SỰ HÌNH THÀNH KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN AFTA

23 1.6K 4
SỰ HÌNH THÀNH KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN AFTA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ HÌNH THÀNH KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN AFTA 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Với truyền thống lịch sử lâu đời, Đông Nam Á đó cú những đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Các nước trong khu vự có sự tương đồng cao trên nhiều lĩnh vực văn hóa - xó hội cũng như trỡnh độ phát triển kinh tế. Chính vỡ vậy, nhu cầu hợp tỏc, liờn kết cỏc nước trong khu vực luôn được đặt ra trong các thời điểm lịch sử. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa trên thế giới đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay thỡ nhu cầu liờn kết giữa cỏc nước trong khu vực Đông Nam Á lại càng trở nên bức thiết điều này đó trở thành hiện thực với sự ra đời của Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ASEAN. 1.1.1. Sự ra đời của ASEAN Ngày 8/8/1967, tại Băng Cốc (Thái Lan), Hội nghị các Bộ trưởng ngoại giao, đại diện cho chính phủ của năm nước Đông Nam Á là Inđônêxia, Philipin, Xingapo và Thái Lan đó ký kết với một văn kiện quan trọng, bản Tuyên bố Băng Cốc, tạo dựng nền tảng cho sự ra đời của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). Mục tiêu của Hiệp hội được nêu rừ trong Tuyờn bố Băng Cốc là: “Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xó hội và phỏt triển văn hóa trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần công bằng và phân phối nhằm tăng cường nền tảng cho một cộng đồng hũa bỡnh và thịnh vượng của các nước Đông Nam Á” Cũng theo tuyên bố này, cơ quan hoạch định chính sách cao nhất của ASEAN là Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao các nước ASEAN. Hội nghị này được tiến hành ít nhất 1 năm 1 lần, ở đó những vấn đề quan trọng nhất liên quan đến hoạt động của Hiệp hội được bàn đến, kể cả việc tiếp nhận hay kết nạp các thành viên mới. Trong quá trình hoạt động cơ cấu tổ chức cũng như chức năng hoạt động được dần dần hoàn thiện. Năm nước Đong Nam Á - thành viên sáng lập ra ASEAN là những nước mới giành được độc lập dân tộc từ ách thống trị của thực dân phương Tây, và phát triển theo con đường bản chủ nghĩa. Vì vậy, sự sáng lập ra ASEAN vào năm 1967 thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nước với nhau, đồng thời tạo ra sức mạnh tập thể để có thể chống lại sự kỳ thị trong thương mại quốc tế ( vì lúc đó trên thế giói đã hình thành các tổ chức thương mại khép kín, ví dụ như “thị trường chung Châu âu” hay “khu vực tự do buôn bán”). Về mặt khách quan, sự kiện này chứng tỏ sự thay đổi về chất của quá trình chuyển đổi của các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, từ chỗ là mục tiêu, đối tượng phân biệt của chủ nghĩa đế quốc trở thành chr thể của các mối quan hệ quốc tế. Mặc dù những mục tiêu, nhiệm vụ đưa ra trong Tuyên bố Băng Cốc còn mập mờ, các điều mục chưa được cụ thể hoá, cơ cấu tổ chức còn lỏng lẻo, thiếu rõ ràng, nguyên tắc hoạt động còn chung chung, nhưng sự ra đời của ASEAN đã đặt nền móng thể chế – pháp lý cho sự hình thành và triển khai các cơ chế hợp tác cũng như mở rộng kết nạp thành viên mới sau này. Thực tế của quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển ASEAN đó cho thấy, kỳ vọng và mục tiêu của Hiệp hội đưa ra trong Tuyên bố Băng Cốc đang dần trở thành hiện thực với sự hội tụ của đầy đủ mười nước trong ASEAN. Thời điểm gia nhập chính thức của các thành viên mới của Hiệp hội như sau:  Ngày 7/1/1984, Brunõy gia nhập - thành viờn thứ sỏu.  Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập - thành viờn thứ bẩy.  Ngày 23/7/1997, Lào và Mianma gia nhập - thành viờn thứ tỏm và chớn.  Ngày 30/4/1999, Campuchia gia nhập - thành viờn thứ mười. Với sự tham gia của các thành viên mới, ASEAN thực sự đó trở thành một khu vực thị trường lớn với số dân đông đảo, có mức tăng trưởng kinh tế cao. Dưới đây là một vài số liệu cơ bản vể ASEAN. Bảng: Những số liệu tổng hợp cơ bản về ASEAN năm 1998 Nước Diện tớch (km2) Dõn số (triệu người ) Tỷ lệ tăng dân số (%) Tăng GDP b/q 90-97 (%) Xuất khẩu (triệu người) Nhập khẩu (triệu USD) Brunõy Campuchia Inđôxia Lào Malaixia Mianma Philipin Thỏi Lan Singapo Việt Nam 5.765 181.000 1.919.400 236.000 329.749 676.552 300.000 514.000 618 329.566 0,3144 10,91 199,87 4,83 21,70 46,40 73,50 60,60 3,10 8.20 3,0 2,4 1,5 2,4 2,3 1,8 2,3 1,9 1,1 1,8 2,03 5,56 7,64 6,66 8,86 5,71 3,10 7,36 8,35 7,84 2.364,88 696,5 53.436,0 359,0 78.708,9 839,8 25.228,0 57.624,4 124.991,9 9.185,0 1.877,38 1.039,6 41.664,0 706,0 78.558,1 1.817,2 38.581,0 61.361,6 132.393,9 11.792,0 Tổng số 4.492.650 497,77 353.434,38 369.790,78 1.1.2. Chức năng và nguyên tắc hoạt động của ASEAN Với chức năng, ASEAN được thiết lập nhằm thúc đẩy sự hợp tác mang tính toàn diện, sâu sắc trên mọi lĩnh vực chính trị, ngoại giao, an ninh, văn hóa - xó hội, khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế của mười nước thành viên. Điều đó tạo ra đặc thù của liên kết khu vực này so với các tổ chức kinh tế quốc tế như WTO, APEC, ASEM, cũng như so với nhiều liên kết quốc tế khác trên thế giới hiện nay. Tuy nhiên, các hoạt động hợp tác kinh tế - thương mại trong ASEAN với các chương trỡnh hợp tỏc lớn vẫn là nội dung cơ bản và quan trọng nhất trong các hoạt động của ASEAN. Các chương trỡnh này bao gồm: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Khu vực đầu ASEAN (AIA), Chương trỡnh tự do húa thương mại dịch vụ, Chương trỡnh hợp tỏc hải quan ASEAN, Chương trỡnh hợp tỏc cụng nghiệp ASEAN (AICO) . Nhỡn chung, ASEAN hoạt động dựa trên hai nhóm nguyên tắc chủ đạo sau đây: Nhóm các nguyên tắc thiết lập quan hệ song phương và địa phương của ASEAN Đó là sáu nguyên tắc chính được nêu ra trong hội nghị thượng đỉnh Bali năm 1976 nhằm điều tiết các quan hệ đối ngoại của các nước ASEAN:  Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bỡnh đẳng, toàn vẹn lónh thổ và bản sắc dõn tộc của tất cả cỏc quốc gia.  Quyền quyết định của mọi quốc gia là lónh đạo mọi hoạt động của dân tộc mỡnh, khụng cú sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài.  Khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau.  Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp các biện pháp hũa bỡnh.  Khụng đe dọa hoặc sử dụng vũ lực.  Hợp tỏc với nhau một cỏch cú hiệu quả. Nhóm các nguyên tắc điều phối hoạt động của tổ chức ASEAN  Nguyờn tắc nhất trớ (Consensus): nghĩa là mọi quyết định về các vấn đề quan trọng chỉ được coi là của ASEAN khi được tất cả các nước thành viên nhất trí thông qua. Nguyên tắc này theo như quyết định của cuộc họp ngoại trưởng ASEAN ngày 25/9/1995 được áp dụng ở những mức độ khác nhau, có những vấn đề sẽ được nhất trí toàn bộ, có những vấn đề thông qua theo nhất trí đa số, nhất trí tương đối và nhất trí tuyệt đối.  Nguyờn tắc bỡnh đẳng (equality): thể hiện trên hai mặt, thứ nhất là các nước ASEAN không kể lớn nhỏ hay giàu nghèo đều bỡnh đẳng với nhau trong nghĩa vụ đóng góp cũng như chia sẻ quyền lợi; thứ hai, hoạt động của tổ chức ASEAN được duy trỡ trờn cơ sở luân phiên cho các nước thành viên theo vần A, B, C.  Nguyờn tắc 6 - X: được thỏa thuận tháng 2/1992, theo nguyên tắc này, một dự án hoặc kế hoạch chung của ASEAN nếu từ hai nước trở lên chấp nhận thực hiện thỡ cứ tiến hành trước dự án chứ không đợi tất cả các nước thành viên khác thực hiện mới tiến hành  Ngoài ra trong quan hệ giữa các nước ASEAN cũn cú một số nguyờn tắc, tuy khụng thành văn, song được mọi người tôn trọng và áp dụng như: nguyên tắc có đi có lại, thân thiện không đối đầu, không tuyên truyền tố cáo nhau qua các báo chí, giữ gỡn đoàn kết ASEAN và giữ bản sắc chung của Hiệp hội . 1.1.3. Cơ cấu tổ chức hợp tác kinh tế của ASEAN Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Ministers - AEM): là cơ cấu điều hành và hoạch định hợp tác cáo nhất trên lĩnh vực kinh tế của ASEAN. AEM họp chính thức mỗi năm một lần, nhưng AEM có thể họp không chính thức khi cần thiết nhằm chỉ đạo các mặt hợp tác kinh tế trong ASEAN. AEM có trách nhiệm báo cáo công việc lên cho những người đứng đầu chính phủ các nước ASEAN tại các Hội nghị Cấp cao. Được sự phân công của Chính phủ, Bộ trưởng Thương mại Việt Nam tham dự các AEM. Hội đồng AFTA (Khu vực Mậu dịch Tự do - ASEAN Free Trade Area): được thành lập theo quyết định của Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ ngày 28/1/1992 tại Singapore để theo dõi, phối hợp và báo cáo việc thực hiện Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff - CEPT). Hội đồng AFTA là cơ quan cấp Bộ trưởng, gồm đại diện của các nước thành viên và Tổng thư ký ASEAN . Hội đồng họp khi cần thiết, nhưng ít nhất mỗi năm một lần và báo cáo trực tiếp lên Hội nghị AEM. Việt Nam cử Bộ trưởng Tài chính tham gia Hội đồng AFTA. Hội nghị các quan chức kinh tế cấp cao (Senior Economic Official Meeting - SEOM): là cơ quan cấp dưới trực tiếp giúp việc cho AEM và Hội đồng AFTA, đẩm nhận việc giám sát các hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN. SEOM họp 2 - 3 tháng một lần vầ có trách nhiệm báo cáo lên AEM và Hội đồng AFTA. Việt Nam cử Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa phương, Bộ Thương mại làm Trưởng đoàn tham gia SEOM. Hội đồng AIA (Khu vực đầu ASEAN - ASEAN Investment Agreement) và Uỷ ban điều phối về đầu (Committee for Co-ordination of Investment - CCI): để phối hợp, giám sát và điều hành việc thực hiện Hiệp định khung về Khu vực đầu ASEAN (AIA) ký kết ngày 7/10/1998, Hội đồng AIA được thành lập với cơ chế hoạt động tương tự như Hội đồng AFTA. Hội đồng AIA báo cáo trực tiếp lên AEM. Uỷ ban điều phối về đầu là cơ quan cấp Vụ giúp việc cho Hội đồng AIA, Việt Nam cử Bộ Kế hoạch và Đầu tham gia Hội đồng AIA và CCI. Uỷ ban điều phối về dịch vụ (Committee for Co-ordination of Service - CCS): được thành lập để xây dựng các phương án đàm phán, phối hợp, giám sát và điều hành việc thực hiện kết quả đàm phán về dịch vụ theo Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (ASEAN Framework Agreement on Service - AFAS) ký kết ngày 15/12/1995. CCS là cơ quan cấp Vụ và báo cáo lên SEOM và AEM. Ngoài ra cơ cấu của ASEAN còn có một số các Uỷ ban phụ trách hoặc điều phối và các Hội nghị ra quyết định cho một phần các hoạt động hợp tác kinh tế - thương mại - đầu trong khối như: Hội nghị thượng đỉnh ASEAN (ASEAN Summit), Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành, Tổng thư ký và Ban thư ký ASEAN, Các cơ chế hợp tác với các nước thứ ba . Sơ đồ : Cơ cấu thể chế hợp tác kinh tế ASEAN Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế (AEM) Hội đồng AFTA Hội đồng AIA Uỷ ban điều phối về đầu (CCI) SEOM Uỷ ban điều phối về dịch vụ (CCS) Các nhóm công tác Các uỷ ban vấn Các thể chế khác 1.1.4. Kế hoạch và triển vọng phát triển hợp tác ASEAN Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN không chính thức lần thứ hai ngày 15/12/1997, một kế hoạch tổng quát cho hợp tác ASEAN đến năm 2020 đã được đưa ra, kế hoạch này được lấy tên là “Viễn cảnh ASEAN 2020 - Cộng tác chặt chẽ trong sự phát triển năng động” nhằm xác định mục tiêu, chiến lược và chương trình hành động cho hợp tác kinh tế của các nước thành viên bước vào thế kỷ XXI. Mục tiêu của Viễn cảnh ASEAN 2020 là tạo ra một Khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng và có sức cạnh tranh cao, trong đó hàng hóa, dịch vụ và đầu được lưu thông do, phát triển kinh tế đồng đều giữa các nước, giảm bớt đói nghèo và sự chênh lệch về kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định chính trị, kinh tế và xã hội. Để thực hiện được mục tiêu đó, ASEAN sẽ thực hiện chiến lược sau đây:  Hoàn thành AFTA và đẩy nhanh việc tự do hóa thương mại dịch vụ;  Hoàn thành Khu vực đầu ASEAN vào năm 2010 và thực hiện đầu tự do vào năm 2020;  Tăng cường và mở rộng hợp tác tiểu vùng ở các khu vực tăng trưởng tiểu vùng hiện có và thiết lập những khu vực tăng trưởng tiểu vùng mới;  Tiếp tục củng cố và mở rộng thêm các mối liên kết ktté khu vực ngoài ASEAN;  Hợp tác, tăng cường hệ thống thương mại đa phương;  Tăng cường vai trò của giới doanh nghiệp, coi đó là động lực của phát triển. Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ sáu được tổ chức vào tháng 12 năm 1998 tại hà Nội, các nguyên thủ quốc gia đã thông qua một kế hoạch hành động, được lấy tên là “Kế hoạch hành động Hà Nội” hay còn gọi là “Tuyên bố Hà Nội”. Đây là kế hoạch đầu tiên để thực hiện mục tiêu của “Viễn cảnh ASEAN 2020” với khung thời gian là sáu năm, từ năm 1999 đến năm 2004. Tiến trình thực hiện được xem xét ba năm một lần tại các Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN. Có thể đánh giá việc thông qua Kế hoạch hành động Hà Nội là một bước tiến mới trong quan hệ hợp tác của ASEAN, lần đầu tiên, một kế hoạch hành động toàn diện, sâu sắc và có tính cam kết cáo giữa các nước đã được thông qua. 1.2. TOÀN CẦU HOÁ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA AFTA 1.2.1. Khái quát về toàn cầu hóa Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tiến trình hội nhập kinh tế thế giới được tăng lên mạnh mễ bởi tác động của các quy tắc hay thể chế quốc tế mới như Ngân Hàng Thế Giới (WTO), Quỹ tiền tên quốc tế, Thoả thuận chung về thuế quan và thuế mậu dịch (GATT) v.v. Việc xây dựng một hệ thống thương mại quốc tế dựa trên quy tắc, việc tăng cường hội nhập các thị trường tài chính và phát triển của các thể chế mới được xúc tiến mạnh từ những năm 70 –80 của thế kỷ XX đã bước đầu tạo ra một hệ thống kinh tế quốc tế khác rất nhiều với hệ thống vốn có trước Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Sự gia tăng nhanh chóng của các luồng thương mại, luân chuyển vốn và đặc biệt là bùng nổ của công nghệ thông tin ( đặc biệt là sự ra đời của Internet ) cùng với sự lan tỏa của xu hướng dân chr hoá dời sống chính trị – xã hội ở cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX đã tạo ra làn sóng mới của quốc tế hoá. Sự biến đổi này đưa đến sự chấm dứt chiến tranh lạnh, mở ra sự hợp tác và hội nhập trên quy mô toàn cầu. Các mối quan hệ kinh tế như thương mại, đầu chuyển giao công nghệ, các vấn đề về môi trường và xã hội như nghèo đói, bệnh tật, ô nhiễm môi trường và các vấn đề chính trị – an ninh như xung đột xã hội, khủng bố , rửa tiền, ma tuý, nhân quyền, dân chủ, an ninh quốc gia v.v . giờ đây đòi hỏi có sự phối hợp hành động của tất cả các nước. Sự hợp tác này được trợ giúp bởi công nghệ hiện đại và kết quả là làm cho tiến trình quốc tế hóa được đẩy nhanh và cao hơn. Chính vì vậy, từ đầu những năm 90 trở lại đây, quá trình này được gọi với cái tên mới là Toàn cầu hoá. [...]... hội khác tại nhiều nước ASEAN Kết quả này có tác động tiêu cực đến tiến trình liên kết ASEAN đi vào chiều sâu và chiều rộng 1.2.3 Sự ra đời Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA Trong bối cảnh có nhiều thay đổi trong môi trường chính trị, kinh tế và khu vực, vào đầu những năm 90, đã đặt kinh tế các nước ASEAN đứng trước những thách thức to lớn không dễ gì vượt qua nêu như không có sự hợp tác, liên kết chặt... v.v Hiện nay, cỏc nước ASEAN đang trong giai đoạn liên kết kinh tế kiểu Khu vực do thương mại ( FTA), nghĩa là các nước này cùng xóa bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các nước với nhau để tạo ra một thị trường tự do cạnh tranh trong nội khối Nếu khu vực tự do thương mại ASEAN trở thành hiện thực vào năm 203 đối với 6 nước ASEAN ban đầu thỡ Hiệp hội này trở thành một Liờn minh thuế... nhất hành động của ASEAN trước toàn cầu hoá và cạnh tranh quốc tế của kỷ nguyên hậu chiến tranh lạnh Sự ra đời của một khu vực Thương mại Tự do sẽ giúp các nước ASEAN tăng cường buôn bán trong nội bộ khối, qua đó thúc đẩy sản xuất tăng truởng, đồng thời biến ASEAN thành một địa điểm hấp dẫn đầu nước ngoài Ví dụ như các nước ASEAN có thể mua nguyên liệu của nhau rẻ hơn, do đó sẽ có sự phân công lao... Nếu Khu vực mậu dịch tự do này trở hành hiện thực theo như lịch trỡnh đó đề ra, thỡ tạo ra một bước đột phá cho một quỏ trỡnh hội nhập tổng thể khụng giới hạn, cú thể biến ASEAN trở thành một cộng đông hay liên minh kinh tế trong khoảng hai ba thập niên tiếp theo Theo lý thuyết hội nhập, cỏc nước ASEAN đó trải qua giai đoạn hợp tác kinh tế theo kiểu Hiệp định ưư đói mậu dịch song phương, tức là các thành. .. không ít thách thức cho các nước ASEAN, đặc biệt trong việc thu hút các nguồn viện trợ từ nước ngoài và xuất khẩu hàng hoá của mình sang Âu-Mỹ và Nhật Bản, nơi chiếm phần chủ yếu trong cán cân thương mại của ASEAN Đứng trước tình hình đó tháng Giêng năm 1992 tài Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ IV họp tại Singapo đã chính thức quyết định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Đây là một thích ứng tức... phần lớn hoạt động và giá trị trao đổi mậu dịch nghiêng về phía Singapo.Điều này làm cho các lãnh đạo ASEAN không hài lòng, muốn xây dựng một cơ chế mới để thúc đẩy hợp tác thương mại và đầu Có thể khẳng định, gia tăng cạnh tranh quốc tế, với sự ra đời và hình thành của các tổ chức, các khối thị trường khu vực, là yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy hình thành AFTA Đầu những năm 90, khi chiến tranh... duyệt, một chiếc cầu nối để cho các nước thành viên chủ động tham gia một cách có hiệu quả vào sân chơi toàn cầu Có thể nói, việc AFTA ra đời là một bước chuyển mới về chất trong hợp tác và liên kết ASEAN nói chung, kinh tế nói riêng Theo lý thuyết hội nhập tế khu vực thì bước đầu là phải thực hiện tự do hoá mậu dịch và liên minh thuế quan rồi mới đi đến hình thành thị trường chung và cuối cùng là lập... Cộng đồng châu Âu (EC) chính thức thành lập nên Liên minh châu Âu (EU) với thị trường chung của 15 nước thành viên có nền kinh tế phát triển vào năm 1992 và sự ra đời của của Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ – NAFTA, cũng trong năm đó cùng với việc tăng cường hơn nữa chế độ bảo hộ đói với hàng nội khối của họ đã đặt ra những thách thức không nhỏ đối với hàng hoá của các nước ASEAN Những thay đổi mới này tạo... nước ASEAN đã kính thích các hoạt động kinh tế nhân trong khu vực liên doanh, liên kết với nhau (liên kết thực chất), coi các sự gắn kết hoạt động kinh doanh cụ thể dưới sự chi phối của các quy luật thị trường là thước đo ức độ, là mục tiêu của liên kết khu vực 1.2.2.2 Thách thức của toàn cầu hoá đối với liên kết ASEAN Bên cạnh những cơ hội và thuận lợi mà toàn cầu hoá đem lại cho liên kết ASEAN. .. ASEAN cũng được triển khai, như thành lập các dự án liên doanh công nghiệp, liên doanh đầu v.v Sau một vài năm thực hiện AFTA- CEPT, mậu dịch nội bộ và nguồn đầu nước ngoài vào ASEAN được cải thiện rừ rệt Điều này góp phần thúc đẩy nhanh hơn tiến trỡnh AFTA Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN họp tại Chiêng Mai ( Thái Lan) năm 1996 đó quyết định rút ngắn thời gian hoàn tất AFTA từ 15 năm xuống cũn 10 . Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) , Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), Chương trỡnh tự do húa thương mại dịch vụ, Chương trỡnh hợp tỏc hải quan ASEAN, Chương. SỰ HÌNH THÀNH KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN AFTA 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM

Ngày đăng: 05/11/2013, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan