Đề - Đáp án môn Toán 10 kỳ thi Olympic lần 19

6 14 0
Đề - Đáp án môn Toán 10 kỳ thi Olympic lần 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tính diện tích lục giác ABCDEF... Tính diện tích lục giác ABCDEF..[r]

(1)

Sở Giáo Dục Đào Tạo KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4

TP HỒ CHÍ MINH LẦN XIX – NĂM 2013

Trường THPT Chuyên 

Lê Hồng Phong Môn thi : TOÁN - Khối : 10

Ngày thi: 06-04-2013

Thời gian làm bài: 180 phút

Ghi chú : Thí sinh làm câu hay nhiều tờ giấy riêng ghi rõ câu số … trang tờ giấy làm Đề có 01 trang

Bài 1: (4 điểm)

Giải phương trình  

3 48 24

x  x x  x Bài 2: (4 điểm)

Cho hình lục giác ABCDEF thỏa mãn các điều kiê ̣n sau:

Tam giác ABF vuông cân ta ̣i A, BCEF là hình bình hành , BC = 19, AD = 2013 DC + DE = 1994 Tính diện tích lục giác ABCDEF

Bài 3: (3 điểm)

Cho x, y là các số thực thay đổi thỏa mãn 2x(1 – x) ≥ y(y – 1) Tìm giá trị lớn biểu thức P = x – y + 3xy

Bài 4: (3 điểm)

Tìm số nguyên dương x , y cho:

p = x2 + y2 số nguyên tố x3 + y3 – chia hết cho p

Bài 5: (3 điểm)

Trong mă ̣t phẳng to ̣a đô ̣ Oxy, cho 19 điểm có các to ̣a đô ̣ là những số ngun đó khơng có ba điểm thẳng hàng Chứng minh rẳng có ít nhất điểm 19 điểm là đỉnh một tam giác có trọng tâm điểm có to ̣a ̣ là các số nguyên

Bài 6: (3 điểm)

Cho hàm số f : Z  Z thỏa các điều kiện sau:

f(1) = ; f(n + 3) ≤ f(n) + f(n + 2012) ≥ f(n) + 2012 vớ i mo ̣i n  Z Tính f(2013)

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1: Giải phương trình  

3 48 24

x  x x  x ∑ điểm Đặt

8 48

u  x x v = x + (u ≥ 0)  u2 + v2 = –2x + 57 1.0 Ta được phương trình trở thành

2

2 57

2 48

u v x

uv x

     

 

  (u + v)

2

=  u + v = ±

1.0

 u + v =   x2 8x48 x  20

2 48

x

x x

 

   

  x  2

1.0

 u + v = –3   x2 8x48  x  2

10

x

x x

  

   

  x  5 31

(3)

Bài Cho hình lu ̣c giác ABCDEF thỏa mãn điều kiện sau:

Tam giác ABF vuông cân ta ̣i A , BCEF là hình bình hành , BC = 19, AD = 2013 DC + DE = 1994 Tính diện tích lục giác ABCDEF

∑= đ Xét phép tịnh tiến

BC

T: A  K; B  C và F  E Ta có tam giác CKE vuông cân ta ̣i K nên: KC = KE =

2 CE

CE

KE

0.5

Áp dụng bất đẳng thức Ptoleme cho tứ giác CKED ta có: KC.DE + CD.KE ≥ CE.KD (*)

 (DE + CD).KE ≥ CE.KD  DE + DC ≥ KD.CE

KE  1994 2KD

0.5  KD ≤ 1994

Mă ̣t khác AK = BC = 19 nên:

AD ≤ AK + KD ≤ 19 + 1994 = 2013 = AD  KD = 1994  K thuộc đoa ̣n AD 0.5

Do KD = 1994 nên bất đẳng thứ c Ptoleme (*) xảy đẳng thức  C, K, E, D cù ng thuô ̣c mô ̣t đường tròn

CDE CKE = 900 DE + DC = 1994

0.5

Đặt  = KD CE, , ta có:

SABCDEF = SABF + SBCEF + SCDE = SBCEF + SCKE + SCDE = SBCEF + SCKED

= BC.CE.sin  +

2.CE.KD.sin  = 19.CEsin  +

2.1994CE sin  = 1016.CE sin 

1.0

Mă ̣t khác: DC = ECsinCED DE = EC sinDCE  KDCKDE = 450  DCE  CDK= α – 450 CED1800 (45 )0 Do đó:

 

1994 sin sin sin sin

4

DE DC ECDCE DECEC    

            

   

 

= sin cos

EC   = EC.sin 2

Suy EC.sin α = 1994 Do đó SABCDEF = 2025904

1.0

α

D

E K

F B

A

(4)

Bài 3: Cho x, y là các số thực thay đổi thỏa mãn 2x(1 – x) ≥ y(y – 1)

Tìm giá trị lớn biểu thức P = x – y + 3xy ∑ = Cách Ta có: 2x(1 – x) ≥ y(y – 1)  2x – 2x2 ≥ y2 – y

 2x – x2 ≥ x2 + y2 – y ≥ 2xy – y

 2xy – y – ≤ –(x – 1)2 ≤  2xy ≤ + y 1.0 Do đó: P ≤ x – y + 3(1 )

2

x y

y  

  0.5

Lại có: 2x(1 – x) ≥ y(y – 1)  2x – 2x2 ≥ y2 – y  2x + y ≥ 12 (2 2)

3  xy

2

(2 )

xy  (2x + y)2 – 3(2x + y) ≤  ≤ 2x + y ≤

1.0

Suy P ≤ 3 

= Khi x = y = P = Vậy Max P = 0.5 Cách Ta có: 2x(1 – x) ≥ y(y – 1)  2x – 2x2 ≥ y2 – y

 2x + y = 12 (2 2)  xy

2

(2 )

xy

Đặt t = 2x + y, ta được t2

– 3t ≤  ≤ t ≤

1.0

3P = 3x – 3y + 9xy = 3x – 3y + 9xy – + = (3x – 1)(3y + 1) +

= 1(6 2)(3 1) xy  ≤

2

(6 1)

xy 

=

(3 1)

8 t  1.0

Ta có t  [0; 3]  –1 ≤ 3t – ≤  (3t – 1)2 ≤ 64  3P ≤ 1.64

8  =  P ≤

1.0

Khi t = 6x – = 3y + 

6 3

x y

x y

  

  

  x = y = P =

Vâ ̣y Max P = 1.0

(5)

Bài

Tìm số nguyên dương x , y cho:

p = x2 + y2 số nguyên tố x3 + y3 – chia hết cho p ∑ = 3đ Ta có: x3 y3  4 0(mod )p

 (xy x)( 2 y2xy) 4 0(mod )p

 xy x(  y) 4 0(mod )p

 3xy x( y) 12 0(mod )p (1)

0.5 Mặt khác: x3y340(modp) (2)

Cộng (1) (2) ta được : xy380(modp)

2

(x y 2)(x y 2xy 2(x y) 4) 0(mod )p

        

0.5

Vì p số nguyên tố, ta có trường hợp sau: Trường hợp 1: x + y + chia hết cho p

Khi : x2y2 xy2 x(x1)y(y1)2

0.5 Vì x, y số ngun dương nên có trường hợp:

x = y = 1; x = 2, y = 1; x = 1, y =

Thử lại, ta có cặp số (x, y) thoả : (1; 1), (2; 1), (1; 2).

0.5 Trường hợp 2: Nếu x2y22xy2(xy)4p

Khi : x2y22xy2(xy)4(x2y2) ) ( ) (

2xyxyx2y2

 

0.5

Do 2xy – 2( x + y) + = [( x – 1)( y – 1) + 1] >

2 ) (

2xyxy  xy

  ≥ (x – y)2 + 2(x + y) ≥  x = y =1 Thử la ̣i ta có că ̣p số (1; 1) thỏa

Vậy số nguyên dương x, y cần tìm : (1; 1), (2; 1), (1; 2)

0.5

Bài

Trong mă ̣t phẳng to ̣a đô ̣ Oxy, cho 19 điểm có các to ̣a đô ̣ là những số nguyên đó không có ba điểm nào thẳng hàng Chứng minh rẳng có ít nh ất điểm 19 điểm là đỉnh của mô ̣t tam giác có tro ̣ng tâm là điểm có

tọa độ số nguyên ∑ = đ

Giả sử A1, A2, …, A19 19 điểm đã cho khơng có ba điểm

nào thẳng hàng Ai(xi, yi) với xi, yi Z ( i 1,2, ,19)

Một số chia cho dư 0; hoặc

0.5 Vì 19 > 3.6 nên theo ngun lí Dirichlet: có 19 số xi có

cùng số dư chia cho

Không tính tởng qt, giả sử số x1, x2, …, x7

1.0 Xét bảy điểm A1, A2, …, A7

Vì > 3.2 nên theo ngun lí Dirichlet: có số yi

( i1,2, ,7) có số dư chia cho

Khơng tính tởng quát, giả sử số y1, y2, y3

0.5

Xét ba điểm A1(x1; y1), A2(x2; y2) A3(x3; y3)

Vì x1, x2, x3 có số dư chia cho y1, y2, y3 ba sớ có

cùng số dư chia 3

xxx Z

 ; 3

y y y Z

0.5

Vậy trọng tâm tam giác A1, A2, A3 có tọa đợ số

nguyên Bài toán được chứng minh

(6)

Bài Cho hàm số f : Z

 Z thỏa các điều kiện sau:

f(1) = ; f(n + 3) ≤ f(n) + f(n + 2012) ≥ f(n) + 2012 vớ i mo ̣i n  Z Tính f(2013)

∑ = đ Theo tính chất f n(  3) f n( ) 3 , với mọi số nguyên n ta có

 

( 2013) ( 670.3) ( 670.3) ( ) 2013

f n  f n   f n    f n  (1) 1.0 Mặt khác theo tính chất f n( 2012) f n( ) 2012 ta có

 

( 2013) ( 1) 2012 ( 1) 2012

f n  f n   f n  , với mọi số nguyên n (2) 0.5 Từ (1) (2) suy f n(  1) 2012 f n( ) 2013 0.5 Hay f n(  1) f n( ) 1 , với mọi số nguyên n (3)

Áp dụng liên tiếp bất đẳng thức (3) ta được f n( 2012) f n( ) 2012 (4) Theo giả thiết ta có f n( 2012) f n( ) 2012 (5)

0.5 Từ (4) (5) suy f n( 2012) f n( ) 2012 , với mọi số nguyên n

Thay n ta được f(2013) f(1) 2012 2013

Ngày đăng: 25/02/2021, 08:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan