VIÊM RUỘT THỪA và THAI kỳ (sản PHỤ KHOA) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

12 37 0
VIÊM RUỘT THỪA và THAI kỳ (sản PHỤ KHOA) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIÊM RUỘT THỪA & THAI KỲ MỤC TIÊU Trình bày khó khăn chẩn đoán viêm ruột thừa cấp thai kỳ Phân tích nguy hiểm viêm ruột thừa tháng cuối thai kỳ Trình bày kỹ thuật phẫu thuật điều trị viêm ruột thừa thai kỳ ĐẠI CƯƠNG   Chẩn đoán nguyên nhân đau bụng cấp thai kỳ: thách thức lớn Thay đổi sinh lý, GP thai kỳ ảnh hưởng triệu chứng LS-CLS ĐẠI CƯƠNG VRT cấp: nguyên nhân gây đau bụng cấp không liên quan đến thai kỳ thường gặp nhất; 0,1-1,4 / 1000 thai kỳ Tỷ lệ vỡ RT gấp 2-3 lần thai kỳ chậm trễ chẩn đoán điều trị * Tỷ lệ chết thai 15% - Sảy thai, sanh non tăng * Tử vong mẹ 2% (TCN I), 7,3% (TCN III)  TRIỆU CHỨNG LS - CLS Bệnh sử: Chán ăn, buồn nôn, nôn, đau bụng bên P Độ xác Các t/c Dấu hiệu Có thai Không có thai 72% Buồn nôn, nôn, tiểu nhiều lần, đau bụng, chán ăn Đau bụng (100%) TCN I: ¼ P (100%) TCN II: ¼ P (75%) TCN III: ¼ P (20%) Phản ứng dội (75%) 75% Đau bụng (100%) Đau ¼ P (65%) Đau vùng chậu (30%) Đau hông (5%) Có Có Sốt cao 100,4*F (38*C) TRIỆU CHỨNG LS - CLS Có thai CLS Bạch cầu TPTNT BT: 12.500-16.000/mm3 Tiểu mủ niệu quản bể thận tiếp xúc với RT viêm De Vore GR, Clin Perinatol 7: 349-369,1980 Không có thai BT: 3000-10.000/mm3 Đa số ca chuyển trái 4% ca BC bình thường không chuyển trái Tiểu mủ: LS - CLS @ Khám: Sốt (±); đau, đề kháng phản ứng dội thành bụng @ Dữ liệu chẩn đoán: Bạch cầu chuyển trái, TPTNT có tế bào mủ @ Chẩn đoán: Khó chẩn đoán vì: T/c # nghén (TCN I) Vị trí RT BC tăng thường thấy thai kỳ Dấu hiệu bụng không đặc trưng LS - CLS Chẩn đoán phân biệt - Viêm đài bể thận cấp: du khuẩn niệu - Bệnh khác: u buồng trứng vỡ, nang hoàng thể XH, u BT xoắn, chuyển sanh non, NBN, UXTC thoái hóa, viêm túi mật cấp, viêm phổi Hậu không chẩn đoán VRT: - Kích thích gây sanh non - Sau sanh: TC co phá vỡ tường bảo vệ ổ mủ gây VPM toàn (bụng ngoại khoa hậu sản) ĐIỀU TRỊ Điều trị ngoại khoa bắt buộc Mổ mở – Mổ nội soi  cắt ruột thừa Kỹ thuật PT Có thể vùi gốc Cột mỏm cắt mối Không đặt mũi khâu mỡ da Tưới rửa VT dd KS RT không b/c + + + + + RT hoại RT tử thuûn g + + + + + + + + + ĐIỀU TRỊ Kháng sinh Cephalosporin hệ II tiêm mạch Hậu phẫu * Cần t/d CD (24 đầu) * Giảm co ( lưu ý có b/c nhiễm trùng  nguy tác dụng phụ hệ tim mạch huyết động) KẾT LUẬN    VRT cấp bệnh lý ngoại khoa khó chẩn đoán thai kỳ Sanh non hậu phẫu # 13-25% TCN II III Tử vong thai 30% vỡ RT (thường xảy TCN III) ... Trình bày khó khăn chẩn đoán viêm ruột thừa cấp thai kỳ Phân tích nguy hiểm viêm ruột thừa tháng cuối thai kỳ Trình bày kỹ thuật phẫu thuật điều trị viêm ruột thừa thai kỳ ĐẠI CƯƠNG   Chẩn đoán... nhân đau bụng cấp thai kỳ: thách thức lớn Thay đổi sinh lý, GP thai kỳ ảnh hưởng triệu chứng LS-CLS ĐẠI CƯƠNG VRT cấp: nguyên nhân gây đau bụng cấp không liên quan đến thai kỳ thường gặp nhất;... quan đến thai kỳ thường gặp nhất; 0,1-1,4 / 1000 thai kỳ Tỷ lệ vỡ RT gấp 2-3 lần thai kỳ chậm trễ chẩn đoán điều trị * Tỷ lệ chết thai 15% - Sảy thai, sanh non tăng * Tử vong mẹ 2% (TCN I), 7,3%

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:42

Mục lục

  • VIÊM RUỘT THỪA & THAI KỲ

  • TRIỆU CHỨNG LS - CLS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan