Skkn dạy học văn gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua bài “ luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

46 235 1
Skkn dạy học văn gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua bài “ luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT  Mã số:……………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC VĂN GẮN LIỀN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO QUA BÀI “LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN”, NGỮ VĂN 11 Thực : NGUYỄN HIẾU Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục:  Phương pháp dạy học môn: VĂN  Phương pháp giáo dục:  Lĩnh vực khác  Có đính kèm :  Mơ hình Phần mềm Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2016-2017 Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I/THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên : NGUYỄN HIẾU Ngày tháng năm sinh : 08- 03 - 1968 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Trường THPT Thống Nhất , Huyện Thống Nhất, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại : 3867623 (CQ), 01223745614 (DĐ) Fax: Không E-mail: Nguyenhieudung1968@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Thống Nhất II/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 1989 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ văn III/KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên mơn có kinh nghiệm : Giảng dạy Ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm : 27 - Các đề tài khoa học sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: +Thiết kế web hỗ trợ Dạy học Ngữ Văn 12 theo chuẩn KTKN - Tập II (năm 2012) +Một số mơ hình tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh THPT góp phần thực Phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường ( năm 2013) +Thiết kế web hỗ trợ Dạy học Ngữ Văn 11 theo chuẩn KTKN - Tập I (năm 2014) +Một vài mơ hình giới thiệu gương sáng phong trào “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh (năm 2015) +Sử dụng văn thơ liên quan để hỗ trợ đọc hiểu, kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông(năm 2016) Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THUYẾT MINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC VĂN GẮN LIỀN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO QUA BÀI “LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN”, NGỮ VĂN 11 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi phương pháp giảng dạy nói chung, đổi việc dạy học Ngữ văn trường phổ thông mục tiêu quan trọng giáo dục mai sau Trong thời đại công nghệ thông tin ngày đại, phát triển vũ bão, chậm đổi dạy học kiểm tra đánh giá, nâng cao chất lượng giáo dục Chủ đề truyền thông nội dung chương trình Ngữ văn THPT chiếm nội dung không nhỏ Bên cạnh đọc hiểu tác phẩm văn học, học sinh cịn tiếp cận phân mơn Tiếng Việt, Làm văn để rèn luyện ngôn ngữ Văn thuyết minh; Lập kế hoạch cá nhân; Viết Quảng cáo ( Ngữ văn 10); Phong cách ngôn ngữ báo chí; tin; Phỏng vấn trả lời vấn ( Ngữ văn 11) Đây học mà biết xâu chuỗi, tích hợp với nhau, kết hợp với ứng dụng cơng nghệ thơng tin, ta có dạy hiệu quả, tạo hứng thú phát huy lực người học Bởi học mà tính thực tế cao, gắn liền với đời sống xã hội đại mà học sinh thực hành hiểu biết vận dụng tốt Trong chương trình Ngữ Văn trường THPT, Làm văn phân môn môn Ngữ Văn, công cụ quan trọng để rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh, giúp cho em biết giữ gìn sáng tiếng nói dân tộc mà cịn sở để em cảm thụ tác phẩm văn học, bày tỏ suy nghĩ vấn đề xã hội Tuy chiếm dung lượng nhỏ so với phần đọc hiểu văn làm văn dạy học nhà trường góp phần hình thành nhiều lực cho học sinh, có lực lĩnh hội văn tạo lập văn Riêng phần Làm văn lớp 11, Phỏng vấn trả lời vấn dạy tiết, tiết lí thuyết, tiết Luyện tập Với thời lượng này, lớp giáo viên khó thể khai thác hết mục đích, yêu cầu, ý nghĩa học Cần phải có thời gian dài chuẩn bị từ phía giáo viên học sinh học đảm bảo chất lượng, tạo nên sức hấp dẫn, rèn luyện nhiều lực, phẩm chất người học Để học sinh phát huy lực học mơn Ngữ Văn nói chung, làm văn Luyện tập vấn trả lời vấn nói riêng cách hiệu quả, cho học sinh khai thác gắn liền với trải nghiệm sáng tạo thơng qua hình thức hướng dẫn học sinh làm phóng ( dạng video clip) gắn liền với vấn đề mang tính thực tế gần gũi đời sống, trọng tâm thực hành phần vấn trả lời vấn Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Từ lí trên, chọn đề tài “Dạy học văn gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua “ Luyện tập Phỏng vấn trả lời vấn”, Ngữ văn 11” cho sáng kiến kinh nghiệm mình, bước đầu tạo điều kiện cho học sinh học Ngữ Văn qua trải nghiệm sáng tạo, phát huy lực người học, góp phần nhỏ minh chứng cho dự thảo chương trình giáo dục phổ thông Bộ GD&ĐT Xây dựng sáng kiến này, hướng tới hai mục tiêu: Thứ nhất, đổi dạy học Ngữ văn THPT, chuyển từ dạy nội dung bài, môn, phân mơn sang dạy tích hợp liên mơn, tích hợp nội mơn Đây bước thực hóa đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Đồng Nai, Ban Giám hiệu trường THPT Thống Nhất đổi phương pháp giảng dạy nhà trường Thứ hai, sáng kiến này hướng tới mục tiêu thay đổi phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại, tăng cường khả thực hành qua trải nghiệm sáng tạo học sinh, phát triển cách toàn diện lực người học, phát huy lực giao tiếp ngôn ngữ, lực ứng dụng công nghệ thông tin , biến tiết học nặng lý thuyết khơ khan trở thành q trình học tập sinh động, gắn học với hành, gắn lí luận với thực tiễn II/- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Ngày 04.11.2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Nghị nêu rõ: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”.Tinh thần Nghị số 29-NQ/TW định hướng đổi triệt để ngành giáo dục Sự thay đổi chuyển từ trang bị kiến thức sang phát huy lực phẩm chất người học, cụ thể tạo người Việt Nam phát triển hài hồ thể chất tinh thần, có phẩm chất cao đẹp, có lực chung phát huy tiềm thân, làm sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (Tháng năm 2015) Bộ GD&ĐT nhấn mạnh: “Đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, coi trọng dạy học lớp hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, tập dượt nghiên cứu khoa học Phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động giáo dục” Như vậy, so với chương trình hành, chương trình tổng thể có nhiều nội dung mẻ, trải nghiệm sáng tạo đề cao, xem trọng hoạt động dạy học môn, trở thành hai loại hoạt động giáo dục nhà trường Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đối với mơn Ngữ văn, “Dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng cần tập trung hình thành cho học sinh phương pháp học học phương pháp học Phương pháp dạy học phải tạo cho học sinh tính hiếu kỳ, tị mị (curiosity) đam mê (passion) để tự họ tìm tự lý giải, qua mà hình thành lực.” (PGS.TS Đỗ Ngọc Thống) Đây quan điểm đổi dạy học Ngữ văn, nhấn mạnh hình thành cho học sinh phương pháp học học phương pháp học, qua mà hình thành lực Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn phương pháp học quan trọng nhằm phát huy lực chung lực đặc thù môn dành người học Kế hoạch số 2555/KH-SGDĐT Sở GD &ĐT Đồng Nai ngày 21-9-2016 v/v triển khai thực nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 – 2017 đạo:“ Tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học vận dụng kiến thức, kỹ học sinh; đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá học sinh gắn với chủ trương đổi thi cử Bộ Giáo dục Đào tạo” Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn sáng kiến Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, áp dụng cụ thể vào học Luyện tập vấn trả lời vấn xuất phát từ vấn đề sau đây: Thứ nhất, Phỏng vấn trả lời vấn học tiết (tiết 60, tuần 15) phân phối chương trình Ngữ văn 11 học kì I Ở tiết này, học sinh nắm hiểu biết vấn trả lời vấn; bước đầu biết vấn trả lời vấn chủ đề liên quan mật thiết đến đời sống; biết cách sử dụng ngơn ngữ thái độ giao tiếp Vì thế, thực tiết Luyện tập (tiết 71, tuần 18), học sinh có sở kiến thức, kĩ thái độ để thực học Tuy nhiên, tiết học bố trí sau vừa kiểm tra học kì I (Tiết 69-70) nên có tâm lí xem nhẹ, học để biết, chưa có điều kiện vận dụng vào thực tế sống vốn vô gần gũi, phong phú Vả lại, tiết học cho phần Luyện tập mang tính thực hành cao vấn trả lời vấn học sinh không giáo viên hướng dẫn chuẩn bị kĩ nhà khó hình thành lực người học; không phát huy trải nghiệm sáng tạo học sinh Có học sinh xem đoạn vấn lấy từ nguồn tivi, qua internet…hoặc thực đóng vai vấn cách bị động lớp để thực mục đích u cầu học Cịn việc tổ chức cho học sinh tiến hành trải nghiệm sáng tạo, thực tế để có vấn mang tính thời sự, có giá trị, lại gặp khơng trở ngại Chẳng hạn tổ chức cho em làm vấn tình hình giao thơng địa bàn cư trú giáo viên lại sợ em gặp tai nạn giao thông Hơn nữa, điều kiện kinh phí eo hẹp, trường vùng sâu, vùng xa tác động không nhỏ việc học theo hình thức trải nghiệm sáng tạo Từ đó, học sinh khơng cịn hứng thú với làm văn mang tính truyền thơng Đây điểm khó khăn cho giáo viên thực dạy Luyện tập Phỏng vấn trả lời vấn Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thứ hai, sử dụng trải nghiệm sáng tạo gắn liền với Luyện tập Phỏng vấn trả lời vấn giải số vấn đề đổi phương pháp giảng dạy Ngữ văn nay: Đó giáo viên có dịp vận dụng tích hợp liên môn dạy Làm văn để giải vấn đề thực tiễn Khi luyện tập, giáo viên gợi mở chủ đề liên quan đến đời sống ngày để học sinh chuẩn bị Chủ đề liên quan đến khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn…Qua luyện tập vấn theo chủ đề học sinh tự chọn, giáo viên tích hợp kiến thức liên mơn lịch sử, địa lí địa phương, giáo dục cơng dân…, tích hợp kiến thức nội môn đọc văn, tiếng Việt, làm văn liên quan…trong dạy Đó học sinh khơng cịn xa lạ với việc vấn trả lời vấn đời sống ngày Sau nắm vững phương pháp học này, học sinh vận dụng vào thực tế sống, đóng vai người vấn người trả lời vấn Từ sở lí luận thực tiễn trên, thân nhận thấy dạy học Ngữ văn gắn liền với trải nghiệm sáng tạo góp phần đổi phương pháp giảng dạy nhà trường Nếu biết cách tổ chức, bỏ qua tâm lí e ngại, khắc phục thiếu thốn sở vật chất, có dạy học Ngữ văn đạt hiệu quả, thắp sáng niềm đam mê học sinh, tạo cho em có dịp phát huy lực sáng tạo mình, chuẩn bị hành trang bước vào đời cách vững vàng 3.Phạm vi thực đề tài: Năm học 2016-2017, nhà trường phân công giảng dạy lớp (1 lớp 11 lớp 12) Tôi chọn lớp 11A1 để làm thực nghiệm cho đề tài với nội dung sau để em thực việc trải nghiệm sáng tạo: - Truyền thống Trường THPT Thống Nhất - An tồn giao thơng - Bảo vệ môi trường - Fakebook với tuổi trẻ học đường III/-TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Lí thuyết dạy học gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo: 1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ tích luỹ kinh nghiệm riêng cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động được coi trọng môn học; đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ khác nhau.(Trích Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD&ĐT) Như vậy, thấy hoạt động trải nghiệm sáng tạo có mục đích, ý nghĩa quan trọng giáo dục Đây hoạt động thực phối hợp cách hợp lý hai khâu trải nghiệm sáng tạo Ở khâu trải nghiệm, hoạt động định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ tham gia hoạt động thực tiễn Ở Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM khâu sáng tạo, hoạt động khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho em tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp mới, sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống, từ hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ sống lực cho học sinh 1.2 Quan điểm vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy Ngữ văn Trung học phổ thông Việc vận dụng quan điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy học Ngữ văn trường Trung học phổ thông dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn phận tri thức khác hiểu biết lịch sử xã hội, văn hố nghệ thuật mà cịn xuất phát từ đòi hỏi thực tế cần phải khắc phục, xố bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt giới nhà trường giới sống, cô lập kiến thức kĩ vốn có liên hệ, bổ sung cho nhau, tách rời kiến thức với tình có ý nghĩa, tình cụ thể mà học sinh gặp sau Dạy Văn dạy người, dạy làm người Nhờ có hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh nhận thức nhiều điều mối quan hệ văn chương đời, học gắn với hành, lí luận thực tiễn Học sinh khơng cịn bị động cảm thụ tác phẩm mà quyền bộc lộ suy nghĩ, trăn trở, cảm xúc thật trước tư tưởng đạo lí, tượng đời sống, hình tượng nghệ thuật…, miễn suy nghĩ phải có sở, khơng vi phạm pháp luật chuẩn mực đạo đức Nhờ có hoạt động sáng tạo, việc dạy học Ngữ văn khơng cịn khơ cứng, giáo điều, chiều Mà đó, người giáo viên đóng vai trị hướng dẫn, khơi gợi cho học sinh đường để tiếp cận văn bản; học sinh chủ động vận dụng kĩ năng, phát huy lực để thực ý tưởng mà giáo viên dẫn dắt Xuất phát từ đặc trưng môn, hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy Ngữ văn chọn vài hình thức sau: - Trải nghiệm thực tế sống: “ Cuộc đời nơi xuất phát nơi tới văn học”(Tố Hữu) Không dạy văn gắn liền với đời sống, giáo viên cịn cho học sinh kiểm nghiệm lại học chuyến thực tế Đây hình thức trải nghiệm không gian rộng Tuy tốn nhiều thời gian, công sức, kinh phí qua đó, học sinh học thêm kĩ sống, bộc lộ lực thân, bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn Dạy thơ chủ đề người lính ( Ngữ văn 12), để cảm nhận hi sinh người lính chiến tranh cách mạng, cho học sinh viếng nghĩa trang liệt sĩ địa phương, thăm gia đình thương binh, liệt sĩ Dạy Việt Bắc ( Tố Hữu), học sinh thực tế Về nguồn chiến khu D Đồng Nai để cảm nhận sống nơi chiến khu xưa q hương Dạy Thơng điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS, 1-12-2013 ( Ngữ văn 12),học sinh thực tế tìm hiểu tình hình phịng chống AIDS địa phương nơi cư trú…Sau chuyến đó, giáo viên cho học sinh viết thu hoạch, phát biểu cảm nhận Phần này, tơi trình bày rõ vận dụng vào Luyện tập vấn trả lời vấn Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Trải nghiệm qua “sân khấu hố”: Đây hình thức trải nghiệm sáng tạo không gian hẹp: lớp học, sân trường Qua hoạt động, học sinh bộc lộ lực diễn xướng, đóng kịch, đạo diễn, biên đạo…đồng thời thể việc tích hợp kiến thức liên môn âm nhạc, sân khấu…cho đọc văn lớp Hình thức có sức thu hút mạnh mẽ học sinh Được hướng dẫn giáo viên, học sinh tự biên, tự diễn tác phẩm văn học quen thuộc sang lĩnh vực âm nhạc, kịch nói, vè…Về âm nhạc, học sinh tham gia thi hát dân ca, ngâm thơ trung đại, thơ mới; thơ đại; hát ca khúc cách mạng Về kịch, em đóng trích đoạn Tấm Cám, Truyện cười; Kịch Vĩnh biệt Vũ trùng đài, kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt…Về vè, tiểu phẩm, em sáng tác vè an tồn giao thơng, phịng chống ma t, bảo vệ môi trường…để minh hoạ cho nghị luận tượng đời sống…Cũng cần lưu ý, học sinh chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch, giáo viên hướng dẫn em phải tuân thủ văn gốc, khơng “chế” thêm tình tiết ngồi văn để tránh tình trạng gây phản cảm, lố bịch Vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo để dạy Luyện tập vấn trả lời vấn ( Ngữ văn 11) 2.1 Điều kiện để thực 2.1.1 Chuẩn bị giáo viên: - Giáo viên phải xác định mục tiêu học, bao gồm kiến thức chuẩn môn đạt học dạy, nhằm gắn kết, liên hệ kiến thức môn khác với mơn Ngữ văn với mục đích mở rộng kiến thức Phải tính đến đặc trưng mơn Ngữ văn thực hành Làm văn hướng dẫn học sinh làm sáng tỏ lí thuyết học; - Giáo viên phải lập bảng mô tả mức độ đánh giá học với mức : Nhận biết-Thông hiểu-Vận dụng thấp-Vận dụng cao theo trục dọc trục ngang để làm sở đánh giá lực học sinh; - Giáo viên phải xác định ý nghĩa học trước thiết kế giáo án tích hợp; - Giáo viên phải chuẩn bị học liệu, thiết bị dạy học, ý bảng biểu cho học sinh trả lời Cụ thể: + Máy tính, máy chiếu, bút laze + clip nội dung, vấn đề liên quan + Phấn, bảng, bút, nháp, giáo án word, giáo án điện tử + Bản kế hoạch phân công, tổ chức nhiệm vụ cho học sinh + Phiếu học tập để học sinh thảo luận nhóm + Trước thực học: Phiếu học tập định hướng; biên làm việc nhóm; Phiếu đánh giá cá nhân hoạt động nhóm; Phiếu đánh giá cá nhân hoạt động định hướng; phiếu đánh giá báo cáo + Kết thúc học: Báo cáo tổng kết - Giáo viên phải hướng dẫn trước cho học sinh chuẩn bị nhà Cho học sinh tự chọn đề tài để thảo luận nhóm, chuẩn bị thuyết trình nhiều hình thức trước lớp tiến hành tham gia học trện lớp Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.2 Chuẩn bị học sinh - Học sinh trải nghiệm thực tế hình thức làm vấn trả lời vấn theo chủ đề chọn; - Chuẩn bị tài liệu báo cáo theo nhóm 2.2 Xác định mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo Luyện tập… - Mục tiêu hoạt động dự kiến trước kết hoạt động Các mục tiêu hoạt động cần phải xác định rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mực độ cao thấp yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời câu hỏi sau: - Hoạt động hình thành cho học sinh kiến thức mức độ nào? (Khối lượng chất lượng đạt kiến thức?) - Những kỹ hình thành học sinh mức độ đạt sau tham gia hoạt động? - Những thái độ, giá trị hình thành hay thay đổi học sinh sau hoạt động? Với Luyện tập vấn trả lời vấn ( Ngữ văn 11), mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo là: 2.2.1 Kiến thức Kiến thức môn học đạt học : a Môn Ngữ văn: Giúp học sinh nắm hiểu biết vấn trả lời vấn - Tích hợp kiến thức Tiếng Việt, Làm Văn…(Tích hợp mơn) + Học sinh tích hợp kiến thức Tiếng Việt học THCS,THPT(lớp 10,11…), tập trung vào Phong cách ngôn ngữ báo chí, nghị luận, khoa học, Bản tin, lập kế hoạch cá nhân…để trình bày nội dung vấn + Học sinh tích hợp phần Làm văn Văn thuyết minh (Văn 10), thao tác lập luận phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh…( Văn 11) để thuyết minh viết cảm nhận sau làm vấn; b Môn Lịch sử: Lịch sử lớp 11: Lịch sử địa phương (tiết 68) liên quan đề tài vấn trả lời vấn tìm hiểu Lịch sử truyền thống Trường THPT Thống Nhất c Môn Địa lí 10: Bài Các ngành giao thơng vận tải (tiết 45, tuần 27), Môi trường tài nguyên thiên nhiên ( tiết 49,50 tuần 31,32) liên quan đề tài vấn trả lời vấn An tồn giao thơng bảo vệ mơi trường; d Mơn GDCD: Học sinh có khắc sâu, nâng cao nội dung học Công dân với cộng đồng, Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Chương trình GDCD 10) để rút thông điệp qua vấn e Môn tin học: Liên quan đến đề tài vấn trả lời vấn mạng xã hội; khả sử dụng công nghệ thông tin để biên tập sản phẩm sau thực tế Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.2.2 Kĩ Bước đầu biết vấn trả lời vấn chủ đề liên quan mật thiết đến đời sống mà học sinh trải nghiệm qua chuyến thực tế 2.2.3 Thái độ: Tiến cách sử dụng ngôn ngữ thái độ giao tiếp vấn trả lời vấn; 2.2.4 Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực giải vấn đề: học sinh tiếp nhận kiểu loại văn biết đặt câu hỏi vấn; -Năng lực hợp tác: thơng qua hoạt động nhóm, cặp, tổ việc thực hành vấn - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: học sinh biết khai thác nguồn thông tin mạng để học hỏi cách viết phóng khai thác thông tin để thực hành làm vấn - Bảng mô tả mức độ đánh giá chủ đề : Vận dụng Thông hiểu Nhận biết Thấp Cao Nhận diện Ý nghĩa Có khả Thiết kế phân tích nội bước vấn chuẩn bị nội dung chương trình dung, yêu cầu trả lời lần vấn vấn trả vấn trả lời vấn lời vấn vấn qua vấn đề thực tế trài nghiệm sáng đời sống tao chuẩn bị thực tế Biết viết Hiểu Trình bày kế Tích hợp kiến câu hỏi vấn mục đích hoạch làm thức liên môn để vấn thực tế vấn thực tế giải vấn đề thực tiễn qua vấn 2.3 Xác định ý nghĩa học: - Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh u thích mơn học biết đồng cảm, biết chia sẻ, yêu sống - Biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề xảy thực tế, từ tự xây dựng ý thức hành động cho thân - Việc thực dạy giúp giáo viên môn không nắm kiến thức môn dạy mà cịn khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Lan Anh: Tuy khơng có đóng góp lớn lao cho trải nghiệm sáng tạo tổ, lúc thấy bạn dù đảm nhiệm vai trị hay phụ, hòa đồng, làm việc vừa nghiêm túc vừa hài hước (thật diễn tả nào), ăn mỳ tôm lại thấy ngon đến lạ, niềm vui kề sát cạnh Cùng hy sinh thời gian công sức cá nhân để đóng góp cho tập thể thế, cảm thấy thật ý nghĩa Người ta nói, sống khơng phải quan trọng kết quả, mà suốt trình đó, trải qua Khơng máy ảnh, máy quay ghi lại rõ nét khoảnh khắc trí não tim Và, mảnh ghép thành viên tổ ln diện tim tơi N.T.Hồi Thương: Khoảnh khắc nhìn cách bối rối biết chủ đề phóng tổ Truyền thống 40 trường THPT Thống Nhất Chủ đề mở đầu ngày tháng quay, tìm hiểu đặc biệt giúp hiểu về trường dấu yêu học Và điều ấn tượng để lại suy nghĩ em câu nói Hà: “Muốn chinh phục nấc thang cao phải bước từ nấc thang thấp nhất” Khó khăn thế, vất vả sau tất đọng lại tình thương sẻ chia, học quý giá tình bạn, hỗ trợ sống Trang sử 40 năm trường THPT Thống dần khép lại, để lật sang trang sử sáng tươi hơn, vinh quang tìm hiểu kí ức qua ngày chúng em hiểu thấu khó khăn gian lao tình thương trời bể ẩn sâu người thầy người cơ, để từ tự hứa với lịng học thật tốt, sống thật có ích viết lên đời trang sử thật tươi sáng Cảm ơn thầy Nguyễn Hiếu - dạy Văn lớp 11A1- người cho chúng em xích lại gần hơn, hiểu hơn, hiểu trường hiểu đời Cảm ơn thầy để lại lòng đứa hoc trò kỉ niệm thật đẹp Mai đây, khơng cịn khốc lên tà áo trắng tinh khôi, đường đời chia người ngả, kỉ niệm đọng lại, nơi bạn nơi tơi, nơi NHĨM Tên: …………………………………… Nhóm, lớp: Yêu cầu: Viết cảm nhận em sau thực video clip An tồn giao thơng ở địa bàn cư trú Trích làm học sinh: Đây lần chúng em trải nghiệm thực tế Chúng em thực bỡ ngỡ phải đâu có kế hoạch chi tiết Và sau đó, tổ bắt đầu suy nghĩ bắt tay vào thực hiện, ngại ngùng việc phải làm quen tìm người tham gia vào vấn Tuy chúng em lên kế hoạch trước, vấn ai, số chuyện xảy nên chúng em phải thay đổi kế hoạch tìm người thay Và người bắt đầu phát huy lực thân Có lẽ, điều làm em nhớ Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ngày quay vấn cố hậu trường mà chúng em gặp phải Đề tài giao an tồn giao thơng Chính thế, địa điểm chúng em ghi hình thường nơi đông người nhiều xe qua lại Chúng em hy vọng quay hình ảnh chân thực sống động cho người Đây khó khăn, cản trở tổ Địa điểm quay nguy hiểm cho tính mạng người quay Em nhớ MC quay phân cảnh Lần lần thuộc tốt Nhưng tác nhân bên ngồi lại ảnh hưởng đến phần quay, có người qua lại bóp cịi xe, chó nhà người dân chạy đường, khiến chúng em phải quay quay lại nhiều lần Nhớ lần ghi hình trụ đèn giao thông Khi chúng em bắt đầu cầm máy lên quay, người đường họ lại không vi phạm họ thấy chúng em Và chúng em đi, trường hợp vi phạm diễn nhiều rõ ràng Thật trớ trêu! Và nhóm quay chúng em phải chọn nơi kín đáo, khơng thấy đảm bảo hình ảnh cung cấp chân thực, rõ ràng đẹp Trong suốt trình làm việc, chúng em xảy nhiều mâu thuẫn,vì lần chúng em phải làm việc hỗ trợ Mỗi người ý kiến, người quan điểm, có tơi riêng mình, khiến cho căng thẳng tổ ngày lớn Hình ảnh bạn hậu cần, chuyên lo việc ăn uống, người quay phim, tìm địa điểm ghi hình đẹp, quay đoạn clip đẹp chuẩn nhất, người MC,… tất phải cố gắng để hoàn thành ngày ghi hình vỏn vẹn ngày Vì tất thành viên tổ bận không xếp thêm quay Bài học quan trọng mà chúng em rút từ ngày quay học hợp tác cách làm việc nhóm Mỗi cá nhân phải biết hạ thấp tơi thân lắng nghe ý kiến người Và bình tĩnh để đưa định cuối tốt đẹp sáng suốt Đồng thời, qua trải nghiệm sáng tạo này, chúng em có hội hiều hơn, thơng cảm với hơn, tình bạn ngày gắn bó NHĨM Tên: …………………………………… Nhóm, lớp: Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Yêu cầu: Viết cảm nhận em sau thực video clip Phỏng vấn mạng xã hội Trích làm học sinh: Bài vấn- Cây cầu đưa đến trải nghiệm lạ Tổ 4- LỚP 11A1 ( 2016-2017) Bài vấn, tất bắt đầu vào ngày thứ năm đầu tháng 11 năm 2016, mà thầy tuyên bố trước lớp ngày 15 tháng 11 phải nộp sản phẩm Tất từ ngày mà bao gian lao, khổ cực kỉ niệm, niềm háo hức “trải nghiệm thực tế sáng tạo này” bắt đầu diện tâm trí thành viên tổ Thoạt đầu ngỡ phải diễn kịch trước nên tổ tập trung viết kịch học lời thoại Nhưng đến ngày thầy thơng báo ôi thôi, tổ nhốn nhào lên, phải làm nữa, rốt có hai tuần Vậy nhóm viết kịch bản, lời giới thiệu…v.v Nhưng mà vui, người trở nên tích cực hăng hái vơ biết bị điểm thấp khơng hồn thành phóng hai tuần Đó bề cho trải nghiệm coi trọng điểm số Thực chất, bề chìm hay nói khác mục đích thực hoạt động gửi gắm thơng điệp đến với người, tích lũy thêm cho thân trải nghiệm thực tế, khả làm việc nhóm, kĩ tổ chức phân chia cơng việc tạo tinh thần đồn kết, tích cực làm việc nhóm Và có lẽ sau trải qua gian lao làm phóng mục đích trở thành thực Vậy với phóng này, tất chúng em có học gì? Đầu tiên kiến thức thực tế sống, xã hội Nếu khơng có phóng có biết thực trạng nghiện Facebook trở nên nghiêm trọng nào? Chúng ta có biết tác hại khơn lường Facebook, tác nhân ngốn hàng nghìn người sử dụng? Và liệu tự nhận “con nghiện Facebook” để có giải pháp hợp lý cho bệnh này? Đó thực tế mà phóng đem lại cho chúng em Từ đó, chúng em hiểu suy nghĩ, quan niệm hay đánh giá, phê bình người trang mạng xã hội Thế cịn kiến thức văn học sao? Chúng em tiếp thu gì? Có thể nói vô quý giá Tất chúng em rèn luyện kĩ vấn, đặt vấn đề, biên soạn kịch bản, đặt câu hỏi ví dụ điển hình cho thực trạng Và mà trở thành nhà biên soạn, phóng viên, nhà báo tương lai… tiếp xúc trực tiếp với thực tế sống xã hội, để tiếp thu học cách trực quan đắn Không có thế, chúng em cịn rèn luyện thêm kĩ sống thiết yếu giao tiếp, xếp thời gian, khả làm việc nhóm tổ chức công việc cách tốt Tất điều chúng em tích lũy ngày ngày qua tập thực hành Bài phóng cịn đem lại cho chúng em tình cảm, kỉ niệm khó quên tháng ngày thực tế Những tình nghĩa mà chúng em nhận từ người q trình làm phóng vượt sức tưởng tượng chúng Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM em Đó giúp đỡ tận tình từ người bạn Dù không quen biết, dù không ngồi chung lớp, dù biết chẳng có trả cơng dành cho bạn vô hăng hái, động, nhiệt tình ln tâm trí bạn truyền lại cho tất chúng em Những nụ cười lần quay lỗi phải quay lại, hay chí nhờ từ trường đến tận nhà thờ Bạch Lâm vào lúc trưa để có góc quay đẹp cho phóng Thế mà cịn sung sức Khơng làm việc chúng em nhờ vả, chí cịn góp ý làm thêm điều khác Có lẽ việc xuất phát từ lòng muốn giúp đỡ người khác Đúng tình nghĩa tuổi học trị! Và tình nghĩa ấy, tình cảm quý hóa lại xuất người khác, người giáo viên tận tụy Thật hành trình nhiều cảm xúc, thẫm đẫm tình cảm bao la “người lái đị” Thầy Khoa Dun, có lẽ chúng em khơng qn Có thể nói rằng, thầy Khoa người quay nhiều lần chúng em Với lần quay, địa điểm, thời gian khác nhau, ngỡ thầy vô mệt mỏi Nhưng suy nghĩ không đúng, lần quay lần thầy làm chúng em ngạc nhiên với nụ cười tươi nhiệt tình gần khơng kể xiết Và có lẽ tình cảm diện lịng Dun Nhà xa lắm, phải đợi lúc có trường quay Vì mà xuất trục trặc giấc có hẹn tiếng để chờ cô Công việc bộn bề khó khăn khoảng cách, cô ưu dành chút thời gian cho chúng em có đoạn phim vấn thành công Sự tận tụy làm nên vẻ đẹp tâm hồn người nhà giáo Đâu lớp, đâu tiết học mà giây phút đời thường, người thầy, người cô mong muốn điều tốt đẹp dành cho người học sinh Nhưng khó tin nhiệt tình lan sang “người vơ tình gặp được” Chỉ thống qua chúng em nghỉ ngơi chút ít, người qua Vậy tranh chấp hồi, cuối phóng lên xe rượt theo “người bất ngờ” Nhưng ngỡ bị mắng hay phải nhận từ chối chúng em lạ có giúp đỡ tận tình họ, dù lần gặp mặt Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cũng điều mà nhóm chúng em xuất tình cảm chân thật, kỉ niệm khó quên tuổi cắp sách đến trường Bài phóng sợi dây mắc thành viên tổ xích lại gần nhau, người người cảm nhận giúp đỡ tinh thần đồn kết, gắn bó với Trong q trình làm việc xuất xung đột, cãi vã, giận hờn lẫn nhau, sau lại nụ cười vang, tình cảm chân thật người bạn ngồi chung bàn, chung lớp, chung mái trường với Sau lại tình cảm yêu thương, tương trợ lẫn Khi mà giấc bị xê dịch, có người phải lại trường từ sáng đến chiều, lúc này, hộp cơm “chữa cháy” lại trở nên vô quý giá, diện tình bạn sáng chân thật, lòng quan tâm lo lắng cho người bạn Và cuối cùng, lời kết dành cho tháng ngày khó khăn, vất đầy ắp tình cảm quý báu kiến thức đời sống xã hội Chúng em gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, thầy cô, “người bất ngờ” chúng em qua “cây cầu” phóng để đến với kiến thức mới, suy nghĩ trưởng thành sống Và đặc biệt, chúng em vô biết ơn thầy Nguyễn Hiếu, giáo viên môn Ngữ Văn lớp 11A1, cho chúng em hội để có điều vơ q giá kỉ niệm quên tuổi học trò Kết điểm kiểm tra hệ số cho sản phẩm Phỏng vấn: - Điểm 9: Nhóm 2,4; - Điểm 8: Nhóm 1,2 PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH (Trước thực chủ đề) Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Họ tên: …………………………………………………… Lớp: ………………………….……………………………… Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào trống bảng có câu trả lời phù hợp với em Em quan tâm (hoặc có hứng thú) đến nội dung chủ đề? Nội dung Có Khơng Phỏng vấn trả lời vấn Bảo vệ môi trường ở nơi cư trú Phỏng vấn trả lời vấn truyền thống trường THPT Thống Nhất Phỏng vấn trả lời vấn An tồn giao thơng ở nơi cư trú Phỏng vấn trả lời vấn Tuổi trẻ mạng xã hội Khả học sinh Đánh dấu (x) vào trả lời Trả lời Có Không Stt Nội dung điều tra Khả thiết kế trình chiếu Powerpoint Khả hội họa Khả tìm kiếm thơng tin mạng internet Khả thiết kế thuyết trình ứng dụng khác như: Proshow, Fezi, Mindmap… Khả phân tích tổng hợp thơng tin Khả vẽ biểu đồ Excel Khả thuyết trình Mức độ quan tâm đến sản phẩm dự kiến thực Học sinh đánh số theo mức độ sau: – Rất thích, – Thích, – Có thể tham gia vào “Mức độ quan tâm” Stt Sản phẩm mong muốn thực Poster giấy A0 Bài trình bày Powerpoint Bài trình bày ứng dụng khác như: Proshow, Fezi, Mindmap… Mức độ quan tâm Mong muốn học sinh tham gia vào chủ đề Đánh dấu (x) vào ô trả lời Stt Mong muốn học sinh Phát triển lực hợp tác Phát triển lực sử dụng công nghệ Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Trả lời Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phát triển lực giao tiếp Phát triển lực thu thập xử lý thông tin Phát triển lực giải vấn đề Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu Các lực khác……………………………………… Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Minh hoạ BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Minh hoạ NHẬT KÍ CÁ NHÂN Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thống Nhất, ngày tháng 05 năm 2017 Người viết Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT ………………………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Thống Nhất, ngày 18 tháng 05 năm 2017 PHIỂU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016-2017 Phiếu đánh giá giám khảo thứ nhẩt Tên sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học văn gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua “ Luyện tập Phỏng vấn trả lời vấn”, Ngữ văn 11 Họ tên tác giả: NGUYỄN HIẾU Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: THPT THỐNG NHẤT Họ tên giám khảo 1:…………………… Chức vụ: ………… Đơn vị: THPT THỐNG NHẤT Số điện thoại giám khảo:………………………………… * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: 1.Tính …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm:……./6,0 2.Hiệu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm:……./8,0 Khả áp dụng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm:……./6,0 Nhận xét khác (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… Tổng số điểm:……/20 Xếp loại:…………… Giám khảo SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT ………………………………… CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Thống Nhất, ngày 18 tháng 05 năm 2017 PHIỂU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016-2017 Phiếu đánh giá giám khảo thứ hai Tên sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học văn gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua “ Luyện tập Phỏng vấn trả lời vấn”, Ngữ văn 11 Họ tên tác giả: NGUYỄN HIẾU Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: THPT THỐNG NHẤT Họ tên giám khảo 2:…………………… Chức vụ: ………… Đơn vị: THPT THỐNG NHẤT Số điện thoại giám khảo:………………………………… * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: 1.Tính …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm:……./6,0 2.Hiệu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm:……./8,0 Khả áp dụng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm:……./6,0 Nhận xét khác (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tổng số điểm:……/20 Xếp loại:…………… Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giám khảo SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT ………………………………… CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Thống Nhất, ngày … tháng … năm 2017 PHIỂU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016-2017 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học văn gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua “ Luyện tập Phỏng vấn trả lời vấn”, Ngữ văn 11 Họ tên tác giả: NGUYỄN HIẾU Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: THPT THỐNG NHẤT Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:Ngữ văn  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phịng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm được tổ chức thực đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CHUYÊN MÔN Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2016- 2017 ... Năm học 2016- 2017 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THUYẾT MINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC VĂN GẮN LIỀN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO QUA BÀI “LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN”,... trẻ học đường III/-TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Lí thuyết dạy học gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo: 1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động. .. TÀI Kết đạt học sinh Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ? ?Dạy học văn gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua “ Luyện tập Phỏng vấn trả lời vấn? ??, Ngữ văn 11”được áp dụng lớp 11A1(năm học 2016-2017)

Ngày đăng: 24/02/2021, 17:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan