Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân tại thị xã sông công tỉnh thái nguyên (Trang 47 - 63)

5. Kết cấu của luận văn

2.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

2.2.5.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất của hộ

* Tổng giá trị sản xuất của hộ: GO (Gross output) là toàn bộ giá trị sản phẩm do hộ làm ra, được tính bằng tổng các sản phẩm làm ra quy về giá trị.

Tổng giá trị sản xuất (GO): Là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất (giá trị của những sản phẩm vật chất và dịch vụ) của toàn bộ nền kinh tế trong một thời kì nhất định (thường là một năm). Chỉ tiêu này được xác định bằng tổng cộng giá trị sản xuất của từng ngành kinh tế, thành phấn kinh tế. Tổng giá trị sản xuất gồm các yếu tố: Chi phí trung gian và giá trị mới tăng thêm.

GO = ∑(Qi * Pi) ( i = 1:n ) Trong đó:

Qi: Khối lượng sản phẩm i. Pi: Giá sản phẩm i.

Tổng giá trị sản xuất (GO):

(NVA).

* Chi phí: IC (Intermediate Cost) là toàn bộ chi phí mua ngoài phục vụ quá trình sản sản xuất của hộ.

Chi phí trung gian là một bộ phận cấu thành của GO, bao gồm toàn bộ chi phí về sản phẩm vật chất và dịch vụ cho sản xuất được hạch toán vào giá thành sản phẩm, Chi phí trung gian phải là kết quả sản xuất do các ngành sản xuất ra hoặc nhập khẩu từ nước ngoài.

Chi phí trung gian luôn được tính theo giá sử dụng, nghĩa là bao gồm cả phí vận tải và thương mại và các loại chi phí khác do đơn vị sản xuất chi trả để đưa nguyên, nhiên liệu vào sản xuất.

IC = ∑Ci (i = 1:n) Ci: Chi phí sản xuất sản phẩm i.

* Giá trị gia tăng: VA (Value Added) là phần giá trị tăng thêm của hộ khi sản xuất ra sản phẩm.

2.2.5.2. Các chỉ tiêu bình quân

Số bình quân số học là số bình quân tiêu chuẩn, thường chỉ được gọi ngắn gọn là "số bình quân" hoặc "trung bình".

Số bình quân mô tả đặc điểm chung nhất, phổ biến nhất của hiện tượng kinh tế - xã hội trong các điều kiện không gian và thời gian cụ thể.

n ∑ Xi

i=1

Công thức tính số bình quân: X = n

Số bình quân có một vị trí và ý nghĩa rất quan trọng trong lý luận và trong công tácnghiên cứu thực tế. Nó được dùng trong mọi công tác nghiên cứu kinh tế, nhằm nêu lên đặc điểm chung của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Các số bình quân được sử dụng trong đề tài này gồm: thu nhập bình quân, diện tích bình quân, nhân khẩu bình quân, độ tuổi bình quân...

Để số bình quân có ý nghĩa thực tế, điều kiện chủ yếu là chỉ tiêu này phải được tính cho những đơn vị có cùng chung một tính chất (thường gọi là tổng thể đồng chất). Muốn vậy phải dựa trên cơ sở phân tổ thống kê một cách khoa học và chính xác.

2.2.5.3. Hệ số Lorenz hay Gini (G)

Gini là hệ số phản ánh sự bất bình đẳng trong thu nhập.

Hệ số Gini thường được sử dụng để biểu thị mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa các tầng lớp cư dân. Số 0 tượng trưng cho sự bình đẳng thu nhập tuyệt đối (mọi người đều có cùng một mức thu nhập), số 1 tượng trưng cho sự bất bình đẳng thu nhập tuyệt đối (một người có toàn bộ thu nhập, trong khi tất cả mọi người khác không có thu nhập).

Công thức tính ΣPi (Fi+Fi-1)

G = 1-

10.000 Trong đó:

G: Hệ số Lorenz hay hệ số Gini Pi: Tỷ lệ % dân số

Fi: Tỷ lệ thu nhập cộng dồn Hệ số Gini nhận giá trị từ 0 đến 1.

Chƣơng 3 CHO TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1. 3.1.1. 3.1.1.1.

Thị xã Sông Công nằm ở vùng phía nam của tỉnh Thái Nguyên, phía bắc giáp thành phố Thái Nguyên; phía nam, phía đông và phía Tây đều giáp huyện Phổ Yên. Thị xã có vị trí khá thuận lợi: cách thủ đô Hà Nội 65 km về phía Bắc, cách thành phố Thái Nguyên 15 km về phía Nam, cách sân bay quốc tế Nội Bài 45 km, cách hồ Núi Cốc 17 km.

Sông Công là nơi có các tuyến đường giao thông quan trọng của tỉnh Thái Nguyên. Quốc lộ 3 từ Hà Nội lên Thái Nguyên, Bắc Cạn và Cao Bằng cắt dọc tỉnh Thái Nguyên và chạy qua địa bàn thị xã. Đến năm 2010 với tuyến đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên hoàn thành; hành lang kinh tế đường quốc lộ 18, quốc lộ 3, cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, quốc lộ 2, quốc lộ 37, quốc lộ 1B; các tuyến tỉnh lộ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên sẽ tạo thành mạng lưới giao thông quan trọng gắn liền thị xã Sông Công với các tỉnh lân cận. Đây chính là yếu tố thuận lợi tạo điều kiện cho việc giao lưu liên kết kinh tế, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá giữa thị xã Sông Công với thành phố, các huyện của Thái Nguyên cũng như với các tỉnh lân cận.

Địa hình tương đối bằng phẳng, mang đặc điểm của miền trung du, nền dốc dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây, có nhiều ngọn cao vài trăm mét. Nơi cao nhất trong khu vực nội thị là ngọn núi Tảo (54 m), cao độ nền trung bình thường ở mức 15 - 17 m.

: hồ Núc Nác, hồ Ghềnh Chè, di tích lịch sử Căng Bá Vân, chùa Bá Xuyên, chùa Cải Đan, đền Phố

.

3.1.1.2. Tình hình sử dụng đất

3.1: Tình hình sử dụng đất của thị xã Sông Công gi 2011 - 2013 Đơn vị tính: ha Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh (%) DT CC (%) DT CC (%) DT CC (%) 13/12 12/11 BQ Tổng diện tích tự nhiên 8.276,27 100 8.276,27 100,00 8.276,27 100 100 100 100 1. Đất Nông nghiệp 6.225,29 74,43 6.399,00 77,32 6.320,91 76,37 102,79 99,01 100,90

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 4.462,30 71,68 4.502,09 70,36 4.433,58 70,17 100,89 98,75 99,82

Đất trồng cây hàng năm 2.528,86 56,67 2.525,44 56,09 2.474,62 55,90 99,86 98,40 99,13

Đất trồng lúa 2.019,11 45,25 2.071,61 46,01 2.006,49 45,32 102,60 97,26 99,93

Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 65,24 1,46 59,74 1,33 59,74 1,34 91,57 100,00 95,79

Đất trồng cây hàng năm khác 444,48 9,96 394,09 8,75 408,39 9,23 88,66 104,16 96,41

Đất trồng cây lâu năm 1.807,03 40,50 1.898,65 42,17 1.879,01 42,30 105,07 99,03 102,05

1.2 Đất Lâm nghiệp 1.762,99 28,32 1.896,91 29,64 1.887,33 29,83 107,60 99,65 103,63

2. Đất phi nông nghiệp 2.028,67 24,25 1.817,38 21,96 1.895,47 22,9 89,58 103,47 96,53

2.1 Đất ở 355,35 17,52 423,29 23,29 440,76 23,11 119,12 102,67 110,90 Đất ở nông thôn 222,36 62,57 288,34 68,12 248,33 57,14 129,67 86,12 107,90 Đất ở thành thị 132,99 37,43 134,95 31,88 186,26 42,86 101,47 138,02 119,75 2.2 Đất chuyên dùng 1.673,32 82,48 1.394,09 76,71 1.454,71 76,89 83,31 103,72 93,52 3. Đất chƣa sử dụng 110,04 1,32 59,89 0,72 59,89 0,73 54,43 100,00 77,22 Đất bằng chưa sử dụng 53,29 48,43 18,42 30,76 18,42 30,76 34,57 100,00 67,29

Đất đồi núi chưa sử dụng 56,75 51,57 41,47 69,24 41,47 69,24 73,07 100,00 86,54

Nguồn: Phòng thống kê thị xã Sông Công

4

Qua bảng 3.1 cho thấy, năm 2013 tổng diện tích tự nhiên của thị xã là 8.276,27 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 76,37% diện tích đất tự nhiên của toàn thị xã. Trong đó:

Đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp năm 2013 là 4.433,58 ha chiếm 70,17% trong tổng diện tích đất nông nghiệp, bình quân 3 năm 2011-2013 giảm 0,18%. Diện tích đất lâm nghiệp có xu hướng biến động qua các năm 2011 là 1.762,99 ha, chiếm 28,32%; năm 2012 là 1.896,91 ha, chiếm 29,64%; năm 2013 là 1.895,47 ha, chiế

ủ yế ừng sản xuất, trồ

327, rừng trồ

, diện tích đất sản xuất nông nghiệ ẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng thể vì hiện nay nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu trong cơ cấu kinh tế.

Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2011 là 2.028,67 ha, chiếm 24,25% trong tổng diện tích đất tự nhiên; năm 2012 là 1.817,38 ha, chiếm 21,96%; năm 2013 là 1.895,47 ha, chiếm 22,72%, bình quân trong ba năm diện tích đất phi nông nghiệp giảm 3,47%. Trong đó, diện tích đất ở năm 2011 là 355,35 ha, chiếm 17,52% trong tổng diện tích đất phi nông nghiệp; năm 2012 là 423,29 ha, chiếm 23,29%; năm 2013 là 440,76 ha, chiếm 23,11%; bình quân ba năm tăng 10,90% trong tổng diện tích đất phi nông nghiệp. Diện tích đất chuyên dùng năm 2011 là 1.673,32 ha, chiếm 82,48%; năm 2012 là 1.394,09 ha, chiếm 76,71%; năm 2013 là 1.454,71, chiếm 76,89%, bình quân ba năm diện tích đất chuyên dùng giảm 6,48%.

- .

3.1.1.3. , thuỷ văn

Khí hậu

Thị xã Sông Công nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 230C. Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7, tháng 8 trung bình là 280C - 290C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng một và nhiệt độ giao động 150C - 160C. Nhiệt độ cao tuyệt đối 39,40C và nhiệt độ thấp tuyệt đối là 30C. Độ ẩm trung

bình năm: 82%, độ ẩm trung bình tháng cao nhất là 86%, độ ẩm trung bình tháng thấp nhất là 78%. Khí hậu của thị xã chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô bắt dầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Lượng mưa trung bình trong năm 2.168 mm, lượng mưa tháng lớn nhất là 1.103mm. Mưa nhiều nhất vào tháng 7 và tháng 8 và có thể xẩy ra lũ lụt. Tháng 12 và tháng 1 mưa ít chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm.

Thuỷ văn

ều dài 9,8 km. Lượng nước sông Công rất dồi dào do tại địa bàn có 7 suối lớn đổ vào. Đó là phía Tây có hai suối lớn chảy qua địa phận xã Bá Xuyên và xã Cải Đan, phía Đông có 5 suối chảy qua địa phận các xã Bá Xuyên, Cải Đan, Lương Châu và Thắng Lợi. Sông Công dài 96 km. Diện tích lưu vực 951 km², cao trung bình 224 m, độ dốc trung bình 27,3%, mật độ sông suối 1,20 km/km². Tổng lượng nước 0,794 km³ ứng với lưu lượng trung bình năm 25 m³/s, môđun dòng chảy năm 26 l/s.km². Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, chiếm 74,7% lượng nước cả năm; tháng 8 có lượng dòng chảy lớn nhất chiếm 19,30% lượng nước cả năm; tháng cạn kiệt nhất chiếm 1,8%

.

3.1.2. -

3.1.2.1. D

Thị xã Sông Công là nơi tập trung khá đông dân cư chủ yếu là người Kinh (khoảng trên 96%), còn lại là các dân tộc khác như Sán Dìu, Tày, Nùng, Mường, Hoa… Năm 2013, dân số trung bình toàn thị xã là 51.433 người, trong đó dân số

trung t là 26.706 người chiếm 51,92%, dân số là 10.995

người chiếm 21,3% 26,68%. Mật độ dân số

chung toàn thị xã là 621 người/ km2. Tổng số hộ dân trong toàn thị xã là 12.463, bình quân nhân khẩu 4,13 người/hộ.

65% tương đương 20.218

Lao động trong ngành nông, lâm ngư nghiệp chiếm 52,7% Lao động trong ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 21,7% Lao động trong ngành thương mại, dịch vụ chiếm 18,1% Lao động hành chính sự nghiệp chiếm 7,5%

3.2: ủa thị xã Sông Công năm 2013

Nh ) (%) ) (%) ) (%) 12.463 100 51.433 100 29.756 100 12.463 100 51.433 100 29.756 100 5.909 47,41 26.706 51,92 15.223 51,16 3.026 24,28 10.995 21,3 6.507 21,87 Nông thôn 3.528 28,31 13.732 26,68 8.026 26,97 12.463 100 51.433 100 29.756 100 5.982 48 27.105 48 15.681 52,7 , 2.704 21,7 11.161 21,7 6.457 21,7 3.777 26,3 13.167 26,3 7.618 25,6 g : 47,1%. 31,5%. 21,4% trung tâm 78,6%.

.

3.1.2.2.

- Hệ thống đường bộ

Hiện nay, thị xã đã đường ô tô đến trung tâm các phường xã, trong đó có 9/10 số xã, phường đã có đường nhựa dải và đường cấp phối, và đã bê tông hoá được 79,2 km đường giao thông nông thôn, chỉ còn lại một xã là còn đường đất và thị xã đang có kế hoạch đầu tư để xây dựng. Trong những năm vừa qua, thị xã đã đầu tư xây dựng, sửa chữa và nâng cấp các tuyến đường để phục vụ cho phát triển kinh tế. Cụ thể: thị xã đã đầu tư xây dựng xong đường Thống nhất với chiều dài 2,4 km, sữa chữa cải tạo đường 3/2, xây dựng cầu cứng vượt sông Công và đường nối đầu cầu, đường vào khu chôn lấp chất thải rắn. Cùng với sự hỗ trợ của các Sở, ngành của tỉnh đã đầu tư xây dựng một số tuyến đường giao thông mới: đường WB3 (đoạn Vinh Sơn - Đèo Nhỡn), cầu Thống Nhất, đường CMT8 - ĐT 262 (chiều dài 1,8 km). Trong những năm sắp tới, thị xã được phép của tỉnh sẽ triển khai một số dự án xây dựng đường mới, các dự án này đang làm công tác chuẩn bị đầu tư như đường E209 đi đường CMT10 và tuyến nhánh vào UBND thị xã (2,4 km); đường 30/4 (1,6 km); đường liên xã nối từ đường CMT10 - trung tâm hành chính xã Tân Quang mới (4,3 km); mở rộng đường CMT10 (đoạn từ Cầu Trúc, Tân Quang - ngã ba Bãi Đỗ) (mở rộng thêm 400 m); đường CMT8 nối khu đô thị mới phía Tây thành phố Thái Nguyên; tuyến đường Thắng Lợi kéo dài vào khu đô thị mới (2,5 km); đường nội thị từ phường Thắng Lợi đi UBND xã Đắc Sơn (Phổ Yên) chiều dài 10 km.

- Hệ thống cấp thoát nước

Hệ thống cấp nước: nhà máy Nước thị xã Sông Công được xây dựng vào những năm 70 với công suất cung cấp nước hiện nay đạt 15.000m3/ ngày đêm, do sử dụng đã lâu vì vậy đường ống dẫn nước đã xuống cấp, hiện nay hệ thống cấp nước chủ yếu đảm bảo cho nhu cầu nước cho khu vực nội thị, khu công nghiệp Sông Công và một số khu trung tâm huyện Phổ Yên. Hiện nay, thị xã đang được

tỉnh đầu tư cải tạo Nhà máy nước, mục đích là nâng lưu lượng nước lên 20.000m3/ ngày đêm và sẽ đưa nước từ thị xã Sông Công về huyện Phú Bình (dự án đã đầu tư đạt 14% tổng vốn đầu tư). Hệ thống thoát nước chủ yếu của thị xã chủ yếu là rãnh thoát nước dọc, tập trung ở các tuyến giao thông chính của khu vực nội thị.

- Hệ thống thuỷ lợi

Tổng chiều dài kênh mương nội đồng được kiên cố hoá của thị xã là 92,1 km, và đã cứng hoá được 13,2 km kênh mương. Trong giai đoạn 2007- 2012 thị xã đã xây dựng một số công trình thuỷ lợi: kè sông Con, trạm bơm Xuân Đãng - Bình Sơn, trạm bơm La Chưỡng - Tân Quang và mỗi năm thị xa đầu tư từ 150- 200 triệu động để cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh mương.

- Công trình điện sinh hoạt, sản xuất và chiếu sáng

Mạng lưới điện hiện nay của thị xã tương đối đảm bảo, được cấp thông qua trạm biến áp Gò Đầm. Trong những năm qua ngành điện tỉnh Thái Nguyên cũng đã đầu tư hàng chục tỷ đồng để nâng phụ tải của các trạm biến áp và cải tạo các đường dây lưới điện trên khắp địa bàn thị xã. Hiện nay, thị xã cũng đang tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống mạng lưới điện chiếu sáng tại một số trục đường: đường Thống Nhất, đường CMT8, đường vào UBND thị xã, đường CMT10 và điện trang trí đô thị.

- :

-

.

- :

3.1.2.3.

-

Tổng giá trị sản xuất năm 2013 của thị xã đạt 4.705.944 triệu đồng, tốc độ phát triển bình quân năm 2011 - 2013 của thị xã là 20,37%. Trong đó ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 79,53%, tăng bình quân năm 2011- 2013 là 18,74%; ngành dịch vụ, thương mại chiếm 8,56%, tăng bình quân năm 2011 - 2013 là 31,22%; ngành nông nghiệp chiếm 11,91%, tăng bình quân năm 2011 - 2013 là 31,67%.

Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp, xây dựng tăng nhanh chủ yếu là do giá trị của ngành xây dựng tăng nhanh bình quân năm 2011 - 2013 là 29,92%. Xây dựng có tốc độ tăng nhanh hơn là do trong những năm vừa qua thị xã thực hiện nhiều công trình xây dựng cơ sở hạ tầng như: xây dựng hệ thống đường bộ nội thị, các đường nhựa nối vào trung tâm các xã, phường; xây dựng và nâng cấp các con đường giao thông nội thị; xây dựng nhà máy, doanh nghiệp sản xuất;…

Tốc độ tăng của ngành nông nghiệp trong ba năm qua có xu hướng tăng dần, cụ thể năm 2011 so với năm 2010 tăng 50,09 %, nhưng năm 2012 so với năm 2011 chỉ tăng 11,36 năm 2013 so với năm 2012 tăng 33,39%; tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng dần, cụ thể ngành công

Một phần của tài liệu Giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân tại thị xã sông công tỉnh thái nguyên (Trang 47 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)