1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ câu hỏi đọc hiểu Ngữ văn 8

148 258 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN HỌC KÌ I STT 10 11 12 13 TÊN VĂN BẢN SỐ ĐỀ TRANG Tôi học Trong lòng mẹ* Tức nước vỡ bờ* Lão Hạc Cơ bé bán diêm Đánh với cối xay gió Chiếc cuối Chiếc cuối Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000* Ôn dịch, thuốc Bài tốn dân số Đập đá Cơn Lơn Ơng đồ ĐỌC HIỂU VĂN – HỌC KÌ II MỤC LỤC STT 10 11 12 TÊN VĂN BẢN Nhớ rừng Quê hương Khi tu hú Tức cảnh Pác Bó Ngắm trăng Đi đường Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ Nước Đại Việt ta Bàn luận phép học Đi ngao du Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục SỐ ĐỀ 13 11 14 10 21 TRANG 1-3 3-18 18-26 26-27 27-29 29-31 31-40 41-57 57-67 67-90 90-93 94 89 đề HỌC KÌ 1 TÔI ĐI HỌC ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỷ niệm hoang mang buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay tơi dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: Hôm học.” (Ngữ văn 8- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Ai tác giả? Câu 2: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn Câu 3: Tìm cụm C-V làm thành phần câu im đậm Câu 4: Câu “Hằng năm vào mùa thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường.” gợi cho em cảm xúc gì? Câu 5: Từ ngữ liệu trên, viết văn kể kỉ niệm ngày học thân em GỢI Ý Câu Nội dung - Đoạn văn trích văn Tơi học - Tác giả Thanh Tịnh - Các PTBĐ sử dụng đoạn văn là: Tự sự, miêu tả biểu cảm - Các cụm C-V làm thành phần câu in đậm là: + Tôi (CN)/ quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng (VN) + Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi (CN)/âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp (VN) + Cảnh vật chung quanh (CN1)/ thay đổi (VN1), lịng tơi (CN2)/ có thay đổi lớn: Hôm học (VN2)” - Câu “Hằng năm vào mùa thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường.” gợi lòng em cảm xúc mơn man, náo nức ngày học, kỉ niềm không em quên suốt đời I Mở • - Dẫn dắt, giới thiệu ngày học ấn tượng em ngày “Cuộc đời người khơng lần trải qua kiện trọng đại Nhưng chắn dù có trưởng thành bao nhiêu, trải qua nhiều kiện lớn lao hẳn người ta khơng qn kỉ niệm lần đến lớp.” II Thân Kể lại kỉ niệm ngày học lớp theo trình tự thời gian Buổi tối trước ngày học - Bố mẹ em sửa soạn lại đồ đạc: dụng cụ học tập, quần áo đồng phục - Em đứng trước gương, ngắm ngía lại đồng phục, vừa háo hức, vừa bồn chồn lo lắng - Em ngủ sớm, nằm mà ngủ - Trong lòng gợn lên suy nghĩ “Các bạn có thân thiện khơng?”, “Cơ giáo có hiền khơng?”, “Liệu có làm tốt trường khơng?” Mẹ ơm em vào lòng dỗ dành, thủ thỉ kể cho em nghe ngày học mẹ Cái thời mà đời sống vật chất thiếu thốn, đồ dùng toàn dùng lại anh chị thấy vui ý thức phải phấn đấu học hành chăm để không phụ công ơn dưỡng dục cha mẹ Một lúc sau, em ngủ thiếp chìm giấc mơ - đẹp Buổi sáng học Mẹ đèo em đến trường Hơm ngày mùa thu đẹp trời Bầu trời xanh, cao vời vợi Những đám mây trắng xốp lững lờ trôi - Nắng tinh khơi, nhảy nhót vịm xanh cịn ướt đẫm - sương đêm Gió heo mây hây hẩy thổi làm tâm hồn bớt xáo động Vài chim chuyền cành, hót líu lo Lá vàng rụng đầy góc phố Hai bên đường, anh chị học sinh lại tấp nập Gương mặt vui cười rạng rỡ gặp lại thầy cơ, bạn bè, mái trường mến yêu - Con đường nhiều lần lần lại thấy khác em học sinh lớp Khi đến trường - Sân trường đông vui nhộn nhịp - Các anh chị lớn vui đùa Cô giáo tà áo dài thướt tha sân trường Các bạn nhập học giống em rụt rè, e sợ Họ sớm chia tay ba mẹ để bước vào buổi học Tiếng trống chào cờ vang lên giịn giã Sau học sinh xếp hàng vào lớp - Nhận lớp mới, em nhận gương mặt quen thuộc, người bạn học em lớp mẫu giáo Cô giáo xinh hiền Em nhanh chóng kết thân với vài người bạn - Ra về, mẹ đón em cổng trường, hôn lên má em âu yếm III Kết - Phát biểu cảm nghĩ kỉ niệm ngày học: Rồi mai đây, em lớn khôn, trưởng thành, kỉ niệm “ngày học, mẹ cô vỗ về” đọng lại sâu thẳm trái tim em, dấu mốc, nơi bắt đầu chắp cánh cho khát khao, mơ ước dài rộng đời em sau ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: Hơm tơi học.” (Tôi học, Ngữ văn 8- tập 1) Câu 1: Xác định thể loại văn Câu 2: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn? Câu 3: Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” Câu 4: Chỉ nội dung đoạn văn trên? Câu Đoạn trích gợi em liên tưởng tới văn học chương trình Ngữ Văn THCS Hãy cho biết điểm giống văn GỢI Ý: - Thể loại: Truyện ngắn Các PTBĐ sử dụng đoạn văn là: Tự sự, miêu tả biểu cảm BPTT : + So sánh cảm giác sáng ngày đầu học " cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng" + nhân hóa : cành hoa tươi mỉm cười (dùng từ vốn hoạt động người vật) *Tác dụng: Phép tu từ so sánh, nhân hoá: “như cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” thái độ ngỡ ngàng, choáng ngợp trước đời rộng lớn Tuổi thơ bỡ ngỡ, rụt rè thuở vẹn nguyên trở nỗi nhớ tác giả Nội dung: Tâm trạng náo nức nhân vật mẹ đến trường ngày Đoạn trích gợi liên tưởng tới: Cổng trường mở Lí Lan, Hai phong/ Người thầy ( Ai- ma- top) / Trường học/ Những lịng cao cả- Ét- mơn- đơ- A-mi-xi) *Điểm giống nhau: Ấn tượng sâu đậm ngày học người, vai trò nhà trường, người thầy người ĐỀ 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Một mùi hương lạ xơng lên lớp Trơng hình treo tường tơi thấy lạ hay hay Tơi nhìn bàn ghế chỗ tơi ngồi cẩn thận tự nhiên nhận vật riêng Tơi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tơi, người bạn tơi chưa biết, lịng tơi không cảm thấy xa lạ chút Sự quyến luyến tự nhiên bất ngờ đến khơng dám tin có thật Một chim liệng đến đứng bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim Một kỷ niệm cũ bẫy chim cánh đồng lúa bay bờ sơng Viêm sống lại đầy dẫy trí Nhưng tiếng phấn thầy gạch mạnh bảng đen đưa cảnh thật Tôi vịng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết lẩm bẩm đọc: Bài tập viết : Tôi học !” Câu : Tìm tính từ miêu tả cảnh vật người có đoạn trích Câu 2: Hãy chi trường từ vựng sử dụng đoạn trích Câu 3: Giải nghĩa cụm từ “kỷ niệm cũ”, “cảnh thật” đoạn trích Câu 4: Theo tác giả, buổi học đâu tiên có ý nghĩa thân người? Câu 5: Viết đoạn văn trình bày đặc sắc nội dung, nghệ thuật văn em vừa tìm GỢI Ý Câu 1: Những tính từ miêu tả cảnh vật người có đoạn trích trên: lạ, hay hay, xa lạ, quyến luyến, bất ngờ, rụt rè, thèm thuồng Câu 2: Trường từ vựng sử dụng đoạn trích trên: trường học Câu 3: Học sinh giải nghĩa từ dựa văn cảnh văn “Ki niệm cũ” nhắc đến kỉ niệm buổi rong chơi thời chưa học “Cảnh thật” việc tác giả tái lại lớp học, nơi có thầy giáo bạn quen Câu 4: Đối với câu hỏi này, học sinh cần dựa vào nội dung văn đưa để trình bày cảm nhận mình, diễn đạt lại theo ý hiểu thân ý nghĩa ngày học Việc cảm nhận vừa mang tính khách quan điều mà tác giả kê’ lại, vừa mang tính chủ quan tình cảm, cảm xúc thực tế học sinh Câu 5: Mở đoạn: Văn Trong lòng mẹ tác giả Thanh Tịnh thành công việc chinh phục độc giả hai phương diện: nội dung nghệ thuật Thân đoạn: Trình bày giá trị nội dung: *Giá trị nội dung -Trong đời chúng ta, kỉ niệm sáng tuổi học trò, buổi tựu trường thường ghi nhớ Thanh Tịnh diễn tả tinh tế cảm xúc qua dòng cảm nghĩ trẻo nhân vật “tôi” kỉ niệm ngày học *Giá trị nghệ thuật - Kể theo dòng hồi tưởng - Miêu tả tinh tế, chân thật diễn biến tâm trạng ngày học - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dịng liên tưởng, hồi tưởng nhân vật tơi - Giọng điệu trữ tình, sáng - Nhiều hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm 3.Kết đoạn: Khẳng định lại ý nghĩa văn toát từ nội dung nghệ thuật ĐỀ 4: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Tùng tùng tùng ” - tiếng trống trường vang lên gióng giả Tơi nhanh chóng bước lên bậc thang cuối hướng đến lớp học mà vài giây thơi tơi trở thành thành viên thức Bước vào lớp, tơi nhận có nhiều bạn đến sớm hơn, tơi nhanh chóng tìm chỗ ngồi cho bàn Mọi người nói chuyện với nhỏ, có lẽ bạn giống tôi, không quen biết nhiều bạn bè lớp - Cậu ơi! Tớ ngồi không? - bạn nữ tiến đến - Cậu ngồi đi! Chỗ chưa có ngồi - tơi mời bạn ngồi kèm theo nụ cười thân thiện có thể, người tơi quen lớp Tơi mừng thầm bụng cô giáo bước vào, cô chủ nhiệm.” (Nơi bắt đầu tình bạn - Bùi Thị Hồng Ngọc) Câu 1: Nêu nội dung đoạn trích Câu 2: Nội dung đoạn trích khiến em liên tưởng đến văn học chương trình Ngữ văn 8, kì Trình bày vài nét tác giả văn em vừa tìm Câu 3: Xác định thể loại phương thức biểu đạt văn Câu 4: Phát biểu cảm nghĩ dòng cảm xúc nhân vật truyện ngắn em vừa tìm câu Câu 5: Tìm từ tượng câu ghép đoạn văn GỢI Ý Câu Nội dung - Nội dung đoạn trích: cảm xúc lạ lẫm, hồi hộp ngày đầu nhận lớp bạn học sinh - Văn bản: Tôi học (Thanh Tịnh) - Vài nét tác giả: Thanh Tịnh (1911- 1988), tên khai sinh Trần Văn Ninh - Q qn: xóm Gia Lạc, ven sơng Hương, ngoại thành phố Huế - Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Ông tặng giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 + Những tác phẩm tiêu biểu: Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm, Những giọt nước biển… - Phong cách sáng tác: + Những sáng tác Thanh Tịnh tốt lên vẻ đằm thắm, tình cảm trẻo, êm dịu - Thể loại: truyện ngắn trữ tình - PTBĐ: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm Cảm nghĩ dòng cảm xúc nhân vật “tôi” truyện ngắn Tôi học: *Mở đoạn: Trong văn Tôi học, nhân vật “tôi” trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khác *Thân đoạn: - Đó dịng cảm xúc bồi hồi, xúc động trước biến đổi thiên nhiên cảnh vật: thời tiết vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc - Thời gian không gian gợi mở kỉ niệm mơn man buổi tựu trường đời: Từ đường, cảnh vật vốn quen lần tự nhiên thấy lạ, nhân vật “tôi” cảm thấy trang trọng đứng đắn ; ngạc nhiên thấy sân trường hôm ăn mặc sẽ, gương mặt tươi vui sáng sủa ; trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường Nhân vật “tôi” từ cảm giác thấy bé nhỏ, lo sợ vẩn vơ đến giật lúng túng nghe gọi đến tên ; cảm giác trống trải phải rời bàn tay dịu dàng mẹ - Bước vào giới khác, vừa gần gũi vừa xa lạ - Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin bước vào học *Kết đoạn: Dịng cảm xúc nhân vật “tơi” hồ quyện trữ tình (biểu cảm) với tả kể (tự sự) vừa mượt mà vừa tạo nên xao xuyến khôn nguôi, đồng thời gợi lên long người bồi hồi xao xuyến nhớ đến buổi tựu trường - Từ tượng thanh: “Tùng tùng tùng ” - Câu ghép: Bước vào lớp tơi nhận có nhiều bạn đến sớm hơn, tơi nhanh chóng tìm chỗ ngồi cho bàn TRONG LÒNG MẸ ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến kịp nhận mẹ khơng cịm cõi xơ xác q tơi nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ tơi tươi sáng với đơi mắt 10 Mục đích: Đề nghị d.- Hình thức: viết hình thức đoạn văn, đảm bảo đủ số câu, không mắc lỗi - Nội dung: Nêu suy nghĩ thân mục đích phương pháp học: + Xác định mục đích học tập đắn: Học tập, tu dưỡng để có tri thức góp phần xây dựng quê hương đất nước… + Từ cần có phương pháp học tập phù hợp, đắn để có kết cao học tập: Chủ động tích cực học tập, có thời gian biểu hợp lý, học đơi với hành, biết vận dụng điều học vào sống… Phê phán lên án kiểu học vẹt, học tủ… chạy theo thành tích… - Sử dụng câu cầu khiến có gạch chân câu (Khơng gạch chân không cho điểm) ĐỀ 13: Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu cầu dưới: “Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi làm gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ mà vững yên Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lịng người Xin bỏ qua Đạo học thành người tốt nhiều; người tốt nhiều triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị Đó điều thành thật xin dâng Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hồng thượng soi xét Kẻ hèn thần cung kính tấu trình” ( Ngữ văn 8, Tập hai, NXB Giáo dục) a Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? (0,5 điểm) b Văn viết theo thể loại nào? Nội dung đoạn văn gì? (1,0 điểm) c Câu văn" Xin bỏ qua." thuộc kiểu câu phân loại theo mục đích nói nào? Xác định mục đích nói câu ? (0.5 điểm) d Từ nội dung văn có chứa đoạn trích, viết đoạn văn (6- câu) trình bày suy nghĩ em phương pháp học đôi với hành Trong đoạn có sử dụng câu cầu khiến (gạch chân) (2,0điểm) GỢI Ý: a Văn bản" Bàn luận phép học" Tác giả Nguyễn Thiếp 134 b Thể loại: tấu Nội dung: Đề xuất tác giả phương pháp học đắn tác dụng c Kiểu câu: Cầu khiến Mục đích: Đề nghị d.* Yêu cầu kỹ năng: Đúng hình thức đoạn văn, đủ số lượng câu, văn phạm tốt Có gạch chân câu cầu khiến * Yêu cầu kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo số nội dung sau: - Có nhiều phương pháp học tập hiệu có phương pháp học đơi với hành Nguyễn Thiếp nói" theo điều học mà làm" - Học trình tiếp thu tri thức, hành vận dụng tri thức vào giải tập, vào thực tiễn sống - Học hành có mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ cho nhau… - Phương pháp học tập làm cho người học nhớ kiến thức tốt hơn, tránh cách học vẹt, học lí thuyết sng… - Cần tích cực vận dụng phương pháp học tập này… ĐÊ 14: Đọc kỹ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Họa may kẻ nhân tài lập cơng, nhà nước nhờ mà vững n Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lòng người Xin bỏ qua ( Bàn luận phép học – La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp ) a) Tìm ghi lại câu văn có sử dụng câu cầu khiến đoạn trích Cho biết cơng dụng câu cầu khiến ( điểm ) b) Nêu nội dụng đoạn trích ( điểm ) 135 c) Trong đoạn trích tác giả phương pháp học nào? (1điểm) d) Theo em, mục đích phương pháp học mà tác giả nhấn mạnh đoạn văn gì? ( điểm ) e) Em hiểu câu nói: “ Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” ( Viết 2-3 câu ) ( 1.5 điểm ) f) Từ đoạn trích em viết – câu phương pháp học tập hiệu cho thân ( 1.5 điểm ) GỢI Ý: - Câu cầu khiến: Xin bỏ qua a - Tác dụng: Đề nghị b - Nội dung đoạn trích: Vai trị, mục đích phương pháp học đắn, chân chính… c d e - Tác giả phương pháp học là: + Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc + Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử + Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm - Mục đích phương pháp học mà tác giả nhấn mạnh đoạn văn là: Học để biết rõ đạo,biết lẽ đối xử ngày,có đạo đức, tri thức, phát triển nhân tài làm hưng thịnh đất nước , đất nước vững chắc, phát triển “ Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” nghĩa là: Học mở rộng kiến thức ta phải biết tóm gọn, biết chọn lọc, biết khái quát sạo cho cụ thể trọng tâm .; học phải đôi với hành, học ta phải vận dụng vào thực tiễn rèn luyện hiểu sâu sắc - Viết thành - câu hoàn thành đề nghị khơng trừ điểm + Chọn cho phương pháp, thái độ học tập đắn + Học phải đôi với hành + Xây dựng kế hoạch mục tiêu phấn đấu cụ thể + Quản lý tận dụng thời gian + Phương pháp đọc nhanh + Ghi nhớ nhanh sơ đồ + Học nhóm, tự học + Đọc sách, tài liệu nhiều, rèn tính kỉ luật học tập 136 ĐỀ 15: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều Nước Việt Nam ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại Cúi xin từ ban chiếu thư cho thầy trò trường học phủ, huyện, trường tư, cháu nhà văn võ, thuộc lại trấn cựu triều, tùy đâu tiện mà học Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ mà vững yên Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lịng người Xin bỏ qua” (SGK Ngữ Văn 8, tập – NXB Giáo dục) (0.5 điểm) Đoạn văn trích từ văn nào? Ai tác giả? (1.0 điểm) Xác định kiểu câu kiểu hành động nói câu sau: “Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” (0.5 điểm) Nêu nội dung đoạn trích (1.0 điểm) Em có nhận xét tư tưởng tình cảm tác giả thể văn có chứa đoạn trích trên? GỢI Ý: - Đoạn văn trích từ văn bản: Bàn luận phép học - Tác giả: Nguyễn Thiếp - Kiểu câu: Trần thuật - Kiểu hành động nói: Điều khiển - Nội dung đoạn văn: Nêu mục đích chân việc học phép học Nguyễn Thiếp đề cao vai trị việc học chân Ơng thẳng thắn tác dụng thiết thực, lâu dài việc học chân học để làm người, góp phần xây dựng đất nước hưng thịnh Tất xuất phát từ lòng yêu nước mong muốn chấn hưng đất nước ĐỀ 16: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ 137 thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy.” (Ngữ văn 8, tập II, NXB Giáo duc Việt Nam) Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích cho biết thể loại văn có đoạn trích trên? (0,75 điểm) Trong đoạn văn trên, tác giả nêu lên mục đích chân việc học Mục đích gì? (0,75 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu văn trên, viết đoạn văn hồn chỉnh trình bày suy nghĩ em mục đích việc học thân (1,5 điểm) GỢI Ý: 1) Đoạn văn trích văn bản: Bàn luận phép học (hoặc Luận học pháp) Tác giả: La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (hoặc Nguyễn Thiếp - La Sơn Phu Tử) 2) Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (0,25 đ) Thể loại văn có đoạn trích: thể Tấu (0,5 đ) 3) Trong đoạn văn tác giả nêu mục đích chân việc học la: học để làm người 4) Viết đoạn văn hồn chỉnh trình bày suy nghĩ em mục đích việc học thân nay: * u cầu: Học sinh có kỹ viết đoạn văn nghị luận, đảm bảo mặt hình thức trình bày suy nghĩ mục đích học thân * Hình thức đoạn văn: Đảm bảo hình thức đoạn văn * Nội dung: a) Xác định vấn đề: mục đích việc học thân b) Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác viết đoạn văn HS viết theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: - Học để nắm bắt kiến thức , trau dồi tri thức để vận dụng sống - Học để rèn luyện đạo đức - Mục đích việc học để làm người, để biết làm; học để góp phần xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp ĐỀ 17: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Đạo lẽ đối xử hàng ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam 138 cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại (Ngữ văn 8, Tập hai, NXB Giáo dục) a Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? b Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoan văn trên? c Xét theo mục đích nói, câu sau thuộc kiểu câu gì? Vì sao? “Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường.” d Nhận xét thái độ tác giả thể qua đoạn trích e Từ văn chứa đoạn trích trên, viết đoạn văn (6 – câu) nêu suy nghĩ em phương pháp học tập bạn học sinh GỢI Ý: a Xuất xứ - Văn bản" Bàn luận phép học" - Tác giả Nguyễn Thiếp b Phương thức biểu đạt chính: nghị luận - Nội dung chính: Tác giả bàn mục đích chân việc học tập đắn; phê phán lối học lệch lạc, sai trái tác hại lối học c Câu “Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương ngũ thường” câu trần thuật - Vì: + Nó khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu cảm thán, nghi vấn, cầu khiến Kết thúc câu dấu chấm + Dùng để nêu lên nhận định (nêu ý kiến, trình bày) d Thái độ tác giả: - Đề cao, trân trọng, ca ngợi mục đích học chân - Phê phán lối học lệch lạc, sai trái để lại hậu cho đất nước e Hình thức: Viết hình thức đoạn văn, đảm bảo đủ số câu, khơng mắc lỗi Nội dung: Học sinh đảm bảo ý sau: *Giới thiệu xuất xứ vấn đề nghị luận: Phương pháp học tập quan trọng người *Nêu suy nghĩ phương pháp học tập bạn HS nay: - Hầu hết bạn có phương pháp học tập đắn, phù hợp với thân - Học từ thấp đến cao, từ dễ đến khó Học nhiều biết tóm lược lại điều bản, học kỹ lí thuyết để thực hành, biết vận dụng điều 139 học vào thực tế sống… - Chủ động tích cực học tập, có thời gian biểu hợp lý, học đôi với hành - Học thầy cô, bạn bè, sách báo, mạng… - Không học vẹt, học tủ, học chạy theo thành tích… *Kết quả: - Nắm kiến thức - Vận dụng kiến thức vào thực tế sống… nhớ kiến thức phát huy tính sáng tạo * Phản đề: Tuy nhiên cịn có bạn chưa xác định phương pháp học tập đắn phù hợp cho nên chưa đem lại kết cao học tập * Khẳng định lại vấn đề, liên hệ thân: - Cần có phương pháp học tập đắn phù hợp để đạt kết cao - Bản thân em học nào… ĐỀ 18: Đọc đọan trích sau trả lời câu hỏi từ đến 3: “Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ mà vững yên Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lịng người Xin bỏ qua” 1) Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? 2) Chỉ phép học đắn mà tác giả nêu đoạn văn 3) Xác định kiểu câu cho biết chức kiểu câu câu văn: Xin bỏ qua 4) Qua nội dung đoạn trích giúp em hiểu lịng tác giả đất nước? 5)Em viết đoạn văn ngắn ( từ - 10 câu) với câu chủ đề: “Học tập đường đến thành công” GỢI Ý: - Văn bản: “Bàn luận phép học”(Luận học pháp) - Tác giả: Nguyễn Thiếp - Phép học đắn : + Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy 140 gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử + Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm - Kiểu câu: Câu cầu khiến - Chức năng: đề nghị - Tác giả có lịng trung qn quốc, có tâm việc chấn hưng giáo dục nước nhà, nhằm mở mang dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước mà ơng tha thiết xin vua soi xét ý kiến ban lệnh thực thi Làm văn Viết đoạn văn ngắn với chủ đề: “Học tập đường đến thành công” a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh viết đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân - hợp, móc xích b Xác định nội dung đoạn văn Học tập đường đến thành công người c Triển khai nội dung đoạn văn Học sinh chọn cách viết khác cần lí giải học tập lại đường đến thành công, đưa biểu thành cơng nhờ vào q trình học tập (ví dụ như: giúp thân có kĩ làm việc tốt, đạt ước mơ, làm thay đổi đời…), rút học ĐỀ 19; Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy.” (Ngữ văn 8, Tập 2) Câu Đoạn trích nằm văn nào? Tác giả ai? Câu Văn thuộc thể loại nào? Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn? Câu Em hiểu câu “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo”? Câu Nêu nội dung đoạn văn? Câu Theo tác giả, mục đích việc học gì? 141 Câu Câu “Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường” có phải câu phủ định khơng? Dấu hiệu hình thức cho em biết điều đó? Câu Từ mục I Đọc hiểu, em viết đoạn văn nghị luận trả lời câu hỏi: Học để làm gì? GỢI Ý: - Đoạn trích nằm văn “Bàn luận phép học” (Luận học pháp) - Tác giả: La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - Văn thuộc thể tấu - Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn: nghị luận - Câu “Ngọc không mài, , rõ đạo” có nghĩa là: “người khơng học ngọc khơng mài” -> khơng có giá trị, vơ dụng - Nội dung đoạn văn: Nêu mục đích chân việc học - Theo tác giả, mục đích việc học học “đạo”, học lẽ đối xử người với người, nói khác học để làm người - Câu “Người ta , ngũ thường.” câu phủ định - Dấu hiệu hình thức: câu có từ ngữ phủ định từ “khơng” Trình bày quan điểm mục đích việc học tập cách hợp lí, thuyết phục Có thể đưa ý sau đây: - Học để có kiến thức, có hiểu biết Từ có thể: + Tự tin sống, bắt kịp với sống, không bị lạc hậu + Sống mực, biết giao tiếp, ứng xử phù hợp + Áp dụng kiến thức để làm việc, để khẳng định thân, để làm giàu, để sáng tạo, cống hiến, ĐỀ 20: Đọc kỹ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Ngọc khơng mài, không thành đồ vật; người không học rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều (Ngữ văn – Tập hai) Câu 1(0,5 điểm):Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2(0,5 điểm):Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 3(1,0 điểm):Câu "Ngọc khơng mài, khơng thành đồ vật; người không học, rõ đạo.” thuộc kiểu câu xét theo mục đích nói? 142 Câu 4(1,0 điểm):Trong văn tác giả nêu khái quát mục đích chân việc học Vậy mục đích gì? GỢI Ý: Câu 1: Đoạn trích trích văn bản: Bàn luận phép học - Tác giả: Nguyễn Thiếp Câu 2: Phương thức biểu đạt: Nghị luận Câu 3: Kiểu câu: Trần thuật Câu 4: Mục đích chân việc học: - Học để biết rõ đạo, để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, khơng phải học để cầu danh lợi ĐỀ 21: Đọc ngữ liệu sau thực yêu cầu: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều ấy… Cúi xin từ ban chiếu thư cho thầy trò trường học phủ, huyện, trường tư, cháu nhà văn võ, thuộc lại trấn cựu triều, tuỳ đâu tiện mà học Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ mà vững yên Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lịng người Xin bỏ qua (Ngữ văn 8, Tập Hai Tr 76, 77) 1.1 Gọi tên văn tên tác giả đoạn trích 1.2 Xác định phương thức biểu đạt ngữ liệu 1.3 Chỉ nêu nhận xét mục đích, quan điểm phương pháp học tập tác giả đề xuất 1.4 Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm a) Xét mục đích nói, câu văn thuộc loại câu nào? Nêu đặc điểm chức b) Bản thân em áp dụng câu nói vào việc học tập mình? GỢI Ý: 1.1 Gọi tên văn tên tác giả đoạn trích - Tên văn bản: Bàn luận phép học - Tác giả: Nguyễn Thiếp 143 1.2 Xác định phương thức biểu đạt ngữ liệu Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 1.3 Chỉ nêu nhận xét mục đích, quan điểm phương pháp học tập tác giả đề xuất - Mục đích: Học để làm người - Quan điểm: Việc học phải phổ biến rộng khắp, mở thêm trường, mở rộng thành phần người học - Phương pháp học: kiến thức bản, tảng để tiến lên từ thấp đến cao Học rộng, biết sâu để từ biết tóm lược điều Học kết hợp với hành ∗Nhận xét: Quan điểm Nguyễn Thiếp đến khẳng định tư tưởng đắn, tiến Tiến trước tiên đề cao vai trị mục đích việc học chân chính, học thực chất, học để làm người Thứ hai phát triển việc học số lượng lẫn chất lượng nhằm đem đến hưng thịnh cho nước nhà quan trọng phương pháp học kết hợp thực hành giúp người học rèn luyện đạo đức, tri thức lẫn kỹ ♦Lưu ý: Học sinh diễn đạt nhận xét ý khác song phù hợp ghi điểm 1.4 Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm a) Xét mục đích nói, câu văn thuộc loại: câu trần thuật Nêu đặc điểm, chức năng: yêu cầu, đề nghị b) Bản thân em áp dụng câu nói vào việc học tập mình: em đọc nhiều, học nhiều kiến thức rèn kỹ nắm kiến thức học, tóm lược nội dung cần ghi nhớ; em học lý thuyết kết hợp với làm tập sách giáo khoa, tập nâng cao, vận dụng vào thực tiễn giao tiếp ngày mình… 11.ĐI BỘ NGAO DU ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “(1) Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ (2) Tơi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ; cịn người lại ln ln vui vẻ, khoan khối hài lịng với tất (3) Ta hân hoan gần đến nhà! (4) Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành thế! (5) Ta thích thú lại ngồi vào bàn ăn! (6) Ta ngủ ngon giấc giường 144 tồi tàn! (7) Khi ta muốn đến nơi nào, ta phóng xe ngựa trạm; ta mn ngao du, cần phải bộ.” (Trích Đi ngao du, Ru – xô, Ngữ văn 8,Tập 2, NXB Giáo dục năm 2015, Tr100) Câu (0.5đ) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn Câu (1.0đ) Câu(3),(4),(5), (6) đoạn vănthuộc kiểu câu gì? Nêu chức kiểu câu đoạn văn Câu (1.0đ) Tìm đại từ nhân xưng nhận xét cách thay đổi đại từ nhân xưng đoạn văn Câu (0.5 đ) Nêu nội dung đoạn văn? Câu 5: Từ nội dung đoạn văn em viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em lợi ích việc luyện tập thể dục thể thao với sức khoẻ người(đoạn văn khoảng 10 câu) GỢI Ý: Câu Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu - Câu cảm thán - Chức năng: Bộc lộ cảm xúc vui sướng, ăn ngon miệng, ngủ ngon giấc nhờ thường xuyên ngao du Câu - Đại từ nhân xưng: Tôi, ta - Nhận xét: Tác giả sử dụng linh hoạt đại từ nhân xưng “tôi”,“ta” làm cho lời nghị luận có tính thuyết phục cao ơng đứng quan điểm riêng người để bàn luận Nội dung đoạn văn:Đi ngao du có lợi cho sức khỏe Câu tinh thần Câu - Về kĩ năng: Đảm bảo kiểu văn nghị luận, lập luận dễ hiểu, lời văn sáng mạch lạc rõ ràng -Về nội dung: Nêu lí lẽ làm sáng tỏ hai vấn đề nghị luận: Luyện tập thể dục thể thao có tác động tích cực tới cho sức khỏe tinh thần nào? (cơ bắp phát triển, máu huyết lưu thơng, ăn ngủ ngon hơn, phịng chống bệnh tật, tinh thần sảng khoái, học tập làm việc hiệu quả, ) ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Tôi quan niệm cách ngao du thú vị ngựa: Ta ưa lúc đi, ta thích dừng lúc dừng, ta muốn hoạt động nhiều tùy Ta quan sát khắp nơi; ta quay sang phải, sang trái; ta xem xét tất thấy hay hay; ta dừng lại tất khía cạnh Tơi nhìn thấy dịng sơng ư, tơi men theo sơng; khu rừng rậm 145 ư, vào bóng cây; hang động ư, tơi đến tham quan; mỏ đá ư, tơi xem xét khống sản Bất đâu tơi ưa thích, tơi lưu lại Hễ lúc thấy chán, bỏ Tôi chẳng phụ thuộc vào ngựa hay gã phu trạm.” (Ngữ văn 8, Tập 2) Câu Đoạn trích nằm văn nào? Tác giả ai? Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn? Câu Nội dung đoạn văn? Câu Câu “Tôi chẳng phụ thuộc vào ngựa hay gã phu trạm.” có phải câu phủ định khơng? Dấu hiệu hình thức cho em biết điều đó? Câu Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng đại từ để xưng hơ? Mỗi đại từ sử dụng nào? Câu Qua đoạn văn trên, em hiểu người tác giả? Câu (2,0 điểm) Từ mục I Đọc hiểu, em viết đoạn văn nghị luận bày tỏ quan điểm lợi ích việc nói riêng việc tập luyện thể dục thể thao nói chung GỢI Ý: - Đoạn trích nằm văn bản“Đi ngao du” - Tác giả: Ru-xô - Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn: nghị luận - Nội dung đoạn văn: đem lại tự - Câu “Tôi chẳng gã phu trạm.” câu phủ định - Dấu hiệu hình thức: câu có từ ngữ phủ định từ “chẳng” - Những đại từ dùng để xưng hô đoạn văn trên: “Ta” “tôi” - Đại từ “ta”: sử dụng nói vấn đề lí luận chung; từ “tơi” dùng nói cảm nhận, trải nghiệm cá nhân tác giả - Qua đoạn văn trên, ta thấy tác giả người giản dị, quý trọng tự yêu thiên nhiên * Về hình thức: - Trình bày hình thức đoạn văn, phương thức biểu đạt chính: nghị luận - Triển khai đoạn văn theo hướng định: diễn dịch/quy nạp/song hành, - Luận điểm rõ ràng, đắn; luận tiêu biểu; lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Diễn đạt trôi chảy, ngơn ngữ sáng, khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ, viết câu 146 * Về nội dung Trình bày quan điểm mìnhvề lợi ích việc nói riêng việc tập luyện thể dục thể thao nói chung cách thuyết phục.Có thể đưa ý sau đây: - Đi nói riêng tập luyện thể dục thể thao nói chung đem lại cho ta nhiều lợi ích: + Có sức khỏe tốt, bền bỉ, dẻo dai + Giúp cho tinh thần thoải mái Cuộc sống động, vui tươi, ý nghĩa + Giúp học tập, lao động hiệu 12.ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC ĐỀ 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi :\ (1) “Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” (Ngữ văn – tập 2) ĐIỂM (2) “Ông Giuốc-đanh: - A! Bác tới à? Tơi phát khùng lên bác Phó may: - Tôi không đến sớm được, cho hai chục thợ phụ xúm lại lễ phục ngài đấy.” (Ngữ văn – tập 2) Câu a Hai đoạn văn trích tác phẩm nào? Của tác giả nào? b Nêu nội dung hai đoạn văn Câu Việc xếp trật tự từ câu in đậm đoạn văn (1) có tác dụng gì? Xác đinh kiểu câu câu in đậm đoạn văn (2) nêu mục đích GỢI Ý: Câu Câu Học sinh nêu được: a - Đoạn văn 1: Tác phẩm: Quê hương, Tác giả: Tế Hanh - Đoạn văn 2: Tác phẩm: Trưởng giả học làm sang, Tác giả: Mô- lie b Đoạn văn 1: Tình yêu quê hương tự nhiên, sáng, chân thành, tha thiết tác giả Tế Hanh thể trực tiếp qua nỗi nhớ Đoạn văn 2: Tính cách học địi làm sang ông Giuốc- đanh thể qua tâm trạng nóng lịng chờ đợi bác phó may mang lễ phục đến Học sinh nêu đầy đủ ý: 147 - Tác dụng việc xếp trật tự từ: Đảm bảo hài hòa… - Kiểu câu mục đích: + Bác tới à? + Mục đích: để chào hỏi 148 ... thừa…” (Ngữ văn – tập 2) Câu 1: : Đoạn văn trích văn nào? Ai tác giả? Xác định thể loại văn Câu 2: Chỉ PTBĐ văn chứa đoạn văn Câu 3: Tìm từ thuộc trường từ vựng “thiên nhiên” đoạn văn Câu Tìm câu. .. ngợi ” (Ngữ văn 8- tập 1) 14 Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 4: Tìm đoạn văn trường từ vựng gọi rõ tên trường từ vựng Câu 5: Đoạn văn kể lại việc gì? Câu 6:... lớn: Hôm học.” (Ngữ văn 8- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Ai tác giả? Câu 2: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn Câu 3: Tìm cụm C-V làm thành phần câu im đậm Câu 4: Câu “Hằng năm vào

Ngày đăng: 24/02/2021, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w