1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp các kiến thức khoa học tự nhiên trong dạy học trồng trọt lâm nghiệp đại cương

111 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN LỆ MAI TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG DẠY HỌC TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN LỆ MAI TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG DẠY HỌC TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã ngành: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hằng THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hằng Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn Thái Nguyên, tháng 06 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Lệ Mai i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hằng - Người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn; Xin trân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sinh học, Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu; Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên tổ Hóa - Sinh, tổ Lý - Kỹ Thể - Quốc phòng an ninh, học sinh khối 10 năm học 2017 - 2018 trường THPT Gang Thép, trường THPT Ngơ Quyền, trường THPT Định Hóa tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình điều tra thực nghiệm sư phạm Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè ln động viên, khuyến khích tơi q trình học tập hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 06 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Lệ Mai ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng dạy học tích hợp dạy học theo chủ đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng DHTH giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng DHTH Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Tích hợp 10 1.2.2 Dạy học tích hợp 11 1.2.3 Dạy học theo chủ đề 14 1.2.4 Dạy học theo định hướng phát triển lực 15 1.3 Cơ sở khoa học dạy học theo chủ đề tích hợp 19 1.4 Mối quan hệ dạy học theo chủ đề tích hợp với việc hình thành phát triển lực học sinh 21 iii 1.5 Thực trạng dạy học tích hợp số trường THPT tỉnh Thái Nguyên 22 1.5.1 Mục đích phương pháp điều tra 22 1.5.2 Kết điều tra 22 Chương DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG DẠY HỌC TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 30 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 30 2.1.2 Các kiến thức Khoa học tự nhiên có liên quan đến nội dung Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 32 2.2 Thiết kế chủ đề tích hợp kiến thức Khoa học tự nhiên dạy học Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 32 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế chủ đề tích hợp 32 2.2.2 Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp 34 2.3 Lập kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên nội dung Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 38 2.3.1 Bản kế hoạch (giáo án) dạy học chủ đề tích hợp 38 2.3.2 Kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp KHTN nội dung Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 38 2.4 Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp kiến thức Khoa học tự nhiên nội dung Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 48 2.4.1 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 48 2.4.2 Tổ chức dạy học số chủ đề tích hợp kiến thức Khoa học tự nhiên nội dung Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 49 Chương KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC 3.1 Mục đích kiểm nghiệm 53 3.2 Phương pháp kiểm nghiệm 53 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 53 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm 53 3.3.2 Chọn lớp thực nghiệm 53 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 54 iv 3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 54 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 55 3.6.1 Hình ảnh tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp KHTN nội dung Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 55 3.6.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC p1 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thứ tự Viết tắt Chữ viết đầy đủ ATTP An toàn thực phẩm CNTT Công nghệ thông tin DHTH Dạy học tích hợp DHPTNL Dạy học phát triển lực DHTCĐ Dạy học theo chủ đề ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên 10 HS Học sinh 11 KHTN Khoa học tự nhiên 12 KHXH Khoa học xã hội 13 NL Năng lực 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 SGK Sách giáo khoa 16 TH Tích hợp 17 THCS Trung học sở 18 THPT Trung học phổ thông 19 TN Thực nghiệm 20 VSV Vi sinh vật vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp kết điều tra thực trạng vận dụng DHTH GV 22 Bảng 1.2 Tổng hợp kết điều tra thực trạng học tập theo chủ đề tích hợp HS 26 Bảng 2.1 Những kiến thức KHTN tích hợp nội dung Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 32 Bảng 2.2 Các chủ đề tích hợp kiến thức KHTN nội dung Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 36 Bảng 3.1 Đối tượng tham gia thực nghiệm 54 Bảng 3.2 Tần số điểm kiểm tra 58 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra (%) 58 Bảng 3.4 Tần suất hội tụ tiến (f%↑) 59 Bảng 3.5 Kiểm định kiểm tra lớp thực nghiệm 60 Bảng 3.6 Phân tích phương sai điểm kiểm tra 61 Bảng 3.7 Đánh giá tầm quan trọng hoạt động dạy học theo chủ đề tích hợp (%)62 Bảng 3.8 Thái độ học sinh hoạt động dạy học theo chủ đề tích hợp (%) 63 Bảng 3.9 Kết thực kỹ học tập qua hoạt động dạy học tích hợp 64 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bốn thành phần lực bốn trụ cột giáo dục UNESCO 17 Hình 1.2 Năng lực cốt lõi học sinh 17 Hình 1.3 Sáu phẩm chất mười lực học sinh 18 Hình 2.1 Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp 34 Hình 2.2 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 48 Hình 2.3 Các hoạt động dạy học chủ đề tích hợp kiến thức KHTN nội dung Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 51 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra 59 Hình 3.2 Biểu đồ tần suất hội tụ tiến (f%↑) điểm kiểm tra 59 viii Ngộ độc thực phẩm bệnh thực phẩm chất lượng gây không gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sống người lâu dài ảnh hưởng đến giống nịi dân tộc Vì thế, đến lúc phải định hướng cho hệ trẻ biết vai trị thực hành vệ sinh an tồn thực phẩm Để em có kĩ năng, có thái độ, hành động để bảo vệ sống tương lai thân mình; em nhà quản lí, nhà sản xuất, người tiêu dùng em tuyên truyền viên tham gia tích cực q trình truyền thơng đến với người Sau thi xin phép bắt đầu Nhiệt liệt chào mừng đội thi * Các hoạt động thi Hoạt động - Khởi động: Màn chào hỏi (10 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh bắt đầu vào thi Hoạt động GV - GV cho đội bốc thăm thứ tự tham gia phần chào hỏi - GV đưa thể lệ : + Có đội chơi, đội có thành viên Ba đội tham gia giới thiệu đội chơi, tên đội thành viên thể ý chí tham gia cuội thi + Mỗi đội chơi có - phút để thể chào hỏi + Không chấm điểm - GV quan sát, theo dõi HS hoạt động: MC, đội chơi, HS làm khán giả Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 20 phút) Hoạt động HS - HS làm MC hướng dẫn đội bốc thăm thứ tự tham gia - Các đội chơi thể chào hỏi - HS làm khán giả nhiệt tình cổ vũ, động viên đội thi * Mục tiêu: Học sinh có kiến thức vấn đề ATTP, qua bổ sung thêm thơng tin hữu ích cho học sinh Hoạt động GV - GV thiết kế câu hỏi tìm hiểu vệ sinh an tồn thực phẩm có nội dung tích hợp kiến thức nhiều nội dung - Định hướng cho HS làm MC điều khiển đội chơi HS làm khán giả - Định hướng cho thư ký tổng hợp điểm nhanh, xác - Đưa thể lệ thi cho phù hợp p18 Hoạt động HS - HS người dẫn chương trình cần chuẩn bị trước đọc lưu loát, linh hoạt dẫn chương trình sử lý tình tốt - HS làm thư ký cần cẩn thận xác, tránh nhầm lẫn + Có 15 câu hỏi trắc nghiệm, đội tham gia phần chơi chọn đáp án A, B, C, D hình thức giơ bảng đáp án (mỗi đội có 30 giây vừa đọc trả lời câu hỏi) + Mỗi câu trả lời 10 điểm, sai không bị trừ điểm - GV giám sát, theo dõi diễn biến phần thi - Trả lời thắc mắc HS - Các đội chơi cần đoàn kết, bình tĩnh tự tin trả lời câu hỏi hiệu - HS trả lời câu hỏi có nội dung vệ sinh ATTP, kiện cộng đồng ATTP - HS khán giả nhiệt tình theo dõi đội chơi, cổ vũ tinh thần cho đội chơi Hoạt động 3: Truyền thông an toàn thực phẩm - 20 phút * Mục tiêu: Học sinh tự sáng tạo, thể tài cá nhân, tập thể truyền thông qua tình huống, đóng kịch, hát,vè chủ đề vệ sinh an toàn thực phẩm với cộng đồng Hoạt động GV Hoạt động HS - GV thảo luận với HS để đưa thể lệ chơi cho phù hợp - Chuẩn bị tham gia phần thi truyền thông - GV đưa thể lệ: - Căn vào tiêu + Lần lượt đội lên trình bày phần thi nhóm chí chấm điểm để + Thời gian cho đội từ – phút chuẩn bị cho phù hợp + Điểm tối đa cho đội 100đ - HS làm ban giám + Nếu thời gian quy định trừ 5đ khảo cần ý - Đánh giá: chấm điểm công bằng, Ban giám khảo nhận xét đánh giá đội thi dựa dựa vào tiêu chí tiêu chí: chấm điểm Nội dung phù hợp: 40đ - HS khán giả theo Hình thức: 20đ dõi, cộ vũ, khích lệ Diễn xuất: 20đ đội tham gia nhiệt Đúng thời gian: 10đ tình Có hiệu, mang tính tun truyền cao: 10 đ - Tiếp thu kiến thức - Theo dõi, giám sát HS thực hoạt động ATTP - Giải đáp thắc mắc HS Hoạt động 4: Trải nghiệm làm dưa góp (50 - 60 phút) *Mục tiêu: HS thực hành, thể mình, đồn kết, hình thành kỹ vệ sinh ATTP Hoạt động GV Hoạt động HS - GV với HS ban tổ chức đưa nội dung - HS ban tổ chức thể lệ phần thi GV bàn bạc đưa nội - GV định hướng cho HS ban tổ chức chuẩn bị dung thể lệ thi nguyên liệu dụng cụ làm dưa góp p19 - ND: Ban tổ chức đưa nguyên liệu dụng cụ để làm dưa, đội thi tự lựa chọn cho cần thiết - Nguyên liệu gồm: Dưa chuột, cà chua, su hào, ớt, tỏi, chanh,… - Dụng cụ: Dao, găng tay, thớt, bát, đĩa,… -Thể lệ: + Các đội thi tự chọn cho nguyên liệu đồ dùng cần thiết (5 phút) + Tiến hành làm dưa (30 phút) + Thuyết trình cách làm đội (3-5 phút) -Đánh giá: Điểm tối đa cho đội phần thi 100 điểm qua tiêu chí sau: + Chế biến hợp vệ sinh, có đeo găng tay : 20đ + Tính thẩm mỹ: Đẹp mắt, màu sắc phong phú, trình bầy sản phẩm đẹp: 20đ + Thuyết trình to, rõ ràng, hấp dẫn: 20đ + BGK thưởng thức đánh giá: ngon, phối hợp nguyên liệu phù hợp : 40đ -GV đôn đốc nhắc nhở HS - Trả lời thắc mắc học sinh - Các đội chơi tìm hiểu trước cách chế biến dưa góp nhà - Tự lựa chọn nguyên liệu dụng cụ mà ban tổ chức chuẩn bị để thiết kế dưa góp đội - Lập kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm để phối hợp nhịp nhàng, thời gian đáp ứng tiêu chí mà ban tổ chức đưa - HS ban giám khảo lên theo dõi đội thi, dám đội thi không chế biến trước nhà khơng có trọ giúp người ngồi - HS khán giả lên theo dõi đội chơi chế biến dưa góp Hoạt động 5: Phần chơi dành cho khán giả - Đoán (Thực thời gian đội thi làm dưa góp) Hoạt động GV Hoạt động HS -GV với HS ban tổ chức chuẩn bị số - Theo dõi thể lệ trò chơi loại quả, hộp đựng có dán kín, để lỗ nhỏ đủ - Vận dũng hiểu cho HS đưa tay vào bên chọn đoán biết kinh nghiệm - Cách chơi: BTC đưa số loại để để tham gia trị chơi hộp kín khác đánh số 1,2,3,4,5 - Tất HS khán giả - Thể lệ: tham gia + Khán giả tham gia chọn loại hộp - HS MC điều hành + Người chơi bị che mắt sờ, ngửi ban giám khảo hộp mà chọn đốn nhận quà trò chơi Cuối phần chơi MC hướng dẫn cách chọn số loại an toàn vệ sinh thực phẩm cách thực hành vệ sinh ATTP - Xem phần thông tin bổ sung Kết thúc hoạt động - Tổng kết (10 - 15 phút) Khẩu hiệu “ Ngày ngày vệ sinh an tồn thực phẩm, chung tay sức khỏe cộng đồng” p20 - BGK thư ký tổng kết điểm phần thi - GV trao quà cho đội tham gia nhằm khích lệ HS (Có thể cho điểm đội HS MC, thư ký, ban giám khảo hiệu học sôi ) - GV nhận xét rút kinh nghiệm chủ đề dạy học - HS dọn dẹp lớp học V Kiểm tra, Đánh giá dạy học chủ đề Đánh giá công tác chuẩn bị, ý thức tham gia thi HS Đánh giá lực thông qua thu hoạch HS qua tiêu chí sau: - HS thu thập thơng tin xác, trung thực - Đưa giải pháp giữ gìn VS ATTP - Bài học kinh nghiệm từ buổi tham gia trải nghiệm - Hồn thiện phiếu học tập sau: Hãy điền thơng tin vào cọc sau vệ sinh ATTP K (Em biết điều gì?) W (Em muốn biết điều gì?) L (Em học điều gì?) VI Thơng tin bổ sung, tài liệu tham khảo Gói câu hỏi cho hoạt động hình thành kiến thức vệ sinh ATTP Câu Hoạt động sau thực đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? A Heo mắc bệnh tai xanh, mổ bán để gỡ vốn B Thịt đông lạnh để rã đơng hồn tồn, rửa sau chế biến C Rau xanh bón phân chuồng chưa ủ hoai mục D Bón nhiều phân đạm để rau phát triển thân mạnh, mau cho thu hoạch Câu Ý kiến nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm? A Ăn no gây khó chịu, mệt mỏi B Ăn thực phẩm bị thiu, nhiễm độc tố C Ăn thực phẩm có sẵn độc tố D Ăn thực phẩm không che đậy q trình bảo quản Câu Sau nấu chín thức ăn khơng nên làm sau đây? A Đưa thức ăn cịn nóng vào tủ lạnh B Để riêng thực phẩm chín với thực phẩm sống C Đậy kỹ, khơng dùng tay để bốc thức ăn chín p21 D Ăn sau nấu, thức ăn đun lại nhiệt độ sôi đồng Câu Trong thực phẩm sau loại thực phẩm chứa độc tố? A Đậu xanh nảy mầm B Đậu tương mọc mầm C Củ khoai tây mọc mầm D Củ tỏi mọc mầm Thông tin bổ sung: Tỏi tốt, tỏi mọc mầm tốt Tỏi mọc mầm tăng khả chống oxy hố Mầm tỏi có chứa hàm lượng chất chống oxy hóa cao nhiều so với tỏi thường Hàm lượng chất tăng cao vào ngày thứ kể từ mọc mầm Bởi vậy, tỏi có mầm so với tỏi thường có tác dụng chống ung thư làm chậm trình lão hóa Đậu tương mọc mầm tươi, nhẵn nhụi dễ tiêu hóa, đặc biệt thích hợp với người có cơng tiêu hóa khơng tốt Đậu xanh nảy mầm (giá đỗ) Hạt đậu xanh loại rau nhỏ chứa hàm lượng kali cao chất dinh dưỡng khác, thức ăn lý tưởng cho bệnh nhân cao huyết áp Mầm đậu xanh giàu vitamin, khoáng chất… tốt để hỗ trợ chức sinh lý, chức sinh sản cho nam nữ Mầm khoai tây chứa solanin, loại glico – ankaloid đắng độc Chất độc tập chung phần chân mầm, lớp vỏ xanh phía ngồi Chất kích thích mạnh đến niêm mạc dày, ảnh hưởng đến hệ thần kinh TW Nếu ăn khoai tây mọc mầm người bệnh có biểu trúng độc như: nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy Trường hợp nặng co giật, mê, suy hơ hấp, chí tử vong Câu Điều khơng nên làm chế biến thức ăn? A Rửa tay xà nước trước tiếp xúc thức ăn, sau vệ sinh, sau tiếp xúc với thịt tươi sống B Mặc quần áo sẽ, đầu tóc gọn gàng, khơng ho, hắt chuẩn bị thức ăn C Để móng tay dài khơng sử dụng bao tay để thuận tiện cho sơ chế thực phẩm D Không tiếp xúc thực phẩm bị đau bụng, tiêu chảy, nơn, sốt hay có biểu bệnh truyền nhiễm Câu Hãy thực hành ĐÚNG, bảo đảm vệ sinh ATTP sau đây: A Sử dụng thực phẩm từ động vật có bệnh thuỷ sản sống nguồn nước bị ô nhiễm B Tưới rau phân tươi, thu hái rau vừa phun thuốc trừ sâu C Dùng nước để chế biến thức ăn đồ uống rửa dụng cụ p22 D Lạm dụng chất kích thích sinh trưởng, loại thuốc thú y chăn nuôi thuốc bảo vệ thực vật Câu Người mắc bệnh sau không tham gia trực tiếp vào trình sản xuất hay chế biến thực phẩm? A Ung thư phổi B Viêm gan A C Người nhiễm HIV D Viêm gan B Nếu bệnh viêm gan B C lây truyền qua đường máu, quan hệ tình dục khơng an tồn mẹ truyền sang con, bệnh viêm gan A lây truyền qua đường ăn uống Con đường lây truyền bệnh viêm gan A xác định liên quan đến vấn đề vệ sinh: cá nhân, thực phẩm: thức ăn, đồ uống môi trường - Cách phòng tránh bệnh viêm gan A: + Thường xuyên rửa tay xà phòng, đặc biệt sau vệ sinh, trước ăn chế biến thức ăn, vệ sinh môi trường, nguồn nước + Thực ăn chín, uống sơi + Khơng dùng chung đồ sinh hoạt cá nhân + Tiêm phòng vacxin Câu Mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ mắc ngộ độc thực phẩm cấp tính ghi nhận sau: A Dưới người/100.000 dân B Dưới người/1.000.000 dân C Dưới người/100.000 dân D Dưới người/1.000.000 dân Mục tiêu chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm 2011- 2020 đạt người 1000000 dân tầm nhìn đến năm 2030, cơng tác an tồn thực phẩm quản lý cách chủ động, có hiệu dựa chứng thực kiểm soát theo chuỗi; 100% người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, người quản lý người tiêu dùng có kiến thức thực hành an toàn thực phẩm; 100% sở sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm đạt điều kiện an toàn thực phẩm Câu Hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm thuộc danh mục phép sử dụng theo quy định vượt giới hạn cho phép bị xử lí: A Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng B Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng C Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng p23 D Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng Câu 10 Loại măng sau chứa hàm lượng độc tố cao? A Măng tươi luộc kỹ B Măng tươi chưa luộc kỹ C Nước luộc măng D Măng ngâm chua Trong măng tươi chưa luộc kỹ chứa hàm lượng cyanít cao, tác động enzim đường tiêu hóa chất biến thành cyanhydric (HCN) chất cực độc thể Biểu hiện: Sau ăn măng từ 5-30 phút nhẹ sợ hãi, lo lắng, chóng mặt đâu đầu, buồn nơn, nơn cịn nặng co giật, cứng hàm, giãn đồng tử, suy hô hấp, mê tử vong Câu 11 Tháng “Hành động an tồn thực phẩm” năm 2017 là: A.3 B C D 12 MC: Tháng hành động ATTP năm nay, với chủ đề "Sản xuất, kinh doanh tiêu dùng thực phẩm tươi sống an toàn; kiểm sốt rượu; phịng tránh ngộ độc rượu" Nhằm mục đích tun truyền khơng sử dụng tạp chất hay cồn công nghiệp sản xuất rượu, sử dụng chất cấm chăn ni; đảm bảo an tồn thực phẩm tươi sống, nâng cao ý thức chấp hành sách, pháp luật an toàn thực phẩm tổ chức, cá nhân việc sản xuất, kinh doanh, giảm thiểu tình trạng lạm dụng rượu Câu 12 Cách sau dùng để tiêu diệt hầu hết vi khuẩn gây bệnh? A Sử dụng nhiệt độ cao (nấu nhiệt độ sôi) C Sử dụng nhiệt độ từ đến 40C B Sử dụng nhiệt độ từ -12 đến 00C D Sử dụng nhiệt độ từ đến 600C Câu 13 Đối với sản phẩm hộ kinh doanh thực phẩm gia đình, chế độ kiểm tra định kỳ là? A 05 lần/năm B 04 lần/năm C 02 lần/năm D 03 lần/năm Câu 14 Không bảo quản riêng biệt loại thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm dẫn đến nguy gây ô nhiễm chéo A Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng B Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng C Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng D Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng Câu 15 Cách bảo quản thịt, cá sau gọi an toàn? p24 A Dùng formon, nước đá B Dùng phân đạm, nước đá C Dùng nước đá nước đá khô D Dùng nước đá khô, formon MC: formon chất sát khuẩn mạnh, pha loãng để tẩy uế dụng cụ, mặt đất môi trường bị nhiễm khuẩn, nâm mốc, cho vào thực phẩm, formon ức chế hoạt động tiêu diệt vi sinh vật vi nấm làm hỏng thực phẩm, nhờ kéo dài thời gian bảo quản Vì chất sát khuẩn mạnh nên số người lợi dụng để ướp phủ tạng, xác chêt, thực phẩm để bảo quản Thông tin bổ sung cách lựa chọn hoa tươi ngon Theo kinh nghiệm người làm vườn, phân biệt trái ngon khơng khó, cần sờ tay nhìn mắt nhận biết hầu hết loại trái ngon hay dở: Chọn nơi đáng tin cậy để mua; chọn có cuống tươi; phải có màu sắc tự nhiên; chọn cầm thấy nặng, tay; số loại có tinh dầu dùng móng tay bấm nhẹ, tinh dầu bắn đạt chất lượng, không bị ngâm Vd Chọn cam, qt: Khơng nên chọn trái có màu vàng tươi rụng cuống, màu vàng tươi là“chín háp” sâu hại, ong chích, bị suy kiệt… khiến trái rụng vườn Nên chọn trái cam, qt có màu vàng mỡ gà (chiếm 1/3 trái), da bóng láng, có đốm thâm lộ ra, vỏ mỏng… Với cam sành không nên chọn trái lớn có da sần sùi hay vàng chóe bên (do nám nắng), trái cam vỏ dày, bị sượng khơ, nước, khơng Cam Vinh trái trịn đều, nhỏ, thường bị nám, vỏ cam có màu xanh vàng, mùi thơm đặc trưng hấp dẫn Còn cam Trung Quốc có vỏ mỏng, bóng láng, trái to, khơng có hạt, múi cam có mùi úng khơng thơm Hướng dẫn thực hành vệ sinh ATTP (10 nguyên tắc vàng tổ chức y tế giới vệ sinh an toàn thực phẩm ) * Nguyên tắc 1: Chọn thực phẩm tươi - Với rau quả: chọn loại rau, tươi, khơng bị dập nát, khơng có mùi lạ - Với thịt phải qua kiểm dịch thú y đạt tiêu chuẩn thịt tươi - Cá thủy sản phải cịn tươi, giữ ngun màu sắc bình thường, khơng có dấu hiệu ươn, - Các thực phẩm chế biến phải đóng hộp đóng gói đảm bảo, phải có nhãn hàng hóa ghi đầy đủ nội dung tên sản phẩm, trọng lượng, thành phần p25 chính, cách bảo quản, sử dụng, nơi sản xuất, chế biến; Có số đăng ký sản xuất cịn thời hạn sử dụng Với đồ hộp khơng chọn hộp bị méo, phồng hay gỉ - Không sử dụng thực phẩm khô bị mốc - Không sử dụng loại thực phẩm lạ (cá, rau, nấm lạ) chưa biết rõ nguồn gốc - Không sử dụng phẩm màu, đường hóa học khơng nằm danh mục Bộ Y tế cho phép sử dụng * Nguyên tắc 2: Giữ vệ sinh nơi ăn uống chế biến thực phẩm - Khu vực chế biến thực phẩm khơng có nước đọng, xa khu khói, bụi bẩn, nhà vệ sinh khu chăn nuôi gia súc, rác thải gây ô nhiễm môi trường - Các bề mặt sử dụng để chuẩn bị thực phẩm phải dễ cọ rửa, ln giữ gìn - Bếp phải đủ ánh sáng thơng gió - Phải đủ nước sử dụng để chế biến thực phẩm vệ sinh khu vực chế biến - Ngăn ngừa lại, xâm nhập gián, chuột động vật khác khu vực chế biến thực phẩm * Nguyên tắc 3: Sử dụng đồ dùng nấu nướng ăn uống - Không để dụng cụ bẩn qua đêm - Bát đĩa dùng xong phải rửa Không dùng khăn ẩm mốc, nhờn mỡ để lau khô bát đĩa Nếu dụng cụ vừa rửa xong cần dùng nên tráng lại nước sôi - Dụng cụ tiếp xúc với thức ăn chín sống phải để riêng biệt - Không sử dụng dụng cụ bị sứt mẻ, hoen gỉ khó rửa - Thức ăn cịn thừa, thải bỏ phải đựng vào thùng kín có nắp đậy chuyển ngày, giữ vệ sinh - Chỉ sử dụng xà phòng, chất tẩy rửa dụng cụ ăn uống ngành Y tế cho phép để không tồn dư gây độc sang thực phẩm - Không dùng dụng cụ đồng, nhôm, thủy tinh gia cơng, nhựa tái sinh có màu để nấu nướng, chứa đựng thực phẩm lỏng có tính acid loại cồn rượu chúng làm tan kim loại nặng chì, đồng … phụ gia vào thực phẩm - Tuyệt đối không dùng bao bì chứa đựng hóa chất độc, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thuốc tẩy, chất sát trùng để đựng thực phẩm *Nguyên tắc 4: Chuẩn bị thực phẩm nấu chín kỹ - Rau, phải ngâm ngập nước rửa kỹ vòi nước chảy rửa chậu, thay nước 3-4 lần p26 - Các loại thực phẩm đông lạnh phải làm tan đá hoàn toàn rửa trước chế biến hay nấu nướng - Nhiệt độ sôi tiêu diệt hầu hết loại vi khuẩn gây bệnh phải nấu kỹ để đạt nhiệt độ sôi đồng Chú ý phần thịt gần xương thấy cịn có màu hồng màu đỏ bắt buộc phải đun lại cho chín hồn tồn - Khơng nên ăn thức ăn sống gỏi cá, thịt bò tái, gỏi … *Nguyên tắc 5: Ăn sau thức ăn vừa nấu xong vừa chuẩn bị xong - Thức ăn chín để nguội nhiệt độ bình thường dễ bị vi khuẩn xâm nhập phát triển Để đảm bảo an toàn nên ăn thức ăn cịn nóng vừa nấu chín xong - Đối với thực phẩm khơng cần nấu chín chuối, cam, dưa loại khác cần ăn sau vừa bóc hay vừa cắt *Nguyên tắc 6: Bảo quản cẩn thận thức ăn nấu chín đun kỹ lại trước sử dụng - Nếu thức ăn phải chuẩn bị trước phải đợi sau cần giữ nóng nhiệt độ 60 độ C trì điều kiện lạnh ≤ 10 độ C Với trẻ nhỏ, phải cho ăn sau thức ăn vừa nguội không áp dụng cách bảo quản - Không đưa nhiều thức ăn ấm thức ăn nóng vào tủ lạnh - Khơng để lẫn thực phẩm sống với thức ăn chín - Khơng dùng dao, thớt vừa cắt, thái thịt sống chưa rửa để thái thức ăn chín - Thức ăn phải đậy kỹ tránh ruồi, côn trùng xâm nhập - Không dùng tay để bốc thức ăn chín hay đá để pha nước uống - Khơng để hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật chất gây độc khác khu chế biến thực phẩm - Bảo quản tốt thực phẩm đóng gói theo yêu cầu ghi nhãn - Đun lại thức ăn nhiệt độ sôi đồng trước ăn biện pháp tốt để phòng ngừa vi khuẩn phát triển trình bảo quản *Nguyên tắc 7: Giữ vệ sinh cá nhân tốt - Người chăm sóc trẻ cần rửa tay xà phòng nước trước cho trẻ ăn tiếp xúc với thức ăn, sau vệ sinh, sau tiếp xúc với thực phẩm tươi sống - Mặc quần áo sẽ, đầu tóc gọn gàng chuẩn bị thức ăn p27 - Không hút thuốc, không ho, hắt chuẩn bị thực phẩm - Giữ móng tay ngắn - Nếu có vết thương tay cần băng kín vật liệu không ngấm nước - Không tiếp xúc với thực phẩm bị đau bụng, tiêu chảy, nơn, sốt hay có biểu bệnh truyền nhiễm *Nguyên tắc 8: Sử dụng nước ăn uống - Dùng nguồn nước thông dụng nước máy, nước giếng, nước mưa, sông suối qua xử lý để rửa thực phẩm, chế biến đồ ăn uống rửa dụng cụ - Nước phải trong, khơng có mùi, khơng có vị lạ - Dụng cụ chứa nước phải sạch, không để rêu, bụi bẩn bám xung quanh đáy, có nắp đậy - Dùng nước đun sôi để uống chế nước giải khát, làm kem, đá *Nguyên tắc 9: Sử dụng vật liệu bao gói thực phẩm sẽ, thích hợp đạt tiêu chuẩn vệ sinh - Không sử dụng sách, báo cũ để gói thức ăn chín - Đồ bao gói phải đảm bảo sạch, giữ tính hấp dẫn mùi vị, màu sắc không thấm chất độc vào thực phẩm *Nguyên tắc 10: Thực biện pháp vệ sinh phịng bệnh, giữ gìn mơi trường sống - Thực biện pháp diệt ruồi, gián, chuột … hướng dẫn vệ sinh phòng chống dịch bệnh theo đạo ngành Y tế - Rác thải phải đựng vào thùng kín có nắp đậy, đổ nơi quy định p28 Phụ lục BÀI KIỂM TRA Bài kiểm tra số Phần I Trắc nghiệm Câu 1: Điền từ thích hợp vào ô trống (3 điểm) Thuốc trừ sâu sinh học chế phẩm có nguồn gốc từ (1) , làm từ nguyên liệu dễ kiếm gừng, tỏi, ớt, xả, loại lá, chủng nấm vi sinh… có hiệu cao phịng, trừ loại sâu bệnh lại (2) với sức khỏe người môi trường, giữ cân sinh học tự nhiên, gây tình trạng bùng phát dịch trùng Bên cạnh đó, thuốc trừ sâu sinh học cịn mau (3) tự nhiên, để lại dư lượng độc nơng sản có (4) ngắn nên thích hợp sử dụng cho nơng sản yêu cầu có độ cao loại rau, chè…Có thể nói, nguyên liệu để làm thuốc sinh học trừ sâu thường có sẵn phổ biến nơi, lúc Chi phí sản xuất tự làm thuốc trừ sâu sinh học (5) so với thuốc trừ sâu hóa học, (6) cho người dân mà mang lại hiệu cao Chọn ý (2 điểm) Câu 2: Vì nên sử dụng thuốc trừ sâu sinh học? a Không làm thay đổi hệ sinh thái, không gây độc hại cho người trồng b Không ảnh hưởng đến chất lượng, phẩm chất nông sản, dễ phân hủy, không tạo dư lượng nông sản c Không gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí, khơng tiêu diệt sinh vật có ích, có tác dụng lâu dài d Các lí Câu 3: Trong giai đoạn phát triển côn trùng, giai đoạn gây hại trồng nhiều nhất? a Trứng b Sâu non c Sâu trưởng thành d Nhộng Câu 4: Thuốc diệt côn trùng chế biến từ gừng, tỏi, ớt, hành tăm lại có khả tiêu diệt xua đuổi nhiều loại côn trùng? a Do hành, tỏi, ớt gừng chứa nhiều chất độc b Do hành, tỏi, ớt gừng chứa nhiều chất gây ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển trùng c Do hành, tỏi, ớt gừng chứa axit tác dộng mạnh lên mắt, da côn trùng d Do hành, tỏi, ớt gừng chứa mùi mà công trùng khơng ưa thích Câu 5: loại thuốc diệt trùng sinh học loại có khả xua đuổi loại muỗi? a Gừng, tỏi, ớt rượu b Sả rượu c Hành tăm rượu d Cây ngải cứu nước Phần II Tự luận (5 điểm) Câu 1: Theo em thuốc diệt côn trùng sinh học? Em đưa cách chế biến công dụng loại thuốc diệt côn trùng sinh học? (2 điểm) p29 Câu 2: Ở Thái Nguyên vào tháng 12 tháng âm lịch hàng năm loại rau thuộc họ hoa thập tự như: Su hào, bắp cải, súp lơ, loại rau cải ăn khác thường bì sâu tơ phá hoại nhiều chúng sinh trưởng, phát triển nhanh Em đề xuất biện pháp phòng, trừ sâu tơ hiệu an toàn (2 điểm) Câu 3: thuốc trừ sâu có nguồn gốc hóa học sử dụng ngày tràn lan, trở nên kiểm soát tác dụng diệt sâu bọ nhanh, chặn đứng dịch hại Nhưng mà chúng có độ độc cao với người, động vật sinh vật có ích Đặc biệt, dư lượng thuốc tồn đọng môi trường khó phân hủy, tồn mơi trường lâu có khả tích lũy sinh học theo chuỗi thức ăn làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, môi trường đất Với thực trạng trên, cơng dân tương lai e đưa thơng điệp để khuyến khích người dân tăng cường chế biến, sử dụng phổ biến thuốc trừ sâu sinh học? (1 điểm) ***Hết*** Đáp án - Trắc nghiệm Câu 1: Điền từ thích hợp vào trống (1) Sinh học (4) Thời gian cách li (2) An toàn (5) Thấp (3) Phân hủy (6) Tiết kiệm Câu 2: d Câu 3: b Câu 4: c Câu 5: b Bài kiểm tra số Phần I Trắc nghiệm Câu 1: Hãy điền từ thích hợp vào ô trống (3 điểm) Thức ǎn không giá trị cung cấp chất dinh dưỡng cho thể không bảo đảm (1) Khi ǎn phải thực phẩm bị ô nhiễm vi khuẩn chất (2) với lượng cao, sau vài xuất triệu chứng ngộ độc thực phẩm sốt, nơn, đau đầu, đau bụng, ỉa chảy dẫn đến tử vong Những trẻ suy dinh dưỡng, người già, người ốm (3) với bệnh thực phẩm khơng an tồn nên có nguy suy dinh dưỡng bệnh tật nhiều Đặc biệt nguồn thực phẩm vệ sinh an tồn khơng gây nên ngộ độc cấp tính cách ạt dễ nhận thấy mà phải kể đến bệnh mãn tính (4) nhiễm tích lũy chất độc hại hàn the, chì, thủy ngân, asen, thuốc (5) , phẩm màu độc với lượng nhỏ kéo dài thời gian sử dụng, đặc biệt độc tố vi nấm anatoxin ngô, đậu, lạc mốc… gây bệnh (6) Chọn ý (2 điểm) Câu Cách lựa chọn hoa tươi ngon p30 Theo kinh nghiệm người làm vườn, phân biệt trái ngon khơng khó, cần sờ tay nhìn mắt nhận biết hầu hết loại trái ngon hay dở a Chọn nơi đáng tin cậy để mua, chọn có cuống tươi b Quả phải có màu sắc tự nhiên, chọn cầm thấy nặng, tay c Một số loại có tinh dầu dùng móng tay bấm nhẹ, tinh dầu bắn đạt chất lượng, không bị ngâm d Các ý Câu Hành động sau sai vệ sinh an toàn thực phẩm a Bát đĩa dùng xong phải rửa Không dùng khăn ẩm mốc, nhờn mỡ để lau khô bát đĩa Nếu dụng cụ vừa rửa xong cần dùng nên tráng lại nước sôi b Thớt vừa chế biến thịt sống xong nên để khô chế biến thịt chín c Chỉ sử dụng xà phịng, chất tẩy rửa dụng cụ ăn uống Bộ y tế cho phép để không tồn dư gây độc sang thực phẩm d Tuyệt đối khơng dùng bao bì chứa đựng hóa chất độc, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thuốc tẩy, chất sát trùng để đựng thực phẩm Câu 4:Nguyên tắc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật (BVTV) là: a Đúng thuốc, nồng độ, liều lượng, cách b Đúng thuốc, cách, nơi, lúc c Đúng loại thuốc, nòng độ liều lượng, lúc cách Câu 5: Thuốc hóa học BVTV ngấm vào da pha chế thuốc, hít thở phải thuốc pha chế phun, bay vào miệng, niêm mạc mắt phun tiếp xúc người phun thuốc cần làm trước, sau phun? a Trước phun thuốc cần trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ mở nắp thuốc, phun thuốc cần tuân theo nguyên tắc đúng, di chuyển ngược chiều gió phun thuốc xi chiều gió, sau phun cần vứt bao bì nơi quy định, vệ sinh dụng cụ phun quy trình, người trực tiếp phun thuốc cần vệ sinh nhân sẽ, thay quần áo nghỉ ngơi đặc biệt, ăn uống thêm chất dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe b Trước phun thuốc cần trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ mở nắp thuốc, phun thuốc cần tuân theo ngun tắc đúng, di chuyển xi chiều gió phun thuốc ngược chiều gió, sau phun cần vứt bao bì nơi quy định Người trực tiếp phun thuốc cần vệ sinh nhân sẽ, thay quần áo nghỉ ngơi đặc biệt, ăn uống thêm chất dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe c Trước phun thuốc cần trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ mở nắp thuốc, phun thuốc cần tuân theo nguyên tắc đúng, phun thấy mệt mỏi ăn uống để bổ xung thêm chất dinh dưỡng, sau phun cần vứt bao bì nơi quy định Người trực tiếp phun thuốc cần vệ sinh nhân sẽ, thay quần áo nghỉ ngơi đặc biệt, ăn uống thêm chất dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe p31 Phần II Tự luận (5 điểm) Câu 1: Theo em sử dụng phân bón an tồn, hợp lí? (1 điểm) Câu 2: Theo thống kê Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn có khoảng 70% người nơng dân khơng am hiểu khơng có kiến thức thuốc hóa học BVTV nên họ thường sử dụng thuốc tràn lan, dùng theo kinh nghiệm, dùng theo phong trào sản xuất nông nghiệp Em có suy nghĩ điều này? Em đề xuất giải pháp để khắc phục tình trạng (2 điểm) Câu 3: Hiện nhiều người truyền tai câu nói “Ăn chết mà khơng ăn chết” có phải họ niềm tin vào sống không tin tưởng vào nguồn thức ăn không? Em phản ứng câu nói đó? Với cương vị công dân tương lai em làm để lương thực, thực phẩm Việt Nam niềm tự hào người Việt có chỗ đứng thị trường giới? (2 điểm) ***Hết*** Đáp án - Trắc nghiệm Câu 1: Điền từ thích hợp vào ô trống (1) Vệ sinh ATTP (4) Suy kiệt sức khỏe (2) Độc hại (5) Hóa học bảo vệ thực phẩm (3) Nhạy cảm (6) Ung thư (Hiểm nghèo) Câu 2: d Câu 3: b Câu 4: c Câu 5: a p32 ... 22 Chương DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG DẠY HỌC TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 30 2.1.1... triển NL HS 29 Chương DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG DẠY HỌC TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 2.1.1 Cấu trúc...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN LỆ MAI TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG DẠY HỌC TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học

Ngày đăng: 25/02/2021, 07:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (4/11/2013), “Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI”
2. Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương “Dạy học tích hợp - Phương thức phát triển năng lực học sinh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy học tích hợp môn Khoa học tự nhiên. Hà Nội, 2014, tr.23-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp - Phương thức phát triển năng lực học sinh”," Kỷ yếu hội thảo khoa học Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy học tích hợp môn Khoa học tự nhiên
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), “Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH về áp dụng phương pháp “Bàn tay năn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác”, ngày 27/05/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH về áp dụng phương pháp “Bàn tay năn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), “Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá;tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng” ngày 08/10/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Ban chỉ đạo đổi mới chương trình, sách giáo khoa thông qua ngày 27/7/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn, Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên dành cho cán bộ quản lí và giáo viên Trung học phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn, Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên dành cho cán bộ quản lí và giáo viên Trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
7. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp trong dạy học Sinh học, Nxb Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp trong dạy học Sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Nhà XB: Nxb Đại học Thái Nguyên
Năm: 2012
8. Nguyễn Phúc Chỉnh, Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh, Phạm Đức Hậu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
9. Nguyễn Thị Hằng, Lê Thị Quyên, Nguyễn Lệ Mai, Vũ Thị Lếnh (2018), “Tổ chức học trải nghiệm chủ đề “Sâu, bệnh hại cây trồng” (Công nghệ 10 - THPT)”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ - ĐHTN, số 179(03), tr. 103-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức học trải nghiệm chủ đề “Sâu, bệnh hại cây trồng” (Công nghệ 10 - THPT)”, "Tạp chí Khoa học & Công nghệ - ĐHTN
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng, Lê Thị Quyên, Nguyễn Lệ Mai, Vũ Thị Lếnh
Năm: 2018
11. Dương Tiến Sỹ, Dương Thị Thu Hương (2013), “Xây dựng các chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2013, tr.115 - 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng các chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học ở trường phổ thông”," Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Dương Tiến Sỹ, Dương Thị Thu Hương
Năm: 2013
12. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), “Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, ngày 28/11/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”, "Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2014
13. Thủ tướng Chính phủ (27/3/2015), “Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”
14. Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2015
15. Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2015), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2015
16. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, người dịch Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường
Tác giả: Xavier Roegiers
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
17. Quách Yến (2017), “Chuyển việc dạy từ môn học sang việc dạy theo chủ đề”, http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/chuyen-viec-day-tu-mon-hoc-sang-day-theo-chu-de-227034.html, trích dẫn 23/3/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển việc dạy từ môn học sang việc dạy theo chủ đề”, "http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/chuyen-viec-day-tu-mon-hoc-sang-day-theo-chu-de-227034.html
Tác giả: Quách Yến
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w