Nghiên cứu khả năng kháng nhàu và sự biến đổi tính chất của vải len sau xử lý chlorine hóa và làm mềm

93 37 0
Nghiên cứu khả năng kháng nhàu và sự biến đổi tính chất của vải len sau xử lý chlorine hóa và làm mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khả năng kháng nhàu và sự biến đổi tính chất của vải len sau xử lý chlorine hóa và làm mềm Nghiên cứu khả năng kháng nhàu và sự biến đổi tính chất của vải len sau xử lý chlorine hóa và làm mềm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THỊ XINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG NHÀU VÀ SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA VẢI LEN SAU XỬ LÝ CHLORINE HÓA VÀ LÀM MỀM LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS ĐOÀN ANH VŨ PGS.TS VŨ THỊ HỒNG KHANH Hà Nội, 2018 Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin chân thành gửi đến TS Đoàn Anh Vũ lời cảm ơn sâu sắc Thầy tận tình dạy, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập, nghiên cứu nhƣ bảo, hƣớng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Đó điều vinh hạnh tơi Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể quý thầy cô Viện Dệt may- Da giày Thời trang Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội truyền dạy kiến thức chuyên môn cho suốt thời gian hai năm học vừa qua Tôi xin cảm chân thành cảm ơn quý thầy cô lãnh đạo hai trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội trƣờng Cao đẳng Cơng thƣơng Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian hai năm học vừa qua Tphcm, tháng 04 năm 2018 Ngƣời thực Lê Thị Xinh Lê Thị Xinh Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn Thạc sỹ Kỹ Thuật “ Nghiên cứu khả kháng nhàu biến đổi tính chất len sau xử lý chlorine hóa làm mềm” tác giả thực dƣới hƣớng dẫn TS Đoàn Anh Vũ Nội dung nghiên cứu luận văn tác giả tìm hiểu thực hiện, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu khác Những số liệu đƣợc sử dụng luận văn trung thực đƣợc rõ nguồn gốc trích dẫn Kết nghiên cứu chƣa đƣợc công bố luận văn trƣớc Tphcm, tháng năm 2018 Ngƣời thực Lê Thị Xinh Lê Thị Xinh Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .4 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài .10 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 11 Đối tƣợng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Nội dung nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Các đóng góp luận văn: .12 CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 14 1.1 Sơ lƣợc Len 14 1.1.1 Giới thiệu chung 14 1.1.2 Thành phần hình thái cấu trúc xơ len 15 1.1.3 Phân loại len nguyên liệu 19 1.1.4 Tính chất xơ len 20 1.1.5 Đặc tính ứng dụng len 23 1.1.6 Tính tạo nỉ len, ảnh hƣởng tạo nỉ tới sản phẩm 23 1.2 Kháng nỉ cho vải len 25 1.2.1 Khái niệm kháng nỉ cho len .25 1.2.2 Các phƣơng pháp xử lý chống tạo nỉ cho len 26 1.2.3 Phƣơng pháp kháng nỉ Mercerised Merino 30 1.3 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Nội dung đối tƣợng nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 33 2.1.3 Nội dung nghiên cứu 34 Lê Thị Xinh Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu chung: 34 2.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 34 2.2.2.1 Qui trình thực nghiệm tổng thể 34 2.2.2.2 Phƣơng pháp phân tích đo đạc 36 2.2.2.3 Phƣơng pháp thí nghiệm tạo mẫu xử lý vải 50 2.3 Kết luận chƣơng 58 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 60 3.1 Sự thay đổi tính chất vải dệt thoi sau xử lý với clo làm mềm 60 3.1.1 Mã hóa mẫu thí nghiệm 60 3.1.2 Kết thực nghiệm biến đổi tính chất vải dệt thoi sau xử lý 61 3.1.2.1 Sự biến đổi hình thái bề mặt xơ vải dệt thoi .61 3.1.2.2 Sự thay đổi kích thƣớc sau giặt vải dệt thoi .67 3.1.2.3 Sự thay đổi độ nhẵn bề mặt vải dệt thoi 71 3.1.2.4 Sự thay đổi khối lƣợng vải dệt thoi 72 3.1.2.5 Sự thay đổi độ bền đứt vải dệt thoi 73 3.1.2.6 Sự thay đổi khả phục hồi nhàu vải dệt thoi .76 3.2 Sự thay đổi tính chất vải dệt kim sau xử lý Clo hóa làm mềm 78 3.2.1 Mã hóa mẫu vải dệt kim sau xử lý .78 3.2.2 Kết thực nghiệm biến đổi tính chất vải dệt kim 79 3.2.2.1 Sự biến đổi hình thái bề mặt xơ vải dệt kim 79 3.2.2.2 Sự thay đổi kích thƣớc sau giặt vải dệt kim .82 3.2.2.3 Sự thay đổi khối lƣợng vải dệt kim 84 3.2.2.4 Sự thay đổi độ bền nén thủng vải dệt kim 85 3.3 Kết luận chƣơng 86 KẾT LUẬN CHUNG 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 Lê Thị Xinh Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại vải len theo giá trị chữ S .19 Bảng 3.1: Bảng mã hóa mẫu xử lý với NaClO 60 Bảng 3.2: Bảng mã hóa mẫu xử lý với NaClO chất làm mềm 61 Bảng 3.3: Bảng mã hóa mẫu xử lý với chất làm mềm aminofunctional polydimethylsiloxane 61 Bảng 3.4: Sự thay đổi kích thƣớc sau giặt mẫu đƣợc xử lý phƣơng pháp khác 67 Bảng 3.5: Bảng kết đánh giá độ nhẵn bề mặt mẫu trƣớc sau xử lý 71 Bảng 3.6: Bảng khối lƣợng mẫu chƣa xử lý sau xử lý 72 Bảng 3.7: Độ bền kéo đứt mẫu sau xử lý (N) .73 Bảng 3.8: Góc phục hồi nhàu vải sau xử lý với phƣơng án khác .77 Bảng 9: Bảng mã hóa mẫu vải dệt kim khảo sát xử lý với NaClO 78 Bảng 3.10: Bảng mã hóa mẫu khảo sát xử lý với NaClO + chất làm mềm aminofunctional polydimethylsiloxane 79 Bảng 3.11: Bảng mã hóa mẫu khảo sát xử lý với chất làm mềm 79 Bảng 3.12: Sự thay đổi kích thƣớc sau giặt mẫu vải dệt kim đƣợc xử lý với phƣơng án khác 82 Bảng 3.13: Bảng khối lƣợng mẫu trƣớc sau xử lý 85 Bảng 3.14: Độ bền nén thủng vải dệt kim trƣớc sau xử lý (kPa) 86 Lê Thị Xinh Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Cừu merino – giống cừu nuôi phổ biến lấy lông [18] 14 Hình 1.2: Xơ len sau thu hoạch [18] .15 Hình 1.3: Một số sản phẩm từ xơ len [21] 15 Hình 1.4: Phân tử keratin trạng thái khác [1] .16 Hình 5: Lớp vảy xơ len qua kính hiển vi điện tử [5] 17 Hình1.6: Ortho paracortex qua kính hiển vi điện tử [2] 18 Hình 1.7: Cấu trúc hình thái học phức tạp xơ len [20] 18 Hình 1.8 : Hình thái bề mặt xơ len làm len dễ tạo nỉ [5] 24 Hình 1.9: Hình thái bề mặt xơ len cài vào tạo thành nỉ [17] 24 Hình 1.10: Vải len tạo nỉ sau giặt máy 25 Hình 1.11: Ảnh chụp xơ len xử lý với proteases enzyme [5] .27 Hình 1.12: Xử lý len phƣơng pháp Mercerised Merino [5] 29 Hình1.13: Ảnh chụp xơ len trƣớc sau xử lý với chlorine [5] .31 Hình 2.1: Dụng cụ điếm mật độ 37 Hình 2.2: Dụng cụ thí nghiệm khối lƣợng 38 Hình 2.3: Dụng cụ đo độ dày vải 39 Hình 2.4: Kính hiển vi 41 Hình 2.5: Máy độ bền kéo đứt Titan 43 Hình 2.6: Máy giặt (bên trái) máy sấy Whirlpool theo tiêu chuẩn AATCC 45 Hình 2.7: Nguồn sáng sử dụng khu vực đánh giá .46 Hình 2.8: Cách bố trí mẫu quan sát 46 Hình 2.9: Bộ ảnh 3D mô độ nhẵn vải theo tiêu chuẩn AATCC 46 Hình 2.10: Thiết bị đo góc hồi nhàu Shirley (phải) cách cắt mẫu (trái) 48 Hình 2.11: Thiết bị chụp SEM [22] .49 Hình 2.12: Máy độ bền nén thủng thủy lực 50 Hình 2.13: Natri hypoclorit dƣới dạng dung dịch natri hypoclorit dƣới dạng 51 Hình 2.14: Chất hoạt hóa Labsa NP9 51 Lê Thị Xinh Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May Hình 2.15: Axit sulfuric tinh khiết .51 Hình 2.16: Natri bisunfit dạng rắn .52 Hình 2.17: Cấu trúc amino-functional silicone, X, Y: số đơn vị momen 53 Hình 2.18: Cấu trúc polydimethylsiloxane, X, Y: số đơn vị momen 53 Hình 2.19: Cân điện tử 54 Hình 2.20: Máy ngấm ép .54 Hình 2.21: Dụng cụ phịng thí nghiệm 55 Hình 2.22: Cân NaHSO3 trƣớc cho vào nƣớc 56 Hình 2.23: Thao tác ngấm hóa chất 56 Hình 2.24: Thao tác ép hóa chất 57 Hình 2.25: Thao tác giặt mẫu với nƣớc 57 Hình 3.1: Hình thái bề mặt xơ mẫu gốc ban đầu khơng qua xử lý 62 Hình 3.2: Hình thái bề mặt xơ mẫu M 1và M2 62 Hình 3.3: Hình thái bề mặt xơ mẫu M3 M4 63 Hình 3.4: Hình thái bề mặt xơ mẫu M5 M6 .63 Hình 3.5: Hình thái bề mặt xơ mẫu M7 M9 64 Hình 3.6: Hình thái bề mặt xơ mẫu M1.1 64 Hình 3.7: Hình thái bề mặt xơ mẫu M2.2 M3.3 65 Hình 3.8: Hình thái bề mặt xơ mẫu M4.4 , M5.5 M6.6 65 Hình 3.9: Hình thái bề mặt xơ mẫu M7.7 , M8.8 M9.9 66 Hình 3.10: Hình thái bề mặt xơ mẫu M10 , M11 M12 66 Hình 3.10: Đồ thị độ co vải theo hƣớng dọc mẫu đƣợc xử lý với NaClO (%)68 Hình 3.11: Đồ thị độ co vải theo hƣớng ngang mẫu đƣợc xử lý với NaClo 69 Hình 3.12: Đồ thị độ co dọc mẫu xử lý với NaClO +chất làm mềm 69 Hình 3.13: Đồ thị độ co ngang mẫu xử lý với NaClO+ chất làm mềm .69 Hình 3.14: Đồ thị độ co dọc mẫu xử lý với chất làm mềm .70 Hình 3.15: Đồ thị độ co ngang mẫu xử lý với chất làm mềm 70 Hình 3.16: Đồ thị độ bền đứt theo hƣớng dọc vải sau xử lý với NaClO .74 Hình 3.17: Đồ thị độ bền đứt theo hƣớng ngang vải sau xử lý với NaClO 74 Hình 3.18: Đồ thị độ bền đứt theo hƣớng dọc vải sau xử lý 74 Hình 3.19: Đồ thị độ bền đứt theo hƣớng ngang vải sau xử lý 75 Lê Thị Xinh Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May Hình 3.20: Đồ thị độ bền kéo đứt theo hƣớng dọc sau xử lý với chất làm mềm 75 Hình 3.21: Đồ thị độ bền kéo đứt theo hƣớng ngang sau xử lý với chất làm mềm .75 Hình 3.22: Hình thái bề mặt xơ mẫu gốc ban đầu vải dệt kim khơng qua xử lý 79 Hình 3.23: Hình thái bề mặt xơ len mẫu Mk1; Mk2 Mk3 80 Hình 3.24: Hình thái bề mặt xơ len mẫu Mk4 ; Mk5 Mk6 .80 Hình 3.25: Hình thái bề mặt xơ len mẫu Mk1.1; Mk2.2 Mk3.3 81 Hình 3.26: Hình thái bề mặt xơ len mẫu Mk4.4; Mk5.5 Mk6.6 81 Hình 3.27: Hình thái bề mặt xơ len mẫu Mk7;Mk8 Mk9 82 Hình 3.28: Đồ thị độ co dọc mẫu vải dệt kim đƣợc xử lý với NaClO 83 Hình 3.29: Đồ thị độ co ngang mẫu vải dệt kim đƣợc xử lý với NaClo 83 Hình 3.30: Đồ thị độ co dọc mẫu vải dệt kim đƣợc xử lý với NaClO+chất 83 Hình 3.31: Đồ thị độ co ngang mẫu vải dệt kim đƣợc xử lý với NaClO+chất làm mềm 84 Lê Thị Xinh Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, ngƣời nghiên cứu, sản xuất nhiều loại xơ, sợi, vải nhân tạo Các loại vật liệu ngày đƣợc cải thiện để tính chất có đặc điểm ƣu việt nhƣ sợi tự nhiên Tuy nhiên, vật liệu dệt có nguồn gốc tự nhiên đóng vai trị quan trọng ngành dệt may Ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng tìm với tự nhiên Các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên đƣợc ƣa chuộng trở thành xu hƣớng thời trang đại Ngoài loại vải nhƣ tơ tằm, lanh, gai, cotton vải len loại vải có nguồn gốc từ tự nhiên, sở hữu đặc tính ƣu việt nhƣ hút ẩm tốt, có độ bóng đẹp, giữ ấm tốt… Vải len thƣờng dùng để may áo nam, nữ thời trang, vest, sơ mi, khăn quàng cổ, mũ, găng tay… Bên cạnh ứng dụng may mặc vải len cịn đƣợc sử dụng sản phẩm nội thất, trang trí, chăn đệm mang lại giá trị cao Bên cạnh ƣu điểm vải len gặp phải nhƣợc điểm lớn xuất co sau giặt Có nhiều phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc tiến hành để khắc phục tƣợng Các phƣơng pháp tập trung chủ yếu vào việc bào mịn làm phẳng lớp vảy ngồi xơ len nhằm chống lại tƣợng tạo nỉ giặt Trong phƣơng pháp đƣợc sử dụng phƣơng pháp xử lý clo phổ biến Tuy nhiên, việc xử lý triệt để tƣợng co nỉ phƣơng pháp clo hóa mạnh dẫn đến oxi hóa liên kết lõi (khơng tác động vào lớp vảy len mà tác động sâu vào lớp lõi xơ) Ngoài ra, phƣơng pháp xử lý đem đến biến đổi khơng có lợi cho vải len nhƣ: làm lớp vảy kị nƣớc nên làm thay đổi khả kháng nhàu, giảm khối lƣợng độ bền vải… Để khắc phục yếu điểm phƣơng pháp clo đồng thời với việc nâng cao hiệu ứng bề mặt, nâng cao khả kháng nhàu cho len thời gian gần xuất xu hƣớng xử lý phối hợp clo hóa (nhằm làm giảm độ co) làm mềm (để trì nâng cao kháng nhàu len, tăng cƣờng độ bóng bề mặt, giảm khả tổn thƣơng xơ sau xử lý clo) Để khẳng định khả áp dụng thực tế phƣơng pháp xử lý kết hợp thay đổi khả kháng nhàu tính chất lý vải len cần phải đƣợc làm rõ Lê Thị Xinh 10 Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May Bảng 3.10: Bảng mã hóa mẫu khảo sát xử lý với NaClO + chất làm mềm aminofunctional polydimethylsiloxane Lực ép Xử lý với NaClO +chất làm mềm Thời gian ngấm với chất Thời gian ngấm với làm mềm NaClO 0.3Mpa phút Nồng độ NaClO 2% 3% 20s Mk1.1 Mk4.4 40s Mk2.2 Mk5.5 60s Mk3.3 Mk6.6 Bảng 3.11: Bảng mã hóa mẫu khảo sát xử lý với chất làm mềm Xử lý với chất làm mềm aminofunctional polydimethylsiloxane Lực ép Thời gian 0.3Mpa phút Nồng độ chất làm mềm 2% 3% 4% Mk7 Mk8 Mk9 3.2.2 Kết thực nghiệm biến đổi tính chất vải dệt kim 3.2.2.1 Sự biến đổi hình thái bề mặt xơ vải dệt kim Đánh giá kết xử lý kháng nỉ cho len qua ảnh chụp SEM Sự thay đổi hình thái bề mặt xơ len vải dệt kim đƣợc thể rõ rệt qua ảnh chụp Thông qua ảnh chụp SEM mẫu vải len xử lý, ta thấy nồng độ hóa chất thời gian ngấm ép tỉ lệ thuận với độ trơn nhẵn bề mặt xơ len Hình 3.22: Hình thái bề mặt xơ mẫu gốc ban đầu vải dệt kim không qua xử lý Lê Thị Xinh 79 Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Mk1 Khoa công nghệ vật liệu Dệt May Mk2 Mk3 Hình 3.23: Hình thái bề mặt xơ len mẫu Mk1; Mk2 Mk3 Mk4 Mk5 Mk6 Hình 3.24: Hình thái bề mặt xơ len mẫu Mk4 ; Mk5 Mk6 Lê Thị Xinh 80 Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May Mk1.1 Mk2.2 Mk3.3 2.1 Hình 3.25: Hình thái bề mặt xơ len mẫu Mk1.1; Mk2.2 Mk3.3 Mk6.6 Mk5.5 Mk4.4 Hình 3.26: Hình thái bề mặt xơ len mẫu Mk4.4; Mk5.5 Mk6.6 Lê Thị Xinh 81 Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May Mk8 Mk7 Mk9 Hình 3.27: Hình thái bề mặt xơ len mẫu Mk7;Mk8 Mk9 3.2.2.2 Sự thay đổi kích thƣớc sau giặt vải dệt kim Các mẫu vải dệt kim trƣớc xử lý đƣợc đo đạc xác định độ co sau giặt lần lƣợt là: Sau ba lần giặt mẫu chƣa xử lý có độ co dọc -4.1%, độ co ngang -2.7% Kết độ co mẫu sau xử lý phƣơng pháp khác đƣợc thể bảng 3.12 Bảng 3.12: Sự thay đổi kích thước sau giặt mẫu vải dệt kim xử lý với phương án khác Mẫu chƣa xử lý Mk1 Mk2 Mk3 Mk4 Mk5 Mk6 Độ co dọc % -4.1 -2.8 -2.0 -1.6 -1.6 -1.0 -0.4 Độ co ngang % -2.7 -1.8 -1.5 -0.8 -0.8 -0.4 0.0 Mẫu Mẫu Mẫu chƣa xử lý Mk1.1 Mk2.2 Mk3.3 Mk4.4 Mk5.5 Mk6.6 Độ co dọc % -4.1 -1.6 -1.2 -0.8 -0.8 -0.4 0.0 Độ co ngang % -2.7 -1.4 -0.8 -0.8 -0.4 -0.4 0.0 Mẫu chƣa xử lý Mk7 Mk8 Mk9 Độ co dọc % -4.1 -2.8 -2.0 -1.2 Độ co ngang % -2.7 -1.6 -1.2 -0.8 Mẫu Nhằm mục đích so sánh hiệu chống co vải dệt kim nhờ phƣơng pháp xử lý, độ co ngang co dọc mẫu đƣợc trình bày đồ thị 3.28, 3.29, 3.30, 3.31 Lê Thị Xinh 82 Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May Hình 3.28: Đồ thị độ co dọc mẫu vải dệt kim xử lý với NaClO Độ co ngang (%) -0.5 -1 -1.5 -2 -2.5 -3 Mẫu chƣa xử lý Mk1 Mk2 Mk3 Mk4 Mk5 Mk6 Hình 3.29: Đồ thị độ co ngang mẫu vải dệt kim xử lý với NaClo -0.5 Độ co dọc (%) -1 -1.5 -2 -2.5 -3 -3.5 -4 -4.5 M ẫu c hưa xử lý M k1.1 M k2.2 M k3.3 M k4.4 M k5.5 M k6.6 Hình 3.30: Đồ thị độ co dọc mẫu vải dệt kim xử lý với NaClO+chất làm mềm Lê Thị Xinh 83 Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May Độ co ngang (%) -0.5 -1 -1.5 -2 -2.5 -3 M ẫu c hưa xử lý M k1.1 M k2.2 M k3.3 M k4.4 M k5.5 M k6.6 Hình 3.31: Đồ thị độ co ngang mẫu vải dệt kim xử lý với NaClO+chất làm mềm Từ bảng 3.12 thu đƣợc ta thấy độ co vải dệt kim sau xử lý với hóa chất độ chống co tốt mẫu vải chƣa đƣợc xử lý Kết nhƣ trƣờng hợp xử lý cho vải dệt thoi Cùng nồng độ xử lý NaClO nhƣng kết hợp thêm chất làm mềm mẫu vải cho độ chống co tốt Ví dụ: Mẫu Mk1 (NaClo 2%, 20s) có độ co giảm 31.7% so với mẫu chƣa xử lý nhƣng nồng độ thời gian mà có ngấm chất làm mềm (Mk1.1 ) độ co giảm 80.49% so với mẫu chƣa xử lý Vậy vải sau xử lý với NaClo, NaClo + chất làm mềm xử lý với chất làm mềm cho kết chống co tốt hẳn so với mẫu vải chƣa xử lý Nhƣng phƣơng án thí nghiệm mẫu vải đƣợc xử lý với NaClO + chất làm mềm cho kết độ chống co tốt 3.2.2.3 Sự thay đổi khối lƣợng vải dệt kim Trƣớc xử lý tiến hành cân khối lƣợng mẫu vải dệt kim Sau xử lý với phƣơng án cân lại khối lƣợng mẫu Kết khối lƣợng trƣớc sau xử lý đƣợc thể bảng 3.13 Lê Thị Xinh 84 Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May Bảng 3.13: Bảng khối lượng mẫu trước sau xử lý Khối lƣợng trƣớc xử lý Khối lƣợng sau xử lý Khối lƣợng (g) (g) % Mk1 32.256 32.130 0.39 Mk2 31.247 30.978 0.86 Mk3 32.167 31.765 1.25 Mk4 31.638 31.287 1.11 Mk5 32.540 32.101 1.35 Mk6 31.658 31.170 1.54 Mk1.1 31.547 31.423 0.38 Mk2.2 32.546 32.273 0.84 Mk3.3 33.178 32.763 1.25 Mk4.4 30.213 29.880 1.10 Mk5.5 31.765 31.339 1.34 Mk6.6 33.790 33.273 1.53 Mẫu Quá trình kháng nỉ phƣơng pháp Clo hóa có chất dùng Clo oxi hóa lớp protein bề mặt xơ, làm cho lớp protein bị hòa tan Khối lƣợng vải sau xử lý với NaClO bị giảm Nên việc điều chỉnh thời gian xử lý nồng độ NaClO quan trọng việc xử lý vải len Vậy trình xử lý ta cần ý cho Clo tác dụng với lớp vảy bề mặt xơ mà không gây ảnh hƣởng đến phần lõi xơ Trong xơ len, phần trăm khối lƣợng lớp vảy chiếm thấp nên không gây tổn thất đến khối lƣợng nhƣ không ảnh hƣởng đến tính kinh tế sản xuất 3.2.2.4 Sự thay đổi độ bền nén thủng vải dệt kim Độ bền nén thủng vải dệt kim chƣa xử lý sau xử lý với phƣơng án đƣợc xác định theo tiêu chuẩn ISO 13938-2 Lê Thị Xinh 85 Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May Bảng 3.14: Độ bền nén thủng vải dệt kim trước sau xử lý (kPa) Mẫu chƣa xử lý Mk1 Mk2 Mk3 Mk4 Mk5 Mk6 398.3 394.1 391.5 392.7 391.6 390.4 Mk1.1 Mk2.2 Mk3.3 Mk4.4 Mk5.5 Mk6.6 405.7 397.3 393.7 390.9 392.2 391.7 389.7 Mk7 Mk8 Mk9 400.2 399.6 396.8 Qua bảng 3.14 cho ta thấy rằng: Độ bền nén thủng vải giảm so với mẫu ban đầu chƣa xử lý, tùy thuộc nồng độ NaClO thời gian xử lý Ví dụ mẫu Mk4 ( 3% NaClo, 20s) độ bền nén thủng giảm 3.2% nồng độ nhƣng tăng thời gian lên 60s (mẫu Mk6) độ bền giảm 3.77% Vậy tùy theo mục đích sử dụng mà nồng độ NaClO thời gian xử lý cho phù hợp 3.3 Kết luận chƣơng Từ kết chƣơng cho phép ta rút số kết luận nhƣ sau:  Đối với vải dệt thoi: - Các phƣơng pháp điều kiện xử lý kháng nỉ khác có ảnh hƣởng trực tiếp khơng tới khả chống co vải mà ảnh hƣởng tới nhiều thơng số khác nhƣ: góc hồi nhàu, độ bền, độ giảm khối lƣợng, độ nhẵn bề mặt… Ví dụ: Trƣờng hợp xử lý nồng độ NaClO 2%, 20s: mẫu M1 độ co giảm 60 % so với mẫu chƣa xử lý, góc phục hồi nhàu hƣớng dọc 1670, hƣớng ngang 1650, độ nhẵn bề mặt tăng đạt cấp 4.0 (so với mẫu chƣa xử lý 3.5) khối lƣợng giảm 0, 11%, độ bền giảm 1.42% so với mẫu chƣa xử lý Cùng nồng độ NaClO mà tăng thời gian lên 60s: mẫu M3, độ chống co giảm 65.71%, góc phục hồi nhàu hƣớng dọc 1670, hƣớng ngang 1650, khối lƣợng giảm 0.29% độ bền giảm 2.61% so với mẫu chƣa xử lý Lê Thị Xinh 86 Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội - Khoa công nghệ vật liệu Dệt May Tác động xử lý Clo hóa thay đổi hình thái bề mặt xơ Các điều kiện xử lý nhƣ nồng độ thời gian xử lý có ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu ứng Tác động chất làm mềm thể thông qua việc làm thay đổi khả kháng nhàu độ nhẵn bề mặt vải Các mẫu có xử lý chất làm mềm cho kết góc hồi nhầu tốt (174o – 179o) theo hƣớng dọc hƣớng ngang Ngoài mẫu cho cảm giác sờ tay mềm mại, độ nhẵn bề mặt vải tăng đáng kể Trong phương án thí nghiệm vải dệt thoi phương án 2: Các mẫu vải xử lý với NaClO (3%, 40s) kết hợp xử lý với làm mềm (2%) phương án xử lý hợp lý Kết thí nghiệm cho thấy sau xử lý kết hợp điều kiện mẫu có độ chống co tốt, góc phục hồi nhàu cao, cho cảm giác sờ tay mềm mại, độ bền khối lượng có giảm mức thấp  Đối với vải len dệt kim : - Vải dệt kim sau xử lý với NaClO độ chống co vải sau giặt tốt so với mẫu chƣa xử lý nhiên khối lƣợng vải độ bền nén thủng vải giảm tùy theo nồng độ NaClO thời gian xử lý Ví dụ: Mẫu Mk1 (xử lý với NaClo 2%, 20s) độ co dọc giảm 21.95% so với mẫu chƣa xử lý, khối lƣợng vải giảm 0.39% độ bền nén thủng vải giảm 1.82% nồng độ nhƣng tăng thời gian lên 60s độ co dọc giảm 41.46%, khối lƣợng giảm 1.25%, độ bền nén thủng giảm 3.5% so với mẫu chƣa xử lý - Vải đƣợc xử lý với NaClO kết hợp chất làm mềm cho cảm giác sờ tay mềm mại, độ co giảm đáng kể so với mẫu chƣa xử lý nhiên khối lƣợng độ bền nén thủng vải giảm tùy thuộc vào nồng độ NaClO thời gian xử lý: Mẫu Mk1.1(xử lý NaClO 2%, 20s) độ co giảm 43.90 % độ bền giảm 2.07% so với mẫu chƣa xử lý, tăng nồng độ NaClO lên 3% thời gian giữ nguyên 20s (Mk4.4) độ co giảm 80.49% nhiên độ bền giảm 3.33% so với mẫu chƣa xử lý - Đối với mẫu xử lý với chất làm mềm độ chống co tốt so với mẫu chƣa xử lý : Mẫu Mk7 (xử lý 2% chất làm mềm) độ co giảm 31.7% nhiên khối lƣợng giảm 0.38% độ bền nén thủng vải giảm 1.36% nhƣng tăng nồng độ chất làm mềm lên 4% độ co giảm xuống 51.21% độ bền nén thủng giảm xuống 2.20 % so mẫu chƣa xử lý Lê Thị Xinh 87 Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May Như vậy, phương án xử lý cho vải dệt kim ta thấy phương án 2: mẫu xử lý với NaClO kết hợp chất làm mềm cho kết chống co tốt nhất, cảm giác sờ tay mềm mại Tuy độ bền vải giảm khơng đáng kể, nên tùy vào mục đích sử dụng mà chọn nồng độ thời gian xử lý cho phù hợp Lê Thị Xinh 88 Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May KẾT LUẬN CHUNG Sau trình thực nghiên cứu tổng quan mặt lý thuyết thực nghiệm tiến hành, đề tài rút số kết luận chung nhƣ sau:  Các kết luận chung tổng quan lý thuyết: - Phân tử keratin len có hai dạng cấu trúc tinh thể khác Ở điều kiện bình thƣờng, keratin len có dạng xoắn ốc α-keratin với liên kết hydrogen theo hƣớng dọc trục Khi xơ bị kéo căng nƣớc giãn đến 50% hay nƣớc đạt đến 100% chúng chuyển qua cấu trúc β-keratin liên kết hydrogen chuyển theo hƣớng ngang giống nhƣ fibroin tơ tằm Điều cho thấy xơ len có tính co giãn đàn hồi cao so với loại xơ protein khác, độ ẩm tăng Mặt khác, lúc khơng có lực căng với điều kiện xử lý thích hợp (nhiệt, ẩm, gấp, cuộn ) chiều dài sợi len mau phục hồi rút ngắn so với kích thƣớc ban đầu 30%, cấu trúc keratin lại quay trở dạng xoắn lò xo Nhờ sở hữu đặc tính nên vải len nhàu phục hồi nếp nhăn tốt - Len tạo nỉ chúng bị ƣớt đồng thời phải chịu tác động học, nhƣ trình giặt Nƣớc làm cho vảy len trƣơng lên rõ nét hơn, tác động học làm xơ định hình theo hƣớng dẫn đến vảy len dễ dàng đan cài vào Hiện tƣợng tạo nỉ len dẫn đến tƣợng co mạnh, với loại vải khơng đƣợc xử lý chống nỉ q trình sử dụng vải co làm ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng sản phẩm Từ nghiên cứu lý thuyết cho thấy, ngồi số trƣờng hợp riêng tƣợng tạo nỉ len vấn đề cần đƣợc loại bỏ nhằm tránh cho sản phẩm len bị co sử dụng Tuy nhiên việc xử lý chống tạo nỉ dẫn đến số tác động tiêu cực cho vải nhƣ: giảm khả kháng nhàu tự nhiên, giảm khối lƣợng, giảm độ bền vải… Chính vậy, việc nghiên cứu làm rõ ảnh hƣởng phƣơng pháp xử lý chống co nỉ tới tính chất cần thiết - Ngày nay, có nhiều phƣơng pháp đời để xử lý kháng nỉ cho len nhƣ phƣơng pháp sử dụng enzym, phƣơng pháp phủ bề mặt, phƣơng pháp plasma nhƣng phƣơng pháp kháng nỉ sử dụng tác nhân chứa Clo phƣơng pháp phổ biến áp dụng cơng nghiệp thiết bị quy trình đơn giản, hóa chất dễ tìm tiết kiệm, hiệu kháng nỉ cao Xu hƣớng sử dụng Lê Thị Xinh 89 Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May phƣơng pháp xử lý clo hóa kết hợp với chất làm mềm phù hợp Kì vọng phƣơng pháp vừa sử dụng clo để phá hủy lớp vảy xơ chống tƣợng tạo nỉ vừa kết hợp xử lý hồ mềm để tăng khả kháng nhàu cảm quan cho vải  Kết luận nghiên cứu thực nghiệm: - Sản phẩm vải len sau xử lý phƣơng pháp Clo hóa kết hợp hồ mềm có độ kháng co tốt đồng thời trì đƣợc khả chống nhàu, bề mặt nhẵn mịn, tạo cảm giác sờ tay dễ chịu Mặc dù phƣơng pháp không tránh đƣợc tƣợng giảm khối lƣợng độ bền vải nhƣng thay đổi hồn tồn tối ƣu hóa nhờ vào việc kiểm sốt thay đổi thơng số q trình Clo hóa - Các kết thực nghiệm tăng nồng độ hóa chất thời gian xử lý Clo hiệu chống co nỉ tăng lên nhƣng đồng thời làm tăng tác động tiêu cực nhƣ giảm góc hồi nhàu, giảm khối lƣợng giảm bền Việc bổ sung qui trình xử lý làm mềm cho vải aminofunctional polydimethylsiloxane sau xử lý clo hóa tăng đƣợc khả kháng nhàu cho len đem lại trơn nhẵn cho bề mặt vải - Tùy theo mục đích sử dụng yêu cầu mà điều chỉnh điều kiện xử lý khác Với kết đề tài đƣa tới định hƣớng xử lý hồn tất len phƣơng pháp clo hóa trung bình với nồng độ NaClO mức 3% thời gian 40s, kết hợp với hồ mềm 2% Điều kiện xử lý đảm bảo khắc phục đƣợc tƣợng co nỉ vải, đƣợc khả kháng nhàu có tiêu giảm khối lƣợng giảm bền mức thấp Hƣớng phát triển nghiên cứu đề tài: Tối ƣu hóa qui trình cơng nghệ xử lý kháng nhàu cho len phƣơng pháp clo hóa kết hợp với hồ mềm ứng dụng qui mô công nghiệp Lê Thị Xinh 90 Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Huỳnh Văn Trí (2015), Vật Liệu May, nhà xuất đại học công nghệp thành phố hồ chí minh Tiếng anh [2] W.S Simpson, G.H Crawshaw (2002) Wool Sience and Technology Woodhead publishing [3] Corfield M C, Robson A ( 2001) The amino acid composition of wool Proc Int Wool Text Res Conf., Australia [4] Slovenia (2000),Wool Sorting Process - Textile Learner [5] R Kettlewell, A De Boos, J Jackson (2015) Commercial shrink-resist finishes for wool Australian Wool Innovation Limited, Sydney, NSW, Australia [6] N A G Johnson and I M Russell , Advances in wool technology [7] Cardamone , J M Yao , J (2006) Methods of improving shrink-resistance of natural fibers, synthetic fibers, or yarn composed of natural fibers, synthetic fi bers, or mixtures thereof US patent 7,090,701 [8] Suzana Jus, Marc Schroeder, Georg M Guebitz, Elisabeth Heine, Vanja Kokol (2006) The influence of enzymatic treatment on wool fibre properties using PEGmodified protease University of Maribor, Slovenia, University of Technology, Austria, Deutsches Wollforschungsinstitut, Pauwelsstr, Aachen, Germany [9] Cockett , K R F (1979) Production of Superwash knitwear by batch processing routes Wool Science Review [10] Smith, Zhang , Q Shen , J Schroeder , M Silva, C (2008) Modification of esperase by covalent bonding to Eudragit polymers for wool fibre surface treatment Biocatalysis and Biotransformation [11] Kane , D ( 2006 ) Sports people experience the benefits of wool Wool Record [12] Kang , J Sarmadi , M (2004) Textile plasma treatment review – Natural polymer-based textiles AATCC Review [13] Aulbach , M , Jackson , J and Kettlewell , R (2000) SYSTEM-2, a new innovative process in wool top treatment for total easy care Aachen Textile Conference, Aachen Lê Thị Xinh 91 Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May [14] Tae Jin Kang And Min Sun Kim (2001), Effects of Silicone Treatments on the Dimensional Properties of Wool Fabric Trang web [15] http://en.wikipedia.org/wiki/Silicone Polymers in Fabric Softeners [16] http://en.wikipedia.org/wiki/polydimethylsiloxane [17] https://www.woolmark.com/inspriration/textile-innovations/ [18] www.bte.de/Fachthemen /PDF/IWTOSuperSfactsheet_May2014.pdf [19].www.scientific.net/AMM.380-384.4249 [20] Natural Dyes www.intechopen.com [21] Sorting the Merino fleece http://textilelearner.blogspot.com/2014/02/woolsorting-process.html [22] https://www.google.com.vn/searchq=kính+hiển+vi+điện+tử+quét+EVIO+1 Lê Thị Xinh 92 Luận văn cao học Trƣờng ĐHBK Hà Nội Khoa công nghệ vật liệu Dệt May PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Lê Thị Xinh 93 Luận văn cao học ... ? ?Nghiên cứu khả kháng nhàu biến đổi tính chất vải len sau xử lý chlorine hóa làm mềm? ?? Thơng qua nghiên cứu này, tác giả muốn làm rõ biến đổi tính chất vải len sau xử lý phối hợp clo hóa làm mềm. .. 3.2 Sự thay đổi tính chất vải dệt kim sau xử lý Clo hóa làm mềm 78 3.2.1 Mã hóa mẫu vải dệt kim sau xử lý .78 3.2.2 Kết thực nghiệm biến đổi tính chất vải dệt kim 79 3.2.2.1 Sự biến. .. phƣơng pháp xử lý chống co nỉ tới tính chất cần thiết Đây lý để thực luận văn: ? ?Nghiên cứu khả kháng nhàu biến đổi tính chất vải len sau xử lý chlorine hóa làm mềm? ?? Lê Thị Xinh 32 Luận văn cao

Ngày đăng: 22/02/2021, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN

  • CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN CHUNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan