• Sử dụng nguồn lực giới hạn để đạt được mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định... • Nguồn nhân lực • Nguồn lực tài chính, vật lực • Quỹ thời gian Mục tiêu quản lý nguồn lực
Trang 1QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
VÀ VẬT TƯ Y TẾ
Trang 3• Sử dụng nguồn lực giới hạn để đạt được mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định
Trang 4Đặt vấn đề
• Khi quản lý một bệnh nhân, một chương trình
y tế, lớp học… bác sĩ/người quản lý cần chú ý đến những yếu tố nào?
Trang 5• Bệnh nhân cần gì?
• Nguồn trang thiết bị, trình độ của bs và tài chính của bệnh nhân có thể cho phép làm được những gì?
• Trong tất cả các lựa chọn đối với nguồn lực hiện có, lựa chọn nào là tốt nhất?
Trang 6Đặt vấn đề
Trong quản lý nói chung cần xác định:
• Mục tiêu yếu tố quan trọng nhất
• Nguồn nhân lực
• Nguồn lực tài chính, vật lực
• Quỹ thời gian
Mục tiêu quản lý nguồn lực là gì?
Trang 101 Các khái niệm:
1.1 Tài chính y tế
• Tài chính là một hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối và sử dụng
dưới hình thức giá trị nguồn của cải - vật chất
xã hội thông qua đó các quỹ tiền tệ tập trung
và không tập trung được hình thành và sử dụng
nhằm đạt các mục tiêu về tái sản xuất, thoả
mãn nhu cầu đời sống của các cá nhân và cộng đồng Tài chính y tế là một bộ phận của tài
chính quốc gia hoạt động trong hệ thống y tế
Trang 11Những khâu cơ bản trong quản lý TC-VTYT
Thảo luận: khi quản lý 1 chương trình, 1 dự án, bạn cần chú ý đến yếu tố nào sau đây:
• Mục tiêu dự án/chương trình
• Nguồn lực
• Quỹ thời gian
Đối với yếu tố nguồn lực (tài chính/vật tư) câu biết những thông tin gì?
Trang 12Ví dụ:
• Khi tổ chức hội thao cấp khoa, các bạn cần chú
ý đến vấn đề nguồn lực như thế nào?
Trang 142 Khái niệm quản lý tài chính y tế
• Dùng pp tài chính thích hợp, khoa học để:
– Xác định nguồn thu/khoản chi
– Tiến hành thu/chi đúng ngtac/pháp luật
– Đảm bảo kinh phí cho các tổ chức, dự án
Cách thức tiến hành?
Trang 15• 2.2 Chức năng quản lý tài chính y tế
– Huy động các nguồn lực (từ ngân sách, xã hội…) – Thành lập/quản lỹ quỹ
– Chi trả cho dịch vụ hoặc phân bổ nhà cung ứng
DV với giá cả hợp lý người dân
Mục tiêu khi thực hiện chức năng QLTC y tế?
Trang 162.1 Mục tiêu quản lý tài chính y tế:
• Huy động đủ nguồn lực CSSK CĐ
• Quản lý/phân bổ nguồn lực công bằng - hiệu suất phân bổ
• Nâng cao chất lượng, hiệu suất trong cung
ứng dịch vụ - hiệu suất kỹ thuật *
• Bảo vệ người dân trước rủi ro tài chính gây nên bởi chi phí y tế
Trang 18Ví dụ 2
• Đạt mục tiêu!!!
• Mục tiêu gì? Mục tiêu nào đại diện cho:
hiệu suất phân bổ?
hiệu suất kỹ thuật?
Trang 19Tóm tắt
• Thu Chi mục tiêu
Nguyên tắc thu/chi trong QL tài chính y tế
Trang 202.2 Chức năng QL TCYT (tt)
• Tập trung quỹ: trả trước (thuế, BHYT) Đơn vị
QL quỹ nhà cung ứng dịch vụ
Chia sẻ rủi ro
• Không tập trung quỹ: tự thanh toán toàn bộ
Lợi ích của tập trung quỹ là gì?
Trang 21• Lơi ích của tập trung quỹ (chia sẻ rủi ro):
– Có thể thương lượng nhà cung ứng về số lượng, chất lượng, giá cả dịch vụ
• Một số ảnh hưởng của việc tập trung quỹ
– Quyết định được ai sử dụng dịch vụ
– Chất lượng dịch vụ
– Những người rơi vào nghèo đói do dịch vụ y tế
Vd: khi tham gia đóng quỹ, người dân có thể ko được chia trả cho một
số dịch vụ nhất định yêu cầu về cung cấp thông tin khi đóng quỹ.
Trang 22Ví dụ 3:
• Bạn là người quản lý quỹ khám bệnh cho lớp, bạn sẽ thương lượng với nhà cung ứng dịch vụ như thế nào (loại hình, chất lượng và giá cả)?
• Bạn đưa ra quyết định này như thế nào?
Trang 23Ví dụ 3
• Phụ thuộc vào nhu cầu
• Phụ thuộc vào nguồn quỹ
Trang 24Đặt vấn đề 4
• Những bên liên quan trong hoạt động quản lý tài chính y tế là ai?
Trang 27• Người thanh toán trung gian
– Giữ vai trò nhận tiền từ người sử dụng dịch vụ y tế/chính phủ bên cung cấp (BHYT)
• Chính phủ
– Ban hành quy định/giám sát
– Điều chỉnh mối quan hệ tài chính giữa người sử dụng và bên cung cấp bằng pháp luật.
Trang 28Đặt vấn đề
• Chính phủ quản lý như thế nào?
Trang 29Ví dụ 5:
• Trường hợp các bạn SV ko tham dự hội thao, văn nghệ có phải đóng tiền không?
– Có: dựa trên nguyên tắc gì?
– Không: dựa trên nguyên tắc gì?
Trang 30• 3.1 Nguyên tắc quản lý TCYT:
– Nguyên tắc công bằng: đóng góp và thụ hưởng trong y tế*
– Khai thác nguồn thu hợp lý: thu đúng, đủ…
– Quản lý theo pháp luật
– Tiết kiệm (kết hợp với cải tiến…)
– Sử dụng quỹ để đầu tư và phát triển hơp lý
Trang 33• Cơ sở y tế quản lý thu chi như thế nào?
Trang 343.3 Những nội dung quản lý tài chính trong một cơ sở y tế
• Dự toán thu chi
• Thực hiện dự toán
• Quyết toán
• Thanh tra và kiểm tra
Trang 35• Dự toán thu chi:
– DT thu: Tính nguồn thu sẵn/dự đoán nguồn thu mới
– DT chi: đảm bảo kinh phí hoạt động (chính xác toàn diện, kịp thời theo năm, quý)
Trang 36• Thực hiện dự toán
– Được duyệt được cấp kinh phí (đơn vị)
– Thực hiện các khoản chi theo đúng quy định, và tùy thuộc vào nhiệm vụ của cơ sở mà phân bố chi tiêu.
Trang 38• Thanh tra và kiểm tra: phát hiện sai sót và điều chỉnh kịp thời định kỳ hoặc đột xuất.
Trang 40Vật tư y tế
1.2 Vật tư y tế gồm:
- Tài sản cố định: >5tr & >1 năm
- Vật tư mau hỏng, rẻ tiền: ko đủ 2 tiêu chuẩn
trên
- Vật liệu: nguyên liệu, hóa chất, vpp…
Trang 41• Mục tiêu của quản lý vật tư/ vật tư y tế là gì?
– Đảm bảo được nhiệm vụ của đơn vị được thường xuyên/ko gián đoạn
Nguyên tắc nào?
Trang 423.2 Nguyên tắc quản lý vật tư y tế
• Đảm bảo chất lượng/số lượng vật tư
nhập/sửa chữa kịp thời tài sản
• Đảm bảo không gián đoạn hoạt động/không lãng phí xuất tài sản, vật tư/ Bảo quản tài
sản vật tư/dự trữ vừa đủ
• Nguyên tắc kiểm kê: có quy trình chuẩn* giải quyết kịp thời các rắc rối
Trang 433.4 Quản lý vật tư, tài sản y tế
• Lập kế hoạch: mua, sửa chữa, luân chuyển,
thanh lý… đầy đủ các giấy tờ cần thiết (giao, nhận, kiểm kê, bàn giao, hóa đơn…)
• Quản lý TSVT: có hướng dẫn sử dụng, bảo
quản, quy định tính hao mòn, các định mức:
– Định mức sử dụng:
– Định mức dự trữ ko thiếu, ko thừa
– Định mức hao hụt
Trang 44Tóm tắt