quan điều tiết điện, nghĩa vụ và quyền hạn của các doanh nghiệp điệnlực đối với các cơ quan Nhà nước và đối với khách hàng. Về mặt thể chế, cơ quan có trách nhiệm về lập chính sách năng lượng quốc gia cũng cần sớm được hình thành để lập các chính sách dài hạn và trung hạn, để phối hợp hoạt động giữa các tiểu nghành năng lượng. Cơ quan điều tiết điệnlực cũng cần sớm được thành lập để làm nhiệm vụ kiểm soát và điều phối thị trường điện lực. Việc xây dựng chiến lược về nguồntài chính phục vụ cho đầu tư và phát triển bền vững ngành công nghiệp điệnlực là mộtgiảipháp có tính then chốt. Phát triển điệnlực không chỉ trông chờ vào ngoại lực, mà còn cần có các biện pháp nội lực về tài chính gắn chặt với chính sách giá. Những bất hợp lý đang tồn tại trong biểu giá hiện hành cần sớm được khắc phục nhằm thể hiện thoả đáng hơn quan hệ sản xuất và tiêu dùng, công bằng hơn giữa người có thu nhập caovà thu nhập thấp. Điều quan trọng nhất là giá bán điện cần được nâng lên từng bước để sớm đạt được mức chiphí cận biên dài hạn, nhằm đạt tỷ lệ tự đầu tư không dưới 30% vànguồntài chính tự tích luỹ không dưới hai lần số nợ đến hạn phải trả. Như vậy, chỉ khi nguồntài chính nội lực được tăng cường mới có khả năng thu hút nguồn ngoại lực. Việc sửdụng vốn vay nước ngoài cần được tính toán kĩ, phù hợp với khả năng trả nợ, cần tập trung vốn cho các công trình có hiệuquả kinh tế cao, có tính đến thời hạn thực tế của việc đưa công trình vào khai thác. Việc thu hút vốn của khu vực tư nhân vào xây dựng các nguồnđiện dạng xây dựng - vận hành- chuyển giao (BOT) hay xây dựng- vận hành - sở hữu (BOO) cần được cân nhắc thận trọng và có mộttỷ lệ thích hợp với hệ thống điện Việt Nam. Tuy nhiên việc huy động khu vực tư nhân tham gia vào đầu tư phát triển ngành điệnlực là một chủ trương nhất quán nhằm giảm sức ép đầu tư đối với EVN. Một trong những phương hướng đó là cổ phần hoá lưới điện phân phối, cho tư nhân đầu tư để thực hiện điện khí hoá nông thôn ở những địa bàn họ nhìn thấy có khả năng thu hồi vốn. Để thực hiện chủ trương này cần có một loạt chính sách và cơ chế tài chính kèm theo. b, Hiện đại hoá và xây dựng ngành công nghiệp Điện Việt Nam đạt được các yêu cầu về bảo vệ môi trường và hài hoà với thiên nhiên Việt Nam. Với yêu cầu đó, nguồn thuỷ năng cho phát điện cần được tận dụng cho đến hết tiềm năng kinh tế - kĩ thuật. Chính Phủ nên khuyến khích và trợ giúp những công trình thuỷ điện đa mục tiên như kiểm soát lũ, tạo nguồn nước phục vụ dân sinh và kinh tế, phát điện, cải thiện điều kiện giao thông,… Nguồnnăng lượng ít ô nhiễm là khí thiên nhiên cần được khuyến khích sử dụng. Các nhà máy nhiệt điệndùng than hiện có cần được cải tạo vànâng cấp, trước hết nhằm đạt các yêu cầu về môi trường, nângcaohiệu suất sửdụng than và cải thiện các chỉ tiêu kinh tế. Các nhà máy nhiệt điện mới, dùng nhiên liệu than đá còn được tiếp tục xây dựng đến mộttỷ lệ thích hợp, nhưng với công nghệ hiện đại hơn để đạt được các yêu cầu về môi trường ngay từ khâu thiết kế và lựa chọn thiết bị công nghệ. Các thiết bị trên lưới truyền tảivà phân phối cần được hiện đại hoá nhằmnângcao độ an toàn cung cấp điệnvànângcaonăng suất lao động. Các biện pháp về quản lý nhu cầu (DSM) cũng cần được áp dụng phổ cập nhằmnângcaohiệuquảsửdụngđiệnvà kiểm soát mức tăng trưởng của nhu cầu điện. c, Điện khí hoá nông thôn. Đây là một chính sách hết sức cần thiết để đáp ứng nhu cầu công bằng xã hội. Ở mộtsố nước đang phát triển, điện khí hoá nông thôn được xem là mộtsự nghiệp có tầm quan trọng quốc gia đặc biệt, nên họ đã tổ chức một cơ quan chuyên trách cấp quốc gia để thực hiện chương trình như Thái Lan và Băng La Đét là những ví dụ. Chương trình điện khí hoá nông thôn thường được nhìn nhận trước hết dưới góc độ công ích nên không thể chỉ giao cho các doanh nghiệp mà cần có sự tham gia tích cực của Chính phủ. Biện phát trợ giá chéo giữa thành thị và nông thôn, giữa hộ tiêu thụ lớn và hộ tiêu thụ nhỏ cũng được áp dụng ở nhiều nước. Hầu hết các chương trình điện khí hoá nông thông đều nhận được trợ giúp của Chính phủ về vốn cho việc phát triển ban đầu, cho xây dựng hoặc giảm giá bán buôn, nhưng việc thiết kế biểu giá vẫn đảm bảo cho các côngtyđiệnlực đủ khả năngtài chính để tồn tạivà phát triển. Mộtgiảipháp tổng thể cho điện khí hóa nông thôn từ [...]... dẫn thi hành 3.3.2 Kiếnnghị Tổng côngtyi n lực Việt Nam Để thực hiện các mục tiêu của Nghị quyết Đ i h i Đảng lần thứ VIII đã đề ra, Tổng Côngtyi n lực Việt Nam cần thực hiện các gi ipháp sau: a, Ph i hợp v i các địa phương và các bộ, ngành có liên quan huy động tổng hợp các nguồn vốn trong nước và ngo i nước cho phát triển lư ii n và các nguồnnăng lượng m i, t i tạo để tiếp tục thực hiện... lý, có hiệuquả để quản lý lư ii n hạ áp 0,4KV và bán i n đến hộ dân nông thông không vượt giá trần mà Chính phủ đã quy định; hỗ trợ việc đào tạo b i dưỡng huấn luyện về chuyên môn, nghiệp vụ cho đ i ngũ cán bộ công nhân quản lý i n nông thôn… Ở đây cần tập trung ph i hợp vào việc xoá cai thầu i n, xây dựng mô hình quản lý hợp lý, tìm ra các nguyên nhân làm cho giá i n tăng cao, đề ra biện pháp. .. phòng kinh doanh i n năngvài n nông thôn t iCôngtyi n lựcI (PC1)- EVN Là lần đầu làm quen v i thực tế công việc không thể không tránh kh i những bỡ ngỡ, rụt rè,…tác phong làm việc chưa thực sự như mong muốn của bản thân.Thế nhưng, v isựchỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong khoa, các cô chú t i phòng Kinh doanh i n năng (P9) của Côngty em đã thu nhận được những kinh nghiệm làm việc dù... v i thực tế đ i h i nhưng em thấy đấy là những i u vô cùng quý báu cho em sau này Côngtyi n lựcI là doanh nghiệp Nhà nước hạng mộtvà được trao tặng danh hiệucao quý Anh hùng lao động trong th i kỳ đ i m i, v imột đ i ngũ lao động trẻ nhiệt tình trong công tác và được trang bị kiến thức khoa học m i, được sựchỉ bảo dìu dắt của các thế hệ i trước, sự định hướng của Đảng uỷ và Ban Giám đốc Công. .. c i tạo nâng cấp lư ii n và tổ chức quản lý lư ii n nông thôn, đồng th i sớm xem xét để đơn giản hoá thủ tục đầu tư xây dựng lư ii n nông thôn, bổ xung hoàn thiện cơ chế đầu tư và quản lý i n nông thôn Qua thực tế thấy rằng, nếu thực hiện đầy đủ các thủ tục theo các quy định đ i v i các công trình XDCB như các Nghị định 42, 92CP và 43, 93 CP thì xẽ khó đảm bảo tiến độ KẾT LUẬN Sau th i gian... thực hiện chương trình i n nông thôn theo mục tiêu trong năm 2010 đạt 100% số huyện và 90% số xã trong toàn quốc có lư ii n, i n t i chỗ, tạo cơ sở cần thiết cho i n khí hoá nông thôn b, Tiếp nhận, quản lý vận hành, sửa chữa và từng bước c i tạo nâng cấp lư ii n trung áp nông thôn bao gồm các đường dây 6 đến 35 KV và các trạm biến áp 6 đến 35/0,4 KV Đồng th i ph i hợp v i các chính quyền địa... có giá i n đến hộ dân nông thôn cao hơn giá trần, làm cho việc cung cấp i n phục vụ nông thôn ngày càng tốt hơn c, Để hỗ trợ cho các gi ipháp trên, vấn đề quyết định là vốn đầu tư ít ra bình quân khoảng từ 1đến 1,5 tỷ đồng/ xã Vì vậy Tổng Côngtyi n lực Việt Nam và các tỉnh, thành phố thu hút, huy động nhiều nguồn vốn trong nước và ngo i nước, vốn từ các thành phần kinh tế để đầu tư phát triển,...khả năng tạo vốn đầu tư, đến xây dựng, quản lý vận hành, kinh doang, thu h i vốn là thực sự cần thiết Gần đây, Chính phủ đã ban hành cơ chế giá trần i n nông thôn, thể chế hoá phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm" trong đầu tư c i tạo, phát triển lư ii n nông thôn và cơ chế quản lý kinh doanh bán i n ở nông thôn Các Bộ chức năng quản lý Nhà nước có liên quan đã và đang lần lượt ra các... hệ i trước, sự định hướng của Đảng uỷ và Ban Giám đốc Côngty Hoàn thành bản Chuyên đề tốt nghiệp này, ngo isự nỗ lực của bản thân, em xin trân trọng g i l i cảm ơn t i thầy giáo PGS- TS Lê Công Hoa, cô Nguyễn Thị Lan- trưởng phòng kinh doanh và toàn thể cô chú trong Côngtyi n lựcI đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đúng kế hoạch Sinh viên: Đặng Anh Văn . MỘT SỐ GI I PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ MUA I N ĐẦU NGUỒN T I CÔNG TY I N LỰC I. 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. đ i i n năng v i các nước láng giềng và khu vực. 3.2. MỘT SỐ GI I PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ MUA I N ĐẦU NGUỒN T I CÔNG TY I N LỰC I.