Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
769,66 KB
Nội dung
CHUYÊN DỀ TỐT NGHIỆP CKI BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ ĐÌNH ÁI LÊ ĐÌNH ÁI THỰC TRẠNG BIẾN CHỨNG TỤT HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI BỆNH LỌC MÁU CHU KỲ TẠI TRUNG TÂM THẬN LỌC MÁU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓA BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NĂM 2018 NAM ĐỊNH - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ ĐÌNH ÁI THỰC TRẠNG BIẾN CHỨNG TỤT HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI BỆNH LỌC MÁU CHU KỲ TẠI TRUNG TÂM THẬN LỌC MÁU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐỖ MINH SINH NAM ĐỊNH - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành chun đề tốt nghiệp, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể, cá nhân, nhà khoa học, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ gửi lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa/Phòng khác Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành luận chun đề tốt nghiệp Tiến sĩ Đỗ Minh Sinh hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Thận Lọc Máu Bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa tạo điều kiện phối hợp để triển khai nội dung chuyên đề Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Học viên Lê Đình Ái LỜI CAM ĐOAN Tơi Lê Đình Ái - học viên chun khoa I khóa V Trường Đại học điều dưỡng Nam Định Chuyên ngành Nội người lớn, xin cam đoan: Đây khóa luận thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đỗ Minh Sinh Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận nơi nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm điều cam đoan Nam Định, ngày 30 tháng năm 2018 NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Đình Ái MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Đặt vấn đề Cơ sở lý luận sở thực tiễn…………………………………….…………….3 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 Thực trạng………………………………………………… .14 3.1 Thực trạng biến chứng tụt huyết áp người lọc máu chu kỳ trung tâm thận lọc máu bệnh viện đa khoa hóa tháng năm 2018 14 3.2 Một số ưu điểm tồn hoạt động dự phòng biến chứng tụt huyết áp cho người bệnh lọc máu chu kỳ trung tâm 21 Đề xuất số giải pháp ……………………………….……………………….23 4.1 Đối với bệnh viện nhân viên y tế 23 4.2 Đối với người bệnh 24 Kết luận……………………………………………………… ……… ……….25 5.1 Thực trạng tụt huyết áp 25 5.2 Một số giải pháp hạn chế biến chứng tụt huyết áp 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới tính 17 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn, dân tộc 17 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp, thời gian mắc bệnh 18 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo mức độ thiếu máu, nồng độ albumin máu 18 Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo BMI, IDWG tăng cân hai kỳ lọc máu 18 Bảng 3.6 Phân loại huyết áp trước lọc 19 Bảng 3.7 Phân loại huyết áp lọc 19 Bảng 3.8 Phân loại huyết áp sau lọc 19 Bảng 3.9 Thời điểm tụt huyết áp 19 Bảng 3.10 Triệu chứng lâm sàng kèm tụt huyết áp 20 Bảng 3.11 Mối liên quan đặc điểm (tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp) với biến chứng tụt huyết áp 20 Bảng 3.12 Mối liên quan số BMI, IDWG, Hb, nồng độ Albumin với biến chứng tụt huyết áp 20 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, tỷ lệ người bệnh phải lọc máu ngày tăng Một nguyên nhân khiến người bệnh phải lọc máu chu kỳ bệnh suy thận Đặc biệt bệnh suy thận mạn Suy thận mạn bệnh thường gặp cộng đồng nhiều nước giới với tỷ lệ ngày gia tăng Tồn cầu có 50 triệu người bị bệnh số có triệu người bệnh cần điều trị thay thận lọc máu chu kỳ ghép thận [11],[22] Lọc máu phương pháp điều trị thay thận nhằm kéo dài sống cho người bệnh Nếu khơng có lọc máu triệu người bệnh suy thận mạn giới tử vong tuần Phương pháp Willem Kollf thực thành công lần vào năm 1944 Tuy lọc máu phương pháp điều trị thiếu đa số bệnh nhân suy thận mạn lọc máu có nhiều biến chứng gần xa có nhiều biến chứng xảy lọc máu Trong biến chứng xảy buổi lọc máu như: Chuột rút,buồn nôn,nôn,đau đầu,đau ngực,đau lưng ,sốt rét,run, hội chứng cân bằng, loạn nhịp tim, co dật, tan máu…thì biến chứng tụt huyết áp biến chứng thường gặp “ Hạ huyết áp lọc máu biến chứng thường gặp lâm sàng, bệnh nhân cho hạ huyết áp HA < 90/60mm Hg Tần suất hạ huyết áp gặp khoảng 20 – 30 % tổng số lần lọc máu nói chung” ảnh hưởng nhiều đến chất lượng lọc máu tâm lí bệnh nhân Nghiên cứu biến chứng tụt huyết áp lọc máu nhiều tác giả nước đề cập đến [10] Trung tâm Thận-Lọc máu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa hình thành từ năm 1994, tiền thân phận lọc máu thuộc khoa Hồi sức cấp cứu Đến ngày 06 tháng năm 2012 đổi tên thành trung tâm Thận Lọc Máu Bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa Trong q trình điều trị bệnh nhân, chúng tơi gặp phải nhiều biến chứng lọc máu, hay gặp tụt huyết áp biến chứng không phát sớm xử trí kịp thời gây hậu nghiêm trọng nhồi máu não, thiếu máu tim chí dẫn tới tử vong Nhằm mơ tả thực trạng biến chứng tụt huyết áp người bệnh lọc máu chu kỳ đồng thời đề xuất số giải pháp dự phòng tụt huyết áp buổi lọc máu chu chuyên đề: “Biến chứng tụt huyết áp người bệnh lọc máu chu kỳ trung tâm Thận Lọc Máu Bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa tháng năm 2018” với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng biến chứng tụt huyết áp người bệnh lọc máu chu kỳ trung tâm Thận Lọc Máu Bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa tháng năm 2018 Đề xuất số giải pháp dự phòng tụt huyết áp buổi lọc máu người bệnh lọc máu chu kỳ trung tâm Thận Lọc Máu Bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đại cương lọc máu chu kỳ kỹ thuật thận nhân tạo 2.1.1.1 Giới thiệu tổng quan lọc máu chu kỳ [1] Người bệnh suy thận giai đoạn cuối phải điều trị thay thế, bao gồm thận nhân tạo, lọc màng bụng, ghép thận Trong thận nhân tạo áp dụng phổ biến Thận nhân tạo thiết lập vịng tuần hồn ngồi thể có lưu lượng máu từ 200 - 400 ml/phút thời gian kéo dài từ - Vì có nhiều khâu kỹ thuật thời gian theo dõi dài nên có nhiều nguy thiết phải chuẩn hoá bước, xây dựng thành quy trình chặt chẽ để tránh biến chứng xảy buổi lọc Hình 1.1 Sơ đồ vịng tuần hồn máu dịch điều trị lọc máu 1.1.1.2 Chỉ định chống định [1] * Chỉ định [1] Người bệnh suy thận giai đoạn cuối phải điều trị thay mức lọc cầu thận (MLCT) ≤ 15 ml/ phút/ 1.73 m2 Ở người bệnh đái tháo đường định sớm Ngoài ra, kỹ thuật thận nhân tạo áp dụng để lọc máu trường hợp khác: định lọc máu cấp cứu, ngộ độc, Lọc máu chy kỳ tuần ≥ 12 (mỗi lần lọc máu giờ, tuần lần, cách ngày) * Chống định [1] Tim mạch: trụy tim mạch, rối loạn nhịp tim, nhồi máu tim bệnh mạch vành, suy tim toàn Rối loạn đông máu chảy máu: chống định tương đối, phối hợp lọc máu thay máu Toàn trạng: người bệnh sốt cao, suy kiệt ung thư 2.1.1.3 Trình tự tiến hành a Chuẩn bị, khởi động máy Mở hệ thống nước, quan sát hoạt động toàn hệ thống nước, tháo bỏ phần nước ứ đọng, kiểm tra lưu lượng độ dẫn điện hệ thống nước Kiểm tra máy thận, lưu lượng 500 ml/phút, khơng cịn chất sát trùng, kiểm tra độ dẫn điện dịch lọc, kiểm tra báo động an toàn máy thận Kiểm tra hệ thống oxy, điện thiết bị khác b Bác sĩ kiểm tra tình trạng người bệnh trước lọc máu Tình trạng lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh 24 trước đó: điện tim, phim Xquang tim phổi, tình trạng tim mạch Các thuốc điều trị gần nhất: định, thay đổi liều lượng thuốc Các số sinh hố thơng thường xét nghiệm gần nhất: Điện giải đồ, calci, phospho; pH, CO2, acid uric; Hemoglobin, hematocrit; Protein máu; Tình trạng đơng máu; Men tim; Nhóm máu Rh ngưng kết bất thường; Các định cho buổi lọc: Các xét nghiệm trước sau lọc; thời gian lọc; lưu lượng (vận tốc) máu; siêu lọc (rút cân); thuốc chống đông, liều lượng cách dùng; lọc Các định theo dõi điều trị: Trong buổi lọc, kết thúc buổi lọc c Chuẩn bị người bệnh lọc máu chu kỳ * Chuẩn bị điều dưỡng: Điều dưỡng cân người bệnh: Khơng qn trừ bì (giầy dép, quần áo…) Nếu nghi ngờ cân lại nhiều lần Ghi xác cân nặng cho người bệnh; đo huyết áp, mạch người bệnh tư đứng, nằm; thông số ghi chép cẩn thận vào sổ theo dõi người bệnh Người bệnh trải ga, nằm lên giường chuẩn bị lọc máu Tay FAV người bệnh phải sát trùng cẩn thận, rộng rãi d Nối vòng tuần hoàn thể * Tư người bệnh chuẩn bị chọc tay: 18 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp, thời gian mắc bệnh (n=400) Nội dung Nông dân Công chức Nghề nghiệp Công nhân Bn bán Hưu trí < năm năm - năm Thời gian lọc máu năm - 10 năm > 10 năm Số lượng 133 78 100 55 34 39 202 108 51 Tỷ lệ (%) 33,3 19,4 25,0 13,9 8,4 9,8 50,6 27,1 12,5 Có 33,3% người bệnh nơng dân, đối tượng hưu trí chiếm 8,4% Thời gian lọc máu từ 1-5 năm chiếm 50,6%, đối tượng lọc máu năm chiếm 9,8% Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo mức độ thiếu máu, nồng độ albumin máu (n=400) Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Thiếu máu nhẹ 154 38,5 (95g/l ≤ Hemoglobin ≤ 105g/l) Thiếu máu vừa 125 31,2 Mức độ thiếu máu (80g/l Hemoglobin < 95 g/l) Thiếu máu nặng 49 12,3 (70g/l ≤ Hemoglobin < 80 g/l) Không thiếu máu (≥110g/l) 72 18,0 ≥ 40 (g/l) 178 44,6 Nồng độ Albumin máu < 40 (g/l) 222 55,5 Có 82% người bệnh lọc máu chu kỳ bị thiếu máu, 55,5% người bệnh có nồng độ albumin< 40 g/l Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo BMI, IDWG tăng cân hai kỳ lọc máu (N=400) Nội dung BMI IDWG Số lượng Tỷ lệ (%) 25 35 8,7 ≤ 5% 301 75,2 > 5% 99 24,8 Có 8,7% người bệnh có số BMI cao >25, Tỷ lệ người bệnh tăng cân >5% chu kỳ lọc máu chiếm 24,8% 19 Bảng 3.6 Phân loại huyết áp trước lọc (N=400) HA trước lọc Số lượng Tỷ lệ (%) 0 HA tâm thu 90 - 140 mmHg 316 78,9 HA tâm thu > 140 mmHg 84 21,1 Tổng số 400 100 HA tâm thu ≤ 90 mmHg Trước lọc máu khơng có người bệnh tụt huyết áp Tỷ lệ người bệnh có huyết áp bình thường chiếm 78,9% Bảng 3.7 Phân loại huyết áp lọc (N=400) HA lọc Số lượng Tỷ lệ (%) HA tâm thu ≤ 90 mmHg 100 25,0 HA tâm thu 90 - 140 mmHg 189 47,2 HA tâm thu > 140 mmHg 111 27,8 Tổng số 400 100 Trong trình lọc máu có 100 người bệnh tụt huyết áp chiếm 25%, có 47,2% người bệnh có huyết áp bình thường Bảng 3.8 Phân loại huyết áp sau lọc (N=400) HA sau lọc Số lượng Tỷ lệ (%) HA tâm thu ≤ 90 mmHg 22 5,6 HA tâm thu 90 - 140 mmHg 233 58,3 HA tâm thu > 140 mmHg 145 36,1 Tổng số 400 100 Sau lọc máu có 22 người bệnh tụt huyết áp chiếm 5,6%, có 58,3% có huyết áp bình thường Bảng 3.9 Thời điểm tụt huyết áp (N=122) Thời điểm tụt huyết áp Giờ thứ Giờ thứ Giờ thứ Giờ thứ Sau lọc Tổng Số lượng 10 14 20 56 22 122 Tỷ lệ (%) 8,2 11,5 16,4 45,9 18,0 100 20 Thời điểm hay xảy tụt huyết áp xảy tất giờ, nhiều thứ chiếm 45,9%; thấp nhât có 8,2% Bảng 3.10 Triệu chứng lâm sàng kèm tụt huyết áp (N=122) Triệu chứng kèm Số lượng (SL) Tỷ lệ (%) Da ẩm, lạnh, vã mồ hôi 56 45,5 Chuột rút 11 9,1 Buồn nôn, nôn 22 18,1 Hoa mắt, chóng mặt 33 27,3 Tổng 122 100 Triệu chứng lâm sàng kèm với tụt huyết áp hay gặp da lạnh, vã mồ hôi chiếm 45,5%, tiếp đến biểu hoa mắt chóng mặt chiếm 27,3% Bảng 3.11 Mối liên quan đặc điểm (tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp) với biến chứng tụt huyết áp BC tụt HA Biến số Nhóm tuổi Giới tính Học vấn Có (SL,%) Khơng (SL,%) ≤65 92(31,5) 200(68,5) > 65 30(27,8) 78 (72,2) Nam 47(26,2) 126(73,8) Nữ 7(31,5) 152 (68,5) Cấp trở lên 64(38,3) 103 (61,7) Cấp trở xuống 58(24,9) 175 (75,1) 68 (32,1) 144 (67,9) Nông dân, buôn bán 54 (28,7) 134 (71,3) Kinh 98 (31,5) 213 (68,5) Thiểu số 24(26,9) 65 (73,1) Cơng nhân,cơng Nghề nghiệp Dân tộc chức, hưu trí p (test 2 ) >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Qua kết phân tích, đặc điểm nhân học người bệnh bao gồm (tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, giới tính, dân tộc) khơng mối liên quan với biến chứng tụt huyết áp lọc máu chu kỳ với p > 0,05 Bảng 3.12 Mối liên quan số BMI, IDWG, Hb, nồng độ Albumin với biến chứng tụt huyết áp 21 BC tụt HA Nội dung Có (SL,%) Khơng (SL,%) 5% 55(55,6) 44(44,4) Mức độ Thiếu máu 116 (35,3) 212(64,7) thiếu máu Không thiếu máu 6(8,3) 66(91,7) Nồng độ ≥ 40 (g/l) 21(11,8) 157(88,2) < 40 (g/l) 101(45,5) 121(54,5) BMI albumin máu p (test 2 ) 5%, Hb < 105g/l, nồng độ Albumin < 40g/l cao nhóm có số BMI ≥18,5, IDWG ≤ 5%, Hb >110g/l, nồng độ Albumin >4 0g/l có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 5.2 Một số giải pháp hạn chế biến chứng tụt huyết áp Tiếp tục thực khám sàng lọc phát người bệnh có nguy tụt huyết áp như: BMI < 18,5 Người bệnh có mức tăng cân hai chu kỳ lọc > 5%, người bệnh thiếu máu, người bệnh có nồng độ albumin máu < 40g/l để có kế hoạch theo dõi 26 Điều dưỡng theo dõi sát 30 phút/lần tình trạng tồn thân, dấu hiệu sinh tồn đặc biệt huyết áp người bệnh có nguy tụt huyết áp người bệnh có số BMI < 18,5 Người bệnh có mức tăng cân hai chu kỳ lọc > 5%, người bệnh thiếu máu, người bệnh có nồng độ albumin máu 5% Thực uống thuốc điều trị thiếu máu, suy dinh dưỡng Thay đổi lối sống thói quen ảnh hưởng tới bệnh, hạn chế ăn nhiều muối nước, hạn chế tăng cân cách tuân thủ chế độ ăn giành cho người lọc máu chu kỳ Tuân thủ thời gian hẹn tái khám định kỳ, lọc máu chu kỳ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận – tiết niệu, tr 160-179 Bộ y tế (2018), Tài liệu hướng dẫn quy trình kỹ thuật thạn nhân tạo, tr 98 106 Nguyễn Thị Thu Hải (2007), Biến chứng tụt huyết áp buổi lọc máu – biện pháp dự phòng điều trị Nguyễn Ngọc Văn Khoa (2015), Nghiên cứu kháng insulin bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ, Đề tài sở Lương Trác Nhàn, Lê Văn Luân, Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Đánh giá hiệu lọc máu chu kỳ khoa thận nhân tạo bệnh viện QY 121, Đề tài sở Trần Hữu Nhựt Trần Công Lộc (2014), Đánh giá biến chứng tụt huyết áp lọc máu chu kỳ người bệnh suy thận mạn, Tài liệu hội nghị khoa học quốc tế điều dưỡng, tr Đỗ Lan Phương (2015), Biến chứng tụt huyết áp buổi lọc máu chu kỳ bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối khoa thận nhân tạo- bệnh viện Bạch Mai, Đề tài tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng Võ Tam (2003), “Nghiên cứu đặc điểm phát theo dõi suy thận mạn số xã đầm phá ven biển Thừa thiên Huế”, Y học thực hành, Bộ Y tế, 466, tr 63-68 Nguyễn Minh Tuấn Dương Tồn Trung (2014), Cập nhật dự phịng điều trị tình trạng huyết động khơng ổn định bệnh nhân lọc máu, Hội nghị thường niên lần thứ X hội tiết niệu – Thận học TP HCM, tr 10 Đỗ Văn Tùng (2010), “Nghiên cứu biến chứng tụt huyết áp lọc máu chu kỳ bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Thái Nguyên Tiếng Anh 11 Altieri P (2010), Predilution haemofitration - the second Sardinian multicentrestudy: comparions between haemofitration and haemodialysis during indentical Kt/V and session time in a long-term cross over study Nephrol dial transplant (European renal association - European dialysis and transplant association) Vol 16, pp 1207-1213 12 Degoulet P, Reach I, Di Giulio S et al (2011), Epidemiology of dialysis induced hypotension Proc Eur Dial Transplant Assoc, 18: 133–138 13 Civati G, Guastoni C, Teatini U et al (2008), High-flux acetate haemodialysis: a single-centre experience Nephrology Dialysis Transplant 991, [Suppl 2]: 75–81 14 Muhanna FA, Saeed I, al Muelo S, Larbi E, Rubaish A (2009), Disease profile, complications and outcome in patients on maintenance haemodialysis at King Faisal University Hospital, Saudi Arabia E Afr Med J, 76: 664–667 15 Davenport, A (2011), “Using dialysis machine technology to reduce intradialytic hypotension” Hemodialysis International, S37-S42 16 Tisler A, Akocsi K, Borbas B et al (2003),The effect of frequent or occasional dialysis-associated hypotension on survival of patients on maintenance haemodialysis Nephrol Dial Transplant, 18: 2601–2605 17 Shoji T, Tsubakihara Y, Fujii M, Imai E (2004) Hemodialysis- ssociated hypotension as an independent risk factor for two-year mortality in hemodialysis patients Kidney Int, 66: 1212–1220 18 Ronco C, Brendolan A, Milan M, Rodeghiero MP, Zanella M, Lareca G (2004) Impact of biofeedback-induced cardiovascular stability on hemodialysis tolerance and efficiency Kidney Int, 58: 800–808 19 Tisler A, Akocsi K, Harshegyi I et al (2002), Comparison of dialysis and clinical characteristics of patients with frequent and occasional hemodialysis- associated hypotension Kidney Blood Press Res, 25: 97–102 20 Capuano A, Sepe V, Cianfrone P, Castellano T, Andreucci VE(2003), Cardiovascular impairment, dialysis strategy and tolerance in elderly and young patients on maintenance haemodialysis Nephrol Dial Transplant 5: 1023– 1030 21 Nakamoto H, Honda Hypoalbuminemia is an N, important risk Mimura factor T, of Suzuki H (2006), hypoten- sion during hemodialysis Hemodial Int 10 [Suppl 2]: S10–S15 22 Daugirdas JT (2001), Dialysis hypotension: a hemodynamic Kidney Int 39, pp 233–246 analysis PHIẾU THEO DÕI NGƯỜI BỆNH LỌC MÁU CHU KỲ Hành Mã bệnh án:……………………………………………………………… Họ tên: ………………………………Tuổi:………… Nam/nữ Nghề nghiệp:…………………………………Dân tộc:……………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Chẩn đoán:…………………………………………………… Thời gian chạy thận nhân tạo chu kỳ:……………………………………… Ngày lọc máu: ngày…….tháng…….năm 2018 Khám trước buổi lọc máu Chiều cao: Trọng lượng khô:…… ….Cân nặng trước lọc Cân nặng sau lọc Nhiệt độ:………Huyết áp:……………Mạch:………… Nhịp thở:…………… Da, niêm mạc:………………….Phù:………………………Mất nước:……………… Các thuốc huyết áp trước buổi lọc máu:………… …………………………… Các thông số lọc máu diễn biến buổi lọc máu Các thông số lọc máu siêu lọc:…………………- Thời gian: Na+ dịch lọc: …… - Nhiệt độ máy: 370C - Liều heparin:……………… - V/máu:…………………… Diễn biến buổi lọc: * Chỉ số huyết áp: Thông số Huyết (mmHg) Trước lọc Giờ thứ áp Giờ thứ Giờ thứ Giờ thứ Sau lọc * Dấu hiệu lâm sàng - Da ẩm, lạnh, Có thời điểm:…… Khơng Có thời điểm:……… Khơng Có thời điểm:……… Khơng Có thời điểm:……… Khơng Có thời điểm:……… Khơng vã mồ hôi - Buồn nôn, nôn: - Chuột rút: - Hoa mắt, chóng mặt: - Đau bụng, ngồi: ... lọc máu chu kỳ trung tâm Thận Lọc Máu Bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa tháng năm 2018 Đề xuất số giải pháp dự phòng tụt huyết áp buổi lọc máu người bệnh lọc máu chu kỳ trung tâm Thận Lọc Máu Bệnh viện. .. đề: ? ?Biến chứng tụt huyết áp người bệnh lọc máu chu kỳ trung tâm Thận Lọc Máu Bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa tháng năm 2018” với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng biến chứng tụt huyết áp người bệnh lọc. .. LÊ ĐÌNH ÁI THỰC TRẠNG BIẾN CHỨNG TỤT HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI BỆNH LỌC MÁU CHU KỲ TẠI TRUNG TÂM THẬN LỌC MÁU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT