1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý phòng ngừa tình trạng học sinh bỏ học ở trường phổ thông dân tộc bán trú huyện tuần giáo, tỉnh điện biên

123 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý phòng ngừa tình trạng học sinh bỏ học của Hiệu trưởng trường PTDTBT huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên nhằm đảm bảo duy trì các tiêu chí phổ cập giáo dục THCS.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI TRỌNG THUYẾT QUẢN LÝ PHỊNG NGỪA TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI TRỌNG THUYẾT QUẢN LÝ PHỊNG NGỪA TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Thị Hoàng Yến HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn lòng, nhiệt thành thầy cô giáo công tác trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội - người tận tình giảng dạy, bảo chúng tơi suốt khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Thị Hoàng Yến, người tận tâm dạy, hướng dẫn q trình học tập q trình hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người ln bên, chăm sóc, động viên tin tưởng tơi suốt khóa học Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2016 Tác giả Mai Trọng Thuyết i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cái đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHỊNG NGỪA TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS 1.2.1 Học sinh bỏ học .7 1.2.2 Đặc điểm học sinh THCS .8 1.2.3 Trường PTDTBT THCS 1.2.4 Hoạt động phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS .11 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng học sinh bỏ học trường ii PTDTBT THCS .16 1.3 Quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học hiệu trưởng trường PTDTBT THCS 21 1.3.1 Khái niệm quản lý nhà trường .21 1.3.2 Hiệu trưởng trường PTDTBT THCS 25 1.3.3 Nội dung quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS .27 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS 30 1.4.1 Các yếu tố khách quan 30 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 30 Kết luận chương 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHỊNG NGỪA TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ THCS HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN 32 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế, giáo dục THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên .32 2.1.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội-giáo dục tỉnh Điện Biên 32 2.1.2 Đặc điểm giáo dục trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên .35 2.2 Thực trạng tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 40 2.2.1 Thực trạng biến động số lượng học sinh theo khối lớp từ năm 2011-2015 40 2.2.2 Đánh giá hiệu đào tạo cấp THCS từ năm 2011-2015 42 2.2.3 Thực trạng tỷ lệ học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo 44 2.2.4 Thực trạng dấu hiệu cảnh báo tình trạng học sinh bỏ học iii trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo 45 2.2.5 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo 46 2.2.6 Thực trạng việc học sinh trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo tham gia làm việc sau bỏ học 48 2.3 Thực trạng quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 48 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên 49 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động học học sinh 51 2.3.3 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng nhà trường .53 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên .54 2.5 Đánh giá chung .58 2.5.1 Thành công 58 2.5.2 Hạn chế 60 Kết luận chương 61 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHỊNG NGỪA TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ THCS HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN 62 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 62 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 62 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 62 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 62 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học hiệu trưởng trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 63 3.2.1 Tăng cường nhận thức vai trò tầm quan trọng phòng ngừa iv tình trạng học sinh bỏ học .63 3.2.2 Nâng cao lực quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học cho cán quản lý nhà trường giáo viên, nhân viên quản trú 66 3.2.3 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học tổ chức dạy học theo hướng dạy học phân hoá cho học sinh 71 3.2.4 Đổi kiểm tra đánh giá hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh 75 3.2.5 Chỉ đạo đổi công tác chủ nhiệm lớp, quản trú, đặc biệt học sinh có nguy bỏ học 78 3.2.6 Tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với đặc điểm học sinh trường PTDTBT THCS 80 3.2.7 Quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 85 3.2.8 Xây dựng môi trường học tập thân thiện, xây dựng động học tập cho học sinh .87 3.3 Mối quan hệ biện pháp .90 3.4 Khảo sát nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 91 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL: Cán quản lý CLB: Câu lạc CNH, HĐH: Công nghiệp hóa – đại hóa CNTT: Cơng nghệ thơng tin CSVC: Cơ sở vật chất GVCN: Giáo viên chủ nhiệm HĐTNST: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo KT-XH: Kinh tế - xã hội PHHS: Phụ huynh học sinh PPDH: Phương pháp dạy học PTDTBT: Phổ thông dân tộc bán trú SGK: Sách giáo khoa THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân XHHGD: Xã hội hóa giáo dục vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Bảng 2.14: Bảng 2.15: Bảng 2.16: Bảng 2.17: Bảng 3.1: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh năm học 2014 – 2015 38 Kết xếp loại học lực học sinh năm học 2014 – 2015 38 Số lượng học sinh trường đầu năm học 2011 – 2012 40 Số lượng học sinh trường đầu năm học 2012 – 2013 41 Số lượng học sinh trường đầu năm học 2013 – 2014 41 Số lượng học sinh trường đầu năm học 2014 – 2015 41 Hiệu đào tạo trường THCS huyện Tuần Giáo từ năm học 2011-2012 đến năm học 2014-2015 42 Thống kê tỷ lệ học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo năm học (2012-2015) 44 Thực trạng đánh giá CBQL GV dấu hiệu cảnh báo học sinh có nguy bỏ học 45 Thực trạng đánh giá học sinh nguyên nhân bỏ học .46 Thực trạng đánh giá CBQL GV nguyên nhân bỏ học 47 Thống kê công việc học sinh tham gia sau bỏ học .48 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 50 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học .52 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng nhà trường nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 53 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học 55 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học 56 Kết kiểm chứng mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 92 vii Bảng 3.2: Bảng 3.3: Kết kiểm chứng tính khả thi biện pháp đề xuất 93 Tổng hợp kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 94 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: So sánh hiệu đào tạo trường THCS huyện Tuần Giáo qua năm học (2011-2015) 44 Biểu đồ 2.2: So sánh tỷ lệ học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo năm học (2012-2015) 45 Biểu đồ 3.1: Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 97 viii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS trình xác định vị trí mối quan hệ tất đối tượng có liên quan nhà trường nhằm thực hoạt động giáo dục ngăn khơng cho tình trạng học sinh bỏ học hình thức diễn Nội dung quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS bao gồm: (i) Quản lý hoạt động dạy giáo viên; (ii) Quản lý hoạt động học học sinh; (iii) Quản lý phối hợp lực lượng nhà trường Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS bao gồm yếu tố khách quan chủ quan Thực trạng quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên khảo sát 03 nội dung đánh giá thực mức độ trung bình, quản lý hoạt động dạy giáo viên tốt hai nội dung quản lý hoạt động học học sinh quản lý phối hợp lực lượng nhà trường Yếu tố ảnh hưởng lớn đến quản lý phòng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên lực học tập học sinh yếu kém, khơng theo kịp chương trình, học sinh chưa có động cơ, thái độ học tập đắn Giáo viên chủ nhiệm chưa kết hợp với cha mẹ học sinh để quan tâm, tạo điều kiện cần thiết cho việc học tập em Mặt khác, Chương trình học sách giáo khoa tải học sinh vùng kinh tế khó khăn Hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn khơng đủ điều kiện cho học yếu tố ảnh hưởng nhiều đến thực trạng quản lý 99 Đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng ngăn ngừa tình trạng học sinh bỏ học gồm: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh cộng đồng xã hội vấn đề học sinh bỏ học Biện pháp 2: Đổi phong cách, lối làm việc hiệu trưởng, cán quản lý nhà trường giáo viên Biện pháp 3: Tăng cường đạo đổi phương pháp dạy học tổ chức dạy học theo hướng dạy học phân hóa Biện pháp 4: Đổi kiểm tra đánh giá hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Biện pháp 5: Chỉ đạo cơng tác chủ nhiệm lớp, theo dõi sâu sát tình hình học tập, hồn cảnh gia đình học sinh có nguy bỏ học Biện pháp 6: Tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với đặc điểm học sinh trường PTDTBT THCS Biện pháp 7: Quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Biện pháp 8: Xây dựng môi trường học tập thân thiện, xây dựng động học tập cho học sinh Kết khảo sát nhận thức khẳng định tính cần thiết tính khả thi cao biện pháp đề xuất mối tương quan thuận, chặt chẽ biện pháp KHUYẾN NGHỊ Đối với Uỷ ban nhân dân huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Tăng cường hỗ trợ nguồn kinh phí cho trường, đặc biệt trường vùng sâu để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học Có đạo cụ thể cho ban ngành đoàn thể phối hợp với nhà trường việc tuyên truyền, vận động học sinh bỏ học trở lại trường 100 giúp đỡ em có điều kiện học tập tốt Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tạo phong trào giáo dục rộng khắp để nâng cao dân trí, góp phần nâng cao chất lượng sống vùng sâu Muốn khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, cấp ủy Đảng phải cụ thể hóa trách nhiệm đối tượng có liên quan Chỉ đạo hoạt động khuyến học đa dạng rộng khắp, lấy tiêu chí đánh giá hoạt động đơn vị sở Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên đầy đủ cho trường Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Chỉ đạo tập trung giải dứt điểm tình trạng ”ngồi nhầm lớp”, bước giảm tỷ lệ học sinh học yếu, cách thực chất, thực giải pháp hiệu nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt lớp đầu cấp Tăng cường đạo việc vận dụng nội dung chương trình phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng, địa bàn, đối tượng học sinh hạn chế trí tuệ, chậm tiến bộ, học sinh có hồn cảnh khó khăn Thực tốt chủ trương giảm tải chương trình, nội dung sách giáo khoa theo chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo Có chế độ khen thưởng cho cá nhân, đơn vị làm tốt cơng tác trì sĩ số vật chất tinh thần Đối với trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục dân chủ hóa giáo dục ngồi nhà trường, tranh thủ nguồn lực phục vụ cho giáo dục Tăng cường phân tích kết kiểm tra đầu năm, kết xếp loại học lực, hạnh kiểm học kỳ năm nhằm rà soát, phát trường hợp học sinh có học lực yếu kém, phân tích mức độ yếu kém, nguyên nhân yếu để xác định trách nhiệm nhà trường, cha mẹ học sinh, giáo viên việc tổ chức bồi dưỡng, phụ đạo kịp thời, có hiệu cho học sinh yếu kém, giúp 101 em học tập tốt Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh việc giáo dục, vận động giúp đỡ em có hồn cảnh khó khăn Động viên, hướng dẫn cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học tập em Chủ động phối hợp với ban đại diện Cha mẹ học sinh xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm, có kế hoạch khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, cải tiến hoạt động Ban đại diện Cha mẹ học sinh trường học, cần phát huy vai trò Ban đại diện lớp, trọng tạo mối quan hệ chặt chẽ gia đình – nhà trường Tổ chức hoạt động để không ngừng nâng cao chất lượng dạy học, hạn chế lưu ban, cải tiến sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn Tổ chức phong trào học tập hoạt động thể thao, vui chơi giải trí, xây dựng mơi trường học tập thân thiện để em thấy ”mỗi ngày đến trường ngày vui” Từ cán quản lý đến giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm phải nhân thức tầm quan trọng việc khắc phục tình trạng học sinh bỏ học nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao dân trí tạo nguồn phát triển nhân lực Từ hoạt động hàng ngày nội dung hoạt động giáo dục lên lớp cần quan tâm đến đối tượng có khó khăn việc học có khả tiếp thu yếu để kịp thời giúp đỡ em Bản thân cán quản lý giáo viên phải nhận thức rõ vai trị trách nhiệm mình, nâng cao tinh thần trách nhiệm công tác, không ngừng rèn luyện, học tập, trau dồi tri thức để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học, đặc biệt ý giúp đỡ em có học lực yếu hồn cảnh khó khăn 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thanh Bình (1992), Về nguyên nhân biện pháp chống bỏ học, NCGD số 7/92 Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành kèm theo định số 07/2007/QĐ – BGDĐT ngày 02/04/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Quy chế công tác học sinh, sinh viên nội trú sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân ban hành theo Thông tư số 27/2011/TT-BGDĐT ngày 27/6/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo-BLĐTBXH-BTC (2013), Chính sách hỗ trợ cho học sinh khuyết tật theo Thông tư số 42/2013/TT-BGDĐT-BLĐTBXHBTC, ngày 31/12/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT ngày 18/8/2014 nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2014-2015 Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá; tổ chức hoạt động chuyên môn trường trung học/ trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 8/10/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo Ngô Văn Cát (chủ biên) (1980), Việt Nam chống nạn thất học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Chùy (1992) Vấn đề lưu ban, bỏ học xét từ bình diện tâm lý xã hội NCGD số 7/92 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 103 10 Đặng Vũ Hoạt (1992), Một số quan điểm lưu ban, bỏ học, NCGD số 7/92 11 Đặng Thành Hưng (1992), Lưu ban, bỏ học: chất, nguyên nhân phương hướng ngăn ngừa, khắc phục, NCGD số 7/92 12 Harold Koontx (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB KHKT, Hà Nội 13 Trần Kiểm (1993), Cách tiếp cận việc mô tả xác định nguyên nhân bỏ học NCGD số 5/93 14 Trần Kiểm (1994) Trẻ em bỏ học trách nhiệm bậc cha mẹ TTKHGD số 43/94 15 Lê Đức Phúc (1992), Góp phần phân tích mặt tâm lý học tượng lưu ban, bỏ học, NCGD số 7/92 16 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội 18 Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phịng Giáo dục đào tạo huyện Tuần Giáo (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2013 – 2014 hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 21 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tuần Giáo (2014), Công văn 34/PGDĐT-CMTrH ngày 27/8/2014 Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2014-2015 22 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tuần Giáo (2014), Công văn 44/PGDĐT-CM, ngày 28/8/2014 Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục dân tộc năm học 2014-2015 23 Trương Cơng Thanh (2009), Về tình hình học sinh bỏ học đề xuất giải pháp khắc phục, TT Nghiên cứu GD Phổ thông – Viện Nghiên cứu giáo 104 dục, Hà Nội 24 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên (2014), Công văn 1350/SGDĐTGDTrH ngày 22/8/2014 việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2014-2015 25 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên (2014), Công văn 1395/SGDĐTGDTrH ngày 26/8/2014 việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục dân tộc năm học 2014-2015 26 Thái Duy Tuyên (1992), Hiện tượng lưu ban bỏ học: thực trạng, nguyên nhân, vấn đề biện pháp, NCGD số 7/92 27 Từ điển Tiếng Việt (1992), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Ủy ban nhân dân huyện Tuần Giáo (2014), Chỉ thị số 05/CT-UBND ngày 28/8/2014 Nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đào tạo huyện Tuần Giáo năm học 2014-2015 29 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chế độ học bổng cho học sinh bán trú theo Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg, ngày 21/12/2010 30 Thủ tướng Chính phủ (2013), Chế độ hỗ trợ gạo cho học sinh theo Quyết định 36/2013/QĐ-TTg, ngày 18/6/2013 31 Thủ tướng Chính phủ (2013), Chế độ miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP, ngày 14/5/2010 Nghị định 74/2013/NĐ-CP, ngày 15/7/2013 105 PHỤ LỤC Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về quản lý phòng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường phổ thơng dân tộc bán trú huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên (Dành cho CBQL GV) Xin Thầy Cơ vui lịng cho biết ý kiến cá nhân thực trạng tình trạng học sinh bỏ học trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên nhằm giúp cho Ban giám hiệu có sở thực tiễn cho việc quản lý Nhà trường cách đánh dấu X vào ô mà Thầy Cô cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý báu Thầy Cơ! Xin Thầy Cơ vui lịng cho biết vài nét thân Họ tên: ………………………………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………… Chức vụ, nhiệm vụ giao: …………………………………………… Xin Thày Cô vui lòng cho biết ý kiến dấu hiệu cảnh báo tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo STT Những dấu hiệu chứng tỏ học sinh có nguy bỏ học Vắng học nhiều buổi khơng có lý Đến lớp khơng ghi chép bài, có biểu chán nản Có tâm với bạn bè khả bỏ học Không thực yêu cầu giáo viên Xa lánh bạn bè, sống khép kín Đồng ý Không đồng ý Đồng ý Không đồng ý Ý kiến nguyên nhân bỏ học học sinh STT Nguyên nhân học sinh bỏ học Do học lực yếu, Do tai nạn rủi ro, sức khỏe yếu Do trường xa nhà, lại khó khăn Do hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn Thầy dạy khó hiểu, khơng hứng thú Chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc học Bố mẹ không quan tâm đến việc học Do gia đình khơng hịa thuận 106 Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên (Dành cho Học sinh) Đề nghị em vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về dấu hiệu cảnh báo tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo nhằm giúp cho Ban giám hiệu có sở thực tiễn cho việc quản lý Nhà trường cách đánh dấu X vào ô mà em cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý báu em! Em vui lòng cho biết vài nét thân Họ tên: Lớp: Trường: STT Nguyên nhân học sinh bỏ học Do học lực yếu, Do tai nạn rủi ro, sức khỏe yếu Do trường xa nhà, lại khó khăn Do hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn Thầy dạy khó hiểu, khơng hứng thú Chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc học Thầy cô chưa quan tâm đến lực hồn cảnh học sinh Bố mẹ khơng quan tâm đến việc học Do gia đình khơng hịa thuận 107 Đồng ý Khơng đồng ý Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên (Dành cho CBQL GV) Xin Thầy Cơ vui lịng cho biết ý kiến cá nhân thực trạng quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên nhằm giúp cho Ban giám hiệu có sở thực tiễn cho việc quản lý Nhà trường cách đánh dấu X vào ô mà Thầy Cô cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý báu Thầy Cơ! Xin Thầy Cơ vui lịng cho biết vài nét thân Họ tên: ………………………………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………… Chức vụ, nhiệm vụ giao: …………………………………………… Xin Thày Cơ vui lịng cho biết ý kiến thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên STT Quản lý hoạt động dạy giáo viên Tốt TB Kém Tổ chức xây dựng kế hoạch trì sĩ số từ đầu năm học Đưa việc trì sĩ số vào cơng tác thi đua Chỉ đạo giáo viên thường xuyên kiểm tra sĩ số hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên, bồi dưỡng tay nghề cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Lựa chọn giáo viên có trách nhiệm phân công công tác theo lực Tăng cường vai trò trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch thăm gia đình học sinh có hồn cảnh đặc biệt Quán triệt GVCN tìm hiểu nắm bắt cụ thể lực, hoàn cảnh học sinh Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp học tập lớp nhà Chỉ đạo GVCN thường xuyên liên lạc, trao đổi 10 với phụ huynh việc học tập rèn luyện học sinh Xin Thày Cơ vui lịng cho biết ý kiến thực trạng quản lý hoạt động học học sinh 108 STT Quản lý hoạt động học tập học sinh Tốt TB Kém Tổ chức giáo dục động cơ, ý thức học tập cho học sinh Phân loại học sinh có nguy bỏ học để có biện pháp theo dõi giúp đỡ phù hợp Động viên, giúp đỡ học sinh nghèo có nguy bỏ học, mở rộng sách hỗ trợ, miễn giảm học phí … Bố trí học sinh yếu, học chung lớp phân cơng giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy Tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh yếu, Hàng tháng, học kỳ tổ chức kiểm tra đánh giá mức độ tiến học sinh Học sinh nghỉ học nhiều nghỉ học khơng có lý mời phụ huynh đến trường tìm hiểu nguyên nhân Vận động, giúp đỡ, tạo điều kiện cho học sinh bỏ học trở lại trường Quản lý việc học tập trường nhà học sinh Xin Thày Cô vui lòng cho biết ý kiến thực trạng quản lý phối hợp lực lượng nhà trường STT 10 Biện pháp phối hợp với gia đình tổ chức, đoàn thể Tốt TB Kém Phối hợp với quyền địa phương, lực lượng xã hội tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc học, vận động học sinh đến trường Nâng cao nhận thức phụ huynh việc học em Bảo đảm thông tin hai chiều nhà trường gia đình Tạo mơi trường học tập an toàn, lành mạnh Xây dựng trường lớp khang trang đẹp Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo hứng thú học tập cho học sinh Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, hướng nghiệp Tổ chức cho học sinh tham quan, cắm trại Tổ chức phong trào thi đua lớp Tổ chức trò chơi dân gian Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên (Dành cho CBQL GV) 109 Xin Thầy Cơ vui lịng cho biết ý kiến cá nhân thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên nhằm giúp cho Ban giám hiệu có sở thực tiễn cho việc quản lý Nhà trường cách đánh dấu X vào ô mà Thầy Cô cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý báu Thầy Cơ! Xin Thầy Cơ vui lịng cho biết vài nét thân Họ tên: ………………………………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………… Chức vụ, nhiệm vụ giao: …………………………………………… Xin Thày Cơ vui lịng cho biết ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học STT Các yếu tố khách quan Hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn khơng đủ điều kiện cho học Học sinh vừa học vừa phải tham gia lao động phụ giúp gia đình Đường đến trường xa, điều kiện lại khó khăn Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học thiếu thốn, nghèo nàn Chương trình học sách giáo khoa tải học sinh vùng kinh tế khó khăn Chất lượng đầu vào thấp Những tác động tiêu cực từ phía xã hội 110 Nhiều Ít Khơng Xin Thày Cơ vui lịng cho biết ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học STT Các yếu tố chủ quan Năng lực học tập học sinh yếu kém, không theo kịp chương trình Học sinh chưa có động cơ, thái độ học tập đắn Giáo viên chủ nhiệm chưa kết hợp với cha mẹ học sinh để quan tâm, tạo điều kiện cần thiết cho việc học tập em Nhà trường phụ huynh chưa có phối hợp việc học tập rèn luyện học sinh Phương pháp dạy học giáo viên đơn điệu, chưa gây hứng thú học tập cho học sinh Đội ngũ giáo viên chưa đồng lực, trình độ, số chưa thực tâm huyết, nhiệt tình Một phận học sinh dân tộc thiếu số chưa sử dụng thành thạo tiếng Kinh nên không theo kịp chương trình học Giáo viên chủ nhiệm chưa có biện pháp, chưa tận tâm tìm hiểu, giúp đỡ học sinh có ý định bỏ học 111 Nhiều Ít Không Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên (Dành cho CBQL GV) Xin Thầy Cơ vui lịng cho biết ý kiến cá nhân đề xuất biện pháp quản lý phòng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên nhằm giúp cho Ban giám hiệu có sở thực tiễn cho việc quản lý Nhà trường cách đánh dấu X vào ô mà Thầy Cô cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý báu Thầy Cơ! Xin Thầy Cơ vui lịng cho biết vài nét thân Họ tên: ………………………………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………… Chức vụ, nhiệm vụ giao: …………………………………………… Xin Thày Cơ vui lịng cho biết ý kiến đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất STT Rất cần thiết Tên biện pháp Nâng cao nhận thức giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh cộng đồng xã hội vấn đề học sinh bỏ học Đổi phong cách, lối làm việc hiệu trưởng, cán quản lý nhà trường giáo viên Tăng cường đạo đổi phương pháp dạy học tổ chức dạy học theo hướng dạy học phân hóa Đổi kiểm tra đánh giá hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp, theo dõi sâu sát tình hình học tập, hồn cảnh gia đình học sinh có nguy bỏ học Tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với đặc điểm học sinh trường PTDTBT THCS Quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Xây dựng môi trường học tập thân thiện, xây 112 Cần thiết Không cần thiết dựng động học tập cho học sinh Xin Thày Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mức độ khả thi biện pháp đề xuất STT Rất khả thi Tên biện pháp Nâng cao nhận thức giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh cộng đồng xã hội vấn đề học sinh bỏ học Đổi phong cách, lối làm việc hiệu trưởng, cán quản lý nhà trường giáo viên Tăng cường đạo đổi phương pháp dạy học tổ chức dạy học theo hướng dạy học phân hóa Đổi kiểm tra đánh giá hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Chỉ đạo cơng tác chủ nhiệm lớp, theo dõi sâu sát tình hình học tập, hồn cảnh gia đình học sinh có nguy bỏ học Tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với đặc điểm học sinh trường PTDTBT THCS Quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Xây dựng mơi trường học tập thân thiện, xây dựng động học tập cho học sinh 113 Khả thi Không khả thi ... Thực trạng quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học hiệu trưởng trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Chương 3: Biện pháp quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học hiệu trưởng... phòng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường PTDTBT THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên yếu tố ảnh hưởng - Đề xuất số biện pháp khả thi nhằm quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường phổ. .. trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý phịng ngừa tình trạng học sinh bỏ học hiệu trưởng trường

Ngày đăng: 23/02/2021, 10:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thanh Bình (1992), Về nguyên nhân và biện pháp chống bỏ học, NCGD số 7/92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nguyên nhân và biện pháp chống bỏ học
Tác giả: Phạm Thanh Bình
Năm: 1992
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành kèm theo quyết định số 07/2007/QĐ – BGDĐT ngày 02/04/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường trung học cơ sở, trườngtrung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2007
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Quy chế công tác học sinh, sinh viên nội trú tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân ban hành theo Thông tư số 27/2011/TT-BGDĐT ngày 27/6/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế công tác học sinh, sinh viên nộitrú tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2011
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo-BLĐTBXH-BTC (2013), Chính sách hỗ trợ cho học sinh khuyết tật theo Thông tư số 42/2013/TT-BGDĐT-BLĐTBXH- BTC, ngày 31/12/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách hỗ trợ chohọc sinh khuyết tật
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo-BLĐTBXH-BTC
Năm: 2013
7. Ngô Văn Cát (chủ biên) (1980), Việt Nam chống nạn thất học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam chống nạn thất học
Tác giả: Ngô Văn Cát (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1980
8. Nguyễn Hữu Chùy (1992) Vấn đề lưu ban, bỏ học xét từ bình diện tâm lý xã hội. NCGD số 7/92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề lưu ban, bỏ học xét từ bình diện tâm lýxã hội
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
Năm: 2011
10. Đặng Vũ Hoạt (1992), Một số quan điểm trong lưu ban, bỏ học, NCGD số 7/92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan điểm trong lưu ban, bỏ học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Năm: 1992
11. Đặng Thành Hưng (1992), Lưu ban, bỏ học: bản chất, nguyên nhân và phương hướng ngăn ngừa, khắc phục, NCGD số 7/92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu ban, bỏ học: bản chất, nguyên nhân vàphương hướng ngăn ngừa, khắc phục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 1992
12. Harold Koontx (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontx
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 1992
13. Trần Kiểm (1993), Cách tiếp cận trong việc mô tả xác định nguyên nhân bỏ học. NCGD số 5/93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tiếp cận trong việc mô tả xác định nguyên nhânbỏ học
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1993
14. Trần Kiểm (1994) Trẻ em bỏ học và trách nhiệm của các bậc cha mẹ.TTKHGD số 43/94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ em bỏ học và trách nhiệm của các bậc cha mẹ
15. Lê Đức Phúc (1992), Góp phần phân tích về mặt tâm lý học hiện tượng lưu ban, bỏ học, NCGD số 7/92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phân tích về mặt tâm lý học hiện tượnglưu ban, bỏ học
Tác giả: Lê Đức Phúc
Năm: 1992
16. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học - Một số vấn đề về lý luận và thựctiễn
Tác giả: Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
17. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lýgiáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1990
18. Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Văn Quân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
23. Trương Công Thanh (2009), Về tình hình học sinh bỏ học và đề xuất giải pháp khắc phục, TT Nghiên cứu GD Phổ thông – Viện Nghiên cứu giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tình hình học sinh bỏ học và đề xuất giảipháp khắc phục
Tác giả: Trương Công Thanh
Năm: 2009
26. Thái Duy Tuyên (1992), Hiện tượng lưu ban bỏ học: thực trạng, nguyên nhân, vấn đề và biện pháp, NCGD số 7/92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng lưu ban bỏ học: thực trạng, nguyênnhân, vấn đề và biện pháp
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Năm: 1992
29. Thủ tướng Chính phủ (2010), Chế độ học bổng cho học sinh bán trú theo Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg, ngày 21/12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ học bổng cho học sinh bán trú
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2010
30. Thủ tướng Chính phủ (2013), Chế độ hỗ trợ gạo cho học sinh theo Quyết định 36/2013/QĐ-TTg, ngày 18/6/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ hỗ trợ gạo cho học sinh
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w