1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT (nội)

46 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT MỤC TIÊU Nêu nhóm nguyên nhân gây xuất huyết Trình bày đặc điểm xuất huyết nguyên nhân Phân tích thay đổi cận lâm sàng giúp chẩn đoán nguyên nhân xuất huyết Chẩn đoán nguyên nhân xuất huyết ĐẠI CƯƠNG  Xuất huyết: phá vỡ chế cầm máu đông máu # Hậu rối loạn q trình cầm máu đơng máu  Q trình cầm máu đơng máu: mạch máu; tiểu cầu; yếu tố đông máu huyết tương  Gặp nhiều bệnh lý khác → biến chứng, di chứng, chí tử vong cho bệnh nhân XUẤT HUYẾT Sự phá vỡ chế cầm máu đông máu CẦM MÁU BAN ĐẦU Thành mạch Tiểu cầu:Số lượng Chất lượng 2 ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG Yếu tố đông máu Xuất huyết NGUYÊN NHÂN • Thành mạch • Tiểu cầu: số lượng, chất lượng • Yếu tố đơng máu THÀNH MẠCH • Nhiễm khuẩn: nhiễm khuẩn huyết, nhiễm siêu vi • Viêm mạch máu: bệnh tạo keo, lupus… • Thành mạch yếu: bệnh bẩm sinh, thiếu vitamin C, sử dụng corticoid kéo dài, người lớn tuổi, bệnh mạn tính (lao, tiểu đường, xơ gan) • Henoch - Schưnlein THÀNH MẠCH • Viêm mạch máu nhiễm khuẩn, bệnh hệ thống • Dị dạng thành mạch: bệnh Rendu – Osler • Giảm sức bền thành mạch: lớn tuổi, vit C, sử dụng corticoide kéo dài • Ban xuất huyết dị ứng: Henoch-Schưnlein THÀNH MẠCH • Lâm sàng:      Xuất huyết tự nhiên da Hình dang: chấm, nốt Vị trí: đầu xa chi Đối xứng bên Lacet (+) Henoch - Schönlein A capillary fragility test is performed to evaluate the fragility of the capillary walls, or the deficiency of blood platelets During the procedure, if the capillaries are weak, the increase in venous pressure will cause the capillaries to rupture The ruptured capillaries will appear as petechiae (small, purplish areas on the skin) The amount of petechiae present after the test are counted and are classified by a scoring system Đặc điểm lâm sàng bệnh lý chảy máu di truyền • • • • Khởi phát: chảy máu lúc sinh ra, hay lúc tuổi nhỏ Tiền sử gia đình: (+) Cận lâm sàng: có chứng bất thường đơn độc Giảm bất thường yếu tố đông máu Đặc điểm bệnh lý chảy máu mắc phải • • Đặc điểm bật: chảy máu lan tỏa Lâm sàng: • • thường bật với chứng bệnh lý tiềm tàng triệu chứng chảy máu đơn độc Ngoài ra, cần khảo sát tiền sử dùng thuốc Các đặc điểm RLĐM huyết tương Khởi phát xuất huyết Sau va chạm Hình thái xuất huyết Mảng bầm, tụ máu Rối loạn cầm máu ban đầu TM & TC TM Tự nhiên Tự nhiên Chấm, nốt Chấm, nốt, mảng Da, cơ, khớp Da Da, niêm, tạng Thời gian máu chảy Các XN đông máu Dấu hiệu dây thắt BT Kéo dài BT BT + Kéo dài BT +/- Giới tính bệnh nhân 80% - 90% bệnh lý di truyền xảy nam Có tiền sử gia đình Thường gặp * Chấm xuất huyết * Tụ máu sâu * Mảng bầm * Xuất huyết khớp * Chảy máu từ vết cắt nông vết trầy sướt Vị trí Tự nhiên TC Hiếm Đặc trưng Thường gặp Kích thước lớn đơn độc Đặc trưng Hiếm Đặc trưng Thường nhỏ nhiều Đặc trưng Hiếm Ít gặp Dai dẳng, thường nhiều BT + Phổ biến nữ Hiếm gặp (ngoại trừ CẬN LÂM SÀNG • Khảo sát cầm máu ban đầu • Khảo sát giai đoạn đơng máu huyết tương • Xét nghiệm khác giúp chẩn đoán nguyên nhân: tùy thuộc nguyên nhân Khảo sát cầm máu ban đầu • • • • • • Thời gian máu chảy (TS) Khảo sát sức bền mao mạch (nghiệm pháp Lacet) Đếm số lượng tiểu cầu Quan sát hình thái độ tập trung tiểu cầu tiêu nhuộm giemsa Thời gian co cục máu Các xét nghiệm khảo sát chức tiểu cầu: đo độ kết dính độ ngưng tập tiểu cầu Khảo sát đơng máu • • • • • • • • Thời gian máu đông (TC) Tỉ lệ prothrombin (TP≥ 70%) Thời gian Quick: 12” – 14” (bất thường >2”) Thời gian thromboplastin phần (PTT – Partial thromboplastin time) Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa (aPTT – activated Partial thromboplastin time): 30” – 40” Thời gian thrombin (TT – Thrombin time): 15” – 18” Định lượng yếu tố đông máu Định lượng fibrinogen: 200 – 400 mg% (2 – g/L) CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN SLTC TS PT aPTT (TCK) HenochSchönlein Giảm SLTC BT BT BT BT ↓ ↑ BT BT Giảm CLTC BT ↑ BT BT Hemophilia BT BT BT ↑ vWD BT BT/ ↑ BT BT/↑ Thiếu Vit K BT BT ↑ BT/↑ Suy gan BT BT ↑ ↑ ↓ ↑ ↑ ↑ BỆNH DIC • Bệnh nhân nữ, 20t vào viện chảy máu chân XN: • • • • PLT (SLTC): 20 k/àL TS: PT: 70% aPTT: 30/30 ã Bệnh nhân nữ 60t, vào viện mảng bầm vùng mông trái lan rộng xuống mặt sau đùi sau tiêm bắp XN: • • • • PLT (SLTC): 170 k/µL TS: 4’ PT: 40% aPTT: 33”/30” TÌNH HUỐNG  Bệnh nhân nữ 16t, vào viện chấm đỏ cẳng chân bên T/s: trước nhập viên ngày viêm họng XN: PLT (SLTC): 280 k/µL  TS: 8’  TP: 88%  apTT: 33”  Nghĩ đến bệnh gì?  CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... nhân gây xuất huyết Trình bày đặc điểm xuất huyết nguyên nhân Phân tích thay đổi cận lâm sàng giúp chẩn đoán nguyên nhân xuất huyết Chẩn đoán nguyên nhân xuất huyết ĐẠI CƯƠNG  Xuất huyết: phá... TRIỆU CHỨNG  LÂM SÀNG • Xuất huyết • Khởi phát • Vị trí • Hình thái • Yếu tố tác động (băng ép cầm máu hay khơng) • Nghiệm pháp dây thắt • Thiếu máu: tùy mức độ xuất huyết • Các triệu chứng. .. máu đơng máu: mạch máu; tiểu cầu; yếu tố đông máu huyết tương  Gặp nhiều bệnh lý khác → biến chứng, di chứng, chí tử vong cho bệnh nhân XUẤT HUYẾT Sự phá vỡ chế cầm máu đông máu 1 CẦM MÁU BAN

Ngày đăng: 24/02/2021, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN