1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước mặt

56 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

MỤC LỤCCHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP..........................................11.1 Giới thiệu chung .........................................................................................................11.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ .....................................................................11.2.1. Cơ cấu tổ chức .....................................................................................................11.2.2. Chức năng nhiệm vụ............................................................................................21.3 Một số dự án đã đang và sẽ thực hiện ............................................................................6CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ.......................................................72.1 Đối tượng, phạm vi thực hiện chuyên đề thực tập .........................................................72.1.1 Đối tượng thực hiện: ................................................................................................72.1.2 Phạm vi thực hiện: ...................................................................................................72.2 Mục tiêu và nội dung của chuyên đề .............................................................................72.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................................................72.2.2 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................................72.2.3 Nội dung của chuyên đề...........................................................................................72.3 Phương pháp thực hiện chuyên đề..................................................................................72.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu ..................................................................................72.3.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ...................................................................82.3.3 Phương pháp tổng hợp và viết báo cáo ....................................................................82.4 Kết quả chuyên đề ..........................................................................................................82.4.1 Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội.........................................................................8a. Điều kiện tự nhiên......................................................................................................8b. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................................122.4.2. Hiện trạng chất lượng nước mặt tỉnh Thái Bình ...................................................17a. Tài nguyên nước ......................................................................................................17b. Hiện trạng chất lượng nước mặt ..............................................................................18c. Nguyên nhân gây ô nhiễm .......................................................................................312.4.3 Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm...................................................37BÀI HỌC CHO BẢN THÂN SAU QUÁ TRÌNH THỰC TẬP ........................................41KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................43TÀI LIỆU THAM KHẢO......

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI TỈNH THÁI BÌNH Địa điểm thực tập: Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Người hướng dẫn: ThS Trần Phương - Chánh văn phòng - Văn phòng Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Mai Lớp: ĐH6QM4 Hà Nội, tháng năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI TỈNH THÁI BÌNH Địa điểm thực tập: Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Người hướng dẫn Sinh viên thực (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Trần Phương Trần Ngọc Mai Hà Nội,tháng năm 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ 1.2.1 Cơ cấu tổ chức 1.2.2 Chức nhiệm vụ 1.3 Một số dự án thực CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 2.1 Đối tượng, phạm vi thực chuyên đề thực tập 2.1.1 Đối tượng thực hiện: 2.1.2 Phạm vi thực hiện: 2.2 Mục tiêu nội dung chuyên đề 2.2.1 Mục tiêu chung 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2.3 Nội dung chuyên đề 2.3 Phương pháp thực chuyên đề 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 2.3.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 2.3.3 Phương pháp tổng hợp viết báo cáo 2.4 Kết chuyên đề 2.4.1 Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội a Điều kiện tự nhiên b Điều kiện kinh tế - xã hội 12 2.4.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt tỉnh Thái Bình 17 a Tài nguyên nước 17 b Hiện trạng chất lượng nước mặt 18 c Nguyên nhân gây ô nhiễm 31 2.4.3 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm 37 BÀI HỌC CHO BẢN THÂN SAU QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC BẢNG Bảng Một số dự án Tổng cục Địa chất Khoáng sản thực Bảng 2: Dân số tỉnh Thái Bình 13 Bảng Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Thái Bình 14 Bảng Kết quan trắc nước mặt tháng tỉnh Thái Bình 20 Bảng Kết quan trắc nước mặt tháng 10 tỉnh Thái Bình 22 Bảng Kết quan trắc nước mặt tháng 11 tỉnh Thái Bình 23 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Thái Bình Hình 2: Biểu đồ thơng số pH qua đợt quan trắc năm 2019 24 Hình 3: Biểu đồ thơng số BOD5 qua đợt quan trắc năm 2019 24 Hình 4: Biểu đồ thơng số COD qua đợt quan trắc năm 2019 25 Hình 5: Biểu đồ thơng số TSS qua đợt quan trắc năm 2019 26 Hình 6: Biểu đồ thơng số NH4+ qua đợt quan trắc năm 2019 27 Hình 7: Biểu đồ thơng số Cl- qua đợt quan trắc năm 2019 27 Hình 8: Biểu đồ thơng số NO2- qua đợt quan trắc năm 2019 28 Hình 9: Biểu đồ thông số PO43- , Pb, Cu qua đợt quan trắc năm 2019 29 Hình 10: Biểu đồ thông số Fe qua đợt quan trắc năm 2019 30 Hình 11: Biểu đồ thông số Coliform qua đợt quan trắc năm 2019 30 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNN: Tài nguyên nước UBND: Ủy ban nhân dân KH-KT: Khoa học – Kỹ thuật TNMT: Tài nguyên môi trường QCVN: Quy chuẩn Việt Nam KCN: Khu công nghiệp CCN: Cụm công nghiêp SKHDT: Sở Kế hoạch Đầu tư Lời cảm ơn Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Môi trường – Trường Đại Học Tài nguyên môi trường Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô Nguyễn Thị Hồng Hạnh tận tình hướng dẫn em hồn thành báo cáo Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bác, anh chị Văn phòng Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam tạo điều kiện, cung cấp tài liệu cho em hoàn thành báo cáo thực tập Đặc biệt cám ơn ThS Trần Phương tận tình bảo, giúp đỡ, định hướng cung cấp thơng tin cần thiết giúp em hồn thành tập tốt nghiệp Do vốn kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế, thân cố gắng báo cáo thực tập tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận ý kiến đánh giá, nhận xét, góp ý q báu thầy, để em nâng cao kiến thức hồn thiện báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Giới thiệu chung Tổng cục địa chất khoáng sản Việt Nam Địa chỉ: số Phạm Ngũ Lão – Q Hoàn Kiếm – TP Hà Nội Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam tổ chức trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật địa chất khoáng sản phạm vi nước; quản lý tổ chức thực hoạt động dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý nhà nước Tổng cục theo quy định pháp luật Tổng cục Địa chất Khống sản Việt Nam có tư cách pháp nhân, có dấu hình Quốc huy, có tài khoản riêng; trụ sở thành phố Hà Nội 1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Theo điều Quyết định số 48/2017/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường: cấu tổ chức Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam gồm có: Vụ Địa chất Văn phịng Tổng cục Vụ Khoáng sản Cục Kinh tế Địa chất Khống sản Vụ Chính sách Pháp chế Cục Kiểm soát hoạt động khoáng sản miền Bắc Vụ Khoa học, Công nghệ Hợp tác quốc tế 10 Cục Kiểm soát hoạt động khoáng sản miền Trung Vụ Kế hoạch – Tài 11 Cục Kiểm soát hoạt động khoáng sản miền Nam Vụ Tổ chức cán 12 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc 20 Liên đoàn INTERGEO 13 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam 21 Liên đoàn Địa chất Khống sản biển 14 Liên đồn Địa chất Đông Bắc 22 Trung tâm Kiểm định địa chất 15 Liên đoàn Địa chất Tây Bắc 23 Trung tâm Phân tích thí nghiệm địa chất 16 Liên đồn Địa chất Bắc Trung Bộ 17 Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ 24 Trung tâm Thông tin, Lưu trữ Tạp 18 Liên đồn Địa chất Xạ - Hiếm chí địa chất 19 Liên đoàn Vật lý Địa chất 25 Bảo tàng Địa chất 1.2.2 Chức nhiệm vụ Quyết định số 48/2017/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2017 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường: Điều Vị trí chức Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam tổ chức trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật địa chất khoáng sản phạm vi nước; quản lý tổ chức thực hoạt động dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý nhà nước Tổng cục theo quy định pháp luật Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam có tư cách pháp nhân, có dấu hình Quốc huy, có tài khoản riêng; trụ sở thành phố Hà Nội Điều Nhiệm vụ quyền hạn Trình Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường: a) Dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định, nghị Chính phủ; dự thảo Phụ) KCN Gia Lễ (huyện Đơng Hưng) Ngồi địa bàn tỉnh cịn có 35 cụm cơng nghiệp với diện tích chiếm 422,4 Các KCN CNN vào hoạt động thu hút nhiều dự án Theo tính tốn từ giá trị sản xuất tổng lượng nước cấp cho KCN, CNN năm 2016 khoảng 28,27 triệu m3/năm, tổng lượng nước thải thường chiếm khoảng 65% lượng nước cấp tức khoảng 18,38 triệu m3/năm Theo báo cáo Điều tra trạng, lập quy hoạch xả nước thải vào nguồn nước lượng nước thải ước tính từ KCN, CCN lớn địa bàn tỉnh sau: KCN Tiền Hải khoảng 2.156.400 m3/năm, KCN Phúc Khánh 3.985.800 m3/năm, KCN Nguyễn Đức Cảnh 1.430.800 m3/năm, CCN Tiền Phong 1.022.000 m3/năm, CCN Diêm Điền 1.022.000 m3/năm, CCN làng nghề Thái Phương 208.488 m3/năm, CCN làng nghề Nam Cao (tẩy, nhuộm, dệt đũi) 102.200 m3/năm CCN làng nghề Minh Lãng (sản xuất ngành thêu) 81.760 m3/năm Theo đề án Xả nước thải vào nguồn nước nhà máy nhiệt điện Thái Bình, huyện Thái Thụy hạ lưu sơng Trà Lý có tiếp nhận nguồn nước thải từ nhà máy Nhiệt điện Thái Bình với nước thải làm mát 2.188.800 m3/ngày.đêm, nước thải RO 2.107,2 m3/ngày.đêm nước thải sản xuất sinh hoạt từ nhà máy 1.975 m3/ngày.đêm Theo báo cáo Điều tra trạng, lập quy hoạch xả nước thải vào nguồn nước, địa bàn tỉnh Thái Bình có 201 đối tượng xả thải có quy mơ 10 m3/ngày đêm, với tổng lượng nước thải đạt 33.386 m3/ngày đêm (tương đương12,2 triệu m3/năm) Trong thành phố Thái Bình có nhiều nguồn thải với 69 nguồn thải lưu lượng thải đạt 17.400 m3/ngày đêm (chiếm 34,3% tổng số nguồn thải 52,1% tổng lượng nước thải tồn tỉnh Thái Bình) Huyện có số nguồn thải huyện Đông Hưng (11 nguồn thải, chiếm 5,5% tổng số nguồn thải) huyện có lượng nước thải huyện Kiến Xương (1.200 m3/ngày, chiếm 3,6% tổng lượng nước thải) Đơn vị hành Số lượng nguồn thải Tổng lượng nước thải Tổng 201 33.386 Thành phố Thái Bình 69 17.400 Huyện Quỳnh Phụ 18 3.133 Huyện Hưng Hà 21 1.920 Huyện Đông Hưng 11 1.400 Huyện Thái Thụy 17 1.600 Huyện Tiền Hải 24 2.443 TT 33 Huyện Kiến Xương 16 1.200 Huyện Vũ Thư 25 4.290 Nguồn:Báo cáo Điều tra trạng, lập quy hoạch xả nước thải vào nguồn nước tỉnh Thái Bình ❖ Tình hình xử lý nước thải - Hệ thống thu gom, xử lý nước thải Theo số 203 – BC/TU ngày 29/6/2018 báo cáo Sơ kết năm thực Nghi Quyết số 24 – NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trường tình hình hệ thống thu gom xử lý nước thải sau: Nước thải khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, có 3/6 KCN (KCN Nguyễn Đức Cảnh, Phúc Khánh, Gia Lễ) CCN Phong Phú có khu xử lý nước thải tập trung; khu công nghiệp CCN khác chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, doanh nghiệp thứ cấp phải tự đầu tư hệ thống xử lý đạt quy chuẩn trước thải môi trường Nước thải làng nghề: số làng nghề chế biến nông lâm hải sản, dệt nhuộm phát sinh lượng nước thải lớn nguy ô nhiễm môi trường như: nước thải làng nghề dệt nhuộm xã Thái Phương, làng nghề bún bánh Vũ Hội, huyện Vũ Thư, làng nghề chế biến thủy sản Thụy Hải, huyện Thái Thụy; nhiên, có dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung làng nghề dệt nhuộm Phương La, xã Thái Phương thực chuẩn bị vào hoạt động; làng nghề cịn lại chờ kinh phí hỗ trợ từ Trung ương để thực Nước thải sinh hoạt khu dân cư tập trung, thị trấn huyện thành phố Thái Bình thu gom vào hệ thống cống chung xử lý qua bể lắng lọc trước xả trực tiếp vào nguồn nước Toàn tỉnh có hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung Thánh phố vào hoạt động (bao gồm hệ thống cống bao, trạm bơm tăng áp, hố ga, giếng tách, dự án cải tạo xây dựng hế thống nước thành phố Thái Bình từ nguồn vốn ODA ngân sách nhà nước, xử lý nước thải cho 08 phường địa bàn thành phố với công suất 10.000 m3/ngày đêm trạm xử lý nước thải (xử lý khoảng 80% lượng nước thải sinh hoạt), thị trấn cịn lại chưa có hạ tầng khu xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Nước thải y tế: Khối y tế dự phòng có 09 Trung tâm ý tế tuyến tỉnh, 08 trung tâm y tế huyện, thành phố; 22 bệnh viện công lập (9 bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tỉnh; 12 34 bệnh viện đa khoa huyện, thành phố; 01 bệnh viện Đại học Y Dược Thái Bình), 03 bệnh viện tư nhân hoạt động (bệnh viện tư nhân Lâm Hoa, bệnh viện đa khoa Hoàng Anh, bệnh viện phụ sản An Đức); 286 trạm y tế, phường, thị trấn gần 300 phòng khám đa khoa, chuyên khoa tư nhân Trong bệnh viện sở nêu hầu hết bệnh viện cơng lập bệnh viện tư nhân đầu tư vận hành hệ thống xử lý nước thải y tế Riêng sở khám chữa bệnh, trung tâm y tế trạm xã, phường, thị trấn, công tác thu gom xử lý nước thải cịn hạn chế Nước thải nơng nghiệp: Tình trạng lạm dụng phân bón hữu cơ, phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật gây nhiều tác hại cho môi trường nước Các loại hóa chất phần hấp thụ, phần ngấm vào đất, gây ô nhiễm nguồn nước Nước thải từ trang trại chăn nuôi đa số chưa xử lý theo quy định, thả trực tiếp môi trường Theo Báo cáo số 12/BC-UBND ngày 09/3/2018 Tình hình thực sách, pháp luật bảo vệ môi trường chăn nuôi, xử lý chất thải chăn ni địa bàn tỉnh Thái Bình chủ yếu sử dụng cơng trình biogas để xử lý chất thải chăn ni Cịn nước thải từ tưới tiêu, thủy sản chưa có biện pháp xử lý, chủ yếu xả thải trực tiếp hệ thống sông ngòi địa bàn tỉnh - Nguồn tiếp nhận nước thải Nguồn tiếp nhận nước thải địa bàn tỉnh ao, hồ, hệ thống sơng ngịi Tuy nhiên, với cách tiếp cận nguồn nước nguồn tiếp nhận nước thải địa bàn tỉnh chủ yếu hệ thống sơng ngịi Các sơng địa bàn tỉnh sông Trà Lý, Tiên Hưng, Kiến Giang, Sa Lung,… nguồn cấp nước cho sản xuất sinh hoạt nhiên nguồn tiếp nhận nguồn nước thải Sơng lớn: Sơng Trà Lý bắt đầu xã Đông Thanh – Vũ Thư chảy qua TP Thái Bình, huyện Kiến Xương đổ biển cửa Trà Lý nguồn tiếp nhận nước thải từ khu dân cư phường Bồ Xuyên, Lê Hồng Phong, Tiền Phong nước thải từ CCN Phong Phú, nhà máy nhiệt điện Thái Bình hạ lưu sơng Sơng trục chính: + Sông Tiên Hưng: cống Nhâm Lang huyện Hưng Hà qua huyện Đông Hưng kết thúc cống Trà Linh, huyện Thái Thụy nguồn tiếp nhận nước thải TT Đơng Hưng, CCN Đơng La, nước thải sinh hoạt xã Đông La nhiều trang trại chăn nuôi + Sông Sa Lung từ cống Lão Khê, huyện Hưng Hà qua Đông Hưng kết thúc Đập 35 sơng Hồi, xã Đơng Phong, huyện Đơng Hưng nguồn tiếp nhận nước thải từ xã Đơng Phong ĐôngÁ, làng nghề, trang trại chăn nuôi sở sản xuất huyện Hưng Hà ( SX lợp Amiăng, Minh Ngọc số DN Đồng Tu, Phúc Khánh ) + Sông Kiến Giang xã Tân Lập – Vũ Thư chảy qua TP Thái Bình, huyện Kiến Xương, huyện Tiền Hải nguồn tiếp nhận từ TT Vũ Thư, CCN TT Vũ Thư, xã Song An, làng nghề Vũ Hội Nước thải từ sông Bạch sông Vĩnh Trà chảy vào, nước thỉa TT Thanh Nê khu dân cư xã Vũ Quý, Vũ Ninh Sông Kiến Giang từ ngã ba Phúc Khánh, phường Phú Khánh nơi giao thoa 04 sông sau tiếp nhận nước thải sinh hoạt nhân dân 09 phường, thị trấn nước thải 04 KCN, CCN nhiều sở sản xuất khác đổ sông Kiến Giang ngã ba Phúc Khánh, ngồi sơng tiếp nhận chất thải từ cánh đồng sản xuất nông nghiệp, làng nghề Vũ Hội, trang trại chăn ni thuộc xã Vũ Chính, Vũ Thắng số xã khác đổ sông + Sông Diêm Hộ: tiếp nhận tồn nước thải từ 02 sơng ( Sa Lung, Tiên Hưng) thau rửa đồng, thoát úng, sông tiêu nước chảy cống Trà Linh đổ biển qua cửa sông Diêm Điền Hiện chưa có biểu nhiễm nặng song chất thải từ đồng ruộng, từ làng nghề, từ trang trại chăn nuôi từ điểm tập trung dân cư sở sản xuất đổ dồn sông này, cần phải lập chế độ quan trắc sông nhằm phát dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng Sông trục sông cấp I: + Sông Sành: Cống Hiệp, xã Quỳnh Giao đến cống Thượng Phúc, xã An Vinh – Quỳnh Phụ nguồn tiếp nhận nước thải từ xã Quỳnh Giao TT Quỳnh Côi + Sông Vĩnh Trà lấy nước từ sông Trà Lý qua cống Tam Lạc: tiếp nhận toàn nước thải bệnh viện, trường đại học Y nước thải sinh hoạt hộ sống dọc hai bên sông + Sông Bồ Xuyên lấy nước từ sông Trà Lý: tiếp nhận nước thải sinh hoạt hộ dân phường Bồ Xuyên, Tiền Phong, sở sản xuất kinh doanh dọc đường Lý Bôn phía bắc đường Nguyễn Đức Cảnh + Sơng Bạch lấy nước từ sông Trà Lý qua cống Nhâm Thanh tiêu nước thải có CCN Tiền Phong, Nguyễn Đức Cảnh phần KCN Phúc Khánh + Sông 3/2 bắt nguồn từ sông Trà Lý khởi nguồn từ hồ Đông Lôi tiếp nhận nước thải sinh hoạt phường Trần Lẫm, cơng ty bia Ong Thái Bình + Sơng Long Hầu nhánh sông Kiến Giang chảy địa phận huyện Tiền Hải nhiệm vụ tiếp nhận nước thải sinh hoạt cụm dân cư sống dọc sơng sơng cịn 36 tiếp nhận tồn nước thải nhà máy, xí nghiệp thuộc KCN khí mỏ Tiền Hải 2.4.3 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm i Giải pháp quản lý Tăng cường lực quản lý TNN cấp, ngành - Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá TNN, ưu tiên vùng có nguy thiếu nước, khu vực có nhu cầu khai thác nước tăng mạnh kỳ quy hoạch; - Thực chương trình kiểm kê, đánh giá TNN theo định kỳ: kiểm kê trạng khai thác sử dụng nước; - Hồn thiện, nâng cấp hệ thống thơng tin, sở liệu tài nguyên nước, gắn với sở liệu môi trường, đất đai lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý Sở TNMT, bảo đảm tích hợp với hệ thống thơng tin sở liệu tài nguyên nước, sở liệu tài nguyên môi trường Trung ương; - Căn diễn biến nguồn TNN, tình hình thực tế số lượng, chất lượng nguồn nước khai thác, sử dụng nước, định kỳ rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu thực tế; - Xây dựng chương trình giám sát báo cáo tình hình khai thác sử dụng TNN vùng/tiểu vùng địa bàn tỉnh; - Đẩy mạnh giám sát, khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vào nguồn nước; xử lý ô nhiễm môi trường Tăng cường thể chế, lực quản lý cấp - Tiếp tục rà soát ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền UBND tỉnh Trong đó, tập trung vào chế, sách việc khai thác, sử dụng nước bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, bền vững dự trữ lâu dài, ưu tiên sử dụng TNN để cấp cho sinh hoạt, công nghiệp lĩnh vực sản xuất quan trọng vùng gắn với bảo vệ TNN - Xây dựng chương trình cụ thể để tuyển dụng cán có trình độ lực chun mơn phù hợp để tăng cường cho công tác quản lý TNN Tổ chức công tác đào tạo, tập huấn đào tạo lại để tăng cường lực cán quản lý cấp kỹ quản lý giải vấn đề thực tiễn - Xây dựng thực chương trình tăng cường trang thiết bị công cụ phục vụ công tác quản lý TNN cấp 37 Tăng cường cấp phép TNN - Định kỳ lập danh sách tổ chức, cá nhân chưa có giấy phép, thơng báo cơng bố phương tiện thơng tin - Hồn tất việc đăng ký, cấp phép cơng trình khai thác TNN có để đưa vào quản lý theo quy định - Xây dựng thực chương trình tra, kiểm tra năm, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất, trọng tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nước lớn, cơng trình có quy mơ khai thác lớn Tăng cường lực tham gia bên liên quan - Xây dựng chế đối thoại, trao đổi thông tin, chế trách nhiệm ngành khai thác sử dụng TNN quan quản lý Nhà nước TNN - Tăng cường hoạt động giám sát bên liên quan thông qua mạng giám sát khai thác sử dụng TNN Công tác truyền thông - Xây dựng tổ chức thực chương trình phổ biến pháp luật TNN quan chuyên môn cấp sở (cấp huyện cấp xã) - Thực biện pháp tuyên truyền giáo dục nhân dân: phát tờ rơi, phát động phong trào khuyến khích người dân sử dụng nước tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước - Công khai sở gây ô nhiễm tài nguyên nước lên phương tiện thông tin, truyền thông nhằm phát huy sức mạnh cộng đồng bảo vệ tài nguyên nước - Xây dựng chương trình phổ biến kiến thức nhà trường: phát động thi tìm hiểu, nâng cao nhận thức hoạt động bảo vệ TNN; tổ chức tham quan, dã ngoại đến địa điểm ô nhiễm địa điểm làm tốt công tác bảo vệ TNN - Nâng cao lực cảnh báo dự báo thiên tai: Tăng cường lực dự báo, cảnh báo lũ lụt, hạn hán, nâng cao chất lượng cảnh báo lũ - Tăng cường nhận thức người dân thiên tai để chủ động phòng tránh ii Giải pháp khoa học công nghệ - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu KH-KT chuyển giao công nghệ bảo vệ, khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước; giải pháp phòng, chống tác hại nước gây ra; công nghệ xử lý nước thải; xây dựng hồn thiện mơ hình quản lý tổng hợp lưu vực sông 38 - Tăng cường ứng dụng thiết bị quan trắc, giám sát số lượng chất lượng nước sông, khôi phục nguồn nước bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt, phịng, chống, khắc phục hậu nước gây - Áp dụng công nghệ sử dụng nước tiết kiệm phát sinh nước thải; Ứng dụng cơng nghệ xử lý nước thải đại; sử dụng nước tuần hoàn, tái sử dụng nước nâng cao hiệu suất sử dụng nước iii Giải pháp phát triển nguồn nước - Tăng cường biện pháp quản lý, chống thất thoát, lãng phí tài ngun nước từ cơng trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước, đặc biệt cơng trình thủy lợi cơng trình cấp nước tập trung - Quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên nước; tăng cường bảo vệ chất lượng nguồn nước để đảm bảo nguồn cấp nước ổn định - Đánh giá tiềm trữ lượng khai thác nước địa bàn tỉnh, làm sở hoạch định giải pháp tạo nguồn bổ sung, xây dựng kế hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững tỉnh - Nghiên cứu xây dựng cơng trình ngăn cửa sông lớn: Đập sông Trà Lý nâng cấp cống đê - Nghiên cứu tận dụng nguồn nước mưa hàng năm cho mục đích sinh hoạt: + Sử dụng nước mưa nông thôn: sử dụng hệ thống lưu trữ tái sử dụng nước mưa gia đình, giảm tối đa kết nối trực tiếp nước mưa vùng không thấm + Sử dụng nước mưa đô thị: xây dựng bể ngầm chứa nước mưa thị với mục đích tạo nguồn nước mùa hạn hán, đồng thời giảm ngập úng mùa mưa; chống ô nhiễm nguồn nước mặt để bảo đảm nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt sản xuất iv Giải pháp bảo vệ, cải tạo phục hồi môi trường nước - Nghiên cứu đề xuất xây dựng mạng tự động quan trắc, giám sát khai thác sử dụng tài nguyên nước địa bàn tỉnh - Tăng cường bảo vệ môi trường nước khu đô thị, khu công nghiệp tập trung (đặc biệt xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy nơi tiếp nhận nguồn thải từ nhà máy Nhiệt điện Thái Bình) Áp dụng công nghệ sử dụng nước tiết kiệm phát sinh nước thải; Ứng dụng cơng nghệ xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường; sử dụng nước tuần hoàn, 39 tái sử dụng nước nâng cao hiệu suất sử dụng nước - Khoanh định hành lang bảo vệ nguồn nước thực cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước tỉnh Thái Bình - Xây dựng vùng bảo hộ vệ sinh, vùng cấm, hạn chế khai thác khu vực phải đăng ký khai thác nước đất; lập danh mục nguồn nước không san lấp làm sở cho công tác quản lý địa phương - Đảm bảo độ che phủ xanh khu đô thị để trì, cân nguồn nước ngầm - Tăng cường ứng dụng KH-KT công nghệ bảo vệ tài nguyên nước; công nghệ xử lý nước thải đại, hiệu v Giải pháp đầu tư huy động nguồn vốn Giải pháp đầu tư - Đầu tư kinh phí cho việc thực dự án, chương trình đề xuất quy hoạch; - Đầu tư xây dựng mạng quan trắc, giám sát tài nguyên nước; - Tăng cường đầu tư cho công tác quản lý tài nguyên nước cách đầu tư nguồn vốn để thực chương trình dự án, đề án lĩnh vực tài nguyên nước; - Tăng cường trang thiết bị phục vụ quản lý, điều tra, kiểm kê, đánh giá, quan trắc, giám sát, dự báo tài nguyên nước, xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên nước; - Xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch dài hạn kế hoạch hàng năm để đầu tư ngân sách Nhà nước cho công tác quản lý tài nguyên nước Giải pháp huy động nguồn vốn - Áp dụng việc đa dạng hóa nguồn vốn, xã hội hóa việc bảo vệ TNN; - Vốn ngân sách Nhà nước bao gồm Trung ương Địa phương Nguồn vốn huy động kết hợp với nguồn vốn tổ chức phi phủ tài trợ cho cơng trình khu vực đặc biệt khó khăn có tỷ lệ hộ nghèo đói cao, tập trung vào dự án cơng ích, nhân đạo mang tính xã hội, cộng đồng - Huy động nguồn vốn xã hội hóa nhiều hình thức khác sở Nhà nước nhân dân làm dự án có ý nghĩa cộng đồng - Kêu gọi đầu tư, thu hút vốn đầu tư cá nhân, doanh nghiệp dự án liên quan đến hoạt động phát triển sản xuất, kinh doanh đơn vị 40 BÀI HỌC CHO BẢN THÂN SAU QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Tuy thời gian thực tập Tổng cục Địa chất Khống sản khơng nhiều để lại cho em kiến thức bổ ích kinh nghiệm giúp ích cho em sau làm việc tốt Em có kiến thức kinh nghiệm nhờ có giúp đỡ tận tình tồn thể anh chị quan suốt trình thực tập giúp cho em học hỏi thêm nhiều điều Những kĩ làm việc báo cáo em có tiến Những học kinh nghiệm từ thời gian thực tập Văn phòng Tổng cục địa chất khoáng sản Việt Nam Những học hữu ích từ thực tế: Thực tập khoảng thời gian em trải nghiệm thực tế hiểu rõ cơng việc mà làm sau rời khỏi giảng đường Đại học Nếu người chủ động, ln cố gắng học hỏi chắn sinh viên thực tập em nhận lại học nghề vô giá từ thực tế Những học nằm ngồi giáo trình, nằm ngồi em suy nghĩ học, giúp em trưởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề Được làm việc môi trường thực tế, trao hội để áp dụng kiến thức học vào công việc…em nhanh chóng nhìn thấy lỗ hổng thân để tiếp tục hồn thiện Đồng thời, với giúp đỡ người có kinh nghiệm nơi thực tập, em có học để tránh sai sót q trình làm thực tế sau Mỗi học nhận từ chuyến thực tập tài sản, hành trang quý báu để thân em vững bước đường tương lai mính Qua q trình thực tập, em nhận thấy để làm tốt công việc, đặc biệt lĩnh vực môi trường, điều cần thiết không kiến thức lý thuyết trường lớp mà cần có kinh nghiệm thực tế trình làm việc Một kinh nghiệm quan khơng kỹ mềm: kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử với người thái độ lúc làm việc cấp giao phó Đọc hiểu tài liệu yếu tố quan trọng cho làm việc 41 Bên cạnh làm việc nhóm cịn giúp thân tập thể làm việc hiệu quả, suất Em học cách làm việc độc lập, điều giúp cho ta nhiều làm cơng việc mà cấp địi hỏi người làm Và ta nên học hỏi người xung quanh để rút kinh nghiệm cho thân Những mối quan hệ mới: Sau khoảng thời gian thực tập, em có thêm người bạn mới, anh chị đồng nghiệp, người bạn lớn nghề…Chính người bạn quen quan thực tập mang đến cho em học từ thực tế mối quan hệ để phát triển nghề nghiệp thân tương lai Nếu biết lắng nghe, quan sát học hỏi sinh viên thực tập thu nhận nhiều từ anh chị, bạn bè quan thực tập Kĩ hội mới: Kĩ mềm, điều sinh viên mong muốn có để thêm tự tin trường bắt đầu với cơng việc Và sau thời gian thực tập, môi trường thực tế, em học kĩ cần thiết để giao tiếp xử lý tình xảy Cơ hội đến với cố gắng thực bỏ tâm huyết với cơng việc mình, nên, thực tập, em bạn sinh viên khác chịu bỏ thời gian để học hỏi để làm việc cách nghiêm túc cầu thị chắn có hội Đó hội nghề nghiệp, hội để phát triển tương lai hay đơn giản hội để học hỏi môi trường tốt Thực tập không khoảng thời gian để em học hỏi mà cịn hội để em thể khả thân Nếu thân em làm tốt có lời mời làm việc sau tốt nghiệp 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua q trình thực tập Văn phịng Tổng cục Địa chất Khống sản Việt Nam, tơi có hội hiểu thêm vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức hoạt động quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường cấp Trung ương Thông qua nguồn tài liệu cung cấp tự tìm hiểu, tơi có nhìn rõ vấn đề mơi trường nói chung tài ngun khống sản nói riêng Sau thực tập đây, hướng dẫn nhiệt tình cơ, anh, chị Văn phịng Tổng cục Địa chất Khống sản Việt Nam, tơi hiểu cách làm việc quan quản lý nhà nước định hướng nghề nghiệp thân tương lai KIẾN NGHỊ Kỳ thực tập tốt nghiệp cho thân tơi nói riêng sinh viên nói chung hội cọ sát với thực tế trải nghiệm thú vị, bước khởi đầu cho trình trường làm việc sau Song, thời điểm thực tập lại thời điểm cuối năm, cán hướng dẫn tập trung làm báo cáo tổng kết năm định hướng cho năm mới, khảo sát thực tế Vì có hội cho sinh viên thực tập cọ sát trường, thực tế Vì vây em đề nghị dời thời gian thực tập vào đầu học kỳ I thời gian thực tập thêm vào hè 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo giám sát mơi trường định kì tỉnh Thái Bình tháng Báo cáo giám sát mơi trường định kì tỉnh Thái Bình tháng 10 Báo cáo giám sát mơi trường định kì tỉnh Thái Bình tháng 11 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình 2018 Báo cáo quy hoạch Tài nguyên nước tỉnh Thái Bình năm 2018 QCVN 08-MT:2015/BTNMT Qui chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Quyết định số 48/2017/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường 44 PHỤ LỤC NHẬT KÍ THỰC TẬP Tuần Thời gian Nội dung công việc Ghi - Đến quan nộp giấy giới thiệu thực tập để lãnh đạo công ty xếp lịch thực tập, nơi thực tập Tuần - Báo cáo đặt vấn đề, nội dung, thời gian, địa điểm cần thiết trình Từ ngày 6/1/2020 thực tập Thứ 7, chủ đến ngày 12/01/2020 nhật nghỉ - Được anh (chị) quan hướng dẫn, nói qua cơng việc - Tìm hiểu quy định làm việc, tổng quan bộn máy hoạt động Văn phịng Tổng cục - Bắt đầu tìm hiểu cơng việc Văn phịng Tổng cục - Làm quen với nghiệp vụ văn phòng học nghiệp vụ đơn giản Tuần Từ ngày 13/01/2020 - Mượn đọc tài liệu có ích đến ngày 19/01/2020 - Ghi lại thông tin cần thiết thu thập - Nghiên cứu tài liệu, công văn, luật Môi trường liên quan 45 thứ 7, chủ nhật nghỉ Từ ngày 20/01/2019 đến ngày 2/02/2019 Nghỉ tết Nguyên đán - Viết phần mở đầu báo cáo Tuần Từ ngày 3/02/2020 Thứ 7, chủ - Nghiên cứu tài liệu dự án nhật nghỉ đến ngày 9/02/2020 Tổng cục thực - Thu thập số liệu cần thiết cho báo cáo Tuần Từ ngày 10/02/2020 đến ngày 16/02/2020 Thứ 7, chủ -Viết chương báo cáo thực tập tốt nhật nghỉ nghiệp - Chuyển cơng văn, giấy tờ cho phịng ban liên quan Tuần Từ ngày 17/02/2020 - Tổng hợp lại thông tin thu thập Thứ 7, chủ đến ngày 23/02/2020 chuyến thực tế nhật nghỉ - Bắt đầu viết chương báo cáo thực tập tốt nghiệp Tuần Từ ngày 24/02/2020 - Hoàn thiện chương báo cáo thực Thứ 7, chủ đến ngày 01/03/2020 tập tốt nghiệp nhật nghỉ Người hướng dẫn 46 47 ... NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI TỈNH THÁI BÌNH Địa điểm thực tập: Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam... giúp em hoàn thành tập tốt nghiệp Do vốn kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế, thân cố gắng báo cáo thực tập tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận ý kiến đánh giá, nhận xét, góp... số dự án Tổng cục Địa chất Khoáng sản thực CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 2.1 Đối tượng, phạm vi thực chuyên đề thực tập 2.1.1 Đối tượng thực hiện: Chất lượng nước mặt địa bàn tỉnh Thái

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w