BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN (THẦN KINH)

74 51 0
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN (THẦN KINH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN Mục tiêu Biết nhóm bệnh thần kinh ngoại biên Nhận biết triệu chứng học bệnh thần kinh ngoại biên Tiếp cận chẩn đoán bệnh thần kinh ngoại biên Biết rõ hội chứng Guillain Barré Biết vai trò điện đồ Giải phẫu học Hệ thống thần kinh   Hệ thống thần kinh trung ương:  Não (bán cầu – thân não)  Tủy sống Hệ thống thần kinh ngoại biên  Hệ thần kinh chủ ý (bản thể)  Hệ thần kinh không chủ ý (tự động, thực vật) Hệ thống thần kinh – Các cấu trúc hệ thần kinh ngoại biên       Rễ trước rễ sau (root) Dây thần kinh sống (spinal nerve) Đám rối thần kinh (plexus) Dây thần kinh ngoại biên (peropheral nerve) Dây thần kinh sọ (cranial nerve), trừ dây I II Hạch giao cảm, đối giao cảm, sợi tiền hạch hậu hạch hệ thần kinh thực vật Phân nhóm bệnh học Các nhóm bệnh thần kinh skin Anterior horn cell Peripheral nerve Neuromuscular Junction Muscle Các nhóm bệnh thần kinh ngoại biên  Bệnh neuron vận động (sừng trước cột bên)  Bệnh neuron cảm giác (hạch gai)  Bệnh rễ thần kinh (cổ, lưng)  Bệnh đám rối thần kinh (cổ, cánh tay, thắt lưng-cùng)  Bệnh dây thần kinh (một/nhiều/đa dây thần kinh) Các thăm dò khác cận lâm sàng        Test huyết C jejuni (dương tính 17-76% ca) Tăng nồng độ kháng thể IgG anti-GM1, antiGD1b, anti-GD1a, and anti-GalNAc-GD1a ganglioside Kháng thể IgG antiglycolipid (trong 10-40% bn) Tăng kháng thể anti-GQ1b ganglioside (luôn gặp Hc Miller Fisher) Kháng thể anti-galactocerebroside (bn bị nhiễm Mycoplasma trước đó) Bổ thể gắn kết kháng thể lên myelin dây thần kinh ngoại biên Chụp rễ thần kinh MRI có gadolinium Chẩn đốn phân biệt          Cơn porphiri cấp Bệnh thần kinh ngoại biên bệnh nhân hồi sức Liệt ăn cá độc Viêm màng não rễ tủy Nhược trầm trọng Viêm đa Liệt chu kỳ Hội chứng khóa Viêm tủy hướng lên Biến chứng       Cardiovascular autonomic instability: tụt huyết áp: 10%, tăng huyết áp Rối loạn điện giải (mất SIADH) Xuất huyết tiêu hóa Thuyên tắc phổi Adynamic ileus (tắc ruột) Mở khí quản (2-3 tuần) Điều trị  (1) xử trí triệu chứng,     phòng ngừa biến chứng liệt, rối loạn thần kinh thực vật nâng đỡ tổng trạng Vật lí trị liệu (2) điều trị đặc hiệu,   Humaglobuline Thay huyết tương Thay huyết tương  nghiên cứu có chọn mẫu ngẫu nhiên 600 bệnh nhân  Thay huyết tương có hiệu lực giúp mau phục hồi  Được định cho bệnh nhân bị liệt vừa liệt nặng (chỉ đứng với giúp đỡ, liệt ngày nặng)  Hữu ích rõ áp dụng tuần đầu  lần thay huyết tương (40-50 mL/kg), cách ngày; dung dịch muối đẳng trương albumin  Nên sử dụng đặc biệt cho bệnh nhân suy tim,suy thận mãn, tăng quánh máu, khiếm khuyết IgA IGIV  nghiên cứu có nhóm chứng so sánh IGIV với thay huyết tương: hiệu lực ngang  buổi truyền (0,4 g/kg/ngày)  Kháng thể Anti-idiotypic có IVIG kết gắn trung hòa kháng thể gây bệnh Hc GB Không dùng corticoid   Hai nghiên cứu có chọn ngẫu nhiên cho thấy prednisone methylprednisone liều cao khơng có hiệu điều trị Hc GB Phối hợp methylprednisolone với IGIV khơng có ưu điểm việc dùng IGIV đơn độc Diễn tiến tiên lượng  30% bn bị suy hô hấp phải thở máy  2%-5% tử vong  82% phục hồi hoàn toàn sau 24 tháng  3% bị tái phát sau phục hồi  Yếu tố tiên lượng xấu (North American Guillain-Barré Syndrome Study Group) - tuổi cao (> 60) - phải thở máy - diễn tiến nhanh (< ngày) - biên độ CMAP ngoại vi thấp (20% ranh giới thấp trị số bình thường) Một số bệnh khác CIDP     Hủy myeline mạn tính Lâm sàng: bệnh đa dây thần kinh vận động cảm giác đối xứng Tái phát Điều trị:   Giai đoạn cấp: Humaglobuline Phòng ngưa: corticoides, độc tế bào (như bệnh tự miễn) Bệnh TK ĐTĐ Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thần kinh ĐTĐ bao gồm:  Bệnh nhân xác định mắc bệnh ĐTĐ type  Bệnh nhân thường có biểu thần kinh đối xứng phần xa chi  Loại trừ bệnh thần kinh nguyên khác Bệnh TK ĐTĐ    Biểu âm thầm không triệu chứng Lâm sàng đa dạng, trội cảm giác Thể thường gặp: bệnh đa dây thần kinh: Mất cảm giác  Triệu chứng cảm giác dương tính Các thể khác: bệnh đơn dây, bệnh nhiều dây, bệnh đám rối cánh tay…  Các bệnh dây thần kinh        Liệt Bell Bệnh đau dây thần kinh tam thoa Hội chứng ống cổ tay Bệnh liệt thần kinh trụ muộn Bệnh liệt thần kinh quay Bệnh liệt thần kinh mác chung Bệnh thần kinh tọa Tài liệu    Nguyễn Hữu Cơng: Chẩn đốn điện bệnh lí thần kinh Nhà xuất Y học, 1998 Vũ Anh Nhị: Thần kinh học Nhà xuất đại học quốc gia, 2006 Vũ Anh Nhị: Thần kinh học lâm sàng điều trị Nhà xuất Mũi Cà Mau ... Mục tiêu Biết nhóm bệnh thần kinh ngoại biên Nhận biết triệu chứng học bệnh thần kinh ngoại biên Tiếp cận chẩn đoán bệnh thần kinh ngoại biên Biết rõ hội chứng Guillain Barré... vật) Hệ thống thần kinh – Các cấu trúc hệ thần kinh ngoại biên       Rễ trước rễ sau (root) Dây thần kinh sống (spinal nerve) Đám rối thần kinh (plexus) Dây thần kinh ngoại biên (peropheral... Junction Muscle Các nhóm bệnh thần kinh ngoại biên  Bệnh neuron vận động (sừng trước cột bên)  Bệnh neuron cảm giác (hạch gai)  Bệnh rễ thần kinh (cổ, lưng)  Bệnh đám rối thần kinh (cổ, cánh tay,

Ngày đăng: 22/02/2021, 16:32

Mục lục

  • BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN

  • Hệ thống thần kinh

  • Các cấu trúc của hệ thần kinh ngoại biên

  • Phân nhóm bệnh học

  • Các nhóm bệnh thần kinh - cơ

  • Các nhóm bệnh thần kinh ngoại biên

  • Bệnh neuron vận động

  • Bệnh rễ thần kinh

  • Bệnh đám rối thần kinh

  • Bệnh dây thần kinh

  • Một số dạng tổn thương thần kinh

  • Triệu chứng âm tính về vận động

  • Triệu chứng dương tính về vận động

  • Triệu chứng vận động

  • Phản xạ gân cơ

  • Triệu chứng âm tính về cảm giác

  • Triệu chứng dương tính về cảm giác

  • Triệu chứng thần kinh thực vật

  • Các triệu chứng khác

  • Đo dẫn truyền (EMG)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan