1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp giảm rủi ro trong việc vay vốn cho các hộ nông nghiệp tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninh

106 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Kim Liên MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM RỦI RO TRONG VIỆC VAY VỐN CHO CÁC HỘ NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Kim Liên MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM RỦI RO TRONG VIỆC VAY VỐN CHO CÁC HỘ NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã đề tài: 2016B QLKT-SĐ211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG D N KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ ANH VÂN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan vấn đề nghiên cứu Luận văn hoàn toàn triển khai nghiên cứu thực từ quan điểm thân hướng dẫn tận tình định hướng khoa học PGS.TS Lê Thị Anh Vân Các số liệu sử dụng luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày ….tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Kim Liên i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Thầy, Cô giáo Viện quản lý kinh tế, Viện đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thời gian tác giả học tập nghiên cứu trường; lãnh đạo đồng nghiệp Phịng Kinh tế thi xã Đơng triều Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn cô PGS.TS Lê Thị Anh Vân người trực tiếp hướng dẫn dành thời gian công sức giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù tác giả cố gắng cẩn trọng việc lựa chọn nội dung trình bày Luận văn, khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả xin trân trọng cảm ơn đóng góp quý báu để đề tài hoàn thiện ứng dụng có hiệu vào thực tiễn việc giảm rủi ro việc vay vốn chho hộ nông nghiêp thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thi Kim Liên ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt/ ký hiệu Cụm từ đầy đủ BĐS Bất động sản HNN Hộ nông nghiệp KH Khách hàng KHHNN Khách hàng hộ nông nghiệp NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn RRTD Rủi ro tín dụng 10 RRTT Rủi ro thị trường 11 SXKD Sản xuất kinh doanh 12 TCKT-XH Tổ chức kinh tế - xã hội 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 TD Tín dụng 15 TSĐB Tài sản đảm bảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TRONG VIỆC VAY VỐN CHO CÁC HỘ NÔNG NGHIỆP .7 1.1 Hộ nông nghiệp, đặc điểm nhu cầu vay vốn hộ nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm hộ nông nghiệp .7 1.1.2 Sự phát triển kinh tế hộ nông nghiệp 1.1.3 Đặc điểm kinh tế hộ nông nghiệp 10 1.2 Khái niệm vay vốn hộ nông nghiệp 16 1.2.1 Mục đích vay vốn hộ sản xuất nơng nghiệp 16 1.2.2 Quy trình vay vốn hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp ngân hàng thương mại 17 1.2.3 Đặc điểm tín dụng hộ nơng nghiệp 20 1.2.4 Các hình thức vay vốn Ngân hàng Thương mại hộ nông nghiệp 20 1.2.6 Các hình thức trả lãi vốn 22 1.3 Rủi ro việc vay vốn hộ nông nhiệp 23 1.3.1 Một số khái niệm .23 1.3.2 Các loại rủi ro nông nghiệp nguyên nhân 25 1.4 Các chiến lược chế quản lý rủi ro sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình nông nghiệp 28 1.4.1 Tránh giảm thu nhập từ q trình sản xuất nơng nghiệp thân hộ .29 1.4.2 Đa dạng hóa nguồn thu nhập 29 1.4.3 Chia sẻ rủi ro chuỗi giá trị 29 1.4.4 Sử dụng cứu trợ từ nhà nước, cộng đồng .30 iv 1.5 Vai trò nhà nước phòng tránh giảm nhẹ tác động tiêu cực rủi ro 31 1.5.1 Các lý đòi hỏi cần phải có can thiệp nhà nước 31 1.5.2 Cơng cụ sách nhà nước 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG VIỆC VAY VỐN CỦA CÁC HỘ NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH .35 2.1 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh .35 2.1.1 Vị trí địa lý 35 2.1.2 Địa hình 36 2.1.4 Rừng .37 2.1.5 Đất 37 2.1.6 Nước .39 2.1.7 Điều kiện kinh tế - xã hội .40 2.2 Phân tích thực trạng rủi ro việc vay vốn hộ nông nghiệp thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh .44 2.2.1 Thực trạng rủi ro thiên tai, dịch bệnh giá nông sản địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh .44 2.2.2 Các hình thức hỗ trợ nhà nước nhằm nâng cao khả quản lý rủi ro hộ 53 2.2.3 Thực trạng rủi ro việc vay vốn hộ nông nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Agribank - chi nhánh thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 56 2.2.4 Cách thức quản lý rủi ro hộ nông nghiệp vay vốn đầu tư sản xuất thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM RỦI RO TRONG VIỆC VAY VỐN CHO CÁC HỘ NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 70 3.1 Bối cảnh đề xuất sách thời gian tới 70 v 3.1.1 Các nhân tố khách quan 70 3.2 Một số giải pháp giảm rủi ro việc vay vốn cho hộ nông nghiệp địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh thời gian tới 75 3.2.1 Nhóm giải pháp/chính sách nhằm nâng cao khả quản lý rủi ro hộ trước rủi ro xảy 75 3.2.2 Nhóm giải pháp/chính sách nhằm nâng cao khả thích ứng với rủi ro hộ sau rủi ro xảy 80 3.2.3 Nhóm giải pháp/chính sách thúc đẩy bảo hiểm nơng nghiệp 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 91 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các loại thiên tai năm 2015, 2016 năm 2017 thị xã Đông Triều 44 Bảng 2.2 Ảnh hưởng thiên tai đến sản xuât nông nghiệp thị xã Đông Triều 45 Bảng 2.3 Dư nợ khách hàng hộ nông nghiệp theo kỳ hạn .57 Bảng 2.4 Cơ cấu tín dụng hộ nơng nghiệp theo tài sản đảm bảo .58 Bảng 2.5 Dư nợ phân theo nhóm nợ khách hàng hộ nơng nghiệp 59 Bảng 2.6 Bảng dư nợ hạn khách hang hộ nông nghiệp .61 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ vị trí mối liên hệ vùng thị xã Đơng Triều quy hoạch vùng tỉnh Quảng Ninh 35 Hình 2.2 Biến động giá thịt lợn q năm 2015, 2016, 2017 thị xã Đơng Triều 48 Hình 2.3 Biến động giá Na tháng năm 2015, 2016, 2017 thị xã Đông Triều 48 Hình 2.4 Tỷ lệ thiệt hại từ rủi ro nông nghiệp so với tổng thu nhập hộ 50 Hình 2.5 Tỷ lệ thiệt hại từ 03 loại rủi ro so với tổng thu nhập hộ .51 Hình 2.6 Mức độ phục hồi hộ so với tổng hộ gặp rủi ro 52 Hình 2.7 Tỷ trọng dư nợ khách hàng hộ nông nghiệp theo kỳ hạn 57 Hình 2.8 Tỷ trọng dư nợ khách hàng hộ nông nghiệp theo kỳ hạn 59 Hình 2.9 Tỷ trọng dư nợ phân theo nhóm nợ khách hàng hộ nơng nghiệp .60 viii - Bảo hiểm nơng nghiệp có tính đặc thù đối tượng bảo hiểm, số người bảo hiểm lớn có mặt rộng khắp nên doanh nghiệp khó kiểm sốt hạn chế tổn thất Vì doanh nghiệp bảo hiểm cần linh hoạt việc lựa chọn phương thức quản lý rủi ro hữu hiệu trồng vật nuôi bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm nên phối hợp bảo hiểm theo sản lượng bảo hiểm theo số cách linh hoạt để phù hợp với sản phẩm nông sản tập quán canh tác địa phương - Phát triển mạnh thị trường tái bảo hiểm Cũng đặc thù ngành nông nghiệp nên bảo hiểm nơng nghiệp có địa bàn triển khai rộng, chi phí cáo lợi nhuận thấp nên khơng thu hút doanh nghiệp bảo hiểm tham gia Nhà nước khơng thể ép doanh nghiệp triển khai sản phẩm doanh nghiệp hoạt động với mục tiêu lợi nhuận Để san sẻ rủi ro, doanh nghiệp bảo hiểm cần có hậu thuẫn nhà tái bảo hiểm Chương trình tái bảo hiểm, phát triển thị trường bảo hiểm đầu quan trọng cho doanhnghiệp bảo hiểm gốc rủi ro sản xuất nơng nghiệp phần lớn đếu mang tính chất thảm họa nên doanh nghiệp bảo hiểm cần phải có hậu thuẫn nhà tái bảo hiểm - Người nông dân cần thay đổi thói quen nhận thức bảo hiểm Họ nghĩ đến mua bảo hiểm nghĩ rủi ro chắn xảy Thói quen phó mặc cho trời khiến cho họ chưa chủ động tham gia bảo hiểm để khắc phục khó khăn tài thiên tai, dịch bệnh xảy Mặt khác người nơng dân hạn chế trình độ lực nên bảo hiểm nông nghiệp công cụ quản lý rủi ro hiệu hộ nông nghiệp không chủ động sử dụng - Khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp hang hóa lớn, tập trung Việc tích tụ tập trung sản xuất theo hướng hang hóa lớn khơng thuận lợi hơncho triển khai cơng tác bảo hiểm mà cịn phát huy lợi sản xuất theo quy mơ, nơng dân có thu nhập sẵn sang đongs phí bảo hiểm Mặt khác sản xuất nơng nghiệp mang tính chất manh mún, dàn trải, kỹ thuật canh tác lạc hậu, chăm sóc sản xuất theo kinh nghiệm tự phát khó việc đánh giá đối tượng bảo hiểm dẫn đến mức độ rủi ro cao Nhà nước khuyến khích HNN vay vốn tham gia mua bảo hiểm nông nghiệp thông qua quy định: Giảm 82 lãi suất cho vay với mức tối thiểu 0,2%/năm so với lãi suất khoản cho vay loại có thời hạn tương ứng - Công tác xây dựng hệ thống sở liệu phải thực tốt để làm cho việc tính chi phí, triển khai bảo hiểm Hệ thống sở liệu bao gồm đồ rủi ro lũ lụt, hạn hán, bão, giá rét,… vùng, miền, miền, loại trồng, vật nuôi,… KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ việc nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng rủi ro việc vay vốn hộ nông nghiệp đại bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh hệ thống sở lý luận trình bày Chương 1, tác giả đề xuất loạt giải pháp khác nhằm giảm thiểu tác động rủi ro, nâng cao lực phòng đối phó với rủi ro hộ Việc nâng cao khả quản lý rủi ro hộ trước xảy có ý nghĩa quan trọng việc giảm thiểu tác động tiêu cực rủi ro hộ nơng nghiệp Kết phân tích cho thấy việc phát triển hệ thống trợ cấp thiên tai hiệu góp phần làm ổn định mức thu nhập qua mức chi tiêu hộ Tuy nhiên sách cần xây dựng mang tính dài hạn hơn, kịp thời để nâng cao hiệu sách Điều đáng quan tâm hợp đồng nông sản thị trường bảo hiểm nông nghiệp 02 công cụ quản lý rủi ro hữu hiệu nơng nghiệp hộ nơng nghiệp quan tâm khơng áp dụng, vấn đề có phần ngun nhân từ phía nhà nước 83 KẾT LUẬN Luận văn dựa số liệu thứ cấp rủi ro quản lý rủi ro, đồng thời kết hợp với phân tích số liệu điều tra hộ gia đình nơng thơn Chi cục Thống kê thị xã Đông Triều vấn sâu 10 hộ đại diện địa bàn thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh gặp rủi ro việc vay vốn đầu tư sản xuất nông nghiệp Kết phân tích cho thấy rủi ro thiên tai, dịch bệnh sụt giá nông sản đầu rủi ro mà hộ nông nghiệp thường xuyên phải đối mặt thách thức lớn hộ nơng nghiệp Kết phân tích cho thấy hộ nghèo có xu hướng dễ gặp rủi ro hộ giàu Thực tế đối mặt với rủi ro này, hộ nơngnghiệp có phản ứng khác tùy thuộc vào môi trường rủi ro phải đối mặt, khả hiểu biết, kinh nghiệm việc xảy rủi ro với cá nhân, tình hình thực tế chi tiêu hộ mạo hiểm hay không mạo hiểm hộ Kết phân tích cho thấy biện pháp đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp khơng coi trọng đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp lại có hạn chế định Các biện pháp quản lý rủi ro khác ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ nông sản, mua bảo hiểm nông nghiệp hay sử dụng tín dụng, tiết kiệm gặp trở ngại định Nguyên nhân quy mô sản xuất manh mún, tập quán sản xuất kể hộ sản xuất nông nghiệp khu quy hoạch sản xuất nông nghiệp tập trung, mức độ thị trường hóa sản xuất nơng nghiệp cịn thấp Thị trường bảo hiểm, thị trường tín dụng, tiết kiệm cịn hạn chế, việc sử dụng hợp đồng nơng sản sản xuất, tiêu thụ hạn chế làm hạn chế việc sử dụng mức độ hiệu công cụ quản lý rủi ro hộ nông nghiệp Các hộ nông nghiệp chưa thực chủ động việc sử dụng công cụ quản lý rủi ro để phòng, giảm thiểu tác động tiêu cực ứng phó với rủi ro gặp phải Phần lớn hộ cịn trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ từ bên gặp phải rủi ro Mặt khác, hội để lựa chọn công cụ quản lý rủi ro hộ nhiều bị nhiều hạn chế Luận văn đề xuất loạt giải pháp khác nhằm giảm thiểu tác động rủi ro, nâng cao lực phịng đối phó với rủi ro hộ Việc nâng cao khả quản lý rủi ro hộ trước xảy có ý nghĩa quan trọng việc 84 giảm thiểu tác động tiêu cực rủi ro hộ nơng nghiệp Kết phân tích cho thấy việc phát triển hệ thống trợ cấp thiên tai hiệu góp phần làm ổn định mức thu nhập qua mức chi tiêu hộ Tuy nhiên sách cần xây dựng mang tính dài hạn hơn, kịp thời để nâng cao hiệu sách Điều đáng quan tâm hợp đồng nông sản thị trường bảo hiểm nông nghiệp 02 công cụ quản lý rủi ro hữu hiệu nơng nghiệp hộ nơng nghiệp quan tâm khơng khó áp dụng, vấn đề có phần ngun nhân từ phía nhà nước Đây đề tài có tính phức tạp nên đánh giá, phân tích, giải pháp, kiến nghị khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô giáo, đồng nghiệp nơi cơng tác để luận văn hồn thiện 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt CIEM, DOE, ILLSA IPSARD (2006, 2008, 2010, 2012, 2014, 2016), "Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam: Kết điều tra hộ gia đình nơng thơn", NXB Thống Kê TS Phạm Cảnh Huy (2017), Bài giảng Phân tích đánh giá sách cơng TS Phạm Thị Kim Ngọc (2017), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học TS Nguyễn Danh Nguyên (2017), Bài giảng Quản lý Nhà nước Kinh tế TS Nguyễn Đăng Tuệ (2017), Bài giảng Các Chế định Tài PGS.TS Mai Văn Xuân (2011), Bài giảng kinh tế hộ trang trại Ban Chỉ đạo Tổng Điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản thị xã Đông Triều (2016), Báo cáo kết Tổng Điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản Ban Chỉ đạo Tổng Điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản Tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo kết Tổng Điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản Ban Chỉ đạo Tổng Điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản Trung ương (2016), Báo cáo kết Tổng Điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản, Hà Nội, NXB Thống Kê 10 Chính phủ (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2020 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam Việt Nam lần thứ XII 12 Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2017), Quy trình cho vay khách hàng cá nhân hệ thống Agribank ban hành kèm theo Quyết định số 839/NHNo-HSX ngày 15/5/2017 13 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam 14 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 15 Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 16 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số: 46/2010/QH12 17 Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 86 18 Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 19 Nghị định Số: 58/2018/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2018 Chính phủ bảo hiểm nông nghiệp 20 Nghị định Số: 71/2002/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh tình trạng khẩn cấp trường hợp có thảm họa lớn, dịch bệnh nguy hiểm 21 Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương (Khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn 22 Quyết định số 1225/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ tổ chức Tổng điều tra nơng thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 23 Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật ni, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai dịch bệnh2 Quyết định số 1661/QĐ-TTg ngày 27 tháng 10 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc cấp vắc xin, hóa chất sát trùng dự trữ quốc gia hỗ trợ cho địa phương 24 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đống Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế cho vay Tổ chức tín dụng Quyết định số 1939/QĐ-TTg ngày 01 tháng 12 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc cấp vắc xin, hóa chất sát trùng dự trữ quốc gia hỗ trợ cho địa phương 25 Quyết định số 1661/QĐ-TTg ngày 27 tháng 10 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc cấp vắc xin, hóa chất sát trùng dự trữ quốc gia hỗ trợ cho địa phương 26 Quyết định số 1939/QĐ-TTg ngày 01 tháng 12 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc cấp vắc xin, hóa chất sát trùng dự trữ quốc gia hỗ trợ cho địa phương 87 27 Quyết định số 222/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2015 UBND huyện Đông Triều việc phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung huyện Đông Triều đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 28 Quyết định số 2369/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2013 UBND tỉnh Quảng Ninh Quy định áp dụng chi tiết mức hỗ trợ hộ di dân thuộc Chương trình bố trí, xếp dân cư địa bàn tỉnh theo Quyết định 1776/QĐ-TTg ngày 21 tháng 11 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Bố trí dân cư vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020 29 Quyết định số 2789/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2017 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Đề án di dân khỏi vùng sạt lở, ngập lụt nguy hiểm quy hoạch bố trí dân cư phịng chống thiên tai địa bàn thị xã Đông Triều giai đoạn 2018 - -2023, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định 1776/QĐTTg ngày 21 tháng 11 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Bố trí dân cư vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020 30 Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2013 31 Quyết định số 49/2012/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi , bổ sung Điều Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ, khoản 1, Điều Quyết định số 719/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ sách phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm khoản Điều Quyết định số 1442/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2011 vê sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số19/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ8 Quyết định số 719/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ sách phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm 32 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng 88 để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng9 Quyết định số172/2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 33 Quyết định số 719/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ sách phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm 10 Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 21 tháng 11 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Bố trí dân cư vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020 34 Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 35 Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 36 Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 21 tháng 11 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Bố trí dân cư vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020 37 Quyết định số: 18/2007/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 38 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Tiếng Anh 39 Chavas cộng (1996), “Economic behavior under uncertainty: A joint analysis of risk preferences and technology”, The Review of Economics and Statistics, Vol.78, No (May, 1996), pp 329-335 40 Frank Ellis (1992), "The peasant economy" 89 50 Jush, R.E (1974), “An investigation of the important of the risk in farmers decisions”, American Journal of Agricultural Economics (56): 14-25 51 Kimura, S., J Antón C Le Thi (2010), “Farm level analysis of risk and risk management strategies and policies: Cross – country analysis”, OECD Food, Agriculture and Fisheries working papers, No 26, OECD Publishing http://dx.doi.org/10.1787/5kmd6b5rl5kd-en 90 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU Phần 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên chủ hộ………………………………………………………………… Giới tính:  Nam,  Nữ, Trình đô học vấn:  Không học,  Trung cấp, cao đẳng Tuổi:………………  Tốt nghiệp phổ thông,  Đại học trở lên Số người độ tuổi lao động  Hoạt động nông nghiệp  Hoạt động phi nông nghiệp Số năm sản xuất nông nghiệp (chăn ni/trồng trọt):…………………………… Phần BẢNG CÂU HỎI CHÍNH Xin ơng/bà vui lịng đánh giá mức độ đồng ý ông/bà phát biểu sau đây, với quy ƣớc nhƣ sau: (1) Hoàn toàn đồng ý; (2) Khơng đồng ý; (3) Bình thường; (4) Trung lập; (5) Đồng ý Q trình sản xuất nơng nghiệp hộ thƣờng xuyên Mức độ đồng ý phải đối mặt với loại rủi ro Rủi ro sản xuất - Thiên tai (bão, lũ, áp thấp nhiệt đới, ) - Dịch bệnh - Quy trình kỹ thuật lạc hậu - Khác: 5 - Sự sụt giảm giá đầu - Khác: - Sự biến động lãi suất - Thời hạn vay vốn thường ngắn so với chu kỳ sản Rủi ro thị trƣờng - Sự tăng giá yếu tố đầu vào (Con giống, thức ăn chăn nuôi, ) Rủi ro tài 91 xuất - Thiếu khả trả nợ cuả thân làm cho nợ nần tăng lên - Khác: 5 5 Rủi ro thể chế - Do thay đổi sách nhà nước sách quản lý đất đai, sách quy hoạch vùng ngun liệu, sách vệ sinh an tồn thực phẩm, sách trợ cấp, Rủi ro nhân lực - Thiếu lao động có kỹ sản xuất nơng nghiệp - Lao động sản xuất nông nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi ro ốm đau, bệnh tật, Các chiến lƣợc chế quản lý rủi ro sản Mức độ đồng ý xuất nông nghiệp áp dụng Tránh giảm thu nhập từ trình sản xuất nông nghiệp - Lựa chọ trồng, vật nuôi với mức độ rủi ro thấp - Các loại trồng, vật ni có chu kỳ sản xuất ngắn - Đa dạng hóa trồng, vật ni - Cơngnghệ, quy trình kỹ thuật tiên tiến - Khác: - Phát triển hoạt động phi nông nghiệp - Khác: 5 Đa dạng hóa nguồn thu nhập Chia sẻ rủi ro theo chuỗi giá trị - Tham gia vào mắt xích chuỗi: Trồng na, phân loại, đóng gói, - tham gia vào doanh nghiệp/một tổ chức tập thể 92 nông dân để tổ chức hoạt động sản xuất - Sử dụng hợp đồng sản xuất 5 + Hợp đồng thị trường tương lai - Mua bảo hiểm Sử dụng cứu trợ nhà nƣớc/cộng đồng + Hợp đồng nông dân thương lái nhà chế biến Theo ông/bà để giảm rủi ro sản xuất nông nghiệp, nhà nƣớc cần ban hành sách gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác ông bà! 93 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2017 Quy mô thực Hạng mục TT sản phẩm xây dựng vùng sản trƣớc có quy hoạch (Số liệu năm 2013) xuất tập trung Diện tích (ha) LĨNH I TRỒNG TRỌT Vùng VỰC lúa chất lượng cao Lúa chất lượng cao (cánh đồng Sản lượng (tấn) Quy mô thực đến hết năm 2015 Diện tích Quy mơ thực Quy mơ thực Dự kiến Quy mô Dự kiến Quy mô đến hết đến hết năm 2017 năm 2018 năm 2020 năm 2016 Diện tích Diện tích (ha) (ha) (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 2,458 19,502 3,543 3,723 4,089 30,742 4,481 39,112 4,393 39,652 1,578 8,484 1,905 2,005 2,005 11,578 2,392 13,581 2,190 11,731 1,200 6,972 1,455 1,455 1,455 9,268 1,490 9,521 1,490 8,791 94 mẫu lớn) Nếp hoa vàng 378 1,512 Vùng trồng rau an toàn Vùng trồng 550 2,310 902 4,059 700 2,940 53 53 70 2,300 70 2,300 184 3,680 11,018 1,555 1,635 1,984 16,863 1,979 23,231 1,979 24,241 880 11,018 925 1,000 1,000 12,000 970 11,640 970 12,650 Cây vải 600 600 949 4,745 949 11,388 949 11,388 Cam đường canh 30 35 35 118 60 203 60 203 30 30 30 220 16 16 220 16 16 Vùng trồng hoa LĨNH II 550 880 ăn Cây Na 450 VỰC CHĂN NUÔI - - Triệu - 40 16 Triệu - 40 Triệu 220 3,500 220 3,500 Vùng chăn nuôi gia súc gia cầm 16 tập trung LĨNH III VỰC LÂM NGHIỆP Vùng trồng thông nhựa 3,600 3,690 3,700 3,700 3,700 3,690 3,710 3,690 4,120 4,210 3,600 3,690 3,600 3,600 3,600 3,690 3,600 3,690 4,000 4,100 95 Lâm sản gỗ LĨNH IV VỰC THỦY SẢN 100 100 100 110 120 110 832 5,000 832 990 786 6,000 786 6,300 1,500 7,500 832 5,000 832 990 786 6,000 786 6,300 1,500 7,500 Vùng nuôi trồng thủy sản nước 96 ... Thực trạng rủi ro việc vay vốn hộ nông nghiệp thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Chương Một số giải pháp giảm rủi ro việc vay vốn cho hộ nông nghiệp thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh CHƢƠNG... trạng rủi ro việc vay vốn cho hộ nông nghiệp thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh năm 2015, năm 2016 năm 2017 + Đưa số giải pháp giảm rủi ro việc vay vốn cho hộ nông nghiệp thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng. .. nhân rủi ro để đề xuất số giải pháp giảm rủi ro việc vay vốn cho hộ nông nghiệp địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh thời gian tới 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG VIỆC VAY VỐN CỦA CÁC HỘ

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN