1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và hoạt động bảo vệ môi trường tại nhà máy sơn tĩnh điện bình phát công ty cổ phần thương mại bình phát

104 684 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

NGUYỄN VĂN HĨU TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGUYỄN VĂN HĨU NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY SƠN TĨNH ĐIỆN BÌNH PHÁT CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BÌNH PHÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG  ĐHQGHN - 2016 Hà Nội, Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - NGUYỄN VĂN HĨU NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY SƠN TĨNH ĐIỆN BÌNH PHÁT CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BÌNH PHÁT Chuyên nghành: Môi trường phát triển bền vững ( Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN YÊM Hà Nội, Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Yêm – Giảng viên Trung tâm Nghiên cứu Tài Nguyên Môi trường- Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm cho chúng em suốt hai năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo cán Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát – chi nhánh công ty CPTM Bình Phát tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình thực tập công ty Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, quan công tác bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ ủng hộ trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Học viên Nguyễn Văn Hĩu i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** GIẤY CAM ĐOAN Kính gửi: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Tên là: Nguyễn Văn Hĩu Học viên cao học Khóa 2013 - 2015 Ngành: Chuyên nghành: Môi trường phát triển bền vững ( Chương trình đào tạo thí điểm) Tôi xin cam đoan: Mọi số liệu kết sử dụng luận văn trung thực với đề tài : “Nghiên cứu áp dụng sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất hoạt động bảo vệ môi trường Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát – Công ty CP Thương Mại Bình Phát” xem xét đồng ý PGS.TS Trần Yêm - Giảng viên Khoa Môi trường - Trường Đại Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội – thầy giáo hướng dẫn luận văn cao học Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà nội, ngày tháng năm 2016 HỌC VIÊN Nguyễn Văn Hĩu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CẤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Kết Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sản xuất sơn tĩnh điện giới 1.2 Tình hình sản xuất sơn tĩnh điện Việt Nam [33] 1.3 Tình hình sử dụng nguyên liệu, lượng, nước ngành sơn tĩnh điện 12 1.4 Tình hình nghiên cứu SXSH nước 14 1.5 Các vấn đề môi trường phát sinh trình sản xuất sơn tĩnh điện 17 1.5.1.Khí thải .17 1.5.2 Nước thải 20 1.5.3 Chất thải rắn 22 1.6 Tiếp cận phòng ngừa ô nhiễm ngành sơn tĩnh điện 25 1.6.1 Các cách tiếp cận quản lý môi trường .25 1.6.2 Sản xuất lợi ích SXSH 26 CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm nghiên cứu 28 iii 2.2 Thời gian nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp luận đánh giá SXSH 29 2.4.2 Lựa chọn phương pháp luận để nghiên cứu 35 2.4.3 Các phương pháp nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Giới thiệu Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát 41 3.1.1 Lịch sử phát triển .41 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 42 3.2 Hiện trạng sản xuất Nhà máy 44 3.2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất .44 3.2.2 Đặc tính trang thiết bị máy móc 50 3.2.3 Công suất chất lượng sản phẩm 55 3.2.4 Bảo quản vận chuyển sản phẩm 59 3.2.5 Hiện trạng môi trường Nhà máy 59 3.2.6 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 64 3.3 Đánh giá quy trình Sản xuất nhà máy 68 3.3.1 Xác định định mức công đoạn gây lãng phí 68 3.3.2 Cân vật chất lượng 69 3.3.4 Đề xuất hội SXSH 75 3.4 Đề xuất giải pháp SXSH cho Nhà máy 81 3.4.1 Chính sách môi trường 81 3.4.2 Mục tiêu cần đạt .81 3.4.3 Giám sát môi trường 82 3.4.4 Kế hoạch thực giải pháp cần đầu tư 82 3.4.5 Duy trì sản xuất 83 3.4.6 Đề xuất công nghệ xử lý nước thải 83 iv KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CƯU 92 PHỤ LỤC 93 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Bộ CT Bộ Công Thương Bộ LĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội Bộ TNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CQQLNN Cơ quan quản lý nhà nước CTNH Chất thải nguy hại M&E Giám sát đánh giá NHTG Ngân hàng giới Sở CT Sở Công Thương Sở LĐTBXH Sở Lao động – Thương binh – Xã hội Sở TNMT Sở Tài nguyên Môi trường CPA Đánh giá sản xuất HTQLMT Hệ thống quản lý môi trường KPH Không phù hợp KPPN Khắc phục phòng ngừa SXSH Sản xuất QCVN Quy chuẩn Việt nam TCVN Tiêu chuẩn Việt nam KPH Không phát thấy QLMT Quản lý môi trường QTMT Quan trắc môi trường GH Good housekeeping : Quản lý nội vi tốt PM Process Modìication : Thay đổi quy trình EM Equipment Modìication: Thay đổi cải tiến thiết bị EM Equipment Modìication: Thay đổi cải tiến thiết bị MC Meterial Change: Thay đổi nguyên vật liệu PC Process Control: Khống chế trình tốt OR Object Reuse: Thu hồi tái chế tái sử dụng vi DANH MỤC CẤC BẢNG Bảng 1: Mức tăng trưởng GDP năm Việt Nam 10 Bảng 2: Nguồn vốn triển khai năm Việt Nam 11 Bảng 3: Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất sơn tĩnh điện 13 Bảng 4: Nồng độ khí khu vực sản xuất nhôm mạ Cr .18 Bảng 5: Nguồn phát sinh khí thải chất ô nhiễm đáng quan tâm ngành sơn tĩnh điện 19 Bảng 6: Thành phần nước thải công đoạn mạ Cr 21 Bảng 7: Tổng hợp lượng chất thải rắn sinh hoạt sản xuất phát sinh 23 Bảng : Thành phần khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 24 Bảng 9: Các hạng mục công trình nhà máy 41 Bảng 10: Máy móc thiết bị sản xuất sơn tĩnh điện sơn vân gỗ 50 Bảng 11 : Phương tiện vận tải chuyên dùng 52 Bảng 12: Thiết bị văn phòng 52 Bảng 13 : Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất tháng từ tháng đến tháng 10 năm 2015 55 Bảng 14: Tình hình tiêu thụ điện, gas năm 2014 58 Bảng 15: Sản phẩm sản xuất bảo quản kho nhà máy 59 Bảng 16: Đặc tính dòng thải Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát 60 Bảng 17 : Kết phân tích chất lượng khí hậu xung quanh Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát - Công ty CP Thương Mại Bình Phát 62 Bảng 18 : Kết phân tích chất lượng không khí xung quanh Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát - Công ty CP Thương Mại Bình Phát .62 Bảng 19 : Kết phân tích chất lượng không khí ống khói Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát - Công ty CP Thương Mại Bình Phát 63 Bảng 20: Tổng hợp lượng chất thải rắn sinh hoạt sản xuất phát sinh .65 Bảng 21: Thành phần khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 66 Bảng 22: Nguồn gốc gây ô nhiễm sản xuất Công ty 67 Bảng 23: Kết tính cân vật liệu 69 Bảng 24: Tổn thất nhiệt hệ thống phân phối thời điểm đánh giá 73 Bảng 25: Xác định chi phí cho dòng thải 74 vii Bảng 26: Phân tích nguyên nhân sinh chất thải đề xuất hội SXSH 75 Bảng 27: Nghiên cứu khả thi lựa chọn giải pháp 77 Bảng 28: Đề xuất giải pháp 79 Bảng 29: Kế hoạch hoạt động để thực giải pháp SXSH .82 Bảng 30: Thông số kỹ thuật hạng mục HTXLNT .86 viii MC: Meterial Change: Thay đổi nguyên vật liệu PC: Process Control: Khống chế trình tốt OR: Object Reuse: Thu hồi tái chế tái sử dụng Từ phân tích đánh giá tư vấn trình, nhà máy tiến hành thực giải pháp không tốn chi phí có giá trị đầu tư thấp (13 giải pháp/ 17 giải pháp), cụ thể: Bảng 28: Đề xuất giải pháp TT Ghi tư (VNĐ) Giải pháp số 1.1.1 Kiểm Giải pháp vừa hiệu soát lượng nguyên liệu vừa giảm thiểu hạt nhựa cho vào máy phun rơi vãi Giải pháp số 1.1.2 Tổng tiền đầu Tên giải pháp Xây dựng hệ thống buồng kín sơn Giải pháp vừa hiệu 950.000.000 vừa giảm thiểu sơn thất thoát thu hồi sản phẩm nhiều Giải pháp số 1.1.4 Định vị Giải pháp vừa hiệu lỗ móc nhận sản phẩm vừa giảm công nhân viên thô khoan sản phâm Giải pháp số 2.2.1 Kiểm Giải pháp vừa hiệu soát vị trí rò rỉ, trao đổi 20.000.000 vừa kiểm soát nhiệt với môi trường lượng Giải pháp số 3.1.1 Bố trí Giải pháp vừa hiệu thêm băng chuyền hạn chế 55.000.000 vừa giảm thất thoát công nhân vận chuyển lượng Giải pháp số 3.2.1 Lắp đặt Giải pháp vừa hiệu đồng hồ áp suất vị trí vừa kiểm soát sản xuất lượng Giải pháp số 3.2.2 Thường Giải pháp vừa hiệu 79 xuyên bảo trì kiểm tra vừa giảm thiểu thất thoát đầu nối lượng Giải pháp số 4.1.1 Ra quy Giải pháp vừa hiệu định tiết kiệm điện vừa nâng cao tinh thần trách nhiệm nhân viên Giải pháp số 4.1.2 Kiểm tra Giải pháp vừa hiệu vít chặt lại vị trí tiếp vừa giảm thiểu thất thoát xúc điện để tránh lượng an toàn lao tượng đánh tia lửa điện gây động thất thoát điện cháy động 10 Giải pháp số 4.1.3 Các vị trí Giải pháp vừa hiệu kết thúc sản xuất phải vừa nâng cao tinh tắt đèn thần trách nhiệm nhân viên 11 12 13 Giải pháp số 4.2.1 Thay Giải pháp vừa hiệu loại đèn có vừa nâng cao cường độ loại đèn tiết kiệm ánh sáng môi trường làm lượng việc cho công nhân Giải pháp số 4.2.1 Tăng Giải pháp vừa hiệu cường chiếu sáng 5.000.000 mái nhà để tận dụng vừa nâng cao cường độ ánh sáng môi trường làm ánh sáng tự nhiên việc cho công nhân Giải pháp số 4.2.3 Bổ sung Giải pháp vừa hiệu quả cầu thông gió vừa nâng cao cường độ mái nhà 15.000.000 ánh sáng, đối lưu không khí môi trường làm việc cho công nhân 80 Giải phái 5.1.1 Cải tạo hệ 14 Giải pháp vừa hiệu thống xử lý nước thải 800.000.000 đảm bảo môi trường nước thải đạt QCVN trước thải môi trường 15 Tổng cộng 1.845.000.000 Để hoàn thiện dây chuyền sản xuất đáp ứng điều kiện môi trường tiết kiệm lượng, trì sản xuất tiết kiệm, hiệu Công ty triển khai giải pháp đầu tư dài hạn có mức chi phí cao so với đơn vị có hỗ trợ kinh phí từ dự án, bao gồm: Xây dựng hệ thống buồng kín hạn chế thất thoát sơn thu gom Lắp bảo ôn, biến tần cho máy sấy máy thổi, băng chuyền Cải tạo hệ thống xử lý nước thải 3.3.4.3 Chi phí cho SXSH cho Nhà máy Tổng chi phí cho SXSH nhà máy 1.845.000.000VNĐ ( Bằng chữ: Một tỷ tám trăm bốn mươi lăm triệu đồng chẵn) 3.4 Đề xuất giải pháp SXSH cho Nhà máy 3.4.1 Chính sách môi trường Nghiêm chỉnh thực quy định nhà nước Luật bảo vệ môi trường Đảm bảo môi trường sản xuất an toàn, giảm thiểu ô nhiễm đến khu dân cư xung quanh có đầy đủ điều kiện an toàn vệ sinh lao động cho công nhân Tái sử dụng chất thải phục vụ mục tiêu sản xuất phát triển bền vững 3.4.2 Mục tiêu cần đạt Hiện nay, nhà máy số ô nhiễm nước thải có số tiêu vượt giới hạn cho phép QCVN, nhà máy cần kiểm soát cải tạo nâng cấp hệ thống xử lý nước thải để hạn chế số ô nhiễm môi trường nước thải mức thấp Các số ô nhiễm khí thải nằm giới hạn cho phép QCVN, nhà máy cần kiểm soát hạn chế số ô nhiễm môi trường không khí thải mức thấp 81 Giảm 100% rò rỉ, rơi vãi bột sơn khâu trung gian sản xuất trình Giảm 20 - 30% tiêu thụ điện giải pháp thay đổi bóng đèn tiết kiệm lượng, lắp đặt thiết bị phụ trợ tiết kiệm lượng Kiểm soát việc thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đánh giá hiệu thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường 3.4.3 Giám sát môi trường 3.4.3.1 Giám sát môi trường không khí Vị trí giám sát : 02 điểm Trong khu vực sản xuất Chỉ tiêu giám sát : nhiệt độ, độ ẩm, bụi, CO2, 3.4.3.2 Tần suất giám sát Giám sát định kỳ: 02 lần/năm 3.4.3.3 Kinh phí giám sát môi trường Kinh phí giám sát công ty chịu trách nhiệm chi trả cho quan quan trắc môi trường tính vào khối lượng mẫu phân tích thực tế thời điểm bao gồm chi phí lấy mẫu phân tích tiêu cần giám sát Dự kiến kinh phí giám sát môi trường: triệu đồng/năm 3.4.4 Kế hoạch thực giải pháp cần đầu tư Bảng 29: Kế hoạch hoạt động để thực giải pháp SXSH Giải pháp Người chịu trách nhiệm Thời gian thực Kế hoạch quan trắc cải thiện Nguyễn Công Thực giải pháp có giá trị đầu tư thấp Hùng - Giám đốc Công ty cán bộ, Từ tháng 10/2015 công nhân Nghiên cứu khả thi cho Nguyễn Công Từ 82 tháng Phân tích yếu giải pháp lại 1.1.3; 2.1.2; Hùng - Giám 01/2016 tố kinh tế, môi 4.3.1 5.1.1 trường, kỹ thuật đốc Công ty cán bộ, công nhân Thực giải pháp Nguyễn Công Từ lại 1.1.3; 2.1.2; 4.3.1 5.1.1 tháng Hùng - Giám 06/2016 đốc Công ty cán bộ, công nhân 3.4.5 Duy trì sản xuất * Tiếp tục giám sát - Thực tiêu chuẩn hoá định mức chi phí sản xuất Luôn giám sát chặt chẽ chi phí sản xuất phải nằm định mức cho phép - Luôn cập nhật chi phí phục vụ sản xuất: nguyên nhiên liệu, điện, nước Xác định chi phí bất thường để tìm nguyên nhân gây tổn thất khắc phục * Các công việc - Tổ chức đào tạo nâng cao nhận thức SXSH cho công nhân - Hướng dẫn công nhân có ý thức cao thao tác vận hành, trọng tới chất lượng sản phẩm ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu, điện sản xuất - Liên tục theo dõi trì kết chương trình SXSH 3.4.6 Đề xuất công nghệ xử lý nước thải Nước thải sản xuất phát sinh trình hoạt động giai đoạn I nhà máy bao gồm dòng thải chính: Dòng 1: phát sinh từ trình tẩy rửa bề mặt có chứa thành phần: H3PO4, C6H14O2, HF ,… Dòng 2: chứa thành phẩn HNO3, CrO3, NaNO3, Al3+,… Dòng 3: phát sinh từ trình rửa vật liệu lọc gồm nhựa PS vật liệu hấp phụ định kỳ tháng/lần với lượng nước thải 600 lít/lần thành phần gồm H2SO4, Fe3+, As, Mn, 83 Để xử lý nguồn thải công ty đầu tư hệ thống xử lý nước thải với công suất xử lý 15 m3/ngày Quá trình xử lý nước thải nhà máy sau: Dòng nước thải Dòng nước thải Dòng nước thải Bể điều hòa H2SO4, FeSO4 NaOH, Bể phản ứng Al2(SO4)3, Bể lắng Máy ép bùn Polyme Bồn lọc áp lực Bùn Nước sau xử lý đạt QCVN 40:2011/ BTNMT (A) Hình 13 : Sơ đồ xử lý nước thải sản xuất Thuyết minh công nghệ xử lý: Bể điều hòa: Nước thải phát sinh từ trình xử lý bề mặt (dòng 1) mạ sản phẩm (dòng 2) thu gom bể điều hòa Nước thải thường có lưu lượng thành phần chất bẩn không ổn định theo thời gian không ổn định tùy theo nhu cầu sản phẩm mạ Sự dao động không điều hoà ảnh hưởng đến chế độ công tác trạm xử lý nước thải, đồng thời gây tốn nhiều xây dựng quản lý Do vậy, nước thải đưa vào xử lý cần phải điều hoà nhằm tạo cho dòng nước thải vào hệ thống xử lý gần không đổi, khắc phục trở 84 ngại cho chế độ công tác lưu lượng nồng độ nước thải dao động gây đồng thời nâng cao hiệu suất xử lý cho toàn dây chuyền Sau nước thải thu gom bể điều hòa đưa sang bể phản ứng Bể phản ứng: Tại bể phản ứng nước thải bổ sung H2SO4 để đạt tiêu pH = – Sau bổ sung FeSO4, bể phản ứng xảy phản ứng sau: 2CrO3+ 6FeSO4+ 6H2SO4 = 3Fe2(SO4)3 + 6H2O + Cr2(SO4)3 ↓ Al3+ + PO4 3- = AlPO4 ↓ Fe2+ + PO4 3- = Fe3(PO4)2 ↓ Dưới tác dụng hệ thống cánh khuấy với tốc độ lớn lắp đặt bể, hóa chất hòa trộn nhanh vào nước thải Hỗn hợp nước thải tự chảy qua bể lắng tạo Bể lắng: Quá trình lắng tách hạt rắn huyền phù tách chất gây ô nhiễm bẩn dạng keo hòa tan chúng hạt rắn có kích thước nhỏ Để tách hạt rắn cách hiệu phương pháp lắng, cần tăng kích thước chúng nhờ tác động tương hỗ hạt phân tán liên kết thành tập hợp hạt, nhằm tăng kích thước chúng Việc khử hạt keo rắn lắng trọng lượng đòi hỏi trước hết cần trung hòa điện tích chúng, sau liên kết chúng với Những hạt rắn lơ lửng mang điện tích âm nước hút ion trái dấu Để giúp thành phần chất rắn hòa tan chất rắn lơ lửng có kích thước nhỏ lắng được, bể lắng bổ sung hóa chất keo tụ Al2(SO4)3 chất trợ keo polyme Chất rắn keo tụ tạo hạt có khả liên kết là: AlOH2+, Al(OH)2+, Al3+, Al(OH)4- Trong trình lắng NaOH đồng thời bổ sung vào bể để trung hòa kết tủa kim loại có bể Al 3+ + OH- = Al(OH)3 ↓ Cr3+ + OH- = Cr(OH)3 ↓ Fe2+ + OH- = Fe(OH)2 ↓ 85 Fe3+ + OH- = Fe(OH)3 ↓ Mn2+ + 2OH- = Mn(OH)2 ↓ AsO33- + O2 → 2AsO43Fe(OH)3 + H3AsO4 → [FeAsO4] + 3H2O Sau trình keo tụ, bùn bể lắng hút ép máy ép bùn Nước chảy tràn sang hệ thống lọc áp lực để xử lý tiếp Bể lọc áp lực: Vật liệu hệ thống lọc áp lực gồm hạt anion, cation, than hoạt tính Các chất rắn không tan tan giữ lại nước qua lớp vật liệu lọc, nước trở nên sau qua hệ thống, lớp đáy có chức phân phối chịu lực tạo thành từ hạt sỏi Bảng 30: Thông số kỹ thuật hạng mục HTXLNT STT Hạng mục Số lượng Đặc tính kỹ thuật Bể điều hòa bể 17 m3 Bể phản ứng bể 15 m3 Bể lắng bể 18 m3 Bể lọc áp lực 0,7 m3 Công suất m3/h Máy lọc ép khung Sau xử lý bể lọc áp lực, nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau nghiên cứu thực đề tài thu số kết sau: Đề tài trình bày đặc điểm tổng quan ngành công nghiệp sản xuất sơn tĩnh điện Việt Nam giới, xu hướng phát triển ngành, vấn đề môi trường đặc biệt quan tâm ngành sản xuất sơn tĩnh điện Nghiên cứu phương pháp tiếp cận sản xuất Đề tài phân tích ưu điểm phương pháp luận lợi ích đạt áp dụng sản xuất đơn vị sản xuất nhôm định hình Đề tài sâu vào việc nghiên cứu đề xuất hội sản xuất nhà máy Sơn tĩnh điện Bình Phát – Công ty CP thương mại Bình Phát Thông qua kết nghiên cứu, thu thập phân tích, đánh giá SXSH Nhà máy Sơn tĩnh điện Bình Phát – Công ty CP Thương Mại Bình Phát, có 14 giải pháp Công ty thực (trong tổng số 17 giải pháp đề xuất) với số tiền đầu tư 1.845.000.000 đồng Kết thực giải pháp Công ty rút ngắn thời gian sản xuất, dự tính năm tiết kiệm 1.206.250.00đ, giảm lượng nguyên liệu , hóa chất, 6240 m3 nước thải vào môi trường, giảm sử dụng gas, điện, giảm phát thải khí CO2 khí ô nhiễm khác Đặc biệt Giải pháp xây dựng hệ thống buồng kín sơn kết hợp với quy trình mạ có ý nghĩa lớn kinh tế môi trường, hướng mà nhà máy cần quan tâm thực Để thực theo kế hoạch SXSH đề xuất, cần có tâm lớn Công ty cần có quan tâm đạo hỗ trợ quan quản lý môi trường giúp đỡ quan tư vấn kỹ thuật SXSH Công ty cần quan tâm thực Công ty cần phân công cụ thể cán bộ/cá nhân trực tiếp chịu trách nhiệm thực định kỳ báo cáo kết với Lãnh đạo để điều chỉnh kịp thời, đảm bảo giải pháp thực cách tốt Đồng thời sau thực giải pháp SXSH đề ra, sở thiết bị kiểm soát, điều khiển lắp đặt nhà máy quản lý/ghi chép số liệu 87 tiêu thụ nước, lượng, nhiên liệu, hóa chất từ có nhiều hội SXSH cho lần đánh giá như: hội nâng cao hiệu thiết bị tiêu thụ điện lắp đặt biến tần, sử dụng đèn chiếu sáng tiết kiệm lượng ; hội nâng cao hiệu thiết bị sử dụng hơi; sử dụng hóa chất, Kiến nghị Do hạn chế lực thời gian không cho phép nên kết nghiên cứu chưa đáp ứng yêu cầu đặt cách tốt Tác giả mong muốn kết đánh giá ban đầu góp phần thay đổi quan điểm nhận thức nhà máy sau Ban lãnh đạo Công ty phê duyệt thực nâng cao hiệu sản xuất hoạt động bảo vệ môi trường nhà máy mục tiêu nghiên cứu đề tài Ngoài ra, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: Tiếp tục triển khai lồng ghép SXSH vào hệ thống quản lý môi trường nhà máy Xây dựng chương trình SXSH nhà máy dựa thành công việc triển khai hệ thống ISO 14001 Từ kết nghiên cứu thực tế xây dựng hệ thống tích hợp ISO 14001 SXSH Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát – Công ty CP Thương Mại Bình Phát đề xuất mô hình cho công ty có hoạt động tương tự Việt Nam 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát – Công ty CP Thương Mại Bình Phát (2011) Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ đề tài cấp nhà nước - Nghiên cứu chế tạo ứng dụng sơn bột tĩnh điện – Mã số KC 02 21 – Phó giáo sư tiến sỹ Vũ Trường Thiện Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ (United State Environmental Protection Agency) (EPA) năm 1985 Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ đưa Phương pháp luận UNEP/UNIDO năm 1985-1999 Đinh Văn Sâm, Công nghệ Sản xuất Việt Nam, Đại học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Văn Thắng, Nguyễn Công Hân, Trương Ngọc Tuấn (2007), Tính nhiệt lò công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật Đinh Văn Kiên – Kỹ Thuật Sơn , NXB Thanh Niên 1999 Hoàng Đình Tín (2007), Truyền nhiệt tính toán thiết bị trao đổi nhiệt, NXB Khoa học Kỹ thuật Hội đồng suất Ấn Độ, Tài liệu hướng dẫn kết hợp sản xuất tiết kiệm lượng, New Delhi India 10 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Huế, Giáo trình Sản xuất Sạch hơn, 2008 11 Sổ tay chất lượng Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát – Công ty CP Thương Mại Bình Phát (2015) 12 Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát – Công ty CP Thương Mại Bình Phát 13 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008 14 Toàn cảnh ngành sơn mực in Việt Nam - Báo cáo ngày hội hóa học Tp.HCM 2005 VPIA 89 15 Trung tâm Quan trắc phân tích môi trường – Sở tài nguyên môi trường Tỉnh Hải Dương - Kết phân tích khí khu vực làm việc thành phần nước thải 2013 16 Trung tâm nghiên cứu Vi khí hậu Kiến trúc Môi trường – Trường Đại học kiến trúc Hà nội - Báo cáo qoan trắc môi trường Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát – Công ty CP Thương Mại Bình Phát (2013, 2014, 2015) 17 Thanh Bình, Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại – Bộ Công Thương (2009); Lợi ích Sản xuất 18 Trần Văn Nhân (6/2002), Tổng quan tình hình triển khai Sản xuất Việt Nam 19 ThS Đặng Thành Trung (2006), Tính toán thiết kế hâm nước cho lò công nghiệp ống lò ống lửa, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM 20 Viện Công nghệ Môi trường – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2009), Dự án Tăng cường lực bảo vệ môi trường cho số ngành công nghiệp trọng điểm Việt Nam 2007-2009 21 Viện Hóa Học – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2005), Đề tài nghiên cứu chế tạo ứng dụng sơn bột tĩnh điện Mã số KC.02.21 năm 2005 Tiếng Anh 22 A P J Mol, Joost C.L van Buuren (2003), Green Industrialization in Asian Transitional Economics China and Vietnam 23 Control of volatile organic emissions from existing stationary sources – Cục bảo vệ môi trường Hoa Kỳ, 1977 24 DESIRE - Desmontration in Small Industries of Reducing Waste 25 Overview of Vietnam Coatings marleet – VPIA ACC HCM 2007,2009 26 Paint and Surface coatings – NXB – Ellis hofwood limited 1987, England 27 Ruth Hillary (1997), Environmental Management System and Cleaner Production, John Willey & Sons Ltd, England 28 Vietnam coatings $ inh market Speaker Vương Bắc Đẩu – ACF 2003, HCM 90 Các trang website: 29 http://www.cleanproduction.org (website sản xuất sạch) 30 http://www.vncp.org.vn 31 http://hethongson.vn/tin-tuc/gioi-thieu-khai-quat-ve-cong-nghe-son-tinhdien-6.html 32 http://tailieu.vn/doc/cong-nghe-son-tinh-dien-227956.html 33 http://www.tisonpaint.vn/ lịch sử ngành sơn việt nam 91 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CƯU 92 PHỤ LỤC 93

Ngày đăng: 13/09/2016, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Đỗ Văn Thắng, Nguyễn Công Hân, Trương Ngọc Tuấn (2007), Tính nhiệt lò hơi công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính nhiệt lò hơi công nghiệp
Tác giả: Đỗ Văn Thắng, Nguyễn Công Hân, Trương Ngọc Tuấn
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
8. Hoàng Đình Tín (2007), Truyền nhiệt và tính toán thiết bị trao đổi nhiệt, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền nhiệt và tính toán thiết bị trao đổi nhiệt
Tác giả: Hoàng Đình Tín
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
9. Hội đồng năng suất Ấn Độ, Tài liệu hướng dẫn về kết hợp sản xuất sạch hơn và tiết kiệm năng lượng, New Delhi India Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn về kết hợp sản xuất sạch hơn và tiết kiệm năng lượng
19. ThS. Đặng Thành Trung (2006), Tính toán thiết kế bộ hâm nước cho lò hơi công nghiệp ống lò ống lửa, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế bộ hâm nước cho lò hơi công nghiệp ống lò ống lửa
Tác giả: ThS. Đặng Thành Trung
Năm: 2006
1. Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát – Công ty CP Thương Mại Bình Phát (2011) Khác
2. Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ đề tài cấp nhà nước - Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng sơn bột tĩnh điện – Mã số KC 02 21 – Phó giáo sư tiến sỹ Vũ Trường Thiện Khác
3. Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ (United State Environmental Protection Agency) (EPA) năm 1985 Khác
4. Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ đưa ra Phương pháp luận của UNEP/UNIDO năm 1985-1999 Khác
5. Đinh Văn Sâm, Công nghệ Sản xuất sạch ở Việt Nam, Đại học Bách Khoa Hà Nội Khác
10. Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Huế, Giáo trình Sản xuất Sạch hơn, 2008 Khác
11. Sổ tay chất lượng Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát – Công ty CP Thương Mại Bình Phát (2015) Khác
12. Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát – Công ty CP Thương Mại Bình Phát Khác
14. Toàn cảnh ngành sơn và mực in Việt Nam - Báo cáo tại ngày hội hóa học Tp.HCM 2005 của VPIA Khác
15. Trung tâm Quan trắc và phân tích môi trường – Sở tài nguyên và môi trường Tỉnh Hải Dương - Kết quả phân tích khí khu vực làm việc và thành phần nước thải 2013 Khác
16. Trung tâm nghiên cứu Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường – Trường Đại học kiến trúc Hà nội - Báo cáo qoan trắc môi trường Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát – Công ty CP Thương Mại Bình Phát (2013, 2014, 2015) Khác
17. Thanh Bình, Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại – Bộ Công Thương (2009); Lợi ích của Sản xuất sạch hơn Khác
18. Trần Văn Nhân (6/2002), Tổng quan về tình hình triển khai Sản xuất sạch hơn ở Việt Nam Khác
20. Viện Công nghệ Môi trường – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2009), Dự án Tăng cường năng lực bảo vệ môi trường cho một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Việt Nam 2007-2009 Khác
21. Viện Hóa Học – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2005), Đề tài nghiên cứu chế tạo và ứng dụng sơn bột tĩnh điện Mã số KC.02.21 năm 2005.Tiếng Anh Khác
22. A. P. J. Mol, Joost C.L. van Buuren (2003), Green Industrialization in Asian Transitional Economics China and Vietnam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w