Theo anh chị, một bản lĩnh như Ngô Tử Văn có thật sự quan trọng trong cuộc sống của chúng ta hôm nay hay không ?.[r]
(1)(2)(3)I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả
- Sống vào khoảng kỉ XVI, lúc chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng
(4)- Quê quán: xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân (nay thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương)
- Gia đình: Xuất thân gia đình khoa bảng (Cha đỗ tiến sĩ đời Lê Thánh Tông)
- Ơng là học trị giỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm, thi làm quan
- Nhưng chán nản trước thời cuộc, ông xin từ quan về sống ẩn dật vùng rừng núi Thanh Hóa.
I Tìm hiểu chung:
(5)2 Thể loại truyền kì tác phẩm «Truyền kì mạn lục»
a Truyền kì:
- Là thể văn xi tự sự, có nguồn gốc từ Trung Quốc
- Phản ánh thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường.
(6)b Truyền kì mạn lục:
- Viết chữ Hán
(7)- Giá trị nội dung:
+ Giàu giá trị thực tinh thần nhân đạo + Thể tinh thần dân tộc, niềm tự hào
nhân tài, văn hóa nước Việt, đề cao đạo đức nhân hậu, thủy chung
+ Khẳng định quan điểm sống “lánh đục trong” lớp trí thức ẩn dật đương thời
- Giá trị nghệ thuật:
(8)(9)Mở truyện
Mở truyện Lai lịch hành động đốt đền Ngô Tử Văn
Lai lịch hành động đốt đền Ngô Tử Văn
Thân truyện
Thân truyện
- Cuộc gặp gỡ với hồn ma tên tướng giặc - Gặp gỡ với Thổ thần
- Tử Văn bị bắt xuống Âm phủ đối chất Minh ti
- Thắng lợi trở nhậm chức Phán
- Cuộc gặp gỡ với hồn ma tên tướng giặc - Gặp gỡ với Thổ thần
- Tử Văn bị bắt xuống Âm phủ đối chất Minh ti
- Thắng lợi trở nhậm chức Phán
Kết truyện
Kết truyện Người quen cũ gặp xe quan Phán lời bình tác giả
(10)Đoạn 1: Từ đầu đến “khơng cần cả” Giới thiệu Tử Văn hành động đốt đền
Đoạn 2: “Đốt đền xong … tan tành cám vậy”
Hành động kiên vạch mặt bọn gian tà
của Tử Văn
Đoạn 3: Còn lại
Tử Văn nhận chức phán lời bình tác
giả
(11)I I
1 Phẩm chất Ngô Tử Văn:
- Cách giới thiệu tác giả :
+ Tên chữ (tự): Ngô Tử Văn. Tên tục: Soạn Quê quán: người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang.
+ Tính tình: khảng khái, nóng nảy.
+ Phẩm chất: cương trực, dũng cảm, thấy gian tà chịu
giới thiệu trực tiếp từ ngữ khẳng định, khen ngợi
định hướng tiếp nhận câu chuyện (biểu tính khảng khái, cương trực nhân vật nào?).
(12)- Tử Văn đốt đền tà :
+ Vì tức giận, khơng chịu cảnh yêu tà tác oai tác quái hại dân.
+ Hành động: Tắm gội sẽ, khấn trời đất, châm lửa đốt đền, không lo sợ hậu quả.
Cẩn trọng, cơng khai, đàng hồng,
(13)- Ý nghĩa việc đốt đền tà:
Đền nơi thờ cúng
rất thiêng liêng Tử Văn người có học,
có hiểu biết
Đền
Miếu Chùa
(14)- Ý nghĩa việc đốt đền tà:
+ Đáp án b : Thể khảng khái, trực, dũng cảm muốn dân trừ hại kẻ sĩ.
+ Đáp án d : Thể tinh thần dân tộc mạnh
(15)(16)Đáp án sai
Đáp án a : Hành động Ngô Tử Văn
khơng nhằm mục đích đả phá mê tín dị đoan Tử Văn đấu tranh với tên bách hộ họ Thơi mục đích để giành lại ngơi đền cho Thổ Cơng
Khép lại tác phẩm, Tử Văn tình nguyện
« thu xếp việc nhà, không bệnh mà » để nhận chức quan phán đền Tản Viên
Hành động đốt đền chàng khơng có mục
(17)Đáp án sai
Đáp án c : ý kiến không
đúng
Tử Văn không đốt đền cách vô
cớ
Tuyệt nhiên tác phẩm khơng có
(18)- Hậu quả:
+ Bị “sốt nóng sốt rét”.
+ Bị hồn ma tướng giặc mắng nhiếc.
+ Bị đe dọa, kiện Tử Văn âm phủ.
Nhưng Tử Văn bất chấp, muốn
(19)+ Diện mạo: khôi ngô, cao lớn, đầu đội mũ trụ Lời nói: hiểu biết.
+ Bản chất thực: xảo trá, tham lam, ác
(20)coi thường, tự tin vào việc làm nghĩa
(21)- Cuộc gặp gỡ với Thổ công:
+ Giúp Tử Văn thấy rõ chất giả mạo, xảo trá, hành động tác oai tác quái hồn ma tên tướng giặc.
+ Thổ công mong Tử Văn tâm và bày cách giúp chàng làm việc nghĩa đến cùng.
Tạo phát triển lơgíc cho
(22)- Khi bị quỷ sứ bắt đem giải xuống âm phủ:
(23)(24)- Thái độ lời lẽ tên cư sĩ giả hiệu:
+ Tỏ vẻ khúm núm, bị oan ức, đáng thương, đáng bênh vực
+ Ra vẻ nhún nhường để khép thêm Tử Văn tội bướng bỉnh, ngoan cố
+ Khi Tử Văn yêu cầu Diêm Vương đến đền Tản Viên lấy chứng cớ Y tỏ rộng
lượng, xin khoan dung cho Tử Văn để thể đức hiếu sinh Hắn sợ thật phơi bày
Y tự lật tẩy chất xảo trá, giả hiệu, tạo
(25)- Ý nghĩa việc Diêm Vương xử kiện:
(26)+ Thể khát vọng cơng lí chưa thực sống trần người xưa
+ Nhằm đẩy xung đột kịch tính truyện đến cao trào để nhân vật Tử Văn có dịp bộc lộ lĩnh, khí phách
(27)(28)(29)(30)(31)(32)(33)(34)(35)(36)- Sự chiến thắng Ngô Tử Văn :
+ Tên thần bị trừng trị
giải trừ tai họa, đem lại an lành cho dân,
(37)+ Thổ công trả lại đền
làm sáng rõ nỗi oan ức phục hồi
danh vị cho thổ thần nước Việt.
+ Được tiến cử nhậm chức quan phán sự
Trở thành người đảm nhiệm trọng
(38)- Ý nghĩa việc Tử Văn nhậm chức quan phán
- Ý nghĩa việc Tử Văn nhậm chức quan phán
sự:
sự:
+ Thể thưởng công xứng đáng cho + Thể thưởng công xứng đáng cho người biết bảo vệ cơng lí
người biết bảo vệ cơng lí
+ Muốn nêu gương cho đời sau, khích lệ người + Muốn nêu gương cho đời sau, khích lệ người dũng cảm đấu tranh chống ác, bảo vệ cơng lí
(39)2 Ngụ ý phê phán:
- Đối tượng phê phán :
+ Hồn ma tên tướng giặc xâm lược
Lúc sống ma, giữ
(40)+ Thánh thần, quan lại cõi âm : tham lam, ăn hối lộ, bao che cho ác lộng hành
(41)
nhằm phản ánh thực: xã hội đầy rẫy
(42)- Lời nhắn nhủ tác giả :
(43)3 Nghệ thuật kể chuyện:
- Kết cấu truyện : giàu kịch tính
+ Chi tiết mở đầu đầy bất ngờ, gây ý, hồi hộp : « Tử Văn châm lửa đốt đền »
+ Câu chuyện thắt nút dần, xung đột đến căng thẳng, dội.
+ Cuối cùng, truyện giải cách hợp lí
(44)- Cách dẫn truyện khéo léo, cách kể tả sinh động sử dụng yếu tố kì ảo dày đặc:
xen lẫn chuyện người – ma - thần, giới thực - ảo, trần - địa ngục, việc chết - sống lại, người trần bên cạnh quỷ sứ, Thổ công, Diêm Vương,
Tăng tính li kì, hấp dẫn
Là phương thức đặc biệt để phản ánh
(45)Lời bình cuối truyện cho ta thấy rõ quan điểm tác giả kẻ sĩ ?
Lời bình thể quan điểm tác giả kẻ sĩ : Kẻ sĩ cần cứng cỏi, cương trực, có dũng khí Hãy dũng cảm đấu tranh chống lại xấu, ác để bảo vệ cơng lí.
Quan điểm tác giả có phải bộc lộ lời bình cuối truyện ? Lời bình xuất cuối tác phẩm có cần thiết khơng ?
Lời bình có tính chất tranh luận (Tác giả nêu ý kiến người xưa quan điểm mình.
(46)(47)III Tổng kết :
Chủ đề truyện:
- Đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại ác trừ hại cho dân Ngô Tử Văn, đại biểu trí thức nước Việt.