Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
344,79 KB
Nội dung
CHẤTLƯỢNG D N CH VỤ,SỰHÀILÒNGCỦAKHÁCHHÀNG-MÔHÌNHNGHIÊNCỨUCHẤTLƯỢNG D N CH VỤTẠISTU Phần mở đầu đã giới thiệu tổng quan về nghiêncứu bao gồm những nội dung như lý do hình thành nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiêncứu và phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn. Bố cục luận văn cũng được đề cập trong phần này. Chương 1 sẽ tiếp tục với phần giới thiệu những lý thuyết nền tảng liên quan đến nghiêncứu như giáo dục đại học, dịch vụ và dịch vụ giáo dục đại học, chấtlượng dịch vụ và sựhàilòngcủakhách hàng, môhìnhchấtlượng dịch vụ. Sau đó xác định môhìnhnghiêncứu và các giả thuyết trong trường hợp STU. 1.1 CHẤTLƯỢNG D N C H VỤ,SỰHÀILÒNGCỦAKHÁCHHÀNG 1.1.1 Giáo dục đại học Có thể hiểu giáo dục đại học là nền giáo dục được cung cấp bởi các trường đại học, trường đại học dạy nghề, đại học cộng đồng, đại học khoa học xã hội, đại học kỹ thuật , v.v. và các tổ chức đào tạo nghề chuyên nghiệp khác được cấp các chứng chỉ học nghề chẳng hạn như các trường cao đẳng dạy nghề. Giáo dục đại học bao gồm công tác giảng dạy, nghiêncứu và các hoạt động dịch vụ xã hội liên quan đến lĩnh vực giảng dạy. Giáo dục đại học bao gồm các bậc học đại học và sau đại học. 1.1.2 Trường đại học và tổ chức của trường đại hoc Theo định nghĩa chung, trường đại học là một tổ chức thuộc nền giáo dục đại học và nghiêncứu khoa học chuyên đào tạo các bậc học (bậc đào tạo liên kết, cử nhân, thạc sĩ,và tiến sĩ) phục vụ cho những đối tượng khác nhau. Trường đại học đào tạo cả trình độ đại học và sau đại học. N guồn gốc của từ đại học theo tiếng latinh là universitas magistrorum et scholarium, có nghĩa đại khái là “cộng đồng những người thầy và sinh viên” ( community of masters and scholars). Trang 9 Theo định nghĩa của Viện nghiêncứu giáo dục Việt N am, trường đại học được coi là cơ sở giáo dục đào tạo của bậc đại học. Trường đào tạo trình độ đại học từ 4 năm đến 6 năm tuỳ theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc bằng tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp; từ 1 đến 2 năm đối với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành. Về mặt tổ chức, hầu hết các trường đại học cơ bản đều được tổ chức với một hội đồng quản trị, một hiệu trưởng, ít nhất một hiệu phó và các trưởng khoa cũng như trưởng các phòng ban, bộ phận. Thông thường trường đại học được chia thành các phòng ban và các khoa. Hệ thống các trường đại học công lập chịu sự quản lý của nhà nước. Theo các yêu cầu về tài chính, những đề nghị về ngân sách, nhà nước sẽ xem xét và cấp quĩ cho từng trường đại học trong hệ thống. N hà nước cũng quyết định cũng như loại bỏ hay thay đổi những chương trình đào tạo của các trường. Bên cạnh đó, nhà nước cũng lên kế hoạch hợp tác xa hơn nữa với các cơ quan khác của nền giáo dục đại học. Tuy nhiên nhiều trường đại học công lập trên thế giới lại tự chủ về mặt tài chính, nghiêncứu khoa học và giáo dục. Các trường đại học ngoài công lập được thành lập dựa trên nguồn quĩ tư nhân không phụ thuộc vào chính sách của nhà nước. 1.1.3 Dịch vụ và dịch vụ giáo dục đại học Có nhiều định nghĩa khác nhau về dịch vụ. Hầu hết các định nghĩa nhấn mạnh đến các đặc điểm then chốt của dịch vụ đó là sự vô hình, tính không thể tách rời (sản xuất và tiêu thụ đồng thời), tính không đồng nhất và tính không thể tồn trữ. Chính những đặc điểm này khiến cho việc đo lường, đánh giá chấtlượng dịch vụ trở nên khó khăn. Theo Zeithaml và Bitner (2000), dịch vụ là những công việc, những quy trình và những sự thực hiện. Gronroos (1990) cho rằng dịch vụ là một hoạt động hoặc chuỗi các hoạt động ít nhiều có tính chất vô hình trong đó diễn ra sự tương tác giữa kháchhàng và Trang 10 các nhân viên tiếp xúc với khách hàng, các nguồn lực vật chất, hàng hóa hay hệ thống cung cấp dịch vụ- nơi giải quyết những vấn đề củakhách hàng. Theo Quinn & ctg (1987), hầu hết các nghiêncứu đều xem lĩnh vực dịch vụ bao gồm tất cả những hoạt động kinh tế tạo ra sản ph N m không mang tính vật chất, được sản xuất và tiêu thụ đồng thời và mang lại những giá trị gia tăng dưới các hình thức (như sự tiện lợi, sự thích thú, sự kịp thời, sự tiện nghi và sự lành mạnh) mà các lợi ích vô hình này về bản chất dành cho kháchhàng đầu tiên. Tóm lại, dịch vụ là một quá trình bao gồm các hoạt động phía sau và các hoạt động phía trước nơi mà kháchhàng và nhà cung cấp dịch vụ tương tác với nhau nhằm thỏa mãn nhu cầu củakháchhàng theo cách mà kháchhàng mong muốn cũng như tạo ra giá trị cho khách hàng. Hầu hết các dịch vụ đều được tính theo gói. Gói sản ph N m dịch vụ thường bao gồm 3 yếu tố: hàng hóa mang tính vật chất (hàng hóa tiện ích), dịch vụ nổi (lợi ích trực tiếp), dịch vụ N n (những lợi ích mang tính tâm lý do kháchhàng cảm nhận). Khi cung cấp dịch vụ cần chú ý phối hợp cả 3 yếu tố này để dịch vụ được thực hiện với hiệu quả cao. N ói đến dịch vụ giáo dục, cũng có rất nhiều quan điểm. N hiều người cho rằng dịch vụ giáo dục là một trong những dịch vụcủa Chính phủ. N hưng thực tế cho thấy dịch vụ giáo dục cũng được cung cấp bởi các tổ chức tư nhân. Ở Việt N am hiện nay, dịch vụ giáo dục đại học đang dần trở thành một thuật ngữ quen thuộc đối với nhiều người. Tuy nhiên đối với dịch vụ giáo dục đại học tại các trường đại học ngoài công lập thì lại có rất nhiều quan điểm và tranh luận liên quan đến vấn đề này. Giáo dục đại học là một loại dịch vụ, một loại hàng hóa vừa có tính chất tập thể (do nhà nước và công chúng quyết định) vừa có tính chất thị trường (do thị trường quyết định). Trong một chừng mực nào đó, giáo dục đại học vẫn chịu sự can thiệp của nhà nước về một số mặt như cạnh tranh, độc quyền…Giáo dục đại học cần chịu sự quản lý của nhà nước vì nhiều lý do trong đó quan trọng nhất đó là sản Trang 11 ph N m của giáo dục đại học chính là nguồn nhân lực chính phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên theo một số quan điểm hiện nay thì dịch vụ giáo dục đại học không có đủ những đặc trưng để được xem là một loại hàng hóa công cộng thuần túy và lại có nhiều tính chất quan trọng của một loại hàng hóa tư nhân. Kháchhàngcủa nền giáo dục đại học biết rõ nhu cầu của mình hơn là người cung cấp dịch vụ. Đó chính là điều kiện lý tưởng để cơ chế thị trường trong giáo dục đại học phát huy được tính hiệu quả của nó. 1.1.4 Chấtlượng dịch vụ,sựhàilòngcủakháchhàng và môhìnhchấtlượng dịch vụ N ếu như trong lĩnh vực sản xuất, người ta rất quan tâm đến việc làm thế nào để có thể sản xuất ra những sản ph N m có chấtlượng cao thì trong lĩnh vực dịch vụ, vấn đề chấtlượng lại càng quan trọng hơn vì dịch vụ có tính chất vô hình rất khó nhận biết. N hững nhà nghiêncứu về chấtlượng dịch vụ (Gronroos - 1982; Lehtinen & Lehtinen - 1982; Lewis & Booms - 1983; Sasser, Olsen & Wyckoff - 1978) đã đưa ra một số kết luận cơ bản về chấtlượng dịch vụ. • Việc đánh giá chấtlượng dịch vụ khó khăn hơn chấtlượng sản ph N m • Sự nhận thức củakháchhàng về chấtlượng dịch vụ bị ảnh hưởng bởi sự so sánh giữa sự mong đợi củakháchhàng về dịch vụ và mức độ nhận được củakháchhàng sau khi sử dụng dịch vụ. • Đánh giá chấtlượng dịch vụ không chỉ dựa vào kết quả của dịch vụ mà còn phải bao gồm sự đánh giá trong quá trình chuyển giao dịch vụ. N hư vậy, rất khó khăn trong việc xác định cũng như định nghĩa chấtlượng dịch vụ. Trong dịch vụ,kháchhàng là một yếu tố quan trọng của quá trình cung cấp dịch vụ. Kháchhàng tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tiêu thụ dịch vụ. Chính vì vậy, có thể nói chấtlượngcủa một dịch vụ là những gì mà kháchhàng cảm nhận được và nó được xác định bởi nhiều yếu tố đôi khi thuộc về vấn đề nội tâm củakhách hàng. Việc tham gia củakháchhàng trong việc phát triển và đánh giá Trang 12 chấtlượng dịch vụ là rất quan trọng. Chấtlượng dịch vụ là cao hay thấp ảnh hưởng đến sựhàilòngcủakháchhàng khi sử dụng dịch vụ. Một số nhà nghiêncứu đã định nghĩa sựhàilòngcủakhách hàng: • Trong dịch vụ,sự tiếp xúc với kháchhàng được xem là cơ hội để làm kháchhànghàilòng hay không hàilòng với dịch vụ được cung cấp. Sựhàilòngcủakháchhàng với dịch vụ cung cấp được xác định bởi sự so sánh giữa nhận thức củakháchhàng sau khi sử dụng dịch vụ và sự mong đợi củakháchhàng về dịch vụ. • Theo Brown (1992), sựhàilòngcủakháchhàng là một trạng thái trong đó những gì kháchhàng cần, muốn, và mong đợi ở sản ph N m và gói dịch vụ được thỏa mãn hay vượt quá sự thỏa mãn, kết quả là có sự mua hàng lập lại, lòng trung thành và giá trị của lời truyền miệng một cách thích thú. • Theo Oliver (1997), sựhàilòng là mức độ đáp ứng yêu cầu kháchhàng • Zeithaml & Bitner (2000), sựhàilòngcủakháchhàng là sự đánh giá củakháchhàng về một sản ph N m hay một dịch vụ đã đáp ứng được nhu cầu và mong đợi của họ. Tóm lại việc đánh giá và đo lườngchấtlượng dịch vụ là rất khó khăn và chấtlượng dịch vụ chịu ảnh hưởng bởi nhận thức củakháchhàng về dịch vụ và có mối quan hệ với sựhàilòngcủakhách hàng. Để đánh giá đo lườngchấtlượng dịch vụ, một số môhình đã được nghiêncứu và đưa vào ứng dụng. Môhình Gronroos ( 1984) chỉ ra rằng nhận thức củakháchhàng về chấtlượng dịch vụ dựa trên 3 yếu tố chính. Yếu tố thứ nhất liên quan đến những gì kháchhàng được thỏa mãn (nhận được cái gì ,” What”). Yếu tố thứ hai liên qua đến việc kháchhàng được thõa mãn như thế nào (nhận như thế nào, “ How”). Và yếu tố thứ ba liên quan đến danh tiếng (hình ảnh của tổ chức, doanh nghiệp). Với môhình 4P, chấtlượng toàn diện của dịch vụ được định nghĩa như là nhận thức củakháchhàng về 4P: sản ph N m (những đặc tính dịch vụ được cung cấp), thủ Trang 13 tục phục vụ (những thủ tục trong quá trình phục vụkháchhàng đơn giản hay phức tạp), người phục vụ ( ph N m chấtcủa người trực tiếp cung cấp dịch vụ), cách giải quyết tình huống bất thường ( khả năng đối phó, xử lý các tình huống bất ngờ xảy ra trong qua trình phục vụ). Bên cạnh những môhình kể trên về chấtlượng dịch vụ, phải kể đến đóng góp quan trọng của Parasuraman & ctg (1985, 1988). Các nhà nghiêncứu này đầu tiên đã đưa ra 10 nhân tố củachấtlượng dịch vụ vào năm 1985 và đến năm 1988, các tác giả đã hiệu chỉnh lại còn 5 nhân tố. N goài ra môhình phân tích 5 loại sai lệch trong dịch vụ chỉ ra các sai lệch có thể ảnh hưởng hoặc làm giảm chấtlượng dịch vụ cảm nhận được.( Hình 1.1) N ăm nhân tố củachấtlượng dịch vụ bao gồm: • Độ tin cậy (Reliability): Khả năng thực hiện một dịch vụ đúng như đã hứa và chính xác. Một dịch vụ có thể được tin cậy nếu nó được thực hiện đúng ngay từ đầu. • Sự đáp ứng (Response): sự sẵn sàng giúp đỡ kháchhàng và nhanh chóng cung cấp dịch vụ như đã hứa. • Sự đảm bảo ( Assurance): những ph N m chấtcủa nhân viên mang lại lòng tin cho khách hang: tính chuyên nghiệp, lịch sự, khả năng giao tiếp • Sự cảm thông (Empathy): nhân viên phục vụ quan tâm đến khách hàng, tạo cho kháchhàng cảm giác an tâm • Sự hữu hình (Tangibility): trang phục, ngoại hìnhcủa nhân viên và trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ . Chấtlượng dịch vụ thường được đo lường dựa trên sự so sánh giữa dịch vụ mong đợi và dịch vụ nhận được ( Zeithaml & Bitner, 2000). Bên cạnh đó còn phải kể đến chấtlượng dịch vụ mà nhà quản lý mong muốn cung cấp. Chấtlượng dịch vụ còn bị ảnh hưởng bởi sự không đồng nhất giữa mong muốn của nhà quản lý và những mong muốn củakhách hàng. Môhình phân tích 5 loại sai lệch cũng đề cập đến điều này. Các loại sai lệch: Trang 14 • Sai lệch loại 1 (Gap 1): sai lệch giữa nhận thức của nhà quản trị với mong muốn củakhách hàng. Sai lệch này gây ra thiệt hại nhiều nhất do nhà quản trị không nắm bắt được nhu cầu và mong muốn củakhách hàng. • Sai lệch loại 2 (Gap 2): Sai lệch giữa các đặc tính củachấtlượng dịch vụ với nhận thức của nhà quản lý. Ở đây, nhà quản lý nhận thức được điều kháchhàng mong muốn nhưng không thể đáp ứng được mong muốn của họ. • Sai lệch loại 3 (Gap 3): Sai lệch giữa việc cung cấp dịch vụ và các đặc tính chấtlượng dịch vụ. Sai lệch này xảy ra khi kết quả phục vụ kém không đạt được các tiêu chu N n dịch vụ. N guyên nhân là do đội ngũ nhân viên thiếu kỹ năng, kiến thức, năng lực hay không toàn tâm toàn ý cung cấp dịch vụ. • Sai lệch loại 4 (Gap 4): Sai lệch giữa các thông tin thông báo đến kháchhàng với việc cung cấp dịch vụ. Sai lệch này xảy ra khi công ty không giữ đúng cam kết • Sai lệch loại 5 (Gap 5): Sai lệch giữa dịch vụ mong muốn và dịch vụ nhận được. Sai lệch loại này là do sự chênh lệch mà kháchhàng cảm thấy giữa mức chấtlượng mà họ chờ đợi so với chấtlượng mà họ cảm nhận được sau khi sử dụng dịch vụ Trang 15 Thông tin từ các nguồn khác nhau Các nhu cầu cá nhân Kinh nghiệm quá khứ 5 thành phần củachấtlượng dịch vụ Độ tin cậy Sự đáp ứng Sự đảm bảo Sự cảm thông Tính hữu hình Dịch vụ mong đợi Dịch vụ nhận được KHÁCHHÀNG NHÀ CUNG CẤP Cung cấp dịch vụ Sai lệch loại 3 Thông báo cho kháchhàng chuyển đổi nhận thức thành các đặc tính chấtlượng dịch vụ N hận thức của nhà quản trị về mong đợi củakháchhàngHình 1.1: Môhình phân tích các loại sai lệch chấtlượng trong dịch vụ Nguồn: Parasuraman & ctg (1985:44) N hư vậy, theo mô hình, sai lệch thứ năm càng thấp thì sựhàilòngcủakháchhàng càng cao. Sai lệch thứ 5 lại phụ thuộc vào 4 sai lệch trước đó, nghĩa là sai lệch 1, 2, 3, và 4. N hư vậy để rút ngắn sai lệch loại năm nhà quản trị cần nỗ lực để tối thiểu hóa các sai lệch nói trên. Kháchhàng chỉ hàilòng với dịch vụ được cung cấp khi 4 độ sai lệch là tối thiểu. 1.1.5 Chấtlượng dịch vụ giáo dục N hư đã đề cập đến ở phần trên, giáo dục đại học là một loại hàng hóa đặc biệt vừa chịu sự quản lý của N hà nước, vừa mang tính định hướng thị trường. Giáo dục Sai lệch loại 5 Sai lệc h loạ i 1 Sai lệc h loạ i 3 Sai lệc h loạ i 2 Trang 16 đại học là một quá trình trong đó sinh viên được tiếp nhận những kiến thức phù hợp và có ích . Thực chất, sản ph N m của quá trình này không chỉ là “những sinh viên có kiến thức” mà còn là những giá trị cộng thêm cho chính những sinh viên, các doanh nghiệp – những người sử dụng sinh viên và cả cho đất nước. N goài những giá trị được tạo ra như những dịch vụ khác, dịch vụ giáo dục đại học có tác động rất lớn đến sinh viên. Các sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường được trang bị không chỉ là những kiến thức mà còn được trang bị đủ năng lực và sự tự tin để làm tốt công việc được giao. Điều này chỉ có được khi sinh viên học tại nơi mà quá trình truyền đạt kiến thức thực sự diễn ra một cách chắc chắn và phát huy hết tác dụng. Đối với sinh viên, việc học không chỉ đơn thuần là đi đến trường mà phải học một cách có ý thức những gì phù hợp và có tính thiết thực. Thế giới hiện nay vô cùng phức tạp cùng với tốc độ phát triển chóng mặt của tri thức, việc học luôn có nghĩa là học suốt đời. Tất cả các sinh viên đều cần phải biết cách đương đầu với những thay đổi, với những mối quan hệ khác nhau, với lượng thông tin khổng lồ, với sự đa dạng và phân biệt trong xã hội. Vì vậy, việc dạy và học cần cung cấp cho sinh viên những công cụ cho cuộc đời. Điều này có nghĩa là giáo dục không chỉ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản mà còn phải đảm bảo tạo cho sinh viên sự tự tin khi sử dụng những kiến thức và kĩ năng đạt được. N goài ra, giáo dục là tới việc phát triển những hành vi phụ thuộc vào các giá trị có sẵn – tức là hiểu và tôn trọng tất cả những người khác, quyền của họ và bản chấtcủa thế giới trong quá khứ và trong tương lai. Đó là giáo dục với chấtlượng cao mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho các nhân người học và cho đất nước. 1.1.6 Thang đo chấtlượng dịch vụ Dựa trên môhình 5 sai lệch, Parasureman & ctg (1988) đã đưa ra thang đo SERVQUAL dùng để đo lường nhận thức củakháchhàng bao gồm 5 nhân tố củachấtlượng dịch vụ: độ tin cậy (Reliability), sự đáp ứng (Response), sự đảm bảo (Assurance), sự cảm thông (Empathy) và tính hữu hình (Tagibility). Các nhân tố này được đo lường bởi 22 biến quan sát. Các tác giả khẳng định rằng SERVQUAL [...]... hư vậy theo môhìnhchấtlượng dịch vụ chỉ là một trong những nguyên nhân dẫn đến sựhàilòngcủakháchhàngChấtlượng dịch vụ và sựhàilòngcủakháchhàng có quan hệ đồng biến với nhau 1.2.2 Môhìnhnghiêncứu và giả thuyết Dựa trên môhình nhận thức củakháchhàng về chấtlượng và sự thỏa mãn, môhìnhnghiêncứu với trường hợp củaSTU được hình thành và trình bày trong hình 1.3 Môhình này đã được... hơn hay vượt quá sự mong đợi Sự sắp xếp thực hiện dịch vụ tương ứng với hàng hóa hay dịch vụ trong trí tưởng tượng củakháchhàng 1.2 MÔHÌNHNGHIÊNCỨUCHẤTLƯỢNGDNCHVỤTẠISTU 1.2.1 Mối quan hệ giữa chấtlượng và sự hàilòngcủakháchhàng Các nhà kinh doanh thường cho rằng chấtlượng dịch vụ và sự hàilòngcủakháchhàng là một, có thể thay thế cho nhau Tuy nhiên đã có nhiều nghiêncứu được thực... minh rằng chấtlượng dịch vụ và sự hàilòngcủakháchhàng là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau Sự hàilòngcủakháchhàng là một khái niệm tổng quát trong khi chấtlượng dịch vụ chỉ tập trung vào các nhân tố củachấtlượng dịch vụ (Zeithaml and Bitner, 2000) Dựa vào những kết quả nghiêncứu này, Zeithaml & Bitner (2000) đã đưa ra môhìnhcủa nhận thức kháchhàng về chấtlượng và sự thỏa mãn (Hình 1.2)... Marketing, MacGraw - Hill Theo mô hình, rõ ràng chấtlượng dịch vụ chỉ tập trung phản ánh nhận thức củakháchhàng về các nhân tố cụ thể củachấtlượng dịch vụ bao gồm độ tin cậy, độ phản hồi, sự đảm bảo, sự cảm thông và tính hữu hình Trong khi đó sự hàilòngcủakháchhàng không chỉ bị ảnh hưởng bởi nhận thức củakháchhàng về chấtlượng dịch vụ mà còn chịu ảnh hưởng củachấtlượng sản phNm, giá cả, các... trường STU về dịch vụ giáo dục H3 H4 Sự cảm thông Tính hữu hình H5 Hình 1.3: Môhìnhnghiêncứu mối quan hệ giữa chấtlượng dịch vụ và sựhàilòngcủakháchhàng với trường hợp trường STU Các giả thuyết: H1: độ tin cậy được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sựhàilòngcủa sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng H2: sự đáp ứng được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sựhàilòngcủa sinh viên sẽ... loại hình dịch vụ giáo dục và phạm vi nghiên cứu; cụ thể là chấtlượng sản phNm, các nhân tố tình huống, các nhân tố cá nhân, giá cả không được xét đến Với môhình này mức độ hàilòngcủa Trang 21 sinh viên hiện đang học hệ chính qui tại trường STU được đo lường thông qua chấtlượng dịch vụ giáo dục đại học của trường STU Độ tin cậy Sự đáp ứng Sự đảm bảo H1 H2 Sựhàilòngcủa sinh viên trường STU về... chấtlượng dịch vụ: độ tin cậy, độ phản hồi, sự bảo đảm, sự cảm thông và tính hữu hình và 22 biến quan sát được sử dụng để đo lường 5 nhân tố kể trên (Trình bày phụ lục 1.1) 1.1.7 Thang đo sựhàilòngcủakháchhàng Thang đo sựhàilòngcủakháchhàng dựa theo Hayes (1998) Theo nghiên cứu, sự thỏa mãn củakháchhàng được đánh giá dựa trên các yếu tố: Sự thỏa mãn chung Mức độ thực hiện dịch vụ thấp hơn... tin cậy Sự đáp ứng Sự bảo đảm Các nhân tố tình huống (Situational Factor) Chất lượngtin cậy Độ dịch vụ (Service Quality) Sự cảm thông Chấtlượngcủa sản phNm Sự hữu hình Giá (Price) Sự thỏa mãn kháchhàng (Customer Satisfaction) Các nhân tố cá nhân (Personal Factor) Hình 1.2: Môhình nhận thức củakháchhàng về chấtlượng và sự thỏa mãn Nguồn: Zeithaml &Bitner (2000), Service Marketing, MacGraw - Hill... có thể sử dụng để hiểu được những sự mong đợi và nhận thức củakháchhàng về dịch vụ từ đó cải tiến chấtlượng dịch vụ đáp ứng mong đợi củakháchhàng Thang đo SERVQUAL đã được nhiều nhà nghiêncứusử dụng cho nhiều loại hình dịch vụ cũng như nhiều thị trường khác nhau Tuy nhiên nhiều nghiêncứu cho thấy tầm quan trọng của nhân tố sẽ thay đổi tùy theo loại hình dịch vụ và thị trường Thang đo SERVQUAL... giảm tương ứng H3: sự đảm bảo được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sựhàilòngcủa sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng H4: sự cảm thông được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sựhàilòngcủa sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng H5: tính hữu hình được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sựhàilòngcủa sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng 1.3 MỘT SỐ NGHIÊNCỨU VỀ CHẤTLƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI . CHẤT LƯỢNG D N CH VỤ, SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG - MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG D N CH VỤ TẠI STU Phần mở đầu đã giới thiệu tổng quan về nghiên cứu. tưởng tượng của khách hàng. 1.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG D N C H VỤ TẠI STU 1.2.1 Mối quan hệ giữa chất lượng và sự hài lòng của khách hàng Các nhà