1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò nhà nước đối với vốn xây dựng đường giao thông nông thôn ở thành phố hà nội

175 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ HẢI HÀ VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế chính tri ̣ Mã số : 62 31 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Phạm Đức Nhuấn HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 Chương 3.1 3.2 VỐN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Đường giao thông nông thôn, xây dựng đường giao thông nông thôn vốn xây dựng đường giao thông nông thôn Quan niệm, nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến vai trò nhà nước vốn xây dựng đường giao thông nông thôn thành phố Hà Nội Kinh nghiệm phát huy vai trò nhà nước vốn xây dựng đường giao thông nông thôn số địa phương nước học cho thành phố Hà Nội THỰC TRẠNG VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA Ưu điểm, hạn chế thực vai trò nhà nước vốn xây dựng đường giao thông nông thôn thành phố Hà Nội thời gian qua Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế và vấn đề đặt từ thực trạng vai trò nhà nước vốn xây dựng đường giao thông nông thôn thành phố Hà Nội QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI Quan điểm phát huy vai trò nhà nước vốn xây dựng đường giao thông nông thôn ở thành phố Hà Nô ̣i Giải pháp chủ yếu phát huy vai trò nhà nước vốn xây dựng đường giao thông nông thôn ở thành phố Hà Nô ̣i KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 30 30 43 68 85 85 111 127 127 137 159 162 163 169 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Giao thơng nơng thôn GTNT Hội đồng nhân dân HĐND Kết cấu hạ tầng KCHT Kinh tế - xã hội KT - XH Nghiên cứu sinh NCS Ủy ban nhân dân UBND DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Các nguồ n vố n huy đô ̣ng xây dựng đường giao thông nông 84 thôn ở thành phố Hà Nô ̣i giai đoa ̣n 2011 - 2015 Bảng 2.2 Vố n kế hoa ̣ch và vố n được huy đô ̣ng xây dựng đường giao 89 thông nông thôn của thành phố Hà Nô ̣i giai đoa ̣n 2011 - 2015 Bảng 2.3 Vố n cho xây dựng đường giao thông nông thôn theo quy 91 đinh ̣ ta ̣i Quyế t đinh ̣ 16/2012/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nô ̣i giai đoa ̣n 2011 - 2015 Bảng 2.4 Vố n ngoài ngân sách nhà nước cho xây dựng đường giao 94 thông nông thôn ở thành phố Hà Nô ̣i giai đoa ̣n 2011 - 2015 Bảng 2.5 Nợ đọng xây dựng xây dựng nông thôn 104 thành phố Hà Nội số tỉnh tính đến năm 2016 Bảng 2.6 Quy mô huy đô ̣ng vố n xây dựng đường giao thông nông thôn của thành phố Hà Nô ̣i giai đoa ̣n 2011 - 2015 105 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát luận án Vấ n đề Nhà nước với xây dựng giao thơng nói chung, giao thơng nơng thơn (GTNT) nói riêng nghiên cứu sinh (NCS) chuyên tâm nghiên cứu trình học tập trường đại học, làm luận văn thạc sĩ, q trình cơng tác giảng dạy Đi sâu vào nghiên cứu vấ n đề này, thông qua nguồn tài liệu, trao đổi với chuyên gia, với bạn bè đồng nghiệp nội dung vai trò Nhà nước, đòi hỏi khách quan phát triển vùng nông thôn thành phố Hà Nội, tác giả nhận thấy cần phải nghiên cứu cách có hệ thống vai trị nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội để góp phần cơng sức vào giải số vấn đề lý luận, thực tiễn, từ đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm phát huy vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT Đó mong muốn tác giả nhiệm vụ chủ yếu đề tài “Vai trò nhà nước vốn xây dựng đường giao thông nông thôn thành phố Hà Nội” Với ý tưởng đó, đề tài trình bày bao gồm nội dung chủ yếu sau: mở đầu, tổng quan vấn đề nghiên cứu, chương (7 tiết) kết luận Những vấn đề luận giải đề tài, mặt kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan, mặt khác kết nghiên cứu thân tác giả chỉ đa ̣o, định hướng giúp đỡ thầy hướng dẫn, khoa chuyên ngành và nhà khoa học Lý lựa chọn đề tài luận án Phát huy vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT vấn đề cộm nay, bối cảnh tâm thực thắng lợi Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân nông thôn Với thành phố Hà Nội, để thực nhiệm vụ này, Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố ban hành Nghị số 03/2010/NQ-HĐND ngày 21/4/2010 xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2020, định hướng 2030 Nghị khẳng định rằng, Hà Nội có 17.000 km đường GTNT phục vụ cho 75% dân số khoảng gần 60% dân số vùng nông thôn năm 2020 Hiện Hà Nội, phát triển đường GTNT coi khó thực liên quan đến nguồn lực khó tồn tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc bốn xã thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình sáp nhập Hà Nội; đặc biệt xã vùng núi, tỷ lệ đường GTNT cần phải đầu tư xây dựng, nâng cấp lớn, địi hỏi phải huy động đóng góp lớn người dân hỗ trợ khơng nhỏ Nhà nước, quyền thành phố địa phương Cịn huyện ven đơ, phải đầu tư hệ thống đường kết nối đô thị với khu dân cư, quốc lộ, tỉnh lộ để vừa phục vụ phát triển kinh tế, dân sinh, vừa giảm ùn tắc giao thông Mặt khác, tỷ lệ đường giao thông nội đồng thành phố Hà Nội cứng hóa mức thấp khoảng 40%, mặt cắt đường cịn hẹp, xe tơ vận tải khơng vào được, phải trung chuyển, làm tăng chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Chính vậy, đầu tư xây dựng đường GTNT cần có quy hoạch bản, đồng bộ, quan trọng cần số vốn đầu tư lớn để Hà Nội có hệ thống đường GTNT đáp ứng đa mục tiêu Trong thời gian qua, việc huy động vốn xây dựng đường GTNT Hà Nội hạn chế, chưa khơi dậy đa da ̣ng nguồn vố n xã hội cho đầu tư xây dựng, vốn dành cho bảo trì khai thác đường GTNT chưa đầy đủ, việc quản lý, sử dụng vốn chưa hơ ̣p lý… Điều địi hỏi phải tăng cường vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT Mặt khác, hoạt động nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội bảo đảm nguồn lực cho xây dựng khoảng cách lớn, chưa cung cấp sở khoa học thật cho Nhà nước xây dựng hoàn thiện chế, sách, kế hoạch xây dựng đường GTNT, trực tiếp ảnh hưởng đến phát huy vai trò nhà nước vốn xây dựng GTNT Từ phân tích cho thấy, nghiên cứu vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thực cần thiết Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Vai trò nhà nước vốn xây dựng đường giao thông nông thôn thành phố Hà Nội” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sở lý luâ ̣n và thực tiễn về vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội, sở đánh giá thực trạng, đề xuấ t quan điể m và giải pháp phát huy vai trò nhà nước vấn đề thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát lý luận chung đường GTNT, vốn xây dựng đường GTNT, vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT; xây dựng khái niệm trung tâm nội dung vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội - Nghiên cứu kinh nghiệm phát huy vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT số địa phương nước học cho thành phố Hà Nội - Khảo sát thực trạng, đánh giá ưu điểm hạn chế thực vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội thời gian qua Chỉ nguyên nhân vấn đề đặt thực vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội - Đề xuất quan điểm giải pháp phát huy vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT góc nhìn khoa học Kinh tế trị * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Chủ yếu nghiên cứu vai trò nhà nước huy động vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội “Nhà nước” luận án chủ thể thống từ Trung ương đến địa phương, có phân cấp quản lý có phân định vị trí, chức năng, nhiệm vụ cụ thể Trung ương địa phương xây dựng GTNT thành phố Hà Nội Vốn cho xây dựng đường GTNT luận án chủ yếu vốn tài chính, tiền tệ Đường GTNT nghiên cứu luận án đường - Phạm vi không gian: Địa bàn nông thôn lựa chọn khảo sát số huyện ngoại thành thành phố Hà Nô ̣i như: Đan Phượng, Ba Vì, Thanh Trì, Phú Xuyên, Thạch Thất, Sóc Sơn, Mỹ Đức, Ứng Hồ - Phạm vi thời gian: Các số liệu, tư liệu nghiên cứu chủ yếu từ năm 2011 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận án dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng vai trò nhà nước phát triển kinh tế - xã hội (KT- XH) Đồng thời kế thừa phát triển kết nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án nhà khoa học * Cơ sở thực tiễn: Kinh nghiệm số địa phương nước thực vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT, thực tiễn xây dựng đường GTNT Hà Nội báo cáo, số liệu thống kê thành phố Hà Nội nội dung liên quan đến đề tài * Phương pháp nghiên cứu: Luâ ̣n án sử du ̣ng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp trừu tượng hóa khoa học; phương pháp kế t hơ ̣p lô gíc lich ̣ sử; phương pháp nghiên cứu văn pháp quy, tổ ng hơ ̣p các tài liê ̣u, các báo cáo và số liê ̣u nghiên cứu thực tế; phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê và so sánh; phương pháp điều tra, tổng kết thực tiễn và phương pháp chuyên gia… Chương 1: Sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp trừu tượng hóa khoa học; phương pháp khái quát hóa kết hợp với phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh việc nghiên cứu xây dựng khung lý thuyết cho việc phân tích, đánh giá vai trị nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội Chương 2: Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp phân tích định tính định lượng; phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, phương pháp sơ đồ hoá để khảo sát đánh giá ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt từ thực trạng vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội Chương 3: Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp khái qt hóa, tổng hợp, phân tích để làm rõ quan điểm giải pháp phát huy vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội Những đóng góp luận án - Từ nghiên cứu quan niệm khác nhau, luận án nêu lên quan niệm riêng vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội - Luận án làm rõ nội dung vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT, với tư cách người xác lập khung khổ pháp lý; người tổ chức huy động, quản lý, sử dụng vốn; người kiểm tra kiểm soát vốn xây dựng đường GTNT 10 - Luận án khái quát phân tích quan điểm giải pháp chủ yếu phát huy vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án * Ý nghiã lý luận Góp phần cung cấp luận khoa học cho nhà quản lý hoạt động thực tiễn Hà Nội địa phương khác nước phát huy vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT nói riêng phát triển kinh tế nói chung giai đoạn * Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo, giảng dạy, học tập số nội dung liên quan đến kinh tế trị, kinh tế phát triển, quản lý kinh tế…, làm tài liệu tham khảo cho địa phương đô ̣c giả quan tâm nghiên cứu vấ n đề vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT Kết cấu luận án Luận án gồm có phần mở đầu, nội dung chương với tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 161 thành phố Hà Nội có nhiều nhân tố ảnh hưởng, nhân tố chủ quan khách quan cần nắm vững để làm sở đánh giá thực trạng vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội Để thực tốt vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT cần thiết nghiên cứu kinh nghiệm thực vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT tỉnh Hà Tĩnh, thành phố Cần Thơ, thành phố Hải Phịng, qua rút học cho thành phố Hà Nội tham khảo thực vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT Dựa vào ba nội dung vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội, luận án đánh giá ưu điểm vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội Sự phân tích luận án cho thấy sở quán triệt nắm vững chủ trương, chế, sách Đảng Chính phủ, quan lãnh đạo quyền cấp thành phố Hà Nội bước đầu thể vai trò tạo lập khung khổ pháp lý vốn cho cho xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội việc ban hành Chương trình 02-CTr/TU Thành uỷ, Nghị số 03/2010/NQHĐND, Nghị số 04/2012/NQ-HĐND HĐND thành phố Hà Nội, Quyết định 16/2012/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội… Chính quyền từ Trung ương đến thành phố huyện, xã nỗ lực bảo đảm vốn tổ chức huy động nguồn vốn xây dựng đường GTNT Giai đoạn 2011 – 2015, vốn huy động đạt 9.523.981 triệu đồng; đó, vốn ngân sách 7.672.922 (chiếm 80,56%), ngân sách 1.851.059 (chiếm 19,44)% Đây kết huy động vốn cao, góp phần khẳng định thành phố Hà Nội thành phố tiêu biểu xây dựng nông thôn nước Các cấp quyền thành phố Hà Nội tổ chức kiểm tra, giám sát vốn xây dựng đường GTNT nhìn chung thường xuyên liên tục Hoạt động kiểm tra, giám sát theo kế hoạch xác định, nhờ việc huy động vốn thực theo quy định pháp luật, xảy cố vi phạm pháp luật vốn xây dựng GTNT Ưu 162 điểm thực vai trò nhà nước vốn xây dựng GTNT bản, song cịn số hạn chế Luận án phân tích hạn chế xác định nguyên nhân khách quan, chủ quan ưu điểm, hạn chế; đồng thời khái quát ba vấn đề đặt cần tập trung giải thời gian tới từ thực trạng vai trò nhà nước vốn xây dựng GTNT Trong thời gian tới, để phát huy vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội, đòi hỏi phải quán triệt đầy đủ quan điểm đạo, là: Phát huy vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội phải thực tốt chế phân cấp; Chính quyền nhà nước cấp phải thực thi sách phân bổ nguồn vốn ngân sách cho xây dựng đường GTNT; Đề cao quyền làm chủ người dân vai trò doanh nghiệp phát huy vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội; Chính quyền nhà nước cấp phải tạo dựng nhân rộng mơ hình, kinh nghiệm hay huy động nguồn vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội Hệ thống giải pháp đưa là: Giải pháp Nhà nước, quyền cấp thành phố Hà Nội làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch tạo khuôn khổ pháp lý huy động vốn xây dựng đường GTNT; Giải pháp hoàn thiện chế, sách phát triển kinh tế nơng thôn vốn cho xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội; Giải pháp kiện toàn máy đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ cán Ban đạo cấp xây dựng đường GTNT; Giải pháp phát huy vai trò lực lượng, tạo sức mạnh tổng hợp tăng cường vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT Các quan điểm giải pháp mang tính đạo định hướng thực vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội thời gian tới Vì vậy, quyền cấp thành phố Hà Nội tham khảo, vận dụng phù hợp với địa phương nhằm phát huy vai trị Nhà nước, quyền cấp thành phố Hà Nội vốn xây dựng đường GTNT thời gian tới 163 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hải Hà (2011), Hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư xây dựng giao thông nông thôn huyện Thanh Trì – Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội Nguyễn Thị Hải Hà (2013), Phát triển giao thông nông thôn Hà Nội: Bắt đầu từ công tác quy hoạch mạng lưới đường giao thơng điểm dân cư nơng thơn, Tạp chí Thông tin Dự báo, số 5-2013 Nguyễn Thị Hải Hà (2017), Bàn vai trò Nhà nước phát triển nông thôn Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học trị, số 2/2017 Nguyễn Thị Hải Hà (2017), Vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT, Tạp chí Tài chính, kỳ – Tháng 2/2017 Nguyễn Thị Hải Hà (2017), Bàn nội dung thể vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT, Tạp chí Xây dựng, số 2-2017 Nguyễn Thị Hải Hà (2017), Vốn xây dựng đường GTNT: Những nhân tố ảnh hưởng, Tạp chí Tài chính, kỳ – Tháng 3/2017 164 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân nông thôn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2013), Hồn thiện quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách nhà nước ngành giao thông vận tải Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2010), Quyết định số 1509/QĐ-BGTVT ngày 08/7/2011 việc phê duyệt Chiến lược phát triển GTNT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2015), Báo cáo tổng kết năm 2010 - 2015 công tác xây dựng quản lý giao thông nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21/8/2009 việc Hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nơng thơng mới, Hà Nội Bộ Tài (1999), Thơng tư số 85/1999/TT-BTC ngày 07/7/1999 hướng dẫn thực Quy chế tổ chức huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp tự nguyện nhân dân để xây dựng sở hạ tầng xã, thị trấn C.Mác Ph Ăng ghen toàn tập (1993), tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 24/1999/NĐ-CP ngày 16/4/1999 quy chế huy động vốn, quản lý sử dụng khoản đóng góp tự nguyện nhân dân, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Hà Nội 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 4/6/2010 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, Hà Nội 166 11 Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Độ (2002), Phát triển KCHT kinh tế vai trị củng cố quốc phịng nước ta nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phịng, Hà Nội 15 Trần Thái Dương (2002), Chức kinh tế Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 16 Giới thiệu chung Hà Tĩnh, http://hatinh.gov.vn, [truy cập ngày 18/3/2016] 17 Mai Thanh Hằng (2015), Đa dạng hoá nguồn lực đầu tư phát triển giao thơng nơng thơn, Tạp chí Tài chính, kỳ I - 8/2015 18 Harold Lever Christopher Huhne (1985), Nợ Nguy hiểm, Sách bìa mềm, nhập khẩu, NXB Cambridge University 19 Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Nghị số 03/2010/NQ-HĐND ngày 21/4/2010 xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2020, định hướng 2030, Hà Nội 20 Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Nghị số 04/2012/NQ-HĐND Thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 – 2016, Hà Nội 21 Bùi Văn Hưng (2006), Cơng nghiệp hố nơng thơn Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa, sách chuyên khảo, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Mai Lan Hương (2011), Vai trò nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 167 23 Bùi Văn Khánh (2011), Huy động nguồn lực tài xây dựng KCHT giao thông đường địa bàn tỉnh Hịa Bình, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, năm 2011 24 Phạm Thanh Khơi, Lương Xuân Hiến (2006), Một số vấn đề kinh tế xã hội tiến trình CNH, HĐH vùng đồng sơng Hồng, Sách tham khảo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Phạm Sỹ Liêm (2006), Đầu tư phát triển KCHT:Cơ hội thách thức, Tạp chí Hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt nam, tháng 11/2006 26 Phạm Ngọc Long (2015), Huy động sử dụng nguồn vốn tư nhân phát triển kinh tế - xã hội , Tạp chí Tài chính, kỳ I - 8/2015 27 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), tập 7, 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Minh (2011), Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh Thanh Hóa nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 29 Đỗ Hồi Nam, Lê Cao Đồn (2001), Xây dựng hạ tầng sở nơng thơn q trình CNH, HĐH Việt Nam, Sách tham khảo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Ngô Thị Năm (2002), Giải pháp huy động VĐT xây dựng sở hạ tầng kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 31 Trần Viết Nguyên (2015), Nâng cao hiệu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 32 Trần Thị Quỳnh Như (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng giao thông đường khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Luận án tiến sĩ Quản lý xây dựng, Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội 168 33 Nguyễn Văn Phú (2009), Phát triển KCHT kỹ thuật trình thực CNH, HĐH địa bàn Hải Dương, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 34 Trần Minh Phương (2012), Phát triển KCHT giao thông đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 35 Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thơn, thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phan Đình Quyền (1999), Phát huy vai trò quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 37 Hồng Văn Quỳnh (2002), Hồn thiện chế tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước nghiệp CNH, HĐH Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 38 Sở Giao thông vận tải Hà Nội (2016), Báo cáo trạng hệ thống GTNT địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 39 Sở Tài Hà Nội (2012), Hướng dẫn số 4791/STC-NSQH ngày 12/10/2012, Hà Nội 40 Nguyễn Đình Tài (1997), Sử dụng cơng cụ tài - tiền tệ để huy động vốn cho đầu tư phát triển, NXB Tài Chính, Hà Nội 41 Nguyễn Lương Thành (2006), Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng cơng trình KCHT KT - XH tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 42 Thành uỷ Hà Nội (2011), Chương trình số: 02-CTr/TU Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 169 43 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội 44 Trần Việt Tiến (2002), Vai trò nhà nước trình phát triển CNH, HĐH Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 45 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội năm 2015, trang https://www.gso.gov.vn, [truy cập ngày 07/5/2016] 46 Đỗ Đức Tú (2012), Phát triển KCHT giao thông vùng Đồng sông Hồng đến năm 2030 theo hướng đại, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 47 Phạm Thị Tuý (2006), Thu hút sử dụng vốn ODA vào phát triển KCHT Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 48 Nguyễn Đức Tuyên (2008), Phát triển hạ tầng KT - XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh kinh nghiệm giải pháp, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 49 Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ (2015), Báo cáo tổng kết 05 năm (2010 – 2014) xây dựng GTNT chiến lược phát triển giao thông nông thôn địa bàn thành phố Cần Thơ, giai đoạn 2010 – 2014, Cần Thơ 50 Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 16/2012/QĐUBND ngày 06/7/2012 ban hành Quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 – 2016, Hà Nội 51 Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 10/2013/QĐ-UBND ngày 11/3/2013 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 – 2016, Hà Nội 170 52 Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 53 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2015), Báo cáo kết 05 năm xây dựng phát triển GTNT (2010 – 2014), Hải Phòng 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2015), Báo cáo kết 05 năm xây dựng phát triển GTNT (2010 – 2014), Hà Tĩnh 55 Văn phịng Điều phối nơng thơn Trung ương (2016), Báo cáo tham luận Văn phịng điều phối nơng thơn tỉnh, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Vịnh (2011), Phát triển KCHT từ quy hoạch đến đầu tư xây dựng, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 16 (tháng 8/2011) II Tài liệu tham khảo tiếng Anh 57 Christina Malmberg Calvo (1998), “Options for Managing and Financing Rural Transport Infrastructure” (Các giải pháp quản lý tài sở hạ tầng giao thông nông thôn), World Bank Technical paper No.411 58 E.Anderson (2006), “The role of pubic Investment in poverty reduction: Theories, evidence and method” (Vai trị đầu tư cơng vào giảm nghèo: Lý thuyết, chứng phương pháp), Overseas Development Institute, 111 Westminster Bridge Road, London SE1 7JD UK 59 Leonardo Felicito (2008), “Rural Transport of Food Products in Latin America and the Caribbean” (Giao thông nông thôn với sản phẩm lương thực Châu Mỹ Latinh Caribê), Food & Agriculture Org 171 PHỤ LỤC Phụ lục Mật độ đường giao thông nông thôn thành phố Hà Nội Tổng chiều dài TT Tên huyện Diện tích đường trục xã, (km2) liên xã, trục thơn, Mật độ liên thôn (km) (1) (2) (3) (4) (4)/(3) Huyện Ba Vì 424 567,41 1,34 Huyện Chương Mỹ 232,3 413,16 1,78 Huyện Đan Phượng 76,74 145,06 1,89 Huyện Đông Anh 182,3 355,54 1,95 Huyện Gia Lâm 114,79 244,91 2,13 Huyện Hoài Đức 82,38 189,04 2,29 Huyện Mê Linh 141,6 184,8 1,31 Huyện Mỹ Đức 230 333,83 1,45 Huyện Phú Xuyên 170,8 309,74 1,81 10 Huyện Phúc Thọ 113,2 240,69 2,13 11 Huyện Quốc Oai 147 252,81 1,72 12 Huyện Sóc Sơn 306,5 607,42 1,98 13 Huyện Thạch Thất 202,5 207,47 1,02 14 Huyện Thanh Oai 123,8 180,55 1,46 15 Huyện Thanh Trì 63,17 102,25 1,62 16 Huyện Thường Tín 127,6 202,05 1,58 17 Huyện Ứng Hòa 182,83 298,12 1,63 18 Thị xã Sơn Tây 113,5 140,88 1,24 3.035,01 4.975,73 1,64 Tổng cộng Nguồn: Sở Giao thông Vận tải Hà Nội, năm 2015 172 Phụ lục Chất lượng đường giao thông nông thôn thành phố Hà Nội Đơn vị: km Đường trục TT Huyện xã, liên xã cứng hóa Đường trục thơn, liên thơn Đã cứng hóa Chưa cứng Tổng số hóa Đường ngõ xóm Đã cứng Chưa hóa cứng hóa Tổng số Ba Vì 237,80 278,52 51,09 329,61 613,68 142,38 756,06 Chương Mỹ 211,90 186,14 15,12 201,26 562,16 20,74 582,9 Đan Phượng 79,18 65,88 65,88 155,6 155,6 Đông Anh 237,92 117,62 117,62 515,46 515,46 Gia Lâm 147,84 97,07 97,07 318,18 318,18 Hoài Đức 89,74 99,3 99,3 238,95 238,95 Mê Linh 94,85 89,95 89,95 358,9 358,9 Mỹ Đức 173,23 160,6 160,6 477,15 20,62 497,77 Phú Xuyên 164,27 132,62 12,85 145,47 313,55 24,32 337,87 10 Phúc Thọ 140,01 100,68 100,68 307,06 28,12 335,18 11 Quốc Oai 147,62 105,19 105,19 282,12 54,84 336,96 12 Sóc Sơn 260,20 316,68 30,54 347,22 564,8 112,52 717,39 13 Thạch Thất 70,36 137,11 137,11 186,82 19,45 206,27 14 Thanh Oai 84,08 96,47 96,47 248.55 59,75 308,3 15 Thanh Trì 50,09 52,16 52,16 295,06 295,06 16 Thường Tín 51,30 150,75 150,75 370,42 27,6 398,02 17 Ứng Hòa 205,25 79,82 13,05 92,87 147,36 80,3 227,66 18 Sơn Tây 67,94 72,94 72,94 200,23 200,23 Tổng số 2.513,58 2.339,5 122,7 2.462,15 6.196,12 590,6 6.786,76 Nguồn: Sở Giao thông vận tải Hà Nội, năm 2015 173 Phụ lục Ngân sách hỗ trợ xây dựng đường giao thông nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 Đơn vị: triệu đồng Tên huyện TT Hỗ trợ từ Hỗ trợ từ Hỗ trợ từ ngân sách ngân sách ngân sách thành phố huyện xã Tổng Huyện Ba Vì 587.812 74.528 58.297 720.637 Huyện Chương Mỹ 87.134 107.630 39.846 234.610 Huyện Đan Phượng 100.088 342.643 57.532 500.263 Huyện Đông Anh 37.066 612.370 250.503 999.939 Huyện Gia Lâm 70.622 350.675 73.988 495.285 Huyện Hoài Đức 80.983 393.768 100.413 575.164 Huyện Mê Linh 76.852 233.657 90.394 400.903 Huyện Mỹ Đức 97.627 252.076 160.622 510.325 Huyện Phú Xuyên 62.894 127.369 34.891 225.154 10 Huyện Phúc Thọ 116.336 42.476 35.236 194.048 11 Huyện Quốc Oai 142.568 151.769 62.587 356.924 12 Huyện Sóc Sơn 152.357 72.330 34.755 259.442 13 Huyện Thạch Thất 153.214 189.546 56.235 398.995 14 Huyện Thanh Oai 69.655 86.346 46.901 202.902 15 Huyện Thanh Trì 106.683 312.568 121.264 540.515 16 Huyện Thường Tín 194.264 68.245 80.245 342.754 17 Huyện Ứng Hòa 81.578 71.020 45.717 198.315 18 Thị xã Sơn Tây 219.650 117.531 179.566 516.747 2.537.383 3.606.547 1.528.992 7.672.922 Cộng 174 Nguồ n: Vă n phịng đ iề u phố i Chư ng trình xây dự ng nông thôn mớ i thành phố Hà Nộ i Phụ lục Cơ chế huy động vốn phát triển GTNT TT Ngân sách Nhà Nhân dân đóng Các nguồn nước (%) góp (%) vốn khác (%) 100 Hỗ trợ GPMB 100 Hỗ trợ GPMB - Khu vực đặc biệt khó khăn 90-100 Hỗ trợ GPMB 0-10 - Khu vực khó khăn 65-70 Hỗ trợ GPMB, 20 10-15 - Khu vực phát triển 30 Hỗ trợ GPMB, 50 20 Loại đường Đường đến Trung tâm xã chưa có đường tơ Đường huyện Đường xã Đường thơn xóm, đồng ruộng - Khu vực đặc biệt khó khăn - Khu vực khó khăn - Khu vực phát triển Hỗ trợ vật liệu, Hỗ trợ GPMB, 50 - thiết kế: 35-50 60 Hỗ trợ vật liệu, Hỗ trợ GPMB, 60 - thiết kế: 30 70 Hỗ trợ vật liệu, Hỗ trợ GPMB, 80 - thiết kế: 0-10 85 5-15 0-10 0-5 Nguồn: Báo cáo Đề án xây dựng Chiến lược phát triển GTNT đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 175 Phụ lục Tỷ lệ huy động vốn ngân sách nhà nước cho xây dựng đường GTNT giai đoạn 2011 - 2015 thành phố Hà Nội Nguồn lực cần huy Năm Nguồn lực huy động động ngân sách ngân sách Tỷ lệ huy động đạt Nhà nước Nhà nước (triệu (%) (triệu đồng) đồng) 2011 295.000 268.375 91 2012 320.261 342.729 107 2013 321.456 460.670 143,3 2014 315.623 444.417 140,8 2015 320.145 334.868 104,5 Nguồn: Văn phịng điều phối Chương trình xây dựng nơng thôn thành phố Hà Nội ... VỀ VAI TRỊ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Đường giao thông nông thôn, xây dựng đường giao thông nông thôn. .. vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT? Đặc biệt, NCS cần đưa quan niệm trung tâm luận án vai trò nhà nước vốn xây dựng đường GTNT thành phố Hà Nội? Nội dung vai trò nhà nước vốn xây dựng đường. .. cho thành phố Hà Nội THỰC TRẠNG VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA Ưu điểm, hạn chế thực vai trò nhà nước vốn xây dựng đường giao

Ngày đăng: 24/02/2021, 21:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân và nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân và nông thôn
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X
Năm: 2008
2. Nguyễn Thị Bình (2013), Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước trong ngành giao thông vận tải Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước trong ngành giao thông vận tải Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2013
3. Bộ Giao thông vận tải (2010), Quyết định số 1509/QĐ-BGTVT ngày 08/7/2011 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển GTNT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1509/QĐ-BGTVT ngày 08/7/2011 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển GTNT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Bộ Giao thông vận tải
Năm: 2010
4. Bộ Giao thông vận tải (2015), Báo cáo tổng kết 5 năm 2010 - 2015 công tác xây dựng quản lý giao thông nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 5 năm 2010 - 2015 công tác xây dựng quản lý giao thông nông thôn
Tác giả: Bộ Giao thông vận tải
Năm: 2015
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TT- BNNPTNT ngày 21/8/2009 về việc Hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thông mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 về việc Hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thông mới
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
7. C.Mác và Ph. Ăng ghen toàn tập (1993), tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 23
Tác giả: C.Mác và Ph. Ăng ghen toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1993
8. Chính phủ (1999), Nghị định số 24/1999/NĐ-CP ngày 16/4/1999 về quy chế huy động vốn, quản lý sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 24/1999/NĐ-CP ngày 16/4/1999 về quy chế huy động vốn, quản lý sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1999
9. Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
10. Chính phủ (2010), Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 4/6/2010 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 4/6/2010 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
11. Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Vũ Huy Chương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2016
14. Nguyễn Đức Độ (2002), Phát triển KCHT kinh tế và vai trò của nó đối với củng cố quốc phòng ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển KCHT kinh tế và vai trò của nó đối với củng cố quốc phòng ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Đức Độ
Năm: 2002
15. Trần Thái Dương (2002), Chức năng kinh tế của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng kinh tế của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Trần Thái Dương
Năm: 2002
17. Mai Thanh Hằng (2015), Đa dạng hoá nguồn lực đầu tư phát triển giao thông nông thôn, Tạp chí Tài chính, kỳ I - 8/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tài chính
Tác giả: Mai Thanh Hằng
Năm: 2015
18. Harold Lever và Christopher Huhne (1985), Nợ và Nguy hiểm, Sách bìa mềm, nhập khẩu, NXB Cambridge University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ và Nguy hiểm
Tác giả: Harold Lever và Christopher Huhne
Nhà XB: NXB Cambridge University
Năm: 1985
19. Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Nghị quyết số 03/2010/NQ-HĐND ngày 21/4/2010 về xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2020, định hướng 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 03/2010/NQ-HĐND ngày 21/4/2010 về xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2020, định hướng 2030
Tác giả: Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội
Năm: 2010
20. Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Nghị quyết số 04/2012/NQ-HĐND về Thí điểm một số chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 – 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 04/2012/NQ-HĐND về Thí điểm một số chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 – 2016
Tác giả: Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội
Năm: 2012
16. Giới thiệu chung Hà Tĩnh, http://hatinh.gov.vn, [truy cập ngày 18/3/2016] Link
45. Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội năm 2015, tại trang https://www.gso.gov.vn, [truy cập ngày 07/5/2016] Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w