SINH HỌC TPHT C1: Vận dụng kiến thức khoa học và kĩ năng để giải quyết vấn đề của một số tình huống đơn giản trong thực tiễn; mô tả, dự đoán, giải thích được các hiện tượng khoa học đơn giản. Ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng. Trình bày được ý kiến cá nhân nhằm vận dụng kiến thức đã học vào bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vững Vận dụng kiến thức khoa học và kĩ năng để giải quyết vấn đề của bài học, để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề học sinh cần phải làm: Vận dụng kiến thức hoa học và kĩ năng để giải quyết vấn đề của một số tình huống đơn giản trong thực tiễn: mô tả, dự đoán, giải thích được các hiện tượng khoa học đơn giản. Ứng xử thích hợp trong một số tình huống C2: Học sinh sẽ được thực hiện các hoạt động học: Khởi động Hình thành kiến thức Luyện tập Vận dụng C3: Về phẩm chất: Cùng với các môn học khác, môn Khoa học tự nhiên hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu đã được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, bao gồm những phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Môn Khoa học tự nhiên góp phần chủ yếu trong việc hình thành và phát triển thế giới quan khoa học của học sinh; đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục học sinh phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan, tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật của tự nhiên, để từ đó biết ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững. Thông qua dạy học, môn Khoa học tự nhiên sẽ giáo dục cho học sinh biết yêu lao động, có ý chí vượt khó; có ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ của bản thân, của người thân trong gia đình và cộng đồng. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây: Năng lực chung – Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các yêu cầu GV đưa ra. Năng lực đặc thù – Nhận thức khoa học tự nhiên – Tìm hiểu tự nhiên – Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học C4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy họchọc liệu sau: Hình 1: Linh dương và Báo hoa Hình 2: Các kiểu truyền thông tin của tế bào theo khoảng cách Hình 3: Cơ chế truyền thông tin của tế bào 4. Phiếu học tập C5: – Quan sát tranh linh dương và báo hoa – Học sinh báo cáo kết quả tìm được theo nhóm. thảo luận rút ra kết quả – Lắng nghe giáo viên nhận xét – Quan sát Tranh ảnh, video mà giáo viên đưa ra về cấu tạo và sự truyền thông tin của tế bào động vật – Theo dõi giáo viên phân tích từng cơ chế truyền tin ở động vật C6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là: – Trình bày được khái niệm thông tin ở tế bào, tín hiệu, thụ thể, tế bào đích. – Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ mà GV phân công. – Dựa vào khái niệm, phân biệt được các kiểu truyền tin Phân tích được 3 bước của quá trình truyền tin – Vận dụng kiến thức về truyền tin của tế bào giải thích được cơ chế tác dụng của một số loại hoocmon insulin, indinephrine C7 : Để nhận xét, đánh giá thực hiện kết quả hình thành kiến thức mới của học sinh giáo viên cần: – Đánh giá, nhận xét thường xuyên và kịp thời – Phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt đối với từng lớp học, cấp học trong chương trình học. – Đánh giá phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hóa; kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì; kết hợp giữa đánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giá của các bạn, đánh giá của cha mẹ học sinh. – Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh về năng lực, phẩm chất và ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực; tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần học tập của học sinh, qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động ở trong và ngoài nhà trường, để HS khám phá và thêm yêu thích môn học. – Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của người học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức… sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực vận động có sự tư duy sáng tạo ở học sinh. C8: Khi thực hiện hoạt động luyện tậpvận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy họchọc liệu: tranh ảnh, sách giáo khoa,.. thiết bị mà giáo viên đưa ra Câu hỏi trắc nghiệm về cấu tạo và cơ chế truyền tin Câu hỏi thảo luận nhóm về cơ chế truyền tin và vận dụng giải thích sự truyền tin và ức chế truyền tin. C9: – Học sinh dựa vào vốn kiến thức mình tìm được và nội dung giáo viên hướng dẫn hình thành nên khái niệm ban đầu về phản xạ, sự truyền tin và cơ chế truyền tin của tế bào. – Tiến hành vận dụng các kiến thức mới vừa học để áp dụng vào cuộc sống thực tiễn: biết cách Nhận biết được các trường hợp cụ thể về tác dụng của sự truyền tin trong thực tế và Giải thích được hiện tượng thực tiễn đơn giản liên quan tới sự truyền tin, sự tiếp nhận và trả lời kích thích từ môi tường – Áp dụng kiến thức thường xuyên trong cuộc sống: Biết giải thích sự truyền tin và ức chế truyền tin trong cuộc sống, y học... C10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tậpvận dụng kiến thức mới là: – Giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất chủ yếu với các biểu hiện cụ thể như: Tham gia thảo luận nhóm một cách tự giác, tích cực rèn luyện tính tự giác trong học tập, tư thế, tác phong nghiêm túc trong nghiên cứu cấu tạo và cơ chế truyền tin. – Thể hiện sự yêu thích môn học, ham học hỏi, khám phá, có tinh thần trách nhiệm cao thông qua việc tìm tòi và giải thích các hiện tượng truyền tin và ức chế truyền tin thông qua các yếu tố ảnh hưởng đến sự truyền tin của tế bào động vật. – Giúp học sinh bước đầu hình thành các năng lực chung như: Học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi, khám phá, tra cứu thông tin và thực hiện các kiến thức mới vào trong cuộc sống hằng ngày. – Giúp học sinh bước đầu hình thành, phát triển năng lực phẩm chất như: năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng, năng lực khoa học.
SINH HỌC TPHT C1: Vận dụng kiến thức khoa học kĩ để giải vấn đề số tình đơn giản thực tiễn; mơ tả, dự đốn, giải thích tượng khoa học đơn giản Ứng xử thích hợp số tình có liên quan đến vấn đề sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng Trình bày ý kiến cá nhân nhằm vận dụng kiến thức học vào bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững Vận dụng kiến thức khoa học kĩ để giải vấn đề học, để tiếp nhận (chiếm lĩnh) vận dụng kiến thức, kỹ chủ đề học sinh cần phải làm: Vận dụng kiến thức hoa học kĩ để giải vấn đề số tình đơn giản thực tiễn: mơ tả, dự đốn, giải thích tượng khoa học đơn giản Ứng xử thích hợp số tình C2: Học sinh thực hoạt động học: Khởi động Hình thành kiến thức Luyện tập Vận dụng C3: Về phẩm chất: Cùng với môn học khác, mơn Khoa học tự nhiên hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, bao gồm phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Mơn Khoa học tự nhiên góp phần chủ yếu việc hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh; đóng vai trị quan trọng việc giáo dục học sinh phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan, tình u thiên nhiên, tơn trọng biết vận dụng quy luật tự nhiên, để từ biết ứng xử với giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Thông qua dạy học, môn Khoa học tự nhiên giáo dục cho học sinh biết yêu lao động, có ý chí vượt khó; có ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ thân, người thân gia đình cộng đồng Về lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển lực sau đây: Năng lực chung – Năng lực tự chủ tự học: Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ học – Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết phân cơng, hợp tác nhóm để thực yêu cầu GV đưa Năng lực đặc thù – Nhận thức khoa học tự nhiên – Tìm hiểu tự nhiên – Vận dụng kiến thức kĩ học C4: Khi thực hoạt động để hình thành kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu sau: Hình 1: Linh dương Báo hoa Hình 2: Các kiểu truyền thông tin tế bào theo khoảng cách Hình 3: Cơ chế truyền thơng tin tế bào Phiếu học tập C5: – Quan sát tranh linh dương báo hoa – Học sinh báo cáo kết tìm theo nhóm thảo luận rút kết – Lắng nghe giáo viên nhận xét – Quan sát Tranh ảnh, video mà giáo viên đưa cấu tạo truyền thông tin tế bào động vật – Theo dõi giáo viên phân tích chế truyền tin động vật C6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động để hình thành kiến thức là: – Trình bày khái niệm thơng tin tế bào, tín hiệu, thụ thể, tế bào đích – Biết phân cơng, hợp tác nhóm để thực nhiệm vụ mà GV phân công – Dựa vào khái niệm, phân biệt kiểu truyền tin - Phân tích bước trình truyền tin – Vận dụng kiến thức truyền tin tế bào giải thích chế tác dụng số loại hoocmon insulin, indinephrine C7 : Để nhận xét, đánh giá thực kết hình thành kiến thức học sinh giáo viên cần: – Đánh giá, nhận xét thường xuyên kịp thời – Phải vào mục tiêu yêu cầu cần đạt lớp học, cấp học chương trình học – Đánh giá phải bảo đảm tồn diện, khách quan, có phân hóa; kết hợp đánh giá thường xuyên định kì; kết hợp đánh giá giáo viên, tự đánh giá đánh giá bạn, đánh giá cha mẹ học sinh – Đánh giá phải coi trọng tiến học sinh lực, phẩm chất ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy hỗ trợ học sinh phát triển phẩm chất lực; tạo hứng thú khích lệ tinh thần học tập học sinh, qua khuyến khích học sinh tham gia hoạt động nhà trường, để HS khám phá thêm u thích mơn học – Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức… sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực vận động có tư sáng tạo học sinh C8: Khi thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu: tranh ảnh, sách giáo khoa, thiết bị mà giáo viên đưa ra" - Câu hỏi trắc nghiệm cấu tạo chế truyền tin - Câu hỏi thảo luận nhóm chế truyền tin vận dụng giải thích truyền tin ức chế truyền tin C9: – Học sinh dựa vào vốn kiến thức tìm nội dung giáo viên hướng dẫn hình thành nên khái niệm ban đầu phản xạ, truyền tin chế truyền tin tế bào – Tiến hành vận dụng kiến thức vừa học để áp dụng vào sống thực tiễn: biết cách Nhận biết trường hợp cụ thể tác dụng truyền tin thực tế Giải thích tượng thực tiễn đơn giản liên quan tới truyền tin, tiếp nhận trả lời kích thích từ mơi tường – Áp dụng kiến thức thường xuyên sống: Biết giải thích truyền tin ức chế truyền tin sống, y học C10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức là: – Giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể như: Tham gia thảo luận nhóm cách tự giác, tích cực rèn luyện tính tự giác học tập, tư thế, tác phong nghiêm túc nghiên cứu cấu tạo chế truyền tin – Thể u thích mơn học, ham học hỏi, khám phá, có tinh thần trách nhiệm cao thơng qua việc tìm tịi giải thích tượng truyền tin ức chế truyền tin thông qua yếu tố ảnh hưởng đến truyền tin tế bào động vật – Giúp học sinh bước đầu hình thành lực chung như: Học sinh thực hoạt động tìm tịi, khám phá, tra cứu thông tin thực kiến thức vào sống ngày – Giúp học sinh bước đầu hình thành, phát triển lực phẩm chất như: lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh, lực vận dụng kiến thức kĩ năng, lực khoa học C11: Về kết thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học sinh giáo viên cần nhận xét, đánh giá: – Giáo viên phải ln thể quan tâm, động viên học sinh, để em không e ngại chưa làm đúng, giúp em mạnh dạn trao đổi, đặt câu hỏi với giáo viên với bạn nhóm với để tìm giải pháp, câu trả lời xác – Đặc biệt ý đặc trưng môn học khoa học tự nhiên coi trọng nguyên tắc đối xử cá biệt q trình giảng dạy Ln nhắc u cầu học sinh tập trung quan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn để vận dụng vào học sống – Để học sinh hồn thành lượng tập mà học sinh không bị ức chế, nhàm chán dẫn đến không tập trung không thích học tập, người giáo viên phải vận dụng linh hoạt, phong phú hình thức tổ chức học tập: + Thảo luận nhóm đơi, nhóm 4; + Chia nhiệm vụ theo tổ, tổ chức trò chơi học tập,… – GV luôn quan sát,lắng nghe, hướng dẫn, giúp đỡ, nêu gợi ý cho nhóm q trình thảo luận cần 11 câu phân tích kế hoạch dạy môn Ngữ Văn THPT Câu 1: Đọc - Tóm tắt văn - Nêu ấn tượng ban đầu văn - Xác định phân tích yếu tố văn tự (bối cảnh không gian, thời gian truyện; đề tài, nhan đề; tình truyện; nhân vật) - Tổng kết nội dung nghệ thuật truyện ngắn Vợ nhặt - Rút cách thức đọc hiểu văn truyện ngắn theo thể loại vận dụng để tự phân tích kết thúc truyện - Liên hệ, so sánh với văn khác Viết: - Viết văn nghị luận văn học đoạn trích, tác phẩm văn xi Nói, nghe Câu 2: - Trình bày quan điểm, ý kiến cá nhân, biết lắng nghe tích cực nhận xét phần trình bày bạn, tranh luận, phản biện vấn đề HĐ đọc hiểu văn - Khởi động: Huy động tri thức, trải nghiệm thân: Thực phiếu học tập số 1, chia sẻ theo cặp, báo cáo kết - Khám phá/hình thành kiến thức: + Bổ sung tri thức (tìm hiểu thơng tin tác giả, tác phẩm): Thực phiếu học tập số 1, tham gia trị chơi, thuyết trình giới thiệu tác giả, tác phẩm + Tìm hiểu ấn tượng ban đầu, bối cảnh, thời gian nghệ thuật, nhan đề: Tóm tắt văn (Phiếu HT số 2), nêu ấn tượng văn từ, đọc trả lời câu hỏi nhan đề, thực phiếu HT số trình bày + Tìm hiểu tình truyện, nhân vật Tràng, cụ Tứ, thị: Thực phiếu HT số 4,5,6,7,8 nhà, thảo luận nhóm thuyết trình, phân tích tình truyện; vào vai Tràng kể lại câu chuyện, thuyết trình nhân vật bà cụ Tứ, vấn nhân vật Tràng thị + Tổng kết học: Thực viết phút chia sẻ theo cặp - Hoạt động luyện tập, vận dụng mở rộng: Thực phiếu HT số 9,10; chia sẻ sản phẩm góp ý Câu 3: *Phẩm chất: Lịng nhân ái, niềm tin tưởng, lạc quan vào sức sống mãnh liệt người; trân trọng khát vọng đổi đời, khát vọng hạnh phúc người *Năng lực: + Năng lực chung: Tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo + Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ văn học; phát triển kĩ đọc - hiểu văn văn học • Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm; nhận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn • Phân tích đánh giá chủ để tư tưởng thông điệp mà văn muốn gởi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ văn có nhiều chủ đề • Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn bản; phát giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ văn • Nhận biết phân tích số đặc điểm ngơn ngữ văn học Phân tích tính đa nghĩa ngơn từ tác phẩm văn học • Nhận biết phân tích số yếu tố truyện ngắn đại như: Không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện thứ 3, thay đổi điểm nhìn, nối kết lời người kể chuyện, lời nhân vật • So sánh văn văn học viết đề tài giai đoạn khác nhau, liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu văn đọc • Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm sống hiểu biết lịch sử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá văn văn học • Phân tích ý nghĩa hay tác động văn văn học việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn cách thưởng thức, đánh giá cá nhân văn học sống Câu 4: Khi thực HĐ để hình thành kiến thức học, HS sử dụng thiết bị dạy học là: - SGK, tranh ảnh, bảng biểu - Máy tính, máy chiếu/điện thoại có kết nối mạng - Phiếu học tập Câu 5: HS sử dụng thiết bị dạy học /học liệu sau để hình thành kiến thức: - Quan sát phiếu học tập số để tìm từ khóa - Đọc văn SGK - Làm phiếu học tập - Xem hình ảnh Câu 6: - Đọc đúng, đọc diễn cảm số đoạn truyện Vợ nhặt theo yêu cầu GV - Hoàn thành yêu cầu Phiếu học tập - Bài thuyết trình trước lớp tình truyện - Bài vấn anh Tràng để tìm hiểu thị - "Nhật kí" Tràng Câu 7: Căn đánh giá: sản phẩm học sinh thực hoạt động hình thành kiến thức mới: phiếu học tập, thuyết trình, vấn, "nhật kí" Tràng, sản phẩm (theo kĩ thuật 321) - Tiêu chí đánh giá: xác định có số chỗ chưa rõ ràng, cụ thể (tiêu chí có độ chênh so với mục tiêu, yêu cầu cần đạt mà tác giả đề ) - Kĩ thuật đánh giá: kĩ thuật đặt câu hỏi, nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh -Theo qui trình: GV giao nhiệm vụ -> gợi mở -> tổng kết ý kiến HS -> chốt ý Câu 8: Khi thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu sau: • Sách giáo khoa • Sử dụng phiếu học tập số 9,10 • Chia sẻ phiếu học tập Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu sau (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới: • HS đọc kĩ văn SGK, đọc yêu cầu phiếu học tập Viết phiếu học tập • HS chia sẻ phiếu học tập, nghe ý kiến nhận xét 01 HS khác sản phẩm Làm sản phẩm sáng tạo (tranh vẽ, thơ, văn, truyện tranh,…) từ giấy + bút màu,… Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức là: *Phần luyện tập: -Học sinh phải hoàn thành phiếu học tập số 9,10 - Ý kiến nhận xét lớp - Văn viết (câu trả lời) phần phát biểu lời - Sản phẩm sáng tạo (tranh vẽ, thơ, văn, truyện tranh,…) *Phần vận dụng: - Học sinh vận dụng cách thức đọc-hiểu để tự phân tích kết thúc truyện - Phiếu học tập - Liên hệ, so sánh với nhân vật văn khác Câu 11: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá kết thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học sinh: - GV quan sát, lắng nghe HS trả lời/ trình bày, thực phiếu HT, vào sản phẩm học tập - GV nhận xét, tổ chức cho HS nhận xét chốt ý Khi đánh giá, GV phải dựa vào tiêu chí đánh giá, thời gian, địa điểm, minh chứng, công cụ thực đánh giá *Cụ thể: +Thời gian, địa điểm đánh giá: Cuối tiết học + Minh chứng: Các sản phẩm học sinh (phiếu học tập số 9,10, tranh vẽ, viết, câu trả lời miệng, phần thuyết trình, phần phản hồi tự phản hồi học sinh…) - Công cụ: phiếu học tập - Đánh giá HS có phẩm chất lực -Chủ thể đánh giá: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS… - Tiêu chí đánh giá: yêu cầu cần đạt hoạt động; mục tiêu học - Công cụ đánh giá: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan; tập tự luận - Kĩ thuật đánh giá: Câu hỏi trắc nghiệm; nhận xét đánh giá, tập tự luận ngắn, kĩ thuật phản hồi 321… 11 câu phân tích kế hoạch dạy môn Địa lý THPT Câu 1: Sau học xong học sinh, học sinh “ làm ” để tiếp nhận( chiếm lĩnh) vận dụng kiến thức kĩ chủ đề? Tham gia vào hoạt động giáo viên Thực hoạt động luyện tập vận dụng mở rộng Câu 2: Học sinh thực “ hoạt động nào” học? - Hoạt động khởi động - Hoạt động hình thành kiến thức + Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ dân số vùng + Hoạt động 2: Tìm hiểu việc khai thác mạnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ + Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa việc phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng an ninh vùng -Hoạt động củng cố - Hoạt động vận dụng Câu Thông qua “hoạt động học” thực học, “biểu cụ thể” phẩm chất, lực hình thành, phát triển cho học sinh? - Phẩm chất: Yêu nước, chăm - Năng lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực chun biệt: Tìm hiểu địa lí, Nhận thức giới theo quan điểm không gian, lực giải thích tượng q trình địa lí Câu Khi thực hoạt động để hình thành kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nào? - Atlat Địa lí Việt Nam - Bảng số liệu diện tích dân số vùng nước ta - Văn thông tin mạnh phát triển kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu để hình thành kiến thức nào? * Hoạt động 1: - Sử dụng Atlat trang 26 để xác định vị trí địa lí, vị trí tiếp giáp vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ - Bảng số liệu dùng để học sinh tính tỉ trọng diện tích dân số vùng TDMNBB so với nước * Hoạt động 2: - Văn thông tin mạnh phát triển kinh tế vùng TDMNBB Atlat trang 26 để làm rõ nhận định sơ đồ tư Câu Xác định vị trí địa lí vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đồ • Chỉ vị trí tiếp giáp Tính tỉ trọng diện tích dân số vùng Trung du miền núi Bắc Bộ • so với nước • Rút nhận xét vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ dân số vùng • Nêu ảnh hưởng vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng vùng Học sinh giải vấn đề Trung du miền núi Bắc Bộ vùng có nhiều • mạnh để phát triển kinh tế mạnh ngày phát triển Hồn thành sản phẩm giấy Hs trình bày ý kiến cá nhân ý nghĩa việc phát triển kinh tế- xã hội • an ninh quốc phòng vùng Câu Giáo viên cần nhận xét, đánh kết thực hoạt động để hình thành kiến thức học sinh? - GV nhận xét xác hóa nội dung học tập - GV nhận xét đánh giá sản phẩm học tập học tập nhóm thơng qua tiêu chí - GV nhận xét ý kiến HS xác hóa nội dung học tập Câu Khi thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nào? - Atlat Địa lí Việt Nam - Bảng số liệu diện tích dân số vùng nước ta - Văn thông tin mạnh phát triển kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Câu Học sinh dựa vào đồ, Atlat địa lí Việt Nam Học sinh sử dụng văn thông tin mạnh phát triển kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Học sinh sử dụng kiến thức hoạt động hình thành kiến thức để hồn thành phần luyện tập/vận dụng Câu 10 - Sản phẩm hoạt động luyện tập + Hoạt động củng cố: lựa chọn đáp án cho câu trắc nghiệm + Hoạt động vận dụng: Học sinh giải tình Gv đưa cách xác Câu 11: Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động luyện tập vận dụng kiến thức học sinh định lượng định tính: - Học sinh có tích cực trả lời câu hỏi luyện tập khơng, có trao đổi, hợp tác với bạn khơng? - Luyện tập: câu, hồn thành % điểm - Vận dụng mở rộng: Giáo viên đánh giá học sinh có hiểu mạnh vùng để có đầu tư đắn không - Giáo viên: tuyên dương, khích lệ, động viên học sinh ... giá: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan; tập tự luận - Kĩ thuật đánh giá: Câu hỏi trắc nghiệm; nhận xét đánh giá, tập tự luận ngắn, kĩ thuật phản hồi 321… 11 câu phân tích kế hoạch dạy mơn Địa lý THPT. .. THPT Câu 1: Sau học xong học sinh, học sinh “ làm ” để tiếp nhận( chiếm lĩnh) vận dụng kiến thức kĩ chủ đề? Tham gia vào hoạt động giáo viên Thực hoạt động luyện tập vận dụng mở rộng Câu 2: Học sinh. .. luyện tập/vận dụng Câu 10 - Sản phẩm hoạt động luyện tập + Hoạt động củng cố: lựa chọn đáp án cho câu trắc nghiệm + Hoạt động vận dụng: Học sinh giải tình Gv đưa cách xác Câu 11: Giáo viên nhận