1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

Các dạng toán số phức thường gặp trong kỳ thi THPTQG

97 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước Dạng 4.1 Điều kiện cho trước không chứa yếu tố môđun Câu 74... Vậy có 3 số phức thỏa mãn điều kiện..[r]

(1)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 CHUYÊN

ĐỀ 25

MỤC LỤC

Phần A CÂU HỎI

Dạng Xác định yếu tố số phức

Dạng 1.1 Xác định phần thực, phần ảo số phức

Dạng 1.2 Xác định số phức liên hợp, số phức đối, môđun số phức

Dạng Biểu diễn hình học số phức

Dạng Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức

Dạng 3.1 Phép tính cộng trừ số phức

Dạng 3.2 Phép tính nhân, chia số phức

Dạng Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước 10

Dạng 4.1 Điều kiện cho trước không chứa yếu tố môđun 10

Dạng 4.2 Điều kiện cho trước chứa yếu tố môđun 12

Phần B LỜI GIẢI THAM KHẢO 16

Dạng Xác định yếu tố số phức 16

Dạng 1.1 Xác định phần thực, phần ảo số phức 16

Dạng 1.2 Xác định số phức liên hợp, số phức đối, môđun số phức 16

Dạng Biểu diễn hình học số phức 17

Dạng Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức 18

Dạng 3.1 Phép tính cộng trừ số phức 18

Dạng 3.2 Phép tính nhân, chia số phức 18

Dạng Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước 21

Dạng 4.1 Điều kiện cho trước không chứa yếu tố môđun 21

Dạng 4.2 Điều kiện cho trước chứa yếu tố môđun 25

Phần A CÂU HỎI

Dạng Xác định yếu tố số phức Dạng 1.1 Xác định phần thực, phần ảo số phức

Câu (Mã đề 104 BGD&ĐT NĂM 2018) Số phức có phần thực phần ảo A 3i B  1 3i C.1 3i D  1 3i Câu (MĐ 103 BGD&ĐT NĂM 2017-2018) Số phức 6i có phần thực

A 6 B C 5 D

Câu (Mã đề 102 BGD&ĐT NĂM 2018) Số phức có phần thực phần ảo KHÁI NIỆM SỐ PHỨC, CÁC PHÉP TOÁN SỐ PHỨC

(2)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 A 4i B 3i C 4i D 3i

Câu (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2017) Kí hiệu a b, phần thực phần ảo số phức 2i Tìm a, b

A a3;b B a3;b 2 C a3;b2 D a3;b2 Câu (Mã đề 101 BGD&ĐT NĂM 2018) Số phức 7i  có phần ảo bằng:

A B 7 C 3 D

Câu (MÃ ĐỀ 123 BGD&DT NĂM 2017) Số phức số ảo

A z 3i B z 2 C z  2 3i D z3i

Câu (MĐ 105 BGD&ĐT NĂM 2017) Cho số phức z 2 3i Tìm phần thực a z? A a2 B a3 C a 2 D a 3

Câu (THPT CẨM GIÀNG NĂM 2018-2019) Cho số phức z 3 4i Tìm phần thực phần ảo số phức z

A Phần thực 4 phần ảo 3i B Phần thực phần ảo 4 C Phần thực 4 phần ảo D Phần thực phần ảo 4i

Câu (ĐỀ MINH HỌA GBD&ĐT NĂM 2017) Cho số phức z 3 2i Tìm phần thực và phần ảo của số phức z :

A Phần thực bằng và Phần ảo bằng 2i B Phần thực bằng và Phần ảo bằng C Phần thực bằng 3 và Phần ảo bằng 2i D Phần thực bằng 3 và Phần ảo bằng 2 Dạng 1.2 Xác định số phức liên hợp, số phức đối, môđun số phức

Câu 10 (Mã đề 104 - BGD - 2019) Số phức liên hợp số phức z 3 2i

A 2i B  3 2i C  2 3i D  3 2i Câu 11 (Mã 103 - BGD - 2019) Số phức liên hợp số phức 2i là:

A  1 2i B 2 i C  2 i D  1 2i Câu 12 (MĐ 104 BGD&DT NĂM 2017) Cho số phức z 2 i Tính z

A z  B z 5 C z 2 D z 3 Câu 13 (Mã 102 - BGD - 2019) Số phức liên hợp số phức 3i

A  3 5i B  5 3i C 3i D  5 3i Câu 14 (Mã đề 101 - BGD - 2019)Số phức liên hợp số phức 4 i

A 4 i B  4 3i C  3 4i D  3 4i

Câu 15 (THPT GIA LỘC HẢI DƯƠNG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho số phức z 3 2i Tìm phần thực phần ảo số phức z

A Phần thực 3 phần ảo 2 B Phần thực phần ảo 2 C Phần thực phần ảo 2i D Phần thực phần ảo

Câu 21 Cho số phức z 3 2i Tìm phần thực phần ảo số phức z

A Phần thực phần ảo 2i B Phần thực 3 phần ảo 2 C Phần thực 3 phần ảo 2i D Phần thực 3 phần ảo 2 Câu 16 (CHUYÊN HẠ LONG NĂM 2018-2019 LẦN 02) Số phức đối z 5 7i là?

(3)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Câu 17 (THPT CHUYÊN SƠN LA NĂM 2018-2019 LẦN 01) Số phức liên hợp số phức z  1 2i

A z 1 2i B z 2 i C z  1 2i D z  1 2i

Câu 18 (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NAM ĐỊNH LẦN NĂM 2018-2019) Số phức liên hợp số phức z 5 6i

A z  5 6i B z  5 6i C z6 5 i D z 5 6i

Câu 19 (CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐIỆN BIÊN LẦN NĂM 2018-2019) Cho số phức z 2 3i Số phức liên hợp số phức z là:

A z 3 2i B z 3 2i C z  2 3i D z2 3 i Dạng Biểu diễn hình học số phức

Câu 20 (ĐỀ THAM KHẢO BGD & ĐT 2018) Điểm M hình vẽ bên điểm biểu diễn số phức

A z 1 2i B z  1 2i C z 2i D z  2 i

Câu 21 (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Điểm hình vẽ bên điểm biểu diễn số phức z  1 2i?

A P B M C Q D N

Câu 22 (MÃ ĐỀ 110 BGD&ĐT NĂM 2017) Số phức có điểm biểu diễn mặt phẳng tọa độ điểm M hình bên?

A z1 1 2i B z2  1 2i C z3   2 i D z4  2 i

(4)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

A Phần thực phần ảo 4 i B Phần thực phần ảo 4 C Phần thực là4và phần ảo 3i D Phần thực là4và phần ảo

Câu 24 (THPT HÙNG VƯƠNG BÌNH PHƯỚC NĂM 2018-2019 LẦN 01) Trong hình vẽ bên, điểm M biểu diễn số phức z Số phức z là:

A 2 i B 2i C 2 i D 2i

Câu 25 (HỌC MÃI NĂM 2018-2019-LẦN 02) Điểm hình vẽ bên biểu diễn số phức z 3 2i?

A M B N C P D Q

Câu 26 (THPT QUỲNH LƯU NGHỆ AN NĂM 2018-2019) Điểm biểu diễn hình học số phức

z  i điểm điểm sau đây?

A M2;3 B Q2; 3  C N2; 3  D P2;3

Câu 27 (THPT LÊ QUÝ ĐÔN ĐÀ NẴNG NĂM 2018-2019) Số phức có điểm biểu diễn mặt phẳng tọa độ điểm M hình vẽ bên?

A  i B i2 C i2 D  i

(5)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

A  i B  i C  2 i D  i

Câu 29 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HĨA LẦN NĂM 2018-2019) Điểm M hình vẽ bên biểu diễn số phức z Chọn kết luận số phức z

A z 3 5i B z  3 5i C z 3 5i D z  3 5i

Câu 30 (ĐỀ THI CÔNG BẰNG KHTN LẦN 02 NĂM 2018-2019) ĐiểmM hình vẽ biểu diễn hình học số phức đây?

A z 2 i B z2i C z  1 2i D z  1 2i

Câu 31 (SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC NĂM 2018-2019 LẦN 01) Số phức sau có điểm biểu diễn M(1; 2) ?

A  1 2i B 2 i C 2i D  2 i Câu 32 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn hai số phức đối

A hai điểm đối xứng qua gốc tọa độ O B hai điểm đối xứng qua trục hoành C hai điểm đối xứng qua trục tung

D hai điểm đối xứng qua đường thẳng yx

Câu 33 (TT THANH TƯỜNG NGHỆ AN NĂM 2018-2019 LẦN 02) Điểm hình vẽ điểm biểu diễn số phức liên hợp số phức z 3i2?

x y

2

M

3

O

-1

(6)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

A M B N C Q D P

Câu 34 (THPT HÙNG VƯƠNG BÌNH PHƯỚC NĂM 2018-2019 LẦN 01) Trong hình vẽ bên, điểm M biểu diễn số phức z Số phức z là:

A 2 i B 2i C 2 i D 2i

Câu 35 (ĐỀ 01 ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm , ,A B C điểm biểu diễn ba số phức

1 ,

z   i z   iz3   5 9i Khi đó, trọng tâm G điểm biểu diễn số phức

sau đây?

A z 1 9i B z 3 3i C

z i D z22i Dạng Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức

Dạng 3.1 Phép tính cộng trừ số phức

Câu 36 (Mã đề 104 - BGD - 2019) Cho hai số phức z1 2 i z2  1 i Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức 2z1z2 có tọa độ

A 0;  B 5; 1  C 1; 5 D 5; 

Câu 37 (Mã 103 - BGD - 2019) Cho hai số phức z1  1 i z2 2i Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức z12z2có tọa độ

A (3; 5) B (5; 2) C (5; 3) D (2; 5)

Câu 38 (MÃ ĐỀ 123 BGD&DT NĂM 2017) Cho số phức z1  5 7i z2 2 3 i Tìm số phức  1 2

z z z

A z 3 10i B 14 C z 7 4i D z 2 5i

Câu 39 (ĐỀ MINH HỌA GBD&ĐT NĂM 2017) Cho hai số phức z1  1 i z2  2 3i Tính mơđun số phứcz1z2

(7)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Câu 40 (MÃ ĐỀ 110 BGD&ĐT NĂM 2017) Cho hai số phức z1  4 3i z2  7 3i Tìm số phức

1

zzz

A z  3 6i B z11 C z  1 10i D z 3 6i

Câu 41 (MĐ 104 BGD&DT NĂM 2017) Cho số phức z1 1 2i, z2   3 i Tìm điểm biểu diễn số phức zz1z2 mặt phẳng tọa độ

A M2; 5  B P 2; 1 C Q1; 7 D N4; 3  Câu 42 (MĐ 104 BGD&DT NĂM 2017) Tìm số phức z thỏa mãn z 2 3i 3 2i

A z 5 5i B z 1 i C z 1 5i D z 1 i

Câu 43 (MĐ 105 BGD&ĐT NĂM 2017) Cho hai số phức z1  1 3i z2   2 5i Tìm phần ảo b số phức zz1z2

A b 3 B b2 C b 2 D b3

Câu 44 (CHUYEN PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN NĂM 2018-2019 LẦN 02) Cho hai số phức z1 1 i z2  2 3i Tính mơđun số phức z1z2

A z1z2 1 B z1z2  C z1z2  13 D z1z2 5

Câu 45 (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NAM ĐỊNH LẦN NĂM 2018-2019) Gọi z1,z2 có điểm biểu diễn M N mặt phẳng phức hình bên Tính z1z2

A 29 B 20 C D 116 Dạng 3.2 Phép tính nhân, chia số phức

Câu 46 (ĐỀ MINH HỌA GBD&ĐT NĂM 2017) Cho số phức z 2 i Tìm số phức w iz z

A w  3 3i B w 3 i C w  7 7i D w 7 3i

Câu 47 (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2017) Tính mơđun số phức z biết z 4 3 i1i A z 5 B z  C z 25 D z 7

Câu 48 (MÃ ĐỀ 110 BGD&ĐT NĂM 2017) Cho số phức

z  i i Tìm phần thực a phần ảo b z

A a1,b0 B a0,b1 C a1,b 2 D a 2,b1

Câu 49 (MÃ ĐỀ 123 BGD&DT NĂM 2017) Cho số phước z 1 i Điểm điểm biểu diễn số phức w iz mặt phẳng tọa độ

x y

-4

3 2

O 1

M

(8)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 A Q1; 2 B N2; 1 C P2;1 D M1; 2 

Câu 50 (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2017) Trong mặt phẳng tọa độ, điểm M điểm biểu diễn số phức z Điểm hình vẽ điểm biểu diễn số phức 2z?

A Điểm Q B Điểm E C Điểm P D Điểm N

Câu 51 (Mã đề 101 - BGD - 2019)Cho hai số phức z1  1 i z2  1 2i Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức 3z1z2 có tọa độ là:

A 1;  B 1; 4 C 4;1  D 4; 1 

Câu 52 (Mã 102 - BGD - 2019) Cho hai số phức z1   2 i z2  1 i Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức 2z1z2 có tọa độ

A 3;3 B 3; 2 C 3; 3  D 2; 3  Câu 53 Tìm số phức liên hợp số phức zi3i1

A z  3 i B z   3 i C z  3 i D z   3 i

Câu 54 (THPT CẨM GIÀNG NĂM 2018-2019) Cho số phức zthỏa mãn z1 2 i 4 3i Tìm số phức liên hợp z z

A 11

5

z    i B z 11i

5

  C z 11

5

=  i D z 11

5

=i

Câu 55 (ĐỀ 15 LOVE BOOK NĂM 2018-2019) Cho số phức z thỏa mãn z1i 3 5i Tính mơđun z

A z  17 B z 16 C z 17 D z 4

Câu 56 (CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG TRỊ NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho số phức z1 2 i2 Tính mơ đun số phức

z A

5 B C

1

25 D

1

Câu 57 (KTNL GV THPT LÝ THÁI TỔ NĂM 2018-2019) Cho số phức z1i 2 2 i Số phức z có phần ảo là:

A B 2 C D 2i

Câu 58 (KTNL GV THUẬN THÀNH BẮC NINH NĂM 2018-2019) Cho số phức 1

z  i Tìm số phức wiz3z

A w

 B w

3 i

  C w 10

 D w 10

3 i  

O x

y

Q E

P N

(9)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Câu 59 (THPT YÊN PHONG SỐ BẮC NINH NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho số phức z  2 i Điểm biểu diễn số phức wiz mặt phẳng toạ độ?

A M 1;  B P2;1  C N2;1  D Q1; 

Câu 60 (CHUYÊN BẮC GIANG NĂM 2018-2019 LẦN 02) Cho số phứcz 1 2i Tìm tổng phần thực phần ảo số phức w2zz

A B C D

Câu 61 (CHUYÊN KHTN LẦN NĂM 2018-2019) Cho số phức z khác Khẳng định sau sai?

A z

z số ảo B z z số thực C zz số thực D z z số ảo

Câu 62 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN NĂM 2018-2019) Cho hai số phức z1  1 2i

2

z   i Số phức 2z13z2 z z1 2 số phức sau đây?

A 10i B 10i C 11 8 i D 11 10 i

Câu 63 (THPT GIA LỘC HẢI DƯƠNG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Tìm tọa độ điểm M điểm biểu diễn số phức z biết z thỏa mãn phương trình 1i z  3 5i

A M1; 4 B M 1; 4  C M1; 4 D M1; 4 

Câu 64 (CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH ĐỒNG NAI NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho số phức z thỏa mãn

1 3 i z  5 i Mệnh đề sau đúng? A 13

5

z  i B 13 5

z   i C 13 5

z   i D 13 5 z  i

Câu 65 (CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH ĐỒNG NAI NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho số phức 1 2019

z i Phần thực z

A 21009 B 22019 C 22019 D 21009

Câu 66 (CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG TRỊ NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho số phức

2 4 

3

i i

z

i

 

 Tìm tọa độ điểm biểu diễn số phức z mặt phẳng Oxy

A 1;  B 1; 4 C  1; 4 D 1; 4 

Câu 67 (CHUYÊN HẠ LONG NĂM 2018-2019 LẦN 02) Cho z1 2 ,i z2 3 5i Xác định phần thực w z z 1 22

A 120 B 32 C 88 D 152

Câu 68 (CHUYÊN BẮC GIANG NĂM 2018-2019 LẦN 02) Cho số phức z thỏa mãn phương trình

(3 ) i z(2i)  4 i Tìm tọa độ điểm M biểu diễn số phức z

A M1;1 B M 1; 1 C M 1;1 D M1; 1 

Câu 69 (THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho số phức z thỏa mãn

1 3i2z 4 3i Môđun z A

4 B

5

2 C

2

5 D

(10)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Câu 70 (THPT CHU VĂN AN - HÀ NỘI - 2018)Số phức z1i  1i2  1i2018 có phần ảo

A 210091 B 2 1009 C 210091 D 210091

Câu 71 (THPT NGÔ QUYỀN - QUẢNG NINH - HKII - 2018)Tìm tất giá trị thực tham số m để số phức

2 m i z

m i  

 có phần thực dương A m2 B

2 m m

  

 

C  2 m2 D m 2 Câu 72 (THPT NGÔ QUYỀN - QUẢNG NINH - HKII - 2018)Cho z i

x i  

 Tổng phần thực phần ảo z

A x

B 2 x

C 42 x x

 D

2

1 x x

 

Câu 73 (THCS&THPT NGUYỄN KHUYẾN - BÌNH DƯƠNG - 2018) Gọi T tổng phần thực, phần ảo số phức w i 2i23i3 2018 i2018 Tính giá trị T

A T 0 B T  1 C T 2 D T  2 Dạng Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước

Dạng 4.1 Điều kiện cho trước không chứa yếu tố môđun

Câu 74 (Mã đề 104 BGD&ĐT NĂM 2018) Tìm hai số thực x y thỏa mãn 2x3yi  3i5x4i với i đơn vị ảo

A x 1;y 1 B x 1;y1 C x1;y 1 D x1;y1 Câu 75 (MĐ 105 BGD&ĐT NĂM 2017) Tìm tất số thực x y, cho x2 1 yi  1 2i

A x ,y2 B x  ,y2 C x0, y2 D x , y 2

Câu 76 (Mã đề 101 BGD&ĐT NĂM 2018) Tìm hai số thực x y thỏa mãn 2x3yi  3 i x 6i với i đơn vị ảo

A x1;y 1 B x1;y 3 C x 1;y 3 D x 1;y 1

Câu 77 (Mã đề 104 - BGD - 2019) Cho số phức z thỏa mãn 2i z  3 16i2zi Môđun z

A 13 B C D 13

Câu 78 (Mã 103 - BGD - 2019) Cho số z thỏa mãn 2i z 4z i   8 19i Môđun zbằng A 13 B C 13 D

Câu 79 (Mã đề 102 BGD&ĐT NĂM 2018) Tìm hai số thực x và y thỏa mãn 3x2yi  2i2x3i với i là đơn vị ảo

A x2;y 2 B x2;y 1 C x 2;y 2 D x 2;y 1

(11)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 A a0,b1 B a1,b2 C a0,b2 D 1,

2 ab

Câu 81 (MĐ 103 BGD&ĐT NĂM 2017-2018) Tìm hai số thực x y thỏa mãn 3xyi  2 i5x2i với i đơn vị ảo

A x2; y4 B x 2; y0 C x2; y0 D x 2; y4

Câu 82 (Mã 102 - BGD - 2019) Cho số phức z thoả mãn 3 z  i 2 3i z  7 16 i Môđun z

A B C D

Câu 83 (Mã đề 101 - BGD - 2019)Cho số phức z thỏa mãn 3zi2i z  3 10i Môđun z

A B C D

Câu 84 (THPT CẨM GIÀNG NĂM 2018-2019) Tìm hai số thực x y thỏa mãn 2x3yi  3 i  1 6i với i đơn vị ảo

A x1; y 3 B x 1; y 3 C x 1; y 1 D x1; y 1

Câu 85 (ĐỀ 04 VTED NĂM 2018-2019) Tìm hai số thực x y thỏa mãn 2x3yi  3i5x4i với i đơn vị ảo

A x 1,y 1 B x1,y1 C x 1,y1 D x1,y 1

Câu 86 (THPT CHUYÊN SƠN LA NĂM 2018-2019 LẦN 01) Tìm số thực x y thỏa mãn 3x2  2y1ix1  y5i, với i đơn vị ảo

A 3, 2

xy  B 3,

2

x  y  C 1,

xy D 3,

2

xy

Câu 87 (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NĂM 2018-2019) Cho số phức z a bi a b ,  thỏa mãn

1i z 2z 3 2i

Tính P a b

A P1 B

2

P  C

2

P D P 1

Câu 88 (CHUYÊN KHTN NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho số phức z thỏa mãn 2 3 i z  4 3i13 4 i Môđun z

A B C 2 D 10

Câu 89 (HSG BẮC NINH NĂM 2018-2019) Cho số phức zxyi x y ,  thỏa mãn

1 2 i z   z 4i Tính giá trị biểu thức S 3x2y

A S  12 B S  11 C S  13 D S  10

Câu 90 (SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC NĂM 2018-2019 LẦN 01) Tổng phần thực phần ảo số phức z thoả mãn iz1i z  2i

A B 2 C D 6

(12)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

A B 10 C 4 D 10

Câu 92 (CHUYEN PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN NĂM 2018-2019 LẦN 02) Cho số phức ( , )

za bi a b  thoả mãn (1i z) 2z 3 2i Tính Pa b A P 1 B

2

P  C

P D P  1

Câu 93 (CHUYÊN HẠ LONG NĂM 2018-2019 LẦN 02) Tìm số phức z biết 4z5z277i A z  3 7i B z  3 7i C z 3 7i D z 3 7i

Câu 94 (THPT LÊ QUÝ ĐÔN ĐÀ NẴNG NĂM 2018-2019) Cho số phức z thỏa mãn

3 2 i z 2i2  4 i Mô đun số phức wz1z

A B 10 C D

Câu 95 (THPT LÊ QUÝ ĐÔN ĐÀ NẴNG NĂM 2018-2019) Tìm số thực a b, thỏa mãn a2b  a b 4i2a b 2bi với i đơn vị ảo

A a 3,b1 B a3,b 1 C a 3,b  1 D a 3,b1

Câu 96 Cho hai số phức z1 m 1 2i z1 2 m1i Có giá trị thực tham số m để

1 8

z z   i số thực

A B C D

Câu 97 (CHUYÊN BẮC GIANG NĂM 2018-2019 LẦN 02) Tìm mơ đun số phứczbiết

2z1 1 iz1 1 i 2 2i A

9 B

2

3 C

2

9 D

1

Câu 98 (TT THANH TƯỜNG NGHỆ AN NĂM 2018-2019 LẦN 02) Tính mơ đun số phức z thỏa mãn z1 2 iz1i  4 i với i đơn vị ảo

A B C D

Câu 99 (CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA - TPHCM - HK2 - 2018) Tìm số phức thỏa mãn

A B C D

Dạng 4.2 Điều kiện cho trước chứa yếu tố môđun

Câu 100 (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2017) Hỏi có số phức z thỏa mãn đồng thời điều kiện z i 5 z2 số ảo?

A B C D

Câu 101 (MÃ ĐỀ 110 BGD&ĐT NĂM 2017) Cho số phức z a bi a b ,  thoả mãn z  2 i z Tính S 4a b

A S  4 B S 2 C S  2 D S 4

Câu 102 (ĐỀ THAM KHẢO BGD & ĐT 2018) Cho số phức z a bi a b ,  thỏa mãn

 

2

z  i ziz 1 Tính Pab

A P 1 B P  5 C P3 D P 7 z

2  z  i z   i

2

(13)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Câu 103 (MÃ ĐỀ 110 BGD&ĐT NĂM 2017) Có số phức z thỏa mãn |z  2 i| 2

z12 số ảo?

A B C D

Câu 104 (Mã đề 104 BGD&ĐT NĂM 2018) Có số phức z thỏa mãn z z  5 i2i6i z ?

A B C D

Câu 105 (MĐ 103 BGD&ĐT NĂM 2017-2018) Có số phức thỏa mãn z z  6 i2i7i z ?

A B C D

Câu 106 (Mã đề 102 BGD&ĐT NĂM 2018) Có số phức z thỏa mãn z z  3 i2i4i z ?

A B C D

Câu 107 (MĐ 105 BGD&ĐT NĂM 2017) Cho số phức z thỏa mãn z3 5 z2iz 2 2i Tính z

A z 17 B z  17 C z  10 D z 10

Câu 108 (MĐ 105 BGD&ĐT NĂM 2017) Có số phức z thỏa mãn z3i  13

2

z

z số ảo?

A B C Vô số D

Câu 109 (THPT LÊ QUÝ ĐÔN ĐÀ NẴNG NĂM 2018-2019) Có số phức z thỏa mãn điều kiện

z zzz 2?

A B C D

Câu 110 (CHUYÊN BẮC GIANG NĂM 2018-2019 LẦN 02) Có số phức z thỏa mãn điều kiện

5

z i  z i  , biết zcó mơđun ?

A B C D

Câu 111 (CHUYÊN NGUYỄN TRÃI HẢI DƯƠNG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn điều kiện z1  z2 2 z12z2 4 Giá trị 2z1z2

A B C D

Câu 19 Cho số phức z có phần thực số nguyên z thỏa mãn z 2z  7 3iz Môđun số phức

1

w  z z

A w  445 B w  425 C w  37 D w  457

Câu 112 (HỌC MÃI NĂM 2018-2019-LẦN 02) Cho số phức za bi a b,  thoả mãn

 

4

zizi  i Tính giá trị của biểu thức Tab

A T 2 B T3 C T 1 D T  1 Câu 113 (ĐỀ 04 VTED NĂM 2018-2019) Có số phức z thỏa mãn

2

zi z

(14)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Câu 114 (ĐỀ 01 ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Có số phức

z thỏa z 1 2iz 3 4i z 2i z i

 số ảo

A B Vô số C D

Câu 115 Có số phức z thỏa mãn z(2i)  10và z z25

A B C D

Câu 116 (THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH NĂM 2018-2019 LẦN 01) Có số phức z thỏa mãn

 

2 2019

1

z  zz izz i  ?

A B C D

Câu 117 (ĐỀ THI THỬ VTED 02 NĂM HỌC 2018 - 2019) Có số phức z thỏa mãn

z z z z

z     z2 số ảo

A B C D

Câu 118 Có số phức z thỏa mãn

2

zi z

A B C D

Câu 119 (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NAM ĐỊNH LẦN NĂM 2018-2019) Cho số phức zabia b,  thỏa mãn z3  z1 z2z i  số thực Tính ab

A 2 B C D

Câu 120 (CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH YÊN BÁI LẦN 01 NĂM 2018-2019) Cho số phức zabi

a b,  thỏa mãn z 1 3iz i0 Tính S 2a3b

A S  6 B S 6 C S  5 D S5 Câu 121 (THPT NĂM 2018-2019 LẦN 04) Cho ba số phức z z1; 2; z3 thỏa mãn

1

1

0 2

3 z z z

z z z

  

  

  

 

Tính

2 2

1 2 3

Azzzzzz A 2

3 B 2 C

8

3 D

3

Câu 122 (THPT CHUYÊN HẠ LONG - LẦN - 2018) Cho số phức za bi a b  ,  thỏa mãn

2 5

z  iz z 82 Tính giá trị biểu thức Pa b

A 10 B 8 C 35 D 7

Câu 123 (SGD&ĐT ĐỒNG THÁP - 2018)Cho M là tập hợp các số phức z thỏa 2z i  2iz Gọi z1 , z2 là hai số phức thuộc tập hợp M cho z1z2 1 Tính giá trị của biểu thức Pz1z2

A P B

(15)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Câu 124 (THPT CHUYÊN QUANG TRUNG - BP - LẦN - 2018) Cho số phức z thoả mãn1 i

z

số thực z2 m với m Gọi m0 giá trị m để có số phức thoả mãn tốn Khi đó:

A 0 0;1 m   

  B

1 ;1 m   

  C

3 ; 2 m   

  D

3 1;

2 m   

 

Câu 125 (THPT CHUYÊN QUANG TRUNG - BP - LẦN - 2018) Gọi S tập hợp số thực m cho với mS có số phức thỏa mãn zm 6

4 z

z số ảo Tính tổng phần tử tập S

A 10 B C 16 D

Câu 126 (SGD&ĐT CẦN THƠ - HKII - 2018) Cho số phức z thỏa mãn z 4 1i z 4 3 z i Môđun số phức z

A B C 16 D

Câu 127 (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG - TPHCM - 2018) Cho số phức zabia b, ,a0 thỏa z z 12 z zz13 10 i Tính Sab

A S  17 B S 5 C S 7 D S 17

Câu 128 (HỒNG LĨNH - HÀ TĨNH - LẦN - 2018)Cho số phức z0 thỏa mãn 3 1

iz i z z i

  

 Số

phức 13

wiz có mơđun

A 26 B 26 C 26

2 D 13

Câu 129 (TOÁN HỌC TUỔI TRẺ - THÁNG - 2018) Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn z1 1, z2 2 z1z2 3 Giá trị z1z2

A B C D giá trị khác Câu 130 [HỒNG LĨNH - HÀ TĨNH - LẦN - 2018] Cho số phức z0 thỏa mãn 3 1

1 iz i z

z i

  

 Số

phức 13

wiz có mơđun

A 26 B 26 C 26

2 D 13

Câu 131 (THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI - SÓC TRĂNG - 2018) Cho số phức

 , 

za bi a b R thỏa mãn z  7 i z2i0 z 3 Tính Pab A B

2

 C D

2

Câu 132 (THCS&THPT NGUYỄN KHUYẾN - BÌNH DƯƠNG - 2018) Cho hai số phức z1,z2 thoả mãn:

1

z  , z2 3 Hãy tính giá trị biểu thức Pz1z2 2 z1z22

(16)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Câu 133 (HỒNG LĨNH - HÀ TĨNH - LẦN - 2018) Cho số phức wxyi, x y,  thỏa mãn điều kiện

4

w   w Đặt  2

8 12

Pxy  Khẳng định đúng?

A  

2

2

P  w  B  

2

2

P  w  C P w42 D   2

4 P  w  Phần B LỜI GIẢI THAM KHẢO

Dạng Xác định yếu tố số phức Dạng 1.1 Xác định phần thực, phần ảo số phức Câu Chọn C

Câu Chọn D

Số phức 6i có phần thực 5, phần ảo Câu Chọn A

Số phức có phần thực phần ảo là: z 3 4i Câu Chọn B

Số phức 2 i có phần thực a3 phần ảo b 2 Câu Chọn A

Câu Chọn D

Số phức z gọi số ảo phần thực Câu Chọn A

Số phức z 2 3i có phần thực a2

Câu Số phức z 3 4i có phần thực phần ảo 4 Câu

Lời giải Chọn B

3

z  iz   i Vậy phần thực bằng và Phần ảo bằng Dạng 1.2 Xác định số phức liên hợp, số phức đối, môđun số phức Câu 10 Chọn A

Số phức liên hợp số phức z a bi số phức za bi từ suy chọn đáp án B Câu 11 Chọn B

Theo định nghĩa số phức liên hợp số phức zabi a b, ,  số phức za bi a b , ,  Câu 12 Chọn A

Ta có z  22 1 Câu 13

Lời giải Chọn C

Số phức liên hợp số phức 3i 3i Câu 14 Chọn A

Số phức liên hợp số phức a bi số phức a bi Vậy số phức liên hợp số phức 4 i số phức 4 i

Câu 15 z 3 2iz 3 2i Nên số phức z có phần thực phần ảo 2 Câu 21 [2D4-1.1-1] Cho số phức z 3 2i Tìm phần thực phần ảo số phức z

A Phần thực phần ảo 2i B Phần thực 3 phần ảo 2 C Phần thực 3 phần ảo 2i D Phần thực 3 phần ảo 2 z 3 2i

(17)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Câu 16 Số phức đối zz Suy    z 7i

Câu 17 Số phức liên hợp số phức zabi số phức z a bi

Câu 18 Số phức liên hợp số phức z x yi, x y,  số phức zxyi Do số phức liên hợp số phức z 5 6i z 5 6i

Câu 19 Số phức liên hợp số phức z 2 3i z2 3 i Dạng Biểu diễn hình học số phức

Câu 20 Chọn D

Theo hình vẽ M2;1   z i Câu 21 Chọn C

Ta có điểm biểu diễn số phức z  1 2i hệ trục tọa độ Oxy điểm Q1 2;  Câu 22 Chọn C

Điểm M2;1 điểm biểu diễn số phức z1  2 i Câu 23 Chọn B

Nhắc lại:Trên mặt phẳng phức, số phức z x yi biểu diễn điểm M x y( ; ) Điểm M hệ trục Oxy có hồnh độ x3 tung độ y 4

Vậy số phức z có phần thực phần ảo 4

Câu 24 Điểm M2;1 hệ tọa độ vng góc cuả mặt phẳng gọi điểm biểu diễn số phức

z i suy z 2 i Câu 25

Lời giải

Chọn D

Câu 26 Điểm biểu diễn hình học số phức z a bia b,  a b; 

Với z 2 3i ta có a2 b 3 Do điểm biểu diễn tương ứng N2; 3  Câu 27 Tọa độ điểm M( 1; 2) điểm biểu diễn số phức z 1 2i

Câu 28 Điểm M2;3 biểu thị cho số phức z  2 i Câu 29 Tọa độ điểm M3; 5 z  3 5iz   3 5i Câu 30 Điểm M(2; 1) nên biểu diễn cho số phức z 2 i Câu 31 Chọn C

(1; 2)

(18)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Câu 32 Điểm biểu diễn số phức zabi mặt phẳng tọa độ Oxy điểm M a b ; 

Điểm biểu diễn số phức    z a bi mặt phẳng tọa độ Oxy điểm N a b;  Do đó: điểm biểu diễn hai số phức đối hai điểm đối xứng qua gốc tọa độ Câu 33 Số phức liên hợp số phức z 3i2 z 2 3i Điểm biểu diễn số phức z N2 ; 3

Vậy điểm biểu diễn số phức liên hợp số phức z 3i2 N

Câu 34 Điểm M2;1 hệ tọa độ vng góc cuả mặt phẳng gọi điểm biểu diễn số phức

z i suy z 2 i

Câu 35 Ta có: A3; ,  B9; ,  C5;9 Trọng tâm tam giác ABC 7;

3 G  

 

Vậy trọng tâm G điểm biểu diễn số phức z i

Dạng Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức Dạng 3.1 Phép tính cộng trừ số phức

Câu 36 Chọn B

Ta có 2z1z2  5 i Nên ta chọn A Câu 37 Chọn C

Ta có z12z2 (1i)2(2i) 5 3i

Do điểm biểu diễn số phức z12z2có tọa độ (5; 3) Câu 38 Chọn C

 5  2  7

z i i i

Câu 39 Chọn D

 

1 2 3

zz   ii   i nên ta có: z1 z2  2 i  32   2  13

Câu 40 Chọn A

Ta có zz1z24 3 i  3 i   3 6i Câu 41 Chọn B

1 2

zzz   i

Câu 42

Lời giải Chọn D

2 3

z  i  i   z 2i 2 3i 1 i Câu 43 Chọn B

Ta có zz1z2 3 2 ib2

Câu 44 Ta có z1z2    1 i 3i 3 2iz1z2  2 i  13 Câu 45 Từ hình bên ta có tọa độ M3;2 biểu diễn số phức z1  3 2i

Tọa độ N1; 4 biểu diễn z2  1 4i

Ta có z1z2  4 2iz1z2   4 2  2 2 Dạng 3.2 Phép tính nhân, chia số phức

Câu 46 Chọn A

(19)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Câu 47 Chọn A

4 1 

z   ii 7iz7iz 5 Câu 48 Chọn C

Ta có:

1 1

z  i i   i i i    i i i (vì i   ) Suy phần thực z a1, phần ảo z b 2 Câu 49 Chọn B

 

  2 2

w iz i i i

Câu 50 Chọn B

Gọi z a bi a b ,  Điểm biểu diễn z điểm M a b ;  2z 2a 2bi

   có điểm biểu diễn mặt phẳng Oxy M12 ; 2a b Ta có OM1 2OM suy M1 E

Câu 51 Chọn D

   

1

3zz 3 1i  2 i 4i Suy ra: Tọa độ điểm biểu diễn là:4;   Câu 52 Chọn A

Ta có: 2z1z2   4 2i    1 i 3 i

Vậy điểm biểu diễn số phức 2z1z2 có tọa độ 3;3 Câu 53 Chọn B

3 1

zi i   inên suy z  3 i

Câu 54 z1 2 i 4 3i nên i z =

i  

  

2

4 2

i i

 

2 11

i  

 11

5

=  i Vậy nên z 11

5

=   i

Câu 55 1  5

i

z i i z i

i

       

    

2

1 17

z

     

Câu 56 Cách 1:

Ta có  2

1 4

z  i   ii    i 1

3 25 25i

z i

    

 

Do

2

1

25 25

z

   

     

   

Câu 57 Chọn B

Ta có: z1i 2 2 i1 2 i i 21 2 i 2 2i  i 2i4i2  4 2i Suy số phức zcó phần ảo là: 2

Câu 58 Chọn A

Ta có 1 1

3

z  iz  i

Khi đó: w (1 ) 3(1 )

3 3

i z z i i i

      

Câu 59 Chọn A

Ta có: wizi 2 i  1 2i

(20)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Câu 60 Chọn B

Ta có z 1 2iz  1 2i

2 2(1 )

wzz  i   i  i

Vậy tổng phần thực phần ảo số phức w Câu 61 Đặt z a bi, a b1, 1z  a bi

 

  

 

2 2 2 2

2 2 2

2 2

a b ab i

a bi

z a bi a b ab

i

z a bi a bi a bi a b a b a b

 

 

    

      số ảo

a b

  

Câu 62 Ta có 2z13z2z z1 2 2 2  i3 4  i  2 i3 4 i11 8 i11 2 i 10i Câu 63 Ta có 1i z  3 5i

1 i z i   

 z  1 4i Suy z  1 4i Vậy M1; 4

Câu 64 1  7 13 13

1 5 5

i

i z i z z i z i

i

          

 Câu 65 Cách 1: Phương pháp lượng giác

Xét số phức 1 1 sin

4

2

z   i   i cos i  

 

 

Ta có số phức 12019 1 2019 22019 2019 sin2019

4

zz  i  cos  i 

 

2019 3 2019 2 1009 1009

2 sin 2

4 2

cosi   ii

 

        

   

Phần thực z 1009

Cách 2:

Ta có  

2020 505

2019 (1 ) ( 4) 505 1 1009 1009

1 ( 4) ( ) 2

1 (1 ) 2

i

z i i i

i i

 

         

 

Phần thực z 1009

Câu 66 Ta có 2 4  i i z i    

8 3 2 12

3 i i      14 i i         

5 14

3

i i

i i

 

 

15 28 10 42

9 i      13 52 13 i  

   1 4i

Vậy điểm biểu diễn số phức ztrên mặt phẳng Oxy M 1; 4

Câu 67 Ta có z2 3 5iz22 16 30 iw z z 222 4 i16 30 i 152 4 i

Vậy phần thực wlà 152 Câu 68 Chọn C

Ta có   i i z i i      

 nên M 1;1 Câu 69 Chọn A

Ta có

 2

4 3 i z i   

4

4 i z i     

(21)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

  

   

2018 1009

1

1 1 i i i i i i         

  1009  1009  1009 

1 i i 2 i

      

z

 có phần ảo 210091 Câu 71

2 m i z m i       2

m i m i

m     2 4 4 m m i m m     

z có phần thực dương 2 m m m          

Câu 72 Ta có: 3   32 32 ( 2 3)

( )( ) 1

i x i

i x i xi x x i

z

x i x i x i x x x

 

     

    

     

Suy tổng phần thực phần ảo số phức z là: 32 2 42

1 1

x x x

x x x

  

 

  

Câu 73 wi1 2 i3i2 2018 i2017 Xét

2018 2019

2 2018

( )

1

x x x

f x x x x x x

x x

 

      

 

 2018   2019 

2 2017

2

2019 ( 1)

'( ) 2018

( 1)

x x x x

f x x x x

x                  2018 2019 2017

2019 ( 1)

1 2018 ( )

( 1)

i i i i

w i i i i i f i i

i

   

      

 2020( 1)

1010 1009 i i i i i        

1010 1009 T     

Dạng Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước Dạng 4.1 Điều kiện cho trước không chứa yếu tố môđun Câu 74 Chọn D

2  3  2 3 3 1 5

3

x x x

x yi i x i x y i x i

y y                       

Câu 75 Chọn C

Từ x2 1 yi  1 2i      

     1 2 x x y y

Câu 76 Chọn C

Ta có 2x3yi  3 i x 6i    x  3y9i0 x y          x y         Câu 77 Chọn A

Gọi z x yi

2i z  3 16i2zi

2 i x yi 16i 2x yi i

       

2x 2yi xi y 16i 2x 2yi 2i

        

2

2 16 2

x y x

y x y

  

  

    

(22)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

4 14 y

x y     

   

3 x y

   

  

Suy z2 3 i Vậy z  13 Câu 78 Chọn A

Gọi za bi ; za bi a b  ,  Ta có:

   

    

 

2 19

2 19

2 19

2

6 19

i z z i i

i a bi a bi i i

a b a b i

a b a

a b b

     

        

        

    

 

 

   

 

Vậy z 3 2iz  13 Câu 79 Chọn C

Ta có: 3x2yi  2i2x3i

 

3x 2y 2x 3i

     

3 2

2

x x x

y y

   

 

 

    

 

Câu 80 Chọn B

2a(b i i )  1 2i 2a bi i  2 1 2i (2a 1) bi 2i

    

2 1

2 a b

  

   

1 a b    

  Câu 81 Chọn A

3xyi  2 i5x2i 2x 4 4y i 0 

4

x y   

 

4 x y

  

 

Câu 82 Chọn B

Đặt z a bi a b ;  Theo đề ta có

    

3 a   bi i 3i abi  7 16i 3a3bi 3i 2a2bi3ai3b 7 16ia 3b  3a 5b 3 16i

        7

3 16 13

a b a b a

a b a b b

       

  

  

  

         

  

  

Vậy z  1222  Câu 83 Chọn D

(23)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

   

    

 

3 2 3 10

3 2 3 10

5 3 3 10

3

5 3 10

2 1

z i i z i

x yi i i x yi i

x y x y i i

x y x y x y                                     2 z i Vậy z  5

Câu 84 Ta có: 2x3yi  3 i  1 6i 2x 1 3y3i  1 6i Suy 1

3 x y          x y         Câu 85 Chọn B

Từ 2x3yi  3i5x4i2x3  3y1i5x4i

2

3

x x y y            

Vậy x1,y1

Câu 86 Ta có 3x2  2y1ix1  y5i3x2  2y1ix1  5y i

3 2

4

3 x x x y y y                  

Câu 87 Ta có

      

 

1 2

3

1

3 2

2

2

i z z i i a bi a bi i

a b a b i i

a a b a b b                                   Vậy P   a b

Câu 88 23i z  4 3i 13 4 i 2 3 9 i

i z i z

i

     

9  2 

4

i i

z  

   39 13 13 i

zz i

    

Vậy z  1  10 Câu 89  

2 2

1 7 13

2

3 x x y

i z z i S

(24)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Giả sử số phức z có dạng: zxyi x y, , 

Ta có:iz1i z  2ii x yi  1ixyi 2ix2yyi 2i

2

2

x y x

y y

  

 

 

   

 

6 x y   

Tổng phần thực phần ảo số phức z Câu 91 Chọn D

Ta có   3

3

b a a

a bi i a i b a ai i

a b

   

 

           

  

 

Vậy a b 10

Câu 92 (1i z) 2z 3 2i(1i a)( bi)2(a bi ) 3 2i (3a b )(a b i )  3 2i

3 2

2

2 a a b

a b

b

   

 

 

 

   

 

Suy ra: Pa b  1

Câu 93 Giả sử zabi a b , R, 4(a bi ) 5( a bi )27 7 i9a bi 27 7 i

9 27

3

7

a a

z i

b b

 

 

    

   

 

Câu 94 Ta có: 3 2 i z 2i2 4 i 3 2 i z  1 5iz 1 i Do đó: wz1zz z z 1i1i      1 i i i

2

3 10 w

   

Câu 95 Ta có: a2b  a b 4i2a b 2bi

2 3

4

a b a b a b a

a b b a b b

      

  

  

      

  

Câu 96 Ta có: z z1 2 8 8im 1 2i2m1i 8 8i   8  m22m3i Để z z1 2  8 i số thực 2

3 m

m m

m  

     

  

Vậy có hai giá trị tham số m để z z1 2  8 i số thực Câu 97 Chọn B

Giả sử z a bi  z a bi

Do 2z1 1 iz1 1 i 2 2i 2a 2bi 1 i a bi 1 i 2i

         

2a 2b 1 2a 2b 1ia b 1 a b 1i 2i

             

   

   

1

2 1 3 3

0

2 1

3 a

a b a b a b

a b

a b a b

b

 

     

   

 

  

 

       

 

  

  Khi 2

(25)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Ta có: z1 2 iz1i  4 i 0xyi1 2 i  xyi1i  4 i

2x3y4  x1i0 x y x          y x     

1

z i z

    

Câu 99 Giả sử Ta có:

Vậy

Dạng 4.2 Điều kiện cho trước chứa yếu tố môđun Câu 100 Chọn A

Giả sử z a bi  z2a2b22abi

z i 5 z2 số ảo ta có hệ phương trình

2 2 2 2 25

1 25

4 25                                                  ( ) ( ) ( )

a b a b

b b

a b a b

b a a b a b b a b b

Câu 101 Chọn A

Ta có    

2

2 2 (1)

2

1 (2)

a a b

z i z a b i a b

b                     Từ (2) ta có: b 1 Thay vào (1):

2

2 3

1

4 ( 2)

a

a a a

a a              

Vậy S4a b  4

Câu 102 Chọn D

Ta có: z  2 i z 1i0  a bi  2 i a2b21i0

   

 

2

2 2

2

2

2

1

a a b

a a b b a b i

b a b

    

          

    

Lấy  1 trừ  2 ta được: ab 1 0 ba1 Thế vào  1 ta được:

 

   

2

2

2 2

2 2

2

2

3

4 2

1

a a a a a a

a

a a

a tm

a a a a a a

a tm                                              Với a3b4; a   1 b0

Vì 3

4 a

z z i P a b

b                Câu 103 Chọn D

z a bia b, 

2 

z  i z  i  a bi2 3 i a bi   1 9i   a 3b  3a3b i  1 9i

3

a b a b            a b       

(26)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Gọi số phức z x yix y, , z12 x12y22x1yi

  số ảo nên theo đề ta có hệ phương trình:    

 

2

2

2 (1)

1 (2)

x y

x y

    

 

  

 Từ (2) suy ra: y  (x1)

 Với yx1, thay vào (1) , ta được:  2  2

8 0

2 x

x  x     x Suy ra: z i

 Với y (x1), thay vào (1) , ta được:

 2  2

8

2 x 4 x

x  x    x     

Suy ra: z   3  2 3i; z   3  2 3i Vậy có số phức thỏa mãn

Câu 104 Chọn B

Ta có z z  5 i2i 6i z z  6 i z 5 z z 2i  1 Lây mơđun hai vế  1 ta có:

 2

 

z z  25 z2z 22 Bình phương rút gọn ta được:

4

12 11 4

    

z z z z z 1z311z240

3

1

11

 

 

  

 z

z z

1

10, 9667 0, 62

0, 587  

    

     

z z z z

Do z 0, nên ta có z 1, z 10, 9667 , z 0, 62 Thay vào  1 ta có số phức thỏa mãn đề

Câu 105 Chọn D

Đặt za0,a, ta có

  7 

z z ii i za z  6 i2i7i z a 7 i z 6a ai 2ia i z 6aa 2i

       a 7 iz  6aa2i

 2 2  2

7 36

a a a a

 

     

 

4

14 13 4

a a a a

     

  

3

1

1 13

12 a

a a a

a a

 

      

  

(27)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Đường thẳng y 4 cắt đồ thị hàm số f a  hai điểm nên phương trình

12

aa   có hai nghiệm khác (do f  1 0) Mỗi giá trị a cho ta số phức z

Vậy có số phức thỏa mãn điều kiện Câu 106 Chọn B

  4 

z z ii i z z  4 i z 3z  z 2i (*)

 2  2

4

z z z z

      (1)

Đặt mz 0 ta có  1 m421 m2 9m2m22

8 4

m m m m

     

  

1

m m m

    

3

1

7 m m m           6, 91638 0.80344 0.71982 L m m m m            

Từ (*) ta suy ứng với zm có số phức  2

m m i

z

m i

 

  thỏa mãn đề Vậy có số phức z thỏa mãn yêu cầu toán

Câu 107 Chọn C

Đặt z x yi x y  ; , 

Theo ta có

                                  

2 2 2

2

2 2

2

3 25 3 25

4

2 2

x y x y

x

x y x y

             1 y y x

x Vậy z  10 Câu 108 Chọn B

Gọi số phức z a bi a b, , 

Ta có z3i  13 a bi 3i  13 a2b32 13  

a2b26b40 a2b2 4 1 b

 

 

 

     

     2

2

2

1 1

2 2 2

a bi

z

z z a bi a b

                2

2 2 2

2 2

2

a b a b

i

a b a b    

 

 

   

2

2 2 2

2

2

a b a b

i

a b a b

Do

2

z

z số ảo nên  

                  2 2 2

2 2

0

2 0

a b a

a b a

a

a b b

Thay  1 vào  2 ta có 6 b2a0 a 3b2 thay vào  1 ta có 3b22b2 4 6b010b2 6b0

          0( ) 5 b L b a

(28)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Câu 109 Đặt zxyi (x; y;

1 i   ) Theo ta có:

2

2

2

2 4 2

4

x y x yi x yi

x y x y                    

 2

2 4 x y x y            x y       

Vậy có số phức thỏa yêu cầu toán z 2 Câu 110 Chọn B

Gọi zabi a b , ,i2  1 Ta có

 2  2

2 2 2 2 2

5 5 5 6

5 5

4 16

36 16 144 5 5

9

5

5

z i z i a b a b

z a b

a a a b a b b b                                                     

Vậy có 4số phức thỏa mãn

Câu 111 Giả sử z1 a bi , (a, b); z2  c di, (c, d) Theo giả thiết ta có:

1 2 2 z z z z              2 2 2 4

2 16

a b c d

a c b d

                         2 2

2 2

4

4

4 16

a b c d

a b c d ac bd

                 Thay  1 , 2 vào  3 ta ac bd  1  4

Ta có 2z1z2  2a c 2 2b d 2  4a2b2  c2d24ac bd   5 Thay  1 , 2 , 4 vào  5 ta có 2z1z2 2

Câu 19 [2D4-1.6-2] Cho số phức z có phần thực số nguyên z thỏa mãn z 2z  7 3iz Môđun số phức

1

w  z z

A w  445 B w  425 C w  37 D w  457 Đặt zabi a ,b Khi đó: z 2z  7 3i z 2

2

ababi    i a bi

 2   

3

aba  bi 

3 ( ) 3 b a a b a                

(29)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

 

   

4

2

a bi

a b i

           

Từ  1 và  2 , ta có    2 2  2

4 2

a biabia bab ba

Kết hợp với  1 , ta được:  

2 2 a a b b b a                 Vậy Tab3

Câu 113 Chọn A

 

 

2

3

2

2 z

2

z

z i z z iz z z iz

z iz                Gọi zxyiz  x yi với ,x y thay vào  2 có:

    2 2 2 2 2

2 2x 0

2 1

1

3 x

x y y

y y

x y y

x y y y i x

x y y

y x                                             0 3 x y x y x y x y                                3 z z i z i z i               

Vậy phương trình có nghiệm Câu 114 Đặt zxyi x y( , )

Theo ta có

   

 2  2  2  2

1

1

x y i x y i

x y x y y x

      

          

Số phức  

         2

2 2

2 w

1 1

x y i x y y x y i

z i

x y i

z i x y

      

  

 

  

w số ảo

     2 12

2

7

1

23

7

x y y

x x y y y x                            Vậy 12 23

7

z   i.Vậy có số phức z thỏa mãn Câu 115 Gọi số phức cần tìm z a bi a b , 

Ta có: 2

25 (1)

(30)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Lại có: z(2i)  10 a 2 (b1)i  10

2

2

2

( 2) ( 1) 10 ( 2) ( 1) 10

10 (2)

a b

a b

a b a b

    

    

     

Thay (1) vào (2) ta được: 25 4 a2b 5 10b 2a10 Nên a2b2 25a2 ( 2a10)2 25

2

5 40 75

3 a b a a a b              

Vậy Vậy có số phức z thoả mãn z5 z 3 4i Câu 116 Chọn D

Gọi z a bi; a b,   z a bi

Ta có: z12  a bi 12 a12b2, zz ia bi  a bi i  2b i2 2b i, 2019

i  i, zz i 2019  i a bi   a bi 2ai

Suy phương trình cho tương đương với: a12b22b i2ai1

 2 2 2

0 0

2

1 2

1

1

2

1                                                               a b b

a a b

a b b b a

b

b a b

b a a b

a b

a b Vậy có số phức zthỏa mãn

Câu 117 Gọi số phức z a bi, a b, 

Ta có 2

2

z z z z a a

z      b   bi  

2 2 2 1

a b a b

   

Lại có  2 2 a bi a

z    babi số ảo, suy 2

ab  a b Trường hợp 1: ab thay vào  1 ta được:

2 0

2 2 a a a a a a              a b a b          Trường hợp 2: a b thay vào  1 ta được:

2 0

2 2 a a a a a a              b b       

Vậy có số phức thỏa mãn toán z0, z 2 2i, z  2 2i Câu 118 Chọn A

   

2

3

2

2 z

2

z

z i z z iz z z iz

(31)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489     2 2 2 2 2

2 2x 0

2 1

1

3 x

x y y

y y

x y y

x y y y i x

x y y

y x                                              0 3 x y x y x y x y                                3 z z i z i z i               

Vậy phương trình có nghiệm Câu 119 Ta có za bi a b, 

+) z3  z1  a 3 bia 1 bi  a32 b2  a12b2

 2  2

3

a b a b

       4a 8 a2

+) z2z i a bi 2a bi i  a2bi  ab1i  2  1  2

a a b b a b i

      

z2z i  số thực  a2b20 Thay a2 tìm b 2 Vậy a b

Câu 120 Ta có z 1 3iz i0    2

1

a b a b i

      

2

1

3

a

b a b

          

  

1

1 *

a b b             

 2

2 * b b b            b b           b    Vậy a b         

2

S a b

    

Câu 121

1

1 3

3

0

z z z

z z z z z z

z z z

                

2 2 2 2 2

1 2 3 1 3

2

3

Azzzzzzz  z  zzzz    

 

 

Câu 122 Theo giả thiết ta có      

 

2

2 2 2

5 43

2 5

2

82 82 2

b a

a b

a b a b

(32)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 Thay  1 vào  2 ta

9 29 430 1521 169

29 b b b b             Vì b nên b  9 a1 Do Pa b  8 Câu 123 Đặt z x yi với x, y

Ta có:   2

2z i 2iz  2x 2y1 i  2yxixy 1

Suy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z mặt phẳng phức là đường tròn O;1

1

z z

  

Ta có: 2  2

1 2 2 3

zzzzzzP  P Câu 124 Giả sử z a bi, a b, 

Đặt: w i z

  i

a bi

 2  

1

a b a b i a b

     

 2 2

a b a b

i

a b a b

 

 

 

w số thực nên: ab  1

Mặt khác: a 2 bima22b2 m2  2

Thay 1 vào 2 được: a22a2 m2 2   2a 4a m

    

Để có số phức thoả mãn tốn PT  3 phải có nghiệm a

    4 4 m20 m2 2 1;3 2

m

   

  (Vì m mơ-đun) Trình bày lại

Giả sử z a bi,vì z0 nên a2b2 0 * Đặt: w i

z

  i

a bi

 2  

1

a b a b i a b

     

 2 2

a b a b

i

a b a b

 

 

 

w số thực nên: ab  1 Kết hợp  * suy ab 0

Mặt khác: a 2 bima22b2 m2  2 (Vì m mơ-đun nên m0) Thay 1 vào 2 được: a22a2 m2 g a 2a2 4a 4 m2 0  3 Để có số phức thoả mãn tốn PT  3 phải có nghiệm a0 Có khả sau :

KN1 : PT  3 có nghiệm kép a0 ĐK:

 

2

2

0

2

0

m m g m                     

KN2: PT  3 có hai nghiệm phân biệt có nghiệm a0 ĐK:

 

2

2

0

2

0

m m g m                     

Từ suy 0 1;3

m  

    

 

Câu 125 Cách 1:

Gọi z x iy với x y,  ta có   

 

 

 

2

2 2

4 4

4 4

x iy x iy x x y iy

z x iy

z x iy x y x y

     

  

(33)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 số ảo x x 4y2 0x22y2 4

zm 6x m 2y2 36 Ta hệ phương trình

 

 

 

 

2

2 2

2

2

2 2

2 36 36

36

36

4

2 4 2

4 m x

m x m

x m y m

m

y x

x y y

m                                            Ycbt 2 36

4

4 m m            36 2 m m    

2 36 2 m m      10 m

  m 2 m 6 Vậy tổng 10 6   8

Câu 126 Giả sử za bi a b  , 

Ta có: z 4 1i z 4 3 z i  z1 3 i 4 4i1i z

     2

1 4

a bi i i i a b

        a3b 4 3a b 4ia2b2  a2 b i2

2

2

3

3

a b a b

a b a b

              2 4

a b a b

a b             

5 16 16

b b b

a b             

20 64 48 b b b a b                   b b N b L a b                        b a       

Vậy z 2 Câu 127 Ta có:

 

12 13 10

z zzzz   ia2b212 a2b2 2bi13 10 i

2 2

12 13

2 10

a b a b

b             2

25 12 25 13 a a b               2 25 13 25 a a VN b                 12 a b         12 a b       

, a0 Vậy Sab7

Câu 128 Gọi za bi a b  ,  Suy za bi

Ta có 3 1   3 1  2

1

iz i z i a bi i a bi

z a b

i i

     

   

 

2 2

3

ai b ai b a bi a b a i b i

(34)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

 2   2 

2

a b a b i a b b a

        

2

2

2

4

a b a b

a b a b

             

2 0, 0

26

9 45 45

,

26 26 26 26

b a z

b b

b a z i

a b                           45 26 26 zi

   (Vì z0)

Với 45 w 15 w 26

26 26 2

z i    i 

Câu 129 Giả sử z1 a1b i1 , a b1, 1, z2 a2b i2 , a2, b2 Theo ta có:

1 2 z z z z              2 1 2 2 2

1 2

1

9 a b

a b

a a b b

               2 1 2 2

1 2

1

2

a b a b

a a b b           

Khi đó, ta có:

 2  2

1 2

zzaabb  a12b12  a22b222a a1 22b b1 2 1 Vậy z1z2 1

Câu 130 Gọi za bi a b  ,  Suy za bi

Ta có 3 1   3 1  2

1

iz i z i a bi i a bi

z a b

i i

     

   

 

2 2

3

ai b ai b a bi a b a i b i

         

 2   2 

2

a b a b i a b b a

        

2

2

2

4

a b a b

a b a b

             

2 0, 0

26

9 45 45

,

26 26 26 26

b a z

b b

b a z i

a b                           45 26 26 zi

   (Vì z0)

Với 45 w 15 w 26

26 26 2

z i    i 

Câu 131   2 2

7

a  biabab i

   

2

2

7

1

a a b

a b b

            

7 2

a b a b

(35)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

 2

2

1

1 4

2

4 22 24

2 b

b b

b b b

b b

b      

  

     

  

  

  TH1: b4a 3 z 53 (loại)

TH2:

2

b a   z   (nhận)

1

Pa b  

Câu 132 Đặt z1abi z, 2  c di a b c d , , ,  Theo đề:

2

1

2

2

2 12

18

z a b

c d z

    

 

 

  

 

  Vậy

         

2

1 2

2 2 2 2

2 60

P z z z z

a c b d a c b d a b c d

   

            

Câu 133 Ta có w24 xyi24 x2y22xyi4  2 2 2

4 4

w x y x y

     

Do

4

w   w  x2y2 424x y2 2 x2y2

 2 2 2  2

4 4

x y x y x y

      4 2  2 2  2

2 16 4

x y x y x y x y x y

        

   

4 2 2 2

2 4 12

x y x y x y x y

         

 22  2  2

4 12

x y x y x y

         x2y2228x2y2120

 2  2 2 x y 12 x y

(36)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

CHUYÊN ĐỀ 26

MỤC LỤC

Phần A. CÂU HỎI

Dạng 1. Tập hợp điểm biểu diễn là đường tròn

Dạng 2. Tập hợp điểm biểu diễn là đường thẳng

Dạng 3. Tập hợp điểm biểu diễn là đường conic

Dạng 4. Tập hợp điểm biểu diễn là một miền

Phần B. LỜI GIẢI THAM KHẢO 10

Dạng 1. Tập hợp điểm biểu diễn là đường tròn 10

Dạng 2. Tập hợp điểm biểu diễn là đường thẳng 19

Dạng 3. Tập hợp điểm biểu diễn là đường conic 21

Dạng 4. Tập hợp điểm biểu diễn là một miền 23

Phần A. CÂU HỎI 

Dạng 1. Tập hợp điểm biểu diễn là đường trịn 

Câu 1.   (Mã đề 102 BGD&ĐT NĂM 2018) Xét các số phức z thỏa mãn z3iz3 là số thuần ảo.  Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường trịn có bán  kính bằng: 

A. 9

2 B C D. 

3 2

Câu 2.   (MĐ 103 BGD&ĐT NĂM 2017-2018) Xét các số phức z thỏa mãn z2iz2 là số thuần  ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường trịn có  bán kính bằng 

A 2 B C D

Câu 3.   (Mã đề 104 - BGD - 2019) Xét các số phức zthỏa mãn  z  2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy tập  hợp các điểm biểu diễn các số phức 

1

 

iz w

z  là một đường trịn có bán kính bằng

A 44 B 52 C 13 D 11

Câu 4.   (Mã đề 104 BGD&ĐT NĂM 2018) Xét các số phức z thỏa mãn z2iz2 là số thuần ảo Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường trịn có bán  kính bằng? 

A B C D 2

(37)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Câu 5.   (ĐỀ MINH HỌA GBD&ĐT NĂM 2017) Cho các số phức z thỏa mãn z 4. Biết rằng tập hợp  các điểm biểu diễn các số phứcw(3 ) i zi là một đường trịn. Tính bán kính r của đường trịn  đó 

A. r22  B. r4  C. r5  D. r20 

Câu 6.   (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Xét các số phức z thỏa mãn z2iz2 là  số thuần ảo. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của z là một đường trịn, tâm của đường  trịn đó có tọa độ là 

A.  1;1   B. 1;1  C.  1; 1  D. 1; 1  

Câu 7.   (Mã đề 101 BGD&ĐT NĂM 2018) Xét các số phức z thỏa mãn z i z2 là số thuần ảo. Trên  mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là một đường trịn có bán kính bằng 

A. 

2   B. 1  C. 

5

4  D. 

5  

Câu 8.   (Mã đề 101 - BGD - 2019) Xét số phức z thỏa mãn  z  2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tập  hợp điểm biểu diễn các số phức 

1 iz w

z  

  là một đường trịn có bán kính bằng 

A.  26   B.  34   C. 26   D. 34  

Câu 9.   (Mã 102 - BGD - 2019) Xét số phức z thỏa mãn  z  2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp  điểm biểu diễn các số phức 

1 iz w

z  

  là một đường trịn có bán kính bằng 

A. 2   B. 20   C. 12.  D. 2  

Câu 10.   (Mã 103 - BGD - 2019) Xét các số phức z thỏa mãn  z  2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tập  hợp các điểm biểu diễn số phức 

1 iz w

z  

  là một đường trịn có bán kính bằng 

A.  10   B.    C. 2.  D. 10  

Câu 11.   (THPT GIA LỘC HẢI DƯƠNG NĂM 2018-2019 LẦN 01)   Cho số phứczthỏa mãn z2. Biết  rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w 3 2i2i z  là một đường trịn. Tìm tọa độ tâm 

I của đường trịn đó? 

A. I3; 2 .  B. I3;2.  C. I3;2.  D. I3; 2 . 

Câu 12.   (ĐỀ MẪU KSNL ĐHQG TPHCM NĂM 2018-2019) Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm  biểu diễn số phức z thoả mãn z z 1 là 

A. một đường thẳng.  B. một đường tròn.  C. một elip.  D. một điểm. 

Câu 13.   (CHUYÊN  LÊ  QUÝ  ĐÔN  QUẢNG  TRỊ  NĂM  2018-2019  LẦN  01) Cho  số  phức  z  thỏa 

1

z  i   Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w2z i  trên mặt phẳng Oxy  là một đường trịn. Tìm tâm của đường trịn đó. 

A. I2; 3 .  B. I 1;1   C. I0;1.  D. I1;0. 

(38)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

A 1;1 B 0; 1  C 0;1 D 1; 0

Câu 15.   (THPT  QUANG  TRUNG  ĐỐNG  ĐA  HÀ  NỘI  NĂM  2018-2019) Cho  số  phức  zthỏa  mãn 

1 z

i   Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức zlà một đường trịn  C  Tính bán kính  rcủa đường trịn  C  

A r1 B r C r2 D r

Câu 16.   (KTNL GV BẮC GIANG NĂM 2018-2019) Trong mặt phẳng tọa độ điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn  z 1 2i 3 là 

A.đường tròn tâm I(1; 2), bán kính R9 B.đường trịn tâm I(1; 2), bán kính R3 C.đường trịn tâm I( 1; 2)  , bán kính R 3.  D. đường thẳng có phương trình x2y 3 Câu 17.   (SỞ GD&ĐT THANH HÓA NĂM 2018 - 2019) Xét các số phức zthỏa mãn (2z z i)(  ) là số 

thuần ảo. Tập hợp các điểm biểu diễn của ztrong mặt phẳng tọa độ là: 

A.Đường trịn tâm  1;1 I 

 ,bán kính 

5 R  

B.Đường tròn tâm 1; I  

 ,bán kính 

5 R   C.Đường trịn tâm I2;1,bán kính R D.Đường trịn tâm  1;1

2 I 

 ,bán kính 

5

R nhưng bỏ điểm  (2;0); (0;1)A B  

Câu 18.   (CHUYÊN BẮC GIANG NĂM 2018-2019 LẦN 02) Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa  mãn  z i  (1i z)  

A.Đường trịn tâm I(0; 1), bán kính R 2.  B. Đường trịn tâm I(1; 0), bán kính R C.Đường trịn tâm I(-1; 0), bán kính R 2.  D. Đường trịn tâm I(0; -1), bán kính R Câu 19.   (ĐỀ THI THỬ VTED 02 NĂM HỌC 2018 - 2019) Tâp hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức 

 , 

z x yi x y  thỏa mãn  z i 4 là đường cong có phương trình A  2

1

x y  B  2

xy    C.  2

1 16

x y    D.   2 16 xy 

Câu 20.   (CHUYÊN  NGUYỄN  TẤT THÀNH YÊN  BÁI  LẦN 01 NĂM 2018-2019) Tập hợp  tất  cả  các  điểm biểu diễn các số phức zthỏa mãn  z  2 i 4 là đường trịn có tâm và bán kính lần lượt là  A I2; 1 ; R4.  B. I2; 1 ; R 2.  C. I2; 1 ; R 4.  D. I2; 1 ; R 2 Câu 21.   (ĐỀ THI CÔNG BẰNG KHTN LẦN 02 NĂM 2018-2019) Tập hợp điểm biểu diễn số phức z

thỏa mãn  z  1 i 2 là đường trịn có tâm và bán kính lần lượt là: 

A I1;1 , R4 B I1;1 , R2.  C. I1; ,  R2.  D. I1; ,  R4 Câu 22.   (CHUN KHTN NĂM 2018-2019 LẦN 01) Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z

thỏa mãn 1i z   5 i 2 là một đường trịn tâm I và bán kính R lần lượt là 

(39)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Câu 23.   (CHUYÊN KHTN NĂM 2018-2019 LẦN 01) Xét các số phức z thỏa mãn  2 z z i

  là số thuần ảo. 

Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z ln thuộc một đường trịn cố định. Bán kính  của đường trịn đó bằng 

A B C 2 D

Câu 24.   (CHUN LÊ Q ĐƠN QUẢNG TRỊ NĂM 2018-2019 LẦN 01) Tính tổng của tất cả các giá  trị của tham số m để tồn tại duy nhất số phức z thoả mãn đồng thời  zm và  z4m3mim2  

A B C D 10

Câu 25.   (THPT YÊN KHÁNH - NINH BÌNH - 2018 - 2019) Cho số phức z thỏa mãn:  z  2 i 3. Tập  hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ Oxy biểu diễn số phức w 1 z là 

A.Đường trịn tâm I2;1 bán kính R3 B.Đường trịn tâm I2; 1  bán kính R3 C.Đường trịn tâm I 1; 1 bán kính R9 D.Đường trịn tâm I 1; 1 bán kính R3

Câu 26.   (KTNL GV BẮC GIANG NĂM 2018-2019) Cho các số phức z thỏa mãn  z 2 5. Biết rằng  trong mặt phẳng tọa độ các điểm biểu diễn của số phức w i 2i z  cùng thuộc một đường trịn  cố định. Tính bán kính r của đường trịn đó? 

A r B r10 C r20 D r2

Câu 27.   (ĐỀ THI THỬ VTED 03 NĂM HỌC 2018 - 2019) Xét các số phức z thỏa mãn z2iz3 là  số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là một đường trịn  có bán kính bằng 

A 13 B 11 C 11

2 D

13

Câu 28.   Cho  các  số  phức  z  thỏa  mãn  z 1 2.  Biết  rằng  tập  hợp  các  điểm  biểu  diễn  các  số  phức 

1 8

w i z i  là một đường trịn. Bán kính r của đường trịn đó là

A B 36 C D

Câu 29.   Cho z z1, 2là hai số phức thỏa mãn điều kiện | z 3i | 5   đồng thời|z1z2| 8  Tập hợp các điểm  biểu diễn số phứcwz1z2 trong mặt phẳng tọa độ Oxylà đường trịn có phương trình 

A (x10)2(y6)2 36. B. (x10)2(y6)2 16.

C

( ) ( )

2

x  y  D

( ) ( )

2

x  y 

Câu 30.   (CHUYÊN KHTN - LẦN 1 - 2018). Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức zthỏa mãn: 

2

z  i  là đường trịn có tâmI  và bán kính R lần lượt là: 

A I 2; 1;R4.  B. I 2; 1;R2.  C. I2; 1 ;R4.  D. I2; 1 ;I2; 1  Câu 31.   (TOÁN HỌC TUỔI TRẺ - THÁNG 4 - 2018) Cho số phức z thỏa mãn  z 2. Tập hợp điểm biểu 

diễn số phức w1i z 2i là 

(40)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

C.Một Elip D.Một parabol hoặc hyperbol

Câu 32.   (SGD&ĐT  ĐỒNG  THÁP  -  HKII  -  2018) Tập  hợp  điểm  biểu  diễn  của  số  phức  z  thỏa  mãn 

1

z   i z  là đường tròn  C  Tính bán kính R của đường trịn  C  

A 10

9

R   B R2 C

3

R   D 10

3 R  

Câu 33.   (SGD - HÀ TĨNH - HK 2 - 2018) Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức zthỏa mãn 2z i 6  là một đường trịn có bán kính bằng: 

A B C D

Câu 34.   (THPT CHUYÊN THĂNG LONG - ĐÀ  LẠT - 2018) Cho số phức z thỏa mãn  z 1 3i 2.  Biết tập hợp điểm biểu diễn số phức w2i z 3i5 là một đường trịn. Xác định tâm I và  bán kính của đường trịn trên. 

A I 6; , R2 5. B. I6; , R10 C I6; , R2 5.  D. I6; , R2

Câu 35.   (THPT CHUN HỒNG VĂN THỤ - HỊA BÌNH - 2018) Cho số phức z thỏa mãn  z 2.  Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w 3 2i2i z  là một đường trịn. Bán kính R của đường trịn đó bằng? 

A B 20 C D

Câu 36.   (SGD THANH HÓA - LẦN 1 - 2018) Cho z1, z2 là hai trong các số phức z thỏa mãn điều kiện  5

z  i  , đồng thời  z1z2 8. Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức wz1z2 trong  mặt phẳng tọa độ Oxy là đường trịn có phương trình nào dưới đây? 

A. 

2

5

2

x y

   

   

   

      B    

2

10 36

x  y   

C x102y62 16.  D. 

2

5

9

2

x y

   

   

   

     

Câu 37.   (THPT THÁI PHIÊN - HẢI PHÒNG - LẦN 1 - 2018) Xét số phức z thỏa mãn  z3i4 3, biết  rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w(12 ) i z4i là một đường trịn. Tìm bán kính r của  đường trịn đó. 

A r13 B r39 C r17 D r3

Câu 38.   (THPT THỰC HÀNH - TPHCM - 2018) Cho số phức z thỏa mãn  z3 1. Biết rằng tập hợp  các  điểm  biểu  diễn  các  số  phức w1 3i z  1 2i  là  một  đường  trịn.  Tính  bán  kính r  đường trịn đó. 

A r2 B r1 C r4 D r

Câu 39.   [THPT  Lệ  Thủy-Quảng  Bình]  Gọi  M  là  điểm  biểu  diễn  của  số  phức  z  thỏa  mãn 

1

zm  i   Tìm tất cả các số thực m sao cho tập hợp các điểm M là đường trịn tiếp xúc  với trục Oy

(41)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Câu 40.   [Cụm 4 HCM] Cho số phức z thỏa mãn  z2 2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số  phức w1i z i   là một đường trịn. Tính bán kính r của đường trịn đó. 

A r2 B r4 C r D r2

Câu 41.   (Chuyên  Lương  Thế  Vinh  –  Hà  Nội  –  Lần  2  –  2018  –  BTN) Cho  số  phức  z  thỏa  mãn 

z 2 iz 2 i25. Biết tập hợp  các điểm M  biểu diễn số  phức w2z 2 3i là đường tròn tâm I a b ;  và bán kính c. Giá trị của a b c   bằng 

A 18.  B. 20 C.10 D 17

Dạng 2. Tập hợp điểm biểu diễn là đường thẳng

Câu 42.   (THPT  HÙNG  VƯƠNG  BÌNH  PHƯỚC  NĂM  2018-2019  LẦN  01) Cho  số  phức  z  thỏa  mãn 

1

z iz  Trong mặt phẳng phức, quỹ tích điểm biểu diễn các số phức z.  A.là đường thẳng 3xy 1 B.là đường thẳng 3xy 1 C.là đường thẳng 3xy 1 D.là đường thẳng 3xy 1

Câu 43.   (ĐỀ  15  LOVE  BOOK  NĂM  2018-2019)  Trên  mặt  phẳng  phức,  tập  hợp  các  số  phức 

 , 

zxyi x y  thỏa mãn  z  2 i z3i  là đường thẳng có phương trình  A y x B y  x C y  x D y x

Câu 44.   (CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG TRỊ NĂM 2018-2019 LẦN 01) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,  tập  hợp  các  điểm  biểu  biễn  các  số  phức z  thỏa  mãn  z 1 2iz 1 2i   là  đường  thẳng  có  phương trình 

A x2y 1 B x2y0 C x2y0 D x2y 1

Câu 45.   Xét các số phức zthỏa mãn z z  2 i4i1 là số thực. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức zlà đường thẳng d. Diện tích tam giác giới hạn bởi đường thẳng d và hai trục tọa  độ bằng 

A B C D 10

Câu 46.   (ĐỀ THI CƠNG BẰNG KHTN LẦN 02 NĂM 2018-2019) Tập hợp các điểm biểu diễn các số  phức z thỏa mãn  z2  z i  là một đường thẳng có phương trình 

A 4x2y 3 B 2x4y130.  C. 4x2y 3 D 2x4y130 Câu 47.   (LIÊN TRƯỜNG - NGHỆ AN - LẦN 2 - 2018) Cho số phức z thỏa mãn:  z 1 z 2 3i  Tập 

hợp các điểm biểu diễn số phức z là  A.Đường trịn tâm I1; 2, bán kính R1 B.Đường thẳng có phương trình 2x6y120 C.Đường thẳng có phương trình x3y 6 D.Đường thẳng có phương trình x5y 6

Câu 48.   (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG - TPHCM - 2018) Tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức 

z thỏa  12  17 13

i z i

z i

  

   

A d:6x4y 3 0.  B. d x: 2y 1

(42)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Câu 49.   (CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA - TPHCM - HK2 - 2018) Trên mặt phẳng tạo độ  , tập hợp  điểm biểu diễn số phức   thỏa mãn   là 

A.Đường thẳng   B. Đường thẳng    C.Đường thẳng   D. Đường tròn tâm   

Câu 50.   (SGD&ĐT  BRVT  -  2018) Cho  số  phức  zxyi x y,   thỏa  mãn  z  2 i z1i0.  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm M  là điểm biểu diễn của số phức  z. Hỏi M  thuộc đường  thẳng nào sau đây? 

A x  y B x  y C x  y D x  y

Câu 51.  Trong mặt phẳng phức Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn số phức Z thỏa mãn  z2 z 22 z2 16 là hai đường thẳng d d1, 2. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng d d1, 2 là bao nhiêu? 

A. d d d 1, 21.  B. d d d 1, 26.  C. d d d 1, 22.  D. d d d 1, 24. 

Câu 52.   [BTN 166 - 2017] Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm M  biểu diễn số phức z thỏa mãn  điều kiện  zz 3 4i  là? 

A.Parabol y2 4x B.Đường thẳng 6x8y250 C.Đường tròn x2y2 4 D.Elip

2 x y

 

Câu 53.   [TTLTĐH Diệu Hiền - 2017] Cho số phức zthỏa: 2 z 2 3i  2i 1 2z  Tập hợp điểm biểu  diễn cho số phức z là. 

A.Một đường thẳng có phương trình: 20x32y470 B.Một đường có phương trình: 3y220x2y200 C.Một đường thẳng có phương trình: 20x16y470 D.Mợt đường thẳng có phương trình: 20x16y470 Dạng 3. Tập hợp điểm biểu diễn là đường conic

Câu 54.   (SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC NĂM 2018-2019 LẦN 01) Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức  z thỏa mãn  z i  z z 2i  là 

A.Một điểm B.Một đường tròn C.Một đường thẳng  D. Một Parabol

Câu 55.   (CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH ĐỒNG NAI NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho số phức z thỏa mãn 

2

z  z   Tập hợp điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng tọa độ là  A.Một đường elip B.Một đường parabol

C.Một đoạn thẳng D.Một đường tròn

Câu 56.   (ĐỀ 01 ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Xét các số phức z thoả  mãn 

 

1

z i

z z i  

   là số thực. Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức 2 z

 là 

parabol có toạ độ đỉnh  A.  1;

4

I  

 .  B

1 ; 4 I 

 .  C

1

;

2

I  

 .  D

1 ; 2 I 

 .  Oxy z z i  iz

2

y

2 y 

1

(43)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Câu 57.   (CHUN KHTN LẦN 2 NĂM 2018-2019) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các điểm biểu  diễn các số phức thỏa mãn  z  2 i z  4 i 10. 

A 15 B 12 C 20 D.Đáp án khác

Câu 58.   (SGD  -  BÌNH  DƯƠNG  -  HK  2  -  2018)  Tập  hợp  các  điểm  biểu  diễn  các  số  phức z  thỏa  mãn  z i  zz2i  là 

A.Một đường thẳng.  B. Một đường tròn.  C. Một Parabol D.Một điểm

Câu 59.   [THPT CHUYÊN VINH] Gọi M  là điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn 3z i  2z  z 3i  Tìm tập hợp tất cả những điểm M  như vậy. 

A.Một đường thẳng.  B. Một parabol C.Một elip D.Một đường trịn

Câu 60.   [Sở Bình Phước] Cho số phức z thỏa mãn  z2  z2 8. Trong mặt phẳng phức tập hợp những  điểm M  biểu diễn cho số phức z là? 

A   C : x22y22 64.  B  

2

:

16 12 x y

E  

C  

2

:

12 16 x y

E   D.   C : x22 y22 8. 

Câu 61.   [THPT Nguyễn Trãi Lần 1] Tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z thỏa  mãn điều kiện 2z i z z 2i  là hình gì? 

A.Một đường trịn B.Một đường Parabol C.Một đường Elip D.Một đường thẳng

Câu 62.   [THPT Hai Bà Trưng- Huế] Tìm tập hợp các điểm M  biểu diễn hình học số phức z trong mặt  phẳng phức, biết số phức z thỏa mãn điều kiện:  z 4  z 10  

A.Tập hợp các điểm cần tìm là đường elip có phương trình

2

1

9 25

x y

   

B.Tập hợp các điểm cần tìm là những điểm M x y ;  trong mặt phẳng Oxy thỏa mãn phương trình

 2 2  2 2

4 12

x  yx y

C.Tập hợp các điểm cần tìm là đường trịn có tâm O 0;  và có bán kính R4 D.Tập hợp các điểm cần tìm là đường elip có phương trình

2

1

25

xy

Câu 63.   [THPT CHUYÊN BẾN TRE] Cho số phức z thỏa mãn điều kiện:   z4 z4 10. Tập hợp  các điểm M  biểu diễn cho số phức z là đường có phương trình. 

A. 

2 25 x y

    B. 

2 25

x y

  C. 

2 25 x y

  D. 

2 25 x y

  Dạng 4. Tập hợp điểm biểu diễn là một miền 

(44)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

 

A. 6 z 8.  B. 2 z 4 4i 4.  C. 2 z 4 4i 4.  D. 4 z 4 4i 16.  Câu 65.   (CHUN LÊ Q ĐƠN ĐIỆN BIÊN LẦN 3 NĂM 2018-2019) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy

tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z biết  z2 3 i 2. 

A. Một đường thẳng.  B. Một hình trịn.  C. Một đường trịn.  D. Một đường Elip.  Câu 66.   Trong mặt phẳng phức, tập hợp điểm biểu diễn cho số phức z thỏa z 4 4i 2 là 

A. Hình trịn tâm I4; 4 , bán kính R4.  B. Hình trịn tâmI4; 4 , bán kính R2.  C. Hình trịn tâm I4; 4, bán kính R2.  D. Hình trịn tâmI4; 4, bán kính R4.  Câu 67.   (THPT QUANG TRUNG ĐỐNG ĐA HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho số phức z thỏa mãn điều 

kiện  3 z3i 1 5. Tập hợp các điểm biểu diễn của ztạo thành một hình phẳng. Tính diện tích  của hình phẳng đó. 

A. S 25   B. S 8   C. S 4   D. S16. 

Câu 68.   (THPT THỰC HÀNH - TPHCM - 2018) Trong mặt phẳng Oxy cho số phức z có điểm biểu diến 

nằm trong cung phần tư thứ  I  Hỏi điểm biểu diễn số phức w iz

  nằm trong cung phần tư thứ  mấy? 

A. Cung IV.  B. Cung  II   C. Cung III.  D. Cung  I  

Câu 69.   (SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH - HKII - 2018) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,gọi H là phần mặt phẳng  chứa các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn 

16 z

và 16

z  có phần thực và phần ảo đều thuộc đoạn   0;1 Tính diện tích S của  H  

A. S 32 6 .  B. S 16 4 .  C. S 256   D. S 64   

Câu 70.   (SỞ GD&ĐT N BÁI - 2018) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện  3 z3i 1 5. Tập hợp các  điểm biểu diễn của z tạo thành một hình phẳng. Tính diện tích S của hình phẳng đó. 

A. S 4.  B. S 25   C. S 8   D. S 16  

Câu 71.   [SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH L2] Biết số phức z thõa mãn  z 1 1 và zz có phần ảo khơng âm.  Phần mặt phẳng biểu diễn số phức z có diện tích là: 

A. 2   B. 2.  C. 

2 

(45)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Câu 72.   [CHUN VÕ NGUN GIÁP] Gọi H là hình biểu diễn tập hợp các số phức ztrong mặt phẳng  tọa độ 0xysao cho 2zz 3, và số phức zcó phần ảo khơng âm. Tính diện tích hình H

A 

.  B

4 

.  C. 6.  D. 3

Câu 73.   [THPT Chuyên Thái Nguyên] Tập hợp các số phức w1i z 1 với z là số phức thỏa mãn  1

z   là hình trịn. Tính diện tích hình trịn đó. 

A 2 B  C 3 D 4

Câu 74.   [2017] Gọi  M  là  điểm  biểu  diễn  số  phức 

2

2

2

z z i

z

   

 ,  trong  đó  z  là  số  phức  thỏa  mãn  2i z i  3 i z.  Gọi  N  là  điểm  trong  mặt  phẳng  sao  cho  Ox ON, 2

 

,  trong  đó 

Ox OM, 

 

 

 là góc lượng giác tạo thành khi quay tia Ox tới vị trí tia OM. Điểm N nằm trong  góc phần tư nào? 

A.Góc phần tư thứ (IV). B. Góc phần tư thứ (I) C.Góc phần tư thứ (II).  D. Góc phần tư thứ (III)

Câu 75.   [TRẦN HƯNG ĐẠO – NB-2017] Cho số phức z thỏa mãn điều kiện  z 3 4i 2. Trong mặt  phẳng Oxy tập hợp điểm biểu diễn số phức w2z 1 i là hình trịn có diện tích 

A S 9 B S 12 C S 16 D S 25

Câu 76.   [THPT Hồng Hoa Thám - Khánh Hịa - 2017] Biết số phức z thỏa điều kiện 3 z3i 1 5.  Tập hợp các điểm biểu diễn của z tạo thành 1 hình phẳng. Diện tích của hình phẳng đó bằng: 

A 9 B 16 C 25 D 4

Phần B. LỜI GIẢI THAM KHẢO 

Dạng 1. Tập hợp điểm biểu diễn là đường tròn  Câu 1.   Chọn D 

Gọi zxyi, với x y, 

Theo giả thiết, ta có z3iz3 z23z 3iz9i là số thuần ảo khi 2

3

xyxy  Đây là phương trình đường trịn tâm  3; 2 I 

 

, bán kính  2 R   Câu 2.  Chọn C 

Giả sử z x yi với x y, . 

Vì z 2iz2x2y i   x2yi x x 2y2yxyx22yi là số thuần ảo nên có phần thực bằng khơng do đó x x 2y2y0 x12y12 2 Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là một đường trịn có bán kính bằng    Câu 3.  Chọn C 

Gọi wxyi với x y,  là các số thực. 

Ta có  5

1

 

  

 

iz w

w z

z i w

Lại có    5 

w z

i w

 2 2  2

5 2 

         

 

(46)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

 52  42 52

x  y   

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w là một đường trịn có bán kính bằng  522 13.  Câu 4.  Chọn A 

Gọi z a bia b,  

Ta có: z2iz2  a bi 2ia bi 2a22a b 22b2a b 2i 

Vì z2iz2 là số thuần ảo nên ta có a22a b 22b 0 a12b12 2. 

Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường trịn có bán  kính bằng  2. 

Câu 5.   Chọn D 

Giả sử z a bi w;  x yi a b x y; , , ,  

Theo đề w3 4 i z i   x yi3 4 i a bi  i 

3  3 1 4

3 1

x a b x a b

x yi a b b a i

y b a y b a

   

 

        

     

 

Ta có 

 2  2  2  

2 2 2

1 4 25 25 25

xy  abababab   Mà  z 4a2b2 16. Vậy   2

1 25.16 400 xy     Bán kính đường tròn là r 40020. 

Câu 6.  Chọn C 

Gọi z x yi  zxyi 

z2iz2 

2

z z z iz i

     

   

2

2

x y x yi i x yi i

        

 

2

2 2

x y x y x y i

        

z2iz2 là số thuần ảo  x2y22x2y0 

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn của z là một đường trịn có tâm là I 1; 1.  Câu 7.   Chọn D 

Đặt z x yi x y  , . 

ziz2x1y i   x2yi là số thuần ảo x x 2y y 10  2

2

x y x y

      

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là một đường trịn có tâm  1;1 ,

2

I  R

   

Câu 8.  Chọn B 

 

1

1 iz

w z w iz

z

    

 z w i   4 w 

z w i w

     2.w i  4w (*)  Gọi w x yi, x y,  khi đó thay vào (*) ta có: 

2.xyi i  4 x yi 2x2y12x42y2

   

 2  2

2

8 14 34

x y x y x y

(47)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Vậy tập hợp điểm biểu diễn các số phức 

iz w

z  

  là một đường trịn có bán kính bằng  34  

Câu 9.  Chọn A 

Ta có:  3  

1 iz

w w wz iz w i w z

z

        

  

   

3

w i w z w i w z

         

Gọi w x yi, x y, . 

Do đó,  w3  iw z  x32y2  x21y2 2 

 2 2  2 2

3 2

x y x y x y x y

             

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức w thỏa mãn  z  2 là đường trịn có tâm I3; 2 và bán  kính bằng   

Câu 10.  Chọn A 

Gọi số phức wxyi x y; , . Khi đó: 

1 iz w

z  

 w1z 2 izw 2 z i w     w2  z i w  w2  zz i w  

 2   2  2  2  

2 2 10 *

x y x y x y

            

Từ  *  suy ra điểm biểu diễn số phức w là một đường trịn có bán kính bằng  10   Câu 11.  Cách 1. 

Đặt w xyi.Ta có w 3 2i2i z    

3 2

x yi i i z

       

2 i z x 3 y 2i

       

 2      

4 i zx y ii          

2

5

x y x y

z     i

    

Vì  z2 nên 

2

2

4

5

x y xy

   

 

   

   

2

6 4 13 20

x y x y

       

x 32 y 22 20

      

Vây tập hợp biểu diễn số phức  w  là đường tròn tâm I3; 2 .  Cách 2. 

Đặt z a bi; w x yi.  Vì  z 2 nên a2b2 4.  Ta có w 3 2i2i z  

  

2

x yi i i a bi

        

x 3 y 2i 2a b 2b a i

         

x 32 y 22 2a b2 2b a2

         

 2  2  2

3

x y a b

(48)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 x 32 y 22 20

      

Vây tập hợp biểu diễn số phức  w  là đường tròn tâm I3; 2  Câu 12.  Đặt zxyix y, . Khi đó zxyi

Vì z z  1 xyixyi 1 x2y2 1. 

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z cần tìm là đường trịn đơn vị.  Câu 13.  Cách 1: 

Gọi M là điểm biểu diễn số phức w.  Ta có 

2 w i wz i z   

Do đó  z 1 2i 3

w i

i

     w 2 3i 6MI 6, với I2; 3  Do đó tập hợp điểm M  là đường trịn tâm I2; 3  và bán kính R6. 

Câu 14.  Đặt zxyi x y , .  Ta có  z i 1i z  

 1 1  

x y i i x yi

       xy1i  xy  xy i

 2  2  2

2

1

xy  xyxy   x2  y2 2y 1 0  x2 y12 2 Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường trịn có tâm 0; 1 

Câu 15.  Ta có: 

2 z

z i

i       

Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức zlà một đường trịn có bán kính r  5.  Câu 16.  Chọn C 

Giả sử điểm M(x; y)  là điểm biểu diễn số phức z. Ta có: 

2

1 ( 1) ( 2) i ( 1) ( 2)

z  i   x  y   x  y 

  Vậy điểm M(x; y)  thuộc đường tròn

 

2

(x1) (y2) 9 có tâm I(1; 2), bán kính R 3.  Câu 17.  Gọi số phức z x yi x y ,   z x yi

Thay vào điều kiện ta được: 

   

 

(2 )( )

(2 )( )

2

(2 ) (1 ) (2 )(1 )

z z i

x yi x yi i

x yi x y i

x x y y x y xy i

 

    

        

       

(2z z)( i) là số thuần ảo khi và chỉ khi:  (2x x)  y(1y)0. 

2

2

x y x y     

Vậy số phức z x yi thuộc đường trịn tâm  1;1 I 

 ,bán kính 

(49)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489  2

2

(1 )

z ii zab   nên tập điểm M  là Đường trịn tâm I(0; -1), bán kính 

R   Câu 19.   

lời giải:  Ta có  z i  4 x2y12  4 x2y12 16 

Câu 20.  Giả sử số phức thỏa mãn bài tốn có dạng z x yix y, .  Suy ra z   2 i x yi    2 i x (y1)i

Do đó:  z  2 i 4 x 2 (y1)i 4(x2)2(y1)2 16. 

Vậy tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là đường trịn tâm I2; 1 , bán kính R4.  Câu 21.  Gọi zabi, với x y, , ta có: 

1

z  i   xyi  1 i 2 x1  y1i 2 x12y12 4.  Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường trịn tâm I1; 1 , bán kính R2.  Câu 22.  Gọi z x yi x y, , . Ta có: 

1i z   5 i 2 1ixyi  5 i 2 xy5  xy1i 2 

x y 52 x y 12

       2x22y28x12y220  2

4 11

x y x y

       

Vậy tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I2; 3  và R 2.  Câu 23.  Đặt zabi a b, , . Gọi M a b ;  là điểm biểu diễn cho số phức z

Có 

 

2

w

2

z a bi

z i a b i

  

 

    

   

 2

2

2

2

a bi a b i

a b

      

   

      

 2

2

2 2

2

a a b b a b ab i

a b

         

   

w  là số thuần ảo       

 2

2

2

2

a a b b

a b

   

   

  

 

  Có  1 a2b22a2b0. 

Suy ra M  thuộc đường trịn tâm I1;1, bán kính R 2.  Câu 24.  Đặt z x yix y, . Ta có điểm biểu diễn zlà M x y ; . 

Với m0, ta có z0, thoả mãn u cầu bài tốn.  Với m0, ta có: 

zmM thuộc đường trịn  C1  tâm I0; , bán kính Rm 

+   2  2

4

zmmimxmymm  

(50)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

+) Có duy nhất một số phức z thoả mãn u cầu bài tốn khi và chỉ khi  C1  và  C2  tiếp xúc nhau 

2

4

6

m m m

II R R m

m m m

II R R m

m

      

   

         

 

  

 

Kết hợp với m0, suy ra m0; 4;6. Vậy tổng tất cả các giá trị của m là 10   Câu 25.  Gọi wxyixy. Số phức w được biểu diễn bởi điểm M x y ; . 

Từ w 1 z suy ra xyi 1 zzx1yizx1yi.  Mà  z  2 i 3 nên ta có: 

x1yi  2 i  x1  y1i 3 x12y12 3  2  2

1

x y

      

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức w là đường trịn tâm I 1; 1 bán kính R3.  Câu 26.  Chọn B 

Ta có w i 2i z w i 2i z  Suy ra  w i  2i z  2i z 10. 

Vậy tập hợp điểm biểu diễn của số phức w trên mặt phẳng tọa độ nằm trên đường trịn có bán  kính r10. 

Câu 27.  Chọn D 

Gọi z x y i x y  , . 

Khi đó: wz2iz3x  ( y 2)i(x3)y i

 

( 3) ( 2) ( 3)( 2)

x x y y xy x y i

          

Do w là số thuần ảo  x x( 3)y y( 2)0  x2y2 3x2y0

 

2

2

3 13

1

2

x y

 

       

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm  3; I  

 , bán kính 

13 R   Câu 28.  Gọi w x yi x y  ,  

Theo đề bài ta có: 

1 8 1 8 1 8 1 1 8

w i z i w i  i zw i  i z  i  

         

1 8 1 8

w i i i z x y i i z

                

 2  2  2  2  2

1 8 1 36

x y x y

            

  Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phứcw1i 8z i

 là một đường trịn có bán kính r 6.  Câu 29.  +)Đặt z x yi 

Khi đó | z 3i | 5     | x (y 3) i | 5  (x5)2(y3)2 25( )C   Gọi A, B lần lượt là 2 điểm biểu diễn số phức z z1, 2 

(51)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

+) Gọi H là điểm biểu diễn số phức w = 2 zz

H là trung điểm AB

2 AB AH

    

Xét tam giác AIH vng tại H có AH = 4, AI = 5 nên IHIA2AH2  5242 3 

 H thuộc đường trịn (C)có tâm I (5; 3), bán kính R 3(*) +) Gọi M là điểm biểu diễn số phức w=z1z2

OM 2OH  

M là ảnh của H qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = 2 với O là gốc tọa độ (**)

Từ (*)và (**)tập hợp M là đường trịn(C)là ảnh của (C)phép vị tự tâm O, tỉ số k = 2 +) Giả sử đường trịn (C)có tâm J (a; b) và bán kính R

2.5 10 2.3

2.R a

b R

 

 

  

   

Phương trình đường trịn (C)là  2 (x10) (y6) 36 Câu 30.  Gọi số phức zx iy x y  , 

Ta có: 

   

2 4

z  ix   y i   x22y12 16

Vậy tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức zthỏa mãn:  z  2 i 4 là đường trịn có tâm

 2; 1

I   và có bán kính R4. 

Câu 31.  Ta có: w1i z 2iw2i1i z  w2i  1izw2i 2 2.  Do đó, tập hợp điểm biểu diễn số phức w là đường trịn tâm I0; 2 và bán kính 2 2.  Câu 32.   Gọi số phức z a bi, a b, 

 

1

a bi    i a bi  a12b2  1 2 a2   2b2

2 2

2 1 4 4

a a b a a b b

          2

3

a b a b

       

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là một đường trịn có tâm  1; I  

 

Bán kính 

2

2

1

3

R    

 

10

Câu 33.  Cách 1: Đặt zabi ta có  2z i 6 2a2bi i 6   2 4a 2b

     

2

4a 4b 4b350  2 35

a b b

    

2

2

9 ab      

   

Vậy tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm  0;1 I 

 

(52)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Cách 2:  2z i 6 zi     

   Gọi I  là điểm biểu diễn số phức 

1

2i

 ,M là điểm biểu diễn số phức z. Ta có MI 3. Vậy tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là đường trịn tâm 

1 0;

2 I 

  bán kính R3. 

Câu 34.  Ta có: w2i z 3i 5 w2iz 1 3i 6 4i   

6

w i i z i

      

  

6

w i i z i

       

Gọi M x y ;  là điểm biểu diễn số phức w x yi x y ; 

   

6

w  i   x  yi

x 62 y 42 2 52

    

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số w là đường trịn tâm I6; 4, bán kính R2 5.  Câu 35.  Ta có w 3 2i2i z

2

w i

z

i  

 

  Đặt wxyi x y, . 

Khi đó 

2

x yi i

z

i

  

  

Ta có  z 2 2

2

x yi i

i

  

 

 

3

2

x y i

i

  

 

 

3

2

x y i

i

  

 

  

 

3 2

x y i i

       x 3 y2i 2 x32y22 2 52 Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức w 3 2i2i z  là một đường trịn có bán kính 

2 R  

Câu 36. 

Gọi  ABM   là  các  điểm  biểu  diễn  của  z1,  z2,  w.  Khi  đó  AB  thuộc  đường  trịn 

  C : x52y32 25 và ABz1z2 8. 

 C  có tâm I5;3 và bán kính R5, gọi T là trung điểm của AB khi đó T là trung điểm của OM  và ITIA2TA2 3. 

Gọi J là điểm đối xứng của O qua I  suy ra J10; 6 và IT là đường trung bình của tam giác  OJM , do đó JM 2IT 6. 

(53)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Câu 37.  Gọi số phức wxyi,với x y, R, biểu diễn bởi M x y( ; )  (12 )

w  i zi x yi(12 ) i z4i ( 4) 12

x y i

z i        ( 4) 12

x y i

z

i

 

 

  

Ta có :  z3i4 3 ( 4) 12

x y i

i i

 

   

  

63 ( 12) 12

x y i

i       2 2

( 63) ( 12)

3 12

x  y

 

2 2

(x 63) (y 12) 39

      

Vậy r 39.  Câu 38.  Gọi wxyi

1 

w  i z  i  xyi1 3i z  1 2i   2

    

x y i

z

i  

 

1 4               

z x y i i    1 3 2  2  1

4

     

x yy x i 

3

z   13 3 2  2  1

4

     

x y y x

i 

3

z           

2

13 2

1 4                       

x y y x

 

 132 3 13 2 3 22  22 2 2 1 3 12 16

x  xy  y  y  yx  x   

 

2

8 12 43

xyx  y    

Bán kính r 42   3212 3432.  Câu 39.   Chọn B 

Đặt zxyi ,x y, . Khi đó. 

1 4

         

z m i x yi m i  

 1  3  12  32

xm  yi   xm  y   

 12  32 16

xm  y   

Do đó tập hợp các điểm M biểu diễn của số phức z là đường trịn tâm I1m; 3và bán kính 

R  Để đường trịn này tiếp xúc với trục Oy thì 1 4

1

m m m m m                   Vậy m5;m 3. 

Câu 40.   Chọn D 

1 

1 w i

w i z i z

i

    

 ; đặt w x yi x y ;  , . 

1 x yi i z

i  

 

  Ta có 

 1 

2 2 2

1

x yi i i x yi i

(54)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

  

 

 2  2 2 2

2 2

1

2 4

2

3 16 6 2 16

2

x yi i i

x xi yi y i x y x y i

x y x y x y xy y x x y xy y x

x y x y x y x y

  

                 

                               

Đường trịn có bán kính là R 2212 3 2.  Câu 41.   Chọn A 

Giả sử z a bi a b;  và wxyi x y; 

z 2 iz 2 i25a 2 b1i  a 2 b1i25

a 22 b 12 25

      1

Theo giả thiết: w2z 2 3ixyi2a bi  2 3ixyi2a 2 3 2 b i

2 2

3

2 x a

x a

y b y

b  

 

 

 

 

  

  

 

 2

Thay  2  vào  1  ta được:     

2

2

2

2 25 100

2

x y

x y

 

   

        

   

     

Suy ra, tập hợp điểm biểu diễn của số phức w là đường trịn tâm I2;5 và bán kính R10.  Vậy a b c  17. 

Dạng 2. Tập hợp điểm biểu diễn là đường thẳng  Câu 42.  Giả sử số phức z có dạng: z x yix, y

Ta có:  z  1 i z2  xyi  1 i xyi2  x1  y1i  x2yi

 2  2  2

1

x y x y

      

 2  2  2

1

x y x y

      

2 2

2 4

x x y y x x y

         

6x 2y 3x y

       

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng 3xy 1

Câu 43.  z  2 i z3i x22y12 x2y32 4x4y 4 0 y x Câu 44.  Đặt z x yi x y , z x yi và M x y ;  là điểm biểu diễn của số phức z

Ta có:  z 1 2iz 1 2ixyi 1 2ixyi 1 2i

x 1 y 2ix 1 2 y i

         

x 12 y 22 x 12 2 y2

       

2 2 1 4 4 2 1 4 4 4 8 0 2 0

x x y y x x y y x y x y

                 

Vậy tập hợp các điểm biểu biễn các số phức z thỏa mãn u cầu bài tốn là đường thẳng có phương trình là x2y0

Câu 45.   Giả sử z a bi a b, R. 

(55)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

 2 1  1   2

a a b b a b b a i i

          

 2 1   4

a a b b a b i

       

+ z z  2 i4i1 là số thực suy ra a2b 4

+ Số phức z có điểm biểu diễn M a b ; Md x: 2y40

+ Đường thẳng d cắt trục OxOy lần lượt tại A4; 0 và  0; 2

OAB

BS  OA OB Câu 46.  Gọi số phức zabi, với a b,  thuộc . Khi đó, M(a; b) là điểm biểu diễn số phức z

Ta có:  z2  z i  a 2 bia(b 1) i   (a 2) 2b2  a2(b 1)

2 2

(a 2) b a (b 1)

      4a2b 3 0 điểm M(a; b)thuộc đường thẳng 4x2y 3

Vậy, tập hợp các điểm M  thỏa mãn bài ra là đường thẳng 4x2y 3 Câu 47.  Gọi zxyi; (xy). 

Ta có:  z 1 z 2 3i x12y2 x22y32x3y 6 0. 

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng có phương trình x3y 6 0. 

Câu 48.  Đặt   , 

2

z x yi x y

z i

  

  

   

, ta có:  12  17 13

i z i

z i

   

   12 5 i z 17 7 i 13z 2 i

12 5iz i 13z i

        12 5 i z  1 i 13z 2 i 13z  1 i 13z 2 i

1

z i z i

       xyi  1 i xyi 2 i x12y12 x22y12 6x 4y

    (thỏa điều kiện z2i)

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng 6x4y 3

Câu 49.  Gọi số phức   

Ta có:   

   

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức   thỏa mãn điều kiện bài tốn là đường thẳng    Câu 50.  Ta có z  2 i z1i0   2

2

x yi i i x y

       

 

2 2

2

x x y y x y i

        

2

2

2

1

x x y

y x y

    

  

   

 

2 2

2

x x y y x y

            x y

Do đó M  thuộc đường thẳng x  y 0.  Câu 51.   Chọn D 

Gọi M x y ,  là điểm biểu diễn số phức z x yi x y , R

Ta có: z2  z 22 z2 16 x2 2xyiy2x22xyiy22x2 2y2 16

4x 16 x

     d d d 1, 24  zabia b, 

z i  izabi i  i a bi  ab1i   b aia2b12  b2a2  2b 1

z

(56)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Ở lưu ý hai đường thẳng x = x = -2 song song với nhau.  Câu 52.   Chọn B 

Đặt z x yi x y ,  và M x y ;  là điểm biểu diễn của z. 

Ta có 

  

2

3 4

z x y

z i x iy i x y i

  

 

         

 

 2  2

3 4

z i x y

         

Vậy  2  2  2

3 4 25

zz  ixyx   yxy    Câu 53.   Chọn D 

Gọi M x y ;  là điểm biểu diễn số phức z x yi.  Ta có. 

       

2 2

2 2

z i i z

x y i x y i

    

          

       

 

2 2

2 2

2 2

4 13 4

20 16 47

x y x y

x y x y x y x y

x y

        

         

   

Vậy tập hợp điểm M x y ;  là đường thẳng 20x16y470.  Dạng 3. Tập hợp điểm biểu diễn là đường conic 

Câu 54.  Chọn D 

Đặt z x yi x y ,    z x yi

Khi đó  z i  z z 2ixy1i  2y2i  

 2  2

2

4x y  2y

    

   

2 2

4x 4y 8y 4y 8y

        

2

4 x y

   là một Parabol. 

Câu 55.   Gọi M x y ;  là điểm biểu diễn số phức zxyi.  Xét hai điểm F12; 0, F22;0, khi đó theo giả thiết: 

 2  2

1

2 2 4

z  z   x yx y  MFMF    Mà F F1 2 4, nên MF1MF2 F F1 2. 

Do đó tập hợp các điểm biểu diễn của z chính là đoạn thẳng F F1 2.  Câu 56.  Giả sử z a bi a b, R. 

Khi đó 

 

     

2

1 1

1

1

1

1

a b i ai

a b i

z i

ai a

z z i

   

 

  

   

 

 

 

 

   

2

1 2 1

1

a a b a a b i

a

         

  

 

1

z i

z z i  

   là số thực suy ra   

2

2

2 1 2

2 2

b a a

a a b b a a  

              

(57)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Số phức  z

 có điểm biểu diễn  ; 2 a b M 

   quỹ tích M  là parabol có phương trình 

2

4

2 yxx  

Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức  z

 là parabol có toạ độ đỉnh  1;

4

I    . 

Câu 57.  Gọi M x y ;  là điểm biểu diễn của số phức zxyi x y , . 

Ta có:  z  2 i z  4 i 10 x 2 y1ix 4 y1i 10. 

x 22 y 12 x 42 y 12 10

          (*) 

Đặt A2;1 , B4;1AB 4 2 202 6.  Khi đó phương trình (*) trở thành: MA MB 10. 

Khi đó tập hợp những điểm M  thỏa mãn phương trình (*) là một elip với. 

+ Độ dài trục lớn 2 10 10 a a 

 

+ Tiêu cự 2 6

2 cAB c   

+ Độ dài trục bé 2bvới b2 a2c2 5232 16 b 4. 

Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi các điểm biểu diễn các số phức thỏa mãn 

2 10

z  i z  i  là diện tích Elip trên: Sab4.5 20 .  Câu 58.  Gọi zxyizxyix y, . 

2 z i  zz2i 2 xy1i  2y2i 2 x2y12  022y22  

 2 

4 x y 2y 4y 8y

       4x2 16y

4

y x

   

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn 2 z i  zz2i  là một Parabol  P   có phương trình: 

4 yx   Câu 59.   Chọn B 

Gọi số phức z x yi có điểm biểu diễn là M x y ,  trên mặt phẳng tọa độ: 

Theo đề bài ta có: 3z i  2z  z 3i  3(xyi) 3 i  2(xyi) ( xyi) 3 i . 

2 2

3x(3y3)ix(3 ) y  9x (3y3)  x (3 ) y . 

2 2 2 2

9 (3 3) (3 ) 36

9 xy x   yxy y  x  

Vậy tập hợp các điểm M x y ,  biểu diễn số phức z theo yêu cầu của đề bài là Một parabol 

2 y  x   Câu 60.   Chọn B 

Gọi M x y ; , F1( 2;0) , F2(2;0). 

(58)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Do đó điểm M x y ;  nằm trên elip  E  có 2a 8 a4, ta có F F1 2 2c 4 2c c Ta có b2 a2c2 16 12   Vậy tập hợp các điểm M là elip  

2

:

16 12 x y

E  

Câu 61.   Chọn B 

Đặt zxyizxyi điểm biểu diễn của z là M x y ; . Ta có:

   

     2

2 2

1

2 2

4

z i z z i x yi i x yi x yi i

x y i y i x y y y x

           

           

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là một đường Parabol.  Câu 62.   Chọn D 

Ta có: Gọi M x y ;  là điểm biểu diễn của số phức z  x yi Gọi A 4;  là điểm biểu diễn của số phức z 4

Gọi B4; 0 là điểm biểu diễn của số phức z  4 Khi đó: z   4 z 10MAMB 10.(*). 

Hệ thức trên chứng tỏ tập hợp các điểm M  là elip nhận A B,  là các tiêu điểm. 

Gọi phương trình của elip là   

2

2 2

2 1, 0,

x y

a b a b c

ab       

Từ (*) ta có: 2a 10 a  

2 2

2

ABc   c   c bac    Vậy quỹ tích các điểm M  là elip:  

2

:

25

x y

E    

Câu 63.   Chọn B 

Gọi M x y ; biểu diễn số phức z x yix y, R. 

Từ giả thiết ta có  x42y2  x42y2 10MF1MF2 10 với F14;0 , F24;0.  Vậy tập hợp các điểm M  biểu diễn cho số phức z là đường Elip có phương trình 

2 25 x y

  Dạng 4. Tập hợp điểm biểu diễn là một miền 

Câu 64.  Dễ thấy điểm I4; 4là tâm của hai đường tròn. 

Đường trịn nhỏ có phương trình là: x42y42 4.  Đường trịn to có phương trình là: x42y42 16. 

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức thỏa mãn đề bài là 2 z 4 4i 4.  Câu 65.  Cách 1: 

Đặt zxyi

 với x, y Theo bài ra:  z2 3 i 

  xyi2 3 i  2  x 2 (y3)i

x 22 y 32

    

     

2

2

x y

    

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy là hình trịn tâm

2 ; 3

I  , bán kính R2

(59)

CÁC DẠNG TỐN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

4

  

z i  

4

x yi i

      

 

4

x  yi   

 42  42

x  y   

 42  42

x  y   

Vậy tập hợp điểm biểu diễn cho số phức z thỏa z 4 4i 2 là hình trịn tâmI4; 4, bán kính 

R  

Câu 67.  Gọi M a b ;  là điểm biểu diễn của số phức z;   1;3

A   là điểm biểu diễn số phức  3  i.  Khi đó, AMz3i 1 a12b32  

 2  2

2

3 a b 25

      , tập hợp các điểm biểu diễn của zlà hình vành khăn giới hạn bởi  hai đường trịn A;3 và A;5, kể cả các điểm nằm trên hai đường trịn này. 

 

25 16

S      dvdt  

Câu 68.  Vì số phức z có điểm biểu diến nằm trong cung phần tư thứ  I nên gọi z a bi a, 0,b0. 

  2 2 2

1 1 b ai b a

w i

iz i a bi b ai a b a b a b

  

      

       

Do a 0,b 2 b 2 0, 2a 2

a b a b

     

   

Vậy điểm biểu diễn w nằm trong cung phần tư thứ III. 

Câu 69.   

Gọi z x yi x y, , R khi đó điểm biểu diễn của zlà M x y ; . 

16 16 16 16 z x yi x y

i

    theo giả thiết 

0

0 16

16

0 16

0

16 x

x

y y

 

   

 

  

  

 

 (I) 

 

2 2 2

16

16 16 x yi 16x 16y i x yi

z x y x y x y

   

     

20 18 16 14 12 10

2

10 5 I 10 15

B A

O

(60)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Theo giả thiết 

2 2

2 2

16

0

0 16

16 16

0

x

x x y x y

y y x y

x y

 

     

 

 

   

  

 

 

2

2 0,

16 16

x y

x y x

x y y

  

    

   

 

 

2 2

2

0,

8 64

8 64

x y

x y

x y

  

 

   

  

 

 (II) 

GọiS1là diện tích hình vng OABC có cạnh bằng 16, S1162 256. 

2

S là diện tích hình trịn có bán kính bằng 8. 

3

S là diện tích phần giao của hai nửa đường trịn như hình vẽ. 

2

1

1

256 64 8

4

SSSS       

  

Vậy S 256 64  326432 6 .  Câu 70.  Gọi za bi a b; . 

Ta có  3 z3i 1 5 3 a bi 3i 1  9 a32b12 25. 

Do đó tập hợp các điểm biểu diễn của zlà hình vành khăn giới hạn bởi hai đường trịn có tâm 

3; 1

I   bán kính lần lượt là 3 và 5.  Vì vậy S 5232  16   Câu 71.   Chọn C 

.  Đặt z x yiz x yi khi đó ta có: 

 

1 1

z   xyi    

   2  

1 1 1

x yi x y

         

   

z z xyixyiyi có phần ảo khơng âm suy ra y0 2 .  x y

O

-1 -1

1

(61)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Từ (1) và (2) ta suy ra phần mặt phẳng biểu diễn số phức z là nửa hình trịn tâm I1;0 bán kính 

r , diện tích của nó bằng 1

2 r

 

   (đvdt) Câu 72.   Chọn B 

Gọi z x yi,x y, 

Ta có     

2

2 2

2 9

9 x y xyixyi   xy   xy    

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức zlà miền trong của Elip 

2 x y

  Ta có a3,b1, nên diện tích hình H  cần tìm bằng 1

4  diện tích Elip.  Vậy 

4

S  a b  Câu 73.   Chọn A 

Gọi w x yi x y; ; 

Ta có  1  1

1 w

w i z z

i

    

  

Do đó  1 1  2  1

1 1

x y i

w w i

z

i i i

  

  

        

    

   

 2  2

2

1 2

1

x y i

x y

i

  

      

  

Vậy diện tích hình trịn đó là S 2   Câu 74.   Chọn B 

Ta có: 2   5 1; tan

4 4

i z i i z z i w i M  

              

 

Lúc đó: 

2

2

2 tan tan 12

sin 0; cos

13 13

1 tan tan

 

 

 

     

 

Câu 75.   Chọn C 

1

2

w i

wz  i z  

 

1

3 4

2

w i

z  i       i   w   i i   w  i    Giả sử wxyix y, , khi đó  1 x72y92 16

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức w là hình trịn tâm I7; 9 , bán kính r4.  Vậy diện tích cần tìm là 

.4 16 S     

(62)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

.  Gọi z x yi

(với x y, ) 3 z3i   1 x12y32 25. 

(63)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

CHUYÊN ĐỀ 27

MỤC LỤC

PHẦN A CÂU HỎI

Phương trình bậc với hệ số thực

Bài toán MIN-MAX

PHẦN B LỜI GIẢI THAM KHẢO

Phương trình bậc với hệ số thực

Bài toán MIN-MAX 14

PHẦN A CÂU HỎI

Phương trình bậc với hệ số thực

Câu (ĐỀ MINH HỌA GBD&ĐT NĂM 2017) Kí hiệu z z z1, 2, 3vàz4 bốn nghiệm phức phương trình z4z2 120 Tính tổngTz1  z2  z3  z4

A T  2 B T 4 C T 2 D T  4

Câu (ĐỀ THAM KHẢO BGD & ĐT 2018) Gọi z1và z2là hai nghiệm phức phương trình

4z 4z 3 Giá trị biểu thức z1  z2 bằng:

A B C D

Câu (MĐ 104 BGD&DT NĂM 2017)Kí hiệu z1, z2 hai nghiệm phương trình

4

z   Gọi M

, N điểm biểu diễn z1, z2 mặt phẳng tọa độ Tính TOM ON với O gốc tọa độ

A T8 B C T  D T 2

Câu (Mã đề 101 - BGD - 2019)Gọi z z1, 2 hai nghiệm phức phương trình

6 10

zz  Giá trị 2

1

zz bằng:

A 16 B 56 C 20 D 26

Câu (MÃ ĐỀ 123 BGD&DT NĂM 2017)Phương trình nhận hai số phức 1 2i 1 2i

là nghiệm

A z22z 3 B z22z 3 C z22z 3 D z22z 3

Câu (MÃ ĐỀ 110 BGD&ĐT NĂM 2017) Kí hiệu z z1, 2 hai nghiệm phức phương trình

3z   z Tính Pz1  z2

A

3

P B

3

P C

3

P D 14

3

P

(64)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Câu (Mã 102 - BGD - 2019)Kí hiệu z z1, 2 hai nghiệm phức phương trình z26z 14 0 Giá trị z12z22

A 36 B C 28 D 18

Câu (Mã đề 104 - BGD - 2019)Gọi z z1, 2 hai nghiệm phức phương trình z24z 7 Giá trị 2

1 

z z

Hàm số cho đạt cực tiểu

A B C 16 D 10

Câu (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2017) Kí hiệu z z1; 2 hai nghiệm phương trình

1

z   z Tính 2 2

Pzzz z

A P2 B P 1 C P0 D P1

Câu 10 (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2018-2019)Kí hiệu z1và z2là hai nghiệm phức phương trình z23z 5 Giá trị z1  z2 bằng:

A 10 B C D

Câu 11 (MĐ 105 BGD&ĐT NĂM 2017)Kí hiệu z z1, 2 hai nghiệm phức phương trình z2  z Tính  

1

1

P

z z

A

6 B 

1

6 C D

1 12

Câu 12 (Mã 103 - BGD - 2019) Gọi z z1, 2là nghiệm phức phương trình

4z

z    Giá trị 2

1

zz

A 16 B 26 C D

Câu 13 (CHUYEN PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN NĂM 2018-2019 LẦN 02)Gọi z1; z2 hai nghiệm phương trình z22z100 Tính giá trị biểu thức Az12 z2

A 10 B C 10 D 20

Câu 14 (THPT CHUYÊN SƠN LA NĂM 2018-2019 LẦN 01)Ký hiệu z1, z2 nghiệm phương trình

2 10

zz  Giá trị z1.z2

A B

2 C 10 D 20

Câu 15 (ĐỀ THI THỬ VTED 02 NĂM HỌC 2018 - 2019)Kí hiệu z1, z2 hai nghiệm phức phương trình z2  3 Giá trị z1  z2

A B C D

Câu 16 (THPT GIA LỘC HẢI DƯƠNG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Gọi z1, z2 nghiệm phức phương trình z28z250 Giá trị z1z2

A B C D

Câu 17 (HỌC MÃI NĂM 2018-2019-LẦN 02) Biết zlà số phức có phần ảo âm nghiệm phương trình z26z100 Tính tổng phần thực phẩn ảo số phức w z

z

(65)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

A

5 B

1

5 C

2

5 D

4

Câu 18 (CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG TRỊ NĂM 2018-2019 LẦN 01)Gọi z1, z2 hai nghiệm phức phương trình z24z 5 Tính

 2 

1 2 1

1

w i z z z z

z z

   

A 20

5

w   i B 20

5

w  i C w 4 20i D 20

w  i

Câu 19 (ĐỀ 04 VTED NĂM 2018-2019)Với số thực ,a b biết phương trình z28az64b0có nghiệm phức z0  8 16i Tính mơđun số phức wabi

A w  19 B w  C w  D w  29

Câu 20 (THPT YÊN KHÁNH - NINH BÌNH - 2018 - 2019)Phương trình z2a z b  0, với ,a blà số thực nhận số phức 1i nghiệm

Tính ab?

A 2 B 4 C D

Câu 21 (KTNL GV THPT LÝ THÁI TỔ NĂM 2018-2019) Tính modun số phức w b ci, ,b c

biết số phức

7

1

  

i i

i nghiệm phương trình

2

0

  

z bz c

A B C 2 D

Câu 22 (THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH NĂM 2018-2019 LẦN 01) Gọi z z1, 2 nghiệm phức phương trình

4

zz  Số phức z z1 2z z2 1

A B 10 C 2i D 10i

Câu 23 (ĐỀ THI THỬ VTED 03 NĂM HỌC 2018 - 2019)Gọi z z1; 2 hai nghiệm phức phương trình

3z 2z270 Giá trị 1 2 1

z zz z bằng:

A B C D

Câu 24 (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NAM ĐỊNH LẦN NĂM 2018-2019)Gọi z1và z2 hai nghiệm phức phương trình z24z290.Tính giá trị biểu thức z14 z24

A 841 B 1682 C 1282 D 58

Câu 25 (CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐIỆN BIÊN LẦN NĂM 2018-2019)Kí hiệu z1; z2 hai nghiệm phức phương trình 3z2  z Tính Pz1  z2

A 14

3

P B

3

P C

3

P D

3

P

Câu 26 (CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH YÊN BÁI LẦN 01 NĂM 2018-2019)Gọi z1,z2 hai nghiệm phức phương trình 3z2 z 20 Tính giá trị biểu thức Tz12 z2

A

3 

T B

3 

T C

3 

T D 11

9  

(66)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Câu 27 (THPT QUANG TRUNG ĐỐNG ĐA HÀ NỘI NĂM 2018-2019)Gọi A B, hai điểm mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn cho số phức z1, z2khác thỏa mãn đẳng thức z12 z22 z z1 2 0, tam giác OAB(O gốc tọa độ):

A Là tam giác B Là tam giác vuông

C Là tam giác cân, không D Là tam giác tù

Câu 28 (THPT QUANG TRUNG ĐỐNG ĐA HÀ NỘI NĂM 2018-2019)Cho hai số phức khác , thỏa mãn Hỏi mệnh đề đúng?

A B C D

Câu 29 (KTNL GV THUẬN THÀNH BẮC NINH NĂM 2018-2019)Cho phương trình az2bz c 0, với a b c, , ,a0 có nghiệm z z1, 2 khơng số thực Tính Pz1z22 z1z22 theo a b c, ,

A

2

2

b a

P  ac B P a

c

 C P a

c

 D

2

2 2b

a P  ac

Câu 30 (THPT YÊN PHONG SỐ BẮC NINH NĂM 2018-2019 LẦN 01)Gọi S tổng số thực m

để phương trình z22z 1 m0 có nghiệm phức thỏa mãn z 2 Tính S

A S 6 B S10 C S  3 D S 7

Câu 31 (CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH YÊN BÁI LẦN 01 NĂM 2018-2019)Cho số phức zabi

a b,  thỏa mãn z 1 3iz i0 Tính S2a3b

A S  6 B S 6 C S  5 D S 5

Câu 32 (TT THANH TƯỜNG NGHỆ AN NĂM 2018-2019 LẦN 02)Gọi S tổng giá trị thực m để phương trình 9z26z 1 m0 có nghiệm phức thỏa mãn z 1 Tính S

A 20 B 12 C 14 D

Bài toán MIN-MAX

Câu 33 (ĐỀ THAM KHẢO BGD & ĐT 2018)Xét số phức zabia b,  thỏa mãn z 4 3i  Tính Pab z 1 3iz 1 i đạt giá trị lớn

A P 8 B P 10 C P4 D P 6

Câu 34 (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2017)Xét số phức z thỏa mãn z  2 i z 4 7i 6 Gọi m M, giá trị nhỏ giá trị lớn z 1 i Tính Pm M

A 2 73

2

P  B P5 2 73 C 73

2

P  D P 13 73

Câu 35 (KTNL GIA BÌNH NĂM 2018-2019)Cho hai số phức z z1, 2 thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau

1 34,

z  z mizmi (trong m số thực) cho z1z2 lớn Khi giá trị

zz

A B 10 C D 130

z w 0

3

zwzw w 1

2

z

3

zz  3

2

(67)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Câu 36 (THPT CẨM GIÀNG NĂM 2018-2019)Cho số phức z thỏa mãn z 2 2i 1 Số phức zi

có mơđun nhỏ là:

A 52 B 1 C 1 D 52

Câu 37 (THPT GIA LỘC HẢI DƯƠNG NĂM 2018-2019 LẦN 01)Gọi M m giá trị lớn giá trị nhỏ P 2z i

z

 với z số phức khác thỏa mãn z 2 Tính tỉ số M

m

A M

m  B

4

M

m  C

5

M

m  D

M m  Câu 38 Cho số phức zthoả mãn z 2 3i 1 Tìm giá trị lớn z 1 i

A 133 B 135 C 13 1 D 136

Câu 39 Xét tất số phức z thỏa mãn z3i4 1 Giá trị nhỏ z2 7 24i nằm khoảng nào?

A 0;1009  B 1009; 2018  C 2018; 4036  D 4036;

Câu 40 (CHUYEN PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN NĂM 2018-2019 LẦN 02) Cho số phức z thỏa mãn

zzzz  Gọi M, m lần lượt giá trị lớn giá trị nhỏ Pz 2 2i Đặt AMm

Mệnh đề sau đúng?

A A 34;6 B A6; 42 C A2 7; 33 D A4;3 3

Câu 41 (CHUYÊN HẠ LONG NĂM 2018-2019 LẦN 02)Cho số phức z thỏa mãn z6  z6 20 Gọi

M , n mơđun lớn nhỏ z Tính Mn

A Mn2 B Mn4 C M  n D Mn14

Câu 42 (THPT QUANG TRUNG ĐỐNG ĐA HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho số phức z thỏa mãn

z  i  w2z 1 i Khi w có giá trị lớn

A 4 74 B 2 130 C 4 130 D 16 74

Câu 43 (THPT QUANG TRUNG ĐỐNG ĐA HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Xét số phức z số phức liên hợp có điểm biểu diễn M M Số phức z4 3 i số phức liên hợp có điểm biểu diễn N N Biết M, M, N , N bốn đỉnh hình chữ nhật Tìm giá trị nhỏ z4i5

A

34 B

2

5 C

1

2 D

4 13

Câu 44 Biết số phức z thỏa mãn iz3  z 2 i z có giá trị nhỏ Phần thực số phức z bằng:

A

5 B

1

5 C

2

 D

5

Câu 45 (CHUYÊN NGUYỄN TRÃI HẢI DƯƠNG NĂM 2018-2019 LẦN 01)Xét số phức z thỏa mãn

z  i  Số phức zz1 nhỏ

(68)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Câu 46 (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NĂM 2018-2019)Cho số phức z thỏa mãn zzzz 4 Gọi ,

M m giá trị lớn giá trị nhỏ Pz 2 i Đặt AMm Mệnh đề sau đúng?

A A 34; 6 B A6; 42 C A2 7; 33 D A4;3 3

Câu 47 (CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐIỆN BIÊN LẦN NĂM 2018-2019) Trong số phức z thỏa mãn

1

z  i z  i , số phức z có mơ đun nhỏ có phần ảo

A

10 B

3

5 C

3

 D

10 

Câu 48 Cho hai số phức z z1, 2 thỏa mãn

1

1;

2

z i z i

z i z i

 

 

    Giá trị nhỏ z1z2

A 2 B C D 1

Câu 49 (SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC NĂM 2018-2019 LẦN 01)Gọi S tập hợp số phức z thỏa mãn 34

z  z 1 miz m 2i , (trong m) Gọi z1, z2 hai số phức thuộc S cho z1z2

lớn nhất, giá trị z1z2

A B 10 C D 130

Câu 50 Cho hai số phức z w, thỏa mãn z3  2, w4 2i 2 Biết zw đạt giá trị nhỏ zz0, ww0 Tính 3z0w0

A 2 B C D

Câu 51 (ĐỀ 04 VTED NĂM 2018-2019)Cho hai số phức z w thỏa mãn z2w 8 6i zw 4 Giá trị lớn biểu thức zw

A B 26 C 66 D

Câu 52 Cho số phức z thoả mãn z 1 Gọi M m giá trị lớn giá trị nhỏ biểu thức Pz 1 z2 z Tính M m

A 13

4 B

39

4 C 3 D

13

Câu 53 (THPT YÊN KHÁNH - NINH BÌNH - 2018 - 2019) Cho hai số phức z  a bi thỏa mãn

5

z  z  ; 5a4b200 Giá trị nhỏ z

A

41 B

5

41 C

4

41 D

3 41

Câu 54 (KTNL GV THPT LÝ THÁI TỔ NĂM 2018-2019) Gọi z a bi  a b,  số phức thỏa mãn điều kiện z 1 2i   z 3i  10

có mơ đun nhỏ Tính S 7ab?

A B C D 12

(69)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Gọi giá trị lớn nhất, nhỏ biểu thức Tính

A B C D

Câu 56 (CHUYÊN BẮC GIANG NĂM 2018-2019 LẦN 02)Cho số phức zz 1 Tìm giá trị lớn biểu thức 2

1

Pzzz  z

A 13

4 B C D

11

Câu 57 (THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH NĂM 2018-2019 LẦN 01)Giả sửz z1, 2là hai số phức thỏa mãnz6 8 zilà số thực Biết z1z2 4, giá trị nhỏ z13z2

A 5 21 B 20 21 C 20 22 D 5 22

Câu 58 (ĐỀ THI THỬ VTED 03 NĂM HỌC 2018 - 2019)Trong số phức z thỏa mãn z 3 4i 2 có hai số phức z z1, 2 thỏa mãn z1z2 1 Giá trị nhỏ z12 z2

A 10 B  4 C 5 D  6

Câu 59 (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NAM ĐỊNH LẦN NĂM 2018-2019)Cho hai số phức z z1, 2 thoả mãn z1  2 i z1 4 7i 6 2và iz2 1 2i 1 Tìm giá trị nhỏ biểu thức Tz1z2

A 1 B 1 C 2 1 D 2 1

Câu 60 (CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH YÊN BÁI LẦN 01 NĂM 2018-2019)Cho z số phức thỏa mãn zz2i Giá trị nhỏ z 1 2iz 1 3i

A B 13 C 29 D

Câu 61 (THPT CHUYÊN HẠ LONG - LẦN - 2018)Cho số phức z1  2 i, z2  2 i số phức z

thay đổi thỏa mãn zz12 zz22 16 Gọi M m giá trị lớn giá trị nhỏ z

Giá trị biểu thức M2m2

A 15 B C 11 D

Câu 62 (THPT CHUYÊN QUANG TRUNG - BP - LẦN - 2018) Cho số phức z thỏa mãn z2iz4i

z 3 3i 1 Giá trị lớn biểu thức Pz2 là:

A 13 1 B 10 1 C 13 D 10

Câu 63 (TT DIỆU HIỀN - CẦN THƠ - 2018) Xét số phức z thỏa mãn z 2 2i 2 Giá trị nhỏ biểu thức Pz  1 i z 5 2i

A 1 10 B C 17 D

Câu 64 (SGD&ĐT CẦN THƠ - HKII - 2018)Cho số phức z thỏa mãn z 3 4i  Gọi M m giá trị lớn giá trị nhỏ biểu thức Pz22 z i Môđun số phức wMmi

A w 3 137 B w  1258 C w 2 309 D w 2 314

2

z  z z z M m, Pz  3 3i

Mm

(70)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Câu 65 (THPT HẬU LỘC - TH - 2018)Cho hai số phức z z1, 2 thỏa mãn z1  1 i z2 iz1 Tìm giá trị nhỏ m biểu thức z1z2 ?

A m 1 B m2 C m2 D m2 22

Câu 66 (SGD&ĐT BẮC GIANG - LẦN - 2018) Hcho hai số phức z, w thỏa mãn w w

z i

i i

   

 

    

 

Tìm giá trị nhỏ Pmin biểu thức Pzw

A min 2

2

P   B Pmin  1 C min 2

2

P   D min 2

2

P  

Câu 67 (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG - TPHCM - 2018) Cho số phức z thỏa z 1 Gọi m, M

lần lượt giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn biểu thức Pz5z36z 2 z41 Tính Mm

A m 4, n3 B m4, n3 C m 4, n4 D m4, n 4

Câu 68 (THPT CHUYÊN ĐH VINH - LẦN - 2018) Cho số phức w , z thỏa mãn w i 5  

  

5w i z4 Giá trị lớn biểu thức Pz 1 2i  z 5 2i

A B 13 C 53 D 13

Câu 69 (KIM LIÊN - HÀ NỘI - LẦN - 2018) Xét số phức za bi (a b, ) thỏa mãn 2

z  i  Tính a bz 1 2i 2 z 2 5i đạt giá trị nhỏ

A 4 B 2 C D 4

Câu 70 (LIÊN TRƯỜNG - NGHỆ AN - LẦN - 2018)Biết hai số phức z1, z2 thỏa mãn z1 3 4i 1 2 4i

2

z    Số phức z có phần thực a phần ảo b thỏa mãn 3a2b12 Giá trị nhỏ

1 2

Pzzzz  bằng:

A min 9945

11

P  B Pmin  5 C min 9945

13

P  D Pmin  5

PHẦN B LỜI GIẢI THAM KHẢO Phương trình bậc với hệ số thực Câu Chọn D

2

2

3

12

2

z z i

z z

z z

     

    

  

 

1 3 2

Tzzzzii     

Câu Lời giải Chọn D

Xét phương trình

4z 4z 3 ta có hai nghiệm là:

2

1 2

1 2

z i

z i

 

  

 

 

(71)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

1

3

z z

    z1  z2 

Câu Chọn B

Ta có: 2 z i z i z         

Suy M0; 2 ;N0; 2 nên TOMON  22  22  4. Câu Chọn A

Áp dụng định lý Viet áp dụng cho phương trình ta được: 2 10 z z z z       Khi ta có 2  2

1 2 2 36 20 16

zzzzz z   

Câu Chọn B

Theo định lý Viet ta có   

  2 z z

z z , z z1, hai nghiệm phương trình   

2

z z

Câu Chọn C

Xét phương trình

3z   z có    1 24.3.1 11 0 Phương trình cho có nghiệm phức phân biệt

1

1 11 11

;

6 6

i

z     i 2 11 11

6 6

i

z     i

Suy

1

Pzz  11 11

6 i  6 i

2

2

1 11 11

6 6

                           3 3

  3 

Câu

Ta có :    

2

2 2

1

6z 14 5

3

z i

z z z i i

z i

  

          

   Câu Chọn A

Ta có    7  3  3i

Do phương trình có hai nghiệm phức z1  2 ,i z2  2 i

Suy 2   2 2

1   2  2 44   3 4  3

z z i i i i

Câu Chọn C

Cách 2 1 2 z i z z z i                 2 2 2

1 3 3

2 i 2 i 2 i 2

Pzzz z         i

       

  

      

    

(72)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Khi 2  2

1 2 2 2 1

Pzzz zzzz zz z   

Câu 10 Chọn B

Xét phương trình z23z 5 ta có hai nghiệm là: 11 11 2 2 z i z i          

1

z z

    z1  z2 2

Câu 11 Chọn A

Theo định lí Vi-et, ta có   

  2 z z

z z nên

    

1 2

1 1

z z

P

z z z z

Câu 12 Chọn C

2

'b' ac4 5  1

Phương trình có nghiệm phức z1   2 i z, 2   2 i

nên 2  2  2 2

1 2 4 4 8

zz   i   i   ii   ii   i   

Câu 13

2

1 10

1 z i z z z i             

Do đó: Az12 z22   1 3i2  1 3i2 20

Câu 14 Phương trình 2 10 3              z i z z

z i Vậy z1  1 3i, z2   1 3i

Suy z1.z2  10 1010

Câu 15 Ta có: 3 z i z z i        



3 3

z z i i

     

Câu 16 Phương trình z28z250 4 z i z i        Suy ra: z1z2  6i 6

Câu 17 Ta có: z26z100 3 z i z i        

zlà số phức có phần ảo âm nên  z 3 i

Suy w 3 5

z i i i z      

Tổng phần thực phần ảo:

5 5

 

  

 

Câu 18 Theo hệ thức Vi-et, ta có 2 z z z z       Suy  

1 2

z z

w i z z z z

z z

   20

5 i

 

(73)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Theo Viet ta có 2

8 16

64 64.5

z z a a

z z b b

               

Vậy w  29

Câu 20 Do số phức 1i nghiệm phương trình

za z b

Nên ta có: 1i2a1i    b a ba2i0

2

a b a

a b              Vậy: a b  4

Câu 21 Chọn C

+) Đặt     o i i z

i , ta có

      4 1             i i

i i i i

 

2 1 2

1

1 1

               o i i i i z i

i i i

+) zo nghiệm đa thức P z z2bzczo nghiệm lại P z  +) Ta có: zozo  b     b b2

a

  

1

o o

c

z z i i c c

a

        

2

2 2 2

w i w

      

Câu 22 Chọn A

Ta có   2 2

1 2

2

2

3

2

z i

z z z z i i

z i                    Câu 23 Lờigiải Chọn A

3z 2z270

1

1 80 80

;

3

i i

z   z   1 2 1

2

z zz z =2

Câu 24 Phương trình  2  2  2

2

2

4 29 25

2

z i

z z z z i

z i                     Suy z1  z2   2 252  29

Vậy z14 z2  29 4 294 1682 Câu 25 Cách 1:

Ta có 2 1 11

3 36

z    z zz  z   

 

2

1 11

1 11 6 6

6 36 1 11

(74)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Khi

2

2

1 11 11

6 6

P             

   

        Cách 2:

Theo tính chất phương trình bậc với hệ số thực, ta có z1; z2 hai số phức liên hợp nên z z1 2  z12  z22

Mà 1 2

z z  suy 1 2 3

zz

Vậy 1 2 3

Pzz

Câu 26 Phương trình

3z  z 20có

1

2

1 23 ( 1) 4.3.2 23

1 23

i z

i z

           

    

2

2

2

1 23 2

6 3 3

z

z       T     

   

Câu 27 Cách 1:

+ Gọi z1 a bi ( ,a b:a2 b2 0) A a b ; 

Khi z2là nghiệm phương trình: z22 abi z 2 abi2 0

+ Ta có:  abi2 4abi2  3abi2  3abi i 2  3 b ai2

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

3

2

a b a b

z     i nên ;

2

a b a b

B   

 

Hoặc 2 3

2

a b a b

z      i nên ;

2

a b a b

B    

 

 

+ Tính OA2 a2 b ,2 OB2 a2 b ,2 AB2 a2 b Vậy tam giác OABđều

Cách 2:

Theo giả thiết: 2   2  2 2

zzz z   zz zzz z

3 3

1 2

z z z z z z OA OB

         

Mặt khác: z12 z22 z z1 2 0z1z22  z z1 2

 2 2

1 2 2

z z z z z z z z AB OA OB

        

OAOB nên ABOAOB Vậy tam giác OABđều

Cách 3:

+

2

2 1

1 2

2

0 z z

z z z z

z z

 

         

2

1 1

1

2 2

1

1

2

z z z i z

z z

z z z z

  

            

(75)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Mặt khác: 1 2 2 2 2

i

zz   zzzABOB

Vậy tam giác OABđều

Câu 28 Ta xét phương trình với điều kiện

Ta có

Vì nên ta phương trình

Giải phương trình kết

Suy Mà nên

Câu 29 Chọn C

Cách 1: Tự luận

Ta có phương trình az2bz c 0 có nghiệm z z1, 2 không số thực,  b24ac0 Ta có  i24acb2

* 2 4

b i ac b z

a b i ac b z a                Khi đó: 2

1 2

2

1 2

2

1 2

4

z

c

P z z

a ac b z b z a a z z z                  

Vậy P 4c a

Cách 2: Trắc nghệm

Cho a1,b0,c1, ta có phương trình z2 1 có nghệm phức z1i z, 2  i Khi

2

1 2

Pzzzz

Thế a1,b0,c1 lên đáp án, ta thấy có đáp án C cho kết giống

Câu 30 Chọn D

Ta có: z22z 1 m0z12 m  1

+) Với m0  1 z 1 m Do 2 m z m m           (thỏa mãn) +) Với m0  1 z 1 im

Do z 2 1 im 2 1 m4m 3 (thỏa mãn) Vậy S    1

3

zwzw z w 0

2

3

3w 4z 2wz

zwzw    

0

z

2

3 w w

z z                11 3 11 3 w i z w i z             3 w

zw 1

3

(76)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Câu 31 Ta có z 1 3iz i0    2

1

a b a b i

      

2

1

3

a

b a b

          

  

1

1 *

a b b             

 2

2 * b b b            b b           b    Vậy a b         

2

S a b

    

Câu 32 9z26z 1 m0  *

Trường hợp 1:  * có nghiệm thực    0 9 1 m0m1 1 z z z         16

z m (thỏa mãn)

1

z  m (thỏa mãn)

Trường hợp 2:  * có nghiệm phức za bi b  0    0 9 1 m0m1

Nếu z nghiệm phương trình 9z26z 1 m0 z nghiệm phương trình

9z 6z 1 m0

Ta có z 1 1

9

c m

z z z m

a

            (thỏa mãn) Vậy tổng giá trị thực m 12

Bài toán MIN-MAX Câu 33

Lời giải Chọn B

Goi M a b ;  điểm biểu diễn số phức z

Theo giả thiết ta có: z 4 3i  5a42b32 5 Tập hợp điểm biểu diễn số phức z đường trịn tâm I4;3 bán kính R

Gọi:  

 

1;3

1

1;

A

Q z i z i MA MB

B                

Gọi E trung điểm AB, kéo dài EI cắt đường tròn D Ta có: 2

2

MA MB

(77)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

 

2 2 2 2

2

Q MA MB MA MB MA MB

      

MElà trung tuyến MAB

2 2

2 2

2

2

MA MB AB AB

MEMA MB ME

      

2

2 2

2

2

AB

QMEME AB

     

 

Mặt khác MEDEEIID2 5 53

 2

2

4 20 200

Q

   

 

10 10

4 2( 4)

2 6; 10

2 2( 3)

max

D D

D D

MA MB

Q Q

M D

x x

EI ID M P a b

y y

 

     

 

  

 

        

  

 

 

Cách 2:Đặtz a bi Theo giả thiết ta có: a42b52 5

Đặt sin cos

a t

b t

    

   

Khi đó:

 2  2  2  2

1 1 1

Qz  iz  i a  b  a  b

 2   2 2

5 sint 5cos t sint cost

      

 

30 10 sint 30 3sint cost

    

Áp dụng BĐT Bunhiacopski ta có:

 

   

2 60 sin cos 60 5 200 10

Q  tt    

10 max 10

Q Q

   

Dấu xảy

2 sin

6

10

1

cos

t

a

P a b

b t

 

  

    

 

 

 

  Câu 34

(78)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Gọi A điểm biểu diễn số phức z, E2;1 ,  F4; 7 N1;  

Từ AEA Fz  2 i z 4 7i 6 EF 6 nên ta có A thuộc đoạn thẳng EF Gọi H hình chiếu N lên EF, ta có 3;

2

H   

Suy 2 73

PNHNF  

Câu 35 Chọn C

Gọi M N, điểm biểu diễn số phức z z1, 2 Gọi z x iy x y, , 

Ta có z 1 34M N, thuộc đường trịn  C có tâm I1;0, bán kính R 34 Mà z 1 mizm2ixyi 1 mixyi m 2i

x 12 y m2 x m2 y 22

       

   

2 m x m y

     

Suy M N, thuộc đường thẳng d: 2m1x2m2y 3 Do M N, giao điểm đường thẳng d đường trịn  C

Ta có z1z2 MN nên z1z2 lớn MN lớn

5

6

4

2

2 H E

N

D

(79)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489 MN

 đường kính  C Khi z1z2 2OI 2

Câu 36 Cách 1:

Đặt w   z i z w i

Gọi M x y ;  điểm biểu diễn hình học số phức w

Từ giả thiết z 2 2i 1 ta được: 2

w i   i   w  2 i 1 x2  y1i 1x22y12 1

Suy tập hợp điểm M x y ;  biểu diễn cho số phức w đường trịn  C có tâm I2;1 bán kính

R

Giả sử OI cắt đường tròn  C hai điểm A B, với A nằm đoạn thẳng OI Ta có wOM

OMMIOIOMMIOAAIOMOA

Nên w nhỏ OAOIIA 1 MA

Cách 2:

Từ z 2 2i 1  2  2

2

a b

     với z a bi a b , 

2 sin ; cos

a  x b  xa 2 sin , x b 2 cosx

Khi đó: z i sin x2cosx i i   2 sin x21 cos x2  64sinx2 cosx

 2 2 

6 sin x cos x

     

2

6 5

     

Nên z i nhỏ 1 cos 2sin

4 sin cos

x x

x x

 

 

  

 

2 sin

5 cos

5

x

x

  

  

 

  

Ta 2 5

5

z       i

   

Cách 3:

Sử dụng bất đẳng thức z1  z2  z1z2  z1  z2

 2  2  2

z i  z  i  iz  i  i  

Câu 37 Ta có 2 2 2

2

z i z i z i

z i

P P P P

z z z z z z

  

             Vậy

3

(80)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Ta có 1 z 2 3i2 z 2 i z 2 3i  z 2 3iz  2 3i

  

1 z 3i z 3i z 3i 1` z i 2i 1(*)

               

+Đặt wz 1 i,  w 3 2i 1

Tập hợp điểm biểu diễn số phức wz  1 i đường tròn I;1 w khoảng cách từ gốc tọa độ đến điểm đường trịn Do giá trị lớn w đoạn OQ

2 max

w 13

     

Câu 39 Ta có 1 z3i4  z 3i4  z 5   1 z   5 4 z 6 Đặt z0  4 3iz0 5,z02  7 24i

Ta có 7 24 2 2  2 2

o o o

Az   izzzz zzz4 zo4z z oz zo 22 z zo

Mà zzozzo 1 z z oz zo  1 z2 zo

Suy  

2

4 2

1 2 1201

o o o

Azz   zzz zzz  Hàm số y2t42t21201 đồng biến 4; nên 

2.4 2.4 1201 1681

A   

Dấu xảy

4

z

z i

   

  

 

Do z2 7 24i nằm khoảng 1009; 2018 

Câu 40 Giả sử: z x yi x y, , N x y ; : điểm biểu diễn số phức z mặt phẳng tọa độ Oxy Ta có:

(81)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Pz 2 2iP x22y22 Pd I N ;  với I2; 2 Từ hình ta có: E 1;1

2

max 2

MPID   mPmin IE 2 1 22 1 2  Vậy, AMm 2 5 34;6

Câu 41 Gọi , Theo giả thiết, ta có z6  z6 20

6 20

x yi x yi

        x62y2  x62y2 20   Gọi M x y ; , F16; 0 F26;0

Khi   MF1MF2 20F F1 2 12 nên tập hợp điểm E đường elip có hai tiêu điểm F1

F Và độ dài trục lớn 20

Ta có c6; 2a20 a10 b2 a2c2 64 b Do đó, phương trình tắc

2 100 64

x y

 

Suy max zOAOA'10 z 10 zOBOB'8 z 8i Vậy Mn2

Câu 42 Theo bất đẳng thức tam giác ta có

   

w  2z  1 i 2z 6 8i  9 i  2z 6 8i  9 i 4 130

Vậy giá trị lớn w 4 130

Câu 43

Gọi zxyi, x y,  Khi z x yi, M x y ; , Mx;y x y

1 1

-2 2

-2 2

O

D

F C

I B

E

zxyix y, 

 E

(82)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Ta đặt wz4 3 i  xyi4 3 i  4x3y  3x4y i N4x3 ;3y x4y Khi

4  4  3  4 ; 

wzixyxy iNxyxy

Ta có M M; N N cặp đối xứng qua trục Ox Do đó, để chúng tạo thành hình chữ nhật yMyN yMyN Suy y3x4y y 3x4y Vậy tập hợp điểm M hai

đường thẳng: d x y1:  0 d2: 3x5y0

Đặt Pz4i5  x52y42 Ta có P MA với A5; 4   

min ;

PMAMAd A d MAd A d ; 2 Mà  1

1 ;

2

d A d  ,  2

5 ;

34

d A d  ,

 

min

1 ;

2

Pd A d

Câu 44 Đặt z x yi (x, y) Khi

3

iz  z ix2   y 32  x22y12  x 2y 1 0 x 2y1 1 Lại có zx2y2  2

Thay  1 vào  2 ta được:

2

zxy  2

2y y

     5y24y1

2

2

5

5 5

y

 

     

 

Dấu đẳng thức xảy

5

y 

5

y

  

Thay

5

y  vào  1 suy

x 

Vậy phần thực số phức z

Câu 45 Gọi z x yi, x y,  Khi M x y ;  điểm biểu diễn số phức z Theo ta có z 1 3i 2x12y32 4

(83)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

1

z nhỏ I M ngắn hay I, M, I thẳng hàng, M nằm I I Phương trình đường thẳng IIx1

Tọa độ giao điểm đường thẳng II với đường trịn tâm I bán kính R2 M11; 1  

1 1;

M

Thử lại ta thấy M11; 1 thỏa mãn Vậy z 1 i

Câu 46 Đặt zx iy gọi M x y ;  điểm biểu diễn zx iy

ta có: zzzz 4 xy 2 Gọi A2; 2 PMA

* Theo hình vẽ, minPd A ,, với :xy2 2 2

2

P   

2

maxPAE 4 2 5, với E0; 2 

Vậy Mm 22 55,88

Câu 47 Gọi zxyi, x y,  biểu diễn điểm M x y ;         

1 1

z  i z  ix  yix  yi

 12  12  12  22 3

x y x y x y y x

(84)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

2

2 2 9

2 ,

2 20 10

zxyx   x   xx  x    x

   

Suy 10

min z  3;

5 10

x  y 

Vậy phần ảo số phức z có mô đun nhỏ 10  Cách 2:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức zlà đường thẳng d: 4x2y 3 Ta có zOM z nhỏ OM nhỏ  Mlà hình chiếu O d

Phương trình đường thẳng OM qua O vng góc với d là: x2y0

Tọa độ M nghiệm hệ phương trình:

3

4 5

2

10

x

x y

x y

y

   

  

 

 

 

   

 

3

; 10

M 

   

 

Hay

3

5 10

z    i

Vậy phần ảo số phức z có mơ đun nhỏ 10 

Nhận xét: Ta tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z sau:

   

1 1

z  i z  iz iz   i  *

Gọi M biểu diễn số phức z, điểm A1; 1  biểu diễn số phức 1i, điểm B 1; 2 biểu diễn số phức 2i

 

Khi  * MAMB Suy tập hợp điểm biểu diễn số phức zlà đường trung trực đoạn thẳng AB

có phương trình d: 4x2y 3

Câu 48 Giả sử z1x1y i1 với x y1; 1 Khi đó:

     

1

1 1 1

1

1 3

2

z i

z i z i x y i x y i

z i

              

     

2 2

2

1 1 3

x y x y x y

          

 Quỹ tích điểm M biểu diễn số phức z1 đường thẳng :x  y Giả sử z2 x2y i2 với x y2; 2 Ta có:

     

2

2 2 2

2

2 1 1

1

z i

z i z i x y i x y i

z i

              

 2  2  2

2 2

2 2 2 2 2

x y x y x y x y

            

 Quỹ tích điểm N biểu diễn số phức z2 đường tròn  C :x2y24x2y 3 có tâm I2; 1  bán kính R 22  1 23

Khoảng cách từ I đến  là:    

 2

2

2

;

1

d I       R

 

(85)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Quỹ tích điểm biểu diễn số phức z1z2 đoạn thẳng MNz1z2 nhỏ MN nhỏ

Dễ thấy MNmin 3 2 22

Câu 49 Chọn A

Đặt z x yi, x y,  Khi 34

z   2

1 34

x y

    ; z 1 mizm2i 2m1x2 2 m y  3

Do tập hợp điểm M biểu diễn số phức z giao điểm đường tròn   C : x12y2 34 đường thẳng d: 2m1x2 2 m y  3

Gọi A, B hai điểm biểu diễn z1 z2 Suy  Cd A B, 

Mặt khác z1z2 AB2R2 34 max z1z2 2 34 AB2RI1; 0d

Từ ta có

m  nên : 3d x5y 3

6

z i

z i

  

 

   

Vậy z1z2 2

Câu 50 Ta có: + z3  2, suy tập hợp điểm biểu diễn M biểu diễn số phức z đường trịn có tâm 3 ; 0

I , bán kính r

+ w4 2i 2 2, suy tập hợp điểm biểu diễn N biểu diễn số phức w đường trịn có tâm J0;  , bán kính R2

Ta có zw minMN

+ IJ 5 2;IMr 2;NJR2

N

M I

N'

(86)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Mặt khác IMMNNJIJMNIJIMNJ hay MN5 2 22 22 Suy minMN 2 I M N J, , , thẳng hàng M N, nằm I J, (Hình vẽ) Cách 1:

Khi ta có: 3z0w0  3OM ON IN 3 ;

5

IM IJ IN IJ

  

   

Mặt khác ON  OIIN

5

OI IJ

  ; 3OM3OI IM 3

5

OI IJ OI IJ

 

  

 

 

   

Suy 3z0w0  3OM ON 3

5

OI IJOI IJOI

     

 

    

6

Cách 2:

Ta có IN 3IM 3IMIN 0

    

Do 3z0w0  3OM ON  3OI IM  OI IN  2OI 2.OI 2.3 26 Cách 3:

+) 0

12

1 12

5 4 2 5

5

M

M

x IM

IM IJ IM IJ z i

IJ

y

   

      

 

 

   

+) 0

6

3 12

5 12 2 5

5

N

N

x IN

IN IJ IN IJ w i

IJ

y

   

      

 

 

   

Suy 3z0w0  6

Câu 51 Chọn C

Giả sử M N, điểm biểu diễn cho z w Suy OM  ONOF 2OI, zwMN 4 OF 2OI 10

Đặt ;

2

a

(87)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Ta có

2 2

2

2 2

25

264

2

2

3 16

2

a b ME

a b

b ME a

 

 

 

  

 

  

 

   

2

2 2 2 1

2 66

2

a

zw  b  ab   

   

Suy ab 66, dấu “=” xảy 66

ab

Vậy a b max  66

Câu 52 Thay z21 vào P ta có

1

Pz  z  z 2

1

z z z z

      z 1 z2 z z zz 1 z z z

1

z z z

    

Mặt khác z12 z1z1  2 z z Đặt t z z z 1 nên điều kiện t  2; 2 Suy Pt2 t

Xét hàm số f t  t2 t với t  2; 2

  1 2

f t

t

  

 với t1 Suy f t 0 với t1

  1 2

f t

t

  

 với t1 Suy f x 0

7

x

  Ta có bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy 13

M

t mt2

Vậy 13

M m

a

b I

F E

N

(88)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Câu 53 Đặt F1 ; 0, F2 ; 0, 53 nên tập hợp điểm M biểu diễn số phức z thuộc elip có 2

3

4

a

b a c

c

  

   

   

suy  

2

:

9

x y

E  

Tập hợp điểm N biểu diễn số phức  thuộc đường thẳng : 5x4y200 Yêu cầu toán trở thành tìm điểm M E N  cho MN nhỏ

Đường thẳng d song song với  có dạng d: 5x4y c 0, c 20

d tiếp xúc với  E 92  4 42 289 17 17

c c

c

 

     

  

Với c17  

 2

2

20 17 37 ,

41

5

d d  

   

 

Với c 17  

 2

2

20 17 ,

41

5

d d  

   

 

Vậy min  41

MN

Câu 54 Chọn A

Gọi M a b ;  điểm biểu diễn số phức z  a bi  1;2

A điểm biểu diễn số phức 1 2 i  2;3

B  điểm biểu diễn số phức  2 3i, AB 10

1 2 10

z  iz  i  trở thành MA MB AB

, ,

M A B

 thẳng hàng M A B

4

2

2

4

O M

H B

(89)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Gọi H điểm chiếu O lên AB, phương trình AB:x3y 7 0, OH: 3x y 0

Tọa độ điểm 21; 10 10

H 

 

, Có ; 10 10

AH  

 



, 27;

10 10

BH   

 



BH 9AH

 

Nên H thuộc đoạn AB

z nhỏ OM nhỏ nhât, màMthuộc đoạn AB

7 21 ; 10 10

M H 

     

Lúc 49 21 10 10

Sa b    Chọn A

Câu 55

Giải: Chọn D

Gọi z x yi x y, , , ta có 4

2

x

z z z z x y

y

  

         

 , tập hợp K x y ;  biểu

diễn số phức z thuộc cạnh cạnh hình thoi ABCD hình vẽ

đạt giá trị lớn KM lớn nhất, theo hình vẽ ta có KM lớn KD hay  4;0

K  suy M  49 9  58

đạt giá trị nhỏ KM nhỏ nhất, theo hình vẽ ta có KM nhỏ KF (F hình chiếu E AB

Suy F2;1 AEAB nên F trung điểm AB Suy m 4  Vậy Mm 58

Câu 56 Chọn A

2 2

1 1 1

Pzzz   z z z  z   z z  z  z

Do z 1 nên ta đặt zcosx i sinx Khi

3

Pz   i

3

(90)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

     

2

2 2 2

2

1 cos sin cos sin cos sin cos sin cos cos sin sin

2 cos cos cos 2 cos cos cos 2 cos cos

P z z z x i x x i x x i x

x x x x x x

x x x

x x x

x x

            

       

    

    

   

Đặt t cos ,x t  1;1 Xét hàm y 2 t  2t1 Với

2

t  2 1, ' 2

y t t y

t

     

1

'

8 2

y t

t

     

 1 3; 13

8

yy   

;

2

y   

Với

t  2 1, ' 2

y t t y

t

     

1

' 2

2 2

y t

t

 

      

 (phương trình vơ nghiệm)

 1

y   ;

2

y   

Vậy

 1;1

13 max

4

y

 

Do giá trị lớn 2

1

Pzzz  z 13

Câu 57 Chọn C

Giả sửzxyi, ,x y.Gọi ,A Blần lượt điểm biểu diễn cho số phức z z1, 2 Suy

ABzz

* Ta có z6 8 zi x6yi   8 yxi 8x6y48x2y26x8y i

Theo giả thiết z6 8 zilà số thực nên ta suy x2y26x8y0 Tức điểm ,A B thuộc đường tròn  C

(91)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

* Xét điểm M thuộc đoạn ABthỏa MA3MB  0 OA3OB4OM.Gọi Hlà trung điểm AB Ta tính đượcHI2R2HB221;IMHI2HM2  22, suy điểm M thuộc đường tròn  C tâm I3; 4, bán kính r 22

* Ta có z13z2  OA3OB  4OM 4OM , z13z2 nhỏ OM nhỏ Ta có   0

min 22

OMOMOIr  

Vậy z13z2min 4OM0 20 22

Câu 58 Chọn A

Đặt z1x1y i1,x y1, 1 z2 x2y i2 ,x y2, 2 Khi    

   

2

1

2

2

3 4

3 4

x y

x y

     

    

x1x22y1y22 1

Ta có x132y142 x2 32y232  x12y12x22 y226x1x28y1y2 Suy 2      2  2  2

1 2 2 2 10

zzxxyy    xxyy  

 

Do 10 z12 z2 10

Câu 59

Gọi M điểm biểu diễn số phức z1 A2;1; B4;7 hai điểm biểu diễn hai số phức  2 i

,4 7 i Ta có AB6 Phương trình đường thẳng AB d x:   y

+) z1  2 i z1 4 7i 6 MAMB6  MA MB AB Do tập hợp điểm biểu diễn số phức z1 đoạn thẳng AB

+) iz2 1 2i  1 iz2 1 2i i   1 z2  2 i

Gọi N điểm biểu diễn số phức z2 I2;1 điểm biểu diễn số phức 2i Ta có IN 1 Suy tập hợp điểm biểu diễn số phức z2 đường tròn  C có phương trình: x22y12 1

 ,  2

d I AB   , suy AB khơng cắt đường trịn

(92)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Gọi H giao điểm đoạn IK với đường trịn  C Ta có z1z2 MNKHd I AB , R2 1 Suy min z1z2 2 1.

Câu 60 Đặt za bi a b  , 

Ta có: zz2ia2 b2  a2b22 4b  4 b 1

z a i

  

Xét: z 1 2iz 1 3ia  1 i a 1 2i  1a212  1a222 Áp dụng BĐT Mincôpxki:

 2  2  2  2

1a 1  1a 2  1  a a  2  9  13 Suy ra: z 1 2iz 1 3i đạt GTNN 13 1  1

3

a a a

    

Nhận xét : Bài toán giải cách đưa tốn hình học phẳng

Câu 61 Giả sử zxyi x y , 

Ta có: zz12 zz2 16  xyi 2 i2 xyi 2 i2 16 x2y12 4

Suy tập hợp điểm biểu diễn số phức z đường tròn tâm số phức I0;1 bán kính R2

Do m1, M 3 Vậy M2m2 8

Câu 62

(93)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

3

y

  ; z 3 3i 1 điểm M nằm đường tròn tâm I3;3 bán kính Biểu thức

Pz  AM A2; 0, theo hình vẽ giá trị lớn Pz2 đạt M4;3 nên maxP 4 2 23 0 2  13

Câu 63

Gọi M x y ;  điểm biểu diễn số phức z Do z 2 2i 2 nên tập hợp điểm M đường tròn

  C : x22y22 4

Các điểm A 1;1 , B5; 2 điểm biểu diễn số phức 1i 2 i Khi đó, PMA MB

Nhận thấy, điểm A nằm đường trịn  C cịn điểm B nằm ngồi đường tròn  C , mà 17

MA MB  AB Đẳng thức xảy M giao điểm đoạn AB với  C Ta có, phương trình đường thẳng AB x: 4y 3

Tọa độ giao điểm đường thẳng AB đường tròn  C nghiệm hệ với 1 y5

 22  22 4 52  22

4

x y y y

x y x y

         

 

 

    

 

 

Ta có    

   

2 2

22 59 17

4 17 44 25

22 59 17

y N

y y y y

y L

 

  

        

 

  

Vậy minP 17 37 59 22 59

17 17

z    i

Câu 64 - Đặt zxyi, với x y, 

Ta có: z 3 4i   x3  y4i  x32y42 5, hay tập hợp điểm biểu diễn số phức z đường trịn  C có tâm I3; 4, bán kính r

- Khi : Pz22 z i x22 y2x2y12 4x2y3 4x 2y P

     , kí hiệu đường thẳng 

(94)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

 ; 

d I r

   23

2

P

   P23 10 13P33

Suy M 33 m13 w33 13 i Vậy w  1258

Câu 65 Chọn D

Đặt z1 a bi a b; ,  z2   b ai

   

z z a b b a i

     

Nên z1z2  a b 2b a 2  2.z1

Ta lại có 2 z1  1 i z1   1 i z1  2

z

   Suy z1z2  2.z1 2 22 Dấu " " xảy

1

a b

 

Vậy mmin z1z2 2 22

Câu 66 Giả sử zabia b, , wxyix y, 

3

z  i  a32b22 1 (1)

w 2  i  w 2 i x12y22 x22y12 Suy xy0

 2  2  2  2 w

Pz  axbyaxbx

Từ (1) ta có I3; 2, bán kính r 1 Gọi H hình chiếu I d y:  x

Đường thẳng HI có PTTS

x t

y t

   

  

3 ; 

MHIMtt

 

2

MCt

1

1

t

t

    

    

1

2 ;

2

t M   

 

, 2

MH  

1

3 ;

2

t M   

 

, 2

MH  

Vậy min 2

P  

Câu 67 Vì z 1 z zz2 nên ta có z z

(95)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Đặt

zx iy , với x y,  Do z 1 nên 2

zxy   1 x y, 1 Khi Px iy  x iy6 2 x iy 1  2x6 2 x12y2

2x 2x

     

2 2x

   

Do P3 Lại có  1 x10 2x22   1 2x2 1  P4

Vậy M 4 z4  1 m3 3i 2

z    Suy Mm1

Câu 68 Gọi z x yi, với x y,  Khi M x y ;  điểm biểu diễn cho số phức z Theo giả thiết, 5w2 i z4 5 w i  i z45i 2 i wi  z 2i

3 2i

z

    Suy M x y ;  thuộc đường trịn   C : x32y22 9 Ta có Pz 1 2i  z 5 2i MA MB , với A1; 2 B5; 2

Gọi H trung điểm AB, ta có H3; 2 đó:

PMA MB  2

2 MA MB

  hay P 4MH2AB2

Mặt khác, MHKH với M C nên P 4KH2AB2  2

4 IH R AB

   2 53 Vậy Pmax 2 53 M K

MA MB

  

 

hay z 3 5i w 11i 5

 

Câu 69 Cách 1:

Đặt z 3 2iw với wxyix y,  Theo ta có w 2 x2 y2 4

Ta có Pz 1 2i 2 z 2 5iw4 2w 1 3i  x42y2 2 x12 y32  2  2  2  2

20 8x x y 2x x y

               

 2 2   2  2  2

2 x y 2x x y x y x y

              

 

2 y y y y

      

 

2

1

6

3

x

x

P y y

y

x y

  

  

 

    

   

 

Vậy GTNN P đạt z 2 2 3i

(96)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

3 2

z  i  MI 2 MI; 2 với I 3; 2

1 2

Pz  iz  iMAMB với A1; 2, B2;5

Ta có IM 2; IA4 Chọn K2; 2 IK 1 Do ta có IA IKIM2 IA IM

IM IK

 

IAM

  IMK đồng dạng với AM IM

MK IK

    AM 2MK

Từ PMA2MB 2MKMB2BK

Dấu xảy M , K, B thẳng hàng M thuộc đoạn thẳng BK Từ tìm M 2; 2 3

Cách 3:

Gọi M a b ;  điểm biểu diễn số phức za bi Đặt I 3; 2, A1; 2 B2;5

Ta xét tốn: Tìm điểm M thuộc đường trịn  C có tâm I , bán kính R2 cho biểu thức

PMAMB đạt giá trị nhỏ

Trước tiên, ta tìm điểm K x y ;  cho MA2MKM C

Ta có 2  2  2

2 4

MAMKMAMKMI IAMI IK

   

2 2 2 2

2 4

MI IA MI IA MI IK MI IK MI IA IK R IK IA

                  *

 *  

2 2

4

3

IA IK

M C

R IK IA

  

   

  

 

  

   

4

4

2

x x

IA IK

y y

  

  

   

  

 

  

Thử trực tiếp ta thấy K2; 2 thỏa mãn 3R24IK2IA2 0 Vì BI2 1232 10R2 4 nên B nằm ngồi  C

Vì 2

1

KI  R  nên K nằm  C

Ta có MA2MB2MK2MB2MKMB2KB

Dấu bất đẳng thức xảy M thuộc đoạn thẳng BK Do MA2MB nhỏ M giao điểm  C đoạn thẳng BK Phương trình đường thẳng BK x: 2

(97)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Tọa độ điểm M nghiệm hệ

 2  2

2

3

x x

x y y

  

 

 

      

 

2

x y

   

  

Thử lại thấy M2; 2 3 thuộc đoạn BK

Vậy a2, b 2 a b  4

Câu 70 Gọi M1, M2, M điểm biểu diễn cho số phức z1, 2z2, z hệ trục tọa độ Oxy Khi quỹ tích điểm M1 đường tròn  C1 tâm I3; 4, bán kính R1;

quỹ tích điểm M2 đường C2 trịn tâm I6;8, bán kính R1; quỹ tích điểm M đường thẳng d: 3x2y120

Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ MM1MM22

Gọi  C3 có tâm 3 138 64; 13 13

I  

 , R1 đường trịn đối xứng với C2 qua d Khi

   

min MMMM 2 min MMMM 2 với M3 C3

Gọi A, B giao điểm đoạn thẳng I I1 3 với  C1 ,  C3 Khi với điểm M1 C1 ,

 

3

MC , Md ta có MM1MM3 2 AB2, dấu "=" xảy M1 A M, 3 B Do

min 2

PAB I I   1 3 9945

13

I I

 

I3

I2

I1 M

8

6

3

O y

x B

Ngày đăng: 24/02/2021, 13:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN