RỐI LOẠN KINH NGUYỆT (THỰC HÀNH sản PHỤ KHOA)

20 14 0
RỐI LOẠN KINH NGUYỆT (THỰC HÀNH sản PHỤ KHOA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHU KỲ KINH NGUYỆT SINH LÝ RỐI LOẠN KINH NGUYỆT MỤC TIÊU: Sau học xong, sinh viên có khả năng: Trình bày chu kỳ niêm mạc tử cung Trình bày chu kỳ buồng trứng tượng nội tiết buồng trứng chu kỳ kinh nguyệt Viết giải thích chế điều hòa kinh nguyệt qua tầng hạ đồi – tuyến yên – buồng trứng viêm mạc tử cung Trình bày nguyên nhân triệu chứng rối loạn kinh nguyệt thường gặp I CHU KỲ KINH NGUYỆT SINH LÝ Sơ đồ: Trục Hạ Đồi – Tuyến Yên – Buồng Trứng Vùng Vùng Hạ Hạ Đồi Đồi (Gonadotropin Releasing Hormone) GnRH Tuyến Tuyến Yên Yên ( Follicle Stimulating Hormone)FSH (Luteinizing Hormone) LH Buồng Buồng Trứng Trứng Estrogen + Progesterone Tử Tử cung cung và các cơ quan quan sinh sinh dục dục thứ thứ phát phát CÁC YẾU TỐ CỦA CHU KỲ KINH NGUYỆT Vòi tử cung Tử cung Buồng trứng Nội mạc từ cung Lỗ CTC Buồng trứng Cổ tử cung Lỗ CTC Âm đạo CƠ CHẾ CỦA KINH NGUYỆT Định nghĩa: Kinh nguyệt tương chảy máu có tính chất chu kỳ hàng tháng từ tử cung bong niêm mạc tử cung ảnh hưởng tụt đột ngột Estrogen Progesterone thể - Vịng kinh khơng phóng nỗn - Vịng kinh có phóng nỗn Gn-RH FSH LH Hoạt động nội tiết vùng Trục vùng đồi – Tuyến Yên – Buồng Trứng TÍNH CHẤT CỦA KINH NGUYỆT • • Niêm mạc Tử cung: bong không Máu kinh: hỗn dịch máu không đông + chất nhầy TC, cổ TC, buồng trứng + mảnh niêm mạc TC + Tế bào âm đạo • • Lượng máu: thay đổi theo tuổi (50t > 15t ), trung bình 60-80 ml Đặc điểm: chu kỳ, thời gian hành kinh, lượng máu kinh ảnh hưởng thay đổi nội tiết sinh dục (SD) cịn tùy thuộc tình trạng niêm mạc TC (Vd: viêm, u xơ -> vùng niêm mạc đáp ứng không với hormone SD -> phát triển không bong không niêm mạc -> kinh kéo dài, nhiều) • Bình thường : chu kỳ 28 ngày, kinh 3-4 ngày, lượng máu # 50-100g/chu kỳ, vịng kinh có giai đoạn: trước sau phóng nỗn CÁC THỜI KỲ HOẠT ĐỘNG SINH DỤC Ở PHỤ NỮ Thời kỳ trẻ em (trước dậy thì): Ít GnRH, FSH, LH, khơng có Progesteron Các hormone tăng -> xuất dấu hiệu SD phụ: vú nhơ ít, lơng mu -> phát triển song song hormone SD tăng trưởng - Tuy nhiên, hoạt động nội tiết tố buồng trứng chưa đủ làm thay đổi niêm mạc TC -> chưa có kinh nguyệt CÁC THỜI KỲ HOẠT ĐỘNG SINH DỤC Ở PHỤ NỮ Dậy thì: Vùng đồi mùi -> đầy đủ GnRH -> đủ FSH, LH -> buồng trứng tiết đủ Estrogen & Progesterone -> thay đổi rõ rệt niêm mạc TC -> kinh nguyệt - Đánh dấu dậy thì: kỳ kinh nguyệt + dậy thể Tuổi: 13-16; sớm 11-12 Đặc tính SD phụ: vú nở nang, lơng mu phát triển trước, lông nách bắt đầu (sau năm), tiếng nói CÁC THỜI KỲ HOẠT ĐỘNG SINH DỤC Ở PHỤ NỮ Thời kỳ hoạt động sinh dục: Có thể có thai ( vịng kinh có phóng nỗn) Mới sinh Dậy Mãn kinh (MK) Tiền MK Thời kỳ Thời kỳ trẻ em hoạt dộng sinh dục 13-16 Hậu MK năm 45-50 Cao tuồi CÁC THỜI KỲ HOẠT ĐỘNG SINH DỤC Ở PHỤ NỮ Thời kỳ mãn kinh: - Do buồng trứng suy kiệt, đáp ứng kém, không chế tiết đủ hormone SD - Không cịn khả có thai Tuổi trung bình 45-50 (47 +- 3) Giai đoạn tiền & hậu MK tùy người II RỐI LOẠN KINH NGUYỆT • Vịng kinh khơng phóng nỗn: khơng có Progesterone • Kinh sớm • Kinh muộn • Kinh thưa (oligomenorrhea): Chu kỳ > 40 ngày • Đa kinh (polimenorrhea): CK ngày • Thống kinh (dysmenorrhea): đau bụng hành kinh, lan sau lưng xuống hai đùi • Vơ kinh (amenorrhea) VỊNG KINH KHƠNG PHĨNG NỖN Khơng có diện Progesterone Nguyên nhân: Sự hạ thấp nồng độ Estrogen -> máu kinh (khơng cần có hồng thể) Đặc điểm: • • • • Chu kỳ khơng đều, thường ngắn (23-25 ngày), chiếm tỷ lệ 1/10 vòng kinh Thường xảy kỳ kinh dầu tuổi dậy thời kỳ tiền mãn kinh Thường khơng có thống kinh Sau xảy thai, sau sanh, vịng kinh khơng phóng nỗn VƠ KINH Định nghĩa: • VK ngun phát: khơng có kinh thật nhiều năm sau 18 tuổi • VK thứ phát: kinh liên tiếp tháng trở lên người có kinh Phân loại: (theo nguyên nhân) • • • VK sinh lý: có thai, cho bú, mãn kinh Vk giả: bít cổ TC, âm đạo, màng trinh VK bệnh lý: TC, buồng trứng, tuyến yên, tuyến giáp, cường vỏ thượng thận ngun nhân khác VƠ KINH VK bệnh lý: • • Do TC: bất sản, dị dạng, dính, nội mạc TC không đáp ứng nội tiết,… Do buồng trứng: bị cắt bỏ, buồng trứng không phát triển (hội trứng Turner, HT Stein-Leventhal), buồng trứng tinh hồn, khối u nam tính buồng trứng • • • • Do tuyến yên: U, suy, hội trứng Sheehan Do tuyến giáp: cường giáp, thiểu giáp Do cường võ thượng thận gây tăng tiết androgen Do nguyên nhân khác: dinh dưỡng, tâm lý, thuốc,,… THỐNG KINH Nguyên nhân: • Tổ chức hoại tử tiết Menotoxine -> co thắt TC + mạch máu -> thiếu oxy -> Đau • Prostaglandin máu kinh nội mạc -> thống kinh Phân loại: • Nguyên phát xuất sớm từ lần có kinh đầu (do tâm lý) • Thứ phát: xuất muộn viêm, u Xơ, lạc nội mạc TC RONG KINH Rong kinh cường kinh Nguyên nhân: • • • • Tăng sinh nội mạc TC, Cường Estrogen tương đối (do thiếu Progesterone) Bệnh lý máu, viêm gan, suy gan Rối loạn vận mạch Rong kinh thiểu kinh Nguyên nhân: • Do thiếu Estrogen (điều trị thường kết hợp Estrogen lẫn Progesterone XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ... RỐI LOẠN KINH NGUYỆT • Vịng kinh khơng phóng nỗn: khơng có Progesterone • Kinh sớm • Kinh muộn • Kinh thưa (oligomenorrhea): Chu kỳ > 40 ngày • Đa kinh (polimenorrhea): CK ngày • Thống kinh (dysmenorrhea): đau bụng hành kinh, lan sau lưng

Ngày đăng: 24/02/2021, 15:51

Mục lục

  • CHU KỲ KINH NGUYỆT SINH LÝ RỐI LOẠN KINH NGUYỆT

  • MỤC TIÊU:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • CÁC YẾU TỐ CỦA CHU KỲ KINH NGUYỆT

  • CƠ CHẾ CỦA KINH NGUYỆT

  • Slide 7

  • TÍNH CHẤT CỦA KINH NGUYỆT

  • CÁC THỜI KỲ HOẠT ĐỘNG SINH DỤC Ở PHỤ NỮ

  • CÁC THỜI KỲ HOẠT ĐỘNG SINH DỤC Ở PHỤ NỮ

  • CÁC THỜI KỲ HOẠT ĐỘNG SINH DỤC Ở PHỤ NỮ

  • CÁC THỜI KỲ HOẠT ĐỘNG SINH DỤC Ở PHỤ NỮ

  • Slide 13

  • Slide 14

  • VÒNG KINH KHÔNG PHÓNG NOÃN

  • VÔ KINH

  • VÔ KINH

  • THỐNG KINH

  • RONG KINH

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan