1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuyển tập 20 đề thi HSG Toán lớp 8 có lời giải chi tiết

106 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

của CD, N là trung điểm của BH. a) Chứng minh tứ giác MNCK là hình bình hành; b) Tính góc BMK. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường chéo BD [r]

(1)

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 1) Câu 1: Cho bốn số dương a b c d, , , Chứng minh rằng:

1 a b c d

a b c b c d c d a d a b

    

       

Câu 2: Cho a b, hai số tự nhiên Biết a chia cho dư b chia cho dư Hỏi tích a b chia cho dư ?

Câu 3: Cho a b c  2p Chứng minh : 2  

2bc b ca 4p pa

Câu 4: Cho số nguyên a a a1, 2, 3, ,an Đặt

3 3

1 n

Saaa  a P a1 a2  a3 an

Chứng minh rằng: S chia hết cho P chia hết cho

Câu 5: a) Cho x, y > Chứng minh 1

x y xy  2

1

xyxy

b) Áp dụng: Cho ba số dương a, b, c thoả mãn a + b + c =1 Chứng minh 1 16 acbcCâu 6: Tìm GTLN GTNN biểu thức: 22

2

x x

A x

  

Câu 7: Cho hình bình hành ABCD đường thẳng xy khơng có điểm chung với hình bình hành Gọi AA’, BB’, CC’, DD’ đường vng góc kẻ từ A, B, C, D đến đường thẳng xy

Tìm hệ thức liên hệ độ dài AA’, BB’, CC’ DD’

Câu 8: Cho tam giác ABC có G trọng tâm đường thẳng d không cắt cạnh tam giác Từ đỉnh A, B, C trọng tâm G ta kẻ đoạn AA’, BB’, CC’ GG’ vng góc với đường thẳng d Chứng minh hệ thức: AA’ + BB’ +CC’ = 3GG’

Câu 9: Cho tam giác ABC có ba đường cao AA’, BB’, CC’ Gọi H trực tâm tam giác a) Chứng minh: ' ' '

AA' ' '

HA HB HC

BB CC

   ;

b) Chứng minh: ' ' '

HA' ' '

AA BB CC

HB HC

   ;

Câu 10: Cho tam giác ABC (AC > AB) Lấy điểm D, E tùy ý theo thứ tự nằm cạnh AB, AC cho BD = CE Gọi K giao điểm đường thẳng DE, BC Cmr: Tỉ số KE : KD không phụ thuộc vào cách chọn điểm D E

(2)

- ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 2)

Câu 1: a) Chứng minh rằng: 30 21

21 39 chia hết cho 45

b) Chứng minh rằng: Với số tự nhiên n ta có: 5n226.5n82n1 59

Câu 2: Cho biểu thức

5

2

2

2

x x x x x

M

x x

    

  a) Rút gọn M

b) Tìm giá trị x để giá trị biểu thức M

Câu 3: Tìm giá trị nguyên x để giá trị biểu thức sau có giá trị số nguyên

3

2

2

x x x

A

x    

Câu 4: Cho biểu thức         

Mxa x b  x bx c  x cxax

Tính M theo a b c, , biết 1

2 2

xabc

Câu 5: Giải phương trình:   2 2   

2x  x 2016 4 x 3x1000 4 2x  x 2016 x 3x1000 Câu 6: Tìm giá trị biến x để:

a) P

x2 x

2

  đạt giá trị lớn nhất b)

x x

Q

x x

2

1

2

  

  đạt giá trị nhỏ nhất

Câu 7: Cho hình vng ABCD M điểm tuỳ ý đường chéo BD Kẻ MEAB MF, AD a) Chứng minh DE = CF; DECF

b) Chứng minh ba đường thẳng DE, BF, CM đồng quy

c) Xác định vị trí điểm M BD để diện tích tứ giác AEMF lớn nhất?

Câu 8: Cho hình chữ nhật ABCD Kẻ BHAC Gọi M trung điểm AH, K trung điểm

của CD, N trung điểm BH

a) Chứng minh tứ giác MNCK hình bình hành; b) Tính góc BMK

Câu 9:Cho tam giác ABC Gọi D trung điểm cạnh BC Trên hai cạnh AB AC lấy hai điểm E F.Chứng minh

2

DEF ABC

SS Với vị trí hai điểm E F SDEFđạt giá

trị lớn nhất?

Câu 10: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB, đáy lớn CD Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường chéo BD E, qua B kẻ đường thẳng song song với AD cắt đường chéo AC F

a) Chứng minh tứ giác DEFC hình thang cân; b) Tính độ dài EF biết AB = 5cm, CD = 10cm

(3)

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 3) Câu 1: Cho biểu thức  

 

2 2 2

2 3

1

:

1

3

x x x x x

R

x x x x

x x

     

   

  

 

 

 

a) Tìm điều kiện x để giá trị biểu thức R xác định; b) Tìm giá trị x để giá trị R 0;

c) Tìm giá trị x để R 1 Câu 2: Chứng minh:

a) 10 11 12

2 2

A   chia hết cho

b) B6n1n 5 3n5 2 n1 chia hết cho 2, với nZ

c)

5 15 10

Cnnn chia hết cho 30, với nZ

d) Nếu 2

; ;

axyz byxz czxy Daxby cz chia hết cho a b c e)

4 12

Exxxx bình phương số nguyên, với xZ f)  2018  2018

1

Fx  xx  x  chia hết cho x1 g)

1

n n

Gxx  chia hết cho

1

n n

xx  , với nN Câu 3: a) Tìm GTLN A x 2  x 4

b) Tìm GTNN biểu thức 2

x B

x x

 

 , với 0 x

Câu 4: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM Đường phân giác góc AMB cắt cạnh AB D, đường phân giác góc AMC cắt cạnh AC E

a) Chứng minh DE // BC

b) Gọi I giao điểm DE với AM Chứng minh ID = IE Câu 5: Cho tam giác vuông cân ABC,

90

A Trên cạnh AB lấy điểm M, kẻ BDCM, BD cắt CA

ở E Chứng minh rằng: a) EB.ED = EA.EC; b) BD BE CA CE.  . BC2

c)

45

ADE

Câu 6: Cho hình vng ABCD Gọi E điểm cạnh BC.Qua E kẻ tia Ax vng góc với AE, Ax cắt CD F.Trung tuyến AI tam giác AEF cắt CD K.Đường thẳng kẻ qua E,song song với AB cắt AI G Chứng minh rằng:

a) AE = AF tứ giác EGKF hình thoi;

b)

,

AKF CAF AF FK FC

   ;

(4)

- Câu 7: Cho hai đoạn thẳng AB CD cắt E Các tia phân giác góc ACE DBE cắt K Chứng minh rằng:

2

BAC BDC

BKC  ………… HẾT…………

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ ) Câu 1: Cho ba số a b c, , khác thỏa mãn đẳng thức: a b c a c b b c a

c b a

       

Tính giá trị biểu thức: P b c a

a b c

   

      

   

Câu 2: Cho a a a1, 2, 3, ,a2018 2018 số thực thoả mãn

 2 2

2

k

k a

k k

 

 , với k1, 2,3, , 2018 Tính S2018  a1 a2  a3 a2017a2018

Câu 3: a) Biết 7,

3

a  b 2a b 7 Tính giá trị biểu thức 3 7

a b b a

P

a b

 

 

 

b) Biết b 3a 2

6a 15ab5b 0 Tính giá trị biểu thức

3

a b b a

Q

a b a b

 

 

 

Câu 4: a) Chứng minh với số thực x, y, z, t ta ln có bất đẳng thức sau: 2 2  

xyz  t x y z t Dấu đẳng thức xảy nào?

b) Chứng minh với x, y bất kỳ, ta có: 4 3

xyxyx y

Câu 5: Rút gọn:

a)

90.10k 10k 10k ,

M      kN ; b)  2 2  2 2

20 18 19 17

N        

Câu 6: Tính giá trị biểu thức 15 14 13 12

2018 2018 2018 2018 2018 2018

Pxxxx   xx ,

vớix2017

Câu 7: Cho hình thang ABCD có AB // CD, AB < CD Gọi O giao điểm hai đường chéo, K giao điểm AD BC Đường thẳng KO cắt AB, CD theo thứ tự M, N Cmr:

a) MA MB

NDNC; b)

MA MB

NCND c) MAMB NC, ND

(5)

Câu 10: Tứ giác ABCD có E, F theo thứ tự trung điểm CD,CB Gọi O giao điểm AE DF ; OA = 4OE;

3

ODOF Chứng minh ABCD hình bình hành. ………… HẾT…………

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 5) Câu 1: Tìm x y, biết :

a) 2

2

xxyy 

b)   2

2

xy xxyy    2

2 16

xy xxyy c) 2

2

1

4

x y

x y

   

Câu 2: Giải biện luận nghiệm phương trình

1

m x  x m theo m Câu 3: Giải phương trình:

a)   

2 10 72

xxx  

b) Giải phương trình:

2 2

2

2

3 25 20

1 1

x x x

x x x

 

  

      

 

      

      Câu 4: Giải phương trình:

a)

2 2 2

99 99 99 99 99 99

99 98 97 96 95 94

xxxxxxxxxxxx

    

b) 1

2017 2018 2019

x x x

     Câu 5: a) So sánh hai số 32

3

A       16 

3 3 3

B     

b) 2019 2018 2019 2018

C 

2

2

2019 2018 2019 2018

D 

Câu 6: Cho x y, hai số khác nhau, biết 2

x  y yx Tính giá trị biểu thức 2

2 3

Axxyyxy

Câu 7: Đường thẳng qua trung điểm cạnh đối AB, CD tứ giác ABCD cắt đường thẳng AD, BC theo thứ tự I, K Cmr: IA KB

IDKC

Câu 8: Qua M thuộc cạnh BC tam giác ABC vẽ đường thẳng song song với hai cạnh Chúng cắt đường thẳng AB, AC theo thứ tự H, K Cmr:

a)Tổng AH AK

ABAC không phụ thuộc vào vị trí điểm M cạnh BC

b)Xét trường hợp tương tự M chạy đường thẳng BC không thuộc đoạn thẳng BC Câu 9: Cho tam giác ABC cạnh a, M điểm bất kỳ tam giác ABC

Chứng minh rằng: a MA MB MC

Câu 10: Cho hình vng ABCD Trên tia đối CB DC, lấy điểm M, N cho DN = BM Các đường thẳng song song kẻ từ M với AN từ N với AM cắt F Cmr:

(6)

- b) Điểm F nằm tia phân giác MCN

90

ACF  ;

c) Ba điểm B, O, D thẳng hàng tứ giác BOFC hình thang ( O trung điểm AF ) ……… HẾT.…………

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ ) Câu 1: Cho a b c  0 Chứng minh rằng: a3 b3 a c b c abc2   0

Câu 2: Cho 2

10

xyz  Tính giá trị biểu thức:

 2   2  2 2

Pxyyzzxxyzyxzzxy Câu 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

a)

1

x  x ; b)

1 xx  c)

1

x  x ; d)

1 xx

Câu 4: Chứng minh ba số , ,a b c thỏa mãn điều kiện: a b c  2018 1 1 2018 a  b c ba số , ,a b cphải có số 2018

Câu 5: Giải phương trình sau: a)

2

2

2 2

b x

x a x a

b x x b

   

  ( Phương trình ẩn x ) b)

x20001x2001  x20011x2002 x20091x20101011 c)       

      

2

2

2009 2009 2010 2010 19

49

2009 2009 2010 2010

x x x x

x x x x

     

     

Câu 6: a) Cmr : x1x2x3x4 1

b) Cho số dương a b thỏa mãn điều kiện a b 1 Cmr : 1 1

a b

          

Câu 7: Cho tam giác ABC vuông cân A, đường trung tuyến BM Lấy điểm D cạnh BC cho BD = 2DC Cmr: BM vng góc với AD

Câu 8: Cho tam giác ABC vuông A ( AB < AC ), đường cao AH Trên tia HC lấy HD = HA Đường vuông góc với BC D cắt AC E

a) Chứng minh : AE = AB ;

b) Gọi M trung điểm BE Tính AHM

Câu 9:Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Gọi D E hình chiếu H AB, AC

a) Chứng minh: BD CE BCAH3;

(7)

Câu 10: Cho tam giác ABC nhọn, có trực tâm H, cạnh BH lấy điểm M đoạn CH lấy điểm N cho

90

AMCANB Chứng minh rằng: AM = AN

……… HẾT …………

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 7) Câu 1: Chứng minh rằng:

a) Đa thức 95 94 93

Mxxx  x  x chia hết cho đa thức 31 30 29

Nxxx  x  x b) Đa thức  

3

1985 1979

3

x x x

P x    có giá trị nguyên với x số nguyên Câu 2: a)Xác định số hữu tỉ k để đa thức 3

Axy  z kxyzchia hết cho đa thức x y z

b) Tìm đa thức bậc ba P x , biết chia P x  cho x1, cho x2, cho x3 dư P   1 18

Câu 3: Cho biểu

2

2

1

:

2 1

x x x x

P

x x x x x x

 

  

    

     

a) Tìm ĐKXĐ rút gọn P b) Tìm x để

2 P 

c) Tìm giá trị nhỏ nhất P x1

Câu 4: Rút gọn phân thức: a)

     

3 3

2 2

3

x y z xyz

A

x y y z z x

   

     ; b)

     

     

3 3

2 2 2

3 3

x y y z z x

B

x y y z z x

    

    

Câu 5: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:      

ax yay xxy a

Câu 6: Chứng minh rằng: a)

2 2

2 2

a b c c b a

bca   b a c b) x8x7x2  x

Câu 7: Cho tam giác ABC vuông A Vẽ phía ngồi tam giác tam giác ABD ACF vuông cân B C Gọi H giao điểm AB CD, K giao điểm AC BF Cmr: a) AH =AK ; b)

AHBH CK

Câu 8: Cho tam giác ABC, đường thẳng cắt cạnh BC, AC theo thứ tự D E cắt cạnh BA F Vẽ hình bình hành BDEH Đường thẳng qua F song song với BC cắt AH I Cmr: FI = DC

(8)

- Cmr : NI vng góc với BC

Câu 10: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H Một đường thẳng qua H cắt cạnh AB, AC theo thứ tự P Q cho HP = HQ Gọi M trung điểm BC

Cmr: HM vuông góc với PQ

……… HẾT………

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 8) Câu 1: Chứng tỏ đa thức:   4 3  2

1 21 31

Ax   x   x   x không âm với giá trị biến x

Câu 2: a) Rút gọn phân thức:

40 30 20 10

45 40 35

1

x x x x

A

x x x x

   

    b) Rút gọn phân thức:      

    

x x x x

B

x x x x

24 20 16

26 24 22

Câu 3: Cho số a b c, , khác 0, thoả mãn a b c 1 1

a b c

 

     

 

Tính giá trị biểu thức  23 23 5 2019 2019

ab ab ab

Câu 4: Giải phương trình sau:

a) 1 2017 2016

2 2018 x 2016 2017

         

 

  ; b)  

1 1 2017

3 6 10 x x1  2019 c) 59 57 55 53 51

41 43 45 47 49

x x x x x

    

      ; d) 1.2 2.3 3.4 98.99  2018 323400

x   

 e) 2 2 2 2 1

5 12 20 11 30

xx  xx xx  xx  Câu 5: Cho x y z, , số dương thỏa mãn xyyzzx8xyz Chứng minh rằng: x y z

Câu 6: Phân tích đa thức thành nhân tử: 2 2 2

2a b4aba cac 4b c2bc 4abc

Câu 7: Hình chữ nhật ABCD có M, N theo thứ tự trung điểm AD BC Gọi E điểm bất kỳ thuộc tia đối tia DC, K giao điểm EM AC Cmr: MN tia phân giác góc KNE

Câu 8: Cho hình thang ABCD, đáy lớn AB Từ đỉnh D kẻ đường thẳng song song với cạnh BC, cắt đường chéo AC M cắt cạnh đáy AB K Từ C kẻ đường thẳng song song với AD, cắt đường chéo BD I cắt cạnh AB F Qua F kẻ đường thẳng song song với AC, cắt cạnh bên BC P Cmr: a) MP/ /AB b) Ba điểm M, I, P thẳng hàng c) DC2 AB MI

Câu 9: Một đường thẳng qua đỉnh A hình bình hành ABCD cắt đường chéo BD E cắt đường thẳng BC, DC theo thứ tự K, G CMR:

a)

AEEK EG; b) 1

(9)

c) Khi đường thẳng thay đổi qua A tích BK.DG có giá trị không đổi Câu 10: Cho tam giác ABC đều, điểm D, E theo thứ tự thuộc cạnh AC, AB cho

AD = BE Gọi M điểm bất kì thuộc cạnh BC Vẽ MH // CD, MK //BE (H  AB; K  AC)

Cmr: Khi M chuyển động cạnh BC tổng MH + MK có giá trị khơng đổi ……… HẾT .………

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 9) Câu 1: Phân tích thành nhân tử:

a) a b c   2 a b c  24b2; b)  2  2  2

a bcb cac ab c)  2 3 2 3 23

abcabc Câu 2: Thực phép tính:

a)

 

6

3 3 3

1 2.3

2 125 18 10

A    

  

b)

3

3 2

x y xy xy B

x y x y xy x y

  

    

Câu 3: Cho a b c

b c c a a b  Chứng minh rằng:

2 2

0

a b c

b c c a a b 

Câu 4: Chứng minh 1 1

a  b c a b c  abc 2

1 1

2 abc

Câu 5: a) Tìm số có hai chữ sơ mà bình phương lập phương tổng chữ số

b)Tìm ba số tự nhiên liên tiếp biết cộng ba tích, tích hai ba số 26

c) Tìm bốn số nguyên dương liên tiếp, biết tích chúng 120

Câu 6: Cmr: a) 2

4

a      b c a b c b) a4  b4 4ab

Câu 7: Cho tam giác ABC vng A có đường phân giác BD cắt đường cao AH I a) Chứng minh: tam giác ADI cân

b) Chứng minh: AD BDBI DC

c) Từ D kẻ DK vng góc BC K Tứ giác ADKI hình gì? Chứng minh điều ấy

Câu 8: Cho tam giác ABC vuông cân A, điểm D, E, F theo thứ tự chia cạnh AB, BC, CA theo tỉ số Cmr: AE = DF; AE DF

Câu 9: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có diện tích S,

(10)

- Câu 10: Cho hình bình hành ABCD, M trung điểm BC Điểm N cạnh CD cho CN =2ND Gọi giao điểm AM, AN với BD P, Q Cmr:

2

APQ AMN

SS ………… HẾT…………

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 10) Câu 1: Tìm GTNN của:

a) 16 2007, 3

A x x

x

   

 ; b)

2

2

2 2018 , 2018

x x

B x

x  

  ; c)

3

2000 , x

C x

x

 

Câu 2: a)Xác định nN để 11

4 13 n A

n  

 số tự nhiên; b) Chứng minh rằng:

6 19 24

Bnnn chia hết cho c) Tính tổng  

   

1 1

2.5 5.8 S n

n n

   

 

Câu 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a)   2 

2 15

xxx  x ; b)  2

2 18 20

xxxx ; c)   

3

xxxx  ; d)    

8 15

xxxx  Câu 4: Tìm tất số tự nhiên k để đa thức  

2 15

f kkk  chia hết cho g k  k Câu 5: Cho hai số x y thoả mãn điều kiện: 3x y

a) Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức 2

3

Mxy ;

b) Tìm giá trị lớn nhất biểu thức Nxy

Câu 6: Cho x y z, , thỏa điều kiện x  y z 0và xyyzzx0 Hãy tính giá trị biểu thức:  2017 2018  2019

1

Sx yz

Câu 7: Hai đội bóng bàn hai trường A B thi đấu giao hữu Biết đấu thủ đội A phải gặp đối thủ đội B lần số trận đấu gấp đôi tổng số đấu thủ hai đội Tính số đấu thủ đội

Câu 8: Cho góc xOy điểm M cố định thuộc miền góc Một đường thẳng quay quanh M cắt tia Ox, Oy theo thứ tự A,B Gọi S S1, theo thứ tự diện tích tam giác MOA, MOB

Cmr:

1

1

SS không đổi

Câu 9: Cho tam giác ABC Các điểm D,E,F theo thứ tự chia cạnh AB, BC, CA theo tỉ số 1:2 Các điểm I, K theo thứ tự chia cạnh ED, FE theo tỉ số 1:2 Chứng minh: IK //BC

Câu 10: Cho hình thang ABCD (AB//CD), M trung điểm CD Gọi I giao điểm AM BD, K giao điểm BM AC

a) Chứng minh IK// AB

(11)

……… HẾT………

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 11) Câu 1: Cho

        

2 2

1 1

x y x y

P

x y y x y x x y

  

     

a) Tìm ĐKXĐ P, rút gọn P

b) Tìm x y, nguyên thỏa mãn phương trình P2 Câu 2: Xác định số hữu tỉ a bsao cho:

a)

4

x  chia hết cho

xax b ; b) ax4bx31 chia hết cho x12 Câu 3: Phân tích đa thức thành nhân tử: a)  2  

4 8

xx  x xx  x ; b) 2

2 12

xxyy   x y

Câu 4: Chứng minh: Với n số tự nhiên chẵn biểu thức:A20n16n 3n chia hết cho 323

Câu 5: Chứng minh rằng: a) x34x 1 3x2 với

0

x ;

b) x1x3x4x  6 0; c) a24b24c2 4ab4ac8bc

Câu 6: Rút gọn biểu thức:

a)  1 22 3 4 5

x x x x

M

x x

    

 

b) 1 2 4 8 1616

1 1 1

N

x x x x x x

     

     

Câu 7: Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Trên tia HC lấy điểm K cho AH = HK Vẽ KEBC E AC

a) Gọi M trung điểm BE Tính BHM

b) Gọi G giao điểm AM vói BC Chứng minh: GB AH BCHKHC Câu 8:Cho tam giác ABC,

90

A , đường cao AH, đường trung tuyến BM cắt AH I

Giả sử BH = AC Chứng minh: CI tia phân giac ACB Câu 9:

a) Cho tam giác ABC có

120 , ,

AABcm ACcm Tính độ dài đường phân giác AD

b) Cho tam giác ABC với đường phân giác AD thỏa mãn 1

(12)

- Câu 10: Cho tam giác ABC có AB6cm AC, 8cm, đường trung tuyến BD CE vuông góc với Tính độ dài BC.

………… HẾT…………

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 12) Câu 1: Cho a + b + c = a2 b2 c2 1 Tính giá trị biểu thức Ma4 b4 c4

Câu 2: a) Cho x, y số dương thoả mãn 2x3y7 Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức Q

x y

  b) Tìm GTLN 2

A  x yxy x y

Câu 3:Chứng minh với số thực a, b khác ta có bất đẳng thức sau: a22 b22 a b

b a b a

 

        Câu 4: Giải phương trình sau:

a) x3 3 x 13 56 b) x6 4 x84 16 c) x43x34x23x 1

Câu 5: Cho đa thức  

2 13

P xxxxx

a) Phân tích P x  thành nhân tử

b) Chứng minh P x  với xZ Câu 6: Cho phân thức 43 2

3

x x

A

x x

  

  a) Rút gọn A

b) Tính x để A1

Câu 7: Cho hình vng ABCD Trên tia BC lấy điểm M nằm đoạn BC tia CD lấy điểm N nằm đoạn CD cho BM = DN Đường vng góc với MA M đường vng góc với NA N cắt F Chứng minh:

a) AMFN hình vng; b) CF vng góc với CA

Câu 8: Cho hình vng ABCD có giao điểm đường chéo O Kẻ đường thẳng d bất kỳ qua O Chứng minh rằng: Tổng bình phương khoảng cách từ bốn đỉnh hình vng đến đường thẳng d số không đổi

Câu 9: a) Chứng minh BĐT:  

2

2

2

x y

xy  

b) Cho tam giác ABC vuông A Từ điểm O tam giác vẽ

 ,  ,  

ODBC DBC OECA ECA OFAB FAB

Tìm vị trí điểm O để tổng 2

(13)

Câu 10: Cho hình thang vng ABCD có

90

AD , AB7cm DC, 13cm BC, 10cm Đường trung trực BC cắt đường thẳng AD N Gọi M trung điểm BC Tính MN

……… HẾT………

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 13) Câu 1: a) Chứng minh:

2

2

2

a

b c ab ac bc

     b) Chứng minh: 4  

abcabc a b c

c) Chứng minh:

 2

1 1

513 n  n 1  với nN n, 1 d) Chứng minh:

 2

1 1

925  2n1  với nN n, 1 e) Cho a b dấu Chứng minh:

2

2

a b a b

b a b a

         

 

Câu 2: a) Cho x y 1, tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức 3

Axy b) Tìm GTNN 2

5 4 2023

BxyxyxyCâu 3: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a)

4x 4x 5x 2x1; b)

3x 11x 7x 2x1

Câu 4: Tìm số tự nhiên có bốn chữ số abcd, biết số phương, số abcd chia hết cho d số nguyên tố

Câu 5: a) Cho 2 2 x y

xy  , tính

2

2

2

x xy y

A

x xy y

  

  b) Cho x y z

a  b c, tính  

2 2

2

x y z

B

ax by cz   

  Câu 6: Cho biểu thức:

2

3 2

3

:

3 27 3 27

x x x

P

x x x x x x x x

    

     

         

 

a) Rút gọn P;

b) Với x0 P khơng nhận giá trị nào? c)Tìm giá trị nguyên x để P có giá trị nguyên

Câu 7: Cho tam giác ABC vng A Dựng AD vng góc với BC D Đường phân giác BE cắt AD F Chứng minh: FD EA

FAEC

Câu 8: Cho tam giác ABC Kẻ phân giác ngồi góc B cắt AC I D ( theo thứ tự A, I, C, D ) Từ I D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB M N

a) Tính AB MN, biết MI = 12cm, BC = 20cm

b) Từ C kẻ đường thẳng song song với AB cắt BI E cắt BD F Chứng minh:

BI ICAI IE CECF

Câu 9: Cho tam giác ABC vuông A Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, dựng hai tia Bx, Cy vng góc với cạnh BC Trên tia Bx lấy điểm D cho BD = BA, tia Cy lấy điểm E cho CE = CA Gọi G giao điểm BE CD, K L giao điểm AD, AE với cạnh

(14)

- b) Đường thẳng qua G song song với BC cắt AD, AE theo thứ tự I, J Gọi H hình chiếu vng góc G lên BC Chứng minh IHJ tam giác vuông cân

Câu 10: Cho tam giác ABC, đường phân giác AD chia cạnh đối diện thành đoạn thẳng BD = 2cm, DC = 4cm Đường trung trực AD cắt đường thẳng BC K Tính độ dài KD

……… HẾT………

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 14)

Câu 1: Cho a số gồm 2n chữ số 1, b số gồm n1 chữ số 1, c số gồm n chữ số nN* Cmr: a b 6c8 số phương

Câu 2: Cho 322 19

1 2

M N x

x x x x

 

    Tính M N ? Câu 3: Cho ba số dương a b c, ,

a) Chứng minh rằng:a b c 1

a b c

 

     

  ;

b) Chứng minh rằng:

a b c

b c c a a b 

c) Giải phương trình: a b x b c x c a x 4x

c a b a b c

            Câu 4: Cho biểu thức: 2 : 38 2 23

5 12

x x x

Q

x x x x x x

 

     

      

a) Rút gọn Q;

b) Tìm giá trị x để Q0,Q1; c) Tìm giá trị x để Q0

Câu 5: Cho a b c  0, chứng minh: Pa3  b3 c3 3abc0

Câu 6: Tìm số nguyên dương n để n1 4n29 số phương

Câu 7: Cho tam giác ABC có AM đường trung tuyến, AD đường phân giác Biết AC = 9cm, AB = 6cm, diện tích tam giác ABC 24cm2 Tính diện tích tam giác ADM

Câu 8: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM Qua điểm D thuộc cạnh BC, vẽ đường thẳng song song với AM, cắt AB AC theo thứ tự E F

a)Chứng minh điểm D chuyển động cạnh BC tổng DE + DF có giá trị không đổi b)Qua A vẽ đường thẳng song song với BC, cắt EF K Chứng minh K trung điểm EF

Câu 9: Cho tam giác ABC, I giao điểm ba đường phân giác Đường thẳng vng góc với CI I cắt AC, BC theo thứ tự M, N Cmr:

a) Tam giác AIM đồng dạng với tam giác ABI b)

2

AM AI

BN BI

   

Câu 10: Cho tam giác ABC cân A có BC = 2a, M trung điểm BC Lấy điểm D, E theo thứ tự thuộc cạnh AB, AC cho DMEB

(15)

b) Cmr: DM tia phân giác góc BDE

c) Tính chu vi tam giác AED ABC tam giác

……… HẾT…………

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 15) Câu 1: Cho phân thức:

2

3

4

2

a a

A

a a a

  

   a) Rút gọn A;

b) Tìm aZ để A có giá trị nguyên

Câu 2: Cho 2

2

1

:

x x a

x x

     

   

    Tính

4

4

1

:

M x x

x x

   

     

    theo a

Câu 3: Chứng minh bất đẳng thức sau :

a)   

2

2

a b c d

a c b d

 

     

 

  ; b) ab bc ca  0 a b c  0

Câu 4: Một đoàn học sinh tổ chức tham quan ô tô Nếu tơ chở 22 học sinh cịn thừa học sinh Nếu bớt ô tô phân phối học sinh tơ cịn lại Biết tơ chở khơng q 32 người, hỏi ban đầu có tơ có tất học sinh tham quan?

Câu 5: a) Cho a b c, , ba số dương khác thỏa mãn: ab bc ca

a b b c c a ( Với giả thiết tỉ số có nghĩa ) Tính: M ab bc ca2 2 2

a b c

  

  b) Tìm số tự nhiên n khác 0, biết:

 

2 2 2017

1

2.3 3.4 n n 6045

 

      

 

     

    

c) Tính: 1 1 1 1 1.3 2.4 3.5 2017.2019 M            

     

Câu 6: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC, điểm M nằm A D Gọi I, K theo thứ tự trung điểm MB MC Gọi E giao điểm DI AB, F giao điểm DK AC Cmr: EF //IK.

Câu 7: Cho hình vng ABCD, O giao điểm hai đường chéo Lấy điểm G, H thứ tự thuộc cạnh BC, CD cho

45

GOH  Gọi M trung điểm AB Cmr:

a) Tam giác HOD đồng dạng với tam giác OGB; b) MG //AH

Câu 8: Cho tam giác ABC hình bình hành AEDF có EAB F, AC D, BC Tính diện tích hình bình hành, biết 2

3 , 12

EBD FDC

Scm Scm

Câu 9:Cho hình vng ABCD có độ dài cạnh Gọi E, F theo thứ tự trung điểm AD, DC Gọi I, H theo thứ tự giao điểm AF với BE, BD Tính SEIHD

Câu 10: Cho hình thang ABCDAB/ /CD AB, CD Gọi O giao điểm AC với BD I giao điểm DA với CB Gọi M N trung điểm AB CD

a) Chứng minh: OA OB IA IB

OC OD IC ID

 

 

(16)

- c) Giả sử 3ABCD diện tích hình thang ABCD S Hãy tính diện tích tứ

giác IAOB theo S.

……… HẾT………

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 16)

Câu 1: Chứng minh

4

Mnnnnn chia hết cho 16, với nZ

Câu 2: a) Cho a b 1 ab0 Chứng minh: 3 3 22 2 2

1

ab

a b

b a a b

 

  

b) Giải phương trình:

2

2

1

x x

x     

 

Câu 3: Tìm số nguyên dương n để n1988n19871 số nguyên tố

Câu 4: Cho a b c, , ba cạnh tam giác

a)Chứng minh rằng: ab bc caa2b2c22ab bc ca

b)Chứng minh rằng: a b c  2 3ab bc ca  thì tam giác tam giác

Câu 5: a) Tìm GTNN củaAx2y2 biết x y

b) Tìm GTNN Bx4 3 x2

c) Tìm GTNN Cx1x3x5x7 d) Tìm GTLN  

 2

2019 x D x

x

 với x0

Câu 6: Cho biểu thức

3

24 12

a a a

E   với a số tự nhiên chẵn Hãy chứng tỏ E có giá trị nguyên

Câu 7: a)Cho , ,a b c số thực thỏa mãn điều kiện: abc2019 Chứng minh rằng: 2019

1

2019 2019 2019

a b c

aba bc b  ca c  

b) Cho x y Chứng minh rằng: 2017 2017 2018 2018

xyxy

Câu 8: Cho hình vuông ABCD, tia đối tia CD lấy điểm E Đường thẳng qua A vng góc với

BE F, cắt DC G Gọi H, I, J, M, K giao điểm GF với BC, EF với HD, EA với HC, AB với HD, AE với DH

8.1.a) Chứng minh: ; EF EF

DG GF BC

CE

AD   GF Từ suy DG CE 2CD EG3CD b) Tìm GTLN ABCD

AEG

S S

8.2.a) Chứng minh: BHA CEBDAE CDH b) Chứng minh: AEDH

c) Chứng minh: AI/ /DJ/ /GB

d) Chứng minh: AF B đồng dạng với ABH ; AFD đồng dạng với ADH Từ có nhận xét AFD ADH

8.3.a) Chứng minh:

(17)

8.4 Chứng minh: Khi E thay đổi tia đối tia CD BM

CJ khơng đổi 8.5 Qua này, em khai thác thêm nhiều tính chất thú vị

……… HẾT…………

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 17) Bài Cho 3y x Tính giá trị biểu thức

2

x x y

M

y x

 

  Bài a) Chứng minh: 12 12 12 12

2

H

n

      với nN n, 2 b) Chứng minh: 13 13 13 13

3 12

K

n

      với nN n, 3 Bài Cho biểu thức

     2 2  

3

, *

1.2 2.3 3.4

n

P n N

n n

     

 

 

a) Rút gọn P

b) Tính giá trị P n99 Bài Cho đa thức

2017 2016 2017

Exxx

a) Phân tích đa thức E thành nhân tử;

b) Tính giá trị E với x nghiệm phương trình:

1 x   x

Bài So sánh A B, biết: A20172016201620162017 ;  2017 20172016

2017 2016

B 

Bài Tìm giá trị nhỏ nhất  2

2

Qx  x  giá trị x tương ứng

Bài Cho ABC cân A với A góc nhọn; CD đường phân giác ACBDAB; qua D kẻ đường vng góc với CD, đường cắt đường thẳng CB E Chứng minh:

2 BDEC

Bài Cho tứ giácABCD Đường thẳng qua A song song vớiBC, cắt BD P đường thẳng qua B song song với AD cắt ACtại Q Chứng minh PQ//CD

Câu Cho hình thang ABCD, đáy AD BC,

90

A , E giao điểm hai đường chéo, F hình chiếu E lên AB

a) Chứng minh ∆BFCAFD

b) Gọi K giao điểm AC DF Chứng minh KE.FC = CE.FK.

Câu 10 Cho ba số x, y, z a) Chứng minh 2

xyzxyyzzx; b) Khi 673

3 x y z

(18)

-

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 18) Câu 1: a) Phân tích đa thức thành nhân tử: x319x30

b) Chứng minh: 9n2 12n3nN hai số nguyên tố c) Chứng minh: số có dạng n6n42n32n2 với

nN n1 khơng phải số phương

Câu a) Chứng minh rằng: A2n1 2 n1 chia hết cho với số tự nhiên n b) Tìm số nguyên n để

13

Bn  n số phương? Câu Giải phương trình sau:

a)

2 x   x x  b) x 1 2x 3 x 4

Câu Với a b c, , 0 Hãy chứng minh BĐT: a) ab bc 2b

ca  ; b)

ab bc ca

a b c

cab    ; c)

3 3 3

2 2

a b b c c a

a b c

ab bc ca

  

    

Câu a) Cho

4

xx  Tính

4 2

1

x x

E

x  

b) Cho

2

1 x

a

x  x  Tính

2

1 x F

x x

  theo a

Câu Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức P 1 xy, x, y số thực thoả mãn điều kiện:

2013 2013 1006 1006

2

xyx y

Câu Cho tam giác ABC có ABACBC chu vi 18cm Tính độ dài cạnh tam giác ABC, biết độ dài số nguyên dương BC có độ dài số chẵn

Câu Cho tam giác ABCAC = 3AB số đo góc A 600 Trên cạnh BC lấy điểm D

cho

30

ADB Trên đường thẳng vng góc với AD D lấy điểm E cho DE = DC (E A

cùng phía với BC) Chứng minh AE//BC

Câu 9.Cho tam giác ABC, M trung điểm AC đường thẳng AD, BM CE đồng qui K (KAM D; BC E; AB) Hai tam giác AKE BKE có diện tích 10 20 Tính diện tích tam giác ABC

Câu 10 Cho tam giác ABC Gọi Q điểm cạnh BC (Q khác B, C) Trên AQ lấy điểm P (P

khác A, Q) Hai đường thẳng qua P song song với AC, AB cắt AB, AC M, N a) Chứng minh rằng: AM AN PQ

ABACAQ  b) Xác định vị trí điểm Q để

27

AM AN PQ

(19)

-HẾT -

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 19) Câu a) Cho 2

2

ab  Chứng minh rằng: a b 2

b) Cho a, b số tùy ý Chứng minh:    

4a a b a 1 a b  1 b 0 c) Cho a, b,c độ dài ba cạnh tam giác

Chứng minh: abcb c a  a c ba b c  

Câu a) Cho a a1, 2, ,a2m,mN* thoả mãn a1a2   a2m

Tìm GTNN biểu thức A x a1  x a2    x a2m1  x a2m

b) Cho a a1, 2, ,a2m1,mN m, 2 thoả mãn a1a2   a2m1 Tìm GTNN biểu thức B x a1  x a2    x a2m2  x a2m1

Câu Rút gọn biểu thức:      

     

4 4

4 4

1 21 4 11 23

P    

   

Câu Giải phương trình:

 

2

2

1

4 7

x x

xx  xx 

Câu 5.Cho m, n số thực thay đổi cho m2n2 5 Hãy tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức:Q  m n mn1

Câu 6.Tìm số nguyên tố p cho 7p + lập phương số tự nhiên

Câu 7. Cho hình thang ABCD (AB//CD) Gọi E F trung điểm AC BD Gọi G giao điểm đường thẳng qua E vng góc với AD với đường thẳng qua F vng góc với BC So sánh GA GB

Câu 8.Cho tam giác ABC cân A  0

90

A , có BH đường cao, BD phân giác góc

 , 

ABH H DAC Chứng minh rằng: BH

CD

Câu a) Cho số dương a, b, c Chứng minh rằng:

a b c

b c c a a b 

b) Cho tam giác ABC có AD đường phân giác góc A DBC Gọi ka khoảng cách từ D đến AB ( AC) Tương tự, gọi BE phân giác góc B EACvà

b

k khoảng cách từ E đến BA ( BC), gọi CF phân giác góc C FABvà kc

khoảng cách từ F đến CA ( CB) Gọi h h ha, b, c tương ứng chiều cao kẻ từ đỉnh A, B, C tam giác cho Tìm giá trị bé nhất biểu thức a b c

a b c

k k k

hhh

Câu 10 Cho hình bình hành ABCD A900 Dựng tam giác vuông cân tại A BAM DAN (B N thuộc nửa mặt phẳng bờ AD, D M cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB) Chứng minh AC vng góc với MN

(20)

-

ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN MƠN TỐN ( ĐỀ 20)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TUY AN

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP THCS

NĂM HỌC 2018-2019

Mơn thi : TỐN Thời gian: 150 phút

(Không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đề thi có 02 trang)

Họ và tên thí sinh:

………

Số báo danh: ………

Chữ ký thí sinh: ………

Câu 1.(4,0 điểm) Cho biểu thức

2

2 10

:

4 2

x x

M x

x x x x

  

 

       

   

   

a) Rút gọn biểu thức M b) Tính giá trị M , biết

2 x

c)Tìm giá trị x để M 0 d) Tìm giá trị nguyên x để M có giá trị nguyên

Câu 2.(4,0 điểm)

a) Phân tích đa thức 3

3

Aa   b c abc thành nhân tử Từ suy điều kiện a b c, , để

3 3

3

a  b cabc

b) Cho 1

x  y z Tính giá trị biểu thức sau: 2 yz zx xy B

x y z

   c) Cho x y z, , ba số thực khác 0, thỏa mãn x  y z 3

3

xyzxyz Tính

 

2019 2019 2019 2019

x y z

C

x y z

 

 

d) Giải phương trình sau: 3

2018 2019 4037

x x x

Câu 3.(4,0 điểm) a) Tìm giá trị nhỏ nhất giá trị lớn nhất biểu thức 42

2

x K

x  

 b) Xác định hệ số hữu tỉ a bsao cho  

f xxaxb chia hết cho  

1

g xx  x

Câu 4.(3,0 điểm) Cho hình bình hành ABCD

120

A Đường phân giác góc D qua trung điểm I cạnh AB

a) Chứng minh: AB2AD

b) Kẻ AHDC H( DC) Chứng minh: DI 2AH c) Chứng minh: ACAD

Câu 5.(3,0 điểm) Cho tam giác ABC cân đỉnh A, kẻ đường cao BD CE Qua C kẻ đường thẳng vng góc với cạnh AC, đường thẳng cắt đường thẳng AB tại điểm F

a) Chứng minh:

.AF

(21)

Câu 6.(2,0 điểm) Cho hình thang vng ABCD

(AD90 )và DC2AB, H hình chiếu D

trên AC M trung điểm đoạn HC Chứng minh: BMMD -HẾT -

Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ

Câu 1: Cho bốn số dương a b c d, , , Chứng minh

rằng:1 a b c d

a b c b c d c d a d a b

    

       

a b c d, , , 0 ta có: a a a  1

a b c d   a b c   a c ;  2

b b b

a b c d   b c d  b dc c c  3

a b c d    c d ac a ;  4

d d d

a b c d   d a bdb Lấy (1), (2), (3) (4) cộng vế theo vế, thu gọn ta điều phải chứng minh

( Chú ý : Dạng tương tự : Cho bốn số dương a b c d, , ,

Chứng minh rằng: a b c d

a b c  b c d  c d ad a b có giá trị khơng ngun ) Câu 2: a chia cho dư nên tồn số tự nhiên m cho a5m3 (1)

b chia cho dư nên tồn số tự nhiên n cho b5n2 (2) Từ (1) (2) suy a b 5m3 5 n2  5 mn2m3n 1 Suy a b chia cho dư

Câu 3: Ta có : 2p  a b c Do đó, 4p p a2p2p2a

   2

2

a b c a b c a bc b c a

          

KL :…

Câu 4: Cho số nguyên a a a1, 2, 3, ,an Đặt

3 3

1 n

Saaa  a P a1 a2  a3 an

Chứng minh rằng: S chia hết cho P chia hết cho HD: Xét hiệu: SP

Chứng minh:    

1

a  a aa a với số ngun a Sau sử dụng tính chât chia hết tổng suy đpcm

Câu 5: a) Cho x, y > Chứng minh 1

x y xy  2

1

xyxy HD: Dùng biến đổi tương đương

b) Áp dụng: Cho ba số dương a, b, c thoả mãn a + b + c =1 Chứng minh 1 16 acbc  Theo câu a, ta có:

 

1 4 16

4 16

(22)

-

d C' N'

G' M' A' B'

N G M

A

B C

Dấu “ =”

, , , , 1

1 4

1

a b c a b c

a b

a b c a b c

ac bc a b

c

c b a c c

 

    

        

  

  

 

   

      

 

Câu 6: Tìm GTLN GTNN biểu thức: 22

x x

A x

  

HD: + Tìm GTLN:

Ta có:      

2

2

2 2

2 1

2

2

2 2

x x x

x x

A

x x x

   

 

    

  

Dấu “ =”  2

1

x x

     Suy GTLN(A) =  x + Tìm GTNN:

Ta có:

        

2

2

2

2 2

2 2

2 1

2 2 2 2

x x x

x x x x

A

x x x x

   

   

     

   

Dấu “ =”  2

2

x x

      Suy GTNN(A) =

2   x

Câu 7: Cho hình bình hành ABCD đường thẳng xy khơng có điểm chung với hình bình hành Gọi AA’, BB’, CC’, DD’ đường vng góc kẻ từ A, B, C, D đến đường thẳng xy

Tìm hệ thức liên hệ độ dài AA’, BB’, CC’ DD’

HD: C/m: AA 'CC'BB' DD' 2OO'

Câu 8:

Cho tam giác ABC có G trọng tâm đường thẳng d không cắt cạnh tam giác Từ đỉnh A, B, C trọng tâm G ta kẻ đoạn AA’, BB’, CC’ GG’ vuông góc với đường thẳng d Chứng minh hệ thức: AA’ + BB’ +CC’ = 3GG’

HD: Gọi M, N trung điểm AB GC Kẻ MM'd NN'd

Chỉ ra: ' 1AA ' ' 1 

MM  BB ; ' 1 ' ' 2 

GGMMNN ;

' 1 ' ' 3 

NNGGCC

y x

O' O

D' A'

C' B' C

A B

(23)

H C' B'

A' A

B C

K A

B C

D E

Từ (1), (2) (3) biến đổi suy đpcm

Câu 9: Cho tam giác ABC có ba đường cao AA’, BB’, CC’ Gọi H trực tâm tam giác a) Chứng minh: ' ' '

AA' ' '

HA HB HC

BB CC

  

Ta có: ' ; ' ; '

AA ' ' '

HBC HAC HAB

ABC ABC ABC

S S S

HA HB HC

S BB S CC S

  

Suy ' ' '

AA' ' '

HBC HAC HAB ABC ABC ABC ABC ABC

S S S S

HA HB HC

BB CC S S S S

      

b)C/ m BĐT phụ : a b c 1

a b c

 

     

 

Dấu «= »   a b c * Chú ý: Dấu «= » ABC

Câu 10:

HD: Để làm xuất tỉ số KE

KD ta vẽ qua D đường thẳng DG // AC Theo hệ đl Talet, ta có: KE KC EC

KDKGDG Mà BD = EC (gt)

Do đó, KE BD 1 KDDG

Mặt khác, DB DG DB AB 2 BAACDGAC Từ (1) (2) suy KE AB

KDAC ( không đổi) (đpcm)

(24)

-

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ Câu 1: a) Chứng minh rằng: 30 21

21 39 chia hết cho 45.

HD: Đặt 30 21

21 39

M  

Nhận xét 45 = 5.9 mà hai số nguyên tố (1) Vậy để c/m M 45 ta cần c/m M M

Thật vậy, 30 21  30 30  21  21

21 39 21 39

M        (2)

(Vì  30 30  

21 1 21 5  21  21   

39  1 39 1 5) Mặt khác, 30

21 321 39 33921 Do đó, M 9(3) Từ (1), (2) (3) suy đpcm

* Chú ý: n n  

ab a b

b) Chứng minh rằng: Với mọi số tự nhiên n ta có: 2

5n 26.5n 8 n 59

Ta có: 2  

5n 26.5n 8 n 51.5n8.64n 59.5n8 64n5n 59 ( Vì 64n5n 64 5 )

Suy đpcm

Câu 2: Cho biểu thức

5

2

2

2

x x x x x

M

x x

    

  a) Rút gọn M

HD: ĐKXĐ:

2 xx  x2x40  x x 4

Ta có: 4  2   

2 2

xxxxx x x  x x  x

  

2

x x x

   

   2

2

xx

     

 

    

2 1

x x x x

    

Suy    

2

3 1

, 2;

4

x x x

M x x

x

  

   

b) Tìm giá trị x để giá trị biểu thức M Đề M 0    

3 1

(25)

1

x x

 

    ( thỏa ĐKXĐ )

Vậy,

1

x M

x

      

Câu 3: Tìm giá trị nguyên x để giá trị biểu thức sau có giá trị số nguyên

3

2

2

x x x

A

x    

HD: ĐKXĐ: 2 1

2 x   x

Ta có:    

2

3

2

2

2

1

2 2

x x x

x x x

A x

x x x

      

    

  

Để A có giá trị nguyên x nguyên 2x 1 U  4    4; 2; 1;1; 2; 4 Lập bảng:

2x +1 -4 -2 -1

2x -5 -3 -2

x

2

2 

-1

2

3 Vậy, x  1; 0

Câu 4: Ta có:      

Mxax bx abxbx cx bc   xax cx ca     

4x 2x a b c ab bc ca

      

Từ 1  2

2 2

xabcx  a b c Thay  2 vào  1 ta Mab bc ca 

Câu 5: Giải phương trình: 2x2 x 2016 24 x23x100024 2 x2 x 2016x23x1000

Ta có: 2x2 x 2016 24 x23x100024 2 x2 x 2016x23x1000

2x2  x 201624 2 x2 x 2016x23x1000 4 x23x10002 0

 2      

2x x 2016 2x x 2016 2 x 3x 1000  2 x 3x 1000 

              

   

2x x 2016 x 3x 1000

 

       

7x162 0 16

7 x

 

(26)

-

1

H

J

F I

E

C

A B

D

M

a) P

x2 x

2

  đạt giá trị lớn nhất HD: Ta có:

 

  

   

P

x2 x x

1 1

5

2 1 5 ( Vì >  

2

1 5 x   ) Dấu « = »  2

1

x x

      Suy GTLN(P) =

5   x b) Q x x

x x

2

1

2

  

  đạt giá trị nhỏ nhất HD: ĐKXĐ: x 1

Ta có:    

   

     

    

   

x x

x x Q

x

x x x x

2

2 2

1 1

1 1 1

1

2 1 1

Đặt 1 t

x

 Ta có:

         

  Q t t t

2

2 3

1

2 4

Dấu « = » 1 1

2 2

t t x

x

         

Suy GTNN(Q) =

4  x

Câu 7: a) Chứng minh DE = CF; DECF

HD: C/m EBEM AF Suy AEDF Khi đó, AED DFC c g c  Suy DECF

Ta lại có:    

1

180 180 90

FJD  FD   AEDD

Suy DECF J

b) Chứng minh ba đường thẳng DE, BF, CM đồng quy Tương tự, c/m ECBF

Ta có MAMC ( BD trục đối xứng hình vng ) MAEF ( AEMF hcn ) Do đó, MCEF Suy MFC FDE c c c( )

Suy FEDMCF

Ta lại có :

EF 90

FEDC ( EFJ vuông J ) Vì

EF 90

MCFC

Gọi H giao điểm CM EF

90

EHC

(27)

N

K M

H C

A B

D

I D

A

B C

E

F

2

1

O F E

A B

C

c) Xác định vị trí điểm M BD để diện tích tứ giác AEMF lớn nhất? C/m BĐT phụ:

2

2 x y xy   

  Dấu “ =”  x y Áp dụng BĐT trên, ta có:

2

AF

.AF

2

AEMF ABCD

AE AB

SAE       S

    ( không đổi ) Dấu “ =” AEAFMEMFMlà trung điểm BD

Suy GTLN ( SAEMF)

1 4SABCD

 M trung điểm BD

Câu 8:

a) Chứng minh tứ giác MNCK hình bình hành; HD: Ta c/m: MN/ /CK MNCK

b) Tính góc BMK

+ C/m N trực tâm tam giác BMC (?) + Suy NCMBMK/ /NC ?

KL: MKMB hay

90

BMK

Câu 9:Chứng minh

DEF ABC

SS

Với vị trí hai điểm E F SDEFđạt giá trị lớn nhất?

HD: ( Vẽ điểm phụ )

Gọi I điểm đối xứng E qua D

C/m được: BED CID c g c  Suy SBEDSCID

Ta lại có: SDEF SDFISDICF

Suy SDEFSDFCSCIDSDFCSDBE 1 Ta lại có : SDEF SAFDE 2

Cộng (1) (2) vế theo vế, ta : 2SDEF SDFCSBEDSAEDFSABC

Do đó,

DEF ABC

SS (đpcm)

Dấu đẳng thức xảy EF trùng với AC AB Khi đó,  EF

2

D ABC

GTLN SS

(28)

-

a) Chứng minh tứ giác DEFC hình thang cân;

Vì AE // BC (gt) nên theo đl Ta-let ta có: OE OA 1 OBOC Vì BF // AD (gt) nên theo đl Ta-let ta có: OB OF 2

ODOA Từ (1) (2) suy OE OB OA OF

OB OD OC OA hay

OE OF

ODOC

Theo đl Ta – let đảo suy EF // DC Do đó, DEFC hình thang (3) Ta c/m ABC ABD c c c 

Suy C1 D1 mà BCDADC ? nên C2 D2 4

Từ (3) (4) suy EFCD hình thang cân b) Tính độ dài EF biết AB = 5cm, CD = 10cm

Vì AB // CD EF // CD nên AB // EF Theo đl Ta-let ta có: EF OE ABOB

OE OA

OBOC (cmt) Suy EF OA 5

ABOC

Vì AB // CD nên theo đl Ta-let ta có AB OA 6 CDOC Từ (5) (6) suy EF AB

ABCD Suy  

2

5

EF 2,5

10 AB

cm CD

  

(29)

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ Câu 1: Cho biểu thức  

 

2 2 2

2 3

1

:

1

3

x x x x x

R

x x x x

x x

     

   

  

 

 

 

a) ĐKXĐ: x0;x 1;x1 b) Rút gọn:

2

1 , x R

x  

x0;x 1;x1 Để

2

1

0

1 x R

x

  

  x c)Ta có: 1

1

R R

R

      

+ Với R1, ta có:

2

1 1 x

x

 , x0;x 1;x1 Giải pt 1

1 x

x  

  

2

1 1

1

x

x x x x

x

           

 ( không thỏa ĐKXĐ )

+ Với R 1, ta có:

2

1 1 x

x

  

 , x0;x 1;x1 Giải pt

2

1 1 x

x

   

2

2

1 0

2

x x x xx

             

  ( vô lý ) Vậy giá trị x để R 1

Câu 2: Chứng minh: a) 10 11 12

2 2

A   chia hết cho Ta có: 10 11 12 10 10 10 10 2 10

2 2 2 2 2 2 7 A          Vậy, 10 11 12

2 2

A   chia hết cho

b) B6n1n 5 3n5 2 n1 chia hết cho 2, với nZ Ta có:B6n1n 5 3n5 2 n  1 24n102 12 n5 2 Vậy, B6n1n 5 3n5 2 n1 chia hết cho 2, với nZ

c) C5n315n210n chia hết cho 30, với nZ

Ta có:   

5 15 10

Cnnn  n nn

Vì 5 n n 1n2 6 mà  5, 1 nên 5n n 1n2 30 Vậy,

5 15 10

Cnnn chia hết cho 30, với nZ

d) Nếu 2

; ;

(30)

-

Ta có:      

x

Dabyczxyz xyxz yzxy z

3   2 

x y z 3xyz x y z x y z xy yz zx               Vậy, Daxby cz chia hết cho a b c

e)

4 12

Exxxx bình phương số nguyên, với xZ Ta có: Ex44x32x212x9  2  

4 12

x x x x x

     

  2   2   

2 3

x x x x x x x x

           

Vậy, 4 3 2   

4 12

Exxxx  xx  bình phương số nguyên, với xZ

f)  2018  2018

1

Fx  xx  x  chia hết cho x1 Ta có :  2018  2018    

1

Fx  xx  x   xQ xr Xét x1  2018  2018

1 1 1

r       

Vậy,  2018  2018

1

Fx  xx  x  chia hết cho x1 g)

1

n n

Gxx  chia hết cho

1

n n

xx  , với nN

Ta có: Gx8nx4n 1 x8n2x4n 1 x4n x4n1   2 x2nx4nx2n 1x4nx2n1(1) Mặt khác, 4 2     2 2   

1 1 1

n n n n n n n n n n n

xx  xx  xx   xxxxx

Từ (1) (2) suy    

1 1

n n n n n n n n

Gxx   xxxxxx  Vậy,

1

n n

Gxx  chia hết cho

1

n n

xx  , với nN Câu 3:

a) Tìm GTLN A x 2  x 4

Ta có: A x 2  x 42 x 4 x42

Đặt t   x 0, đó: A     2t t2 t 12 1 Dấu “=”

5

x

t x

x

           

Suy  

x GTLN A

x

     

b)Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức 2

x B

x x

 

 , với 0 x Ta có: 9 2 2

2 2

x x x x x

B

x x x x x x

 

          

  

Dấu “ =”

2

x x

x

x x

   

(31)

D E

M A

B C

H D

E

A

B C

M

Chú ý: BĐT AM-GM cho số a b, không âm, ta có: a b

ab  

Dấu “=”  a b * Cách biến đổi B : Ta viết

2

x x x

B m n p

x x x x

    

 

Biến đổi đồng nhất thức hai vế, suy m1,n1,p1 Câu 4:

a) Chứng minh DE // BC

Theo t/c tia phân giác tam giác, ta có: DB MB 1

DAMA  2

EC MC

EAMAMBMC gt  3

Từ (1), (2) (3) suy DB EC

DAEA Theo đl Ta-let đảo suy DE/ /BC b) Gọi I giao điểm DE với AM Chứng minh ID = IE

DE/ /BC (cmt) nên DI/ /BMIE/ /MC Do đó, DI AI  4

BMAM  5

EI AI

MCAM Từ (3), (4) (5) suy ID = IE (đpcm)

Câu 5:

a) EB.ED = EA.EC;

C/m: EAB đồng dạng EDC (g.g) Suy EA EB EA EC EB ED

EDEC   (đpcm) b) BD BE CA CE  BC2

Chỉ M trực tâm tam giác EBC nên EMBC H C/m: EHB đồng dạng CDB (g.g) nên BE BH

BCBDBE BDBH BC  1

Tương tự, C/m: EHC đồng dạng BAC (g.g) nên EC HC CE CA HC BC  2

BCAC  

Lấy (1) cộng (2) vế theo vế, ta được:

 

BD BECA CEBHHC BCBC

c)

45

(32)

-

x

G

K I

F C

A B

D

E

M

1

2

1

N K

E A

B C

D

Theo câu a, ta có: EA EC EB ED EA ED

EB EC

  

Từ c/m EAD đồng dạng EBC (c.g.c)

Suy

45

EDAECBACB ( Vì tam giác ABC vng cân A)

Câu 6:

a) AE = AF tứ giác EGKF hình thoi; C/m: BAE DAFcgvgnk

Suy AEAF

Xét tam giác AEF cân A có AI đường trung tuyến nên đường cao Do đó, GKEF I (1)

Ta lại c/m IEG IKF g c g  Do đó, GEFKmà GE // FK (gt) Suy EKFG hình bình hành (2)

Từ (1) (2) suy EKFG hình thoi

b)

,

AKF CAF AF FK FC

  

Ta có:

45

KAFACFF chung Do đó, AKF đồng dạng CAF (g.g) Suy AF

AF

AF KF

KF CF

CF   

c) Khi E thay đổi BC, chứng minh: EK = BE + DK chu vi tam giác EKC khơng đổi Vì EKFG hình thoi nên KEKFKDDFKDBE

Chu vi tam giác EKC : KCECEKKC CE BEKD

= KCKD  BEECCDBC2BC ( không đổi ) KL :

Câu 7: Cho hai đoạn thẳng AB CD cắt E Các tia phân giác góc ACE DBE cắt K Chứng minh rằng:

2

BAC BDC

BKC  Gọi M, N giao điểm AB CK, CD BK

Sử dụng tính chất góc ngồi tam giác, ta có : KB1 A C1 M1  1

(33)

Từ (1) (2) suy 2K   A D B2C1 B1 C2  A D

( Vì theo gt B1B C2, 1C2) Do đó,

2

A D

K   Vậy,

2

BAC BDC

BKC 

………HẾT………… HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ Câu 1: Từ giả thiết, suy a b c a c b b c a

c b a

           a b c a b c a b c

c a b

     

  

Xét hai trường hợp :

+ Nếu    

c a b

a b b c c a

a b c P

a b c a b c

  

  

         

+ Nếu a b c        0 a b c P 2.2.28 KL :

Câu 2: Ta có :

       

2

2 2 2

2

1

2 1

1

k

k k

k a

k

k k k

k k

  

   

 

Do đó, S2018 a1 a2  a3 a2017a2018

2

2 2 2 2

1 1 1 2019

1 2 2018 2019 2019

     

       

     

Câu 3: a) Biết 7,

3

a  b 2a b 7 Tính giá trị biểu thức 3 7

a b b a

P

a b

 

 

 

Ta có: 2  2  7 1

3 7 7 7

a b a b a b

a b b a a b

P

a b a b a b

   

   

        

     

Vậy, P0 7,

3

a  b 2a b 7

b) Biết b 3a 6a215ab5b2 0 Tính giá trị biểu thức

3

a b b a

Q

a b a b

 

 

 

Ta có:      

       

2

2

2 15

3 3 3

a b a b b a a b

a b b a a b ab

Q

a b a b a b a b a b a b

    

   

   

     

 

  

2 2 2 2

2

9 15 9

1

3

a b a b ab a b

a b a b a b

    

  

  

Vậy, Q1 b 3a 6a215ab5b2 0 Câu 4: a) Ta có: 2 2  

xyz  t x y z t

2 2

4x 4y 4z 4t 4xy 4xz 4xt

      

 2  2  2

4 4 4

x xy y x xz z x xt t x

          

  2  2 2

2 2

x y x z x t x

(34)

-

M

N O

B K

D C

A

b) Ta có: 4 3 3  3 

0

xyxyx yx xyy yx

  3

0

x y x y

   

   2

0

x y x y x xy y

     

 

2

2

0

2

x y x yy        

 

 

  (đúng)

Dấu “=”  x y Câu 5: Rút gọn:

a)

90.10k 10k 10k ,

M      kN ; 90.10k100.10k10.10k 0 b)  2 2  2 2

20 18 19 17

N        

 2  2  2

20 19 18 17

      

20 19 20 19     18 17 18 17     2 1    20 19 18 17 210      

Câu 6: Tính giá trị biểu thức 15 14 13 12

2018 2018 2018 2018 2018 2018

Pxxxx   xx ,

vớix2017

Thay 2018 x vào P ta được:

           

15 14 13 12

1 1 1

Pxxxxxxx   xxxxx

15 15 14 14 13

1

x x x x x x x x

            Vậy, P 1 x2017

Câu 7:

a) MA MB NDNC

Áp dụng đl Ta-let vào tam giác KND, KNC với AB // CD, ta có: MA KM, MB KM NDKN NCKN Suy MA MB 1

NDNC b) MA MB

NCND

Áp dụng đl Ta-let vào tam giác ONC, OND với AB // CD, ta có: MA OM , MB OM NCON NDON Suy MA MB 2

(35)

K

I F

A B

D C

E

D G E K

M A

B I C

I

K

O F

E C

A B

D

Nhân vế (1) với (2) ta được: 2

MA MB

ND NCNC ND Suy 2

MAMB hay MAMB Từ suy NCND Câu 8:

HD: Kẻ AK // BC, cắt EF I Lần lượt tính EI = 30, EF = 58

Câu 9:

Chứng minh DE =BK Kẻ MG // IE, ta có: BK BA 1

KIAC  2

DE MG MG BA

AEAGGCAC ( AGGC) Từ (1) (2) suy BK DE

KIAEKIAE suy DEBK(đpcm)

Câu 10:

Kẻ EI // DA, lấy K trung điểm CF Đặt OD = 2a, OF = 3a Tính OI = 0,5a, IF = 2,5a, EK = 2,5a Từ c/m EIKF hình bình hành nên FK // IE // AD Suy BC // AD Ta lại c/m BC = AD ( = 4EI )

Suy ABCD hình bình hành (đpcm)

(36)

-

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ Câu 1: Tìm x y, biết :

a) 2

2

xxyy 

x1 2 y22 0  x y 2

b)   2

2

xy xxyy    2

2 16

xy xxyy  Ta có:   2 3  

2

xy xxyy  xy    2 3  

2 16 16

xy xxyy  xy  Từ (1) (2) suy

2x 16 x Thay x2 vào (1) suy y 1 Vậy, x2 y 1

c) 2

2

1

4

x y

x y

    ( ĐK: x0,y0)

2

1

0

x y

x y

 

 

      

   

x x

   y y     x y 1

Vậy, x1,y1 x1,y 1 x 1,y1 x 1,y 1

Câu 2: Giải biện luận nghiệm phương trình m x2   1 x m theo

m

Ta có: 2     

1 1 1 1

m x   x m m x   x m mx  m mmx m (*) + Nếu m1 pt (*) trở thành 0x  0 x R

+ Nếu m 1 pt (*) trở thành 0x   2 x

+ Nếu m 1 pt (*) có nghiệm nhất 1 x

m

 KL: + Nếu m1 pt (*) có vơ số nghiệm

+ Nếu m 1 pt (*) vơ nghiệm

+ Nếu m 1 pt (*) có nghiệm nhất 1 x

m

(37)

a)    

2 10 72

xxx     

4 10 72

x x

   

   

7 72

x x

   

         

7 x

  

2

7

4 x x x x x                  Vậy, S  4; 4

b) Giải phương trình:

2 2

2

2

3 25 20

1 1

x x x

x x x

                          

Điều kiện x 1 Dễ thấy hệ 2 x x x x            

vô nghiệm nên x 2

Đặt 2: ( 2)( 1) 1 ( 2)( 1)

x x x x

y

x x x x

   

 

    Chia vế phương trình cho cho

2 x x      

  ta được:

2

5

3 20 25 5

3 y y y y          

*) Với y = 5, ta có:

4 ( 2)( 1)

5 1

( 2)( 1)

2

x

x x

x x

x x x

              

*) Với

y ,ta có:

2 34

( 2)( 1)

12

( 2)( 1) 6 34

x

x x

x x

x x x

  

 

      

    

Các nghiệm thỏa điều kiện Vậy phương trình cho có nghiệm:

4, , 34, 34

xxx  x 

Câu 4: a)

2 2 2

99 99 99 99 99 99

99 98 97 96 95 94

xxxxxxxxxxxx

    

2 2

2 2

99 99 99

1 1

99 98 97

99 99 99

1 1

96 95 94

x x x x x x

x x x x x x

                                                     

2 2 2

99 100 99 100 99 100 99 100 99 100 99 100

99 98 97 96 95 94

xxxxxxxxxxxx

     

  1 1 1

99 100

99 98 97 96 95 94

x x  

         

(38)

-

F E I K

M N A

B

C D

2

99 100

x x

    ( Vì 1 1 1 999897969594 )  1 100

100

x

x x

x

         

b) Ta có: 1 1 1

2017 2018 2019 2017 2018 2019

x x x x x x

               

     

     

 

2019 2019 2019 1

2019

2017 2018 2019 2017 2018 2019

x x x

x

    

        

 

2019 x

   ( Vì 1

201720182019 ) 2019

x

 

Câu 5: a) Ta có:      16 

3 3 3

B     

B 1    3 3   21 3 41 3 81 3 161 B.2321 3 21 3 41 3 81 3 16 1

    16 

.2 3 3 B

     

   16 

.2 3 B

    

B.23161 3 16 1 32

.2

B A

    Vậy, A2.B

b) C/m BĐT phụ:

 

2 2

2 2

x y x y x y

x y x y x y

    

   với x y Xem x2019 y2018 suy CD

Câu 6: Cho x y, hai số khác nhau, biết 2

x  y yx Tính giá trị biểu thức 2

2 3

Axxyyxy

Ta có : 2

x  y yx   xyx  y 1 Vì xy nên x      y x y

Khi đó, 2 2  2    2  

2 3 3

Axxyyxyxyxy      Vậy, A4 2

x  y yx xy Câu 7:

Gọi N, M trung điểm AB, CD Vẽ AE, BF // DC Ta có : IA AE BF KB

(39)

H

K A

B M C

K I H

A

B C

M

K H

O

F

C

A B

D

M N

Câu 8: a) Ta có : AH AK CM BM BC ABACCBBCBC

khơng phụ thuộc vào vị trí điểm M cạnh BC

b) + Nếu M thuộc tia đối tia CB AK AH ACAB + Nếu M thuộc tia đối tia BC AH AK

ABAC( Chú ý : Vẽ hình theo trường hợp giải )

Câu 9: Kẻ MHAB MK; BC MI; AC Ta có : MA MB MCMHMKMI(1) Ta lại có : MAB MBC MAC  

MAB MBC MAC

S S

S

MH MK MI S S S

AB BC AC a

        

2

2 3

4

ABC

a a

S

a a

     (2)

Từ (1) (2) suy a

MA MB MC (đpcm) Câu 10: a)Tứ giác ANFM hình vng

Xét DANBAM có AD = AB (gt),

90

ADNABM  , BM = DN (gt) Suy DAN =BAM (c.g.c)

Khi đó, AMAN NADMAB

Ta có:

90

NAMNADDAMMABDAMDAB

Tứ giác ANFM có MF // AN, AM // NF

90

NAM

nên tứ giác ANFM hình chữ nhật Mặt khác, AN = AM

Suy ANFM hình vng

b) Điểm F nằm tia phân giác MCN

90

ACF

Kẻ FHCN FKBM

Suy tứ giác CHFK hình chữ nhật, FHFK

Suy NFHMFK ( cặp góc có cạnh tương ứng vng góc) Xét HFNKFM có : NFHMFK(cmt), NF = MF ( ?)

90

NHFMKF

Do đó, HFN= KFM (ch-gn) Suy FH = FK

Vậy, CF tia phân giác MCN, nghĩa F thuộc tia phân giác MCN

Do tứ giác ABCD hình vng nên CA phân giác NCB Suy

90

ACF( hai tia phân giác hai góc kề bù )

c) Ba điểm B, O, D thẳng hàng tứ giác BOFC hình thang ( O trung điểm AF ) Hình vng ANFM có hai đường chéo AF MN cắt O nên O trung điểm AF trung điểm MN

Xét CMN

90 ,

2 MN

(40)

- Do O nằm đường trung trực AC, suy O thuộc BD đường trung trực AC, nghĩa ba điểm O, B, D thẳng hàng

Ta có: BDAC( t/c đường chéo hình vng )

CFAC (cmt ) Khi đó, OB // CF

Vậy tứ giác BOFC hình thang

……… HẾT.………… HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ

Câu 1: Ta có: 3 2  3  2 

a  b a c b c abc   aba c b c abc 

a b a  2ab b 2 c a2ab b 2  a2ab b 2a b c  0 ( Vì a b c  0 ) Câu 2: Ta có: Pxyyzzx2x2yz 2 y2xz 2 z2xy2

2 2 2 2 2 2 2 2

2 2 2

x y y z x z xy z x yz xyz x y z x yz y x z xy z z x y xyz

              

      2   2

4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 102 100

x x y y y z x z z x y x y z z x y z

               

( Vì 2

10

xyz  ) Vậy, P100 2

10

xyz

Câu 3: a) Ta có: 5 2 2   

1 1

x   x xxx   x x x   x  x 2       

1 1 1

x x x x x x x x x x

            b) Ta có: 5 3 3    

1 1 1

xx  xxxx  x x    x x x  x   

1

x x x x

    

c) Ta có: 8 2 2   

1 1

x   x xxx   x x x   x  x 2     

1 1

x x x x x x x

          

1

x x x x x x

      

d) Ta có:  2    

1

xx   xxx  x x  x

2         

1 1 1 1

x x x x x x x x x x x x

            

  

1

x x x x x x

       Câu 4: Từ a b c  2018 1 1

2018

a  b c suy

1 1

a  b c a b c 

 

1 1

0 a b a b

a b c a b c ab c a b c

 

   

        

   

   

a b  c a b c   ab  0 a b b c c    a0

0 0 a b b c c a

      

   

(41)

Câu 5: Giải phương trình sau: a)

2

2

2 2

b x

x a x a

b x x b

   

  ( Phương trình ẩn x ) ( ĐK: x b )  

2

2

2 2

1 a x x b a

x b x b

    

 

    

2 2

2

1

1 a x x b a

x b

 

  

 2

1 a x a

    ( Vì 2

0 xb  )

+ Nếu a1, phương trình có vơ số nghiệm xR x,  b + Nếu a 1, phương trình vơ nghiệm ,S  

+ Nếu a 1, phương trình có nghiệm nhất, 1 S

a      

  b)

x20001x2001  x20011x2002 x20091x20101011 ĐKXĐ: x  2000; 2001; ; 2010  

Ta có:

x20001x2001  x20011x2002 x20091x20101011

1 1 1 10

2000 2001 2001 2002 2009 2010 11

x x x x x x

       

     

1 10 2000 2010 11

x x

  

 

x 200010x 2010 1011

 

 

x2000x201011

x 2011x 1999x 2011.1999

     

  x2011x19990 2011

1999

x x

  

    ( Thỏa ĐKXĐ ) Vậy, S   2011; 1999 

c)       

      

2

2

2009 2009 2010 2010 19

49

2009 2009 2010 2010

x x x x

x x x x

     

      ( ĐKXĐ: x2009,x2010) Đặt a x 2010 a0, ta có pt viết theo ẩn a là:

   

   

2 2 2

2 2

1 19 19

49 3 49

1

a a a a a a

a a

a a a a

        

     

49a249a4957a257a19

 2   

3

8 30

5 a

a a a a a

a   

             

(42)

-

D K

M A

B C

M

F E

D H

B

A

C

+ Với

a , ta có: 2010 4023

2

x   x + Với

2

a , ta có: 2010 4015

2

x   x Vậy, 4015 4023;

2

S   

 

Câu 6: a) Xét hiệu : Ax1x2x3x4   1 =   

5

x x x x

     

Đặt

5

xx  y Khi đó,   

1 1

Ayy   y  Vậy, x1x2x3x4 1

Dấu « = »

0 5

y x x

      ( giải tiếp tìm x )

c) Ta có: 1 1 a b a b b a a b 2.2 a b

a b a b a b b a b a

 

                    

          

          

( Vì số dương a b thỏa mãn điều kiện a b 1) Vây, 1 1

a b

       

   Dấu « = »

1 a b   

Câu 7:

Kẻ CK // AD ( hình vẽ) Ta có : BA BD AKDC Ta lại có : BAAC2AM(gt)

Suy AKAM Từ c/m CAK  BAM c g c  nên ABMACK

Suy

90

ABMBADACK K Vậy, ADBM

Câu 8: a) Chứng minh : AE = AB

Kẻ EFAH, suy tứ giác HDEF hình chữ nhật EFHDAHHD(gt)EF AH

Xét HBAFAE

90

H  F , EF AH (cmt) FEAHAB ( phụ với FAE )

Do đó, HBA = FAE(g.c.g) Suy AEAB

b) Gọi M trung điểm BE Tính AHM Do tam giác ABE vuông cân A nên

2 BE

AM

Lại có tam giác BDE vng D, có DM đường trung tuyến nên

(43)

E D

H B

A

C

M N H

D I

A

B C

Xét AHMDHMHM cạnh chung, AMMD (cmt), AHHD (gt) Do đó, AHM =DHM (c.c.c)

Suy

0

90 45

2

AHD

MHAMHD  

Câu 9: a) Chứng minh:

BD CE BCAH : C/m HAB đồng dạng HCA (g.g)

Suy

AH HB

AH HB HC

HCAH  

C/m BHD đồng dạng BHA (g.g)

Suy

BD HB

BH BD AB

BHAB  

C/m CEH đồng dạng CHA (g.g)

Suy

CE CH

CH CE CA

CHCA  

Mặt khác, tam giác ABC vng A, có AH đường cao, ta có: AH BCAB AC 2SABC

Từ điều kiện trên, ta có:

AHHB HC

   

4 2

AH BH HC BD AB CE AC BD CE AB AC BD CE BC AH

    

3

AH BD CE BC

  (đpcm)

b) Giả sử diện tích tam giác ABC gấp đơi diện tích tứ giác ADHE, chứng tỏ tam giác ABC vuông cân

Gọi M trung điểm BC suy

2 BC

AM

Tứ giác ADHE hình chữ nhật (

90

A  D E ) nên SADHE 2SADHSABC 2SADHE (gt) Do đó, 1 1

4

ADH ABC ADH

ABC

S

S S

S

  

Ta lại c/m DAH đồng dạng ABC (g.g)  

2

1

ADH ABC

S AH AM

S BC BC

   

     

   

Từ (1) (2) suy AHAMHM  ABCvuông cân A

Vậy, SABC 2SADHE tam giác ABC vuông cân A

Câu 10: Gọi BD CI hai đường cao tam giác ABC

+ C/m: AIN đồng dạng ANB g g  , suy ra:  

ANAI AB

+ C/m: ADM đồng dạng AMC g g  , suy ra:  

AMAD AC

Mặt khác, IAC đồng dạng DAB (g.g) Suy AI AD

ACAB hay AI ABAD AC  3 Từ (1), (2) (3) suy 2

AMANAMAN (đpcm)

(44)

-

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ Câu 1: a) Ta có: 95 94 93

Mxxx  x  x

64 31 30  32 31 30   31 30 

x x x x x x x x x x x x x x

                 

 31 30  64 32 

1

x x x x x x

         31 30 

xx  x  x Vậy, M N (đpcm)

b)Ta có:  

3

1985 1979

3

x x x

P x   

     1  1

661 989

6

x x x x x x

x x x    

   

Với xZ  

661x 989x  x Z ,     2 

1

xx x  x x số nguyên chia hết cho Từ suy P x có giá trị nguyên với x số nguyên

Câu 2: a) Gọi thương phép chia 3

Axy  z kxyz cho đa thức x y z Q, ta có :

3 3

xy  z kxyz= x y z Q

Đẳng thức với x y z, , nên với x1,y1,z 2 ta có:

 3    

3

1   1 k    2 1 Q   6 2k   0 k Vậy, 3

Axy  z kxyz chia hết cho đa thức x y zthì k 3

b) Từ đề suy P x 6 chia hết cho x1, cho x2, cho x3 Do đó, P x 6 chia hết cho x1x2x3

Đặt P x  6 m x. 1x2x3 với m Q ( P x  có bậc ba ) Suy P x  6 m x. 1x2x3 với m Q

Theo giả thiết P   1 18,    18    2 3 4 m m Vậy, P x  6 x1x2x3

Câu 3: a) ĐKXĐ: x0;x1;x 1 Ta có:  

         

2

1 1

:

1 1

1

x x x x x x

P

x x x x x x

x

 

   

    

  

  

 

   

2

2

1

:

1

x x x x x

x x x

     

 

 

 2  

1

:

1

x x x

x x x

 

 

 

 

 

2

1

1

1

x x x x x

x x

x

 

  

 

(45)

Vậy, x P x

 với x0;x1;x 1 b) Để

2

P  với x0;x1;x 1 suy

2 1 x x  

 với x0;x1;x 1   

1

2 1

1

x

x x x x

x                 

x0;x1;x 1 nên chọn x

Vậy, 1

2

P   x

c) Ta có:     

2 1 1 1

1 1

1

1 1 1

x x

x x

P x x

x x x x x

    

         

    

Với x1 nên x 1 1

x  Áp dụng BĐT Cô-si cho số dương x1

1

x ta có :

 

2 2

1

P x

x

     

 Dấu « = » 1

1 x

x   

 với x1 x 2( thỏa ĐKXĐ) Vậy, GTNN P   4 x

Câu 4: * Nhớ : 3 3 3 1    2  2 2

3

a   b c abc  a b c   a b  b c  c a  Do đó, a b c  0 a b c 3

3

a   b c abc a)

     

       

       

2 2

3 3

2 2 2

1

3 2

2

x y z x y y z z x

x y z xyz

A x y z

x y y z z x x y y z z x

                            

b)      

     

3 3

2 2 2

3 3

x y y z z x

B

x y y z z x

    

    

Ta có :  2  2  2

0 xyyzzx

Do đó,  2 2 3 2 2 3 2 2 3 2 2 2 2 2 2 

3

xyyzzxxy yz zx Ta lại có: xy  y  z z x0

Do đó,   3  3 3     

3

xyyz  z xxy yz zx

Từ (1) (2) suy          

2 2 2

3

x y y z z x

B x y y z z x

x y y z z x

  

    

  

Câu 5: Ta có:      

ax yay xxy a

       

a x y a x x y x x y a

        

       

a x y a x x x y x x y a

(46)

-

K H

F

D

A

B

C

  3  3 

a x y x a x x y

     

   2   2 

ax

x a x y x xy y x a x a x y

         

   2 2

ax

x a x y x xy y x a

       

xyxay2axa2xy

xyx a  x ya  yaya xyxayax y a

Câu 6: a)

2 2

2 2

a b c c b a

bca   b a c Áp dụng BĐT 2

2

xyxy Dấu “=”  x y

Ta có:  

2

2

2 2

a b a b a b a

b c b c b c c

   

          

Tương tự, b22 c22 2.b 2

caa  

2

2 2

c a c

abb

Lấy (1), (2) (3) cộng vế theo vế ta đpcm Dấu “=”    a b c

b) Đặt Ax8x7x2  xx1x7x 1 x2 x1x7 1 x2 + Nếu x1

1

x  , x1x7 1 0, cịn

0

x  nên A0 + Nếu x1

1

x  , x1x7 1 0,

0

x  nên A0 Vậy,

1

Axxx   x với x Câu 7:

a) Cmr: AH =AK

Ta có: BD // CA AH AC

HB BD

  mà BDAB nên AH AC AH AC HBABAHHBACAB

 

1

AH AC AC AB

AH

AB AC AB AC AB

   

 

Cũng từ CE // AB CE = AB, tương tự trên, ta tính AK AB AC  2

AB AC

  Từ (1) (2) suy AHAK

b)

AHBH CK Ta có: AH AC

HBAB

CK AC

AKAB

2

AH CK

AH AK BH CK AH BH CK

BH AK

(47)

I

E A

B C

H

F

D

G F E N

K H

D M A

B C

I

M

N

K P

H A

B C

Q

Câu 8:

Gọi K giao điểm AC FI, M giao điểm AB EH Ta có: FI MH  1

FKME ;  2

DC DE

FKFE ;

BD FD BD ME FD FE MH DE 3

ME FE ME FE ME FE

 

    

Từ (1), (2) (3) suy FI DC

FKFK nên FIDC (đpcm)

Câu 9: Qua N kẻ EF // BC, c/m NE = NF (?)(1) Kẻ EG // HK, c/m KG = KF (?) (2)

C/m AH = AK, AE = AG ( Vì AHI  AKI (ch-gn), AHKcân có EG//HG nên AEG cân) EH = GK (3)

Từ (2) (3) suy EH = KF, IHE IKF (c.g.c)IEIF(4)

Từ (1) (4) suy IEF cân I, có IN đường trung tuyến nên IN EF Do đó, INBC

Câu 10: Qua C kẻ đường thẳng song song với PQ, cắt AB N, cắt AH K

Do HP = HQ nên KN = KC (?) Từ đó, KM đường trung bình CBN

Suy KM // NB KMCH

Khi đó, M trực tâm CHK nên HMNC

Suy HMPQ

(48)

-

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ Câu 1: Chứng tỏ đa thức:   4 3  2

1 21 31

Ax   x   x   x không âm với giá trị biến x

Đặt

1

x  y, ta có:     

9 21 30

Ayyy  y   yyyy

Khi đó, 2   

3

Ax xxx   với giá trị x (Đpcm ) Câu 2: a)

   

40 30 20 10 40 30 20 10

45 40 35 5 40 30 20 10 40 30 20 10

1

1 1

x x x x x x x x

A

x x x x x x x x x x x x x

       

 

             

  

40 30 20 10

5

40 30 20 10

1

1

1

x x x x

x

x x x x x

   

 

    

b)

       

         

 

            

x x x x x x x x

B

x x x x x x x x x x x

24 20 16 24 20 16

26 24 22 24 20 2

1 1

      

 

     

x x x x

x

x x x x x

24 20 16

2

2 24 20 16

1

1

1

Câu 3: Từ a b c 1 1 1 1

a b c a b c a b c

 

         

 

 

   

0

0

0 a b

a b b c c a b c

c a              

   

( Xem lại cách giải đề ) Đặt  23 23 5 2019 2019

Pab ab ab

+ Nếu a b 0 23 23 23 23

0

a  b a  bab  Vậy, P0 + Nếu b c 0 5 5

0

b  c b   c b  c Vậy, P0 + Nếu c a 0 2019 2019 2019 2019

0

c  a c  aca  Vậy, P0 Kết luận: Với điều kiện cho P0

Câu 4: Giải phương trình sau:

a) 1 2017 2016

2 2018 x 2016 2017

         

 

 

1 2016 1 1

2 2018 x 2016 2017

       

              

       

1 2018 2018 2018 2018

2 2018 x 2017 2018

 

         

 

1 2018 1

2 2018 x 2018

   

          

   

(49)

b)

 

1 1 2017

3 6 10  x x1  2019

 

2 2 2017

2.3 3.4 4.5 x x 2019

     

1 1 1 2017 x x 2019

 

         

 

1 2017 x 2019

 

    

 

1 2017 2.2019 x

  

1

1 2019 x

 

  x 2018

c) 59 57 55 53 51

41 43 45 47 49

x x x x x

          

59 57 55 53 51

41 43 45 47 49

x x x x x

    

         

              

         

 100 1 1 41 43 45 47 49

x  

       

 

 x 100 (?)

d) 1.2 2.3 3.4 98.99  2018 323400

x   

* Nhớ công thức: 1.2 2.3 3.4    1  1

n n n

n n  

      ( HS suy nghĩ c/m)

Ta có: 1.2 2.3 3.4 98.99 98.99.100 323400

     

1.2 2.3 3.4 98.99  2018 323400

x   

 323400 2018 2018

323400 x x

   

e)ĐKXĐ: x      2; 3; 4; 5; 6

2 2 2 2 1

5 12 20 11 30

xx  xx xx  xx 

x 21x 3 x 31x 4 x 41x 5 x 51x 6 81

    

       

  

2

1 1

8 20

10

2 8

x

x x

x

x x x x

 

          

 

     ( thỏa ĐKXĐ )

Câu 5: Cho x y z, , số dương thỏa mãn xyyzzx8xyz Chứng minh rằng: x y z

Ta có: xyyzzx8xyz   x x y2y z x2z x y2 0 Vì x y z, , 0 nên yz 2  zx 2  xy2      0 x y z

KL:…

Câu 6: Ta có : 2 2 2

2a b4aba cac 4b c2bc 4abc

(50)

-

H I

K

M N

D

A B

C E

P I

M

K F

A B

D C

K E

C

A B

D G

    2   

2ab a 2b ac a 2b c a 2b 2bc a 2b

       

  

2 2

a b ab ac c bc

    

a2b a 2b c  c 2b c  a2b2b c ca

Câu 7:

Gọi I giao điểm MN AC, H giao điểm KN DC

C/m MI = NI (?) suy EC = CH (?)

Lí luận NEH cân N ( ?) suy NC tia phân giác ENHMNNC, ENH KNE kề bù Suy NM tia phân giác KNE

Câu 8:

a) MP/ /AB Ta có: FP/ /AC CP AF

PB FB

  ;

AK/ /DC CM DC

AM AK

 

Tứ giác ADCF hình bình hành nên AF = DC Tứ giác BCDK hình bình hành nên FB = AK

Từ điều kiện ta có: CP CM MP/ /AB 1 PBAM

b) Ba điểm M, I, P thẳng hàng Ta có: CP CM DC DC

PBAMAKFB ( Vì AK = FB ) ; FB/ /DC DC DI CP DI IP/ /DC

FB IB PB IB

     hay IP/ /AB 2 Từ (1) (2) theo tiên đề Ơ-clit suy ba điểm M, I, P thẳng hàng

c) DC2 AB MI.

C/m MDC đồng dạng KMA ( ?) AK AM AK DC AM MC AB AC 3

DC MC DC MC DC MC

 

     

MI/ /AF AC AF AC DC 4

MC MI MC MI

   

Từ (3) (4) suy

AB DC

DC AB MI

DCMI   (đpcm) Câu 9:

a)

(51)

K H

A

B C

D

E

M

C/m

EK EB AE

AE EK EG

AEEDEG   ( ?) b) Ta có: 1 AE AE

AEAKAGAKAG  Ta có: AE DE; AE BE

AKDB AGBD nên

AE AE DE BE BD

AKAGBDBDBD Vậy, 1

AEAKAG (đpcm)

c) Khi đường thẳng thay đổi qua A tích BK.DG có giá trị khơng đổi Ta có: BK AB ? BK CK 1

KCCGABCG  ?  2

KC CG AD KC

ADDGDGCG

Từ (1) (2) ta BK AD BK DG AB AD

ABDG   (không đổi) Vậy,

Câu 10:

Ta có : MH MK BM MC ?  CDBEBCBC  C/m ACD CEB( ?)CDBE

Khi đó, MH MK MH MK MH MK CD

CDBECDCD     ( không đổi) ( ?)

(52)

- HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ

Câu 1: Phân tích thành nhân tử: a)   2 2

4

a b c   a b c   b a b c   2 a b c  2ba b c  2b a b c   2 a b c  a3b c  a b ca   b c a 3bc

2a b ca b c

b) a b 2c2 b c2a2 c a2b2 ab2ac2bc2ab2ac2b c2   2    

ab a b c a b c a b a b

         

a b ab c ca cb

    

a b b c   a c 

c)  2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 23

abcabcabca   b c C/m: Nếu x  y z 0 3

3

xyzxyz ( tự giải ) Ta có:  2  2  2

0 abca   b c

Suy  2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 23

abcabcabca   b c  2 2 2

3 a b c a b c

    

3a2b2b2c2aca c  Câu 2: Thực phép tính:

a)

       

6 6

3 3 3 3 3 3

1 2.3 2.3

2 125 18 10 5

A         

     

   

6 6

3 3

1 2.3 5

2 5

    

  

 

b)

3

3 2

x y xy xy B

x y x y xy x y

  

    

 

  

2

2

1

1

xy x y xy

x y

x y x y

 

  

  

Vậy, B xy ,x y x y

  

Câu 3: Nhân hai vế a b c

b c c a a b  với a b c  0, ta được:      

2 2

a a b c b b c a c c a b

a b c

b c c a a b

     

    

  

2 2

a b c

a b c a b c

b c c a a b

        

  

2 2

0

a b c

b c c a a b

   

  

KL:

Câu 4: Bình phương hai vế 1 1

a  b c , ta 2

1 1

2.a b c

a b c abc

 

(53)

K I

D

H A

B C

Suy 12 12 12 2.1

abc   ( Vì a b c  abc ) hay 2

1 1

2 abc  KL: …

Câu 5: a) Số cần tìm có dạng ab, với a b, N;1 a 9;0 b Theo đề ta có:  3   2   3

10

aba b  a b  a b

Hệ thức (1) chứng tỏ ab phải số lập phương ab phải số phương Do 10ab99ab27 ab64

+Nếu

27

ab    a b ( phương )

+Nếu ab64  a b 10 ( khơng phương nên loại ) Vậy, số cần tìm ab27

b) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp x1 , , xx1 ( ĐK : x1,xN)

Ta có : x1xx x  1 x1x 1 26   3x2 1 26 x ( Vì x1,xN ) Vậy, ba số tự nhiên liên tiếp phải tìm 2, 3,

c) Gọi bốn số nguyên dương liên tiếp x1 , , xx1 , x2 ( ĐK : x2,xZ ) Ta có : x1 x x1x2120 x x 1    x1x2120

       

2 120 121

x xx xx x x x

             2

1 11

x x

    Vì x2,xZ nên

1 11

x   xx3x4  0 x ( Vì x 4 ) Vậy, bốn số nguyên dương liên tiếp phải tìm 2, 3, 4,

Câu 6: Cmr: a) 2 2

0

4 4

ab      c a b c a  a    b  b    c  c 

     

2 2

1 1

0

2 2

a b c

     

         

      ( Đúng )

Dấu “=”

2

a b c

   

b) a4b4 2 4aba42a b2 2b4  2a b2 24ab20 a2b22 2ab12 0

Dấu “=”   a b    a b Câu 7:

a) Chứng minh: tam giác ADI cân… Ta có: AIDBIH ( hai góc đối đỉnh )

0

90

BIHHBI  ( tam giác HBI vuông H )

Suy

90

AIBIBH

Mặt khác,

90

(54)

-

H E

A

B C

D

F

M x

N

F E

A B

D C

ABIHBI ( BD phân giác )

Suy AIDADI, tam giác AID cân A

b) Chứng minh: AD BDBI DC

Xét IABvà DCBABICBD IAB, DCB ( phụ với ABC ) Do đó, IABđồng dạng DCB AB BI

BC BD

  (1)

Mặt khác, ABC có BD đường phân giác nên AB AD BCDC (2) Từ (1) (2) suy BI AD AD BD BI DC

BDDC  

c) Từ D kẻ DK vuông góc BC K Tứ giác ADKI hình gì? Chứng minh điều Vì BD tia phân giác ABC nên DA = DK (?)

Mà IA = DA ( câu a) nên IA = DK

Tứ giác ADKI có IA = DK IA // DK ( vng góc với BC ) Suy ADKI hình bình hành

Ta lại có: IA = DA ( câu a) Suy ADKI hình thoi Câu 8: + Cmr: AE = DF

Vẽ EHAB Ta có : HE BE AD

ACBCAB , mà ACAB nên HEAD Từ giả thiết AD BE CF

ABBCCAACAB nên ADCF Suy ADEHBH nên AH AF

Ta c/m AHE  FAD(c.g.c)AEDF + Cmr: AE DF

(HS tự giải ) Câu 9:

Đặt SAEMx ( ĐK: x0)

Do

2

MF MD DF

MAMEAE  nên EMF Sx (1)

3

;

2

AMD DMF AMD

Sx SSx

Từ đó, 25

AEFD

Sx (2) Từ (1) (2) suy EMF

25 AEFD

SS

Tương tự, ENF EF 25 B C

(55)

P

Q M

C

A B

D N

Suy EMF 6

25 25

N ABCD

SSS

Câu 10: Cmr:

2

APQ AMN

SS

Trước hết ta có: APQ APQ APN  ?

AMN APN AMN

S S S AQ AP

SSSAN AM

Do đó, ta cần tính: AQ, AP

AN AM

Ta có: ?  3

4

AQ AB AQ AQ

QNDN   AQ QN   AN

Và 2

3

AP AD AP AP

PMBM   APPM   AM

Do đó,

4

APQ AMN

S AQ AP

SAN AM    

1

APQ AMN

SS

(56)

- HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 10

Câu 1: Tìm GTNN của:

a) Ta có: 16 2007  3 16 2010  3 16 2010 2.4 2010 2018

3 3

A x x x

x x x

            

  

( Vì x3 nên x 3 0, dùng BĐT Cơ-si cho hai số dương x3 16 x ) Dấu « = » 16 ,

3

x x x

x

     

Suy GTNN A 2018 x

b)

2

2

2 2018 , 2018

x x

B x

x  

 

2 2

2

1 1 1 1 1

2

2018 2018 x x x x 2018 2018 2018 2018

     

              

     

2

2

1 2017 2017 2018 2018 2018 x

 

    

 

Dấu “=” 1 2018

2018 x

x

     ( thỏa x0) Suy  

2

2017 2018

GTNN B   x 2018

c)

3

2000 , x

C x

x

 

2000 1000 1000 3 1000 1000

3 3.100 300

x x x

x x x x x

         

Dấu “=” 1000

10

x x

x

    ( thỏa x0) Suy GTNN C 300 x 10

Câu 2: a) Xác định nN để 11 13

n A

n  

 số tự nhiên Để 11

4 13 n A

n  

 số tự nhiên

5n 11 4n 13 5 n 11 4n 13

     

     

5 4n 13 21 4n 13 21 4n 13       

4n 13 U  21 1; 3; 7; 21

       

Lập bảng :

4n13 -21 -7 -3 -1 21

4n -8 10 12 14 16 20 34

n -2

2

5

3

2

4 17

2 Vì nN nên chọn n3; 4;5

(57)

+ Với n3, ta có: 5.3 11 4.3 13

A    N

 ( Loại ) + Với n4, ta có: 5.4 11

4.4 13

A   N

 ( Nhận ) + Với n5, ta có: 5.5 11

4.5 13

A   N

 ( Nhận ) KL : n 4;5

b) Chứng minh rằng:

6 19 24

Bnnn chia hết cho

Ta có: 3

6 19 24 18 24

Bnnn n  n nn

         

1 1

n n n n n n n n n

          

Vì n1 n n1 ?   6n23n4 6 nên B (đpcm) c) Tính tổng  

   

1 1

2.5 5.8 S n

n n

   

 

Ta có:  

   

1 1

2.5 5.8 S n

n n

   

     

1 3

3 2.5 5.8 3n 3n

 

     

 

 

 

1 1 1 1 1

3 5 3 3 2

n

n n n n

   

           

   

   

Câu 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a)   2 

2 15

xxx  x Đặt

x  x y, ta có:   

2 15

yy  yy

Vậy,   2    

2 15

xxx   x x  x x  x b)  2

2 18 20

xxxx Đặt

2

xxy, ta có:   

9 20

yy  yy

Vậy,  2   

2 18 20

xxxx  xxxx c)   

3

xxxx  Đặt

3

xx  y, ta có:   

6

y   y yy

Vậy,      

3 3

xxxx   xxxx d)    

8 15

xxxx  Đặt

8

xx  y, ta có:   

8 15

yy  yy

Vậy,       

8 15 10 12

xxxx   xxxx

Câu 4: Tìm tất số tự nhiên k để đa thức  

2 15

f kkk  chia hết cho g k  k ĐKXĐ: k  3

Áp dụng định lí Bézout:

(58)

- Câu 5: Cho hai số x y thoả mãn điều kiện: 3x y

a) Tìm giá trị nhỏ biểu thức 2

3

Mxy

Từ 3x     y y 3x 1,

Khi đó, 2  2 2

3 3

Mxyx   xxxx

2 1 1

12 12 12

2 12 16 48

x xx x  x x

            

   

2

1 1

12

4 4

x        

  Dấu “=” 1;

4

x y

  

Suy   1;

4 4

GTNN M   x y

b) Tìm giá trị lớn biểu thức Nxy Từ 3x     y y 3x 1,

Khi đó,   2

3 3

3 Nxyx    x x   x xx

 

2

2 1 1 1

3

6 36 36 12 12

x x x

   

            

   

Dấu « = » 1

6

x x

     Suy   1

12

GTLN N   x

Câu 6: Ta có: x   y zx y z2 0 2  

2

x y z xy yz zx

       2

0

x y z

    ( Vì xyyzzx0 )    x y z

Suy  2017 2018  2019

0 0

S      

Vậy, S 0 x  y z xyyzzx0

Câu 7: Gọi a b số đấu thủ đội trường A trường B, với a b, N* Theo đề bài, ta có: ab2a b   a2b24

Nhận xét : Do a b, N*  a Z b;  2 Z Lập bảng :

2

a -4 -2 -1

2

b -1 -2 -4

a -2

b -2

(59)

K

A O

M B

K

N M

A

B C

D

E

F I

K

F C B A

E I D

Câu 8:

Vẽ MK/ /OA, ta có :

MOK MOA

MOB AOB

S S

OK AM

OBABSS

1

2 2

1 1

MOK

MOK MOK

S S S S

S S S S S S S S S

      

 ( khơng đổi )

( Vì M cố định nên K cố định, SMOK khơng đổi )

Câu 9: Chứng minh: IK //BC.

Gọi M trung điểm AF, N giao điểm DM EF

Ta có:

2

AD AM

DB MC

    

  nên DM // BC ( đl Ta-let đảo ) (1) MN // EC mà MF = FC nên EF = FN

Ta có : EF 1

EF 3

EK EK

EN  EN    mà

1 EI ED  Do đó, EK EI

ENED suy IK // DN ( đl Ta-let đảo ) (2) Từ (1) (2) suy IK // BC (đpcm )

Câu 10: a) Chứng minh IK// AB

Ta có: MI ID DM MC MK IK/ /AB

IAIBABABKB  ( đl Ta-let đảo )

b) Cmr: EI =IK = KF Ta có : EI IK AI

DM MC AM

 

  

  mà DM = MC nên EI = IK C/m tương tự, IK = KF

Vậy, EI =IK = KF ( đpcm)

(60)

- HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 11

Câu 1: Cho

        

2 2

1 1

x y x y

P

x y y x y x x y

  

     

a) Tìm ĐKXĐ P, rút gọn P

+ ĐKXĐ : x y 0,1 y 0,1    x x y y, 1,x 1 + Rút gọn :      

   

2 2

1

1

x x y y x y x y

P x xy y

x y y x

    

   

  

Vậy, P x xyy với x y y, 1,x 1 b)Tìm x y, ngun thỏa mãn phương trình P2

Ta có : P  2 x xy  y x1y  1 y1  1 yx 1

1 1

y x

      

1

1

y x

   

    

x y

    

2

x y

    

 ( thỏa ĐKXĐ )

Vậy, 2

0

x P

y

     

2

x y

     

Câu 2: Xác định số hữu tỉ a bsao cho: a)

4

x  chia hết cho

xax b ;

Ta có: 4 2   

4 4 2 2

x  xx   xxxxx Do đó, để

4

x  chia hết cho

xax ba 2,b2 b)

1

axbx  chia hết cho x12

Ta có ax4 bx31 chia hết cho x12 thương có dạng ax2cx1 Ta viết:   

1 1

axbx   xxaxcx với x

Tính    3 2

2 1 2

xxaxcx axcxxaxcxxaxcx      

2 2

ax c a x c a x c x

         

Khi đó, 4      

1 2

axbx  ax  c a x   ca x   c x với x

Đồng nhất thức hai vế, ta

2

1

2

b c a a

c a b

c c

  

 

      

 

    

 

Vậy, a3,b 4

Câu 3: Phân tích đa thức thành nhân tử: a)  2  

4 8

xx  x xx  x ; Đặt

4

xx y ta được:

 2 2  2  2 2 2

4 8

xx  x xx  xyxyx

 2  2   

2

y xy x xy x y x y x

(61)

   

5

x x x x

    

Vậy,  2  

4 8

xx  x xx  x x25x8x2x4 b) 2

2 12

xxyy   x y

Ta có: 2   2    

2 12 12

xxyy   x yxy  x y    x y x y

Vậy, 2   

2 12

xxyy   x yx y x y

Câu 4: Chứng minh: Với n số tự nhiên chẵn biểu thức:A20n16n 3n chia hết cho 323

Ta có: 323 17.19 17,191 Ta cần c/m: A 17 A19 Ta có : A20n 16n  3n 20n3n  16n1

Mà 20n3n 20 3  hay 20n3n17 1 

Và 16n1 16 1  ( n số chẵn ) hay 16n1 17 2   Từ (1) (2) suy A 17

Tương tự, A20n 16n  3n 20n 1 16n3n Mà 20n 1 20 1  hay 20n1 19 3  

Và 16n3n 16 3  ( n số chẵn ) hay 16n 3n 19 4  Từ (3) (4) suy A 19

A17 A 19 mà 17,191 suy A 323 (đpcm) Câu 5: Chứng minh rằng:

a)

4

xx  x với x0

x x 22x2 1 với x0 ( Đúng )

b) Xét        

1 7 12

xxxx   xxxx  Đặt

7

xx a Khi đó, ta có:   

3

aa  a

Vậy, x1x3x4x  6 (đpcm)

c) a24b24c2 4ab4ac8bca24ab4b24c24ac8bc0 a2b22.a2b     2c  2c 0

a2b2c20 ( Đúng ) Câu 6: Rút gọn biểu thức:

a)        

2

2

5

1

5 5

x x x x

x x x x

M

x x x x

    

    

 

   

     

2

2 2

2

2

5 5

5

5 5

x x x x x x

x x

x x x x

       

    

   

b) 1 2 4 8 1616

1 1 1

N

x x x x x x

     

(62)

-

I

G M

E

K H

A

B C

K I

M

H A

B C

2 16

2 16

1 x x x x x

    

    

4 4 8 1616 x x x x

   

   

8 8 1616 x x x

  

  

1616 1616 x x

 

 

32

32 x

Câu 7: a) Tính BHM Ta có:  ?

2

AMBEMK

C/m MAH  MKH c c c 

0

1

45

AHM KHM AHK

   

0 0

180 180 45 135

BHM MHK

     

b) Chứng minh: GB AH BCHKHC

Kẻ EI // BC IAH, C/m IHKE hình chữ nhật

 

IE HK AH AIE BHA cgv gn AB AE

         

Tam giác ABE vuông cân A có BM = ME nên AG tia phân giác BAC

Do đó, BG AB BG AB  1 GCACBCABAC

Vì KE // AH nên HK AE HK AE HCACHKHCAEAC Hay AH AB  2

HKHCABAC ( Vì AH = HK, AB = AE ) Từ (1) (2) suy đpcm

Câu 8: Chứng minh: CI tia phân giác ACB. Kẻ MKBC K

Vì IH // MK nên IB BH AC  1

IMHKHK ( Vì BH = AC ) C/m ABC đồng dạng HAC (g.g )

Do đó, BC AC ACHC

 2

2

BC AC BC AC

CM HK CM HK

   

(63)

x x

E

D A

B

C

2y y 2x

x G D E

A

B

C

Câu 9:

a) Tính độ dài đường phân giác AD Kẻ DE // AB, c/m ADE

Đặt ADDEEA x

Ta có :

3

DE CE x x

AB CA

  

Giải x2cm Vậy, AD2cm

b) Cho tam giác ABC với đường phân giác AD thỏa mãn 1

ADABAC Tính BAC Kẻ DE //AB Đặt DEEA x Ta có :

1

DE CE x AC x x

AB CA AB AC AC

    

 

1 1

1

x x

AB AC AB AC x

     

Theo đề bài, ta có : 1 ADABAC(2)

Từ (1) (2) suy ADx Khi đó, ADE suy

120

BAC

Câu 10:

Gọi G giao điểm BD CE Đặt GD = x, GE = y GB = 2x, GC = 2y Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vng BGE, CGD ta có :

2 2 2

9

EGBGEB  yx

Và 2 2

16 16

DGCGDB  xy

Suy 2  

5

xy

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vng BGC, ta có :    2   

2 2 2

2

BCBGCGxyxy

Từ (1) (2) suy

4.5 20

BC   BC (cm)

………… HẾT…………

(64)

- Câu 1: Ta có :  2 22

1  a  b c

4  2 2 2

1 a b c a b b c c a

      

4  2 2 2

1

a b c a b b c c a

       (1)

Ta lại có :  2

0

a b c    a b c  

   

2 2

2 2

2

2

a b c

a b c ab bc ca ab bc ca   

          

 2

2

ab bc ca ab bc ca

         2 2 2  

2

4

a b b c c a abc a b c

      

2 2 2

4 a b b c c a

   

Do đó, 4 1

1 Ma  b c   

Câu 2: a) Ta có : Q 8 2x 3y

x y x y

 

 

      

   

8.2x 3.3y 2.4 2.3 7

x y

      

Dấu “=”

2

8

2

3

3

,

x y

x

x x

y y

y x y

  

  

  

  

  

   

Suy GTNN(Q) = 7 x 2, y1

b) Ta có: 2

A  x yxy x y

 2    

2A x 2xy y x 2x y 2y              xy 2 x 1 2 y12 2

 A Dấu “=”  x y

Suy GTLN(A) = 1  x y

Câu 3:Chứng minh với số thực a, b khác ta ln có bất đẳng thức sau: a22 b22 a b

b a b a

 

        Ta có:

2

2

a b a b

b a b a

 

     

 

2

2 1

a b a b a b

b a b a b a

                     

       

 

(65)

2

2

2 1

a b a b a b

b a b a b a

      

          

     

 

 

2

1

a b a b

b a b a

   

       

   

2 2

2

1

a b a b a b ab a b ab

b a b a ab ab

   

  

        

  

 

 

2

2

2

1

2

0

a b b a b

ab

  

  

  

 

 

  ( Đúng )

Dấu “ =”   a b Vậy, a22 b22 a b

b a b a

 

     

  với a b, 0 Dấu “ =”   a b Câu 4: Giải phương trình sau:

a) x3 3 x 13 56

HD: Chú ý: x + giá trị trung bình cộng x + x + 3, ta đặt x + = y Khi phương trình trở thành   3 3

1 56

y  y 

3

3 3 56

y y y y y y

        

6y 56   

  y + Với y3 x =

+ Với y 3 x = -5 Vậy S1; 5 

b) x6 4 x84 16

Đặt x 7 y, phương trình cho trở thành: y1 4 y14 16 Rút gọn ta được: 4

2y 12y  2 16 y 6y  7 Đặt

0

y  z , ta có: z26z 7

Giải phương trình z1 ( nhận ) z 7 ( loại ) Với z1

1

y    y

Khi đó, x8 x6 Vậy S 6;8

* Chú ý: Khi giải pt bậc bốn dạng xa 4 x b 4 c c 0, ta thường đặt

2 a b y x  c) x43x34x23x 1

Ta thấy x0 không nghiệm pt cho Chia hai vế pt cho

0

x  , ta :

2

2

3

3

x x

x x

    

2

1

3

x x

x x

   

      

   

Đặt x y x

  2

1

2

x y

x

   , ta

3

yy 

(66)

- +Với y 1, ta có : x 1

x

   nên

2

2

1 0

2

x    x x   

  ( vô nghiệm ) +Với y 2, ta có : x

x

   nên x12    0 x Vậy, S   1

Câu 5: a) Ta có :  

2 13

P xxxxx

2x46x3 x3 3x25x215x2x6 3  2     

2x x x x 5x x x

       

  

3

x x x x

    

  2 

3

x x x x x x

      

  2     

3 2 2

xx x x x x

        

   

3 2

x x x x

    

   

3 2

x x x x x

     

x3x22x x  1 x1 x3x2x1 2 x1

b)Chứng minh P x  với xZ

Ta có: Px3x2x1 2 x1x3x2x1 2 x 2 3 2x3x2x1x 1 3 x3x2x1

Vì x3 , x2 hai số nguyên liên tiếp nên có số chia hết cho Do đó, 3x3x2x1 6 (1)

Và x3 , x2 , x1 ba số nguyên liên tiếp nên có số chia hết cho số chia hết cho mà UCLN 2, 1 2.3 =6 Suy 2x3x2x1x1 6 (2)

Từ (1) (2) suy P x  với xZ Câu 6: Cho phân thức 43 2

3

x x

A

x x

  

  a) Rút gọn A

Ta có x33x  2 x1 2 x2 ĐKXĐ: 3   2 

3 2

xx   xx    x x2 Ta lại có: 4 2   2 2

2 1

xx    xx Suy    

     

2 2

2

1 1

2

1

x x x

A

x

x x

  

 

 

Vậy,  

2

1

x A

x

 

 với x 1 x2

(67)

H

K F

N

D

B

C A

M

d P

N

M Q

C D

B

O A

Ta có: A1  

2 2

1

1

2

x x x

x x

  

    

 

2

2 3

0

2

x x x x x

x x

     

   

 

2

3

2

0

2

x

x x

       

    

 ( Vì

2

3

0

2

x

      

  )

 x

Kết hợp với ĐKXĐ, ta A  1 x x 1 Câu 7:

a) AMFN hình vng;

Theo đl Pi-ta-go, tam giác vng CMN ta có :

2 2

MNCMCN

 2

2 2

2 CMBMBCBMBCBM BC

 2

2 2

2 CNCDDNCDDNCD DNBMDN AB, BCCDDA (gt)

Do đó, 2 2 2 2

MNCMCNBMABDNADAMAN Theo đl Pi-ta-go đảo, suy tam giác AMN vng A

Tứ giác AMFN có ba góc vng nên hình chữ nhật Ta c/m: ABM  ADN(c.g.c) suy AMAN Khi đó, AMFN hình vng

b) CF vng góc với CA

Kẻ FHDN FK, CM kéo dài

C/m : HFN  KFM( ch-gn)FHFK

Do đó, F nằm tia phân giác NCM

Khi đó, CF CA hai tia phân giác hai góc kề bù Vậy, CFCA ( đpcm )

Câu 8: Gọi chân đường vng góc kẻ từ đỉnh A, B, C, D hình vng đến đường thẳng d qua O M, N, P, Q Vì đối xứng ta có :

, , ,

AMCP BNDQ AOOC BODO

  

2 2 2

2

AMBNCPDQAMBN C/m : AOM  OBN ? , suy BNOM

Do đó,  

2

2 2 2 2

2

2

AB

AMBNAMOMOA    AB

 

Từ (1) (2) suy 2 2 2

2

AMBNCPDQABAB ( không đổi ) Câu 9: a) Chứng minh BĐT:  

2

2

2

x y

(68)

-

E F

I

D H B

A

O

C

N H

M

K

A B

D C

Ta có:    

2

2 2 2

2

2

x y

xy    xyxxyy

2  2

2 0

xxyy   xy  ( )

Vậy,  

2

2

2

x y

xy   Dấu “=”  x y

b) Tìm vị trí điểm O để tổng 2

ODOEOF đạt giá trị nhỏ Kẻ AHBC H, OIAH I

Ta có: 2 2 2

OF

OE  OEAEOAAI Mặt khác, ODIH

Suy  

2 2

2 2 2

2

IH IA AH

ODOEOFIHAI    ( không đổi )

Dấu “=”

2 AH

OA AI IH

     O trung điểm AH

Suy  

2

2 2

2 AH

GTNN ODOEOF   O trung điểm AH

* Chú ý: BĐT  

2

2

2

x y

xy   Dấu “=” x y

Câu 10: Kẻ MHAD BK, CD

C/m: MH đường trung bình tứ giácABCD Do đó, 1  17 13 10 

2

MHAB CD    cm

Ta có: DKAB7cm KC, CD DK   13 6cm,  

2 2

10

BKBCCK    cm

C/m: MHN đồng dạng BKC(g.g)

Do đó, 10.10 12,5 

8

MN MH MH BC

MN cm

BCBK   BK  

(69)

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 13 Câu 1: a) Chứng minh:

2

2

2

a

b c ab ac bc

    

Ta có:

2

2

2

a

b c ab ac bc

     2

2

4 a

b c ab ac bc

      

   

2

2

2

4 a

ab ac b c bc

          

2

2

1

2

2

a

a b c b c

   

        

   

2

0

a b c

 

    

  ( Đúng ) Vậy, 2

2

a

b c ab ac bc

     Dấu “=”

a

b c     b) Chứng minh: 4  

abcabc a b c

* Cách 1: Dùng biến đổi tương đương Ta có: 4  

abcabc a b c

4 2

0

a b c a bc ab c abc

      

     

     

4 2 4 2 4 2

2 2 2 2 2 2 2 2

2 2

2 2

a b a b b c b c c a c a

a b b c ab c b c c a abc c a a b a bc

        

         

 2 2 2 2 22   2  2 2

0

a b b c c a ab bc bc ca ca ab

             ( Đúng )

Vậy, 4  

abcabc a b c Dấu “=”  a b c

* Cách 2: Dùng BĐT phụ: 2

xyzxyyzzx. Dấu “=”  x y z Ta có: 4      2 2 2

a  b cabc      ab 2 bc 2 ca

           ab bcbc caca ababc a  b c

Vậy, 4  

abcabc a b c Dấu “=”  a b c

c) Chứng minh:

 2

1 1

513 n  n 2 với nN n, 1 Với kN k, 1 ta có:

 2 2  

2

1 1 1 1

2 2 2

1 k k k k k k k k

k k

 

      

      

 

Do đó,

 2 2 2  2

2

1 1 1

5 13  n  n 1 1 2 2 3  n  n 1 1 1 1 1

2 2 n n

     

           

     

1 1 1 1 1.1

2 2 n n n 2

   

            

 

   

Vậy,

 2

1 1

(70)

- d) Chứng minh:

 2

1 1

925  2n1  với nN n, 1 Với kN k, 1 ta có:

 2 2  

1 1 1 1

4 4 4

2k k k k k k k k k

 

      

      

Ta có:

  2  2 2  2

1 1 1

925  2n1  2.1 1  2.2 1   2n1

1 1 1 1 1 1 1 1 4 n n 2 n n

       

                  

 

       

1 1.1

4 n 4

 

     

 

Vậy,

 2

1 1

925  2n1 4 với nN n, 1 e) Cho a b dấu Chứng minh:

2

2

a b a b

b a b a

         

 

Ta có:

2

2

2 2 2

a b a b a a b b a b

b a b a b b a a b a

   

         

            

         

         

     

2

1

a b a b

b a b a

     

        

     

2

1 2

a b

b a

   

        

    ( Vì c/m

a b

b a với a, b dấu) Dấu “=”   a b

Vậy, a22 b22 a b

b a b a

         

  với a b dấu Dấu “=”   a b

Câu 2: a) Ta có: Ax3y3 xyx2xyy2x2xyy2 ( Vì x y 1) x2x1x  1 x2 ( Vì y 1 x )

3

3

x x

 

      

2

1 1

3

2 4

x        

 

Dấu “=” x y   

Suy   1

4

GTNN A    x y b) Tìm GTNN 2

5 4 2023

Bxyxyxy

Ta có: 2

5 4 2023

Bxyxyxy

(71)

2xy 2 y2 2 x1220182018 Dấu “=”

2

1

2

x y

x y

y x

  

  

         

Suy GTNN B 2018 x y 2 Câu 3: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 4x44x35x22x1

Ta viết    

4x 4x 5x 2x 1 2xax1 2xbx1 với x

=      

4x  2a2b xab4 xa b x 1 Đồng nhất hệ số hai vế, ta được: 2a2b4,ab 4 5,a b    2 a 1,b1 Vậy,  2

4x 4x 5x 2x 1 2x  x

b)

3x 11x 7x 2x1

Ta viết   

3x 11x 7x 2x 1 3xcx1 xdx1 với x

3x43dx33x2cx3cdx2 cx x2dx1

     

3x 3d c x cd x c d x

       

Đồng nhất hệ số hai vế, ta được: 3d c 11, 4cd  7,c d   2 c d, .(loại ) Khi đó, ta chọn cách viết khác   

3x 11x 7x 2x 1 3xm xnxpxq với x

3

3x 3nx 3px 3qx mx mnx mpx mq

       

     

3x 3n m x 3p mn x 3q mp x mq

       

Đồng nhất hệ số hai vế ta 3n m 11, 3p mn  7, 3q mp  2,mq1 Xét hai trường hợp:

+TH1: m  q 1, giải n4,p 1 ( nhận ) +TH2: m q 1, giải n p,  ( loại )

Vậy,   

3x 11x 7x 2x 1 3x1 x 4x  x

Câu 4: Tìm số tự nhiên có bốn chữ số abcd, biết số phương, số abcd chia hết cho d số nguyên tố

abcd số phương d số nguyên tố có chữ số nên d 5

Đặt *

5 ,

abcm mN Khi m có chữ số tận (1) Mặt khác,

1000m 9999 suy 32 m 99( 2) Từ (1) (2) suy m35; 45;55; 65; 75;85;95

Suy  

1225; 2025;3025; 4225;5625; 7225;9025

m

Ta lại có:

5 mabc

Do đó, chọn abcd2025;5625 Câu 5: a) Cho 2 2

8 xy

xy  , tính

2

2

2

x xy y

A

x xy y

  

(72)

- Ta có: 2 2

8 xy

xy  suy  

2

5 xy 8xy với x0 y0

Ta có:  

   

2 2

2

2 2 2

5 10

2 10

2 5 10 10 18

x xy y x y xy

x xy y xy xy xy

A

x xy y x xy y x y xy xy xy xy

   

    

     

       ( xy0)

Vậy,

A  với 2 2 xy

xy  b) Cho x y z

a  b c, tính  

2 2

2

x y z

B

ax by cz   

  Đặt x y z k x ka y, kb z, kc

a     b c   với a b c, , 0 Khi đó,

     

2 2

2 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

1

k a b c

x y z k a k b k c

B

a b c

ax by cz a k b k c k k a b c

 

   

   

 

     

Vậy, B 2 12 2

a b c

 

x y z

a  b c với a b c, , 0 c) Cho a b thỏa mãn: 2

3a 3b 10ab Tính C a b a b  

 Vì a b nên C a b

a b

 

Xét  

   

2 2

2 2 2

2

2 2 2

3

2 10

2 3 10 16

a ab b a b ab

a b a ab b ab ab ab

C

a b a ab b a ab b a b ab ab ab ab

                            Suy

2

CC0 Vậy,

2

C với a b thỏa mãn: 2

3a 3b 10ab Câu 6: Cho biểu thức:

2

3 2

3

:

3 27 3 27

x x x

P

x x x x x x x x

    

     

         

 

a) Rút gọn P ĐKXĐ: x 3 Ta có:  

     

3

:

9

3 9

x x x

P

x x

x x x x

                                  2

2 2

3

3 3

:

9 9 3

x x

x x x x x

x x x x x x

 

    

  

     

Vậy, 3, 3 x P x x     

b)Với x0 P khơng nhận giá trị nào? Ta có: 3,

3 x P x x     

 3  1 3  3 1 P

P x x x P P x

P

         

(73)

F E

D B

A

C

F

E M

N

C I

A

B

D

Với 3 1 1

1

P

P P

x

P

P P

  

        

  

Vậy, với x0 P khơng nhận giá trị từ (-1) đến 1, tức P  1;1 c) Tìm giá trị nguyên x để P có giá trị nguyên

Ta có: 3, 3

x

P x

x

  

6

3

x

Z

x x

 

   

 

Suy x 3 U 6      1; 2; 3; 6 Lập bảng :

3

x -6 -3 -2 -1

x -3

Vậy, x0;1; 2; 4;5; 6;9 Câu 7:

Ta có: BF đường phân giác ABD, FD BD 1 FABA BE đường phân giác ABC, EA BA 2

ECBC C/m: DBA đồng dạng ABC (g.g), DB BA 3

ABBC Từ (1), (2) (3) suy FD EA

FAEC (đpcm)

Câu 8: a) Tính AB MN, biết MI = 12cm, BC = 20cm +C/m: MIB cân M MBMI 12cm

Vì MI // BC nên theo hệ định lý Ta-lét ta có:

12 12

30

20 5

AM IM AB

AB cm

AB BC AB

      

BD phân giác ngồi ABC, ta có: 30 20

DA BA

DCBC  

Mặt khác, BC // MN nên theo đl Ta-lét ta có:

3

60 72

2

AN AD AB

BN cm MN cm

BNCD  BN     

b) Từ C kẻ đường thẳng song song với AB cắt BI E cắt BD F Chứng minh: BI ICAI IE CECF

Vì CE // BA (gt) nên IE IC IB IC IA IE

IBIA  

Ta lại tính 12 18

CE IC BM

ABIAMA   (1) 20

30

CF DC BC

(74)

-

x

y J

I

H L

K

G

E D

B

A

C

E K

H

D A

B C

Từ (1) (2) suy CE CF CE CF

ABAB   (đpcm) Câu 9:

a) Chứng minh CA = CK ; BA = BLBAD cân nên BADBDA

Mặt khác 0

90 90

AKCBKD BDA BADKAC ;

Suy ACK cân C hay CA = CK Tương tự, BA=BL.

b) Chứng minh IHJ tam giác vng cân

Từ giả thiết ta có IJ//BC, BD//GH//CE Áp dụng Thales:

IG DG BH GH GH

CKDCBCCECKIG = GH (1) Tương tự, GJ = GH (2)

Hơn nữa, IJ//BC HGBC suy HGIJ (3) Từ (1), (2) (3) suy ta IHJ tam giác vuông cân H Câu 10:

Cách 1: Vẽ đường phân giác A, cắt đường BC E Ta có:

4

EB AB DB

ECACDC   Suy EBBC6cm ED, 8cm Khi đó,

2 ED

KD  cm

Cách 2:

Ta có : ADKDABBAK ( Vì KAD cân K ) Mặt khác ADKDACC ( T/c góc ngồi )

DABDAC ( Vì AD phân giác ) Do đó, BAKC

Từ c/m KAB đồng dạng với KCA (g.g ) Suy KB AB

KAAC

2

AB DB

ACDC   nên

1 KBKA Do đó,

2

KBKD Từ tính KD4cm

……… HẾT………

(75)

Câu 1: Cho a số gồm 2n chữ số 1, b số gồm n1 chữ số 1, c số gồm n chữ số nN* Cmr: a b 6c8 số phương

Ta có :

2

10 10 10

6 8

9 9

n n n

a b c

  

      

2

10 10.10 6.10 72

n  n  n 

2

2

10 16.10 64 10

33 36

9

n n n

nso

 

  

   

 

Vậy, a b 6c8 số phương

Câu 2: Cho 322 19

1 2

M N x

x x x x

 

    Tính M N ? ĐKXĐ : x 1,x2

Ta có :    

     

2 32 19

1 2

M x N x x

x x x x

    

   

 2  1 32 19     32 19

M x N x x M N x N M x

           

32, 19 17, 15 255

M N M N M N M N

           

Vậy, M N 255 với x 1,x2 Câu 3: Cho ba số dương a b c, ,

a) Chứng minh rằng:a b c 1

a b c

 

     

  ( HS tự giải ) b) Chứng minh rằng:

2

a b c

b c c a a b 

* Cách 1: Ta có:

2

a b c

b c c a a b 

1 1

a b c

b c c a a b

         

  

2

a b c a b c a b c

b c c a a b

     

   

  

2a b c 1

a b b c c a

 

      

  

 

a b b c c a 1

a b b c c a

 

          

  

  ( Đúng) ( theo câu a) Dấu “ =” a  b c

KL:

2

a b c

b c c a a b  Dấu “ =” a  b c * Cách 2: Đặt x b c y,  c a z,  a b với x y z, , 0

Suy , ,

2 2

x y z x y z x y z

a   b   c   Do đó,

2 2

a b c x y z x y z x y z

b c c a a b x y z

      

    

(76)

-

1

1 1 2

2

y z x z x y x y x z y z

x x y y z z y x x x z y

 

       

                     

 

      

  2  2 2

1

3

2 2

x y z x y z

xy zx yz

    

      

 

 

Dấu “=”       x y z a b c

c) Giải phương trình: a b x b c x c a x 4x

c a b a b c

     

   

  Ta có: a b x b c x c a x 4x

c a b a b c

           

a b x b c x c a x 4x 1

c a b a b c

     

         

 

a b c x b c a x c a b x 4xa b c

c a b a b c

           

    

 

a b c x b c a x c a b x 4xa b c

c a b a b c

           

     

 

a b c x a b c x a b c x 4a b c x

c a b a b c

           

    

 

a b c x 1

a b c a b c

 

          

  (*)

Xét A 1

a b c a b c

 

      

 :

Khi đó, A a b c.  a b c 1

a b c a b c

 

           

  với a b c  0(gt) a b c 1

a b c

 

         

  ( theo câu a) Suy A0

Theo (*) suy a b c        x x a b c

Vậy, phương trình cho có nghiệm nhất x   a b c

Câu 4: Cho biểu thức: 2 : 38 2 23

5 12

x x x

Q

x x x x x x

 

     

      

a) Rút gọn Q: Ta có:

       

2

3

1 :

2 2

x x x

Q

x x x x x x x

 

     

       

ĐKXĐ: x0,x 2,x 3 Suy

      

1 :

2 2 2

x x

Q

x x x x x

  

      

      

Vậy, x

(77)

M D A

B C

K E F

M A

B D C

Ta có 4

6 x

Q      x ( thỏa ĐKXĐ ) Ta có:

6 x

Q     x ( không thỏa ĐKXĐ ) Vậy, x 4 Q0 khơng tồn x để Q1

c) Tìm giá trị x để Q0

Ta có: 4

6 x

Q      x

Kết hợp với ĐKXĐ, ta có: Q   0 x x0,x 2,x 3 Câu 5: Cho a b c  0, chứng minh: Pa3  b3 c3 3abc0

Ta có: 3 1    2  2 2

3

Pa   b c abc  a b c   a b  b c  c a  Vì a b c  0 a b  2 b c 2 c a2 0 nên 3

3

Pa   b c abc Dấu “=”    a b c

Vậy, 3

3

Pa   b c abc với a b c  0 Dấu “=”    a b c Câu 6: Tìm số nguyên dương n để n1 4n29 số phương

Đặt 2 

1 , 29 ,

n a n b a bN

Ta có: 2   

4 25 2 25

ba   ba ba

b2a0 nên b2a0 b2a b 2a0 nên suy b2a1 b2a25 Do đó, a6 Vậy, n35

Câu 7: Theo t/c đường phân giác tam giác ta có:

 0

6

DB DC DB DC

k k

ABAC    

Suy DB6 ,k DC9k

Ta có: BCDBDC6k9k15k

Do đó, 15

2

k BMBC

Suy 15

2

k k

DMBMDB  k  Từ suy :15

2 10

ADM ABC

S DM k

k

SBC  

Vậy, 1  2

.24 2,

10 10

ADM ABC

SS   cm

Câu 8:

a) Ta có: DE DF BD DC BC ?  AMAMBMMCBM  Suy DEDF 2AM ( không đổi ) b) C/m FK KE KA EK FK

AM AM MC

 

   

(78)

-

2 1

1

2

2

N M I A

B C

Vậy, K trung điểm EF

Câu 9:

a) Ta có : M1 A2I1

1 90

2

A B

M  C   AB

Suy I1B1

Do đó, AIM đồng dạng ABI g g  b) Từ câu a, suy

AM AI

AI AM AB

AIAB  (1)

Tương tự,  

BIBN AB

Từ (1) (2) suy

2

AI AM

BIBN (đpcm ) Câu 10:

a) Cmr: BD.CE khơng đổi

Ta có: DMCDMECME DMC B BDM

DMEB nên CMEBDM

Do đó, BDMđồng dạng CME (g.g)

Suy

BD MB

BD CE CM BM a

CMCE    ( không đổi ) b) Cmr: DM tia phân giác góc BDE

Từ BDM đồng dạng CME ( câu a ) ta suy DM DB DM BD

MECMMEBM ( Vì CMBM) Do đó, DMEđồng dạng DBM (c.g.c)

Suy MDEBDM

Vậy, DM tia phân giác góc BDE

c) Tính chu vi tam giác AED ABC tam giác

Từ câu b, suy DM tia phân giác góc BDE, EM tia phân giác góc CED Kẻ MHAB MI, DE MK,  AC

Ta có: DHDI EI, EK Do đó, CADEAIAK2AK

Ta lại có ,

2

MC a

CK   ACa nên AK 1,5a Vậy, chu vi tam giác AED 3a

……… HẾT………… HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 15 Câu 1: Cho phân thức:

2

3

4

2

a a

A

a a a

  

  

y x

I

K H

M A

B C

D

(79)

a) Rút gọn A:

Ta có:  

        

2

2

2

3 2

2

4

2 2 2

a a

a a

A

a a a a a a a a

 

 

  

       

ĐKXĐ: a 2 Khi đó,

2 A

a

 với a 2

b) Tìm aZ để A có giá trị nguyên Để

2 A

a

 có giá trị nguyên với aZ a 2

3 1 a a a  

      ( thỏa ĐKXĐ ) Vậy, a3 a1 A nhận giá trị nguyên

Câu 2: Cho 2

2

1

:

x x a

x x

     

   

    Tính

4

4

1

:

M x x

x x

   

     

    theo a

Ta có:  

4

2

2

1 1

:

1

x a

a x x x a

x x x a

 

   

         

 

   

Thay 1 

1 a x a a   

 vào M , rút gọn ta

2 , 1 a M a a    Câu 3: Chứng minh bất đẳng thức sau :

a)   

2

2

a b c d

a c b d

 

     

 

 

Áp dụng BĐT  2

4

xyxy Dấu “=” x y

Ta có:   

2

4

2 2

a b c d a b c d

a c b d

   

         

     

     

Dấu “=”   a b c d

b) ab bc ca  0 a b c  0

Ta có : a b c   0 a b c  2  0 a2b2 c2 2ab bc ca  0

ab bc ca

   

Dấu “=”   a b c Câu 4:

+ Gäi sè « t« lóc đầu x ( x nguyên x 2) Số học sinh cắm trại là: 22x +

+ Theo giả thiết: Nếu số xe x1 số học sinh phân phối cho tất xe, xe chở số học sinh y (y số nguyên < y  30)

+ Do ta có phơng trình:  1 22 22 22 23

1

x

x y x y

x x

      

 

+ Vì x y số nguyên dơng, nên x1 phải ớc số 23 Mà 23 nguyên tố, nên: x   1 x x 1 23 x 24

Nếu x2 y22 23 4530 (trái giả thiết)

 NÕu x24 th× y22 23  < 30 (thỏa điều kiện toán)

(80)

-

N

F E

K I

A

B D C

M

O M

H G

D C

B A

Câu 5: a) Cho a b c, , ba số dương khác thỏa mãn: ab bc ca

a b b c c a ( Với giả thiết tỉ số có nghĩa ) Tính: M ab bc ca2 2 2

a b c

  

 

Ta có: ab bc ca a b b c c a

a b b c c a ab bc ca

  

    

  

1 1 1 1 a b c

b a c b a c a b c

             Khi đó, 2 2 2 22

3

ab bc ca a

M

a b c a

 

  

 

Vậy, M 1 ab bc ca

a b b c c a

  

   với a b c, , ba số dương khác b) Tìm số tự nhiên n khác 0, biết:

 

2 2 2017

1

2.3 3.4 n n 6045

 

      

 

     

    

Ta có:

     

1

2 2 10 18

1

2.3 3.4 2.3 3.4 4.5

n n

n n n n

   

      

 

      

    

  

     

1 1.2.3.4 4.5.6

1.4 2.5 3.6

2.3 3.4 4.5 2.3.4 3.4.5

n n n n n

n n n n n

    

  

 

Khi đó, ta có: 2017 6045 n

n

  n 2015 Vậy, n2015

c) Ta có: 1 1 1 1 1.3 2.4 3.5 2017.2019 M            

     

16 2017.2019 1.3 2.4 3.5 2017.2019

     

      

     

1 2.2 3.3 4.4 2018.2018

2 1.3 2.4 3.5 2017.2019

     

      

     

2.3 2018 2.3 2018 2018 2018 2.3.4 2017 2.3.4 2019 2019 2019

  

Vậy, 2018 2019

M

Câu 6: Cmr: EF //IK.

Gọi N trung điểm AM C/m: ID KD ND

IE KF NA

 

     (?)

Theo đl Ta –lét đảo suy EF //IK (đpcm )

* Chú ý: Có thể thay điều kiện:I, K trung điểm MB, MC điều kiện tổng quát I, K chia MB, MC theo tỉ số

Câu 7: a) Tam giác HOD đồng dạng với tam giác OGB Ta có: HODBOG1800GOH 1800450 1350

0 0

180 180 45 135

OGBBOG OBG  

Do đó,

135

HODOGB

(81)

H/ H I

F E

D C

B A

b) MG //AH:

Từ câu a, suy HD DO OBBG

Đặt BMa AD2 ,a OBODa

Ta có: H BGD OB ODa 2.a 22 a aAD BM HD BM

AD BG

 

Từ đó, c/m ADH đồng dạng GMB(c.g.c) (?) Suy AHDGMBHABGMBMG/ /AH (đpcm ) Câu 8: C/m: EBD đồng dạng FDC(g.g) (?)

Suy

2

EBD FDC

S BE ED

S DF FC

       

    Mà

2

3 1

12

EBD FDC

S S

      

 

Do

2

BE ED

DFFC

Suy AE = DF = 2DE , AF = ED=1 2FC

Vậy  2

2 2.3

ADE BED

SS   cm ;

 2

1

6

ADF FDC

SScm ;SAEDFSADESADF 12 cm2

Tổng quát, SBEDm S, FDCn SAEDF 2 mn

Câu 9:

Trước hết tính SAIE,SDHF

Ta c/m AFBE (?)

Ta có: AIE đồng dạng ADF (g.g) (?) nên  

2

1 ?

AF

AIE ADF

S AE

S  

Ta có: 2 

1 ?

5

ADF AIE

ScmScm

Vì HH F' đồng dạng ADF (g.g) (?) có tỉ số đồng dạng

3nên ta tính

2 '

3

HHcm

Do đó,

3

DHF

Scm Từ suy 15

EIHD

Scm

Câu 10:

a) Chứng minh: OA OB IA IB

OC OD IC ID

  

 

Chứng minh được: OAB đồng dạng với OCDgg

Suy AB OA OB OA OB  1

CD OC OD OC OD

  

Chứng minh được: IAB đồng dạng với IDCgg

Suy AB IA IB IA IB 2

CD ID IC ID IC

  

Từ  1  2 suy OA OB IA IB

OC OD IC ID

  

 

F E

D

C B

A

O M B

N I

D C

(82)

- b) Chứng minh: Bốn điểm ; ; ;I O M N thẳng hàng

Ta có: AB OA AM OA 3

CDOCCNOC BACDCA ( AB/ /CD soletrong, ) 4 Từ  3  4 suy OAM đồng dạng với OCNc g c

Do AOMCON Suy M O N, , thẳng hàng  * Ta lại có: AB IA AM IA 5

CDIDDNID Ichung  6

Từ  5  6 suy IAM đồng dạng với IDNc g c

Do AMIDNI Suy M I N, , thẳng hàng  ** Từ  *  ** suy bốn điểm I O M N; ; ; thẳng hàng

c) Giả sử 3ABCD diện tích hình thang ABCD S Hãy tính diện tích tứ giác IAOB theo S

Ta có 1 1

3 3 4

AOB AOB AOB

AOB ABD

AOD AOB AOD ABD

S S S

OB AB

S S

ODCD   S   SS   S   

Ta lại có 1 1

3 4

ABD ABD ABD

ABD ABCD

BDC ABD BDC ABCD

S AB S S

S S

SCD  SS   S   

Do 1  7

16 16

AOB ABCD

SSS

Mặt khác  

2

1 1 1

8

9 8

IAB IAB IAB

IAB ABCD

ICD ICD IAB ABCD

S AB S S

S S S

S CD S S S

 

         

 

 

Từ  7  8 suy 1 16 16

IAOB IAB AOB

SSSSSS

……… HẾT…………

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 16

Câu 1: Chứng minh

4

Annnnn chia hết cho 16, với nZ

Ta có:

4

(83)

4 3 2  3  2     

3 3 1 3 1

n n n n n n n n nn n n n n n n

                 

4   4  3  

1 3 1 1

n n n n n n n n n n

           Vì n n 1là tích hai số nguyên liên tiếp nênn n 1 2

Suy   4

1

An n  mà

2 16 Vậy, A16 với nZ

Câu 2: a) Cho a b 1 ab0 Chứng minh: 3 3 22 2 2

1

ab

a b

b a a b

 

  

Với a b 1 ab0, ta có:

   

             

2

3 4 2 2

3

3 3 3 3 3

1

1 1 1

a a b b a b a b a b a b

a b

b a a b a b a b a b a b ab a b

        

   

           

 

2

2 2 2

3

2

3

a b ab a b

a b ab

     

 

 ( Vì a b 1 ab0)

 

2 2 2

1 4

3

ab a b a b

ab a b

   

 ( Vì a b 1 ab0)  

 2   2 

2 2

3

ab ab ab

ab a b a b

 

 

  ( Vì ab0) Vậy, 3 3 22 2 2

1

ab

a b

b a a b

 

   với a b 1 ab0 b) ĐKXĐ: x 1, ta có:

2 x x x        

2 2 2

5

2 1

1 1

x x x x

x

x x x x

   

          

   

   

2 2

2

3

2

3

1

3

1 2 5

1 x x x x x x

x x x

x                                     + Xét phương trình:   

1

2 1 1

2

x

x x x x

x               

( thỏa ĐKXĐ)

+ Xét phương trình:

2

2 15

2 5

4

xx   x     x

 

Vậy, 1; S    

 

Câu 3: Tìm số nguyên dương n để n1988n19871 số nguyên tố

+ Với n1 ta có 1988 1987

1 1

(84)

- + Với n2,nZ ta có 1988 1987

1

nn  n  n

Mặt khác, ta có 1988 2 1986      3 662 662 3

1 1

nnn n  n  n   n

 

* Chú ý : n n

ab a b

Mà 3     

1 1

n   nn  n n  n Suy  1988 2  

1 nn n  n

Tương tự, 1987  1986   

1

n  n n nn  n

Khi đó, 1988 1987  1988 2  1987     

1 1

nn   nnn  n n  n n  n Suy với n2,nZ 1988 1987

1

nn  hợp số Vậy, n1 1988 1987

1

nn  số nguyên tố Câu 4: Cho a b c, , ba cạnh tam giác

a) Chứng minh rằng: 2  

2

ab bc caabcab bc ca

+Ta có: ab bc ca  a2 b2 c2

2

2ab 2bc 2ca 2a 2b 2c

     

 2  2  2

2 2

a ab b b bc c c ca a

         

a b  2 b c 2 c a2 0 ( Đúng )

Dấu “=”    a b c tam giác tam giác

+ Theo BĐT tam giác ta có:  

2

2 2

2

2

a ab ac

a b c

b c a b bc ba a b c ab bc ca

c a b c ca cb

    

           

 

     

 

Vậy, 2  

2

ab bc caabcab bc ca với a b c, , ba cạnh tam giác b) Chứng minh rằng:  2  

3

a b c   ab bc ca  tam giác tam giác Xét hiệu  2  

3

a b c   ab bc ca    2  2 2 a b b c c a

 

         Suy a b c  2 3ab bc ca     2  2 2

2 a b b c c a a b c

 

           Vậy,  2  

3

a b c   ab bc ca  tam giác tam giác Câu 5: a) Tìm giá trị nhỏ nhất của: 2

Axy biết x y

* Cách : Ta có: x+ y=  x2+ 2xy+ y2= 16 (1) Ta lại có: (xy)2 0

x - 2xy+ y2 0 (2) Từ (1) (2) suy 2

x + 2y2  16  x2+ y2  Vậy giá trị nhỏ nhất 2

8

(85)

* Cách 2: Ta có : x    y y x

Suy Ax2y2 x2 4 x2   2x28x16  2x22 8 Dấu “=” 2

4

x x

y x y

  

 

 

  

 

Vậy, GTNN A    8 x y

b) Ta có :  2    

3

Bx  x   xx   xx  x2123x12 5

Dấu “=” 1

x

x x

  

  

  

Suy GTNN (B ) = 5 x

c) Ta có:        

1 21

Cxxxx   xxxx Đặt

4 13

txx( ý : 13    5 21   

  )

Khi đó,   

8 64 64

C t t  t  

Dấu “=” 2  2 17

0 13 17

2 17 x

t x x x

x                 

   

d) Tìm giá trị x để biểu thức sau đạt GTLN:  

 2

2019 x D x

x

 với x0 *Cách 1: Đặt a2019

Khi  

            

2 2 2

2 2

4 1

4

4 4

x a x a ax x a x a x a

x D x

a a

x a a x a a x a a x a

       

     

   

( Vì a0, x0 )

Dấu “=”    x a x a

Suy    1 2019 4.2019

GTLN D x x a

a

    

*Cách 2: Đặt a20190 Ta có:    

 

2

2

1

0

4

x a x a ax

ax x a

      

 ( Vì a0, x0 nên 4ax0) Suy  

 2

1

4

x x

D x

ax a

x a

  

 ( Vì a0, x0 ) Dấu “=”    x a x a

Suy    1 2019 4.2019

GTLN D x x a

a

(86)

-

K I M

G

H F

J

D C

A B

E

Câu 6: Cho biểu thức

3

24 12

a a a

E   với a số tự nhiên chẵn Hãy chứng tỏ E có giá trị nguyên

a số tự nhiên chẵn nên a2 ,k kN

Do 2 3  2 1

24 12 24 12 6

k k k

a a a k k k k k k

E            

Ta có: k k 1 2 k k 1 2 k1 2 Ta cần c/m: k k 1 2 k1 3 Thật vậy: + Nếu k3 ,n n N k 3thì k k 1 2 k1 3

+ Nếu k 3n1, n N 2k 1 3 n  1 6n3 k k 1 2 k1 3 + Nếu k3n2,n   N k 3n3 3thì k k 1 2 k1 3

Mà  2,  1 k k 1 2 k1 6 Vậy,

24 12

a a a

E   có giá trị nguyên với a số tự nhiên chẵn Câu 7: Ta có:

2019

2019 2019 2019

a b c

aba bc b  ca c  2019

abca b c

ab abca abc bc b ca c

  

     

( )

( ) 2019

a bca b bc

a b abc bc bc b bca bc b

  

      2019

bca b bc

b abc bc bc b bca bc b

  

     

2019

2019 2019 2019

b bc

b bc bc b bc b

  

     

2019 2019

b bc

b bc

  

  1.

Vậy, 2019

2019 2019 2019

a b c

aba bc b  ca c   với abc2019

b) Cho x y Chứng minh rằng: x2017y2017x2018y2018 Xét hiệu:  2018 2018  2017 2017 2017  2017 

1

xyxyx x y y

x20171yy2017y1( x y nênx  1 y) Do  2018 2018  2017 2017   2017 2017

1

xyxy  y xy

(87)

Câu 8:

8.1.a) Chứng minh: ; EF

EF

DG GF BC

CE

AD   GF Từ đó suy DG CE 2CD EG3CD + C/ m: DGA đồng dạng FGE (g.g)

EF

DG DA DG GF

FG FE AD

    Từ đó, ta có:  1 EF DA GF DG

+ C/ m: CEB đồng dạng FEG (g.g) CE CB CE CB FE  2

FE FG FG

   

Từ (1) (2) suy EF

EF EF

DA GF CB FE GF

DG CE CD

FG GF

 

      

  ( Vì ADBCCD) EF

EF GF

DG CE CD CD

GF

    ( BĐT Cô-si cho hai số không âm )

Dấu “=” EF EF

EF GF

GF FGE

GF

      cân F Vì DG CE 2CD nên EG3CD

b) Tìm GTLN ABCD AEG

S S

Ta có: 2

1 3

ABCD AEG

S AD CD CD CD

S EG CD

AD EG

    Suy

3

ABCD AEG

S

GTLN FGE

S

 

  

 

  cân F 8.2.a) Chứng minh: BHA CEB DAE CDH

+ C/m: BHA CEBg c g  ( BAHCBE phụ với ABF ) BHCECHDE

+ C/ m: DAE CDHc g c

b) Chứng minh: AEDH

Vì DAE CDH(cmt) nên AEDDHC, mà DHCADK AD / /CH slt,  Do đó, AEDADK

Xét ADK có:

90

DAKADKDAEAED ( Vì ADE vng D ) Suy

90

AKD  AEDH K c) Chứng minh: AI/ /DJ/ /GB

Ta C/m được: + I trực tâm tam giác HAE suy AIHE 3

+ J trực tâm tam giác HDE suy DJHE 4 + B trực tâm tam giác HGE suy GBHE 5

Từ (3), (4) (5) suy AI/ /DJ/ /GB.

d) Chứng minh: AFB đồng dạng với ABH; AFD đồng dạng với ADH Từ đó có nhận xét về AFD ADH.

(88)

-

AF AB AF AD

AB AH AD AH

    ( Vì ABAD)

Xét AFD ADH có: A - chung AF AD cmt ADAH

Do đó, AFD đồng dạng ADH(c.g.c) Suy AFD =ADH 8.3.a) Chứng minh:

KDKI KHAI/ /DJ cmt  nên KD KJ  6

KIKA

AD/ /HJ ( vng góc với GE ) nên KH KJ 7 KDKA Từ (6) (7) suy

KD KH

KD KH KI

KIKD 

b) Chứng minh: EJ.EK HJHK HD EC + C/m: ECJ đồng dạng EKD(g.g)

Suy EC CJ EJ ED EJ.EK 8

EKKDED  EC

+ C/m: HCD đồng dạng HKJ(g.g) Suy HC CD HD HC HD HK  9

HKKJHJ   HJ

DEHC cmt  10

Từ (8), (9) (10) suy EJ.EK HD HK EJ.EK HJ HD HK EC

ECHJ  

c) Chứng minh: HJ HC EKEI.EF.HK

+ C/m: HJK đồng dạng HDC(g.g)

Suy HJ HK HJ HC HK HD HJ HC EK HK HD EK  11

HDHC    

+ C/m: EFA đồng dạng EKI g g 

Suy EF FA EA EF.EI EK EA HD EK  12

EKKIEI    ( Vì EADH cmt ) Từ (11) (12) suy HJ HC EKEI.EF.HK(đpcm).

8.4 Chứng minh: Khi E thay đổi tia đối tia CD BM

CJ không đổi C/m: HMB đồng dạng EJC(g.g) Suy MB HB

CJEC  ( Vì HB = EC (cmt) ) Vậy, E di chuyển tia đối tia CD MB

CJ  khơng đổi

8.5 Qua này, các em khai thác thêm nhiều tính chất thú vị ( HS tự giải) ……… HẾT………

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 17 Bài Cho 3y x Tính giá trị biểu thức

2

x x y

M

y x

 

(89)

Ta có: 3y   x x 3y6, 3y x

Do đó, 3  6

2 6

x x

x x y y

M

y x y x

 

 

      

   

Vậy,

2

x x y

M

y x

 

  3y x

Bài a) Chứng minh: 12 12 12 12

2

H

n

      với nN n, 2 Ta có:

  

2

1 1 1

2

4 2 2

n n n n n n

 

     

       với nN n, 2

Do đó, 12 12 12 12 1 1 1 1

2 5 2 3

H

n n n n

   

                

  

   

Vậy, 12 12 12 12

2

H

n

      với nN n, 2 b) Chứng minh: 13 13 13 13

3 12

K

n

      với nN n, 3 Ta có:

            

3

1

1 1 1 1

1 1 1

n n

n n n n n n n n n n n n n

                     Do đó,    

3 3

1 1 1 1 1 1

3 2.3 3.4 3.4 4.5 1

K

n n n n n

                     

1 1 1

2 2.3 n n 2.3 12

 

    

 

Vậy, 13 13 13 13

3 12

K

n

      với nN n, 3 Bài 3.Cho biểu thức

     2 2  

3

, *

1.2 2.3 3.4

n

P n N

n n            

a) Rút gọn P: Ta có:

       

2 2

2 2

2

1

2 1

1 1

k k

k

k

k k k k k

  

  

   với kN* Do đó,

     2 2  

3

, *

1.2 2.3 3.4

n

P n N

n n            

 2  2  2

2 2 2

2

1 1 1 1

1 2 1

n n

n n n n

         

(90)

- Vậy,  

 2

2

, *

1 n n

P n N

n

 

b) Tính giá trị P n99 Tại n99 ta có  

 2

99 99 9999 10000 99

P  

 Vậy, 9999

10000

Pn99

Bài Cho đa thức

2017 2016 2017

Exxx

a) Phân tích đa thức E thành nhân tử;  

   

   

    

  

4

4

3

2

2

2017 2016 2017 2017 2017 2017

2017

1 2017

1 2017

1 2017

E x x x x x x x

x x x x

x x x x

x x x x x x

x x x x

        

    

    

      

    

b) Tính giá trị E với x nghiệm phương trình:

1 x   x Ta có:

2

2

1 1

1

x x

x x

x x

        

    

*) 1  1 0

1

x

x x x x x x

x

            

 

*)

2

2

1 0

2

x     x x    x x   

  (vô nghiệm) Vậy với x  0 E 2017 ; x  1 E 6051

Bài So sánh A B, biết: A20172016201620162017 ;  2017 20172016

2017 2016

B 

     

 

2017 2016

2016 2016 2016 2016 2016 2016

2016

2016 2016 2016

2017 2016 2017 2016 2017 2016

2017 2016 2017

A    

 

 

 

2016 2016 2016

2016 2017 2016

2017 2016 2017

2017 2016 2016

 

  

 

 

2016 2017 2017

2017 2016 B

(91)

K

E B C

A

D

O Q P

D C

A

B

Bài Tìm giá trị nhỏ nhất  2

2

Qx  x  giá trị x tương ứng Ta biết: A2  A2

Đặt: X  2x3 , X 0

Khi biểu thức (*) viết thành:  2

4 3

QXX   X    Dấu “=” xảy X 2

2

2

x x

x

  

    

  

*) 2 5 x   x  x *) 2 1

2 x    x  x

Vậy minP3

1 x x     

  

Bài Gọi K trung điểm cạnh EC

Ta có: DEC vng D (gt) có K trung điểm cạnh huyền EC

2 EC DK

  DKKC KCD

  cân K

KCD KDC

 

ACDBCD(gtCD đường phân giácACB) nên KDCKCDACD Ta lại có:BKDKCDKDC (góc điểm KKCD)

KCDACD

ACBDBC (gt ABC cân A)

DKB

  cân D

2 EC

DB DK

   (đpcm) Bài Gọi O giao điểm hai đường chéo AC BD Áp dụng hệ định lý Talet, ta có:

- AP//BC (gt) OA OP

OC OB

  - BQ//AD (gt) OQ OB

OA OD

 

OA OQ OP OB

OC OA OB OD

   

OQ OP

OC OD

 

(92)

-

K

F E

D C B

A

Câu

a) Chứng minh ∆BFCAFDBC // AD nên ta có BC EB

ADED (1) EF // AD nên ta có FB EB

FAED (2) Từ (1) (2) suy BC FB

ADFA;

Lại có

( 90 )

AB  Suy ∆BFCAFD(c-g-c)

b) Gọi K giao điểm AC DF Chứng minh KE.FC = CE.FK.

BFCAFDBFCDFACFEDFE

Hay FE phân đường giác ∆CFK

KE FK

F F

C C

KE CE  CEFK

  (đpcm)

Câu 10 Cho ba số x, y, z a) Chứng minh 2

xyzxyyzzx

Ta có 2  

1

xyzxyyzzx

2

0

x y z xy yz zx

      

2

2x 2y 2z 2xy 2yz 2zx

      

xy 2 yz 2 z x2 0

Các bước biến đổi tương đương mà bất dẳng thức cuối nên bất đẳng thức đầu b) Khi 673

3

x y z  Chứng minh

2019 xyyzzx Ta có 673  2 3.2019

3

x y z

x y z

 

    

2    

2 3.2019

x y z xy yz zx

      

Kết hợp  1  2 ta có : 3xyyzzx3.2019 Hay xyyzzx2019

……… HẾT…………

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 18 Câu 1: a) Phân tích đa thức thành nhân tử:

19 30

xx

Ta có: 3    

19 30 10 30 10

xx xxx x x   x

           

3 10 3 10

x x x x x x x x x x

(93)

Vậy,    

19 30

xx  xxx

b) Chứng minh: 9n2 12n3nN hai số nguyên tố Gọi dUCLN9n2,12n3, dN*

Khi đó,  

 

 

     

9 36

36 36 1

12 36

n d n d

n n d d d

n d n d

 

 

        

 

 

 

 

Vậy, 9n2 12n3nN hai số nguyên tố c) Chứng minh: số có dạng

2

nnnn với nN n1 khơng phải số phương Ta có 2 

2 2

nnnnn nnn 2    

1

nn n n n

      

   2     

1 1

nn n nn nn n

            2 2 

1 2

n n n n

   

Với nN n1thì  2  2

2 1

nn  n   n 2  

2 2

nn nn n

Suy ra 2 2

1 2

n nn n với nN n1

2

nn khơng phải số phương Vậy, số có dạng

2

nnnn với nN n1 khơng phải số phương Câu a) Chứng minh rằng: A2n1 2 n1 chia hết cho với số tự nhiên n Theo giả thiết n số tự nhiên nên 2n1, , 2n n 1 ba số tự nhiên liên tiếp Vì tích ba số tự nhiên liên tiếp chia hết 2n1 2 n n1 3 Mặt khác,  2 , 3n 1 nên 2n 1 2 n1 3

Vậy, A2n 1 2 n1 chia hết cho với số tự nhiên n b) Tìm số nguyên n để

13

Bn  n số phương? Ta có B số phương 4B số phương

Đặt

4Bk , kN

Khi đó, 2   

4B4n 4n52k  2n 1 k 2n 1 k  51 Vì 2n 1 k  2n 1 k nên ta có trường hợp:

2 1 51 17

, , ,

2 51 17 1

n k n k n k n k

n k n k n k n k

           

   

                   

   

Giải ta được: n 12,n 3,n13,n4

Vậy, n 12 n 3 n13 n4

13

Bn  n số phương Câu Giải phương trình sau:

a)

2

x   x x 

Ta có

2

2

2

2

x   x x   

(94)

- Do đó,

2

x   x x 

2

x x x

     

 

4

x x

    

x5x 1

1

x x

     

Vậy, S   1;5 b)

3

1

x x x

x x

    ĐKXĐ: x0,x2 Ta có

3

3

1

2

x x x

x x x x x

x x

         

+ Với x2, ta có pt   

0 ( )

2 3

3 x loai

x x x x x x x

x            

    + Với x2, ta có pt    

0 0

x   x x x    x loai

Vậy, S   3;1

c) Ta có: x 1 2x 3 x    4 x 2x 3 x 4 (*) Các giá trị đặc biệt : 1; 3;

2 xx  x Lập bảng xét dấu bỏ giá trị tuyệt đối :

x

1

x  x 1  x 1  x 1 x1

2x3 2x3 2x3 2x3 2x3

x -x -x x x

VT  2x 2x4 2x2

+ Xét

x , pt cho trở thành      2x x ( nhận ) + Xét

2 x

  , pt cho trở thành 2x   4 x ( nhận ) + Xét 0 x 1, pt cho trở thành 4   4 x ( nhận ) + Xét x1, pt cho trở thành 2x   2 x ( nhận ) KL : Pt cho có nghiệm : x 3; 0 x

Câu Với a b c, , 0 Hãy chứng minh BĐT: a) ab bc 2b

ca

Với a0,b0,c0 nên ab 0,bc

(95)

Áp dụng BĐT Cô-si cho hai số dương ab c

bc

a ta

2

2 2

ab bc ab bc

b b

cac a  

Dấu “=”   a c Vậy, ab bc 2b

ca  với a b c, , 0 Dấu “=”   a c b) ab bc ca a b c

cab   

Áp dụng kết câu a, ta có:

2 2 ab bc b c a ab ac a c b bc ca c a b               

ab bc ca

a b c cab   

Dấu “=”    a b c Vậy, ab bc ca a b c

cab    Dấu “=”    a b c c)

3 3 3

2 2

a b b c c a

a b c

ab bc ca

  

    

Ta có

3 3 3 2 2 2

2 2 2 2 2

a b b c c a a b b c c a

ab bc ca b a c b a c

          

Áp dụng kết câu a, ta có:

2 2

2

2

2

2

2

2

2

a c a c ac

b b b b

b c bc

a a c

a b ab

c c c

               

3 3 3

2 2

a b b c c a

ab bc ca

  

    ab bc ca a b c

cab    Dấu “=”    a b c

Vậy,

3 3 3

2 2

a b b c c a

a b c

ab bc ca

  

     Dấu “=”    a b c Câu a) Cho

4

xx  Tính

4 2 x x E x   

*Cách 1: Ta có

2

2

4 1 x x 3,

x x x x x x

x  

         

 

4 2 2

2

1 1 1

3 3 15

x x x x x x x x x x x

E

x x x x x x

 

         

        

 

Vậy, E x4 x22 15 x

 

 

4

xx 

*Cách 2:    

2

2 2

4 2

2 2

1

1 15

15,

x x x x

x x x

E x

x x x x

  

 

(96)

-

A

B C

D K

E

H

b) Cho 2 x

a

x  x  Tính

2

4

1 x F

x x

  theo a + Xét x0 a  0 F

+ Xét x0thì a0

Ta có  

2

4 2 2

1 1

x x x x

F a

x x x x x x x x

    

       

Mặt khác, 2 2 2 2  2 1

x x x x x a x a

x x x a a x x a

    

      

   Từ  1  2 suy

2

1 2

a a

F a

a a

  

 

Vậy, 2

a F

a

1 x

a x  x

Câu Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức P 1 xy, x, y số thực thoả mãn điều kiện:

2013 2013 1006 1006

2

xyx y

Ta có: 2013 2013 1006 1006  2013 20132 2012 2012

2

xyx yxyx y (2)

Mặt khác:  2013 20132 2013 2013

4

xyx y (3)

Từ (2) (3) suy ra: 2012 2012 2013 2013

4x y 4x y

Hay : 2012 2012

4x y (1xy)0 Do P 1 xy0 Đẳng thức xảy khi: 2013 2013

1

xy x y  (4) Từ (1) (4) ta có:

2013 2013 2013 2013

1

1

x y x

y

x y

   

 

  

 

 

Vậy Min (P) = x = y =1

Câu Vì ABACBC nên 2BCABAC3BCABACBC18BC6 1  Theo BĐT tam giác ta có: BCABAC2BCABACBC18BC9 2  Từ  1  2 suy 6BC9 mà BC có độ dài số chẵn Do BC8cm Tương tự, c/m 2ABAC8 ABAC10

Suy AB3cm AC, 7cm AB4cm AC, 6cm

Vậy, AB3cm AC, 7cm BC, 8cm AB4cm AC, 6cm BC, 8cm Câu Chứng minh AE//BC

Gọi K giao điểm AC DE Vì:ADB 30 ;0 ADK 900

Suy KDC 600 Và  DEC

Nên ABCDKC (g.g)

DK AB

DC AC

Do 1 1(1)

3

KD

DK DC DE

KE

Kẻ CHDE (HDE)

DH DE

2 KH

KD ;

(97)

A

B Q C

P N M

E F

20 10 E

D M

K

C B

A

Nên theo Talet ta có:

KC KH

KA KD (2)

Từ (1), (2) AKE CKD nên theo Talet AE//CD Câu 9 Tính diện tích tam giác ABC

+ Gọi h khoảng cách từ K đến AB, ta có:

/

/ 2

AKE BKE

S AE h AE AE

S BE h BE BE

 

   

+ Suy ra:

2

ACE

BCE ACE BCE

S

S S

S

 

  

+ Tương tự: AKM

AKM CKM CKM

S MA

S S

S MB

 

   

Đặt xSAKMSCKM, ta có:

20 10 30

ABM CBM BCK BCK

SS     x x SS

Do đó, SBCKSBEK 20 30 50

Mà BE = 2AE SAEC 25SABC 75 (đvdt) Câu 10.a) Chứng minh rằng: AM AN PQ

ABACAQ  Gọi E, F giao điểm NP, MP với BC Do NE//AB, MF//AC nên theo Thales ta có:

;

AM FC AN BE

ABBC ACBC

PQ EQ FQ EQ FQ EF

AQ BQ QC BQ QC BC

   

Từ đó: AM AN PQ FC BE EF

ABACAQBCBCBC  (đpcm) b) Xác định vị trí điểm Q để

27

AM AN PQ

AB AC AQ  Áp dụng câu a) BĐT Cauchy cho số dương: AM AN PQ, ,

AB AC AQ: 1= AM AN PQ 33 AM AN PQ

ABACAQAB AC AQ

1

27 AM AN PQ

AB AC AQ

 

Dấu “=” xảy

3

AM AN PQ

AB AC AQ

   

Khi MN//BCAQ qua trung điểm MN nên Q trung điểm BC Vậy, Q trung điểm BC

27

AM AN PQ

AB AC AQ

-HẾT - HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 19 Câu a) Cho 2

2

ab  Chứng minh rằng: a b 2 Ta có 2

2

ab  mà 2

2abab 2

Do 2  2

2 2 2

abab   a b         a b a b Vậy, 2

2

(98)

- b) Cho a, b số tùy ý Chứng minh:    

4a a ba1 a b  1 b 0

Đặt       

4 1

Ba a baa b  baaba aab  a b b

Đặt

maab a , ta có:

  2  2

4 4

Bm m b bmmb b  m b 

Vậy,    

4a a b a 1 a b  1 b 0 Dấu “=” 2m b  0 2a2aba b c) Cho a, b,c độ dài ba cạnh tam giác

Chứng minh: abcb c a  a c ba b c  

Đặt b c a   x 0, a c b   y 0,a b c   z xyz0 x y ,a y z ,b z x 2c

C/m BĐT phụ: xyyzzx8xyz với x y z, , 0 Thật vậy, ta có  2  2  2

4 , ,

xyxy yzyz zxzx

Suy   2  2 2 2      2

64

xy yz zxx y z  xy yz zx   xyz xyyzzx8xyz ( hai vế không âm)

Do đó, xyyzzx8xyz với x y z, , 0 Dấu “=” x  y z Áp dụng BĐT trên, ta có       2a 2b 2c 8 b c a  a c ba b c  

abcb c a  a c ba b c  

Vậy, abcb c aa c ba b c   Dấu “=”    a b c tam giác cho Câu a) Ta có: A x a1  x a2    x a2m1  x a2m

 x a1  x a2    x amam1 x am2  x a2mx

x a 1  x a 2  x am  am1x  am2x  a2mx

am1am2  a2m  a1a2  am

Dấu “=” am x am1

Vậy, GTNN A   am1am2  a2m  a1a2  am Dấu “=” am x am1

b) Ta có:B x a1  x a2    x a2m2  x a2m1

 x a1  x a2    x amam1 x am2  x a2m1x

x a 1  x a 2  x am1 0 am1x  am2x  a2m1x

am1am2  a2m1  a1a2  am1

Dấu “=”  x am

Vậy, GTNN B   am1am2  a2m1  a1a2  am1 Dấu “=”  x am

Câu Rút gọn biểu thức:      

     

4 4

4 4

1 21 4 11 23

P    

   

Xét  2  2     2  2

4 2 2 2 1 1

(99)

Do đó,      

     

4 4

4 4

1 21 4 11 23

P    

   

  

        

2 2 2

2

2 2 2

0 20 22 1 1

24 577 22 24

     

  

     

Câu Giải phương trình:

 

2

2

1

4 7

x x

xx  xx  Ta có:

 

2 2

2

1

4 7 14 10 14

x x x x

xx  xx   xx  xx 

+ Với x0 không nghiệm phương trình

+Với x0 phương trình cho viết lại:

14 14

2x 2x 10

x x

 

   

Đặt y 2x 14 x

   , phương trình viết lại theo ẩn y

1

y  y 

      

4 y y y y

      

2

7

7

y

y y

y

       

+ Với y0

2x 9x140 ( vơ nghiệm ) + Với y0 1 

8 â

7

x

x x nh n

x

       

Vậy, S  1;

Câu Cho m, n số thực thay đổi cho m2n2 5 (1) Hãy tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức:Q  m n mn1 (2)

Từ (2) ta có: 2Q2mn2mn2 Do đó: 2 2

2Q m nmn 2m2n2mn2 m n 1211

Suy ra:2Q 1 m2n2 4 (do (1))   Q Dấu “=” xảy

2

2

1

2

m n

m n

m n m

n

   

 

   

   

    

 

   

Vậy Min Q = -2 m =-2, n =1 m =1, n = -2

Câu 6.Tìm số nguyên tố p cho 7p + lập phương số tự nhiên Giả sử 3 

7p 1 m m , mà p  2 m Khi   

(100)

-

O

L K

D

B C

A

kc

kb ka

ha

A' F'

F

E' E

D'

D A

B C

Vì 7, p số nguyên tố,

1 1, 1

m  m   m nên từ (*) suy m 1

1

m   m

3

) 73; 512 7.73

a m     m p m    ,

2

b)m    m m   m

Giải ta m = m = -3 khơng thỏa mãn điều kiện m3 Vậy có số nguyên tố p = 73 số cần tìm

Câu 7. So sánh GA GB Gọi I trung điểm AB

Nối EF, EI, IF, ta có IE đường trung bình ∆ABC  IE // BC Mà GF  BC  GF IE (1)

Chứng minh tương tự GE  IF (2) Từ (1) (2)  G trực tâm ∆EIF

 IG EF (3) Dễ chứng minh EF // AB (4) Từ (3) (4)  IG  AB

Vậy ∆AGB cân G  GA = GB

Câu Chứng minh rằng: BH CD

Kẻ DK vng góc với AC D, KAB, kẻ DL vng góc với BC L, Gọi O giao điểm DL BH

Ta có

90

DBCDBHHBCAKD C

1    0

90 90 90 180 90 45

2 A C C C

 

          

Suy tam giác BDL vuông cân LBLDL C/m: BLO DLC cgv gnk

Suy BO = DC

Mà BH = BO + OH > BO Do đó, BH > DC Suy BH

CD  (đpcm)

Câu 9.a) Cho số dương a, b, c Chứng minh rằng:

a b c

b c c a a b  ( Xem câu 3b đề 14)

b) Tìm giá trị bé nhất biểu thức a b c

a b c

k k k

hhh

Đặt BCa AC, b AC, b Ta có  1

2

ABC a

Sa h

G

D C

A

B

F E

(101)

Mặt khác, 1    2

ABC ABD ADC a

SSSb c k

Từ (1) (2) suy a a

k a

hb c

Tương tự, b , c

b c

k b k c

hca ha b

Suy

2

a b c

a b c

k k k a b c

hhhb c caa b  ( theo câu a)

Suy

2

a b c

a b c

k k k

GTNN a b c

h h h

 

     

 

  Lúc tam giác ABC

Câu 10 ABCD hình bình hành nên

0

180

DAB CDA 

Từ giả thiết ta lại có

0

180

MANDABMABDAN

Suy MANCDA

Từ MAN  CDA c g c( )

Do AMNDCABAC Lại có AB AM

Suy MN AC.

-HẾT -

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 20 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TUY AN

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP THCS

D

A

B N

M

(102)

- ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2018-2019

Mơn thi: TỐN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

*****

HƯỚNG DẪN CHẤM

(Bảng hướng dẫn chấm gồm trang) -

I- Hướng dẫn chung:

1- Nếu thí sinh làm khơng theo cách nêu đáp án mà cho đủ điểm phần hướng dẫn quy định

2- Việc chi tiết hố thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm thống nhất thực Hội đồng chấm thi

3- Điểm tồn thi khơng làm trịn số II- Đáp án thang điểm:

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM

Câu 4,00 đ

a) Rút gọn

2

2 10

:

4 2

x x

M x

x x x x

  

 

       

   

   

1,00 đ ĐKXĐ: x 2

Ta có:    

     

2 2 6

:

2 2 2

x x x x

M

x x x x x x

     

   

     

Vậy, ,

2

M x

x

  

0,25 đ 0,50 đ

0,25 đ b) Tính giá trị M , biết

2

x1,00 đ

Ta có: 1

2

x   x x + Với

2

x ( thỏa ĐKXĐ) 3

2

M  

 + Với

2

x  ( thỏa ĐKXĐ) 5

2

M  

 Vậy,

2

x

MM

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

c) Tìm giá trị x để M 0 1,00 đ

Ta có: 2

2

M x x

x

       

 (thỏa ĐKXĐ)

Vậy, M  0 x

0,50đ 0,50 đ d) Tìm giá trị nguyên x để M có giá trị nguyên. 1,00 đ

Để

2 M

x

 có giá trị nguyên x nguyên x 2thì 2 x U   1  1;1 Giải x1 x3 ( thỏa ĐKXĐ)

(103)

Suy x 1;3 M có giá trị nguyên. 0,25 đ

Câu 4,00 đ

a) Phân tích đa thức 3

3

Aa   b c abc thành nhân tử Từ suy điều kiện , ,

a b c để a3  b3 c3 3abc

1,00 đ

Ta có: 3 3 1    2  2 2

Aa   b c abca b c   a b  b c  c a  Để 3

3

a  b cabc

3 3

3

a b c abc

    

    2  2 2

1

0

2 a b c a b b c c a

 

         

a b c

a b c

   

   

0,50 đ

0,25 đ

0,25 đ

b) Cho 1 1

x  y z .Tính giá trị biểu thức sau: 2 yz zx xy B

x y z

  

1,00 đ Áp dụng câu a), 1

x  y z nên 3

1 1

3

xyzxyz ( ĐKXĐ: x y z, , 0) Ta có: B yz2 zx2 xy2 xyz3 xyz3 xyz3

x y z x y z

     

xyz 13 13 13 xyz.3

x y z xyz

 

     

 

Vậy, B3khi 1 x  y z

0,25 đ

0,50 đ

0,25 đ

c) Cho x y z, , ba số thực khác 0, thỏa mãn x  y z 0 x3y3z3 3xyz Tính

 

2019 2019 2019 2019

x y z

C

x y z

 

  .

1,00 đ

Áp dụng câu a), vìx y z, , ba số thực khác 0, thỏa mãn x  y z 0và

3 3

3

xyzxyz nên x  y z Do đó,

   

2019 2019 2019 2019

2019 2019 2018

3

3

x y z x

C

x y z x

 

  

  Vậy, 20181

3

C với x y z, , ba số thực khác 0, thỏa mãn x  y z

3 3

3

xyzxyz

0,25 đ

0,50 đ

0,25 đ

d) Giải phương trình: 3

2018 2019 4037

x x x 1,00 đ

Ta có: x 2018 x 2019 2x 4037 x2018 3 x2019 3 4037 2 x3 0

Vì x2018  x2019  4037 2 x0 nên theo câu a) ta có: x2018 3 x2019 3 4037 2 x30

3x2018x2019 4037 2  x0

0,25 đ

(104)

-

2018 2018

2019 2019

4037 4037

2

x x

x x

x

x

 

  

 

     

  

  

Vậy phương trình cho có tập nghiệm : 2018; 2019;4037

S   

 

0,25 đ

0,25 đ

Câu 4,00 đ

a) Tìm giá trị nhỏ giá trị lớn biểu thức 42

2

x K

x  

2,00 đ

Ta có:

        

2 2 2

2

2 2

2

3 4 1

2 2 2 2

x x x

x x x x

K

x x x x

   

     

     

   

Dấu “=”     x x Suy  

2

GTNN K    x

0,50 đ

0,25 đ 0,25 đ

Ta có:

      

2

2

2 2

4 4

3 4 4

2 2

x x x

x x x x

K

x x x

   

    

  

  

   

   

2

2

2

4 2

2

2

x x x

x x

   

   

 

Dấu “=” 1

x x

     Suy  

2 GTLN K   x

0,50 đ

0,25 đ

0,25 đ

b) Xác định hệ số hữu tỉ a b cho f x x4ax2b chia hết cho  

1

g xx  x 2,00 đ

Phép chia hết f x x4ax2b cho g x x2 x có đa thức thương dạng  

h xxcx b

Ta viết x4ax2 bx2 x 1x2cx b  với x

Ta có: x2 x 1x2cx b x4c x bx3  2 x3 cx2bxx2 cx b

x4 c 1x3  b c 1x2   b c x b 

Suy x4ax2 b x4 c 1x3  b c 1x2   b c x b  với x

Đồng nhất thức hai vế, ta được: c 1 0,b c     1 a, b c Suy a  b c

Vậy, a b

0,25 đ

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

(105)

Câu

E

H

B A

C M

I

D

3,00 đ

a) Chứng minh: AB2AD 1,00 đ

Ta có: AB = 2AI (Vì I trung điểm AB ) (1) Ta lại có:ADIIDC( Vì DI là phân giác ADC), mà AIDIDC( Vì AB // DC, slt)

Do đó, ADIAID suy ADI cân A nên ADAI 2 Từ (1) (2) suy AB2AD

0,25 đ

0,50 đ 0,25 đ

b) Kẻ AHDC H( DC) Chứng minh: DI 2AH 1,50 đ

Gọi M trung điểm DC, E giao điểm AM DI

Ta có

2

DADM AB

 và

0

60

ADM  nên tam giác ADM Suy DI đường phân giác nên đường cao

Do đó, DIAM E

Vì ADMAH, DE hai đường cao nên AHDE 3 Vì ADI cân A, có AEDItại E nên DI 2DE 4 Từ (3) (4) suy DI 2AH.

0,50 đ

0,50 đ

0,25 đ

0,25 đ

c) Chứng minh: ACAD 0,50 đ

Xét tam giác ADCAM đường trung tuyến

AMDMDC nên DAC900 Vậy,ACAD.

0,50 đ

Câu

F

E D

B C

A 3,00 đ

a) Chứng minh hệ thức:

.AF

ABAE 1,50 đ

Ta có : BD/ /FC( vng góc với AC ) Suy

AF

AD AB

AC  (1)

Ta lại có: ABAC AEAD (?) (2) Từ (1) (2) suy

AF

AE AB

AB  ,

2

.AF

ABAE .

(106)

- b) Chứng minh: CE BE

CFBF

1,50 đ + C/m : BCE CBD ch gn

Suy BCEDBC

+ Mặt khác, DBCBCF ( Vì BD // FC, slt ) Suy BCEBCF

Khi CB đường phân giác ECF Suy CE BE

CFBF ( đpcm )

0,50 đ 0,50 đ 0,50 đ

Câu

K

M H

C

A B

D

Chứng minh: BMMD

2,00 đ

Gọi K trung điểm DH

C/m: MK đường trung bình DHC Suy KM/ /DC  1

2

KMDC

Ta lại có:

ABDC AB // DC (gt) (2) Từ (1) (2) suy ABKMAB/ /KM

Do đó, ABMK hình bình hành, cho ta BM / /AK(3) Vì MK/ /AB ABAD gt( ) nên MKAD

Trong tam giác ADMMKAD DHAM nên K trực tâm tam giác ADM, AKDM (4)

Từ (3) (4) suy BMMD(đpcm)

0,50 đ

Ngày đăng: 24/02/2021, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w