Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
3,48 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ BÁO CÁO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SƯU TẦM VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC CHƯƠNG - "TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG", MÔN CÔNG NGHỆ 10 - THPT Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Tất Thắng Người thực : Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 Địa điểm thực tập: Trường THPT Nguyễn Gia Thiều - Hà Nội HÀ NỘI, 5/2009 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp, người muốn bày tỏ lòng biết ơn Thầy giáo hướng dẫn:ThS Nguyễn Tất Thắng, thầy giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Tôi vô biết ơn quan tâm, giúp đỡ mặt thầy, cô môn Tâm lý Phương pháp giảng dạy thầy, cô Ban chủ nhiệm khoa Sư phạm Ngoại ngữ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo:Dương Thị Hoàn em học sinh trường THPT Nguyễn Gia Thiều- Hà Nội giúp hoàn thành trình thực nghiệm trường Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, khích lệ hoàn thành khoá luận Hà nội, ngày 10 tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Vy Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật MỤC LỤC Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Đọc CN10 Công nghệ 10 DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên H Hỏi HS Học sinh KTNN Kỹ thuật nông nghiệp MS Microsoft NXB Nhà xuất PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học PTTQ Phương tiện trực quan SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TL Tư liệu TLDH Tư liệu dạy học TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học Mục tiêu giáo dục nước ta ghi rõ chương 1, điều 2, Luật Giáo dục năm 2005: “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc” Một biện pháp quan trọng để đạt mục tiêu phải đổi chương trình giáo dục phổ thông, đặc biệt đổi phương pháp dạy học (PPDH) Coi đổi PPDH nhiệm vụ trọng tâm cấp bách giai đoạn nghành Giáo dục Đào tạo Điều 28 khoản Luật Giáo dục năm 2005 quy định “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phải phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp (PP) tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.Như vậy, cốt lõi đổi PPDH hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen thụ động, đề cao khả tự học người học Việc đổi PPDH nhằm phát huy tính tích cực người học thực nhiều cách Đổi PPDH đôi với đổi phương tiện dạy học (PTDH), tư liệu (TL) dạng quan trọng TL dạy học giúp cho giáo viên (GV) tổ chức tốt hoạt động học tập cho học sinh (HS) Chính vậy, việc sưu tầm tư liệu dạy học việc làm thiết thực, phục vụ cho tổ chức hoạt động học tập nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PP PTDH Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật 1.2 Do đặc trưng môn Công Nghệ 10 nói chung chương nói riêng Đổi chương trình giáo dục phổ thông không đổi PPDH mà đổi mục tiêu nội dung dạy học Sách giáo khoa (SGK) “Tài liệu thể cách cụ thể nội dung, PP giáo dục môn h ọc chương trình giáo dục” SGK Công Nghệ 10 (CN10) thiết kế lại sở nội dung SGK môn Kỹ thuật nông nghiệp trước Đây môn học mang tính ứng dụng cao, lý thuyết gắn liền với thực hành Chương - Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương gồm có 20 (13 lý thuyết, thực hành tổng kết) với nội dung bản: Giống trông sản xuất nông, lâm nghiệp; sử dụng bảo vệ đất trồng nông nghiệp; sử dụng sản xuất phân bón bảo vệ trồng Nội dung phần chương kiến thức gần gũi với sống hàng ngày người nói chung học sinh nói riêng Tuy nhiên, phần có nội dung dài, mà việc giảng dạy GV gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải tìm kiếm, tham khảo nhiều tài liệu liên quan Chính vậy, việc sưu tầm TLDH có vai trò quan trọng, giúp cho GV thuận lợi công tác DH 1.3 Do vài trò tư liệu dạy học CN10 môn học tổng hợp có liên quan đến nhiều môn học khác như: Hình thái giải phẫu, Sinh lý động vật, Sinh lý thực vật, Môi trường, Sinh thái, Địa lý, Nông hoá thổ nhưỡng… mang tính ứng dụng cao.Chính vậy, tư liệu dạy học sử dụng giảng dạy phong phú, có tác dụng làm sáng tỏ nội dung SGK TL dạy học không cung cấp cho học sinh nhiều thông tin lạ mà cồn tạo cho học sinh hứng thú học tập tâm sẵn sàng đốn nhận kiến thức Với hứng thú học tập tâm sẵn sàng đón nhận kiến thức mới, HS chủ động tích cực học tập Đây sở để GV tiến hành đổi PPDH Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật Một TL sử dụng khâu trình DH như: dạy kiến thức mới; củng cố, hoàn thiện kiến thức; kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ Như vậy, song song với việc sưu tầm gia công TL dạy học, người sưu tầm phải có biện pháp quản lý tốt TL sưu tầm Hiện nay, phần mền MS Frontpage sử dụng phổ biến để quản lý tài liệu dạng kỹ thuật số Việc quản lý tốt TL dạy học giúp cho GV sử dụng tư liệu cách thuận lợi, hợp lý đạt hiệu cao DH Như vậy, TL dạy học không dừng lại mức làm sáng tỏ nội dung SGK mà trở thành yếu tố tạo hứng thú học tập HS, góp phần đổi PPDH TL phương tiện để tổ chức hoạt động học tập, phát huy tính tích cực HS Có TL phong phú, chuẩn bị cho dạy thu hút, lôi HS từ HS tìm tri thức phát huy khả năng, tư sáng tạo Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sưu tầm sử dụng tư liệu dạy học, chương - Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương, môn Công Nghệ 10 – THPT” Mục đích nghiên cứu “ Sưu tầm sử dụng tư liệu dạy học (TLDH) chương – “Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương, môn Công Nghệ 10 – THPT” nhằm phát huy tính tích cực nâng cao kết học tập HS Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình sưu tầm TLDH cách sử dụng TL để dạy học chương 1, môn CN10 - THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu HS lớp 10A1, 10A2 trường THPT Nguyễn Gia Thiều – Hà Nội Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật Giới hạn đề tài Đề tài tiến hành sưu tầm sử dụng TLDH chương – Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương, môn CN10 – THPT, có thực nghiệm, thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Có TL hỗ trợ dạy học chương 1, môn Công Nghệ 10 sử dụng hợp lý phát huy tính tích cực học tập, hứng thú học tập học sinh nâng cao kết học tập Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sưu tầm sử dụng TLDH chương 1, CN 10 - Phân tích mục tiêu, nội dung chương CN 10 làm sở cho việc sưu tầm biên tập TLDH - Sưu tầm, biên tập quản lý TLDH chương môn CN 10 phần mền MS Frontpage - Đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý TLDH theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập HS - Thực nghiệm sư phạm, đánh giá bước đầu giá trị DH TLDH chương 1, môn CN 10 – THPT Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng Nhà nước liên quan tới việc đổi PPDH PTDH - Nghiên cứu tạp chí giáo dục, luận văn, luận án PPDH, PTDH, TLDH - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học KTNN, CN 10 THPT Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật - Nghiên cứu tài liệu chuyên môn trồng trọt, lâm nghiệp - Nghiên cứu tài liệu phần mền MS Frontpage 7.2 Điều tra Chúng tiến hành sử dụng phiếu thăm dò để điều tra với mục đích: - Tìm hiểu tình hình sử dụng TL DH môn CN 10 nói chung chương nói riêng trường THPT - Xác định thuận lợi khó khăn GV sử dụng TLDH môn CN 10 nói chung chương nói riêng 7.3 Thực nghiệm sư phạm 7.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Đánh giá hiệu việc sử dụng TL DH chương - Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương, CN 10 – THPT 7.3.2 Nội dung thực nghiệm - Sử dụng tư liệu dạy học sưu tầm để thiết kế giáo án dạy học 10, 12 13 chương - Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương, CN 10 7.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Căn vào đánh giá GV chủ nhiệm, GV môn ban thi đua trường THPT Nguyễn Gia Thiều – Hà Nội, chọn lớp 10A2 làm lớp TN; lớp 10A1 làm lớp ĐC Các lớp tương đối đồng số lượng HS, chất lượng học tập tương đương trình độ kiến thức lực tư duy, thể qua bảng sau: 10 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 10 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật Đề số 03 Câu 1: Thời gian sử dụng phân vi sinh vật: a Dài c Ngắn b Trung bình d Rất ngắn Câu 2: Nitragin sản xuất dạng: a Bột màu nâu vàng c Viên màu nâu vàng b Bột màu nâu sẫm d Viên màu nâu sẫm Câu 3: Azogin loại phân bón có chứa vi sinh vật cố định đạm sống hội sinh với: a Cây đậu đỗ c Cây lạc b Cây lúa d Cây bèo dâu Câu 4: Phân hữu vi sinh có vai trò chuyển hoá: a Lân vô thành lân hữu c Lân khó tan thành lân dễ tan b Lân dễ tan than lân khó tan d a + c Câu 5: Sử dụng phân lân hữu vi sinh để: a Bón lót c Tẩm hạt giống trước gieo b Bón thúc d a + c Câu 6: Sử dụng phân vi sinh để: a.Bón lót c Ngâm hạt giống b Bón thúc d a + b Câu 7: Nồng độ thích hợp sử dụng phân vi sinh vật a 100 kg hạt giống trộn với kg phân vi sinh vật b 200 kg hạt giống trộn với kg phân vi sinh vật c 100 kg hạt giống trộn với kg phân vi sinh vật d 300 kg hạt giống trộn với kg phân vi sinh vật 91 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 91 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật Đề số 04 Câu 1: Các loại phân vi sinh thường dùng là: a loại : phân hóa học, phân hữu b loại : phân vi sinh cố định đạm, phân vi sinh chuyển hoá lân, phân vi sinh phân giải chất hữu c loại : phân hoá học, phân hữu cơ, phân vi sinh cố định đạm d loại : phân hoá học, phân hữu cơ, phân vi sinh cố định đạm, phân vi sinh chuyển hoá lân Câu 2: Phân vi sinh vật có chứa: a Xác động vật c Vi sinh vật sống b Xác thực vật d Xác vi sinh vật Câu 3: Sử dụng Nitragin để: a Bón thúc c Tẩm hạt đậu đỗ trước gieo b Bón lót trước gieo d b + c Câu 4: Thành phần phân hữu vi sinh gồm: a.Than bùn c Nguyên tố khoáng vi lượng b Bột apatit d a + b + c Câu 5: Phần lớn chất hữu đất nhận hàng năm là: a.Xác thực vật, phân bón c Qua phân bón, xác động vật b.Xác động vật, xác thực vật d Phân bón, xác động vật, xác thực vật Câu 6: Đặc diểm quan hệ cộng sinh là: a Cả hai bên có lợi c Một bên có lợi, bên hại b Một bên có lợi, bên có hại d Cả hai bên có hại Câu 7: Nên tẩm phân vi sinh vật vào hạt giống trước gieo khoảng thời gian là: a 60 phút c 30 phút b 45 phút d 20 phút 92 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 92 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật Đề kiểm tra sau TN ( thời gian: 45 phút) Môn: Công nghệ 10 Đề số 01 I Phần trắc nghiệm Bài 1: Hãy chọn đáp án (3đ) Câu 1: Tính chất đất mặn a Có 30 – 40% sét c Vi sinh vật hoạt động yếu b Tơi xốp, thoáng khí d Có 50 – 60% cát Câu 2: Cải tạo đất mặn cách: a Cầy sâu, đắp đê ngăn mặn b Đắp đê ngăn mặn, bón vôi kết hợp rửa mặn c Bón vôi kết hợp rửa mặn, bón phân chuồng d Đắp đê ngăn mặn, bón vôi kết hợp rửa mặn, bón phân chuồng cầy vỡ đất Câu 3: Nước biển đến trình hình thành đất phèn a Ảnh hưởng trực tiếp c Ít ảnh hưởng b Ảnh hưởng gián tiếp d Không ảnh hưởng Câu 4: Biện pháp cải tạo đất phèn: a Cày sâu, phơi ải, rửa phèn c Giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên b Cày nông, bừa sục d Trồng chịu phèn Câu 5: Loại phân bón sử dụng sản xuất nông nghiệp là: a Phân hoá học c Phân vi sinh vật b Phân hữu d a + b + c Câu 6: Đặc điểm hoà tan phân hoá học làm cho: a Cây dễ hấp thu, cho hiệu chậm b Cây khó hấp thụ, cho hiệu chậm c Cây dễ hấp thụ, cho hiệu nhanh d Cây khó hấp thụ, cho hiệu nhanh Câu 7: Trước sử dụng cần ủ cho hoai mục cách sử dụng loại phân nào: a Phân xanh c Phân lân b Phân chuồng d Cả a b Câu 8: Thời gian sử dụng phân vi sinh vật: a Dài (2 năm ) c Ngắn (6 tháng) b Trung bình (1năm) d Rất ngắn (3 tháng) 93 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 93 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật Câu 9: Nitragin loại phân bón có chứa họ đậu a Vi sinh vật nốt sần c Sinh vật nốt sần b Thực vật nốt sần d a + c Câu 10: Phân hữu vi sinh có đặc điểm a Dạng bột trắng c Dạng bột nâu b Dạng bột đen d Dạng bột xám Câu 11: Phosphobacterin loại phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hoá: a Lân hữu thành lân vô c Lân dễ tan thành lân khó tan b Lân vô thành lân hữu d a + b + c Câu 12: Phần lớn chất hữu đất nhận hàng năm là: a Xác thực vật, phân bón c Qua phân bón, xác động vật b Xác động vật, xác thực vật d Phân bón, xác động vật, xác thực vật Bài 2: Xác định câu sai câu sau: (2đ) Câu 1: Ở nước ta, đất mặn hình thành chủ yếu vùng đồng ven biển a Đúng b Sai Câu 2: đất phèn loại đất rấtt chua, trị số pH thường nhỏ a Đúng b Sai Câu 3: Khi bón vôi cho đất phèn có tác dụng khử chua làm giảm độc hại nhôm tự (Al3+) a Đúng b Sai Câu 4: Bón nhiều phân hoá học, đất dễ bị chua dễ bị phá vỡ kết cấu viên a Đúng b Sai Câu 5: Phân hữu có vai trò cải tạo đất nên cần bón với lượng nhiều a Đúng b Sai Câu 6: Phân vi sinh trộn/ tẩm vào trước gieo trồng a Đúng b Sai Câu 7: Phân hữu vi sinh loại phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hoá lân hữu thành lân vô a Đúng b Sai Câu 8: Quan hệ cộng sinh quan hệ sống chung hai sinh vật loài mà hai bên có lợi a Đúng b Sai II Phần tự luận: (5đ) Câu 1: So sánh giống khác đặc điểm, tính chất đất mặn đất phèn (1,5đ) Câu 2: Phân hoá học có dạng nào? Phân hữu có dạng nào? (1,5đ) Câu 3: Phân tích đặc điểm cách sử dụng phân Nitragin, sử dụng nên lưu ý điều gì? (2đ) 94 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 94 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật Đề số 02 I Phần trắc nghiệm Bài 1: Hãy chọn đáp án (3đ) Câu 1: Ở nước ta, nguyên nhân hình thành đất mặn do: a Nước biển tràn c Bố trí trồng không hợp lý b Ảnh hưởng nước ngầm d a + b Câu 2: Tính chất hoá học đất mặn là: a Vi sinh vật hoạt động yếu c Chứa nhiều Na2CO3, CaCO3 b Chứa nhiều NaCl, Na2SO4 d Thành phần giới nặng Câu 3: Trị số pH đất phèn thường: a < 3,0 c < 4,0 b < 3,5 d < 4,5 Câu 4: Cải tạo đất mặn, đất phèn phải trọng bón phân hữu để: a Làm tăng độ mùn cho đất b Tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động phát triển, phân giải chất hữu thành chất khoáng cho hấp thụ c Làm tăng lượng mùn cho đất, giảm độ chua d a b Câu 5: Sử dụng phân hoá học không hợp lý có ảnh hưởng đến việc: a Tăng suất trồng c Chất lượng sản phẩm suy giảm b Ô nhiễm môi trường d a + b + c Câu 6: Khi bón cần lượng nhỏ, làm nhiều lần cách sử dụng loại phân nào: a Đạm Kali c Phân chuồng b Lân d Phân xanh Câu 7: Phân hữu tự nhiên phân: a Chứa nguyên tố dinh dưỡng, tỷ lệ chất dinh dưỡng cao b Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, tỷ lệ chất dinh dưỡng thấp c Chứa nguyên tố dinh dưỡng, tỷ lệ dinh dưỡng thấp d Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, tỷ lệ chất dinh dưỡng cao Câu 8: Nếu bón phân vi sinh vật nhiều năm sẽ: a Không gây hại cho đất c Đất bị thoái hoá b Đất bị bạc màu d Kết cấu đất bền Câu 9: Thành phần Nitragin là: a Than bùn c Các chất khoáng nguyên tố vi 95 95 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật lượng b Vi sinh vật nốt sần d a + b + c Câu 10: Phân hữu vi sinh có đặc điểm: a Dạng bột trắng c Dạng bột nâu b Dạng bột đen d Dạng bột xám Câu 11: Phương pháp sử dụng phosphobacterin: a Bón thúc c Tẩm hạt trước gieo b Bón trực tiếp vào đất d b + c Câu 12: Kỹ thuật sử dụng phân vi sinh phân giải chất hữu là: a Tẩm vào hạt bón trực tiếp vào đất b Tẩm vào rễ bón trực tiếp vào đất c Bón trực tiếp vào đất d Làm chất độn ủ phân bón trực tiếp vào đất Bài 2: Xác định câu sai câu sau: (2đ) Câu 1: Đất mặn đất có áp suất thẩm thấu lớn chứa nhiều muối tan dạng NaCl, Na2SO4 a Đúng b Sai Câu 2: Đất mặn loại đất có chứa nhiều cation Na+ a Đúng b Sai Câu 3: Đất phèn chứa nhiều vi sinh vật hoạt động không mạnh a Đúng b Sai Câu 4: Phân hoá học loại phân có vai trò cải tạo đất a Đúng b Sai Câu 5: Phân vi sinh loại phân dễ tan nên phải bón thúc a Đúng b Sai Câu 6: Phân hữu có tác dụng chậm nênkhông cần bón nhiều a Đúng b Sai Câu 7: Nitragin sản xuất dạng bột màu nâu sẫm a Đúng b Sai Câu 8: Phosphobacterin loại phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hoá lân khó tan thành lân dễ tan a Đúng b Sai II Phần tự luận: (5đ) Câu 1: Sử dụng đất mặn, đất phèn khác nào? Câu 2: Nêu đặc điểm cách sử dụng phân hoá học? (1,5đ) Câu 3: Phân vi sinh vật cố định đạm chuyển hoá lân giống khác điểm nào? (thành phần, cách sử dụng) (2đ) 96 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 96 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật Đề số 03 I Phần trắc nghiệm Bài 1: Hãy chọn đáp án (3đ) Câu 1: Đất mặn có thành phần giới nặng, tỷ lệ sét nằm khoảng: a 30 – 40% c 50 – 60% b 40 – 50% d 60 – 70% Câu 2: Trong biện pháp cải tạo đất mặn sau đây, biện pháp không phù hợp a Bón vôi c Rửa mặn b Lên liếp (luống) d Đắp đê ngăn nước biển Câu 3: Tính chua đất phèn chủ yếu axit gây nên: a HCL c H2SO4 b HCN d HNO3 Câu 4: Biện pháp cải tạo đất phèn là: a Rửa bề mặt kết hợp bón phân hợp lý b Rửa ngầm kết hợp trồng chịu phèn c Bón vôi kết hợp biện pháp canh tác hợp lý d a + b + c Câu 5: Mục tiêu nông nghiệp bền vững nước ta là: a Năng suất trồng cao, không gây ô nhiễm môi trường b Chất lượng sản phẩm tốt, không ô nhiễm môi trường c Người sản xuất phải có lãi d Năng suất trồng cao, chất lượng sản phẩm tốt, người sản xuất phair có lãi, không gây ô nhiễm môi trường Câu 6: Phân kali thường sử dụng bón cho: a Đất mặn c Đất bạc màu b Đất phèn d a + b + c Câu 7: Phân hữu có thành phần tỷ lệ chất dinh dưỡng: a Không ổn định c Ổn định b Trung bình d Rất ổn định Câu 8: Đặc điểm phân vi sinh vật là: a Thời hạn sử dụng ngắn b Bón nhiều năm không gây hại cho đất c Mỗi loại phân bón thích hợp với một nhóm trồng 97 97 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật định d a + b + c Câu 9: Sử dụng Azogin để: a Bón thúc c Tẩm hạt lúa trước gieo b Bón lót trước gieo d b + c Câu 10: Nitragin sản xuất dạng : a Bột màu nâu vàng c Viên màu nâu vàng b Bột màu nâu sẫm d Viên màu nâu sẫm Câu 11: Phân hữu vi sinh có vai trò chuyển hoá : a Lân vô thành lân hữu c Lân khó tan thành lân dễ tan b Lân dễ tan thành lân khó tan d a + c Câu 12: Phân vi sinh vật chuyển hoá chất hữu gồm loại: a Mana Azogin c Estrasol Nitragin b Mana Estrasol d Estrasol Azogin Bài 2: Xác định câu sai câu sau: (2đ) Câu 1: Ở nước ta, nguyên nhân trực tiếp làm đất bị mặn nước biển tràn vào a Đúng b Sai Câu 2: Đất mặn đất có phản ứng trung tính kiềm nên cảo tạo không cần bón vôi a Đúng b Sai Câu 3: Đất phèn loại đất hình thành chủ yếu vùng đồng ven biển a Đúng b Sai Câu 4: Bón phân hoá học nhiều năm dễ làm đất bị chua a Đúng b Sai Câu 5: Trước bón phân hữu nên ủ kỹ a Đúng b Sai Câu 6: Tỷ lệ thành phần chất dinh dưỡng phân hữu không ổn định a Đúng b Sai Câu 7: Phân vi sinh vật cố định đạm tẩm hạt giống trước gieo bón trực tiếp vào đất a Đúng b Sai Câu 8: Phân lân hữu vi sinh dùng để tẩm vào hạt giống trước gieo 98 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 98 Khoá luận tốt nghiệp a Đúng Ngành Sư phạm kỹ thuật b Sai II Phần tự luận: (5đ) Câu 1: So sánh giống khác đặc điểm, ttính chất đấtt mặn đất phèn (1,5đ) Câu 2: Phân tích đặc điểm cách sử dụng phân hữu (1,5đ) Câu 3: Nêu thành phần cách sử dụng phân vi sinh vật chuyển hoá lân (2đ) 99 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 99 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật Đề số 04 I Phần trắc nghiệm Bài 1: Hãy chọn đáp án (3đ) Câu 1: Tính chất đất mặn là: a Tơi xốp, khó thấm nước c Đất chặt, thấm nước tốt b Đất chặt, thấm nước d Tơi xốp, thấm nước tốt Câu 2: Bón vôicho đất mặn có tác dụng: a Thực phản ứng trao đổi với keo đất, giải phóng cation Na+, thuận lợi cho rửa mặn b Tăng độ phì nhiêu đất c Thực phản ứng trao đổi với keo đất làm cho cation Na+ kết tủa d.Giảm độ chua đất Câu 3: Cải tạo đất mặn, đất phèn phải trọng bón phân hữu để: a Làm tăng độ mùn cho đất b Tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động phát triển, phân giải chất hữu thành chất khoáng cho hấp thụ c Làm tăng lượng mùn cho đất, giảm độ chua d a + b Câu 4: Tính chất đất phèn a Thành phần giới nhẹ c Có nhiều chất độc: Al3+, Fe3+, H2S b Độ pH > d Độ phì nhiêu cao Câu 5: Tác dụng việc bón phân cân đối là: a Tăng độ phì nhiêu đất c Tăng chất lượng nông sản b Tăng suất trồng d a + b + c Câu 6: Hàm lượng đạm nguyên chất có phân Urê ((NH2)2CO là: a 46% c 42% b 44% d 40% Câu 7:Nếu bón phân hữu liên tục: a Cải tạo đất c Gây mặn cho đất b Gây chua cho đất d Gây phèn cho đất Câu 8: Sử dụng phân vi sinh vật cách: a Hoà vào nước b Bón thẳng vào đất c Trộn tẩm vào hạt giống, rễ trước gieo trồng d b + c 100 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 100 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật Câu 9: Azogin loại phân bón có chứa vi sinh vật cố định đạm sống hội sinh với: a Cây đậu đỗ c Cây bèo dâu b Cây lúa d Cây lạc Câu 10: Nitragin sản xuất dạng: a Bột màu nâu vàng c Viên màu nâu sẫm b Bột màu nâu sẫm d Viên màu nâu vàng Câu 11: Thành phần phân hữu vi sinh gồm: a Than bùn c Nguyên tố khoáng vi lượng b Bột apatit d a + b + c Câu 12: Xác thực vật có thành phần là: a Nước c Kitin b Xellulose d Hemixellulose Bài 2: Xác định câu sai câu sau: (2đ) Câu 1: Đất mặn có thành phần giới nhẹ, tỷ lệ hạt sét từ 50 – 60% a Đúng b Sai Câu 2: Đất phèn loại đất chua, trị số pH thường nhỏ 5,0 a Đúng b Sai Câu 3: Cải tạo đất phèn, người ta thường bón phân hữu cơ, đạm, lân phân vi lượng để nâng cao độ phì nhiêu đất a Đúng b Sai Câu 4: Phân hữu phân dễ tan trừ lân a Đúng b Sai Câu 5: Phân đạm, lân, kali, caxi phân đơn a Đúng b Sai Câu 6: Phân hữu có tác dụng chậm nên không cần bón nhiều a Đúng b Sai Câu 7: Nitragin loại phân bón có chứa vi sinh vật sống hội sinh với họ đậu a Đúng b Sai Câu 8: Phân lân hữu vi sinh sản xuất dạng bột màu đen a Đúng b Sai II Phần tự luận: (5đ) Câu 1: Sử dụng đất mặn, đất phèn khác nào? (1,5đ) Câu 2: Nắm vững đặc điểm loại phân bón có ý nghĩa gì? (1,5đ) Câu 3: Phân vi sinh vật cố định đạm chuyển hoá lân giống khác điểm nào? (thành phần, cách sử dụng) (2đ) 101 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 101 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU THĂM DÒ GIÁO VIÊN Nhằm mục đích đánh giá nguồn tư liệu tình hình sử dụng tư liệu dạy học môn Công nghệ 10 trường THPT, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sưu tầm sử dụng tư liệu dạy học chương - Trồng trọt lâm nghiệp đại cương, môn CN 10 – THPT” Xin thầy cô cho số ý kiến cách đánh dấu x vào phương án câu hỏi sau: (Viết tắt: CN10 – Công nghệ 10; THPT – Trung học phổ thông) Câu 1: Thầy cô có nguồn tư liệu đây: a Sách giáo viên CN10 b Các tài liệu liên quan đến nội dung ttrong chương c Các tài liệu liên quan đến môn CN10 Câu 2: Thầy cô thường sử dụng loại tư liệu đây: a Tranh, ảnh b Đoạn văn mô tả, câu trích dẫn c Sơ đồ d Băng hình Câu 3: Mức độ sử dụng tư liệu dạy học CN10 thầy cô: a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Không Câu 4: Ở trường THPT mà thầy cô công tác có nguồn tư liệu phục vụ dạy học CN10 Câu 5: Cách sử dụng tư liệu thầy cô là: a Để minh hoạ nội dung kiến thức b Làm sở đặt câu hỏi, xây dựng PHT, tập, tình c Nhằm nâng cao, mở rộng kiến thức d Nhằm củng cố làm kiểm tra Xin chân thành cảm ơn đóng góp quý thầy cô vào đề tài này! 102 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 102 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật Một số vấn đề sinh viên tìm hiểu vấn GV Cơ sở vật chất nhà trường, trang thiết bị nhà trường Phương pháp dạy học giáo viên Phương tiện dạy học CN10 Hướng sử dụng công nghệ thông tin dạy học Những thuận lợi khó khăn giáo viên nguồn tư liệu cách sử dụng tư liệu dạy học CN10 103 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 103 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 10, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Sưu tầm sử dụng tư liệu dạy học chương - Trồng trọt lâm nghiệp đại cương, môn Công nghệ 10 – THPT” Dưới câu hỏi điều tra, đề nghị em nghiên cứu cho bbiết ý kiến trả lời Hướng dẫn: Hãy khoanh tròn đáp án mà em lựa chọn cho câu hỏi Ví dụ: Nếu em chọn ý “a” b c a Nếu em muốn đổi ý kiến a a cb c Câu 1: Sử dụng tư liệu dạy học với máy tính, máy chiếu đa học Công nghệ 10 em cảm thấy nào? a Rất hứng thú b Hứng thú c Không hứng thú Câu 2: Các hình ảnh, đoạn phim sử dụng học có ảnh hưởng tới tập trung vào học em nào? a Tập trung b Bình thường c.Không để ý đến giảng Câu 3: Các tư liệu tranh, ảnh, sơ đồ sử dụng làm cho học a Rất sinh động b Sinh động c Bình thường Câu 4: Trong học Công nghệ 10 có sử dụng tư liệu dạy học em thấy a Mong muốn phát biểu b Bình thường c Không muốn phát biểu Câu 5: Sử dụng tư liệu đoạn phim, tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, giúp em hiểu rõ, nắm kiến thức học: a Đồng ý b Không đồng ý c Bình thường Câu 6: Khi học tập với tư liệu máy tính khuyến khích tò mò, óc sang tạo lòng ham mê tìm tòi khám phá giới em: a Đồng ý b Không đồng ý Câu 7: Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, đoạn phim để tổ chức học tập máy tính giúp em bớt mệt mỏi căng thẳng đồng thời hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến mình: 104 104 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật a Đồng ý b Không đồng ý Xin em vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: Giới tính: Lớp: Trường: Điểm trung bình học kì I: Điểm trung bình môn Công nghệ 10: Xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ em! 105 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 105 [...]... chung và môn CN 10 nói riêng, đặc biệt là phần chương 1 - Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương + Các hình thức sử dụng TLDH của chương 1 nói riêng, môn CN 10 và các môn khác nói chung + Các PPDH chủ yếu được GV tiến hành khi dạy chương 1 nói riêng, môn CN 10 và môn khác nói chung - Kết quả khảo sát + Nguồn TL: Theo điều tra 10 0% GV dạy CN10 có SGK và sách giáo viên môn CN10, các tư liệu liên quan đến CN10... dựng và quản lý TLHTDH chương 1 - Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương, CN 10 – THPT 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2 .1 Đặc điểm, nội dung chương 1 môn Công Nghệ 10 – THPT Nội dung SGK CN 10 bao gồm 4 phần kiến thức lớn Đó là: - Phần I – Nông, lâm, ngư nghiệp - Phần II – Tạo lập doanh nghiệp Chương 1 - Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương có nội dung kiến thức thuộc phần I – Nông, lâm, ngư nghiệp Chương 1 gồm... Những thuận lợi và khó khăn của GV khi sử dụng TL trong dạy học CN10: Đa số GV cho rằng việc sử dụng TL trong dạy học CN10 là rất cần thiết, đặc biệt là nội dung của chương 1 (60%), dễ tìm tư liệu Song nội dung phần này lại rất dài (10 0%) Như vậy, nguồn TL sử dụng trong dạy học CN10 còn ít, đặc biệt là chương 1 - Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 30 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 30 Khoá luận tốt nghiệp Ngành... về sưu tầm TLDH chương 1, CN 10 – THPT 17 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 17 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2 .1 Cơ sở lý luận 2 .1. 1 Khái niệm về tư liệu, tư liệu dạy học Theo từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (2005): Tư liệu là những thứ vật chất con người sử dụng trong một lĩnh vực hoạt động nhất định nào đó Tư liệu cũng có thể là tài liệu sử dụng. .. KTNN 10 ,11 ,12 Nguồn TLDH môn CN10 nhà trường cung cấp cho GV rất ít Trong các bài giảng nguồn TL có được chủ yếu do GV tự sưu tầm qua sách báo + Loại TL các GV thường dùng: GV thường sử dụng các sơ đồ tự thiết kế theo nội dung SGK + Mục đích sử dụng TL: 10 0% GV trả lời sử dụng TL với mục đích minh hoạ cho nội dung bài học, 60% GV sử dụng để đặt câu hỏi + PP sử dụng TL: PP sử dụng trong DH môn CN10 chủ... và tổ chức hoạt động học tập cho HS, kết quả TN tốt Năm 2006, luận văn tốt nghiệp của Nguyễn Thị Diệp: Sưu tầm và sử dụng tư liệu hỗ trợ dạy học chương II: Chăn nuôi, thủy sản đại cương – môn Công Nghệ 10 – THPT .Tác giả đã sưu tầm được TL dạy học các bài 30, 31, 32, 33, 34, 34, 35, 36, 43 gồm: tranh ảnh, đoạn trích, bảng số liệu, sơ đồ, đoạn phim Tác giả cũng đề xuất biện pháp sử dụng TL để thiết kế... cải tạo và hướng sử dụng Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 1 Nguyên nhân gây xói mòn đất 2 Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 10 Biện pháp cải tạo 3 Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh Cải tạo và sử dụng đất mặn và sử dụng đất mặn 1 Nguyên nhân hình thành đất phèn 2 Đặc điểm, tính chất của đất mặn 1 tiết 3 Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn Cải tạo và sử dụng đất phèn 1 Nguyên... TLDH chương 1 – CN 10 tại một số trường THPT Để tiến hành tìm hiểu thực tiễn DH chương 1 – CN 10 tại trường THPT, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thông qua phiếu điều tra và trò chuyện với GV, HS - Mục đích khảo sát: Qua khảo sát sẽ giúp ta đánh giá được các loại tư liệu đang được dùng hiện nay trong trường phổ thông và tình hình sử dụng các tư liệu dạy học đó (Cụ thể là tư liệu dạy học của chương 1 –... mới của đề tài - Sưu tầm, biên tập và quản lý TLDH chương 1 – CN 10 trên phần mền MS.Frontpage - Xây dựng một số mẫu giáo án dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS có sử dụng các TLDH sưu tầm 14 Nguyễn Thị Vy - SPKT K50 14 Khoá luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm kỹ thuật PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: TỔNG QUAN 1. 1 Trên thế giới J A Cômenxiki (15 92 – 16 70) – nhà giáo dục học kiệt xuất... Sưu tầm và sử dụng tư liệu hỗ trợ dạy học chương II – Chăn nuôi, thuỷ sản đại cương, môn CN 10 – THPT Tác giả đã sưu tầm được tư liệu dạy học 16 bài trong chương III ở các dạng: đoạn trích, tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, đoạn video Các TL này được biên tập, Xử lý kĩ thuật, quản lý trên phần mền MS Frontpage Bên cạnh đó, tác giả đã đề xuất biện pháp sử dụng TL để thiết kế các câu hỏi, bài tập, PHT và