THỰC TRẠNG mẫu xét NGHIỆM KHÔNG đạt TIÊU CHUẨN tại TRUNG tâm HUYẾT học – TRUYỀN máu BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH THANH hóa

40 564 8
THỰC TRẠNG mẫu xét NGHIỆM KHÔNG đạt TIÊU CHUẨN tại TRUNG tâm HUYẾT học – TRUYỀN máu BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH THANH hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ BÍCH HỢP THùC TRạNG MẫU XéT NGHIệM KHÔNG ĐạT TIÊU CHUẩN TạI TRUNG TÂM HUYếT HọC TRUYềN MáU BệNH VIệN ĐA KHOA TØNH THANH HãA TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2017 - 2019 Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ BÍCH HỢP THùC TR¹NG MẫU XéT NGHIệM KHÔNG ĐạT TIÊU CHUẩN TạI TRUNG TÂM HUYếT HọC TRUYềN MáU BệNH VIệN ĐA KHOA TỉNH THANH HãA Ngành đào tạo : Cử nhân điều dưỡng Mã ngành : 7720301 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2017 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: Ths HOÀNG THỊ HỒNG BSCKII NGUYỄN HUY THẠCH Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám Hiệu Trường Đại Học Y Hà Nội Phòng Đào Tạo Đại Học Trường Đại Học Y Hà Nội Bộ Môn huyết học truyền máu Trường Đại Học Y Hà Nội Ban Giám đốc BVĐK tỉnh Thanh Hóa Trung tâm huyết học truyền máu BVĐK tỉnh Thanh Hóa Đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Hoàng Thị Hồng, Bác sĩ chuyên khoa II, Nguyễn Huy Thạch - người thầy mẫu mực hướng dẫn tận tình tạo điều kiện tốt cho trình thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến điều dưỡng viên khoa BVĐK tỉnh Thanh Hóa tham gia nhiệt tình hợp tác với tơi để xây dựng đề tài Tôi vô biết ơn cha mẹ, anh chị em người thân gia đình ln động viên, khuyến khích tơi q trình học tập Cuối muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới tất bạn bè bên giúp đỡ nhiều thời gian qua Người viết khóa luận Trần Thị Bích Hợp LỜI CAM ĐỒN Tên tơi Trần Thị Bích Hợp sinh viên lớp Đại học Điều dưỡng K16 Trường Đại học Y Hà Nội, Phân hiệu Đại học Y Hà Nội Thanh Hóa xin cam đoan Đây tiểu luận tốt nghiệp thân trực tiếp thực hướng dẫn Th.S Hoàng Thị Hồng, BSCKII Nguyễn Huy Thạch Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin chịu hoàn toàn trước Pháp luật cảm kết Người viết khóa luận Trần Thị Bích Họp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BV : Bệnh viện CNTT : Công nghệ thông tin CSSK : Chăm sóc sức khỏe CSVC : Cơ sở vật chất CSYT : Cơ sở y tế CTM : Công thức máu DVYT : Dịch vụ y tế HBV : Viêm gan B HCV : Viên gan C KCB : Khám chữa bệnh NVYT : Nhân viên y tế PCR : Phản ứng khuếch đại gen TTBYT : Trang thiết bị y tế XN : Xét nghiệm MỤC LỤC Tran ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các giai đoạn đảm bảo chất lượng xét nghiệm .3 1.1.1 Giai đoạn trước xét nghiệm .3 1.1.2 Giai đoạn xét nghiệm .4 1.1.3 Giai đoạn sau xét nghiệm 1.2 Một số yêu cầu chung với mẫu xét nghiệm 1.2.1 Bệnh phẩm máu 1.2.2 Bệnh phẩm dịch não tủy 1.2.3 Bệnh phẩm dịch .9 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .11 2.3 Thiết kế nghiên cứu .11 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .11 2.5 Các biến số nghiên cứu .12 2.6 Tiêu chuẩn nhận từ chối mẫu xét nghiệm .13 2.6.1 Tiêu chuẩn nhận mẫu 13 2.6.2 Quy trình từ chối mẫu 13 2.6.3 Tiêu chuẩn từ chối mẫu 14 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 15 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mô tả đặc điểm mẫu bệnh phẩm nghiên cứu .16 3.2 Khảo sát thực trạng mẫu xét nghiệm không đủ tiêu chuẩn TT Huyết học – Truyền máu .18 3.3 Tỷ lệ mẫu xét nghiệm không đủ tiêu chuẩn theo khoa phòng TT Huyết học – Truyền máu theo khoa .19 Chương 4: BÀN LUẬN 22 4.1 Đặc điểm mẫu bệnh phẩm nghiên cứu 22 4.2 Thực trạng mẫu xét nghiệm không đủ tiêu chuẩn TT Huyết học – Truyền máu 22 4.3 Tỷ lệ mẫu xét nghiệm không đủ tiêu chuẩn theo khoa phòng TT Huyết học – Truyền máu theo khoa .24 4.4 Đánh giá tuân thủ tiến trình trước xét nghiệm TT Huyết học – Truyền máu theo khoa 26 KẾT LUẬN 28 KHUYẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Phân bố xét nghiệm theo khoa lâm sàng .16 Bảng 3.2: Tỷ lệ mẫu xét nghiệm đạt, không đạt thủ tục hành 18 Bảng 3.3 Tỷ lệ mẫu bệnh phẩm không đạt chất lượng bệnh phẩm 19 Bảng 3.4: Tỷ lệ không đạt chất lượng bệnh phẩm 20 Bảng 3.5: Tỷ lệ không đạt chất lượng bệnh phẩm theo khoa phòng 21 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm loại xét nghiệm 17 Biểu đồ 3.2 Loại xét nghiệm 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, ngành y tế đạt nhiều thành tựu to lớn cơng tác dự phịng điều trị bệnh Trong thành tích chung đó, lĩnh vực xét nghiệm (XN) y học phát triển không ngừng, đóng góp thành tích khơng nhỏ Xét nghiệm y học lĩnh vực thiếu nhằm giúp bác sĩ chẩn đốn xác bệnh, xác định nguyên để định phương pháp điều trị, đánh giá hiệu tiên lượng Với tiến y học, việc thực xét nghiệm sinh hóa, huyết học, xét nghiệm miễn dịch, xét nghiệm vi sinh trở thành yếu tố mang tính định cho phác đồ điều trị bác sĩ Hiện nay, việc làm trở thành thường quy định khám cận lâm sàng Mặt khác, với nhu cầu sức khỏe, xét nghiệm giúp người bệnh phát sớm bệnh tật để có phương án phịng bệnh tốt hơn… Hiện đứng trước yêu cầu hội nhập phát triển đất nước, y học nói chung lĩnh vực xét nghiệm nói riêng phải khơng ngừng cải tiến nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, Thủ tướng Chính phủ định số 316/QĐ- TTg ngày 27/02/2016: Phê duyệt đề án tăng cường lực hệ thống quản lý chất lượng xét nghiệm y học giai đoạn 2016- 2025 [1] Thông tư số 01/2013/TT-BYT Bộ Y tế: hướng dẫn thực quản lý chất lượng xét nghiệm sở khám bệnh, chữa bệnh [3] Cùng với quan tâm đầu tư lãnh đạo bệnh viện (BV) sở vật chất trang thiết bị đại, bệnh viện đồng thời áp dụng nhiều giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng xét nghiệm chất lượng hoạt động Trung tâm huyết học Truyền máu Chất lượng xét nghiệm phụ thuộc vào việc đảm bảo giai đoạn: giai đoạn trước xét nghiệm, giai Đặc điểm loại xét nghiệm 12 12 % Thường quy Cấp cứu 87.88% Biểu đồ 3.1 Đặc điểm loại xét nghiệm Nhận xét: Từ biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ xét nghiêm thường quy chiếm tỷ lệ cao 76,8% cấp cứu 23,2 % Loại xét nghiệm 80 70 60 50 Loại xét nghiệm 40 30 20 10 Công thức máu Đông máu HIV, HBV, HVC Biểu đồ 3.2 Loại xét nghiệm Nhận xét: Trong loại xét nghiệm CTM chiếm tỷ lệ cao 68%, XN HIV, HBV, HCV với 17% XN đông máu 15% 17 3.2 Khảo sát thực trạng mẫu xét nghiệm không đủ tiêu chuẩn TT Huyết học – Truyền máu Bảng 3.2: Tỷ lệ mẫu xét nghiệm đạt, khơng đạt thủ tục hành STT Tần số (N=18) Tỷ lệ % Đạt 228 100% Không đạt Đạt 138 60,5% Không đạt 90 39,5% Đạt 228 100% Không đạt Đạt 228 Không đạt Đạt 228 Khơng đạt Đạt 228 Khơng đạt Tiến trình trước xét nghiệm Thông tin người bệnh đầy đủchính xác Phiếu định xét nghiệm hồnthành đầy đủ thơng tin xác (Ngày giờ, tên) Nhãn mẫu xét nghiệm thơng tin đầyđủ xác Mẫu xét nghiệm bảo quản vận chuyển quy định Kiểm tra thông tin phiếu đối chiếu mẫu xét nghiệm Không thực xét nghiệm với cácmẫu bệnh phẩm không đủ thông tin Đạt Tỷ lệ chung thực đầy đủ bước tiến trình Khơng đạt 100% 100% 100% 1278 93,42% 90 6,58% Bảng 3.2 cho ta thấy mức độ tuân thủ tiến trình trước xét nghiệm đạt 93.42%, mức chưa đạt 6.58%, tập trung chủ yếu vào việc hoàn thành ghi ngày tên nhân viên lấy mẫu xét nghiệm chiếm 39.35% 18 3.3 Tỷ lệ mẫu xét nghiệm không đủ tiêu chuẩn theo khoa phòng TT Huyết học – Truyền máu theo khoa Bảng 3.3 Tỷ lệ mẫu bệnh phẩm không đạt chất lượng bệnh phẩm ST T Phiếu định xét nghiệm hồn thành đầy đủ thơng tin xác (Ngày giờ, tên) Đạt Khoa Hơ Hấp Không đạt Đạt Khoa Tim Mạch Không đạt Đạt Khoa Thần kinh Khơng đạt Đạt Khoa tiêu hóa Khơng đạt Đạt Khoa HSTC Không đạt Đạt Trung tâm cấp cứu Không đạt Đạt Khoa chấn thương Không đạt Đạt Khoa Ngoại Tổng hợp Không đạt Đạt Huyết học lâm sàng Không đạt Tần số (N=228) Tỷ lệ % 12 11 19 13 22 30 26 18 20 66.7% 33.3% 63,7% 36,3%% 73,4% 26,6%% 70,4% 29,6%% 59% 41%% 42,4% 57,6%% 89,7% 10,3%% 47,4% 52,6%% 45,5% 54,5%% Bảng 3.3 cho ta thấy tỷ lệ phiếu phiếu định xét nghiệm chưa hoàn thành đầy đủ thơng tin xác (Ngày giờ, tên) chiếm tỷ lệ cao TT cấp cứu với 57,6%, khoa ngoại tổng hợp 52,6% Thấp Khoa chấn thương với 10,3% 19 Bảng 3.4: Tỷ lệ không đạt chất lượng bệnh phẩm STT Tiến trình trước xét nghiệm Tần số (N=228) Tỷ lệ % Đạt 217 95,2% Không đạt 11 4,8% Đạt 138 95,9% Không đạt 4,1% Đạt 225 98,6% Không đạt 1,4% Đạt 213 93,4% Không đạt 15 6,6 % Tỷ lệ chung chất lượng bệnh Đạt 867 95,25 % phẩm Không đạt 45 4,75% Bệnh phẩm thiếu thể tích Bệnh phẩm thừa thể tích Bệnh phẩm vỡ hồng cầu Bệnh phẩm bị đông dây Bảng 3.4 cho ta thấy 4,75% mẫu khơng đạt chuẩn chất lượng bệnh phẩm bệnh phẩm bị đông dây chiếm tỷ lệ cao 6,6% Bệnh phẩm thiếu thể tích (4,8%) Bệnh phẩm thừa thể tích (4,1%) Bệnh phẩm vỡ hồng cầu (1,4%) 20 Bảng 3.5: Tỷ lệ không đạt chất lượng bệnh phẩm theo khoa phòng STT Khoa Đạt Không đạt K.Tim Đạt Không đạt Mạch K.Thần Đạt Không đạt kinh Đạt K.tiêu hóa Khơng đạt Đạt K HSTC Khơng đạt Trung tâm Đạt Không đạt cấp cứu K.chấn Đạt Không đạt thương K Ngoại Đạt Tổng hợp Không đạt HH lâm Đạt Không đạt sàng K Hô Hấp BP thiếu thể tích Tỷ lệ Tần số (%) 16 88,9 11,1 11 100 0 14 92,86 6,67 24 88,9 11,1 13 100 0 47 90,39 9,61 29 100 0 38 100 0 11 11 0 BP thừa thể tích Tần Tỷ lệ số (%) 17 64,6 5.55 10 90,1 9,09 15 100 0 25 92,6 7,4 12 92,3 7,7 50 96,2 3,8 29 100 0 36 94,6 5,4 11 100 0 Bệnh phẩm vỡ Bệnh phẩm bị hồng cầu đông dây Tỷ lệ Tỷ lệ Tần số Tần số (%) (%) 18 100 18 100 0 0 11 100 81,9 0 18,1 14 92,86 13 86,7 6,67 13,3 26 84,8 25 92,6 5,2 7,4 12 92,3 12 92,3 7,7 7,7 52 100 52 96,2 0 3,8 29 100 25 86,3 0 13,7 38 100 36 94,6 0 5,4 11 100 11 100 0 0 Bảng 3.5 cho ta thấy BP thiếu thể tích chiếm tỷ lệ cao khoa Hô hấp với 11,1% bệnh phẩm không đạt đủ 2ml, Trung tâm cấp cứu với 9.61% Bệnh phẩm thừa thể tích chiếm tỷ lệ cao khoa Tim mạch với 9,09%, khoa HSTC với 7,7% Bệnh phẩm bị vỡ hồng cầu chiếm tỷ lệ cao khoa HSTC với 7,7%, khoa Thần kinh với 6,67% Bệnh phẩm bị đông dây chiếm tỷ lệ cao khoa Tim mạch với 18,1%, khoa Chấn thương 13,7% Nhìn chung chất lượng bệnh phẩm, tốt khoa Huyết học lâm sàng khoa Ngoại tổng hợp có 5,4% bệnh phẩm bị từ chối với lý bị đông dây Chương 4: BÀN LUẬN 21 Nghiên cứu tiến hành Trung tâm Huyết học – truyền máu bệnh viện Đa khoa Tỉnh Thanh Hóa, bệnh viện hạng I với 1200 giường bệnh nội trú, số lượng mẫu xét nghiệm gửi đến trung tâm 400 mẫu/ngày Vì cơng tác đảm bảo chất lượng xét nghiệm Ban Giám Đốc, phịng ban liên quan, đặc biệt nhân viên khoa ln quan tâm Việc đảm bảo chất lượng xét nghiệm đánh giá thơng qua việc thực tiến trình thực xét nghiệm, với 228 bảng kiểm có quan sát tiến trình thực tiếp nhận mẫu xét nghiệm Nghiên cứu phản ánh thực trạng việc đảm bảo chất lượng trước xét nghiệm TT Huyết Học – Truyền máu tìm số nguyên nhân gây sai số từ đề biện pháp chế ngự hay khắc phục, tức tiếp tục cải thiện điều kiện xét nghiệm, tăng cường công tác đảm bảo chất lượng Ngồi có nghiên cứu tương tự hệ thống bệnh viện Đa khoa Tỉnh nên khơng có điều kiện so sánh 4.1 Đặc điểm mẫu bệnh phẩm nghiên cứu Phân bố mẫu xét nghiệm chiếm tỷ lệ cao Trung tâm cấp cứu với 22,8%, khoa ngoại tổng hợp, ngoại chấn thương, nội tiêu hóa lượt 16,6%, 13,2% 11,4% Chiếm tỷ lệ thấp khoa Tim mạch 4,8% Với thấy tỷ lệ xét nghiêm thường quy chiếm tỷ lệ cao 76,8% cấp cứu 23,2 % 4.2 Thực trạng mẫu xét nghiệm không đủ tiêu chuẩn TT Huyết học – Truyền máu Tiến trình trước xét nghiệm tiến trình phục vụ cho công tác trước thực xét nghiệm bao gồm từ khâu vận chuyển lấy mẫu hoàn thành thủ tục hành chính, tiến trình chiếm vai trị lớn gần 60% tiến trình xét nghiệm Khi đảm bảo chất lượng giai đoạn giảm thiểu nhiều 22 sai sót Với 228 bảng kiểm cho thấy đạt chiếm: 93.42% không đạt chiếm 6.58%, tập trung chủ yếu vào phần phiếu định chưa hồn thành thơng tin ngày nhân viên lấy mẫu chưa ký tên: 39.5% Điều ảnh hưởng lớn đến thời gian trả kết quả, chất lượng kết đầu xét nghiệm Việc phải thường xuyên tập huấn nhân viên lấy mẫu tầm quan trọng thời gian lấy mẫu ký tên vào phiếu định xét nghiệm Kết nghiên cứu Ingolf Schimke “Quality and timeliness in medical laboratory testing” (2008) [9] gần 62% lỗi xảy giai đoạn trước phân tích cịn giai đoạn phân tích 15%, sau phân tích 23% Trong giai đoạn trước phân tích sai sót chủ yếu gặp khâu lấy mẫu vận chuyển bảo quản mẫu, lấy ống không định… Điều xảy tương tự TT Huyết Học nhiên Trung tâm áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 15189 – 2012 nên hạn chế nhiều sai sót quy trình Nghiên cứu Nguyễn Viết Thành “Đánh giá thực trạng quy trình đảm bảo chất lượng xét nghiệm bệnh viện nội tiết trung ương” (2015) [8] tuân thủ quy trình đạt 97.6% chưa đạt 2.4% mức chưa tuân thủ nằm quy trình vận chuyển bảo quản mẫu chiếm 18.9% Nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Hạnh “Thực trạng hoạt động xét nghiệm bệnh viện châm cưu trung ương” (2011) [7] sai sót chủ yếu xảy quy trình lấy mẫu xét nghiệm không đeo biển tên, đội mũ, đeo trang, kiểm tra đối chiếu y lệnh Trong bước quy trình đảm bảo chất lượng xét nghiệm quy trình trước xét nghiệm quan trọng chiếm 60% Đối với nghiên cứu chúng tơi thấy tiến trình trước xét nghiệm lỗi hay gặp việc nhân viên 23 lấy mẫu không ghi lấy mẫu điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng xét nghiệm khơng đảm bảo thời gian từ lấy mẫu gửi xuống phịng xét nghiệm mẫu bị hỏng, theo quy định ISO với bệnh phẩm cấp gửi xuống phòng xét nghiệm xét nghiệm thường gửi bệnh phẩm vòng 120 phút từ thời điểm lấy mẫu Đối chiếu so sánh với vài kết nghiên cứu nhận thấy quy trình trước xét nghiệm TT Huyết Học thực tốt đảm bảo chất lượng nhiên cịn số bước tiến trình chưa thực đảm bảo 4.3 Tỷ lệ mẫu xét nghiệm không đủ tiêu chuẩn theo khoa phòng TT Huyết học – Truyền máu theo khoa Với 228 bảng kiểm cho thấy đạt chiếm: 95,25% không đạt chiếm 4,75%, tập trung chủ yếu vào bệnh phẩm bị đông dây chiếm 6,6% Ngun nhân làm đơng dây lấy máu chậm, chọc ven lâu mà không lấy máu Ngoài nguyên nhân lớn không lắc kỹ chống đông, lượng máu nhiều so với quy định Khi máu bị đơng dây số tế bào máu giảm đặc biệt tiểu cầu Vì lấy máu cần nhanh xác, lấy đủ lắc kỹ ống máu.Với xét nghiệm công thức máu thường sử dụng chất chống đông EDTA (Etylen diamin tetra acetic acid) EDTA ngồi tác dụng chống đơng máu việc tạo phức với ion Canxi máu cịn có tác dụng giữ nguyên hình dạng tế bào máu Theo nghiên cứu Parenmark Landberg [6] trộn mẫu máu sau thu thập giảm đáng kể mẫu máu bị đông, theo ông sau lấy máu nhân viên y tế nên lắc nhẹ mẫu máu (trong phút, đảo ngược 15lần) Việc đảo nhẹ nhàng nhiều lần mẫu máu giúp cho việc làm tăng tối đa 24 máu tiếp xúc với chất chống đông ống xét nghiệm làm giảm tỷ lệ máu bị đông [10] - Bệnh phẩm thiếu thể tích chiếm 4,8% Lấy đủ lượng máu có vai trò quan trọng đến chất lượng kết xét nghiệm Theo quy định ml Nếu lấy lượng máu q lượng chống đơng nhiều làm pha loãng máu Kết số lượng dòng tế bào máu giảm Hoặc lấy lượng máu theo quy định lượng chống đông không đủ nên máu bị đông dây đơng hồn tồn Một lưu ý khơng lấy máu qua kim truyền dịch, máu tự ổ bụng vỡ tạng Khơng bóp nặn để cố lấy máu mao mạch Không dồn máu từ ống chống đông lại cho đủ Tất trường hợp làm pha loãng máu - Bệnh phẩm bị vỡ hồng cầu chiếm tỷ lệ 1,4% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc vỡ hồng cầu áp lực dịng máu lớn lấy máu nhanh kim nhỏ số nơi không tháo kim trước bơm máu vào ống nghiệm làm vỡ hồng cầu Nguyên nhân thứ hồng cầu bệnh nhân có màng bền vững dẫn đến vỡ hồng cầu Khi vỡ hồng cầu làm giảm số lượng hồng cầu tăng số lượng tiểu cầu (mảnh vỡ hồng cầu máy đếm nhầm thành tiểu cầu) Do khoa lâm sàng phải dùng đầu kim to (23G) rút máu chậm, tháo đốc kim bơm máu vào ống nghiệm bơm máu nhẹ nhàng vào thành ống nghiệm để giảm tối đa nguy bị vỡ hồng cầu 4.4 Đánh giá tuân thủ tiến trình trước xét nghiệm TT Huyết học – Truyền máu theo khoa - Về thủ tục hành chính: tỷ lệ phiếu định xét nghiệm chưa hoàn thành đầy đủ thơng tin xác (Ngày giờ, tên) chiếm tỷ lệ cao TT 25 cấp cứu với 57,6%, khoa ngoại tổng hợp 52,6% Thấp Khoa chấn thương với 10,3% Vấn đề phải nhân viên nhận mẫu không nhắc nhở nhân viên vận chuyển mẫu nhắc nhân viên lấy mẫu ghi vào phiếu định Thứ đặc điểm bệnh nhân cấp cứu NBYT bị áp lực muốn làm nhanh làm gấp nên lấy mẫu chạy lấy kết trước, hoàn thành thủ tục sau lãnh đạo khoa cần phải đề cập vấn đề để tập huấn, cập nhật kiến thức cho NVYT khoa hiểu tầm quan trọng thời gian lấy mẫu ký tên vào phiếu định xét nghiệm không dễ gây ảnh hưởng đến tiến độ trả kết Chất lượng bệnh phẩm: BP khơng đủ thể tích chiếm tỷ lệ cao khoa Hô hấp với 11,1%, Trung tâm cấp cứu với 9.61% Bệnh phẩm bị vỡ hồng cầu chiếm tỷ lệ cao khoa HSTC với 7,7% khoa Thần kinh với 6,67% Bệnh phẩm bị đông dây chiếm tỷ lệ cao khoa Tim mạch với 18,1% khoa Chấn thương 13,7% Nhìn chung chất lượng bệnh phẩm tốt khoa Huyết học lâm sàng khoa ngoại tổng hợp có 5,4% bệnh phẩm bị từ chối với lý bị đông dây Mặc dù Bệnh viện năm tổ chức lớp tập huấn lấy mẫu bệnh phẩm làm xét nghiệm cho nhân viên nhiên theo lãnh đạo trung tâm Huyết học buổi tập huấn cần phải phân tích, có giảng cụ thể đặc biệt với khối điều dưỡng, nhân viên lấy mẫu để người hiểu rõ chế loại chất chống đông dùng xét nghiệm khác Hơn với khoa đông bệnh nhân trung tâm cấp cứu, khoa Tim mạch, khoa Chấn thương áp lực cơng việc nặng nề, bệnh nhân vào thường đông, làm nhiều loại xét nghiệm khác nhiều bệnh nhân khó xác định ven Nhiều nhân viên lấy mẫu học viên tham gia khóa học tháng, học viên 26 có kiến thức, thực hành lấy mẫu chưa tốt, chưa có kinh nghiệm, chí lấy sai sợ bị khiển trách nên giấu Vì lãnh đạo trung tâm Huyết học cần có kế hoạch tập huấn cho khoa cụ thể để nắm bắt thiếu sót q trình lấy mẫu kịp thời cập nhật kiến thức cần thiết cho họ 27 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 228 bảng kiểm mẫu máu trước xét nghiệm Trung tâm Huyết học – Truyền máu bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh hóa, nghiên cứu có rút kết luận sau: Thực trạng mẫu xn không đủ tiêu chuẩn: - Chất lượng bệnh phẩm đạt tiêu chuẩn chung chiếm tỷ lệ: 95,25 %, không đạt tiêu chuẩn chiếm 4,75% - Thủ tục hành đạt tiêu chuẩn chung chiếm tỷ lệ 93,42%, không đạt tiêu chuẩn chiếm 6,58% - Chất lượng bệnh phẩm thường quy chiếm tỷ lệ 76,8% cấp cứu 23,2% Một số nguyên nhân mẫu xét nghiệm không đạt chuẩn - Tỷ lệ phiếu định xét nghiệm chưa hồn thành đầy đủ thơng tin xác (Ngày giờ, tên) chiếm 39,5% - Tỷ lệ bệnh phẩm bị đông dây (6,6%) - Tỷ lệ bệnh phẩm thiếu thể tích (4,8%) - Tỷ lệ bệnh phẩm thừa thể tích (4,1%) - Tỷ lệ bệnh phẩm vỡ hồng cầu (1,4%) Nguyên nhân Theo khoa phòng - Nhiều bệnh nhân cấp cứu, NVYT bị áp lực phải làm nhanh, gấp - Các buổi tập huấn, cập nhật kiến thức cho NVYT Khoa phòng cần phải có giảng lý thuyết thực hành cụ thể hơn, đặc biệt với khối Điều dưỡng 28 KHUYẾN NGHỊ - Bệnh viện cần phải lên kế hoạch đào tạo định kỳ cho nhân viên y tế khoa điều trị quy trình lấy mẫu bệnh phẩm, cách bảo quản - Trung tâm Huyết học – Truyền máu cần phải cải tiến liên tục hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng, bao gồm quy trình trước xét nghiệm, xét nghiệm sau xét nghiệm Các hành động cải tiến nên hướng vào lĩnh vực có tỷ lệ sai sót cao từ đưa biện pháp khắc phục hiệu 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3701/QĐ-BYT ngày 5/10/2010 Chương trình hành động quốc gia nâng cao lực quản lý phòng xét nghiệm y học từ đến năm 2020, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Đảm bảo chất lượng phòng thi nghiệm y tế, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Quản lý chất lượng bệnh viện, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Bảo đảm kiểm tra chất lượng xét nghiệm hóa sinh lâm sàng: Sách dùng đào tạo Cử nhân Kỹ thuât Y học, NXB Y học, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Phịng thí nghiệm y tế - u cầu chất lượng lực, Hà Nội Bệnh viện NHI TW (2014), Sổ tay chất lượng ISO 15189:2007, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hạnh (2011) “Thực trạng hoạt động xét nghiệm bệnh viện châm cứu trung ương” Tạp chí Nghiên cứu Y học, 3, 30- 37 Nguyễn Viết Thành (2015) “Đánh giá thực trạng quy trình đảm bảo chất lượng xét nghiệm bệnh viện nội tiết trung ương”, Tạp chí Nghiên cứu Y học 32(6), 45 - 58 Parenmark A, Landberg E To mix or not to mix venous blood samples collected in vacuum tubes? Clin Chem Lab Med 2011; 49: 2061-3 http://dx.doi.org/10.1515/CCLM.2011.705 10 Simundic AM, Lippi G Preanalytical phase – a continuous challenge for laboratory professionals Biochem Med 2012; 22: 145-49 http://dx.doi.org/10.11613/BM.2012.017 11 Trần Đức Thành Phạm Thiện Ngọc, Trần Hoài Nam (2008), "Nhận xét bước đầu chất lượng xét nghiệm hóa sinh máu số bệnh viện tỉnh, huyện phịng khám tư nhân khu vực phía Bắc Việt Nam" Tạp chí Nghiên cứu Y học 53(1), 85 - 92 12 Trần Minh Hậu cộng (2010), "Khảo sát tình hình hệ thống xét nghiệm sổ bệnh viện tuyến tỉnh", Tạp chí Nghiên cứu Y học 71(6), 70 - 75 13 Trần Văn Bé (1999), Lâm sàng huyết học, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh ... tiêu chuẩn Trung tâm Huyết học – Truyền máu Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa? ?? Nghiên cứu nhằm mục tiêu: Khảo sát mẫu xét nghiệm không đạt tiêu chuẩn TT Huyết học Truyền máu Bệnh viện đa khoa tỉnh. .. theo khoa phòng STT Khoa Đạt Không đạt K.Tim Đạt Không đạt Mạch K.Thần Đạt Không đạt kinh Đạt K .tiêu hóa Khơng đạt Đạt K HSTC Không đạt Trung tâm Đạt Không đạt cấp cứu K.chấn Đạt Không đạt thương... trước xét nghiệm Trung tâm Huyết học – Truyền máu bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh hóa, nghiên cứu có rút kết luận sau: Thực trạng mẫu xn không đủ tiêu chuẩn: - Chất lượng bệnh phẩm đạt tiêu chuẩn

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Phân bố xét nghiệm theo khoa lâm sàng - THỰC TRẠNG mẫu xét NGHIỆM KHÔNG đạt TIÊU CHUẨN tại TRUNG tâm HUYẾT học – TRUYỀN máu BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH THANH hóa

Bảng 3.1..

Phân bố xét nghiệm theo khoa lâm sàng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.2: Tỷ lệ mẫu xét nghiệm đạt, không đạt và thủ tục hành chính - THỰC TRẠNG mẫu xét NGHIỆM KHÔNG đạt TIÊU CHUẨN tại TRUNG tâm HUYẾT học – TRUYỀN máu BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH THANH hóa

Bảng 3.2.

Tỷ lệ mẫu xét nghiệm đạt, không đạt và thủ tục hành chính Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tỷ lệ mẫu bệnh phẩm không đạt do chất lượng bệnh phẩm - THỰC TRẠNG mẫu xét NGHIỆM KHÔNG đạt TIÊU CHUẨN tại TRUNG tâm HUYẾT học – TRUYỀN máu BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH THANH hóa

Bảng 3.3..

Tỷ lệ mẫu bệnh phẩm không đạt do chất lượng bệnh phẩm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tỷ lệ không đạt do chất lượng bệnh phẩm - THỰC TRẠNG mẫu xét NGHIỆM KHÔNG đạt TIÊU CHUẨN tại TRUNG tâm HUYẾT học – TRUYỀN máu BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH THANH hóa

Bảng 3.4.

Tỷ lệ không đạt do chất lượng bệnh phẩm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.5: Tỷ lệ không đạt về chất lượng bệnh phẩm theo khoa phòng - THỰC TRẠNG mẫu xét NGHIỆM KHÔNG đạt TIÊU CHUẨN tại TRUNG tâm HUYẾT học – TRUYỀN máu BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH THANH hóa

Bảng 3.5.

Tỷ lệ không đạt về chất lượng bệnh phẩm theo khoa phòng Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Các giai đoạn đảm bảo chất lượng xét nghiệm

      • 1.1.1. Giai đoạn trước xét nghiệm (Fre-Testing)

      • 1.1.2. Giai đoạn xét nghiệm (Testing)

      • 1.1.3. Giai đoạn sau xét nghiệm (Post-Testing)

      • 1.2. Một số yêu cầu chung với mẫu xét nghiệm

        • 1.2.1. Bệnh phẩm máu

          • 1.2.1.1. Thời điểm lấy bệnh phẩm

          • 1.2.1.2. Yêu cầu đối với bệnh phẩm máu

          • 1.2.2. Bệnh phẩm dịch não tủy

            • 1.2.2.1. Thời điểm lấy bệnh phẩm

            • 1.2.2.2. Yêu cầu đối với bệnh phẩm dịch não tủy

            • 1.2.3. Bệnh phẩm dịch (dịch rửa phế quản, dịch màng phổi, dịch màng bụng...)

              • 1.2.3.1. Thời điểm lấy bệnh phẩm

              • 1.2.3.2. Yêu cầu đối với bệnh phẩm dịch (dịch rửa phế quản, dịch màng phổi, dịch màng bụng)

              • Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

                • 2.3. Thiết kế nghiên cứu

                • 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

                • Phương pháp chọn mẫu

                • + Phiếu xét nghiệm được thống kê từ các khoa HSTC, Trung tâm cấp cứu, Nội tiêu hóa, Nội thần kinh, nội Hô hấp, Nội tim mạch, Ngoại tổng hợp, ngoại chấn thương, và Huyết học lâm sàng. Tổng số: 228 mẫu (Số liệu thu trực tiếp bằng bảng kiểm có quan sát)

                  • 2.5. Các biến số nghiên cứu

                  • 2.6. Tiêu chuẩn nhận và từ chối mẫu xét nghiệm

                    • 2.6.1. Tiêu chuẩn nhận mẫu

                    • a. Những quy định chung

                    • - Nhân viên nhận mẫu: Kiểm tra phiếu yêu cầu xét nghiệm về các thông tin liên quan đến bệnh nhân và yêu cầu xét nghiệm, nhập sổ nhận mẫu và ghi nhận các thông tin về cách thu thập, bảo quản, vận chuyển mẫu bệnh phẩm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan