Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
15,21 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG THỊ HÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN : Q I NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG THỊ HÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN : 60. 34. 04. 10 LU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VÕ HẢI THANH - 2014 i ” . g. 20 08 năm 2014 ii . . . . ! 20 08 .năm 2014 iii MỤC LỤC i ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 3 4. Những đóng góp của luận văn 4 5. Kết cấu của luận văn 4 Chƣơng 1. 5 1.1 5 5 nông dân 10 12 14 1.1.5 16 1.2. Cơ sở thực tiễ 21 ề giảm nghèo bền vữ 21 ảm nghèo bền vững của một số địa phương ở 25 1.2.3. 30 Chƣơng 2. 32 32 32 iv 2.2.1 32 2.2.2 33 2.2.3 ổng hợp, xử lý số liệu 34 2.2.4 34 2.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 38 Chƣơng 3. TỈNH THÁI NGUYÊN 42 42 42 - 43 ị Sông Công tỉnh Thái Nguyên 54 3.2.1. Thực trạ ở thị 54 3.2.2. Thực trạ 61 76 Chƣơng 4. 81 - 81 81 82 4.2. - 83 83 84 86 90 91 93 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CC : Cơ cấu CMT10 : Cách mạng tháng Mười CMT8 : Cách mạng tháng Tám CN & XDCB : Công nghiệp và xây dựng cơ bản DT : Doanh thu ĐVT : Đơn vị tính GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GO : Tổng thu GTSX : Giá trị sản xuất IC : Tổng chi TB : Trung bình TNBQ : Thu nhập bình quân UBND : Ủy ban nhân dân VA : Giá trị gia tăng vi DANH MỤC CÁC BẢNG 1.1: 2006- 2010 26 2.1: l 34 3.1: 2011 - 2013 44 3.2: Tình hình nhân kh ng của thị xã Sông Công năm 2013 44 Bảng 3.3: Kết quả sản xuất các ngành kinh tế của thị xã Sông Công năm 2011 - 2013 51 Bảng 3.4: Mức sống của ngư 2009 - 2013 52 Bảng 3.5: Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng của thị xã Sông Công từ 2009 - 2013 54 Bảng 3.6: của thị xã Sông Công từ 2009 - 2013 55 Bảng 3.7: Th năm 2009 - 2013 56 Bảng 3.8: 2013 60 Bảng 3.9: 2013 61 Bảng 3.10: 2013 63 Bảng 3.11: 2013 64 Bảng 3.12: 2013 66 Bảng 3.13: 2013 64 Bảng 3.14: 2013 66 Bảng 3.15: 2013 70 Bảng 3.16: 2013 71 Bảng 3.17: 2013 72 Bảng 3.18: 2013 73 Bảng 3.19: 75 Bảng 3.20: 77 vii DANH MỤC CÁC BIỂU, ĐỒ THỊ Biểu 3.1: Cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn thị xã Sông Công năm 2009 và 2013 54 3.2: Đ ng cong Lorenz 76 3.3: 2009-2013 76 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định một trong những nhiệm vụ chủ yếu của phát triển đất nước trong giai đoạn 2011 - 2015 là “Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo”. Và Nghị quyết số 80/NQ-CP cũng đã xác định “Giảm nghèo bền vững là một trọng tâm của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2020 nhằm cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người nghèo, trước hết là ở khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở các vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư”. Sự nghiệp giảm nghèo được đặt trước giai đoạn phát triển mới mà ở đó mục tiêu giảm nghèo bền vững là một thành tố liên hệ mật thiết với định hướng chiến lược để đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Công cuộc xóa đói, giảm nghèo phải có cách tiếp cận mới, tính đầy đủ hơn nhu cầu tối thiểu về vật chất, tinh thần của người dân và tiếp cận dần với chuẩn nghèo thế giới Ở Việt Nam, xét về trình độ phát triển kinh tế, nước ta vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu với hơn 70% dân số sống ở nông thôn. Lực lượng lao động chủ yếu vẫn là nông dân và canh tác nông nghiệp vẫn là hoạt động đặc trưng phố biến của nền kinh tế. Do đó, số hộ nghèo và tình trạng nghèo đói ở nước ta chủ yếu vẫn là ở nông thôn. Trước đổi mới, trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, đời sống và thu nhập của người giàu và người nghèo đã có sự chênh lệch nhưng không lớn. Khi nền kinh tế thị trường càng phát triển, sự phân hóa giàu - nghèo ngày càng mạnh mẽ. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta coi việc xóa đói, giảm nghèo là một chủ trương lớn nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, địa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân cư hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Sau hơn hai mươi năm đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh đã tạo ra nhiều việc làm cho người nghèo; nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế được hướng vào mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt là Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo được triển khai đồng bộ với [...]... ơs , giảm nghèo và giảm nghèo bền vững; giảm nghèo - tỉnh Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên Đ - tỉnh Thái Nguyên 3 3.2.1 Về không gian 3.2.2 Về 2013, s 2011- 2015-2020 3.2.3 Về ủa đề tài là thực trạ Trọ 4 4 Những đóng góp của luận văn - Thông qua phân tích các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ điều tra để đề xuất các giải pháp giúp các hộ nông dân phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo bền vững. .. quả, xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ, gìn giữ Giảm nghèo bền vững là việc giảm nghèo ở hiện tại nhưng đảm bảo sự ổn định và phát triển cho các hộ đã được giảm nghèo, không bị ếp tục giảm tỷ lệ hộ nghèo khác trong tương lai G Để giả ự án xóa đói giảm nghèo không chỉ đầu tư kinh phí để giảm ngay tỷ lệ hộ nghèo đói mà hết dự án lại tái nghèo, mà các dự án phải giải quyết được tận gốc các nguyên. .. tiễn cho việc hoạch định chính sách và thực thi giảm nghèo bền vững nói chung và cho thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên nói riêng; 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 4 chương: Chƣơng 1: Cơ s nông dân Chƣơng 2: Phươ Chƣơng 3 Sông Công - Tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 4: Sông Công - Tỉnh Thái Nguyên u 5 Chƣơng 1 CƠ S 1.1 1.1.1 Nghèo. .. gốc các nguyên nhân đói nghèo, để mang tính bền vững lâu dài ổn định và phát triển cho người dân không bị tái nghèo Các dự án mang tính phát kinh tế - xã hội công bằng xã hội, bảo đảm môi trường để ngày càng giảm tỷ lệ hộ nghèo (có nghĩa là các hộ đã vượt qua ngưỡng nghèo thì không tái nghèo, còn các hộ nghèo khác thì dần dần sẽ vượt qua ngưỡng nghèo bởi phát triển kinh tế xã hội ngày một cao) 1.1.5.2... tích nguyên nhân, giải pháp xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân huyện Định Hóa- Thái Nguyên, Thái Nguyên, 2006 - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội: Xoá đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế, NXB Lao động, Hà Nội, 1996 1.2.2.2 Thực hiện hương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015, thời gian qua Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội thành phố Vĩnh Yên đã phối hợp cùng các cơ quan liên quan thực hiện các. .. mong ước Thoát nghèo phải là một con đường căn cơ, bền vững và đạt được sự đồng thuận cao của xã hội Các địa phương, các tổ chức đều đã tìm mọi cách chỉ ra con đường cho bà con nghèo thoát nghèo và thực sự nhiều bà con đã thoát nghèo Không c : Nguy cơ tái nghèo cao, chênh lệch giữa các vùng miền tồn tại dai dẳng Một bộ phận người nghèo không muốn thoát nghèo Trong khi đó các dạng nghèo đô thị mới đã xuất... quan liên quan thực hiện các giải pháp hỗ trợ các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững Tính đến nay, trên địa bàn thành phố có 10 hộ nghèo hỗ trợ kinh phí làm nhà ở; 1.252 lượt hộ nghèo, cận nghèo được vay vốn Ngân hàng chính sách xã hội để phát triển sản xuất; 1.438 lượt học sinh, sinh viên là con em các hộ này được vay vốn ưu đãi để học tập với số... xuất nông nghiệp, từng bước đưa nền kinh tế phát triển nhằm xoá đói giảm nghèo cho dân chúng ở khu vực nông thôn 23 1.2.1.2 iảm nghèo bền vững Malaysia t - nh 24 , dư : - 1.2.1.3 iảm nghèo bền vững ở Phần lớn dân cư sống ở khu vực nông thôn, đời sống kinh tế nghèo nàn lạc hậu, thu nhạp chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp Chính vì vậy mà chính phủ nước này trong quá trình hoạch đị ế -xã hội... tiêu giảm nghèo bền vững 1.1.5.4 Trong nhiều năm qua, mục tiêu giảm nghèo là chủ trương lớn, quan trọng của Đảng và Nhà nước, những chính sách để giảm nghèo đã tác động trực tiếp tới các vùng, địa bàn và tới từng hộ dân ở các huyện, xã nghèo Tuy nhiên, để giảm nghèo một cách bền vững, đặc biệt là giảm bớt sự chênh lệch quá lớn giữa “vùng nghèo và “vùng giàu”, thì cần phải có những giải pháp căn cơ,... hoạt, tỷ lệ đói nghèo ở Việt Nam giảm từ mức gần 58% dân số vào năm 1993 xuống còn 14,8% vào năm 2007 Thành tựu của xóa đói giảm nghèo trong những năm qua đã góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững và thực hiện công bằng xã hội Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, tỷ lệ đói nghèo giữa các vùng, các nhóm dân tộc còn chênh lệch rất lớn Năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực thành thị là 3,9% so với . s nông dân. Chƣơng 2: Phươ u Chƣơng 3 Sông Công - Tỉnh Thái Nguyên. Chƣơng 4: Sông Công - Tỉnh Thái Nguyên. 5 Chƣơng 1 CƠ S 1.1. 1.1.1. Nghèo đói là một trạng thái kinh tế, xã hội. học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG THỊ HÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN. - Thông qua phân tích các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ điều tra để đề xuất các giải pháp giúp các hộ nông dân phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo bền vững. - Luận văn góp phần