Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
509,58 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI LÊ KHÁNH CHI MÔ TẢ THỰC TRẠNG PHỤ NỮ CĨ THAI NGỒI Ý MUỐN KHI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÁNH THAI TỰ NHIÊN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI LÊ KHÁNH CHI MÔ TẢ THỰC TRẠNG PHỤ NỮ CĨ THAI NGỒI Ý MUỐN KHI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÁNH THAI TỰ NHIÊN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 Chuyên ngành: Điều dưỡng Sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ THANH TÙNG NAM ĐỊNH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa áp dụng Báo cáo thân thực giúp đỡ Giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Người làm báo cáo Bùi Lê Khánh Chi LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hồn thành chun đề này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình quan có liên quan Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, môn Điều dưỡng Sản phụ khoa, thầy cô giảng dạy Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình hướng dẫn bảo tơi năm học qua Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Lê Thanh Tùng, tận tình hướng dẫn, động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học, thực hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, tập thể bác sỹ, hộ sinh, điều dưỡng cán Trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản- Kế hoạch hóa gia đình cho tơi hội học chuyên sâu lĩnh vực điều dưỡng chuyên nghành phụ sản, tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên q trình học tập, cơng tác nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đến bố mẹ, người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp anh chị em khóa động viên, giúp đỡ tơi tinh thần để tơi hồn thành chuyên đề Nam Định, tháng năm 2018 Bùi Lê Khánh Chi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chư viết tắt Danh mục hình, bảng Đặt vấn đề Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Kế hoạch hóa gia đình [5] 2.1.2 Biện pháp tránh thai [5], [10], [14], [15] 2.2.1 Một số quy định chăm sóc sức khỏe sinh sản Việt Nam 2.2.2 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai Thực trạng có thai ngồi ý muốn bệnh viện Phụ sản Trung ương 15 3.1 Trung tâm tư vấn sức khoẻ sinh sản – Kế hoạch hố gia đình 15 3.2 Tình hình có thai ngồi ý muốn Trung tâm tư vấn sức khoẻ sinh sản 17 3.3 Một số nguyên nhân thất bại việc tránh thai Trung tâm 18 Giải pháp giảm tỷ lệ có thai ngồi ý muốn 20 Kết luận 21 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CBYT Cán y tế DVCSSKSS Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản BPTT Biện pháp tránh thai KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình VTT Vòng tránh thai TCTT Thuốc cấy tránh thai TTTT Thuốc tiêm tránh thai DCTC Dụng cụ tử cung SKSS Sức khỏe sinh sản WHO Tổ chức Y tế giới (The World Health Organization) SKSS Sức khỏe sinh sản DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình Tỷ lệ sử dụng BPTT giới 10 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1: Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai Việt Nam 12 Bảng 2: Các biện pháp tránh thai sử dụng Việt Nam 13 Bảng 3: Lý không sử dụng biện pháp tránh thai 13 Bảng 4: Tỷ lệ phá thai Trung tâm 16 Bảng 5: Tỷ lệ có thai ngồi ý muốn áp dụng BPTT tháng 7/2018 17 1 Đặt vấn đề Theo báo cáo công bố Tổ chức Y tế Thế giới, nước có số ca phá thai cao toàn cầu Trung Quốc (7,93 triệu ca), thứ hai Nga (2,28 triệu) Việt Nam vị trí thứ ba với 1,52 triệu ca Hai vị trí 4, thuộc Mỹ (gần 1,4 triệu ca) Ukraina (hơn 600.000 ca) năm [13] Tổ chức Y tế giới xếp Việt Nam vào danh sách năm nước có tỷ lệ phá thai cao giới nước có tỷ lệ phá thai cao châu Á Mỗi năm Việt Nam có khoảng 250.000-300.000 ca phá thai báo cáo thức [13] Khảo sát tổ chức thực với 3.000 niên 15 quốc gia, có đến 64,5% niên có quan hệ tình dục khơng an tồn Hàng năm giới có 208 triệu ca mang thai 41% số mang thai ý muốn, nửa số phá thai Ước tính 33 triệu ca mang thai ngồi ý muốn năm ngừa thai thất bại sử dụng biện pháp ngừa thai không cách [3], [13] Sinh đẻ thiên chức đặc biệt người phụ nữ đồng thời sinh đẻ tiềm tàng nguy cho sức khỏe người phụ nữ, phụ nữ sinh nhiều con, thời điểm sinh không hợp lý khoảng cách lần sinh ngắn Việc áp dụng biện pháp tránh thai (BPTT) hiệu giúp đảm bảo khoảng cách sinh an toàn phù hợp với điều kiện sinh lý thể điều kiện kinh tế, công việc hàng ngày nuôi dạy Trong vài thập kỷ vừa qua chương trình kế hoạch hóa gia đình Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng Đa dạng hóa phương tiện tránh thai, mở rộng mạng lưới cung cấp phương tiện dịch vụ tránh thai đưa tỷ lệ sử dụng tránh thai cặp vợ chồng lên mức 75% với khoảng 13 triệu người sử dụng biện pháp tránh thai khác Bên cạnh số người sử dụng tránh thai cần tư vấn sử dụng, hàng năm, có triệu trẻ em gái, trai bước vào độ tuổi trưởng thành giới tính [1], [2], [9] Họ người cần tư vấn hướng dẫn để có hiểu biết biện pháp tránh thai Tỷ lệ sử dụng BPTT chung thay đổi tùy theo quốc gia, vùng lãnh thổ Theo báo cáo Liên Hợp Quốc tình hình sử dụng biện pháp tránh thai giới (số liệu năm 2011) cho thấy tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại phụ nữ 15-49 tuổi có chồng chung sống vợ chồng, thấp Châu Phi (31%) 25% Trung Phi Tây Phi, cao 70% cao Châu Âu (70%), Châu Mỹ La Tinh (73%) vùng Caribbean (73%) Bắc Mỹ (75%) [13] Ở Việt Nam, năm qua, tỷ lệ sử dụng BPTT ngày tăng lên góp phần quan trọng làm giảm mức sinh Theo kết điều tra biến động dân số (BĐDS) năm 2016 cho thấy, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai) đạt 77,6%, tăng 1,9 điểm phần trăm so với kết Điều tra BĐDS 2015 Số liệu Điều tra BĐDS hàng năm cho thấy tỷ lệ sử dụng BPTT Việt Nam mức cao Tỷ lệ sử dụng BPTT đại thời điểm 1/4/2016 đạt mức 66,5% [3] Trong đó, tỷ lệ sử dụng BPTT đại khu vực nông thôn cao thành thị 5,2% (67,9% so với 66,5%), xu hướng diễn suốt thập kỷ vừa qua Dân số Việt Nam vào ổn định đạt mức sinh thay (2,09) vào năm 2009 Tuy nhiên, địa phương, tỷ lệ sử dụng BPTT khơng đồng Vẫn có địa phương sử dụng BPTT cịn thấp, có 18/63 tỉnh thành chưa đạt mức sinh thay [14], [16] Mục tiêu: Mơ tả thực trạng phụ nữ có thai ngồi ý muốn áp dụng phương pháp tránh thai tự nhiên Trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản- Kế hoạch hóa gia đìnhBệnh viện phụ sản Trung ương năm 2018 Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế có thai ngồi ý muốn áp dụng phương pháp tránh thai tự nhiên Trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản- Kế hoạch hóa gia đình- Bệnh viện phụ sản Trung ương Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Kế hoạch hóa gia đình [5], [18] Kế hoạch hóa gia đình nỗ lực Nhà nước, xã hội để cá nhân, cặp vợ chồng chủ động định số con, thời gian sinh khoảng cách lần sinh nhằm bảo vệ sức khỏe, ni dạy có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội điều kiện gia đình Phạm vi Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) khơng đồng nghĩa với kiểm soát hạn chế sinh đẻ mà bao gồm nội dung điều chỉnh khả sinh sản, giải vấn đề vô sinh cặp vợ chồng có vấn đề thuộc máy chức sinh sản Tuy nhiên chương trình KHHGĐ nước ta đề cập đến số nội dung có liên quan đến việc kiểm soát hạn chế sinh Nguyên tắc KHHGĐ: - Có kết hợp yếu tố: Tự nguyện, lựa chọn đầy đủ thơng tin, có đầy đủ BPTT, cung cấp dịch vụ an tồn thuận tiện - Khách hàng có quyền tự định sử dụng BPTT - Kín đáo tơn trọng khách hàng, không phân biệt tôn giáo, thành phần xã hội, tuổi hay hoàn cảnh kinh tế - Được cung cấp dịch vụ tránh thai an tồn, có chất lượng để phịng tránh nguy cơ, có nguy mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục - Khuyến khích trách nhiệm nam giới (chồng mẹ chồng) nhà lãnh đạo cộng đồng vào chương trình KHHGĐ - Tuyên truyền, giáo dục để khách hàng cộng đồng hiểu lợi ích đáng kể mặt sức khỏe lợi ích khác ngồi lợi ích tránh thai cơng tác KHHGĐ 2.1.2 Biện pháp tránh thai [5], [10], [14], [15] Biện pháp tránh thai (BPTT) biện pháp can thiệp tác động lên cá nhân nhằm ngăn cản việc thụ thai người phụ nữ Các BPTT thường áp dụng thuốc, hóa chất, thiết bị đưa vào thể, thủ thuật ngoại khoa cắt đứt đường đi, ngăn cản tinh trùng gặp trứng, nỗ lực cá nhân nhằm tránh thụ thai Biện pháp tránh thai giúp cho cá nhân cặp vợ chồng thực KHHGĐ chăm sóc SKSS/KHHGĐ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu người sử dụng BPTT Chú trọng đầu tư, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị nâng cao trình độ cán y tế, tham gia cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ, khuyến khích tổ chức xã hội tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ Đẩy mạnh TTXH bán rộng rãi PTTT" (khoản 5, mục c, phần II) Đồng thời, Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản văn hướng dẫn thi hành xác định việc tiếp tục thực mục tiêu, nhiệm vụ cung cấp PTTT dịch vụ SKSS/KHHGĐ nhằm đáp ứng nhu cầu số lượng, đa dạng hóa chủng loại chất lượng PTTT ngày cao nhóm đối tượng sử dụng "Nhà nước nắm giữ vai trò chủ đạo việc điều phối hàng hóa để đáp ứng nhu cầu PTTT, ưu tiên miễn phí trợ cấp PTTT cho người nghèo, khu vực có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, đồng thời tăng cường TTXH kinh doanh PTTT thị trường tự do" 2.2.2 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai Trên giới [3], [13] Theo số liệu Liên Hợp Quốc, hành tinh có 7,6 tỷ người (2018), số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi) 1,9 tỷ người, chiếm gần 25% tổng dân số giới Nhóm phụ nữ tập trung đông đúc châu Á với khoảng 1,15 tỷ chị em, chiếm tới 61% tổng số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ giới, 39% lại thuộc phần lại giới Điều dễ hiểu châu Á ngơi nhà chung mà có hai cường quốc dân số giới Ấn Độ Trung Quốc Báo cáo Kế hoạch hóa gia đình Thế giới Liên Hợp Quốc cho thấy, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai giới năm 2017 63% Tỷ lệ đạt 70% châu Âu, Mỹ La tinh khu vực Carbbean, Bắc Mỹ Trung Tây Phi lại thấp, có 25% Ngơi nhà đơng đúc châu Á có tỷ lệ 66,4% Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hai cường quốc dân số giới hoàn toàn khác biệt Trong tỷ lệ Trung Quốc 83% Ấn Độ có 56% Cũng theo báo cáo này, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai số quốc gia châu Phi thấp như: Nam Sudan (6.5%), Chad (6,9%), Guinea (7,9%), Gambia (11,7%)… Nếu tính tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại cịn thấp 10 Hình Tỷ lệ sử dụng BPTT giới Vào năm 1970, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai giới đạt 35% Tỷ lệ gia tăng nhanh chóng vào năm 2000 Thế giới chứng kiến gia tăng ngoạn mục đầy bất ngờ châu Á từ 27% năm 1970 lên đến 65% năm 2000, tăng tới 38 điểm phần trăm Trung bình thập kỷ đó, châu Á tăng 1,27 điểm phần trăm năm Châu Mỹ La tinh vùng biển Caribbean có gia tăng khơng từ 35% năm 1970 lên 70% năm 2000 Tuy nhiên, từ năm 2000 trở lại đây, châu Á lại “hụt hơi” rớt xuống 66,4% vào năm 2017 châu Mỹ thể “bản lĩnh” với 75% năm 2017 Châu Âu khu vực Bắc Mỹ trì vị trí đứng đầu giới với tỷ lệ từ 70-74% năm 2017 Đối với châu Phi, có 36% năm 2017 nỗ lực lớn phủ nơi cộng đồng quốc tế năm 1970 có 8% năm 2000 25% Một châu Á rộng lớn, dân số đông giới vỏn vẹn 10 quốc gia có tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai từ 70% trở lên là: Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc, Uzberkistan, Iran, Srilanka, Thái Lan, Việt Nam, Israel Turkey Một số nước có tỷ lệ thấp từ 30-40% Saudi Arabia, Oman, Timo-Leste, Afghanistan, Pakistan, Tajikistan Có lẽ người biết rằng, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai Nhật Bản có 48,2%, biện pháp tránh thai đại 44,9% Trong số 63% tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai biện pháp tránh thai đại 58%, biện pháp truyền thống 5% Triệt sản nữ đặt dụng cụ tử cung biện pháp dài hạn sử dụng nhiều 11 Số liệu báo cáo năm 2015 Liên Hợp Quốc cho thấy, tỷ lệ 19% 14% Những biện pháp ngắn hạn thuốc viên 9%, bao cao su nam 8% thuốc tiêm 5% Theo dõi số liệu từ năm 1994 đến cho thấy, xu hướng người sử dụng ưa thích thuốc tiêm, thuốc cấy bao cao su nam Tại Việt Nam [6],[8],[9],[11],[16] Chăm lo SKSS tập trung vào chăm lo cấu trúc chức hệ thống sinh sản mà chăm lo tác động đến xã hội quyền sinh sản người Cần bảo đảm an tồn cho hệ thống sinh sản, tạo mơi trường thuận lợi cho việc bảo đảm quyền sinh sản thể chế hố sách luật pháp thống nhận thức xã hội vấn đề theo nghĩa SKSS Việc sử dụng biện pháp tránh thai góp phần quan trọng nhằm giảm tình trạng phá thai, mang thai ngồi ý muốn, phòng chống HIV/AIDS bệnh lây truyền qua đường tình dục Từ thập kỷ 1980 trở lại đây, BPTT trở nên phổ biến Việt Nam Theo kết điều tra biến động dân số KHHGĐ ngày 1/4/2016 tỷ lệ sử dụng BPTT đạt 77,6%, tăng dần từ nhóm tuổi 15-19 đạt giá trị cực đại nhóm tuổi 40-44 Tỷ lệ sử dụng BPTT đại đạt 66,5% Trong số phụ nữ không sử dụng BPTT, lý muốn có chiếm 45,7%, lý mang thai chiếm 13,7% Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai Việt Nam Theo kết Điều tra biến động dân số (BĐDS) năm 2016 cho thấy, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai (viết gọn BPTT) đạt 77,6%, tăng 1,9 điểm phần trăm so với kết Điều tra BĐDS 2015 Số liệu Điều tra BĐDS hàng năm cho thấy tỷ lệ sử dụng BPTT Việt Nam mức cao Tỷ lệ sử dụng BPTT đại thời điểm 1/4/2016 đạt mức 66,5%, tăng 1,5 điểm phần trăm so với kết Điều tra BĐDS 2015 Tỷ lệ sử dụng BPTT khu vực nông thôn cao thành thị 3,3 điểm phần trăm (78,7% so với 75,4%); đó: tỷ lệ sử dụng BPTT đại khu vực nông thôn cao thành thị 4,3 điểm phần trăm (67,9% so với 63,6%), tỷ lệ sử dụng BPTT khác khu vực nông thôn thấp thành thị 0,9 điểm phần trăm (10,8% so với 11,7%) Tỷ lệ sử dụng BPTT đại cao vùng cịn khó khăn kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Trung du miền núi phía Bắc (67,4% 12 66,8%) nhóm phụ nữ có trình độ học vấn thấp chưa học (74,6%), chưa tốt nghiệp tiểu học (70,8%) tốt nghiệp tiểu học (69,2%) Những số lần chứng minh thập kỷ vừa qua chương trình KHHGĐ Nhà nước đầu tư tập trung thực có trọng điểm, đặc biệt khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa Các chương trình góp phần làm giảm mức sinh khu vực này, qua làm giảm mức sinh chung nước 10 năm qua Bảng Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai Việt Nam Các biện pháp tránh thai sử dụng Việt Nam Các biện pháp tránh thai sử dụng BPTT sử dụng rộng rãi Việt Nam vòng tránh thai Tỷ lệ sử dụng vòng tránh thai từ năm 2005 đến 2016 có xu hướng giảm dần ln trì mức cao Năm 2013, lần thập kỷ qua, tỷ lệ sử dụng biện pháp rơi xuống thấp 50% số biện pháp tránh thai sử dụng Đến năm 2016, tỷ lệ tiếp tục giảm xuống 47,1% (giảm 2,5 điểm phần trăm so với năm 2013) Tỷ lệ sử dụng BPTT uống thuốc tránh thai, tiêm cấy có xu hướng tăng chậm Năm 2016, tỷ lệ sử dụng BPTT truyền thống (tính vịng kinh/xuất 13 tinh ngồi) đạt 14,1%, cao năm từ 2005 đến năm 2013, tăng so với năm 2013 1,1 % Bảng Các biện pháp tránh thai sử dụng Việt Nam Lý không sử dụng biện pháp tránh thai Theo số liệu Điều tra BĐDS 2016, số phụ nữ không sử dụng BPTT, lý muốn có chiếm 45,7% (tăng 3,3 điểm phần trăm so với năm 2015), lý mang thai chiếm 13,7% Trong số lý khác (40,6%), đáng ý lý khó thụ thai/đã mãn kinh chiếm 15,2%, lý lại chiếm 25,4% 14 Bảng Lý không sử dụng biện pháp tránh thai 15 Thực trạng có thai ý muốn bệnh viện Phụ sản Trung ương 3.1 Trung tâm tư vấn sức khoẻ sinh sản – Kế hoạch hố gia đình Ngày 18/6/2003 Bộ trưởng Bộ Y tế ký Quyết định 2212/QĐ-BYT đổi tên Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh thành bệnh viện Phụ - Sản Trung ương trực thuộc Bộ Y tế, tiếp tục thực chức năng, nhiệm vụ trước Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh với đòi hỏi cao đảm bảo hồn thành nhiệm vụ khám, chữa bệnh tình hình Bệnh viện có quy mơ 1000 giường bệnh nội trú; 08 phòng chức năng; 14 khoa lâm sàng; 09 khoa cận lâm sàng; 07 trung tâm Bệnh viện Phụ - Sản Trung ương không sở đầu ngành chuyên ngành phụ sản, sinh đẻ kế hoạch sơ sinh mà sở đào tạo đại học, sau đại học; nghiên cứu khoa học, đạo tuyến chuyển giao công nghệ chuyên ngành phụ sản, sơ sinh phạm vi nước Bệnh viện có bề dày truyền thống lịch sử, có đội ngũ giáo sư, bác sĩ đào tạo nước học tập nâng cao tay nghề nước tiên tiến có ngành sản phụ khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản phát triển (Châu Âu, Mỹ, Nhật, Úc ) có tay nghề cao, rèn luyện thực tế, tâm huyết với nghề nghiệp Hệ thống trang thiết bị phục vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện đầu tư theo hướng đại, chuyên sâu Các khoa, phòng, trung tâm bệnh viện trang bị đầy đủ hệ thống máy xét nghiệm sinh hoá; huyết học; miễn dịch có nhiều hệ thống xét nghiệm quốc gia có y học tiên tiến giới đưa vào sử dụng hệ thống Autodelfia (xét nghiệm sàng lọc trước sinh sơ sinh); hệ thống Tendem Mass (sàng lọc bệnh rối loạn chuyển hoá); hệ thống Sequensing (xét nghiệm QF-PCR) giúp thầy thuốc bệnh viện chẩn đốn, xử trí xác trường hợp bệnh Từ tiền thân đơn ngun kế hoạch hóa gia đình trực thuộc khoa khám bệnh, đồng ý Bộ y tế Ban Giám đốc bệnh viện, Trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản- Kế hoạch hóa gia đình bệnh viện phụ sản trung ương thành lập vào tháng năm 2007; chịu lãnh đạo trực tiếp Giám đốc bệnh viện chịu trách nhiệm trước Giám đốc về: - Kế hoạch hoạt động Trung tâm - Đôn đốc kiểm tra việc thực quy chế bệnh viện Trung tâm 16 - Tổ chức đạo, thực công tác chuyên môn bệnh viện Trung tâm Cơ cấu nhân cấu tổ chức hoạt động Trung tâm: - Tổng số bác sỹ/ Kỹ thuật viên/ Hộ sinh/ Điều dưỡng cán khác gồm: 05 Bác sỹ+ 13 Hộ sinh/ Điều dưỡng+ 01 Hộ lý - Cơ sở vật chất: có phịng, diện tích phịng 18 m2 (Phòng giao ban+ siêu âm, phòng nhân viên, phịng khám + tiếp đón, phịng tư vấn, phịng thủ thuật, phòng sau thủ thuật) Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm: - Tư vấn sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình cho phụ nữ lứa tuổi sinh sản, có nơi dành riêng cho lứa tuổi vị thành niên Tư vấn cách phòng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục - Hút thai chân không từ đến hết 12 tuần (gây tê, gây mê) - Thực dịch vụ kế hoạch hóa gia đình (đặt, tháo dụng cụ tử cung; cấy tháo thuốc tránh thai) - Thực phá thai thuốc cho tuổi thai đến hết tuần theo hướng dẫn chuẩn Quốc gia dịch vụ sức khỏe sinh sản - Là Trung tâm giảng dạy phá thai an tồn cho tỉnh phía Bắc cho nước khu vực - Thực nghiên cứu khoa học nước đề tài hỗ trợ tổ chức quốc tế - Thực việc giám sát hoạt động sức khỏe sinh sản nói chung, phá thai an tồn nói riêng cho tỉnh sau đào tạo - Tổ chức quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực Trung tâm nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho bệnh viện - Đào tạo, đạo tuyến phá thai an tồn (đặc biệt cho tỉnh phía Bắc) - Nghiên cứu khoa học cấp Bộ Y tế, cấp sở nghiên cứu tài trợ WHO, tổ chức phi phủ lĩnh vực sức khoẻ sinh sản, phá thai an toàn Hàng năm trung tâm thực phá thai phương pháp hút thai chân không tay từ 6000 đến 7000 khách hàng, phá thai thuốc cho tuổi thai đến 17 hết tuần theo hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản (từ 600 đến 700 khách hàng), thực dự án phá thai an tồn, khơng để xảy tai biến nguy hiểm đến tính mạng người bệnh Tiến hành tư vấn cho nhiều lượt khách hàng lĩnh vực sức khoẻ sinh sản Trong có 10.000 lượt khách hàng tư vấn qua điện thoại Từ năm 2001 đến Trung tâm phương pháp nong nạo thai thay hoàn toàn phương pháp hút thai chân không tay cho tuổi thai từ đến hết 12 tuần, thủ thuật hút chân khơng tiến hành nhanh an tồn Từ nhiều năm nay, nghiên cứu phương pháp phá thai thuốc thực để đưa phác đồ phá thai nội khoa an toàn, hiệu quả, giảm tai biến phá thai ngoại khoa, tăng lựa chọn phương pháp phá thai mang lại hài lòng cho khách hàng Trong thời gian tới, nhân viên Trung tâm tiếp tục đoàn kết phấn đấu để nâng cao trình độ chun mơn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, nâng cao chất lượng khám điều trị để mang lại hài lòng cho khách hàng, xứng đáng địa tin cậy lĩnh vực tư vấn chăm sóc sức khoẻ sinh sản - Năm 2017 Trung tâm thực sau : Bảng 04 : Tỷ lệ phá thai trung tâm TT Các nội dung thực Năm 2016 Năm 2017 Tỷ lệ Hút thai trẻ vị thành niên Vì Trung tâm cần phối hợp với nhà trường, tăng cường công tác giáo dục sức khỏe trẻ vị thành niên, buổi Trung tâm nói chuyện, chia sẻ với học sinh, sinh viên sức khỏe sinh sản biện pháp tránh thai Qua giảm tỷ lệ phá thai tuổi vị thành niên TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Phụ sản Trung ương (2013), Thực trạng phá thai phụ nữ chưa sinh Trung tâm Kế hoạch hóa gia đình Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng đến tháng năm 2013 Bộ y tế (2009), Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản – 2009 Bộ y tế- Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em (2017), Lợi ích tránh thai, Báo cáo thống kê 2016 Bùi Thị Hiệp (2003), Nghiên cứu thực trạng nạo phá thai nữ niên địa bàn Hà Nội đề xuất số biện pháp góp phần giảm tỷ lệ nạo phá thai nữ niên, Tổng hội y dược học Việt Nam Đại học Y Hà Nội (2008), Bài giảng Sản – Phụ khoa tập I, I, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học Hồng Thế Khương (2003), Tình hình nạo hút thai sở y tế nhà nớc địa bàn huyện Ân Thi, Hưng Yên năm 2002, Nội san Sản phụ khoa, tr 300 - 304 Nghị định Chính phủ (2003), Nghị định 104/2003/NĐ-CP ngày 16/9/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Dân số Nguyễn Thị Hồng Minh (2005), Nghiên cứu hiệu quả, độ an toàn, chấp nhận dịch vụ phá thai thuốc tới tuần tuổi sở y tế huyện, Bệnh viện Phụ sản trung ương Nguyễn Hải Nam (2005), Tình hình phá thai to Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2004-2005, Luận văn thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Đức Hinh (2014), Những biện pháp KHHGÐ, Bài giảng sản phụ khoa tập II, Nhà xuất Y học, tr 202-209 11 Nguyễn Thu Hồi (2006), Tình hình phá thai quý I tự nguyện bệnh viện phụ sản trung ương năm 2005, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa Đại học Y Hà Nội 12 Sức khỏe https://suckhoedoisong.vn đời sống (2018), Các biện pháp tránh thai, 13 Tổ chức Y tế giới (WHO) (2017), Báo cáo tỷ lệ phá thai giới năm 2016 14 Tổng cục thống kê (2016), Điều tra BĐDS KHHGĐ: yếu tố chủ yếu 15 Trần Vũ Quang (2018), 10 cách tránh thai hiệu nay, https://suckhoedoisong.vn 16 Xuân Sơn (2005), Một số nguyên nhân tượng nạo phá thai trẻ vị thành niên, Tạp chí Tâm lý học, số 1/2005 17 Vũ Thị Hương (2006), Nghiên cứu tình hình phá thai đến 12 tuần đánh giá hiểu biết biện pháp tránh thai phụ nữ đến phá thai Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2006, Luận văn thạc sỹ Y học, Ðại học Y Hà Nội 18 Vũ Quý Nhân (2006), Các biện pháp tránh thai, Tạp chí DS PT số 2/2006, Website tổng cục DS-KHHGĐ ... BÙI LÊ KHÁNH CHI MÔ TẢ THỰC TRẠNG PHỤ NỮ CĨ THAI NGỒI Ý MUỐN KHI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÁNH THAI TỰ NHIÊN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 Chuyên ngành: Điều dưỡng Sản phụ khoa BÁO CÁO... nữ có thai ngồi ý muốn áp dụng phương pháp tránh thai tự nhiên Trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản- Kế hoạch hóa gia đìnhBệnh viện phụ sản Trung ương năm 2018 Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế có. .. chế có thai ý muốn áp dụng phương pháp tránh thai tự nhiên Trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản- Kế hoạch hóa gia đình- Bệnh viện phụ sản Trung ương 3 Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận